Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

1.

Tích phân suy rộng loại 1

2. Tích phân suy rộng loại 2


Bài toán

Tìm diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi đường cong:
y  f ( x)  0, trục hoành, đường thẳng 𝑥 = 𝑎.
 b
s   f ( x)dx  lim  f ( x)dx
b
a a

b  
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 2
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

y  f ( x) khả tích trên đoạn  a, b  , với mọi b  a.


 b
Tích phân  f ( x)dx  blim

 f ( x)dx
a a
được gọi là tích phân suy rộng loại một.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 3


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
 b

 f ( x)dx  blim

 f ( x)dx
a a

Nếu giới hạn tồn tại và hữu hạn thì tích phân gọi là hội tụ.

Ngược lại, nếu giới hạn không tồn tại hoặc bằng vô
cùng, thì tích phân gọi là phân kỳ.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 4


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Có nhiều hàm không tính được nguyên hàm: nguyên
hàm không biểu diễn được dưới dạng giải tích (hàm
hiện), ví dụ:
x
e
 e dx,  x dx,  sin( x )dx,  cos(e )dx
x 2
2 x

dx sin x
 x  1dx,  ln x ,  x dx
3

Hai vấn đề đối với tích phân suy rộng:

1) Tính tích phân suy rộng (thường phức tạp).

2) Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng.


04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 5
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Các tích phân sau cũng là tích phân suy rộng loại một:
a a

 f ( x)dx  blim

 f ( x)dx
 b

 a 

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx


  a
Tích phân ở vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích
phân ở vế phải cùng hội tụ.
Tích phân ở vế trái phân kỳ khi và chỉ khi một trong
hai tích phân ở vế phải phân kỳ.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 6
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính chất

Nhận xét

Tích phân  f ( x)dx hội tụ khi và chỉ khi tích phân
a


 f ( x)dx (∀𝑏 > 𝑎) hội tụ.


b

 b 

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx


a a b

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 7


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính tích phân suy rộng (công thức Newton – Leibnitz)

Giả sử 𝐹(𝑥) là nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên  a,   .


 b

 f ( x)dx  blim

 f ( x)dx  blim

 F (b)  F (a ) 
a a

Tích phân tồn tại khi và chỉ khi tồn tại lim F (b) : F ( ).
b


a
f ( x)dx  F ()  F (a ) : F ( x) a

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 8


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi:
1
y  2 , trục hoành và đường thẳng 𝑥 = 1.
x
1 dx
b  1  b
 1 
y  2  blim   lim    lim   1   1.
 
 2 b  b 
x 1 x  x 1  b

Diện tích của miền


𝑆 bằng 1, hữu hạn.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 9


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi
1
y  , trục hoành và đường thẳng 𝑥 = 1.
x
1 dx
 
b
 lim   lim ln | x | 1  lim  ln b   
b
y b  b  b 
x 1 x

𝑆 là miền có diện tích


vô hạn, bằng .

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 10


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi
1
y 2 , trục hoành.
x 1

 
 
dx dx
S  2 2 2  2  lim arctan x 0   .
b

 x  1 0 x 1
b

Diện tích của miền 𝑆


bằng  .

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 11


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ



e
2 x
Tính tích phân: I  dx
1

 2 x 
e  e  e 2  1
e
2 x
I dx        2.
1 2 1  2 2  2e

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 12


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ


dx
Tính tích phân: I   2
x ln x
e

  
dx d (ln x) 1
I  2
x ln x
  2
ln x

ln x e
e e

 1 1 
     1.
 ln() ln e 

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 13


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

dx
Tính tích phân: I   x2  5x  6
4

1 1 1 1
  
x  5 x  6 ( x  2)( x  3)
2
x 3 x 2

 1 1   
I    dx  ln | x  3 | 4  ln | x  2 | 4
4  x3 x2
 ()  () Dạng vô định. (?)
Không được phép dùng: lim ( f  g )  lim f  lim g
x  x  x

khi chưa đảm bảo hai giới hạn vế phải chắc chắn tồn tại.

x 3  b3  43 1
I  ln  lim  ln   ln  ln1  ln  ln 2.
x2 4 b 
 b2  42 2
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 14
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

dx
Tính tích phân: I   x 1  x5  x10
1

 1 1
dx Đổi biến: t  5  dt   6 dx
I  1 1 x x
1
x 6
10
 5 1 x 1 t 1
x x Đổi cận:
x    t  0
0 1
dt dt
I   
t  t 1  t  1/ 2 
2 2
1 0  3/ 4
1
2
 1  1 3
 ln  t     t    .
 2  2 4
0
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 15
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN


e
2 x
Tính tích phân: I  cos xdx
0

Đặt: u  e 2 x
 du  2e 2 x
dx ; dv  cos xdx  v  sin x.


I  e 2 x sin x  2  e 2 x sin xdx
0
0

Ta có: lim e
x 
 2 x

sin x  0 nên I  2  e 2 x
sin xdx
0

u  e 2 x  du  2e 2 x dx ; dv  sin xdx  v   cos x




 
 2
I  2 e 2 x
cos x 4 e 2 x
cos xdx  2  4I  I  .
0
0
5
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 16
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

arctan x
Tính tích phân: I   dx
0 1  x 
2 3/2

dx
Đổi biến: t  arctan x  dt 
1 x 2


Đổi cận: x  0  t  0 x    t 
2
1
x  tan t  1  x  2

cos 2 t
 
arctan x arctan x dx  /2

I  dx      t cos tdt   1.
1  x 
2 3/2 2 1 x 2
0 0 1 x 0 2

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 17


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kết quả (được sử dụng để khảo sát sự hội tụ)
Trường hợp 1:  1


1 1 1 1 1 hữu hạn.
  dx    1    1
b 0 x 1 x b  1 b
Tích phân hội tụ.
Trường hợp 2:   1
 
 1
1 x
  dx    Tích phân phân kỳ.
b 0 x 1 b
Trường hợp 3:   1

1 
 dx  ln | x | b
  Tích phân phân kỳ.
b 0 x
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 18
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kết quả (được sử dụng để khảo sát sự hội tụ)

1 HT, khi   1
  dx   PK, khi   1
b 0 x 

 Neu   1, thì I HT.


 Neu   1, thì I PK.

1 
I     dx  
2 x ln x
 Neu   1,   1, thì I HT.
Neu   1,   1, thì I PK.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 19


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tích phân suy rộng của hàm dương – Tiêu chuẩn so sánh

x  a : f ( x)  0, g ( x)  0 và khả tích trên  a,   ,


f ( x)  g ( x) ở lân cận của . Khi đó:
 

1) Nếu  g ( x)dx hội tụ, thì 


a
f ( x)dx hội tụ.
a
 

2) Nếu 
a
f ( x)dx phân kỳ, thì  g ( x)dx
a
phân kỳ.

Để khảo sát sự hội tụ của I 

 f ( x)dx , thường so sánh
dx
với   đã biết kết quả.
a

a
x
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 20
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý:
1) 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) là hai hàm dương.
2) Chỉ cần tồn tại   a, x    ,   : f ( x)  g ( x).

dx
3) Cận dưới của tích phân 
b
x
là số dương ( b  0 ).


dx
Khảo sát sự hội tụ: I   2 x  sin 3 x
2 2
1
1 1
Ta có f ( x)  2  2  g ( x), x  [1, ).
2 x  sin 3 x 2 x
2


dx
Vì  2 x2
hội tụ , nên I hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 21
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ


dx
Khảo sát sự hội tụ: I   x 2  sin 2 3 x
1

1 2
Ta có: f ( x)  2  2  g ( x), x  [2, )
x  sin 3 x x
2


dx
Vì  x 2
hội tụ , nên I hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
1

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 22


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Ví dụ

 3
ln xdx
Khảo sát sự hội tụ: I   x5
1

ln 3 x 1 1
Ta có: f ( x)     g ( x) , x  5.
x  5 x  5 2x

dx
Vì  2x
phân kỳ , nên I PK theo tiêu chuẩn so sánh.
1

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 23


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tích phân suy rộng của hàm dương – Tiêu chuẩn so sánh

x  a : f ( x)  0, g ( x)  0 và khả tích trên  a,   :


f ( x)
K  lim . Khi đó:
x 
g ( x)
 

1) K  0 : nếu  g ( x)dx
a
hội tụ, thì 
a
f ( x)dx hội tụ.
2) K  0, huu han :
 


a
f ( x)dx và  g ( x)dx cùng HT hoặc cùng PK.
a
 

3) K   : nếu  g ( x)dx PK, thì 


a
f ( x)dx PK.
a
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 24
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Cách sử dụng tiêu chuẩn so sánh

Để khảo sát sự hội tụ của 
a
f ( x)dx

1)Kiểm tra 𝑓(𝑥) có là hàm dương (trong lân cận của ).
2)Tìm hàm 𝑔(𝑥) bằng cách: tìm hàm tương đương của
𝑓(𝑥) khi 𝑥 → +∞.
f ( x)
3)Tính K  lim , kết luận.
x 
g ( x)
x
Hai hàm 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) dương: nếu f ( x) g ( x) , thì
 


a
f ( x)dx va  g ( x)dx
a
cùng tính chất.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 25
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Hội tụ tuyệt đối
Định lý
 

Nếu  f ( x) dx hội tụ, thì 


a
f ( x)dx hội tụ.
a
Định nghĩa
 
Nếu  f ( x) dx hội tụ, thì  f ( x)dx gọi là hội tụ tuyệt đối.
a a

Nếu hàm 𝑓(𝑥) có dấu tùy ý, để khảo sát sự hội tụ của


 k/s sự HT của  để sử dụng
 f ( x)dx tích phân hàm  f ( x) dx được hai tiêu
a dương a chuẩn so sánh.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 26
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

dx
Khảo sát sự hội tụ: I   5 x  ln x
1

1 x  1 1
Ta có: f ( x)  . Chọn: g ( x)  1/2 .
5 x  ln x 5x 1/2
x
f ( x) 1
Khi đó: lim  hữu hạn, khác 0.
x  g ( x ) 5
 
Tích phân  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ hay phân kỳ.
1 1


1
Vì  g ( x)dx phân kỳ (    1 ), nên tích phân I phân kỳ.
2
1

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 27


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

3 xdx
Khảo sát sự hội tụ: I   2 x3  sin 3 x
1

3x x  3 x 3
Ta có: f ( x)  3  2.
2 x  sin 3 x 2x 3
2x
1 f ( x) 1
Chọn: g ( x)  2  lim  hữu hạn, khác 0.
x x  g ( x ) 5
 
Tích phân  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ hay phân kỳ.
1 1

Vì  g ( x)dx hội tụ (   2  1 ), nên tích phân I hội tụ.
1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 28
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

arctan xdx
Khảo sát sự hội tụ: I   2 x  2ln x
2
1

arctan x x  
Ta có: f ( x)  2  2.
2 x  2ln x 2  2x 2
4x
1 f ( x) 
Chọn: g ( x)  2  lim  hữu hạn, khác 0.
x x  g ( x ) 4
 
Tích phân  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ hay phân kỳ.
1 1

Vì  g ( x)dx hội tụ (   2  1 ), nên tích phân I hội tụ.
1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 29
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

dx
Khảo sát sự hội tụ: I   (3 x  1) x  1
0

1 x  1 1
Ta có: f ( x)  . Chọn: g ( x )  .
(3 x  1) x  1
3/2 3/2
3 x x
f ( x) 1
Khi đó: lim  hữu hạn, khác 0.
x  g ( x ) 3
 
Tích phân  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ hay phân kỳ.
0 0

3
Vì J   g ( x)dx hội tụ (   1 ), nên tích phân I hội tụ.
0
2
Sai! vì J phân kỳ (xem phần tích phân suy rộng loại hai).
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 30
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
1 
dx dx
Cách giải đúng! I      I1  I 2
0 (3 x  1) x  1 1 (3 x  1) x  1
I1 là tích phân xác định nên hội tụ. Xét tích phân I2
1 x  1 1
Ta có: f ( x)  . Chọn: g ( x )  3/2
.
(3 x  1) x  1
3/2
3 x x
f ( x) 1
Khi đó: lim  hữu hạn, khác 0.
x  g ( x ) 3
 
Tích phân  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ hay phân kỳ.
1 1

3
Vì  g ( x)dx HT (    1), nên I2 HT, suy ra I HT.
2
1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 31
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN


e
 x2
Khảo sát sự hội tụ: I  dx
1

 x2
x  1: f ( x)  e  e  x  g ( x).
 
1  x 
 e dx   e 1  e  1 g ( x)dx HT.
x

1
Tích phân đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.

 1/ x2 1
Khảo sát sự hội tụ: I    e  cos  dx
1  x

1 1 1 3
f ( x)  e 1/ x 2
 cos 2
 2  2  I HT.
x x 2x 2x
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 32
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
 x
e
Khảo sát sự hội tụ: I   x
dx
1

1 1
Ta có: x  1: e  x  x  .
x

e x
1 1
 f ( x)  x  2  g ( x). Tích phân đã cho hội tụ.
xe x

x  x 1
3 2
Khảo sát sự hội tụ: I   x  3x  1
3
dx
1

x  x 1
3 2 x  x3/2
1
f ( x)   3/2 . Tích phân hội tụ.
x  3x  1
3
x 3
x
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 33
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

arctan x
Khảo sát sự hội tụ: I   2e x
dx
0

arctan x x 
 f ( x)   g ( x).
2e x
2e x

 x 
e
x
Tính dx   e  1 HT, nên tích phân đã cho HT.
0
0

  2arctan x3
Khảo sát sự hội tụ: I   e 1
3/ x
dx
1

 1
  2   / 2  arctan 3 
  2arctan x 3
 x  x 3
2/ x 2
  2 HT.
e 3/ x
1 e 1
3/ x
3 / x 3x
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 34
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

dx
Chứng minh tích phân hội tụ và tính: I   x 1 x 2
3

1 x  1
f ( x)  (  2  1), nên tích phân I hội tụ.
x 1 x 2 x2

t  1  x  t  x  1  2tdt  2 xdx.
2 2 2



xdx 
tdt t 1 1
I  x 2
1 x 2
  t  t 2  1
 ln
t 1
 ln1  ln  ln 3.
3
3 2 2

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 35


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

dx
Chứng minh tích phân hội tụ và tính: I   x  x 1
4 2
80

1 x  1 1 3
f ( x)  11/2
 3/2 (   1), nên I hội tụ.
x  1 x
4 2 x x 2

t  1 x
4 2
 t  x  1  4t dt  2 xdx.
4 2 3

  3  
xdx 2t dt dt dt
I   t    
80 x  1 x
2 4 2
9 t 4
1 9 t 1
2
9 t2 1

t 1  8  
 ln  arctan t 9   ln    arctan 9  .
t 1 9
10  2 
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 36
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chứng minh các tích phân sau phân kỳ và tính:
x t
e
 x
e  dt
I   dx ; lim 1 t x
x x 
1 e
x 
e 1
x  1: f ( x)    g ( x) ,
x x
 g ( x)dx PK nên I phân kỳ.
1

Giới hạn có dạng vô định , dùng qui tắc Lôpital:

t e  x  t
e x

t dt   dt 
 
x
1 t e 1
lim x  xlim
1
 lim  lim  0.
x  
 
x   x  x x 
e e x e x
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 37
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

sin xdx
Khảo sát sự hội tụ: I   x 2  ln 2 x
1

sin x 1 x 1
f ( x)  2  2  g ( x). Hội tụ.
x  ln 2 x x  ln 2 x x 2

Sai! vì 𝑓(𝑥) có dấu tùy ý, không sử dụng so sánh được.



sin x
Xét tích phân hàm dương: J   x  ln 2 x
2
dx
1
sin x 1 x 1
f ( x)  2  2  g ( x). Hội tụ.
x  ln 2 x x  ln 2 x x 2

Tích phân đã cho hội tụ tuyệt đối.


04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 38
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

sin x
Khảo sát sự hội tụ: I   x
dx
1

1 1
Tích phân từng phần: u   du   2 dx.
x x
dv  sin xdx  v   cos x
  
sin x cos x cos x cos1
I  x
dx  
x 1
  x 2
dx 
1
 J.
1 1


cos x cos x 1
Xét tích phân: J  
1
x 2
dx.
x 2
 2 . Hội tụ.
x
J hội tụ, suy ra I hội tụ.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 39
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

sin x
Khảo sát sự hội tụ: I   x
dx
1


sin x
Xét tích phân hàm dương: J   dx.
1 x
sin x sin x 1  cos 2 x
2
  .
x x 2x
  
1  cos 2 x dx cos 2 x
 2x
dx   2x
  2x
dx  I1  I 2 .
1 1 1
 
dx cos 2 xdx hội tụ (tương
I1  
1
2x
phân kỳ ; I2  
1
2x tự ví dụ trước).
Tích phân đã cho hội tụ, nhưng không hội tụ tuyệt đối.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 40
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Chú ý

1) Với tích phân chỉ có một điểm suy rộng:



 
 f ( x)dx khi tách ra có dạng vô định: G ( x) a  H ( x) a
a
    vẫn chưa kết luận t/phân ban đầu phân kỳ.
2) Với tích phân có hai điểm suy rộng:
 a 

 f ( x)dx khi tách ra thành tích phân  f ( x)dx   f ( x)dx


  a

chỉ cần một trong hai t/phân PK, thì t/phân ban đầu PK.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 41
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Điểm 𝑥0 được gọi là điểm bất thường (kỳ dị) của đường
cong 𝑦 = 𝑓(𝑥) nếu lim f ( x)  .
x  x0

Giả sử trên đoạn [𝑎, 𝑏] hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) có một điểm bất


thường duy nhất 𝑥0 = 𝑏.
b t
 f ( x)dx : lim  f ( x)dx
a t b a
Tích phân suy rộng
loại hai của 𝑓(𝑥) trên
đoạn [𝑎, 𝑏].
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 42
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Nhận xét

Các khái niệm hội tụ, phân kỳ giống như trong tích phân
suy rộng loại một.

Khái niệm hội tụ tuyệt đối cũng tương tự trong tích phân
suy rộng loại một: hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.

Tương tự tích phân suy rộng loại một: có hai tiêu chuẩn
so sánh cho tích phân hàm dương.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 43


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Giả sử trên đoạn [𝑎, 𝑏] hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) có một điểm bất


thường duy nhất 𝑥0 = 𝑎.

Tích phân suy rộng


loại hai của 𝑓(𝑥) trên
đoạn 𝑎, 𝑏 :
b b
 f ( x)dx : lim  f ( x)dx
a t a t

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 44


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Giả sử trên đoạn [𝑎, 𝑏] hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) có một điểm bất


thường duy nhất 𝑥0 = 𝑐 ∈ [𝑎, 𝑏].

Tích phân suy rộng loại hai


của 𝑓(𝑥) trên đoạn [a,b]:
b c b
 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
a a c
t b
 lim  f ( x)dx  lim  f ( x)dx
t c a k c k

Tích phân suy rộng vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích
phân suy rộng ở vế phải cùng hội tụ.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 45
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Giả sử trên đoạn [𝑎, 𝑏] hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) có hai điểm bất


thường 𝑥0 = 𝑎, 𝑥0 = 𝑏.

Tích phân suy rộng loại hai của 𝑓(𝑥) trên đoạn [a,b]:
b c b

 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx


a a c
c k
 lim  f ( x)dx  lim  f ( x)dx
t a k b
t c
Tích phân suy rộng vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích
phân suy rộng ở vế phải cùng hội tụ.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 46
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Định nghĩa

Giả sử trên [𝑎, 𝑏] hàm 𝑦 = 𝑓(𝑥) có một điểm bất thường


duy nhất 𝑥0 = 𝑎, 𝑓(𝑥) khả tích trên 𝑏, 𝑐 , ∀𝑐 > 𝑏.
Tích phân suy rộng:
 b 
 f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx
a a b
b k
 lim  f ( x)dx  lim  f ( x)dx
t a t k  b
Tích phân suy rộng vế trái hội tụ khi và chỉ khi cả hai tích
phân suy rộng ở vế phải cùng hội tụ.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 47
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tính tích phân suy rộng (công thức Newton – Leibnitz)

Cho 𝑥0 = 𝑏 là điểm kỳ dị duy nhất của 𝑓(𝑥) trên [𝑎, 𝑏].


Giả sử 𝐹(𝑥) là nguyên hàm của 𝑓(𝑥) trên  a, b  .
b t

 f ( x)dx  lim  f ( x)dx  lim  F (t )  F (a) 


t b t b
a a


Tích phân tồn tại khi và chỉ khi tồn tại lim F (t ) : F (b )
t b
b
b
 f ( x)dx  F (b

)  F (a ) : F ( x) a
a

Tương tự cho trường hợp 𝑥0 = 𝑎 là điểm kỳ dị.


04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 48
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
4
dx
Tính tích phân: I  
2 x2

Theo định nghĩa:


4
dx 4 d ( x  2)
I   lim 
x2 t  x  2
1/ 2
t  2
2

 
4
 lim 2 x  2  lim 2 2  t  2  2 2
t 2 t t 2

Theo công thức Newton – Leibnitz (gọn hơn):


4

 
dx 4
I  2 x2 2 42  22 2 2
2 x2 2

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 49


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
3
dx
Tính tích phân: I  
0 x 1
3
dx
I   ln 2  ln1  ln 2
3
 ln | x  1| 0
0 x 1

Sai! vì có điểm kỳ dị 𝑥 = 1 trên [0,3].


1
dx 3 dx
I    I1  I 2
0 x 1 1 x 1
1 dx
Xét tích phân: I1  lim   lim  ln | t  1|  .
t 1 0 x  1 t 1

Vậy tích phân I1 phân kỳ.


Suy ra tích phân đã cho phân kỳ.
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 50
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
1
dx
Tính tích phân: I  
0 (2  x ) 1  x

Đặt: 1 x  t  1 x  t 2
 dx  2tdt

Đổi cận: x  0  t  1 x  1  t  0
1
dx 0 2tdt
2dt 1
I   
0 (2  x ) 1  x 1 1 t
2

t 01 t
2


I  2arctan t 0  2  arctan1  arctan 0  
1

2
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 51
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tích phân suy rộng của hàm dương – Tiêu chuẩn so sánh

Trường hợp 𝑥0 = 𝑏 là điểm bất thường duy nhất


x  a : f ( x)  0, g ( x)  0 và khả tích trên  a, b  .

f ( x)  g ( x) ở lân cận của trái của b. Khi đó:


b b

1) Nếu  g ( x)dx hội tụ, thì  f ( x)dx hội tụ.


a
a
b b

2) Nếu  f ( x)dx
a
phân kỳ, thì  g ( x)dx
a
phân kỳ.

Tương tự cho trường hợp 𝑥0 = 𝑎 là điểm bất thường.


04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 52
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Tích phân suy rộng của hàm dương – Tiêu chuẩn so sánh

Trường hợp 𝑥0 = 𝑏 là điểm bất thường duy nhất


x  a : f ( x)  0, g ( x)  0 và khả tích trên  a, b  :
f ( x)
K  lim 
x b g ( x )
b b

1) K  0 : nếu  g ( x)dx hội tụ, thì


b b
 f ( x)dx
a
hội tụ.
a
2) K  0, huu han:  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng HT hoặc
a a
cùng PK.
b b
3) K   : nếu  g ( x)dx
a
PK, thì  f ( x)dx
a
PK.

04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 53


Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Kết quả (thường được sử dụng để khảo sát sự hội tụ)

b
1  PK, khi   1
 dx  
 x  a HT, khi   1

a

b
1  PK, khi   1
 dx  
b  x  HT, khi   1

a

Chú ý: Kết luận ngược lại so với tích phân loại một !!!
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 54
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
2
dx
Khảo sát sự hội tụ: I  
1 x2  1
1 x 1 1
Ta có: f ( x) 
( x  1)( x  1) 2  x  1
1/2

1 f ( x) 1 hữu hạn,
Chọn g ( x)   lim 
 x  1
1/ 2 x  g ( x ) 2 khác 0.
2 2
Tích phân  f ( x)dx và  g ( x)dx cùng hội tụ hay phân kỳ.
1 1
2
1
Vì  g ( x )dx hội tụ (    1 ), nên tích phân I hội tụ.
1
2
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 55
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
Khảo sát sự hội tụ: I  
1 
ln 1  x3 dx
5

0 ex 1

f ( x) 

ln 1  5 x3  x 0  x 3/5

1 1
hội tụ vì    1
ex 1 x ( x  0) 2/5 2

3 3
2 x dx
Khảo sát sự hội tụ: I  
0 9 x 2

2x 3 x 3 18 1
f ( x)  hội tụ vì    1
 3  x  (3  x) ( x  3)1/2
2
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 56
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
5x  x
1 3
Khảo sát sự hội tụ: I   dx
0 tan x  x

x3 x 3
tan x  x  x   o( x )  x    ( x3 )
3
3 3

5x  x
3 x  0 x1/2 3 5
 phân kỳ vì    1
tan x  x x / 3 ( x  0)
3 5/2
2
4
dx
Khảo sát sự hội tụ: I  
0 x 2

1 x 2 x  4 4
f ( x)   phân kỳ vì   1
x 2 x4 ( x  4)1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 57
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

sin 2 xdx
Khảo sát sự hội tụ: I   x 2
0

1 2  2
sin xdx sin xdx
I  2
  2
 I1  I 2
0 x 1 x
2
sin x 𝐼1 không là tích phân suy rộng mà là
lim 2  1
x 0 x tích phân xác định nên HT.
2
sin x 1
Ta có: 2
 2  g ( x)
x x

Vì  g ( x)dx HT , nên 𝐼1 HT, suy ra I HT.
1
04-Jul-21 TS. Nguyễn Văn Quang 58
Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

You might also like