Bao Cao QHV Tinh Ninh Thuan 20-5-2015

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 101

NỘI DUNG BÁO CÁO

I. MỞ ĐẦU

II. PHẠM VI VÀ RANH GIỚI LẬP QUY HOẠCH

III. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG

IV. CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG

V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÀ QH SỬ DỤNG ĐẤT

VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT

VII. THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÙNG


I MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết lập quy hoạch
1. Quyết định số 1222/QĐ-TTg ngày 22/07/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch
tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020.
2. Nghị quyết của Đại hội Đại biểu BCH Đảng Bộ lần thứ XII nhiệm kỳ 2011-2015 tỉnh Ninh Thuận.
3. Quyết định số 272/QĐ-UBND ngày 07/08/2014 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc phê duyệt
Nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Ninh Thuận đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
4. Kế thừa, khắc phục những tồn tại yếu kém, nhằm phát huy những thành tựu đã đạt được sau
24 năm tái thành lập tỉnh Ninh Thuận; các lợi thế vị trí địa lí, điều kiện và nguồn lực để xây
dựng Tỉnh phát triển nhanh, bền vững.
5. Gắn kết tỉnh Ninh Thuận với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và cả
nước; phù hợp với các quy hoạch Ngành trên địa bàn Tỉnh có liên quan để quy hoạch xây dựng
vùng Tỉnh làm cơ sở thu hút các nguồn lực, các nguồn vốn đầu tư và quản lý xây dựng và phát
triển vùng theo quy hoạch.

1.2. Các căn cứ lập quy hoạch


1. Các văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch có liên quan
2. Các chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch và các định hướng phát triển có liên quan
3. Các tài liệu, số liệu điều tra và các tài liệu bản đồ
4. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng tỉnh đến năm 2030 tầm nhìn 2050 đã được phê duyệt.
II PHẠM VI VÀ RANH GIỚI
LẬP QUY HOẠCH
II. Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch
2.1. Phạm vi lập quy hoạch, bao gồm
toàn bộ tỉnh Ninh Thuận có diện tích
TỈNH KHÁNH HÒA
3.358,32km2 , dân số 587.400 người, trong
đó có 7 đơn vị hành chính cấp huyện trực TỈNH LÂM
ĐỒNG
thuộc gồm: Thành phố Phan Rang - Tháp H.Bác Ái
Chàm; huyện Bác Ái; huyện Ninh Hải;
huyện Ninh Phước; huyện Ninh Sơn; huyện
H.Thuận
Thuận Bắc; huyện Thuận Nam. Bắc
H.Ninh Sơn
2.2 Ranh giới lập quy hoạch
- Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hoà; H.Ninh Hải
H.Ninh
- Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận; Phước TP. Phan Rang
Tháp Chàm
- Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng ;
- Phía Đông giáp biển Đông. H.Thuận
BIỂN ĐÔNG
TỈNH BÌNH THUẬN Nam
III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
HIỆN TRẠNG
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
TỰ NHIÊN
- Là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ.
- Khoảng cách đến các trung tâm
thu hút lân cận:
+ Cách TP. Buôn Ma Thuột
180km về phía Tây;
+ Cách cảng Cam Ranh 60km
và Nha Trang 100km về phía
Bắc
+ Cách Đà Lạt 100km về phía
Tây Bắc
+ Cách Phan Thiết 90km về
phía Nam.
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.2. ĐỊA HÌNH
TỰ NHIÊN
CHÚ THÍCH
Trên 1500m
1200- 1500m
1000- 1200m
800- 1000m
600- 800m
400- 600m
200- 400m
100- 200m
Dưới 100m
− Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam, với 3 dạng địa hình:
+ Núi chiếm 63,2%.
+ Đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4%.
+ Đồng bằng ven biển chiếm 22,4% diện
tích tự nhiên toàn tỉnh.
− Ninh Thuận được bao bọc bởi ba mặt núi và
một mặt biển. Phía tây là vùng đồi và núi
cao, phía bắc và phía nam có hai dãy núi
chạy ra biển.
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.3. THỦY VĂN
TỰ NHIÊN
Hồ Sông Sắt b. Hồ:
1. Nước mặt
- Sông
a. Có 21 hồ chứa nước: Hồ sông Trâu, Hồ
suối
Hồ Sông Trâu
Sông
- Mật độSắt,
sôngHồsuối
Sông 0,1km/km2
Biêu…
thấp:
Hồ Nước Ngọt Tổng lưu vực sông suối tỉnh là 3.092km2,
-c. Biển:
- trong
Tổng chiều
đó lưudài vực
bờ biển 105km
sông Cái với
là vùng lãnh2
3.000km
Đi Nha Trang
hải rộngtỷtrên
chiếm lệ 18.000km2
lớn nhất; các sông ngoài lưu
- vực
Chếsôngđộ thủy
Cái cótriều: không
tổng đồnglà đều,
diện tích 92kmcó2: 2/3
Đi Đà Lạt
số +ngày Nhật triều,
Hệ thống sông 1/3
Cái số
dàingày
105 bán
km, Nhật
gồm
triều.
sông Cái và các sông nhánh : sông Dinh,
Hồ Thành Sơn d. Nướcsôngngầm
Mê Lam, sông Sắt, sông Ông…
- Hạn chế:
+ Hệ bề dày
thống tầng chứa
các sông, nướcphân
suối khác mỏng, bổ
chất lượng
ở phía biến
Bắc vàđổi phức
phía Nam:tạpsông
do nhiễm
Quánmặn.
Thẻ,
- Nguồnsôngnước
Trâu,ngầm:
sông Bà2 dạng:
Râu...Lỗ hổng
sông và khe
ngắn bắt
nứt.nguồn và kết thúc trong nội tỉnh, độ dốc
Hồ CK7 Hồ Ông Kinh
- Trữbình
lượng:
quân5.190 m3/ngày.
lưu vực từ 7-15.
- Nguồn cấp nước chính: Sông Cái, các kênh
và các hồ chứa nước.
Hồ Núi Một
Hồ Tân Giang - Là tỉnh có độ khô hạn lớn nhất, với hệ số
Hồ Suối Lớn
Đi Phan Thiết
khô hạn F>200 (khô hạn nặng)
Đi Phan
Hồ Sông BiêuThiết Hồ Số 7
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.4. KHÍ HẬU
TỰ NHIÊN
TỈNH KHÁNH HÒA

TỈNH LÂM ĐỒNG

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc
trưng khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-27°C.
- Lượng mưa trung bình 700-800mm ở Phan
Rang và tăng dần đến trên 1.100mm ở miền
núi.
- Độ ẩm không khí từ 75-77%.
- Hai hướng gió chính: gió mùa Đông Bắc ( khô
hanh) và gió mùa Tây Nam( ẩm ướt- nhưng bị
ngăn cản bởi vùng núi cao tỉnh Bình Thuận);
ngoài ra khu vực còn chịu ảnh hưởng trực tiếp
từ gió biển và gió Tây khô nóng.
- Thời tiết có 2 mùa rõ rệt:
TỈNH BÌNH THUẬN + Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11.
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 9 năm sau.
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.5. CẢNH QUAN
TỰ NHIÊN
VEN BIỂN

ĐỒNG BẰNG THIÊN NHIÊN

MIỀN NÚI
TRUNG DU

CẢNH QUAN
NINH THUẬN

ĐÔ THỊ

NHÂN TẠO
NÔNG THÔN
2.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.5. CẢNH QUAN
TỰ NHIÊN
1. CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN
VEN BIỂN
ĐỒNG
VÙNG NÚI
BẰNG
TRUNG DU

Biển Ninh Chữ

Vịnh Vĩnh Hy

Biển
Biển
Bình
CàTiên
Ná Biển Phước
Vịnh Vĩnh
Dinh
Hy
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.5. CẢNH QUAN
TỰ NHIÊN
2. CẢNH QUAN NHÂN TẠO
Cảnh quan nông
đô thịthôn

Không gian xanh trong đô thị


Đường phố

TP nhìn từ trên cao Quảng


TP nhìn
trường
từ trên30/4
cao
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.6. TÀI NGUYÊN
TỰ NHIÊN
1. ĐẤT
Quỹ đất khá phong phú, gồm các nhóm đất chủ yếu sau:
- Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát biển.
- Nhóm đất mặn.
- Nhóm đất phù sa (P).
- Nhóm đất xám glây (Xg).
- Nhóm đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn (Xk). Nhóm đất xói mòn trơ
- Nhóm đất đỏ vàng (Fa). sỏi đá
- Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá.
Nhóm bãi cát, cồn cát và đất Nhóm đất mặn Nhóm đất phù sa
cát biển.

Nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất đỏ và xám nâu Nhóm đất xám glây
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.6. TÀI NGUYÊN
TỰ NHIÊN
2. NƯỚC
Sông Cái mùa nước cạn Sông Dinh mùa nước lớn
- Nguồn nước mặt.
- Nước ngầm.
- Nguồn nước khoáng.
- Nguồn thủy năng .

Nước ngầm hiếm hoi Nước khoáng phong phú Nguồn thủy năng dồi dào
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.6. TÀI NGUYÊN
TỰ NHIÊN
3. KHOÁNG SẢN
- Đá xây dựng: trữ lượng 449.429.000m3;
- Sét gạch ngói: trữ lượng 14.495.000m3;
- Cát xây dựng: trữ lượng 11.441.000m3;
- Đá chẻ xây dựng: trữ lượng 24.823.000m3;
- Vật liệu san lấp: trữ lượng 71.348.000m3;
- Đá Granit có trữ lượng trên 850 triệu m3,
chất lượng tốt, có khả năng khai thác quy
mô lớn.
- Đá ốp lát có nguồn gốc từ đá hoa cương,
trữ lượng 852 triệu m3.
- Cát thủy tinh, titan ở Thành Tín với diện
tích khoảng 700 ha và tiềm năng sa khoáng
titan trong tầng cát đỏ ước tính trên diện
tích khoảng 25km2.
- Ngoài ra trên địa bàn còn có nhóm khoáng
sản kim loại Wolfram, Molipden... là nguồn
tài nguyên quý báu làm cơ sở phát triển
ngành công nghiệp chế biến khoáng sản.
Nguồn: Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường thuộc thẩm quyền cấp
phép của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận giai đoạn đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2020
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.6. TÀI NGUYÊN
TỰ NHIÊN
RỪNG
- Diện tích: 157.687ha rừng gồm:
+ Rừng tự nhiên: 152.260ha
+ Rừng trồng: 5.427ha
- Trữ lượng gỗ: 11 triệu m3

TỈNH
BÌNH THUẬN
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.6. TÀI NGUYÊN
TỰ NHIÊN
5. NĂNG LƯỢNG
Năng lượng mặt trời:
- Mức bức xạ mặt trời tại Ninh Thuận thay
đổi từ 4-5.9kWh/m2/ngày , phân bố đều
trong suốt năm.
Năng lượng gió:
- Khảo sát của Ngân hàng Thế Giới năm
2009 theo Chương trình “ Năng lượng
thay thế và bền vững” Ninh Thuận được
xếp hạng là nơi có nguồn gió từ tốt đến
tuyệt vời. Đặc biệt bán đảo huyện Thuận
Nam vận tốc gió từ 8-9.5m/s, có khả
năng phát triển phong điện.
Năng lượng sinh khối:
- Là tỉnh nông nghiệp: Các chất thải từ cây
trồng, là cơ hội sản xuất năng lượng sinh
khối.
3.1. ĐIỀU KIỆN 3.1.6. TÀI NGUYÊN
TỰ NHIÊN DU LỊCH
- Du lịch sinh thái: biển, rừng, hồ, thác,....
Vườn quốc gia
Phước Bình - Du lịch văn hóa: văn hóa Chàm (kiến trúc
TỈNH TỈNH KHÁNH HÒA
LÂM ĐỒNG và các lễ hội), làng nghề (gốm, đan lát, ...)
- Du lịch đô thị, công nghiệp, nông thôn
Vườn quốc gia
Núi Chúa

Tháp Hòa Lai

Vịnh
Tháp Po
Vĩnh Hy
Klong Garai

Bãi biển Ninh Chữ

Tháp Po Rame Đồi cát Nam


Cương

Rừng ẩm nhiệt đới

TỈNH Bãi biển Cà Ná


BÌNH THUẬN
3.2. HIỆN TRẠNG
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.1. KINH TẾ - XÃ HỘI

1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ

- Tổng sản phẩm quốc nội của Tỉnh năm 2014 (GDP theo giá so sánh năm 2010):
15.834 tỷ đồng, tăng gấp 1,4 lần so với năm 2011.

- Tốc độ tăng trưởng GDP (2011 – 2013): 11,5%/năm, trong đó:


+ Công nghiệp và xây dựng: 21,9%/năm
+ Dịch vụ: 13,5%/năm
+ Nông - lâm - ngư nghiệp: 5,3%/năm.

- GDP bình quân đầu người năm 2014 là 26,8 triệu đồng/người, tăng gấp 1,5 lần so
với năm 2011.

2. CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU

- Nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ du lịch.
- Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp (38,5%), Dịch vụ (37,7%), Công nghiệp – Xây dựng
(29,8%)
- Lực lượng sản xuất phân bố và phát triển không đồng đều, chủ yếu tập trung ở
thành phố Phan Rang Tháp Chàm, các thị trấn, vùng ven các trục giao thông .
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2013
Báo cáo KT-XH năm 2014
Quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 tầm nhìn 2050
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.1. KINH TẾ - XÃ HỘI

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CƠ CẤU GDP


Nông-Lâm-Thủy sản Công nghiệp-Xây dựng Nông-Lâm-Thủy sản
Thương mại-Dịch vụ Tổng Công nghiệp-Xây dựng
Thương mại-Dịch vụ
21.9
45.1 43.7
41.2
37.3
34.5 35.8

13.03 13.5
11.81 11.5
9.54 20.4 20.5 21.4

5.81 5.3

2006-2011 2011-2013 2011 2012 2013

Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch đúng hướng, theo hướng tăng tỷ trọng các ngành
công nghiệp và giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp.
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.1. KINH TẾ - XÃ HỘI

2. CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU


Nông – Lâm – Ngư nghiệp
Năm 2013 ngành nông-lâm-ngư nghiệp đóng góp 4.191,0 tỷ đồng vào tổng GDP của tỉnh (giá so
sánh 2010), chiếm 41,17% trong tổng GDP.

Lúa

Nho Cừu

Thuốc lá

Neem Cao su Dê
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.1. KINH TẾ - XÃ HỘI

2. CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU


Công nghiệp – xây dựng

− Năm 2013 ngành công nghiệp-xây dựng đóng góp 2.415,7 tỷ đồng, chiếm khoảng 23,73%
trong tổng GDP của Tỉnh.
− Ngành chủ lực: Công nghiệp chế biến (nông lâm thủy sản), sản xuất vật liệu xây dựng, khai
thác và chế biến khoáng sản, may mặc và sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp. Sản xuất
muối công nghiệp với quy mô lớn nhất nước gần 4.000 ha (50% sản lượng cả nước)

Chế biến khô cá cơm Chế biến nước mắm Sản xuất muối
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.1. KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP

Diện tích đất công nghiệp: 2.200ha,trong đó:


- Bốn KCN: khoảng 1.650 ha
+ KCN Du Long ( 407 ha)
+ KCN Hiếu Thiện ( 300 ha)
Đi Nha Trang + KCN Phước Nam ( 151 ha)
Đi Đà Lạt + KCN Cà Ná (khoảng 800ha)
- Bảy cụm công nghiệp: khoảng 550 ha
+ Cụm CN Thành Hải
+ Cụm CN Tháp Chàm
+ Cụm CN Quảng Sơn
+ Cụm CN chế biến thủy sản tập trung (đã
duyệt dự án)
+ Cụm CN Tri Hải (đã duyệt dự án)
+ Cụm CN Suối Đá (đã duyệt dự án)
+ Cụm CN Phước Thắng (đã duyệt dự án)

Đi Phan Thiết
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.1. KINH TẾ - XÃ HỘI

2. CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ YẾU


Dịch vụ và du lịch

- Năm 2013 GDP 3.573,2 tỷ đồng, chiếm khoảng 35,1% trong tổng GDP của Tỉnh.
- Các loại hình dịch vụ: Thương mại, du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông.
- Các cơ sở thương mại: 106 chợ, 02 siêu thị và 01 trung tâm thương mại.
- Du lịch: GDP 550 tỷ đồng/năm; 80 cơ sở lưu trú, 1.800 phòng trong đó 30% là 3 sao; 8
doanh nghiệp lữ hành, 1.380.000 khách du lịch, trong đó năm 2014 là 95.000 khách quốc tế
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.1. KINH TẾ - XÃ HỘI

DU LỊCH
Các tuyến du lịch :
- Ngoại
Cụmtỉnh:
du lịch suối Thương–thác Tiên
+ Quốc lộ 1A: Tuy Hòa ( Phú Yên)- Vịnh
Nha Trang, Cam Ranh (Nha Trang) –
Biển Ninh Chữ, Vĩnh Hy (Ninh Thuận) –
Mũi Né và Đảo Phú Quý (Phan Thiết).
Cụm Bình Tiên - Vĩnh Hy
+ Quốc lộ 27: Ninh Thuận, Đà Lạt và
Buôn Mê Thuột.
+ Trục đường ven biển: tỉnh lộ 702.
- Nội tỉnh:
+Tuyến
Cụm du tham
lịch quan
văn hóalàng nghề
tháp Chăm -
PôKlông
tháp Po Klong-Garai - Nho Thái An -
Garai
Vĩnh Hy - Bình Tiên.
+Tuyến tham quan làng nghề Chăm -
tháp Po Klong-Garai - suối nóng Krong
pha - vườn
Cụm câyNinh
du lịch ăn trái
ChữSông Pha.Sơn
- Bình
+Các tuyến tham quan vườn quốc gia
Phước Bình và vườn quốc gia Núi Chúa.
+ Tuyến các làng nghề Dệt Mỹ nghiệp,
Nguồn quy hoạch du lịch
toàn tỉnh 2013
Gốm Bàu Trúc - Tháp Pôrômê - Đền
PôInưGar
Cụm du -lịch
NhoCàBaNáMọi.
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.2. DÂN SỐ-XÃ HỘI

1. Dân cư (năm 2013):


- Dân số : 587.377 người, trong đó dân số thành thị: 212.666 người (36,2%); dân số nông thôn: 374.711 người
( 63,8%).
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,26%.
- Mật độ dân số: 175 người/km2 , chủ yếu tập trung ở thành phố, thị trấn, đồng bằng ven sông, gần các trục
đường giao thông; miền núi 25 người/km2.
2. Lao động:
- 320.145 người trong độ tuổi lao động, trong đó có 318.685 lao động (53,98%)
- Chất lượng lao động : hạn chế.
3. Dân tộc:
- Có 34 dân tộc chủ yếu là người Kinh (78%), người Chàm ( 12%), người Raglai (9%).
4. Các cơ sở hạ tầng xã hội:
a) Y tế:
- Năm 2010, 97% xã, phường, thị trấn có trạm y tế (65 trạm).
- Các bệnh viện: 8 bệnh viện, 7 phòng khám đa khoa khu vực, 1 nhà hộ sinh.
- 23,7 giường bệnh/1.000 dân; 64,7 bác sĩ/1.000dân.
b) Giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học:
- Số lượng các cơ sở đào tạo:234 trong đó có 19 cơ sở từ THPT trở lên.
- Các cơ sở nghiên cứu khoa học: 1 phân hiệu Đại học Nông Lâm, 1 Viện khoa học ứng dụng, 2 trường Cao
đẳng, 1 trường Trung cấp y tế.
- Năm 2013, đào tạo nghề: 9.500 lao động.
c) Văn hóa – Thể dục thể thao:
- Các di tích lịch sử văn hóa: 233 di tích gồm: 46 đình, 11 đền, 85 chùa và 91 di tích khác trong đó 27 di tích
cấp tỉnh và 14 di tích cấp quốc gia,, hơn 100 lễ hội.
- Các cơ sở văn hóa- thể dục thể thao: 3 trung tâm văn hóa thể dục thể thao ( cấp huyện), 1 trung cấp tỉnh, 16
sân vận động (cấp huyện).
3.2.3. HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM
3.2. HIỆN TRẠNG
DÂN CƯ NÔNG THÔN
Thị trấn Tân Sơn
1. Đô thị;
Quy mô: 18km2 Tổng số: 04 đô thị:
Dân số: 11.226 người
- Thành phố Phan Rang- Tháp Chàm: đô thị
loại II, trung tâm chính trị hành chính của
Thị trấn Khánh Hải Tỉnh.
Quy mô: 10,8km2
Dân số: 15.969 người
- Thị trấn: Thị trấn Khánh Hải, Thị trấn
Phước Dân và Thị trấn Tân Sơn là đô thị
loại V, là trung tâm huyện lị của các huyện
Ninh Hải, Ninh Phước và Ninh Sơn.
2. Nông thôn:
Tổng số: 47 xã:
- Tp. Phan Rang - Tháp Chàm: 01 xã.
- Huyện Thuận Bắc: 06 xã.
- Huyện Thuận Nam: 08 xã
- Huyện Ninh Hải: 08 xã.
TP. Phan Rang Tháp Chàm - Huyện Ninh Sơn: 07 xã.
Quy mô: 77,49km2
Dân số: 161.749 người - Huyện Ninh Phước: 08 xã.
Thị trấn Phước Dân
Quy mô: 21,49km2 - Huyện Bắc Ái: 09 xã.
Dân số: 24.437 người
3.2. HIỆN TRẠNG 3.2.4. SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
Đất nông nghiệp: 90,83% Stt Tên loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)
Đất phi nông nghiệp: 3,63% A. Đất nông nghiệp 305.022 90.83
1 Đất trồng cây hàng năm 93.798 27,93
Đất khác: 5,54% 2 Đất rừng sản xuất 118.036 35,15
3 Đất rừng phòng hộ 59.672 17,77
4 Đất rừng đặc dụng 22.522 6,71
5 Đất làm muối 6.588 1,96
6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4.406 1,31
B. Đất phi nông nghiệp 12.199 3,63
1 Đất ở
Đất xây dựng đô thị 1.722 0,51
Đất ở nông thôn 5.782 1,72
2 Đất công nghiệp 514 0,15
3 Đất quốc phòng an ninh 3.592 1,07
4 Đất giao thông, hạ tầng 472 0,14
5 Đất nghĩa trang 68 0,02
6 Đất tôn giáo 49 0,015
C. Đất chưa sử dụng 18.611 5,54
Tổng 335.832 100,00

Đất được phân loại theoluật đất đai số 13/2003/QH11


3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.2. HIỆN TRẠNG
1. GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
Đối ngoại:
- Quốc lộ I : 64,508km;
TỈNH TỈNH - Quốc lộ 27 : 67,477km;
LÂM ĐỒNG KHÁNH HÒA
- Quốc lộ 27B : 40km.
Đối nội:
Đi Nha Trang
- Tỉnh lộ : 65,7km; Huyện lộ : 181,97km;
ĐƯỜNG SẮT
-
Cảng Vĩnh Đường sắt Thống nhất Bắc Nam : 67km.
Sân bay
Hy -
Cam Ranh
Đường sắt từ Phan Rang-Tháp Chàm đi Đà
Sân bay ( Khánh Lạt: 65 km.
Liên Hòa)
Khương
Bến xe mới
Thị trấn Tân Sơn ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
( ĐàThuận
Lạt)
Ninh - Sân bay quân sự Thành Sơn.
- Các sân bay ngoại vùng : Cam Ranh, Phan
Bến xe
Phan Rang
Thiết và Liên Khương.
Thị trấn ĐƯỜNG THỦY
Khánh Hải
- Có 3 cảng: Đông Hải, Cà Ná và Ninh Chữ, trong
Thị trấn Bến cá Mỹ Tân đó cảng Dốc Hầm-Cà Ná được quy hoạch là cảng
TP. Phan Rang
Phước Dân Tháp Chàm nước sâu.
Cảng Ninh Chữ
- Tổng công suât: 15 triệu tấn/năm.
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
Cảng Đông Hải
- 4 tuyến xe bus: Phan Rang-Sông Pha; Phan
Rang-Vĩnh Hy; Phan Rang-Cà Ná và Phan Rang-
Cảng Cà Ná Sơn Hải
Đi Phan Thiết
TỈNH BÌNH THUẬN - 2 bến xe liên tỉnh
3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT Dung tích Diện tích
3.2. HIỆN TRẠNG Tên hồ Huyện
2. CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐẤTtưới
(10 m )
ĐAI (ha) 6 3

1 Suối Lớn Ninh Phước 1,10 200


Hồ Sông Sắt 1. THỦY
2
LỢI:Ninh
Thành Sơn
21 hồ - 200 triệu
Hải 3,05
76 đập m3,
250
dâng tưới cho 35.150 ha (42% đất nông
Hồ Sông Trâu 3nghiêp),
CK7 Ninh Phước 1,43
trong đó có một số hồ chính100
sau:
4 Ông Kinh Ninh Hải 0,83 170
Hồ Trà Co Hồ Nước Ngọt
5 Tân Giang Thuận Nam 13,39 3.000
Hồ Phước Nhơn Hồ Bà Râu 6 Sông Trâu Thuận Bắc 31,50 3.000

Hồ Cho Mo Hồ Ba Tri 7 Ba Tri Thuận Bắc 0,40 40


8 Ma Trai Thuận Bắc 0,48 30
9 Nước Ngọt Ninh Hải 1,80 208
Hồ Lanh Ra 10 Bầu Ngữ Ninh Phước 1,60 193
Hồ Thành Sơn 11 Sông Sắt Bác Ái 69,30 3.800
12 Tà Ranh Ninh Phước 1,22 100
13 Trà Co Bác Ái 10,09 942
14 Cho Mo Bác Ái 8,79 1.242
Hồ Tà Ranh
15 Phước Nhơn Bác Ái 0,78 250
Hồ Ông Kinh
Hồ Bầu Zôn
16 Bầu Zôn Ninh Phước 1,685 135
Hồ Bầu Ngữ 17 Sông Biêu Thuận Nam 23 1.200
18 Phước Trung Bác Ái 2,3
Hồ Núi Một
Hồ Tân Giang 19 Lanh Ra Ninh Phước 14 1.050
Hồ Suối Lớn
20 Bà Râu Thuận Bắc 4,5 300
Hồ Sông Biêu Hồ CK 7
21 Núi Một Thuận Nam
3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.2. HIỆN TRẠNG
2. CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐẤT ĐAI
2. NỀN
- Cao độ nền xây dựng: Tp Phan Rang – Tháp
Chàm( 3,5-5m); các thị trấn miền núi ( 80-
90m); phần còn lại ( 2-6m).
Đi Nha Trang - Đánh giá mức độ thuận lợi theo cốt san nền:
Diện tích Tỷ lệ
TT Loại đất
Đi Đà Lạt (ha) (%)
1 Đất rừng bảo tồn 44.114 13,14
2 Đất xây dựng hiện có 11.124,97 3,31
3 Đất xây dựng thuận lợi 40.272,66 11,99
4 Đất xây dựng ít thuận lợi 51.038,31 15,20
Đất không thuận lợi và đất
5
khác (sông hồ, …) 189.282,06 56,36
Tổng cộng 335.832,00 100,00

ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHÔNG THUẬN LỢI CHO XÂY DỰNG.


Đi Phan Thiết
3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.2. HIỆN TRẠNG
2. CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐẤT ĐAI
3. CÁC LƯU VỰC THOÁT NƯỚC:
- 3 lưu vực chính:
+ Lưu vực sông Cái: (gồm các tiểu lưu
vực sông Lu, sông Quao và các hồ
thượng lưu)
+ Lưu vực Đầm Nại
+ Lưu vực các sông suối, chảy trực tiếp
Đập Ô Căm ra biển
- Ngoài ra xung quanh các hồ chứa nước
hình thành các lưu vực cục bộ.

Đập Nha Trinh 4. CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI:


Đập Lâm Cấm - Đê: 8,194 km ( sông Cái)
- Đập dâng: 76 đập.
- Trạm bơm: 10 trạm.
- Tại TP. Phan Rang - Tháp Chàm: phần
Đập Tề Nông
lớn hệ thống thoát nước mưa chung với
Đập Kya
hệ thống thoát nước thải.
- Tại các thị trấn và nông thôn: tự chảy.
3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.2. HIỆN TRẠNG
3. CẤP NƯỚC
A. CHỈ TIÊU CẤP NƯỚC:
- Tại Tp Phan Rang- Tháp Chàm : 90% dân số
Nhà máy nước được cấp nước sạch; bình quân 90 lít/người.
Tân Sơn
(1.000m³/ngđ) - Tại thị trấn và nông thôn: 86% dân số được
cấp nước sạch, bình quân 70 lít/người.
Đi Nha Trang B. NGUỒN CẤP NƯỚC:
- Nước mặt: Chủ yếu là sông Dinh phục vụ khu
Đi Đà Lạt
vực đô thị.
- Nước ngầm: Chủ yếu là các giếng đào và
Nhà máy nước khoan phục vụ khu vực nông thôn.
Phan Rang - Tháp - Phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp : Khoảng 16
Chàm (52.000m³/ngđ)
hồ trong đó các hồ chính gồm: thủy điện Đa
Nhà máy nước Nhim (Lâm Đồng), hồ Suối Lớn, hồ Thành
Phước Dân Sơn, hồ CK7...
(1.000m³/ngđ)
C. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC:
- Các hệ thống cấp nước: 04 hệ thống với công
suất 80.000 m3/ngày đêm với các nhà máy:
+ TP Phan Rang - Tháp Chàm: 52.000m3.
+ Cà Ná- Phước Nam: 10.000m3.
Nhà máy nước + Tân Sơn: 1.000m3.
Cà Ná – Phước
Nam
+ Phước Dân: 1.000m3.
(10.000m³/ngđ) - Đường ống dẫn chính: Ø600 từ nhà máy nước
Đi Phan Thiết Phan Rang – Tháp Chàm đến Thành Phố.
3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.2. HIỆN TRẠNG
4. CẤP ĐIỆN
Tuyến điện 220KV
Tuyến điện 110KV - Nguồn điện: Thuộc hệ thống điện quốc
Thủy điện sông
Pha 7,2MW gia:Nhà máy thủy điện Đa Nhim 4x40M,
Sông Pha 7,5MW, Sông Ông 8,1MW.
Thủy điện Trạm 110KV
Đanhim 160MW Ninh Sơn - Các trạm biến áp toàn tỉnh: Trạm 220/110kV
Đa Nhim, công suất 2x63MVA.
- Các trạm biến thế trung gian 110kV :Trạm
Đi Đà Lạt Ninh Sơn, cấp điện cho huyện Ninh Sơn và
huyện Bắc Ái, Trạm Tháp Chàm , Trạm Ninh
Hải, Trạm Ninh Phước.
- Tổng điện năng tiêu thụ năm 2005 là
167,3GWh; đạt 318KWh người/năm. Đến
Thủy điện sông
năm 2008:100% xã, phường, thị trấn và 96%
Trạm 110KV
Ông 8,1MW
Ninh Hải điểm dân cư và hơn 90% số hộ trong tỉnh đã
Trạm 110KV
có điện.
Trạm 220KV
Đanhim
Tháp Chàm - Mạng lưới: Trung, hạ thế cấp điện theo sơ
Trạm 110KV đồ hình tia, chủ yếu đi nổi.
Ninh Phước

Đi Phan Thiết
3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.2. HIỆN TRẠNG
5. THOÁT NƯỚC THẢI - VSMT
Nghĩa trang Triều Châu
Quy mô 23.7ha
Khu xử lí CTR Nam - Mạng lưới thoát nước chung.
Thành. Quy mô 5ha
- Mương, cống chung kiên cố chủ yếu tại
Nghĩa trang Núi Ngỗng Nghĩa trang núi Ông Thuần
TP. Phan Rang-Tháp Chàm.
Quy mô 14ha Quy mô 16ha - Nhà máy xử lý nước thải Tp. Phan
Đi Nha Trang Rang có công suất 10.000m³/ngđ.
Nghĩa trang xã Vĩnh Hải
Nghĩa trang Hòn Giài
Quy mô 20.5ha
Quy mô 25ha
- Tại các thị trấn, thị tứ, mương thoát
Đi Đà Lạt
Nghĩa trang Yên Bình nước chủ yếu là mương đất và các
Quy mô 16.37ha
rãnh thoát.
Nghĩa trang xã Nhị Hà
Quy mô 25ha
- 90% rác thải đô thị được thu gom và
R được xử lý tại nhà máy Nam Thành- Xã
Nghĩa trang xã Phước Nam Lợi Hải- Ninh Hải ( 5ha, công suất 150
Quy mô 19ha
tấn/ ngày)
- 60% hộ nông thôn có công trình vệ
Nhà máy XL nước thải
Tp. Phan Rang sinh.
(10000m³/ngđ)

- Diện tích nghĩa trang hơn 600ha: bố trí


Nghĩa trang xã Phước Hải
tại các huyện và rải rác tại các địa
Quy mô 6-10ha phương.
Nghĩa trang xã Phước Diêm
Quy mô 12ha
Nghĩa trang xã Phước Dinh
Đi Phan Thiết Quy mô 16ha
3.2.5. HẠ TẦNG KỸ THUẬT
3.2. HIỆN TRẠNG
6. THÔNG TIN – LIÊN LẠC
- Bưu chính: 04 bưu điện khu vực và 127 điểm
phục vụ khác, bán kính phuc̣ vụ 2,88 km/điểm
và 4.500 người/ điểm.
Bưu điện khu vực
Ninh Sơn – Bắc Ái
Đi Nha Trang - Viễn thông: đảm bảo thông tin liên lạc trong
nước và quốc tế.
- Dịch vụ điện thoại : 18 máy/100 dân.
Đi Đà Lạt
Bưu điện khu vực
Ninh Hải – Thuận Bắc

Bưu điện khu vực Bưu điện khu


Ninh Phước – vực Phan Rang
Thuận Nam

Đi Phan Thiết
3.3. RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ
CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN
3.3.1. CÁC QUY HOẠCH :
Sơ đồ tổng hợp các dự án thuộc tỉnh Ninh Thuận
- Các đồ án quy hoạch đã được phê duyệt: 15,
trong đó:
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: 01.
+ Quy hoạch ngành: 07 ( du lịch, công nghiệp, giao
thông vận tải, thủy sản, nông nghiệp, lâm nghiệp và
giáo dục – đào tạo).
+ Quy hoạch xây dựng: 06 ( QHXD 6 Vùng Huyện).
+ Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và
khu dân cư nông thôn tỉnh Ninh Thuận đến năm
2025: 01.
- Các đồ án quy hoạch đang trình duyệt: 01: Quy hoạch
chung TP. Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050.
3.3.2 CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG:
Tổng số các dự án đầu tư xây dựng: 293 dự án,
trong đó:
- Công nghiệp xây dựng: 125 dự án.
- Thương mại dịch vụ: 96 dự án.
- Nông nghiệp: 34 dự án.
3.3.3 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN
- 2014: 7.615 tỷ đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2010.
- Cơ cấu: Ngân sách nhà nước 42% và các nguồn
vốn khác 58 % .
3.3.4 NĂNG LỰC CẠNH TRANH:
Chỉ số PCI ( 2011-2013):
- Năm 2011: 47,82 điểm. - Năm 2012: 59,76 điểm.
- Năm 2013: 54,2 điểm.
- Năm 2014: 56,88 điểm (xếp thứ 43 trên 63 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung Ương)
3.4. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VÀ
CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
3.4.1. PHÂN TÍCH SWOT

S W
1. Khí hậu hanh khô, nguồn nước khan hiếm
1. Vị trí địa lý thuận lợi.
2. Cơ sở hạ tầng diện rộng, khung còn yếu kém và
2. Là một đầu mối giao thông, giao lưu.
thiếu đồng bộ; liên kết vùng còn hạn chế.
3. Tài nguyên thiên nhiên, du lịch đặc trưng, da
3. Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao.
dạng và phong phú.
4. Các lợi thế còn ở dạng tiềm năng; sức cạnh
4. Quỹ đất phát triển lớn.
tranh còn yếu.
5. Hội tụ nhiều điều kiện để phát triển 06 nhóm ngành
5. Môi trường bị ô nhiễm, bị tác động bởi các hoạt
kinh tế ưu tiên: Năng lượng; Du lịch; Nông lâm thủy
Thuận lợi
sản;Sản xuất và chế biến; Giáo dục đào tạo; xây dựng
kinh doanh bất động sản và 03 trụ cột kinh tế: Nông
Khó khăn
động kinh tế - xã hội.

nghiệp-Du lịch dịch vụ- Năng lượng chế tạo.

O T
1. Cạnh tranh về đầu tư và phát triển đặc biệt là
1. Gần với các đầu mối giao thông cấp Quốc gia và
ngành du lịch với các tỉnh lân cận như: Nha Trang,
Quốc tế.
Phan Thiêt, Đà Lạt .
2. Nhiều dự án lớn cấp Quốc gia, Quốc tế đang được
2. Chỉ số phát triển kinh tế và sức cạnh tranh kinh tế
triển khai ở các vùng xung quanh và trên địa bàn tỉnh.
còn thấp, nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với cả
3. Kinh tế biển có nhiều triển vọng
nước và các tỉnh Nam Trung bộ; chênh lệch giàu
4. Hai nhà máy điện hạt nhân và tuyến đường ven
nghèo.
biển đã được đầu tư và xây dựng.
3. Tác động của biến đổi khí hậu.
5. Chính sách đầu tư mở, thông thoáng; quyết tâm
4. Phát triển mất cân đối giữa các vùng lãnh thổ.
chính trị cao.
Cơ hội Thách thức
5. Ô nhiễm môi trường, sự cố công nghệ, đặc biệt là
bảo đảm an toàn và an ninh của 2 nhà máy điện hạt
nhân.
3.4.2. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐẤT ĐAI
3. BẢN ĐỒ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐẤT ĐAI
1. Các tiêu chí đánh giá:
- Hiện trạng sử dụng đất đai
- Các điều kiện tự nhiên
- Các điều kiện về kinh tế xã hội
- Giao thông và cơ sở hạ tầng
2. Bảng tổng hợp

T Diện tích Tỷ lê
T Loại đất
(ha) (%)̣

Đất rừng bảo tồn không


1 44.114 13,14
phát triển
Quỹ đất đã sử dụng ổn
2 11.124,97 3,31
định
3 Đất phát triển thuận lợi 57.064,26 16,99
4 Đất ít thuận lợi 34.246,71 10,20
Đất không thuận lợi và
5 189.282,06 56,36
đất khác (sông hồ, …)
Tổng cộng 335.832,00 100,00
3.4.3. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

1. Lựa chọn tầm nhìn chiến lược và tạo ra sự khác biệt.

2. Xây dựng các mục tiêu chiến lược phát triển không gian vùng nhằm:
‾ Phát huy điểm mạnh
‾ Khắc phục điểm yếu
‾ Tận dụng cơ hội
‾ Tạo ra sự khác biệt

3. Cụ thể hóa các chủ trương định hướng phát triển và các quy hoạch cấp trên, dự báo và lựa
chọn kịch bản phát triển vùng thích hợp, giải quyết các mâu thuẫn liên ngành và sự phát
triển chênh lệch giữa các vùng.

4. Xây dựng khung chiến lược phát triển không gian vùng (cấu trúc vùng) mềm dẻo, hài hòa, dễ
thích ứng và bền vững.

5. Nghiên cứu các giải pháp thiết kế quy hoạch xây dựng vùng theo yêu cầu của Nhiệm vụ quy
hoạch xây dựng vùng đã đưa UBND phê duyệt.

6. Nghiên cứu kiến nghị các chính sách, biện pháp quản lí và thực hiện dự án QHXD vùng sau
khi được phê duyệt.
IV CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
4.1. BỐI CẢNH VÀ CÁC
4.1.1. BỐI CẢNH
MỐI QUAN HỆ LIÊN VÙNG

1. QUỐC TẾ

- Thế kỉ XX là “ thế kỉ đô thị có ý nghĩa toàn cầu”.


- Sự phát triển khoa học công nghệ hiện đại trở thành lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển
kinh tế – xã hội của các Quốc gia.
- Ba xu hướng đô thị hoá của thế kỉ XXI là: Tăng trưởng nhanh, phát triển các siêu thành phố
và chuyển trực đô thị hoá từ Tây sang Đông.
- Xu thế tăng trưởng xanh và phát triển bền vững là cơ sở để hình thành các mô hình đô thị
bền vững trong thế kỉ XXI
- Sự xuất hiện các trào lưu tư tưởng mới; thể chế, phương pháp quy hoạch và quản lí đô thị
đang được cải cách mạnh mẽ.
- Liên kết đa quốc gia, liên vùng, cộng đồng ASEAN là xu thế tất yếu trong việc phối hợp các
nỗ lực cùng giải quyết các vấn đề và lợi ích của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Khủng hoảng kinh tế - tài chính – chính trị, sự gia tăng chênh lệch giàu nghèo, nạn khủng
bố, xu hướng ly khai, di dân liên vùng và mất cân bằng sinh thái ngày càng gia tăng.
- Tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
4.1. BỐI CẢNH VÀ
CÁC MỐI QUAN HỆ 4.1.1. BỐI CẢNH
LIÊN VÙNG
2. TRONG NƯỚC
- Sau 30 năm đổi mới, nước ta đạt được nhiều thành tựu phát triển kinh tế-xã hội, phát triển đô
thị và nông thôn. Khẳng định vai trò “ đầu tàu” của các đô thị, các ngành kinh tế động lực.
- Nghị quyết Đại hội Đảng khoá XXI và chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 được thông qua,
phấn đấu đến 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Chương trình phát triển nông thôn mới, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và phát triển bền
vững các đô thị trên cơ sở động lực là các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
- Nhiều văn bản quy phạm pháp luật mới, luật quy hoạch đô thị 2009, luật đất đai 2013, luật xây
dựng 2014, luật nhà ở 2014, v.v… Nhiều mô hình đầu tư và phát triển đã được ban hành và áp
dụng phát huy hiệu quả.
- Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình cải cách và đạt được những tiến bộ quan trọng về
các chỉ tiêu kinh tế-xã hội, tiếp tục đường lối hội nhập toàn diện và phát huy vai trò trong cộng
đồng ASEAN, WTO, AFTA…
- Tình trạng nhập cư và đô thị hoá tăng nhanh, dịch cư từ vùng kinh tế tăng trưởng thấp sang
vùng kinh tế tăng trưởng cao, từ vùng nông thôn vào đô thị dẫn đến kiểm soát phát triển khó
khăn, quá tải về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
- Cải cách thể chế, liên kết vùng và chiến lược phát triển mới đang gặp nhiều thách thức lớn.
- Việt Nam là trong 10 quốc gia bị tác động bởi biến đổi khí hậu toàn cầu. Tỉ lệ nợ công gia tăng,
đói nghèo, ô nhiễm môi trường, di cư đô thị và ách tắc giao thông còn là những gánh nặng của
quốc gia.
4.1. BỐI CẢNH VÀ
CÁC MỐI QUAN HỆ 4.1.2. CÁC MỐI QUAN HỆ LIÊN VÙNG
LIÊN VÙNG
a. QUAN HỆ LIÊN VÙNG
- Là điểm giao thoa các luồng quan hệ giữa tỉnh Ninh Thuận
Hà Nội với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và và
vùng Tây Nguyên.
- Kết cấu hạ tầng diện rộng:
+ Đường Xuyên Á AH1 kết nối trực tiếp với các quốc gia
ASEAN: Campuchia, Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc,
Myanma vv…
+ Đường sắt thống nhất Bắc Nam, quốc lộ 1A, quốc lộ 27,
Đà Nẵng quốc lộ 27B; Cảng biển: Cà Ná, Đông Hải, Ninh Chữ, Mỹ
Hoàng Sa
Tân… kết nối cả nước và quốc tế.
+ Gần các cảng hàng không quốc tế: Phan Thiết, Cam
Ranh và Liên Khương.
+ Đường sắt cao tốc kết nối thành phố Hồ Chí Minh.
- Khoảng cách từ Ninh Thuận đến các trung tâm thu hút lớn
của cả nước:
+ Hà Nội: 1.382km về hướng Bắc;
+ Hồ Chí Minh: 320km về hướng Đông Bắc.
TP.HCM
+ Đà Nẵng: 700km về phía Bắc;
Trường Sa
4.2. TẦM NHÌN VÀ MỤC 4.2.1. TẦM NHÌN 2050
TIÊU ĐẾN NĂM 2050
“LIÊN KẾT, TĂNG TRƯỞNG XANH, PHÁT TRIỂN HÀI HÒA VÀ BỀN VỮNG”.

1 LIÊN KẾT

2 TĂNG TRƯỞNG XANH

PHÁT TRIỂN HÀI HÒA VÀ BỀN


3 VỮNG.
4.2. TẦM NHÌN VÀ MỤC 4.2.2. MỤC TIÊU
TIÊU ĐẾN NĂM 2050

1. Một trọng điểm kinh tế dựa trên 06 nhóm ngành kinh tế chủ đạo:
Năng lượng; Du lịch; Nông - Lâm - Thủy sản; Sản xuất - Chế biến;
Giáo dục - Đào tạo; Xây dựng - kinh doanh Bất động sản; và 03 trụ
cột kinh tế: Nông – Lâm – Ngư nghiệp; Dịch vụ - Du lịch; Công
nghiệp năng lượng và chế tạo.

2. Một vùng định cư có môi trường sống thuận lợi, an toàn hướng
tới nhất thể hóa và phát triển bền vững.
MỤC 3. Đầu mối liên kết phát triển vùng:

TIÊU - Trung tâm phân phối năng lượng;


- Trung tâm du lịch Sinh thái - Văn hóa;
- Trung tâm cung cấp sản phẩm sạch Nông-Lâm-Ngư nghiệp;
- Giao lưu văn hóa;
- Cung cấp các dịch vụ: Thương mại, Giáo dục- Đào tạo, Giao
thông – Vận tải, Logistic, Y tế,…

4.Đảm bảo An ninh và Quốc phòng.


4.3. TÍNH CHẤT

1. Là một trung tâm kinh tế của vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền
Trung, dựa trên 06 ngành ưu tiên và 03 trụ cột: Nông – lâm – ngư nghiệp, Du lịch,
Năng lượng và chế tạo; Trung tâm văn hóa, Dịch vụ và Giáo dục - đào tạo.

2. Là một đầu mối giao thông, giao lưu kết nối liên vùng trong khu vực Duyên Hải
Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng kinh tế Đông Nam Bộ, có ý nghĩa quốc gia
và quốc tế.

3. Là một đầu mối phân bố và tổ chức hệ thống các đô thị và điểm dân cư có môi
trường sống an toàn, bền vững của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.

4. Có vị trí quan trọng về an ninh và quốc phòng.


4.4. CÁC CHỈ TIÊU DỰ
BÁO PHÁT TRIỂN VÙNG
4.4.1. KINH TẾ

Hạng mục Đơn vị 2016-2020 2020-2030


1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế % / năm 19 – 20 15 – 17
- Công nghiệp – xây dựng % / năm 32 – 33 34 – 35
- Thương mại – dịch vụ % / năm 16 – 17 17 – 18
- Nông – lâm – thủy sản % / năm 6–7 7–8
2 GDP bình quân đầu người (giá thực tế) USD/người 2.800 3.300
3 Cơ cấu kinh tế :
- Công nghiệp – xây dựng % 52 58
- Thương mại – dịch vụ % 28 26
- Nông – lâm – thủy sản % 20 16
4 Tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu % / năm 24 – 25 20 – 22
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu triệu USD 470 - 480
5 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội % / năm 29 – 30 34 – 35

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Ninh Thuận đến năm 2020
4.4. CÁC CHỈ TIÊU DỰ
BÁO PHÁT TRIỂN VÙNG
4.4.2. DÂN SỐ – LAO ĐỘNG
Hiện trạng
Hạng mục Đơn vị 2016-2020 2020-2030
2013
1 Dân số trung bình (*) nghìn người 587 670-680 1.000 - 1.010
- Dân số đô thị nghìn người 213 305 - 309 500 - 505
- Dân số nông thôn nghìn người 374 365 - 371 500 - 505
- Tỷ lệ đô thị hóa % 36,2 45,5 50,0
Tỷ lệ tăng dân số trung bình,
2 % 1,72 2,10 4,0
trong đó:
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,26 1,10 1,05
- Tỷ lệ tăng dân số cơ học % 0,46 1,00 2,95
3 Tỷ lệ tham gia lao động % 54 55,0 58,0
4 Lực lượng lao động nghìn người 319 330-385 600-660
5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo* % 14,2 60 80
- Trong đó, tỷ lệ đào tạo nghề* % 45 65
6 Cơ cấu lao động của các lĩnh vực:
- Nông - lâm - ngư nghiệp** % 51,99 36,0 19,0
- Công nghiệp - xây dựng** % 15,0 30,0 44,0
- Thương mại - dịch vụ** % 33,01 34,0 37,0
Ghi chú: (*) Các chỉ tiêu dự báo của QH tổng thể KT-XH :
- Dân số (2020): 740-750 nghìn người; - Đô thị hóa (2020): 48,0%
4.4. CÁC CHỈ TIÊU DỰ
BÁO PHÁT TRIỂN VÙNG
4.4.3. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

Hiện trạng
STT Các chỉ tiêu Đơn vị 2020 2030
2013
I Đất tự nhiên ha 335.832,20 335.832,20 335.832,20
-Tỷ lệ % 100,00 100,00 100,00
Đất phi nông nghiệp ha 13.898,00 18.669,09 32.532,10
II
-Tỷ lệ % 4,14 5,56 9,69
2.1 Đất xây dựng đô thị ha 2.025,00 2.998,1 5.125,8
-Chỉ tiêu m2/người 95,2 96,9 101,5
-Tỷ lệ % 0,60 0,89 1,53
2.2 Đất xây dựng nông thôn ha 5.307,00 5.811,0 7.206,35
-Chỉ tiêu m2/người 142,0 156,8 142,7
-Tỷ lệ % 1,58 1,73 2,15
2.3 Đất chuyên dùng khác ha 6.565,90 9.860,0 20.200,0
-Chỉ tiêu m2/người 111,80 145,0 200,0
-Tỷ lệ % 1,96 2,94 6,01
III Đất nông nghiệp và chưa sử dụng ha 321.934,30 317.163,11 303.300,10
-Tỷ lệ % 95,86 94,44 90,31
4.4. CÁC CHỈ TIÊU DỰ
BÁO PHÁT TRIỂN VÙNG
4.4.4. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT KHÁC

1. CÁC CHỈ TIÊU HẠ TẦNG XÃ HỘI


- Nhà ở:
+ Nhà ở đô thị : 20-25 m2 sàn/người (2020), 30m2 sàn/người (2030)
+ Đất ở khu vực nông thôn vùng ven biển đồng bằng: 200 m2/hộ.
+ Đất ở cho vùng miền núi : 400-500 m2/hộ .
- Công trình phục vụ công cộng:
+ Tổ chức thành mạng lưới gắn kết với các khu chức năng của đô thị và khu dân cư nông
thôn, có phân cấp phục vụ tương ứng với loại và cấp quản lý đô thị quy mô khu dân cư
nông thôn. Các công trình chủ yếu bao gồm y tế, giáo dục, dịch vụ thương mại công
cộng, du lịch giải trí, thể dục thể thao.
+ Theo QCVN 01:2008 và các tiêu chuẩn phân loại đô thị theo NĐ số 42/2005/NĐ-CP của
Chính phủ.
+ Đối với các trung tâm chuyên ngành, tính theo nhu cầu cụ thể của từng loại công trình.

2. CÁC CHỈ TIÊU HẠ TẦNG KỸ THUẬT


- Theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCXDVN 01:2008/BXD theo QĐ 04/2008/BXD ngày
03/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.
- Theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN
07:2010/BXD của Bộ Xây Dựng.
- Theo quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy phạm của các ngành khác có liên quan
V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN
VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
5.1. CÁC PHƯƠNG
5.1.1. PHƯƠNG ÁN I: 04 VÙNG
ÁN PHÂN VÙNG
T Các vùng Diện tích Dân số 2013
T Tính chất
ha % Người %
Vùng đô thị, chức
Vùng trung
1 26.447 7,9 303.588 51,7 năng tổng hợp
tâm

Vùng nông – lâm –


hải sản, du lịch và
Vùng phía công nghiệp năng
2 48.143 14,3 66.441 11,3
Bắc lượng, chế tạo, chế
biến; cửa ngõ phía
Bắc.
Vùng nông – lâm -
ngư nghiệp, du lịch
Vùng phía
3 84.458 25,2 130.490 22,2 và công nghiệp thủy
Tây điện, chế biến; cửa
ngõ phía Tây.
Vùng nông – lâm –
hải sản, du lịch và
Vùng phía công nghiệp năng
4 176.784 52,6 86.857 14,8
Nam lượng, chế tạo, chế
biến; cửa ngõ phía
Nam.

Toàn tỉnh 335.832 100 587.377 100


5.1. CÁC PHƯƠNG
5.1.2. PHƯƠNG ÁN II: 02 VÙNG
ÁN PHÂN VÙNG
T Các Diện tích Dân số 2013
T− Vùng
vùng
duyên hải: Là vùng phát triển kinhTính chất
ha % Người %
tế động lực của vùng tỉnh Ninh Thuận Vùng đô thị,
bao
Vùng gồm TP. Phan Rang Tháp Chàm, côngnghiệp,
nông –
lâm –
đồng
1
huyện
bằng
Ninh Hải, vùng ven biển huyện
104.335 31,07 451.223 76,82
ngư hải
sản và
dịch vụ du lịch;
Ninh
duyên Phước, Thuận Nam và phía Đông
chức năng tổng
hải hợp – vùng phát
huyện Thuận Bắc (từ QL1A trở ra phía
triển.
Đông tỉnh Ninh Thuận) Vùng nông – lâm
– thủy sản, du
− Vùng trung du miền núi: gồm huyện
lịch và công
Vùng Sơn, Bác Ái, phía Tây huyện Thuận
Ninh nghiệp năng
2 trung du 231.497 68,93 136.147 23,18 lượng, chế tạo,
Bắc,núi một phần huyện Ninh Phước,
miền chế biến; cửa
ngõ phía Tây –
Thuận Nam (từ QL1A trở vào phía Tây
vùng chậm phát
tỉnh Ninh Thuận) triển.

Toàn
335.832 100 587.377 100
tỉnh
5.1. CÁC PHƯƠNG 5.1.3. SO SÁNH
ÁN PHÂN VÙNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN PHÂN VÙNG
PHƯƠNG ÁN
STT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
I II
1 Phù hợp với tầm nhìn và mục tiêu 10 8 10
chiến lược
2 Điều kiện tự nhiên và phong thổ học 12 12 10
3 Tổ chức sản xuất và phân công lao 15 15 10
động
4 Tổ chức hệ thống phân bố dân cư 15 15 13
5 Khả năng kết nối nội, ngoại vùng 10 10 10
6 Phù hợp với tổ chức chính trị hành 10 10 7
chính và quản lý
7 Tính đồng nhất 10 10 10
8 Gắn với giao thông và kết cấu hạ tầng 13 10 13
diện rộng
9 Quy mô hợp lí 5 5 3
Tổng cộng 100 95 86

PHƯƠNG ÁN I LÀ PHƯƠNG ÁN CHỌN


5.2. MÔ HÌNH 5.2.1. MÔ HÌNH I –
CẤU TRÚC VÙNG MÔ HÌNH ĐỘC CỰC
Mô hình độc cực gồm một đô thị
trung tâm cấp tỉnh và 06 đô thị trung
tâm cấp huyện.
- Đô thị trung tâm cấp tỉnh: TP Phan Rang
Tháp Chàm – đô thị loại I.
- Các đô thị trung tâm cấp huyện: Thị trấn
Thanh Hải (Ninh Hải), thị trấn Lợi Hải
(Thuận Bắc), thị trấn Phước Đại (Bác Ái),
thị trấn Tân Sơn (Ninh Sơn), thị trấn
Phước Dân (Ninh Phước), thị trấn Phước
Nam (Thuận Nam) – đô thị loại V.
- Sơ đồ nguyên tắc:
Dân số Số lượng các
Diện tích
Các vùng (2013) đơn vị hành Đô thị hạt nhân Phạm vi và tính chất
(km2)
(người) chính
1 - TP. Phan Rang-Tháp
Thành phố - TP. Phan
Chàm.
Phan Rang 79,2 167.737 15 phường và 1xã. Rang - Tháp
- Tỉnh lỵ tỉnh Ninh
Tháp Chàm Chàm.
Thuận.
2 Chùm đô thị - Huyện Ninh Hải.
8 xã, 1 Thị Trấn và - Thị trấn Thanh
vệ tinh huyện 253,83 92.932 - Theo chức năng của
1 đô thị mới Hải
Ninh Hải vùng Phía Bắc.
3 Chùm đô thị - Huyện Thuận Bắc
6 xã và 2 đô thị
vệ tinh huyện 319,22 39.547 - Đô thị Lợi Hải - Theo chức năng của
mới
Thuận Bắc vùng Phía Bắc.
4 Chùm đô thị - Huyện Bác Ái.
9 xã và 1 đô thị - Đô thị Phước
vệ tinh huyện 1027,29 25.547 - Theo chức năng của
mới Đại
Bác Ái vùng Phía Tây.
5 - Huyện Ninh Sơn.
Chùm đô thị
7 xã, 1 thị trấn và 2 - Thị trấn Tân - Theo chức năng của
vệ tinh huyện 771,94 74.161
đô thị mới Sơn vùng Phía Tây.
Ninh Sơn

6 Chùm đô thị - Huyện Ninh Phước


- Thị trấn Phước
vệ tinh huyện 342,34 130.614 8 xã và 1 thị trấn - Theo chức năng của
Dân
Ninh Phước vùng Phía Nam.
7 Chùm đô thị - Huyện Thuận Nam
8 xã và 2 đô thị - Đô thị Phước
vệ tinh huyện 564,53 56.839 - Theo chức năng của
mới Nam
Thuận Nam vùng Phía Nam.
8 TỔNG CỘNG 3358,3 587.377 15 phường, 47 xã
5.2. MÔ HÌNH 5.2.2. MÔ HÌNH II –
CẤU TRÚC VÙNG MÔ HÌNH ĐA CỰC TÍCH HỢP
Mô hình đa cực tích hợp hướng
tới nhất thể hóa đô thị nông thôn:
Gồm 03 giai đoạn phát triển:
- Từ 2015 – 2020: áp dụng mô hình độc
cực (TP. Phan Rang Tháp Chàm và 06 hệ
thống đô thị của các huyện: Ninh Hải,
Thuận Bắc, Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh
Phước, Thuận Nam).
- Từ 2021 – 2030: áp dụng mô hình đa cực
gồm: một vùng đô thị trung tâm (Phan
Rang Tháp Chàm) và 03 chùm đô thị vệ
tinh (phía Bắc, phía Tây và phía Nam).
- Sau năm 2030: áp dụng mô hình đa cực
tích hợp 3D (Đường – Đất – Đô thị ̣): gồm
02 hành lang Bắc – Nam (QL1A, TL 702),
Đông Tây (QL27) và một vành đai (Lợi Hải
– Tân Sơn – Phước Nam).
- Sơ đồ nguyên tắc:
Dân số 2013 Số lượng các
Diện tích
Các vùng ( nghìn người) đơn vị hành Đô thị hạt nhân Phạm vi và tính chất
(ha)
Đô thị Nông thôn chính cấp xã
- TP. Phan Rang-Tháp
Chàm và một số xã của
Vùng đô thị - 15 phường và - TP. Phan Rang-
1 26.447 175.604 127.984 các Huyện Ninh Hải và
trung tâm 11 xã Tháp Chàm
Ninh Phước.
- Chức năng tổng hợp
- Huyện Thuận Bắc và
Chùm đô thị
- 8 xã và 1 Thị Huyện Ninh Hải.
2 vệ tinh phía 48.143 0 66.441 - Đô thị Lợi Hải
Trấn - Theo chức năng của
Bắc
vùng Phía Bắc.
- Huyện Thuận Nam và
Chùm đô thị
- 12 xã và 1 thị Huyện Ninh Phước.
3 vệ tinh phía 84.458 25.377 105.113 - Đô thị Phước Dân
trấn. - Theo chức năng của
Nam
vùng Phía Nam.
- Huyện Ninh Sơn và
Chùm đô thị
- 15 xã và 1 thị Bác Ái.
4 vệ tinh phía 176.784,20 11.685 75.172 - Đô thị Tân Sơn
trấn. - Theo chức năng của
Tây
vùng Phía Tây.
Toàn tỉnh 335.832,20 212.666 374.711
5.2. MÔ HÌNH 5.2.3. SO SÁNH
CẤU TRÚC VÙNG LỰA CHỌN MÔ HÌNH
MÔ HÌNH
STT CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
I II
1 Kết nối liên vùng thuận lợi 10 10 10
2 Phù hợp với phương án phân vùng 10 5 10
3 Khả năng liên kết và phát triển cân 15 10 15
bằng trong tỉnh
4 Động, mềm dẻo và dễ thích ứng hiện 20 10 20
tại và tương lai
5 Khai thác hợp lí tài nguyên, phát triển 15 10 12
bền vững, hài hòa với môi trường
6 Kết hợp phát triển đô thị, phát triển cơ 20 10 16
sở hạ tầng và quy hoạch sử dụng đất
7 Nâng cao sức hấp dẫn và tạo ra 10 7 10
thương hiệu cho tỉnh
Tổng cộng 100 62 93

MÔ HÌNH II LÀ MÔ HÌNH CẤU TRÚC VÙNG ĐƯỢC CHỌN


5.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỐ VÀ
TỔ CHỨC HỆ THỐNG CÁC ĐÔ 5.3.1. CÁC VÙNG PHÂN BỐ DÂN CƯ
THỊ, ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN

Hiện trạng ( 2013) 2020 2030


Diện tích
Các vùng phân
STT (ha) Dân số ( người) Dân số ( người) Dân số ( người)
bố dân cư
(2010)
Tổng cộng Đô thị Tổng cộng Đô thị Tổng cộng Đô thị
1 Vùng trung Tâm 27.414 303.588 175.604 351.128 200.359 524.774 305.854
2 Vùng phía Bắc 48.070 66.441 0 76.846 26.725 110.511 68.205
3 Vùng phía Nam 84.458 130.490 25.377 150.924 50.842 223.404 80.077
4 Vùng phía Tây 175.890,17 86.857 11.685 100.458 30.228 141.706 50.314
Tổng cộng 335.832,20 587.377 212.666 679.356 308.154 1.000.396 504.449
5.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỐ VÀ
TỔ CHỨC HỆ THỐNG CÁC ĐÔ 5.3.2. HỆ THỐNG CÁC ĐÔ THỊ
THỊ, ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN
2020 2030
Diện tích
đât xây Dân số ( người) Dân số ( người)
STT Các đô thị
dựng (ha)
2030 Tổng cộng Nội thị Tổng cộng Nội thị

Đô thị Phan Rang-


1 3.104,42 351.128 200.359 524.774 305.854
Tháp Chàm

2 Đô thị Lợi Hải 507,50 12.417 12.417 50.000 50.000


3 Đô thị Thanh Hải 83,29 6.106 6.106 8.206 8.206
4 Đô thị Công Hải 101,49 8.203 8.203 9.999 9.999
5 Thị trấn Phước Dân 507,50 27.970 27.970 50.000 50.000
6 Đô thị Phước Nam 170,76 12.518 12.518 16.824 16.824
7 Đô thị Cà Ná 134,52 10.353 10.353 13.253 13.253
8 Thị trấn Tân Sơn 253,75 12.476 12.476 25.000 25.000
9 Đô thị Lâm Sơn 167,14 13.777 13.777 16.467 16.467
10 Đô thị Phước Đại 49,19 3.976 3.976 4.847 4.847
11 Đô thị Hòa Sơn 40,60 0 4.000 4.000
TỔNG CỘNG 5.120,16 308.154 504.449
5.3. ĐỊNH HƯỚNG
Các vùngPHÂN
phân BỐHiện
VÀ trạng
TỔ CHỨC HỆ 5.3.3. HỆ
2020THỐNG CÁC
2030 ĐIỂM DÂN CƯ
Ghi chú
bốTHỐNG
dân cư CÁC ĐÔ(2013)
THỊ, ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN
- 13 (1 thành
NÔNG THÔN - Đô thị trung tâm
- Tổng số điểm - 12 (1 thành
1. Vùng phố, 1 thị trấn - 8 (1 thành phố) cấp tỉnh, sẽ được
dân cư phố)
trung tâm (Khánh Hải)) làm chính xác
- Nông thôn - 11 xã - 11 xã - 7 xã trong QH chung

- 9 (1 thị xã - Lợi Hải; 2


- Tổng số điểm
2. Vùng - 15 - 9 (3 thị trấn) thị trấn - Công Hải và - Chùm đô thị vệ
dân cư
phía Bắc Thanh Hải) tinh
- Nông thôn - 15 xã - 6 xã - 6 xã
- 13 (1 thị xã - Phước
- Tổng số điểm
3. Vùng - 17 (1 thị trấn) - 13 (3 thị trấn) Dân; 2 thị trấn - Phước - Chùm đô thị vệ
dân cư
phía Nam Nam và Cà Ná) tinh
- Nông thôn - 16 xã - 10 xã - 10 xã
- 16 ( 1 thị xã - Tân
- Tổng số điểm Sơn; 3 thị trấn - Lâm
4. Vùng - 17 (1 thị trấn) - 16 (4 thị trấn) - Chùm đô thị vệ
dân cư Sơn, Hòa Sơn và
phía Tây tinh
Phước Đại)
- Nông thôn - 16 xã - 12 xã - 12 xã
50 (1 thành
- Tổng số điểm 62 (1 thành 46 (1 thành phố, 3 thị
Tổng phố,10 thị
dân cư phố,3 thị trấn) xã, 7 thị trấn)
cộng trấn)
- Nông thôn 58 xã 39 xã 35 xã
5.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỐ VÀ
TỔ CHỨC HỆ THỐNG CÁC ĐÔ
THỊ, ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ CÁC VÙNG

Hệ thống các đô thị và các


điểm dân cư nông thôn vùng
tỉnh Ninh Thuận đến năm
2030.
5.4. ĐỊNH HƯỚNG 5.4.1. NÔNG – LÂM NGHIÊP – THỦY
PHÂN BỐ VÀ
TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN VÀ MUỐI
1.Mục tiêu: phát triển ngành nông –lâm- thủy sản va muối gắn với xây
dựng nông thôn mới, theo hướng hiện đại, công nghệ cao, sạch và
phát triển bên vững, trên cơ sở các mô hình sản xuất phù hợp nhằm
đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội, phục vụ du lịch và cung
cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
2. Định hướng phát triển:
a. Nông nghiệp:
- Ứng dụng cộng nghê mới để nâng cao hiệu quả sử dụng đât.
- Tốc độ tăng trưởng bình quân 6-7%/năm.
- Diện tích trồng lúa từ 17-18.000ha; sản lượng trên 200.000 tấn.
- 08 loại cây trồng chính: lúa, bắp, sắn, mía, thuốc lá, nho, táo và cây cao
su.
- Chăn nuôi: chăn nuôi kiểu trang trại: 120-130 nghìn con; chăn nuôi công
nghiệp quy mô lớn: cừu 150 nghìn con, heo 150 nghìn con,gia cầm 2
triệu con. Nâng cao chất lượng, phát triển mô hình chăn nuôi trạng trại
gắn liền với chế biến ( bò, dê, cừu)
b. Lâm nghiệp:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất – chất lượng độ che phủ rừng 50% (
2020). Bảo vệ, chăm sóc rừng hiện có, tích cực trồng mới, khoanh nuôi,
tái sinh rừng.
- Phát triển 03 loại rừng:
+Cây cao su theo hướng sản xuất hàng hóa.
+Thủy – lâm kết hợp với vùng đồi núi nâng cao độ che phủ và phát triển
KT_XH miền núi.
+Trồng rừng và phát triển chăn nuôi nâng cao hiệu quả sử dụng đât
hoang hóa.
+Diện tích: Trồng mới: 24640ha; cải tạo rừng 9815ha khai thác gỗ.
c. Thủy sản:
- Phát triển 05 loại ngư trường:nước lợ; nước ngọt; nước biển; Sản xuất
con giống; Sản xuất, khai thác trên biển.
- khả năng khai thác: 50.000 tân/ năm với nhiêu loại hải sản phục vụ chế
biến và xuất khẩu.
d. Diêm nghiệp:
- Năm 2020 ổn định đất sản xuất muối 4000 – 5000 ha với sản lượng
475.600 tấn.
5.4. ĐỊNH HƯỚNG
PHÂN BỐ VÀ 5.4.2. DU LỊCH
TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1. Mục tiêu: Phát triển du lịch Ninh Thuận thành
trọng điểm của quốc gia và khu vực với chất
lượng cao, là điểm đến sang trọng, trọng tâm là
khu du lịch quốc gia Ninh Chữ.
2. Định hướng:
- Phát triển các loại hình và nhóm du lịch sau:
- Nghỉ dưỡng biển; văn hóa - lịch sử; sinh thái; mạo
hiểm; dịch vụ cao cấp; mua sắm giải trí.
- Tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương.
- Phát triển các nguồn nhân lực du lịch.
- Tăng cường quản lí Nhà nước.Tập trung đầu tư
phát triển 5 cụm du lịch: Ninh Chữ- Bình Sơn; Cà
Ná; Bình Tiên- Vĩnh Hy; Suối Thương-Thác Tiên;
Tháp Poklong Garai, trong đó: 6 khu hiện có, 13
khu đang triển khai và 10 dự án ưu tiên kêu gọi
đầu tư.
- Các chỉ tiêu phát triển:
+ Đến năm 2020: 3 triệu lượt khách, tỉ lệ tăng
trưởng khách nước ngoài: 24%; khách trong
nước 14%; tốc độ tăng trưởng bình quân
15.56%/năm.
+ Đến 2030: 8.9 triệu lượt khách, tỉ lệ tăng
trưởng khách nước ngoài: 16%; khách trong
nước 10%; tốc độ tăng trưởng bình quân
11.4%/năm.
5.4. ĐỊNH HƯỚNG
PHÂN BỐ VÀ 5.4.3. CÔNG NGHIỆP – XÂY DỰNG
TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1. Mục tiêu: Phát triển cụm ngành nhằm phát huy KHU CÔNG NGHIỆP
tiềm năng của tỉnh, sử dụng nhiều lao động gắn CỤM CÔNG NGHIỆP
với bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh, từng
bước chuyển sang các ngành công nghiệp có
hàm lượng công nghệ hiện đại, năng suất lao
động cao, có giá trị tăng và sức lao động lớn.
2. Định hướng:
- Ưu tiên phát triển công nghiệp năng lượng, đặc
biệt là năng lượng sạch: mặt trời, điện gió,… xây
dựng Ninh Thuận thành trung tâm năng lượng của
cà nước.
- Tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nông lâm
sản, sản xuất muối, hóa chất sau muối, chế biến
xỉ, titan, vật liệu xây dựng cao cấp, may xuất khẩu.
- Phát triển công nghiệp phụ trơ: máy móc, thiết bị
phục vụ sản xuất, khai thác và chế biến nông lâm
sản, ngành năng lượng và vậ liệu xây dựng.
- Xây dựng các khu công nghiệp tập trung và các
cụm công nghiệp sinh thái: Đến năm 2025-2030
khoảng 3.000ha đất CN, có 6 KCN:KCN Du Long
(407ha), KCN Hiếu Thiện ( 300 ha), KCN Phước
Nam (370ha), KCN Cà Ná (đã duyệt dự án với
1000 ha), KCN Quảng Sơn (200ha), KCN Mỹ
Sơn (350ha).
- Trên 10 cụm công nghiệp (CCN): CCN Thành
Hải, CCN Tháp Chàm, CCN Quảng Sơn, CCN
chế biến thuỷ sản tập trung; CCN Tri Hải, CCN
Suối Đá, CCN Phước Thắng, …
5.5. ĐỊNH HƯỚNG QUY
HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5.5.2. TỔNG MẶT BẰNG SỬ DỤNG ĐẤT
Đất phi nông nghiệp: 9,7%
Đất nông nghiệp: 89,2% ST Vùng Vùng
Vùng Vùng
TÊN LOẠI ĐẤT trung phía TỔNG
Đất khác: 1,1% T tâm Bắc
phía Tây phía Nam

A. ĐẤT PHI NÔNG


NGHIỆP 9.992,8 4.219,7 11.801,3 6.713,2 32.727,0

ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ


1 THỊ 2.923,3 1.881,3 3.806,7 2.037,0 10.648,3

ĐẤT XÂY DỰNG


2 NÔNG THÔN 3.430,3 917,0 3.449,2 2.236,0 10.032,5

3 ĐẤT CÔNG NGHIỆP 387,3 554’2 847,6 2.446,6 4.235,7

ĐẤT QUỐC PHÒNG


4 VÀ AN NINH 2.637,4 2.637,4

ĐẤT CHUYÊN
6 DÙNG KHÁC 614,5 867,3 3.697,8 2.229,6 7.409,2
B. ĐẤT NÔNG
NGHIỆP 16.545,1 42.869,1 164.950,8 75.170,7 299.535,7
1 NÔNG NGHIỆP 13.157 23.913,9 38.732,1 14.540,7 90.343,7
2 LÂM NGHIỆP 786,75 18.206,7 120.029,7 55.991,2 195.014,4
3 NGƯ NGHIỆP 1.350,4 748,5 6.189 2.165,6 10.453,5

4 ĐẤT LÀM MUỐI 1.251,04 0 0 2.473,24 3.724,3

C. ĐẤT CHƯA SỬ
DỤNG 1.333,1 1.333,1
TỔNG CỘNG 26.538 48.422,0 176.752,1 84.120 335.832,1
5.5.3. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT AN NINH
VÀ QUỐC PHÒNG
- Bố trí đủ quỹ đất theo quy hoạch sử
dụng đất an ninh và quốc phòng.
- Ưu tiên đầu tư xây dựng, nâng cấp các
công trình thiết yếu, quan trọng phục vụ
an ninh quốc phòng:
+ Sở chỉ huy các cấp, trận địa phòng
không
+ Công sự chiến đấu ở các đảo, thao
trường bắn Núi Đỏ
Sân bay quân sự Thành Sơn
+ Các công trình lưỡng dụng (đường
giao thông ven biển, cảng Ninh Chữ,
hệ thống bưu chính - viễn thông,…)
+ Một số công trình trong khu vực
phòng thủ then chốt, căn cứ hậu cần -
kỹ thuật.
- Quy hoạch và xây dựng các công trình
ngầm, cao tầng (dân dụng và công
nghiệp) gắn với nhiệm vụ đảm bảo an
ninh quốc phòng.

Bản đồ phân bố đất quân sự tỉnh Ninh Thuận


VI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
6.1. GIAO THÔNG

6.1.1. Đường bộ :

- Quốc lộ: : nâng cấp QL 1A (cấp I ĐB),


27( cấp II MN),27B ( cấp III ĐB). Xây
dựng tuyến cao tốc Bắc- Nam.
- Tỉnh lộ:
+ Nâng cấp, cải tạo các tuyến tỉnh lộ
hiện hữu, ưu tiên cho các tỉnh lộ 701,
702, 706 đường vành đai nối TL 702-
QL 1A- QL 27 đạt chuẩn cấp II ĐB.
+ Hoàn thiện TL 709 ( cấp IV ĐB, IV
MN) hình thành tuyến vành đai phía
Tây của Tỉnh ( TL 709 - QL 27B - TL
706).
- Huyện lộ: nâng cấp các tuyến đường
huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp IV-V
ĐB, cấp IV MN.
6.1. GIAO THÔNG

6.1.2. Đường sắt :

- Nâng cấp và sửa chữa tuyến đường sắt


Thông Nhất.
- Khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm –
Trại Mát ( Đà Lạt).
- Dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam ( Hà Nội
– TP. Hồ Chí Minh).

6.1.3. Đường thủy :

- Xây dựng cảng Đông Hải :công suất


50.000tấn/năm với chiều dài bến 351m, diện
tích cảng dự kiến 2,0ha.
- Cảng Cà Ná: dự kiến mở rộng thêm 200ha
công suất dự kiến : 500.000 – 700.000 T/năm.
- Cảng Ninh Chữ: Xây dựng một bến tàu dài
120m và hệ thống kè bờ đảm bảo cho tàu công
suất 140CV cập bến an toàn.
- Cảng Vĩnh Hy: chủ yếu phục vụ du lịch.
Công suất dự kiến 800.000 T/năm, tiếp nhận
tàu lớn 10.000T.
6.1. GIAO THÔNG

6.1.4. Đường hàng không :


- Hoàn thiện sân bay Thành Sơn phục vụ cho
quân sự. Sử dụng sân bay ngoại vùng Cam
Ranh, Liên Khương.

6.1.5. Giao thông công cộng :


- Xây dựng các bến xe đối ngoại tại các thị
trấn, đô thị mới, di dời bến xe TP.Phan Rang.
- Hình thành các tuyến giao thông công cộng
bus đường dài liên kết các vùng kinh tế :
+ Tuyến Phan Rang - Lợi Hải - Công Hải,
Tuyến Phan Rang - Phước Dân - Phước
Nam - Cà Ná.
+ Tuyến Phan Rang - Hòa Sơn - Tân Sơn -
Lâm Sơn, Tuyến ven biển : Cá Ná – Phan
Rang – Thanh Hải – Vĩnh Hy – Công Hải.
+ Các tuyến nội vùng trong đô thị.
- Cải tạo các tuyến xe bus hiện có gồm: Phan
Rang-Sông Pha; Phan Rang-Vĩnh Hy; Phan
Rang-Cà Ná, Phan Rang-Sơn Hải và 2 bến xe
liên tỉnh.

- Quỹ đất cần có: 4.672,26 ha( 13,91% diện


tích toàn tỉnh); tổng vốn đầu tư: 15.751,92 tỷ
đồng.
6.2. CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐẤT ĐAI

6.2.1. Thủy lợi: - Xây dựng các công trình phòng lũ như các hồ
chứa đầu nguồn sau:
- Xây dựng và củng cố các tuyến đê T. Tên hồ Diện tích Dung tích Thuộc
sông, kè, đập thuỷ lợi: T lưu vực Vhq (x106) trục tiêu
+ Đê sông Dinh (Thành phố Phan (Km2)
Rang – Tháp Chàm) 1 Hồ Tân Mỹ 237 33,8 Sông Cái
+ Xây dựng mới 47,5km đê sông 2 Hồ Sông Cái 773 33,8 Sông Cái
Quao và sông Lu. 3 Hồ Trà Co 94 33,8 Sông Cái
4 Hồ Lanh Ra 66 5,64 Sông Cái
+ Xây dựng mới đập dâng KyA thuộc
5 Hồ Sông Than 241 38,5 Sông Cái
trục tiêu sông Cái. 6 Hồ Cho Mo 77 15,6 Sông Cái
+ Xây dựng mới đập Ô Căm thuộc 7 Hồ Phước Trung 16 3,7 Đầm Nại
trục tiêu Đầm Nại. 8 Hồ Phước Nhơn 26 1,93

- Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cảnh báo sớm về các dạng thiên tai.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng mới rừng( phục hồi rừng khu vực Bác Ái, Ninh Phước), rừng
phòng hộ ven biển ( ven biển Ninh Chữ, Khánh Hải, Cà Ná, Đông Hải,....).
- Sử dụng đất một cách hợp lý.
- Tăng cường công tác quản lý lưu vực sông và các trục tiêu thoát thuỷ lợi cấp vùng, thiết lập
các Uỷ Ban Khai thác và quản lý lưu vực sông chính và tiểu lưu vực:
+ Lưu vực sông Cái
+ Lưu vực đầm Nại
+ Các tiểu lưu vực thuộc các hệ thống hồ trong toàn tỉnh.
6.2. CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐẤT ĐAI

6.2.2. Nền :
- Khu vực đô thị có đê bảo vệ: cần căn cứ vào chế độ điều tiết của hệ thống thuỷ nông (các cấp
báo động mực nước lũ) để xác định cao độ khống chế nền xây dựng.
- Một số khu vực có tầm quan trọng đặc biệt : có giải pháp tiêu úng độc lập, không phụ thuộc
chế độ tiêu thuỷ nông (KDL, KCN- thuộc th.Phố Phan Rang- Tháp Chàm).
- Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên.
- Cao độ nền xây dựng: Tp Phan Rang – Tháp Chàm(3,5-5m); các thị trấn miền núi (80-90m);
phần còn lại ( 2-6m).
- Nâng nền cục bộ 1 số khu vực thấp thuộc hạ lưu sông Cái (8 xã huyện Ninh Phước, một phần
đô thị Phan Rang) đảm bảo không bị ngập úng.
6.2.3. Thoát nước mưa :
- Đô thị loại II và III: xây dựng hệ thống thoát nước riêng giữa nước mưa và nước thải.
- Các đô thị loại IV và V: có thể sử dụng 3 dạng hệ thống: thoát riêng, thoát chung và thoát nửa
riêng tuỳ theo điều kiện cụ thể.
- Các điểm dân cư nông thôn:sử dụng hệ thống thoát nước chung.
- Các lưu vực chính gồm: Lưu vực sông Cái, lưu vực đầm Nại, lưu vực các sông suối, chảy trực
tiếp ra biển.
- Giải pháp thoát nước:
+ Tận dụng hệ thống các sông suối, hồ chứa nước hiện hữu trở thành các hồ điều hòa cho từng
lưu vực cục bộ, đảm bảo tiêu thoát nước và tạo cảnh quan cho dô thị.
+ Xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng tại các khu đô thị và công nghiệp
6.3. CẤP NƯỚC

6.3.1. Chỉ tiêu:


1. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt:
2020 2030
Tiêu % số dân Tiêu chuẩn % số dân
chuẩn được cấp (lít/người) được cấp
(lít/người) nước nước
Khu vực đô
120 100% 150 100%
thị
Nông thôn 90%
80 100 95%

2. Tiêu chuẩn cấp nước công nghiệp: 45m³/ha/ngày đêm .

6.3.2. Nhu cầu:


1 - Nhu cầu cấp nước sinh hoạt: 177.934 m³/ngđ

2 - Nhu cầu cấp nước công nghiệp: 190.605 m³/ngđ

3 – Tổng nhu cầu cấp nước : 368.539 m³/ngđ


6.3. CẤP NƯỚC

6.3.3. Nguồn cấp :


KHU VỰC NGUỒN NƯỚC

1 Vùng trung tâm - Lấy từ nguồn nước sông Dinh

2 Vùng phía Bắc


- Một phần lấy từ nhà máy nước Phan Rang – Tháp Chàm hiện hữu, một
- Huyện Ninh Hải
phần xây dựng hệ thống cấp nước thô từ đập Nha Trinh.
- Huyện Thuận Bắc - Sông Trâu, suối Bà Râu, suối Kiền Kiền, suối Đông Nha, suối Ba Hồ.

3 Vùng phía Nam

- Huyện Ninh Phước - Hệ thống sông Quao và hồ Lanh Ra , đập Nha Trinh.

- Sông Lu, sông Quan, sông Trăng, suối Núi Một, Đá Đen, hồ Tân Giang,
- Huyện Thuận Nam Tân Giang 2, Phước Hà, sông Biêu, Núi Một, suối Lớn, Bầu Ngứ và đập Nha
Trinh.

4 Vùng phía Tây

- Huyện Bác Ái - Hệ thống sông và hồ Sông Sắt, hồ Phước Trung, hồ Sông Cái
- Sông Ông, sông Dầu, sông Than, sông Cái, suối Cho Mo, … (huyện Ninh
Sơn) và đập Nha Trinh (sông Dinh).
- Huyện Ninh Sơn
- Hồ sông Than, đập dâng Tân Mỹ, hồ Cho Mo, hồ Suối Cát, hồ Sông Pao,
hồ Tà Nôi, hồ Tà Lâm.
6.3. CẤP NƯỚC

6.3.4. Hệ thống các công trình cấp nước:


1. Cấp nước sinh hoạt và công NMN PHƯỚC BÌNH
(500m³/ngđ)
nghiệp:
NMN PHƯỚC HÒA
(1.000m³/ngđ)

NMN LÂM SƠN NMN PHƯỚC ĐẠI


Q1=1.000m³/ngđ (5.000m³/ngđ)
Q2=2.000m³/ngđ
NMN KHU DU LỊCH
NMN TÂN SƠN
Q=6000m³/ngđ
Q1=1.200m³/ngđ
Q2=5.000m³/ngđ

NMN HỒ SÔNG THAN


Q=5000m³/ngđ
NMN PHƯỚC
TRUNG
NMN PR-TC
Q=1000m³/ngđ
Q1=65.000m³/ngđ
Q2=117.000m³/ngđ

NMN HỒ LANH RA NMN THANH HẢI


Q=1000m³/ngđ Q=5.100m³/ngđ
NMN PR-TC HIỆN
HỮU
Q1=52.000m³/ngđ

NMN HỒ PHƯỚC HÀ NMN CÀ NÁ


Q=2.000m³/ngđ PHƯỚC NAM
Q1=116.000 m³/ngđ
NMN CÀ NÁ PHƯỚC Q2=162.000 m³/ngđ
NAM HIỆN HỮU
Q=10.000m³/ngđ Sơ đồ bố trí các trạm cấp nước
6.3. CẤP NƯỚC

6.3.4. Hệ thống các công trình cấp nước:


2. Cấp nước cho các nhu cầu
khác:

a. Xây dựng các hồ chứa nước.


b. Hệ thống các kênh mương phân phối
nước.

Hệ thống hồ và các thông số quy hoạch hồ thuỷ lợi


(Nguồn: Quy hoạch cấp nước tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020)
6.4. CẤP ĐIỆN

6.4.1. Tiêu chuẩn cấp điện:


Chỉ tiêu cấp điện
Tên khu vực Đơn vị tính Tương lai
Đợt đầu 2020
2030
1
TP. Phan Rang –Tháp Chàm KWh/người-năm 750 1.500

2 Huyện Ninh Hải KWh/người-năm 400 1.000


3 Huyện Thuận Bắc KWh/người-năm 400 1.000
4 Huyện Ninh Sơn KWh/người-năm 400 1.000
5 Huyện Bác Ái KWh/người-năm 400 1.000
6 Huyện Ninh Phước KWh/người-năm 400 1.000
7 Huyện Thuận Nam KWh/người-năm 400 1.000

6.4.2. Nhu cầu sử dụng điện: tổng phụ tải 5.481 triệu kwh/năm
6.4. CẤP ĐIỆN

6.4.3. NGUỒN ĐIỆN


1. Nguồn cấp điện cho Tỉnh :
a. Các nhà máy điện hiện hữu :
- Nhà máy thủy điện Đa Nhim 4x40MW, đặt tại xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn.
- Nhà máy thủy điện Sông Pha 7,5MW, đặt tại xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn.
- Nhà máy thủy điện Sông Ông 8,1MW, đặt tại xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn
b. Các nhà máy điện dự kiến :
- Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 (Thuận Nam) 2000MW (2020).
- Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 (Ninh Hải) 2000MW (2021).
- Nhà máy điện Dốc Hầm 4300MW (2020 – 2025).
- Nhà máy thủy điện tích năng Bác Ái 1200MW (2020 – 2025).
- Nhà máy thủy điện tích năng Ninh Sơn 1200MW.
- Nhà máy thủy điện Tân Mỹ 6MW, đặt tại xã Phước Hòa, huyện Bác Ái.
- Nhà máy thủy điện hạ Sông Pha 5MW, đặt tại xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn.
- Các nhà máy điện gió ở các huyện Bác Ái, Thuận Bắc, Ninh Phước, Thuận Nam ; nhà máy
điện mặt trời ở huyện Ninh Hải, Thuận Nam.

Nguồn: Quyết định số 7139/QĐ-BCT ngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về Quy hoạch phát triển
điện lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020
6.4. CẤP ĐIỆN
6.4.4. LƯỚI ĐIỆN
1. Lưới 500KV :
Các tuyến 500kV dự kiến đi ngang qua toàn Tỉnh:
- Điện hạt nhân Ninh Hải – Thủy điện tích năng Bác Ái – Mỹ Phước.
- Thủy điện tích năng Bác Ái – Nha Trang.
- Điện hạt nhân Ninh Hải – Củ Chi.
- Điện hạt nhân Ninh Hải – Điện hạt nhân Thuận Nam.
- Điện hạt nhân Thuận Nam – Di Linh.
- Điện hạt nhân Thuận Nam – Tân Định.
- Điện hạt nhân Thuận Nam – Nhiệt điện Vĩnh Tân.
2. Lưới 220KV :
Các tuyến 220kV dự kiến đi ngang qua địa bàn toàn Tỉnh :
- Trạm 220kV Tháp Chàm – Cam Ranh.
- Trạm 220kV Tháp Chàm – nhà máy điện Đa Nhim.
- Trạm 220kV Tháp Chàm – nhà máy điện Vĩnh Tân.
- Tuyến 220kV đấu nối từ đường dây Đa Nhim – Nha Trang đến trạm 220kV Tháp Chàm.
- Đa Nhim – Bảo Lộc.
- Đa Nhim – Đà Lạt.
3. Lưới 110KV :
- Hiện có trạm 110/22kV Ninh Hải, công suất 25MVA, nâng lên 2x25MVA năm 2012 cấp điện cho
KCN Du Long. Từ năm 2020 đến 2025, cần nâng công suất của trạm này lên 2x63MVA.
- Hiện có trạm 110/22kV Ninh Phước, công suất 25MVA, sẽ nâng lên 2x25MVA vào năm 2012 để
cấp điện cho KCN Phước Nam. Từ năm 2020 đến 2025, cần nâng công suất của trạm này lên
2x63MVA.
6.4. CẤP ĐIỆN
- Dự kiến xây dựng trạm 110/22kV Dốc Hầm, công suất 40MVA (2011), và nâng lên 2x40MVA
(2014). Trạm này sẽ cấp điện cho KCN Cà Ná trong thời gian đầu.
- Tương lai, do diện tích KCN Cà Ná rất lớn nên sẽ xây dựng nhà máy điện Dốc Hầm 4300MW
(2020 – 2025) để cấp điện.
- Hiện hữu có trạm 110/22kV Ninh Sơn, công suất 25MVA. Từ năm 2020 đến 2025, cần nâng
công suất của trạm này lên 2x63MVA.
- Hiện hữu có trạm 110/22kV Ninh Phước công suất 25MVA sẽ nâng lên 2x25MVA vào năm
2012 để cấp điện cho KCN Phước Nam. Từ năm 2020 đến 2025, cần nâng công suất của trạm
này lên 2x63MVA.
- Dự kiến xây dựng trạm 110/22kV Dốc Hầm, công suất 40MVA (2011), và nâng lên 2x40MVA
(2014). Trạm này sẽ cấp điện cho KCN Cà Ná trong thời gian đầu.
- Tương lai, do diện tích KCN Cà Ná khá lớn nên sẽ xây dựng nhà máy điện Dốc Hầm 4300MW
(2020 – 2025) để cấp điện.
Các tuyến 110kV hiện hữu đi ngang qua địa bàn toàn tỉnh :
- Trạm 220kV Tháp Chàm – Trạm 110kV Tháp Chàm - Trạm 110kV Ninh Phước. Hiện nay tuyến
này là tuyến đơn, sẽ cải tạo thành tuyến kép.
- Trạm 110kV Ninh Phước – Phan Rí. Trên tuyến này sẽ tạo nhánh rẽ vào trạm 110kV Dốc Hầm.
- Trạm 220kV Tháp Chàm – Cam Ranh.
- Trạm 220kV Tháp Chàm – Trạm 110kV Ninh Hải – Cam Ranh.
- Trạm 220kV Tháp Chàm – Trạm 110kV Tháp Chàm - Trạm 110kV Ninh Phước. Hiện nay tuyến
này là tuyến đơn, sẽ cải tạo thành tuyến kép.
- Nhà máy điện Đa Nhim – Trạm 110kV Ninh Sơn - Trạm 110kV Tháp Chàm .
- Đa Nhim – Đơn Dương.
6.4. CẤP ĐIỆN
6.4.5. Hệ thống các trạm điện
TRAÏM NINH PHÖÔÙC _ KCN PHÖÔÙC
NAM 1,2
NM THUÛY ÑIEÄN 110/22kV-25MVA VAØ 2x25MVA(2009) TRAÏM NINH HAÛI + KCN DU LONG
TOÂ HAÏP 1 110/22kV - 25MVA
2x25MVA (2012)

NM THUÛY ÑIEÄN
TOÂ HAÏP 2 NMÑ HAÏT NHAÂN NINH HAÛI
2000MW (2021)

NM THUÛY ÑIEÄN
TÍCH NAÊNG BAÙC AÙI NMÑ HAÏT NHAÂN NINH THUAÄN 1
1200 MW (2020-2025) 2000MW (2020)

TRAÏM 110kV NINH SÔN


TRAÏM THAÙP CHAØM
110/22kV – 25MVA
220/110kV-2x125MVA (2011)
VAØ 110/22kV-25MVA (2011)

NM THUÛY ÑIEÄN TRAÏM 220kV PHAN RANG


TÍCH NAÊNG NINH SÔN 220/110kV – 250MVA
1200 MW (2020-2025) TRAÏM 110kV PHAN RANG
GÑ1: 110/22/15kV - 1X63MVA
GÑ2: 110/22/15kV - 2X63MVA
TRAÏM 110kV THAÙP CHAØM GÑ3: 110/22/15kV - 4X63MVA
110/22kV – 2x63MVA
GÑ1: 110/22/15kV - 2X40MVA
GÑ2: 110/22/15kV - 2X63MVA NMÑ DOÁC HAÀM 4300MW(2020-2025)
GÑ3: 110/22/15kV - 2X63MVA TRAÏM DOÁC HAÀM 110/22kV-40MVA (2011)
2x40(2014)
6.5. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG
6.5.1 THOÁT NƯỚC THẢI
1. CHỈ TIÊU:
2020 2030
Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn
% thu gom % thu gom
(lít/người) (lít/người)
Khu vực đô thị 100 100% 120 100%
Nông thôn 70 80% 80 95%

2. NHU CẦU THU GOM VÀ XỬ LÍ: 132.180 m³/ngđ

3. QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC THẢI :

- Khu vực đô thị: xây dựng các nhà máy xử lý nước thải cho các đô thị, nâng cấp cải tạo hệ
thống thu gom nước thải hiện hữu, xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng hoàn toàn với khu
vực chưa có hệ thống thoát nước thải và khu vực xây mới.
- Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các bệnh viện và cơ sở y tế: xây dựng hệ thu
gom xử lý nước thải riêng, nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước rồi mới xả vào
nguồn tiếp nhận.
- Khu vực nông thôn: xử lý tại chỗ bằng các bể xử lý hợp vệ sinh rồi xả ra các ao hồ, sông
suối.
6.5. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG

6.5.2 QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN:

1. CHỈ TIÊU: Chất thải rắn sinh hoạt (kg/người.ngày)


Đô thị
(*)
Đô thị 0,9 - 1,0 (thu gom 80%)
Nông thôn 0,4 – 0,5 (thu gom 50%)

2. NHU CẦU THU GOM VÀ XỬ LÍ: 500 tấn/ngđ


6.5. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG
3. QUY HOẠCH THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN:
ST Trạm xử lý rác Vị trí Quy mô Phạm vi phục vụ Công nghệ
T (ha)
1 - Khu vực TP Phan - Sử dụng khu xử lý 20 - Khu vực TP Phan Rang- Tháp
Rang- Tháp Chàm, CTR Nam Thành – Chàm và huyện Thuận Bắc
Thuận Bắc Thuận Bắc

2 - Khu xử lý CTR huyện - Thị trấn Phước 20 - Thị trấn Phước Đại , CCN
Bác Ái Đại Phước Đại, Phước Thắng,
Phước Tiến, cụm TTCN- làng
nghề Ma Nai ( Phước Thành)
3 - Khu xử lý CTR thị tứ - Thị tứ Phước Hòa 2-5 - Các thị tứ Phước Hòa, Phước - Chôn lấp hợp vệ sinh
Phước Hòa Trung , Phước Bình
4 - Khu xử lý CTR huyện - Xã Nhơn Hải 20 - Thị trấn Khánh Hải, Thanh - Chôn lấp hợp vệ sinh và chế
Ninh Hải Hải, Các CCN. biến phân vi sinh

5 - Khu xử lý CTR Tân - Đô thị Tân Sơn 20 Đô thị Tân Sơn, thị trấn Hòa - Đốt, chôn lấp và chế biến
Sơn Sơn, KCN Quảng Sơn, Mỹ phân vi sinh
Sơn.
6 - Khu xử lý CTR Lâm - Thị trấn Lâm Sơn 3 - Thị Trấn Lâm Sơn và các - Đốt, chôn lấp và chế biến
Sơn CCN-TTCN phân vi sinh

7 - Khu xử lý CTR - Đô thị Phước 50 - Đô thị Phước Nam, Phước - Tái chế, chế biến phân vi sinh
huyện Thuận Nam ( Nam Dân và toàn tỉnh Ninh Thuận. và chôn lấp.
cấp vùng tỉnh)
8 - Khu xử lý CTR Cà Ná - Đô thị Cà Ná 10 - Thị trấn Cà Ná và các KCN - Chôn lấp hợp vệ sinh và chế
biến phân vi sinh.
VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT 6.5. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH
TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG

6.5.3 NGHĨA TRANG:

1. CHỈ TIÊU: Đô thị Đất nghĩa địa (ha/1.000 dân)

Đô thị 0,06
Nông thôn 0,06

2. NHU CẦU: 60ha


VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT 6.5. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH
TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG
6.5.3 NGHĨA TRANG:
3. QUY HOẠCH NGHĨA TRANG:
STT Nghĩa trang Vị trí Quy mô Phạm vi phục vụ Công nghệ
(ha)
1 - Khu vực TP Phan Rang- - Nghĩa trang Núi 20-50 - Khu vực TP Phan Rang- Tháp - Táng tổng hợp
Tháp Chàm Ngỗng ( Nhơn Sơn) Chàm.
2 - Công Hải 10 - Xã Công Hải và các vùng phụ cận - Hỏa táng, địa táng
3 - Lợi Hải 20 - Đô thị Lợi Hải và các xã xung - Táng tổng hợp
quanh.
4 - Phước Đại 20 - Thị trấn Phước Đại và các xã xung - Hỏa táng, địa táng
quanh.
5 - Phước Hòa, Phước 3-5 - Các thị tứ và các xã xung quanh. - Địa táng.
Trung, Phước Bình
6 - Đô thị Tân Sơn 30 - Đô thị Tân Sơn, thị trấn Hòa Sơn và - Hỏa táng, địa táng
thị tứ Ma Nới.
7 - Thị Trấn Lâm Sơn 5 - Thị trấn Lâm Sơn. - Táng tổng hợp

8 - Nghĩa trang Hòn Giài - Xã Mỹ Sơn 25 - Thị tứ và các xã xung quanh - Địa táng.
9 - Đô thị Phước Nam 20 - Đô thị Phước Nam và các đô thị - Táng tổng hợp
xung quanh.
10 - Thị trấn Cà Ná 10 - Thị trấn Cà Ná và các khu vực xung - Hỏa táng, địa táng
quanh.
11 - Các thị tứ Huyện Thuận 3-5 - Các thị tứ. - Địa táng.
Nam
VI. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT 6.5. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH
TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG
6.5.3 NGHĨA TRANG:

3. QUY HOẠCH NGHĨA TRANG:

STT Nghĩa trang Vị trí Quy mô Phạm vi phục vụ Công nghệ


(ha)
12 - Nghĩa trang Yên Bình - Xã Tri Hải 16,37 - Thị trấn Khánh Hải, Thanh Hải và - Hỏa táng, địa táng
các xã xung quanh
13 - Nghĩa trang núi Ông - Xã Nhơn Hải 16 - Thị trấn Thanh Hải và các xã xung - Hỏa táng, địa táng
Thuần quanh
14 - Xã Vĩnh Hải 10 - Xã Vĩnh Hải và các vùng phụ cận - Hỏa táng, địa táng
15 - Thị trấn Phước Dân 20 - Thị trấn Phước Dân và các vùng - Táng tổng hợp
phụ cận
16 - Thị tứ Phước Sơn 3-5 - Các thị tứ và vùng nông thôn - Địa táng
6.5. THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG
6.5.4. SƠ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG THOÁT NƯỚC BẨN, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NGHĨA TRANG
NGHĨA TRANG LÂM SƠN NGHĨA TRANG
F= 5HA F= 10HA

NGHĨA TRANG TÂN SƠN BÃI XỬ LÝ RÁC


F= 30HA F= 20HA

BÃI XỬ LÝ RÁC TÂN SƠN NGHĨA TRANG


F= 20HA F= 25HA
NGHĨA TRANG HÒN GIÀI
F= 25HA
NGHĨA TRANG
NGHĨATRANG NÚI NGỖNG R F= 20HA
F= 14HA (MỞ RỘNG 50HA)
TXL NƯỚC THẢI KHU TĐC NM ĐIỆN
NGHĨA TRANG PHƯỚC DÂN R HẠT NHÂN 2
(F= 10HA) Q= 1200 M3/NGÀY

R TXL NƯỚC THẢI


TXL NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ
Q= 1600 M3/NGÀY
PHƯỚC NAM
Q= 7.000 M3/NGÀY R BÃI XỬ LÝ RÁC
F= 20HA

NGHĨA TRANG (ĐÔ THỊ TXL NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ PR-TC
PHƯỚC NAM) Q= 10.000 M3/NGÀY
F= 20HA
TXL NƯỚC THẢI KHU TĐC NM ĐIỆN HẠT
R NHÂN 1
KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
PHƯỚC NAM Q= 2.400 M3/NGÀY
F= 50HA
R KHU XỬ LÝ RÁC CÀ NÁ
F= 10HA
NGHĨA TRANG THỊ TRẤN CÀ
NÁ TXL NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP CÀ NÁ
F= 10HA Q= 2.000 M3/NGÀY
VII THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÍ XÂY
DỰNG VÙNG
7.1 PHÂN KÌ ĐẦU TƯ

7.1.1 GIAI ĐOẠN 1 ( 2015-2020): Đầu tư xây dựng để hoàn thiện hệ thống đô thị nông
thôn theo mô hình độc cực.

7.1.2 GIAI ĐOẠN 2 ( 2021-2030): Đầu tư xây dựng để hoàn thiện hệ thống đô thị nông
thôn theo mô hình đa cực.

7.1.3 GIAI ĐOẠN 3 (SAU NĂM 2030): Đầu tư xây dựng để hoàn thiện hệ thống đô thị
nông thôn theo mô hình đa cực tích hợp.
7.2 DANH MỤC
NHÓM CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN
7.2.1 Hạ tầng kinh tế:
1. Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên vùng.
2. Đầu tư phát triển các dự án phong điện, nhà máy điện hạt nhân, hoàn thiện và nâng cấp các nhà máy thủy
điện.
3. Hoàn thiện, mở rộng và xây mới các KCN: Du Long, Phước Nam, Hiếu Thiện và Cà Ná và các Cụm công
nghiệp.
4. Tập trung phát triển các Khu du lịch mang tính chất động lực với 10 dự án ưu tiên đầu tư xây dựng.
7.2.2 Hạ tầng xã hội:
- Xây dựng hệ thống trung tâm cấp tỉnh tại TP. Phan Rang – Tháp Chàm.
- Hoàn thiện và xây dựng các trung tâm công cộng phục vụ đô thị tại đô thị trung tâm của các vùng Huyện.
- Xây dựng các trung tâm cấp xã tại các trung tâm xã, các thị tứ.
7.2.3 Hạ tầng kĩ thuật:
1. Chuẩn bị kỹ thuật:
- Nâng cấp và xây dựng đê: TP Phan Rang và các xã thuộc hạ lưu sông Cái, tu sửa các đập.
- Xây dựng hệ thống hồ chứa đầu nguồn,hoàn thiện hệ thống thoát nước trong từng đô thị
2. Giao thông: hoàn thiện giao thông bộ với các tuyến Quốc lộ 1A, QL 27 và 27B; các tuyến tỉnh lộ đặc biệt là TL
701 và 702; các tuyến giao thông quan trọng trong các đô thị; hoàn thiện và xây mới hệ thống các cảng, cải tạo
tuyến đường sắt Bắc-Nam và phục hồi đường sắt Phan Rang- Đà Lạt.
3. Cấp nước: hoàn thiện hệ thống cấp nước đô thị Du long, Phước Nam; nâng cấp NMN Phan Rang; đường dẫn
cấp nước khu vực Cà Ná, Quán Thẻ và hệ thống dân cư nông thôn.
4. Cấp điện: cải tạo lưới điện 15KV hiện có thành lưới điện 22KV, xây mới lưới điện nổi 22KV cho khu vực các
đô thị và các điểm dân cư nông thôn tập trung.
5. Thoát nước và vệ sinh môi trường:
- Xây dựng mạng lưới thoát nước hoàn chỉnh tại các khu đô thị mới. Cải tạo mạng lưới thoát nước tại các khu
vực đô thị cũ.Xây dựng dự án thu gom và xử lý cho thị xã Phan Rang Tháp Chàm và các khu vực đô thị
khác.
- Quy hoạch hệ thống nghĩa trang cho các khu vực đô thị.
7.2 DANH MỤC
NHÓM CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN

7.2.4 Xây dựng và phát triển đô thị:


- Hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị tại Thành Phố Phan Rang – Tháp Chàm và vùng phụ cận, hoàn thiện Quy
hoạch chung Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm theo các mục tiêu và định hướng đã đề ra.
- Ưu tiên hoàn thiện kết cấu hạ tầng, lấp đầy các khu đô thị , khu dân cư hiện có tại các đô thị: Thị trấn Thanh
Hải, Thị trấn Tân Sơn, Thị trấn Phước Dân, đô thị Phước Nam, đô thị Lợi Hải và đô thị Phước Đại; lập các đồ án
Quy hoạch chung, Quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết cho các đô thị ưu tiên phát triển này.

7.2.5 Xây dựng và phát triển nông thôn:


- Phát triển 11 trung tâm cụm xã tại các huyện với đầy đủ các công trình hạ tầng phục vụ cho các điểm dân cư
nông thôn.

7.2.6 Bảo vệ môi trường:


- Xử lí hiện trạng ô nhiễm môi trường
- Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực trong quá trình thực hiện quy
hoạch.
- Xây dựng các công trình để ứng phó với biến đổi khí hậu
- Các chính sách bảo vệ môi trường theo hướng tang trưởng xanh và phát triển bền vững.
7.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ VÀ
THỰC HIỆN QUY HOẠCH

1. Đẩy mạnh công tác lập quy hoạch, kế hoạch

2. Lập chương trình đầu tư xây dựng phát triển vùng

3. Chủ động chuẩn bị các quỹ đất sạch, làm tốt công tác tái định cư.

4. Vận động đầu tư và thu hút nguồn vốn, triển khai các dự án ưu tiên

5. Xây dựng kết cấu hạ tầng diện rộng và khung phát triển vùng.

6. Thành lập ban chỉ đạo thực hiện quy hoạch vùng.

7. Xây dựng các cơ chế đặc thù để phát triển vùng

8. Nâng cao nhận thức, phát huy, sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư.

9. Triển khai các biện pháp hợp tác, kết nối, phát triển vùng.

You might also like