Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

- Lịch sử: ghi lại quá khứ.


- Văn hóa: là việc làm giúp con người trở nên đẹp hơn, mang tính thích ứng, làm
thay đổi con người.
- Khái niệm chính về văn hóa: trước hết là những thành tựu thể hiện sự thích
ứng của con người (vật chất và tinh thần) đối với môi trường sống tự nhiên
mà họ thuộc về. Văn hóa trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ thấp tới cao.
- Văn minh: Hoạt động khai thác làm thoát khỏi tình trạng lạc hậu, dã man.
- Khái niệm chính về văn minh: Trạng thái tiến bộ về cả mặt vật chất và tinh
thần của xã hội loài người, tức là phát triển cao của nền văn hóa. Văn minh
không chỉ là sự phát triển của các điều kiện vật chất và khoa học kỹ thuật,
mà nó còn là sự phát triển ý thức (nhận thức) của con người đối với những
sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh mình.

Văn minh mang ngoại diên rộng,


Văn hóa gồm nội hàm rộng lớn về cả
mang tính phổ quát, toàn cầu, siêu
thời gian lẫn không gian.
dân tộc.
Văn minh thì hoàn toàn có thể so
Văn hóa là không thể so sánh.
sánh.
Văn hóa mang tính cảm tính, kinh Văn minh mang tính khoa học, logic,
nghiệm, không cần giải thích. được chứng minh bằng khoa học.
Văn hóa hướng đến sự tuyệt đối, vĩnh Văn minh hướng tới sự hợp lý, hiện
hằng. đại.

- Phương Đông và Phương Tây: là khái niệm của người Hy Lạp.


 Phương Đông (Orient): Những quốc gia nằm ở phía mặt trời mọc.
 Phương Tây (Occident): Những quốc gia nằm ở phía mặt trời lặn.
- Như vậy, Phương Đông và Phương Tây, trước hết là hai khái niệm mang tính
chất quy ước.
- Việc chia các quốc gia phương Đông và phương Tây dựa trên một số cơ sở
khoa học:
 Không gian địa lý: Châu Á và châu Phi được xem là nơi có các nền văn
minh phương Đông. Châu Âu được xem là nền văn minh phương Tây.
 Thời gian xuất hiện: Các quốc gia phương Đông ra đời trước các quốc gia
phương Tây.
 Đặc điểm chính trị xã hội: Các quốc gia phương Đông có vùng đất trù phú.
Các nvm phương Đông bám trụ vào các con sông. Chính trị ở phương Tây
có sự phóng khoáng hơn nhiều so với phương Đông. PĐ (cờ tướng) – PT
(cờ vua). Phương Đông: quân chủ chuyên chế, trung ương tập quyền;
Phương Tây: dân chủ, cộng hòa. Kết cấu xã hội phương Đông không có chế
độ chiếm hữu nô lệ điển hình như phương Tây.

Cơ sở hình thành nền văn minh:


1. Điều kiện tự nhiên:
 Địa lý
 Khí hậu
 Thổ nhưỡng
 Thủy văn
 Sinh vật
 Các tài nguyên khác
2. Cư dân: chủ nhân của nền văn minh.
3. Lịch sử hình thành và phát triển
4. Trình độ sản xuất kinh tế
5. Trình độ quản lý xã hội.
Nền tảng văn minh:
- Tiến trình lịch sử
- Chính trị - xã hội
- Điều kiện tự nhiên – dân cư – kinh tế
- Các hệ giá trị: nhân bản, nhân văn, đạo đức, lương tâm, trách nhiệm, lòng tự
trọng…
Văn minh nhân loại: Mọi nền văn hóa dù đặc sắc, độc đáo tới đâu đi chăng nữa, trước
hết phải tuân thủ Nhân văn tính  Văn minh
(1) Nhân tính
(2) Quốc tính
(3) Cá tính
Những thành tựu đỉnh cao:
- Chữ viết: hệ thống ký hiệu đặc biệt dùng ghi lại ngôn ngữ của con người.
- Văn học: dùng phương pháp truyền miệng, dùng chữ viết ghi lại tâm tư tình
cảm của con người: thần thoại, sử thi, thơ ca, kịch, tiểu thuyết.
- Sử học: là lích sử được ghi chép lại (theo quan điểm của sử gia/ chính quyền)
- Nghệ thuật: điêu khắc, kiến trúc, hội họa, âm nhạc, thể thao, kịch nghệ (màu
sắc, sự khéo léo, óc tinh tế)
- Khoa học: thiên văn học, lịch pháp, toán học, vật lý học, hóa học, y học,…
- Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tư tưởng triết học và giáo dục
- Pháp luật
Các nền văn minh khác nhau, tùy thuộc vào những điều kiện khác nhau, các thành tựu
văn minh không giống nhau về thể loại, số lượng, chất lượng.
Một nền văn minh khó có thể đạt đến đỉnh cao trong moi thành tựu, một số thành tựu
đạt đến ở trình độ cao ở nền văn minh này và số khác ở những nền văn minh khác.
Văn minh có khả năng học hỏi, sao chép, nâng cấp lên trình độ cao hơn trên phạm vì
toàn cầu.
Văn minh chỉ là một trạng thái phát triển nên nó không mang tính ổn định.

You might also like