MBA Baitap-Đã G P

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Lưu ý: để thực hiện xác định tổ nối dây thì các bạn cần lưu ý một số điều sau:

1. Tổ nối dây là sao hay tam giác


2. Chiều dây quấn sơ cấp so với thứ cấp (cùng chiều hay ngược chiều)
3. Số giờ ở chỉ số tổ nối dây án chỉ góc lệch pha của điện áp DÂY
4. Trên hình vẽ kia đều là điện áp pha (AX BY CZ – sơ cấp VÀ ax by cz – thứ cấp)
5. Xác định các cặp dây sơ cấp-thứ cấp thẳng cột nhau
Ví dụ 1: hình bên trái cùng
1. AX-BY-CZ nối tam giác, ax-by-cz nối sao
2. AX - ax NGƯỢC CHIỀU NHAU (nhớ để ý nhé) Y
-vẽ sơ cấp hình tam giác trước.
A
B
-để vẽ thứ cấp thì nhìn vào các cặp dây thẳng cột và chiều của chúng
Như ví dụ 1: Z
Thẳng AX là cz nhưng ngược chiều X
Thẳng BY là ax nhưng ngược chiều C
Thẳng CZ là by nhưng ngược chiều
(nhớ là thứ cấp là nối hình sao nhé) a b
-Sau đó vẽ ĐIỆN ÁP DÂY cho thứ cấp để xác định giờ
y
z x
Ở đây mình vẽ điện áp dây ac ( cho dễ so sánh với AC ở
sơ cấp vì AC sơ cấp đang hướng thẳng)
-Vậy AC và ac lệch nhau 11 giờ
c
Suy ra: kết quả Tam giác - sao – 11 giờ
a
y
z x

c
Lưu ý: để thực hiện xác định tổ nối dây thì các bạn cần lưu ý một số điều sau:
1. Tổ nối dây là sao hay tam giác
2. Chiều dây quấn sơ cấp so với thứ cấp (cùng chiều hay ngược chiều)
3. Số giờ ở chỉ số tổ nối dây án chỉ góc lệch pha của điện áp DÂY
4. Trên hình vẽ kia đều là điện áp pha (AX BY CZ – sơ cấp VÀ ax by cz – thứ cấp)
5. Xác định các cặp dây sơ cấp-thứ cấp thẳng cột nhau
Ví dụ 2:
1. AX-BY-CZ nối tam giác, ax-by-cz nối tam giác
2. AX - ax NGƯỢC CHIỀU NHAU (nhớ để ý nhé) Y
-vẽ sơ cấp hình tam giác trước.
A
B
-để vẽ thứ cấp thì nhìn vào các cặp dây thẳng cột và chiều của chúng
Như ví dụ 2: Z
Thẳng AX là cz nhưng ngược chiều X
Thẳng BY là ax nhưng ngược chiều C
Thẳng CZ là by nhưng ngược chiều
(nhớ là thứ cấp là nối hình tam giác nhé) a
-Sau đó vẽ ĐIỆN ÁP DÂY cho thứ cấp để xác định giờ z
Ở đây mình vẽ điện áp dây ac ( cho dễ so sánh với AC ở x
sơ cấp vì AC sơ cấp đang hướng thẳng) b
-Vậy AC và ac lệch nhau 12 giờ
c y
Suy ra: kết quả Tam giác – tam giác – 12 giờ
Lưu ý: để thực hiện xác định tổ nối dây thì các bạn cần lưu ý một số điều sau:
1. Tổ nối dây là sao hay tam giác
2. Chiều dây quấn sơ cấp so với thứ cấp (cùng chiều hay ngược chiều)
3. Số giờ ở chỉ số tổ nối dây án chỉ góc lệch pha của điện áp DÂY
4. Trên hình vẽ kia đều là điện áp pha (AX BY CZ – sơ cấp VÀ ax by cz – thứ cấp)
5. Xác định các cặp dây sơ cấp-thứ cấp thẳng cột nhau
Ví dụ 3:
1. AX-BY-CZ nối tam giác, ax-by-cz nối tam giác
2. AX - ax CÙNG CHIỀU NHAU (nhớ để ý nhé) Y
-vẽ sơ cấp hình tam giác trước.
A
B
-để vẽ thứ cấp thì nhìn vào các cặp dây thẳng cột và chiều của chúng
Như ví dụ 2: Z
Thẳng AX là cz nhưng cùng chiều X
Thẳng BY là ax nhưng cùng chiều C
Thẳng CZ là by nhưng cùng chiều
(nhớ là thứ cấp là nối hình tam giác nhé)
-Sau đó vẽ ĐIỆN ÁP DÂY cho thứ cấp để xác định giờ c x
Ở đây mình vẽ điện áp dây ac ( cho dễ so sánh với AC ở a
sơ cấp vì AC sơ cấp đang hướng thẳng) y
-Vậy AC và ac lệch nhau 4 giờ z
b
Suy ra: kết quả Tam giác – tam giác – 4 giờ
Hướng dẫn chung

- Mạch điện thay thế hình T cho thấy sự tương đồng của ĐC KĐB và MBA. Ở đó, thành
phần cuối cùng r2’(1-s)/s là công suất cơ (Pc) của ĐC KĐB được coi như là tải của
MBA
- Để giải bài tập này ta chuyển về mạng hình R. Lưu ý giả thiết đề bài cho C1=1, nên
biến đổi mạng hình R sẽ đơn giản.

- Do đề bài hỏi về công xuất điện từ (Pđt) nên ta chú ý vào thành phần r2’/s. Đây là
thành phần biểu thị công suất điện từ ( khác với công suất cơ Pc phía trên nhé).
- Giản đồ năng lượng động cơ cơ bản sẽ là Pin trừ 1 số tổn hao đến Pđt, Pđt trừ tổn hao
Cu của rotor đến Pc. (nên Pđt>Pc. Nhìn lại điều này là đúng thông qua 2 giá trị
r2’(1-s)/s và r2’/s)
A. U=380V là điện áp hiệu dụng dây. Cần đưa về Uf=380/1.71=222V trước đã rồi tính toán.
Tốc độ động cơ 1465 rpm nghĩa là động cơ loại 2 cặp cực, Zp=2. Thay giá trị ở đề bài vào sơ
đồ thay thế.

a) Tổng trở tương đương. Z= (j0.33+0.082+j0.55+0.087/s) // (j0.33+0.082+j17+0.95)


- s là độ trượt xác định theo tốc độ 1470 rpm. Theo đó: s=(1500-1470)/1500=0.02
- Dòng điện: I=U/Z. Chia số phức thì góc pha sẽ là góc của cos(phi)
b) Phương trình công suất điện từ là công suất điện rơi trên điện trở r2’/s
2222 0.087
𝑃đ𝑡 = 𝐼2 𝑅 = (0.33+0.55)2 +(0.082+0.087/𝑠)2*
𝑠
Moment điện từ:
𝑃đ𝑡 2 2222 0.087
𝑀đ𝑡 = 2𝑝𝑖∗𝑓/𝑍𝑝 = 2𝑝𝑖∗50 ∗ (0.33+0.55)2 +(0.082+0.087/𝑠)2 *
𝑠

Khi khởi động thì s=1, thay vào sẽ tính được Moment khởi động.
Khi moment cơ max nghĩa là moment điện từ max, ta đạo hàm phương trình trên theo
s rồi cho bằng 0 thì sẽ tính được s và Mđt tại giá trị đó. Để đơn giản thì ta sẽ chỉ cần đạo
hàm mẫu số rồi cho bằng 0.
0.087 2 0.007569
f(s)= 0.882 s+ (0.082 + ) 𝑠=0.7744s+0.006724s+0.014268+
𝑠 𝑠
0.007569
f(s)’=0=0.781124 - . Suy ra s=0.077
𝑠2
𝑈2 2222 𝑈2
B. c) Từ phương trình Mđt, ta thấy tỷ lệ 𝑓
𝑙à 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖. Nên 50
= 15
d) Tính được giá trị moment cực đại ở phần c. Như đã đề cập ở trên, moment khởi động
được tính khi đưa s=1 ở phương trình Mđt
𝑃đ𝑡 2 𝑈2 0.087
𝑀𝑚𝑚 = 2𝑝𝑖∗𝑓/𝑍𝑝 = 2𝑝𝑖∗𝑓 ∗ (0.33+0.55)2 +(0.082+0.087/1)2* = Mđt_max
1
Dòng điện mở máy tính như phần (a) nhưng để s=1 trong quá trình tính.

*đề câu (d) chưa rõ lắm, nhìn phương trình trên để tang Mmm thì thay đổi U hoặc f chưa
thay đổi cả 2 thì phải có ràng buộc cho 2 đại lượng này (ví dụ U/f=const). Nên câu (d)
chưa đủ dữ kiện để làm.
*hoặc có thể do anh đang không hiểu ý đề bài

You might also like