Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 85

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

PHẦN I: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN


THIẾT KẾ

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

CHƯƠNG 1: QUY MÔ CÔNG TRÌNH


1.1 . Quy mô quy phạm sử dụng
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-05.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 210-92.
- Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường đô thị 20TCN-104 – 07 (tham khảo).
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
- Thiết kế điển hình cống tròn BTCT 533- 01- 01, 533- 01- 02.
- Thiết kế điển hình cống dốc 83-02X
- Thiết kế điển hình cầu bản BTCT mố nhẹ 531-11-01, 533-11-02.
- Quy trình tính toán dòng chảy lũ 22 TCN 220-95.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT.
- Quy trình đánh giá tác động môi trường 22 TCN 242-98
1.2 Nguyên tắc thiết kế chung
- Đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông;
- Đáp ứng các yêu cầu khai thác chủ yếu như; độ bền, dễ kiểm tra, thuận tiện duy tu, đảm
bảo độ cứng, xét đến khả năng mở rộng cầu trong tương lai..
- Kết cấu cầu phù hợp với trình độ và năng lực thi công hiện tại.
- Đảm bảo tính thông thoáng và thẩm mỹ cao.
- Các yếu tố tuyến trên mặt bằng phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật tương ứng với vận tốc
thiết kế.
- Mặt bằng tuyến phù hợp với các quy hoạch hai bên đường và các dự án khác có liên quan.
- Tuyến phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật và hạn chế tới mức thấp nhất khối lượng xây
dựng và giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, cũng phải đảm bảo an toàn và êm thuận tới mức
tối đa cho người và phương tiện khi tham gia giao thông.
- Phối hợp hài hoà giữa các yếu tố: bình đồ- trắc dọc - trắc ngang - cảnh quan.
- Hạn chế ảnh hưởng đến môi trường trong khi thi công như độ rung, tiếng ồn.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Đảm bảo tính kinh tế.
1.3. Quy mô kỹ thuật cấp hạng công trình cầu
Quy mô xây dựng cầu: Xây dựng cầu vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL
+ Tải trọng thiết kế: HL-93
+ Bề rộng cầu B=8m+2x0.5m (Tổng B=9m)
+ Tần suất thiết kế: P=1%, sông thông thuyền cả có cây trôi.
+Sông thông thuyền với BxH=33x5 (m)

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN CẦU


2.1 .Phương án sơ bộ 1 : Cầu dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép , L = 33m
2.1.1 Bố trí chung phương án

3.69

6.70

116.32
12
114.07 315.64 319.74 4.10

0.30%
5.00

13
119.07 315.36 319.72 4.36

14
124.07 314.95 319.72

5.00

15
129.07 314.60 319.72

4.00
16
133.07 312.73 319.72

3.00

17
136.07 311.31 319.72

5.00
18
141.07 5.00 310.40 319.72

19
146.07 310.08 319.72
5.00
20

151.07 309.15 319.72


3.00

21

154.07 308.71 319.72


3.00
22

157.07 308.61 319.72


5.00

23

162.07 308.20 319.72


5.00
24

167.07 308.06 319.72


5.00

25

172.07 308.01 319.72


5.00
26

177.07 307.96 319.72


5.00

27

182.07 307.98 319.72


4.00
28

186.07 308.29 319.72


4.00

29

190.07 308.56 319.72


146.94
0.0%
31

195.07 308.74 319.72


5.00

32

200.07 308.80 319.72


5.00
33

205.07 308.89 319.72


5.00

34

210.07 308.98 319.72


5.00
35

215.07 309.02 319.72


4.00

36

219.07 309.07 319.72


4.00
37

223.07 309.13 319.72


2.14

38

225.21 309.18 319.72


5.00
39

230.21 310.50 319.72


5.00

40

235.21 310.94 319.72


5.00
41

240.21 311.22 319.72


4.00

42

244.21 311.74 319.72


4.00
43

248.21 312.10 319.72


5.00

44

253.21 312.10 319.72


2.59
45

255.80 314.06 319.72


5.20

Hình 2.1 : Mặt chính cầu


46

261.00 319.65 319.72

266.00 322.85 319.72

- Quy mô thiêt kế : Cầu được thiết kế vĩnh cữu.


47
5.00

6.42
48

271.00 326.17 319.75


5.93

0.50%

9.19
60.38
49

276.93 328.97 319.78


2.50

9.18

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 4


50

279.43 328.97 319.79


4.50
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Tiêu chuẩn thiết kế : 22 TCN 272 – 05.
- Chiều dài nhịp : Lnh = 33 (m)
- Khoảng cách từ đầu dầm đến gối : a = 0,3 (m)
- Tải trọng thiết kế : HL93.
- Tổ hợp HL93K: Tổ hợp của xe tải thiết kế (Truck)+Tải trọng Làn (Lane).
- Tổ hợp HL93M: Tổ hợp của xe 2 trục thiết kế (Tandem)+ Tải trọng Làn.
- Tải trọng người đi bộ : 3 (kN/m2).
- Dạng kết cấu nhịp : Thép liên hợp BTCT
- Dạng mặt cắt - Dốc ngang cầu 2%

-Khổ cầu: B=8+2x0.5m.

- Chiều dài toàn cầu : L=145.52m

*Các đặc trưng vật liệu.


- Thép chế tạo neo: Cường độ chảy quy định nhỏ nhất: fy = 420 MPa.
- Cốt thép chịu lực bản mặt cầu: Cường độ chảy quy định nhỏ nhất: fy = 420MPa.
- Vật liệu bê tông chế tạo bản mặt cầu:
+ Cường độ chịu nén của bê tông ở tuổi 28 ngày: fc’ = 28MPa.
+ Trọng lượng riêng của bê tông c= 2,5 T/m3=25 KN/m3.
+ Mô đuyn đàn hồi của bê tông được xác định theo công thức:

Ec  0,043   c1.5  f c'  0.043  25001.5  28  28441.83


(MPa).
- Vật liệu thép chế tạo dầm: Thép hợp kim M270M cấp 345W (tương đường với thép
A709M của tiêu chuẩn ASTM) có các thông số kỹ thuật sau:
+ Cấp thép: 345w (thép chống gỉ).
+ Giới hạn chảy của thép: fy = 345 MPa.
+ Giới hạn kéo đứt của thép: fu = 485 MPa.
+ Mô đuyn đàn hồi của thép: Es = 2,0.105 MPa.
- Liên kết dầm:
+ Liên kết dầm chủ bằng đường hàn.
+ Liên kết mối nối dầm bằng bulông cường độ cao.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

2.1.2. Cấu tạo các hạng mục


2.1.2.1 Kết cấu phần trên

9000
500 4000 4000 500

1200 2200 2200 2200 1200

Hình2.2 : Dầm chủ thiết kế


- Cầu gồm 4 nhịp với chiều dài mỗi nhịp bằng 33 m

- Dầm liên tục BTCT ƯST có f’c = 40MPa chiều cao dầm chủ 1,2m.

- Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can tay vịn làm
bằng các ống thép tráng kẽm, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.

- Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.

- Bố trí các lỗ thoát nước  =100 bằng ống nhựa PVC

- Các lớp mặt cầu gồm:

+Lớp BTN hạt mịn dày 6cm tạo mui luyện 2%.

+Lớp phòng nước 1,5cm.

- Lề bộ hành hơn mặt cầu 30cm, làm bằng bản BTCT trên có lát đá con sâu.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can tay vịn làm
bằng các ống thép tráng kẽm.

2.1.2.2. Kết cấu phần dưới

Hình 2.3 Mố trụ cầu


a Mố cầu
Mố cầu là loại mố chữ U bằng BTCT
-Mố nặng kiểu chữ U bằng BTCT 30 MPa, kết cấu móng cọc khoan nhồi cho cả hai mố.
- Cọc khoan nhồi D1000mm dài dự kiến 8.0m cho mố M1 và 10.0m cho mố M2 bằng BTCT
30 MPa.
-Trụ thiết kế kiểu trụ đặc bằng BTCT 30Mpa. Móng trụ đặt trên móng cọc khoan nhồi
D1000m chiều dài cọc dự kiến 8.0m.
-Bản vượt BTCT 30 MPa: dày 20cm dài 4.0m.
-Tứ nón mố M1, mố M2 ốp mái bằng đá xây VXM 10MPa, dày 40cm, đệm cấp phối dày 10cm.
-Chân khay tứ nón bằng đá xây VXM 10MPa, đệm cấp phối sông dày 10cm.
b. Trụ cầu
Trụ cầu bằng BTCT,đổ toàn khối, cấu tạo các trụ là giống nhau chỉ khác nhau về chiều cao.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Hình 2.4 Kết cấu trụ cầu

2.1.2.3 Cấu tạo của hệ thống tiện ích

-Khe co giãn: dùng loại khe co giãn cao su nhập ngoại

- Lan can bằng BTCT đổ tại chỗ,tay vịn bằng thép mạ kẽm chống gỉ

- Gối cầu:dùng loại gối cao su nhập ngoại

- Ống thoát nước:đường kính ống 110 làm bằng gang đúc

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

k h e c o d · n g iò a Mè v í i n h Þ p k h e c o d · n g iò a n h Þ p v í i n h Þ p

707 764

100~200
193 264 200 50
50 200 264 200 50

40G3-D16-200-B 219 40G4-D16-200-B


80G4-D16-200-B
V÷a BT kh«ng co ngã t 219
16G2-D16-A 16G2-D16-A V÷a BT kh«ng co ngã t
f'c=30MPa f'c=30MPa
100

100

100

100
50

100

100
100

40G6-D16-200-B
MÆtcÇu 80G6-D16-200-B MÆtcÇu
40G5-D16-200-B
Bu l«ng neo
Bu l«ng neo
58G1-D16-300-C
58G1-D16-300-C DÇm b¶n DÇm b¶n DÇm b¶n
T­ êng ®Çu mè

150 180 705070 180 5750


5057 180 705070 180 5750
400~500 357

Hình 2.5.Cấu tạo khe co giãn

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
mÆt c ¾t a -a
(t û l Ö: 1/15)

136
9 118 9

68
392
610

150

20x20

105 90 105

300

Hình 2.6.Cấu tạo lan can

2.1.3. Biện pháp thi công chủ đạo


a) Bố trí mặt bằng công trường
Mặt bằng công trường được bố trí phía bên bờ mố M1.
b) Thi công kết cấu nhịp
- San ủi mặt bằng, làm bãi đúc dầm ở phía đầu cầu, thi công bệ đúc dầm, lắp đặt ván khuôn
dầm, lắp đặt cốt thép căng kéo cáp dự ứng lực, đổ bê tông dầm…
- Dầm được sàng từ bãi đúc dầm vào đường lao sau đó dùng xe lao để lao dầm ra vị trí nhịp
dùng giá long môn và giá pooc tích sàng dầm vào vị trí gối.
- Thi công mối nối, dầm ngang, bản mặt cầu, lan can, hệ thống thoát nước.
- Hoàn thiện cầu.
c) Thi công mố trụ

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Thi công mố theo quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453-1995.
- Mố được thi công tại chỗ. Công tác thi công cần đảm bảo các quy định sau:
- Khi cường độ của lớp bê tông bên dưới chưa đạt đến 25 DaN/cm 2 thì không được làm công
tác chuẩn bị trên mặt để đổ lớp bê tông kế tiếp.
- Trước khi đổ bê tông phần tiếp theo, phần mặt bê tông đã đông kết theo quy định trên cần
được làm nhám bằng vòi phun nước và bàn chải sắt.
- Sau khi đổ xong bê tông phải được bảo dưỡng theo quy trình thi công hiện hành.
- Đảm bảo mỹ quan cho bề mặt kết cấu, ván khuôn đổ bê tông mố dùng ván khuôn thép.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

2.2. Phương án sơ bộ 2 : Cầu dầm I BTCT DƯL kéo sau, L=33 m


2.2.1 Bố trí chung phương án

3.69

6.70

116.32
12
114.07 315.64 319.74 4.10

0.30%
5.00

13
119.07 315.36 319.72 4.36

14
124.07 314.95 319.72

5.00

15
129.07 314.60 319.72

4.00
16
133.07 312.73 319.72

3.00

17
136.07 311.31 319.72

5.00
18
141.07 310.40 319.72

5.00

19
146.07 310.08 319.72

5.00
151.07 20 309.15 319.72
3.00

21
154.07 308.71 319.72
3.00
22

157.07 308.61 319.72


5.00

23

162.07 308.20 319.72


5.00
24

167.07 308.06 319.72


5.00

25

172.07 308.01 319.72


5.00
26

177.07 307.96 319.72


5.00

27

182.07 307.98 319.72


4.00
28

186.07 308.29 319.72


4.00

29

190.07 308.56 319.72


146.94
0.0%
31

195.07 308.74 319.72


5.00

32

200.07 308.80 319.72


5.00
33

205.07 308.89 319.72


5.00

34

210.07 308.98 319.72


5.00
35

215.07 309.02 319.72


4.00

36

219.07 309.07 319.72


4.00
37

223.07 309.13 319.72


2.14

38

225.21 309.18 319.72


5.00
39

230.21 310.50 319.72


5.00

40

235.21 310.94 319.72


5.00
41

240.21 311.22 319.72


4.00

42

244.21 311.74 319.72


4.00

Hình 2.7 : Mặt chính cầu


43

248.21 312.10 319.72


5.00

- Quy mô thiêt kế : Cầu được thiết kế vĩnh cữu.


44

253.21 312.10 319.72


2.59
45

255.80 314.06 319.72

- Tiêu chuẩn thiết kế : 22 TCN 272 – 05.


5.20

46

261.00 319.65 319.72

266.00 322.85 319.72


47

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 12


5.00

6.42
48

271.00 326.17 319.75


5.93

0.50%

9.19
60.38
49

276.93 328.97 319.78


2.50

9.18
50

279.43 328.97 319.79


4.50
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Chiều dài nhịp : Lnh = 33 (m)
- Tải trọng thiết kế : HL93.
- Tổ hợp HL93K: Tổ hợp của xe tải thiết kế (Truck)+Tải trọng Làn (Lane).
- Tổ hợp HL93M: Tổ hợp của xe 2 trục thiết kế (Tandem)+ Tải trọng Làn.
- Tải trọng người đi bộ : 3 (kN/m2).
- Dạng kết cấu nhịp : Cầu dầm BTCT DUL chữ I ,L = 33m
- Dạng mặt cắt - Dốc ngang cầu 2%

-Khổ cầu: B=8+2x0.5m.

- Chiều dài toàn cầu : L=145.52m

2.2.2. Cấu tạo các hạng mục


2.2.2.1 Kết cấu phần trên

850 850
100 650 100 100 650 100
34 80

110 80
120

120

325 200 325


890
1650

1650
1396

230 200
20

20

20 610 20 20 610 20

650 650

33000/2
70
1650 200

400
500 4900 2775 200 7350 200/2
225225 225

Hình2.8 : Dầm chủ thiết kế

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

MÆtcÇu BTCT 30MPa dµy 7cm cã ®é trèng thÊm B=8


B¶n mÆtcÇu dµy 20cm
TÊm b¶n ®óc s½n dµy 8cm

Gèi cao su

Hình 2.9: kết cấu phần trên


- Cầu gồm 4 nhịp với chiều dài mỗi nhịp bằng 33 m
- Mặt cắt ngang kết cấu nhịp gồm 5 dầm BTCT DUL tiết diện chữ I, khoảng cách giữa 2
dầm là 2.4 m. Chiều cao dầm h = 1.65m
- Liên kết dầm chủ bằng dầm ngang bằng BTCT 40Mpa.
- Bản mặt cầu bằng BTCT 30MPa dày 20cm.
- Lan can bằng BTCT 30MPa.
- Tay vịn dùng ống thép mạ kẽm.
- Khe co giãn dùng loại khe co giãn cao su.
- Đá kê gối BTCT 30 MPa.
- Gối cầu dùng gối cao su bản thép.
2.2.2.2 Kết cấu phần dưới
a Mố cầu
Mố cầu là loại mố chữ U bằng BTCT

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Hình 2.10 :Cấu tạo mố M1


-Mố nặng kiểu chữ U bằng BTCT 30 MPa, kết cấu móng cọc khoan nhồi cho cả hai mố.
- Cọc khoan nhồi D1000mm dài dự kiến 8.0m cho mố M1 và 10.0m cho mố M2 bằng
BTCT 30 MPa.
Trụ thiết kế kiểu trụ đặc bằng BTCT 30Mpa. Móng trụ đặt trên móng cọc khoan nhồi
D1000m chiều dài cọc dự kiến 8.0m.
-Bản vượt BTCT 30 MPa: dày 20cm dài 4.0m.
-Tứ nón mố M1, mố M2 ốp mái bằng đá xây VXM 10MPa, dày 40cm, đệm cấp phối dày
10cm.
-Chân khay tứ nón bằng đá xây VXM 10MPa, đệm cấp phối sông dày 10cm.
b Trụ cầu
Trụ cầu bằng BTCT,đổ toàn khối, cấu tạo các trụ là giống nhau và cùng chiều cao nên ta
chọn 1 trụ làm điển hình.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Hình 2.11 : Kết cấu trụ cầu


2.2.3. Biện pháp thi công chủ đạo
a) Bố trí mặt bằng công trường
Mặt bằng công trường được bố trí phía bên bờ mố M1.
b) Thi công kết cấu nhịp
- San ủi mặt bằng, làm bãi đúc dầm ở phía đầu cầu, thi công bệ đúc dầm, lắp đặt ván
khuôn dầm, lắp đặt cốt thép căng kéo cáp dự ứng lực, đổ bê tông dầm…
- Dầm được sàng từ bãi đúc dầm vào đường lao sau đó dùng xe lao để lao dầm ra vị trí
nhịp dùng giá long môn và giá pooc tích sàng dầm vào vị trí gối.
- Thi công mối nối, dầm ngang, bản mặt cầu, lan can, hệ thống thoát nước.
- Hoàn thiện cầu.
c) Thi công mố trụ
- Thi công mố theo quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453-1995.
- Mố được thi công tại chỗ. Công tác thi công cần đảm bảo các quy định sau:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Khi cường độ của lớp bê tông bên dưới chưa đạt đến 25 DaN/cm2 thì không được làm
công tác chuẩn bị trên mặt để đổ lớp bê tông kế tiếp.
- Trước khi đổ bê tông phần tiếp theo, phần mặt bê tông đã đông kết theo quy định trên
cần được làm nhám bằng vòi phun nước và bàn chải sắt.
- Sau khi đổ xong bê tông phải được bảo dưỡng theo quy trình thi công hiện hành.
- Đảm bảo mỹ quan cho bề mặt kết cấu, ván khuôn đổ bê tông mố dùng ván khuôn thép.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẦU


3.1.So sánh về giá thành dự toán.
3.1.1. Phương án 1: Cầu dầm bản BTCT liên hợp
- Khối lượng bê tông và thép dầm chủ .
-Mặt cắt dọc dầm chủ.

Hình 3.1 -Mặt cắt ngang cầu

9000
500 4000 4000 500

1200 2200 2200 2200 1200

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Khối lượng dầm thép

bc

tc

Dc1
Hsb
Dw
I I
tw

y1
bt

S = (Dw x Tw) + ( bt x tt) + (bc x tc) tt

S = ( 1640 x 20) + ( 700 x 30) + ( 500 x 30 ) = 6.8 m2


+Thể tích toàn bộ dầm thép
V = 6.8 x 33x4 = 35.23 m3
- Kích thước dầm biên

bs
Dw 1640 (mm)
ts

bc tw 20 (mm)
tc

th

bh tc 30 (mm)
H cb

bc 500 (mm)
H sb
Dw

tt 30 (mm)
tw
bt 700 (mm)

bt th 150 (mm)
tt

bh 150 (mm)
ts 200 (mm)
bs 2200 (mm)
Hsb 1640 (mm)

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
+ Diện tích toàn bộ bản bê tông
S = 3375 cm2
+ Diện tích cốt thép trong bản bê tông
S = 24.88 cm2
-Kích thước dầm trong

bs
Bieåu ñoàöùng suaát phaùp
b1 b2

ts

Hcb
de S
- Xác định b1: Lấy giỏ trị nhỏ nhất trong cỏc giỏ trị sau:

+ 365(cm).
1
 .t w 1
6.t s  max  2  6.20  .30
 1 .bc 4
+  4 = 132.5 (cm).
+ de=120 (cm).
 Vậy chọn: b1 = de = 120(cm).
- Xác định b2: Lấy giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:

+ = 365 (cm).
1
 2 .t w 1
6.t s  max   6.20  .30
 1 .bc 4
+ 4 = 132.5 (cm).

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

+ = 110 (cm).
 Vậy chọn b2 = 110 (cm)
+ Diện tích toàn bộ bản bê tông
S = 5375 cm2
+Diện tích cốt thép trong bản bê tông
S = 24.88 cm2
+ Tổng thể tích bê tông dầm
V = ( 3375 + 5375 ) x 33 x 4 = 28875000 ( cm3)
+Tổng khối lượng cốt thép dầm
M = (688x33 + 24.88 x2 x 33) x 4 = 50 (T)
- Mố M1:

+ Tường cánh: V=

+ Tường đỉnh: V =

+ Tường thân: V = 1,5 x 8 x 4 = 48 (m3)

+ Phần bệ : V = 2 x 6 x 8 = 96 (m3)

+ Tấm kê bệ : V = 0,1 x 6,2 x 8,2 = 5,084 (m3)

+ Thể tích phần cọc : V =

Tổng thể tích phần mố M1 là:

V = 31.746 + 8,24 + 48 + 96 + 5,084 + 31,416 = 220,486 (m3)

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

CẤU TẠO MỐ M1
- Mố M2:

+ Tường cánh: V=

+ Tường đỉnh: V =

+ Tường thân: V = 1,5 x 8 x 3,5 = 42 (m3)

+ Phần bệ : V = 2 x 6 x 8 = 96 (m3)

+ Tấm kê bệ : V = 0,1 x 6,2 x 8,2 = 5,084 (m3)

+ Thể tích phần cọc : V =

Tổng thể tích phần mố M2 là:

V = 47,245 + 8,24 + 42 + 96 + 5,084 + 39,27 = 237,839 (m3)

TỔNG THỂ TÍCH PHẦN MỐ LÀ:

V =237,839 + 220,486 = 450.325 (m3)

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Khối lượng thể tích các cọc :


+ Khối lượng thể tích các cọc trong 1 trụ :

V = π.12.8.6 = 48π m3
+ Khối lượng thể tích các cọc trong 3 trụ :
V = 48π.3 = 144π = 452,389 m3

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Khối lượng thể tích mũ trụ :
1 1
V = .( 1,2 + 2,2 ).0,5.0,15.2 + 1.2,2.0,15.2 + 0,6.9.2,2 + .( 9 + 5,6 ).0,8.2,2
2 2

V = 25,643 m3
- Khối lượng thể tích phần thân trụ :
V = ( π .0 , 82.2 + 4.1,6 ).7 = 72,949 m3
- Khối lượng thể tích phần bệ :
V = 2.8.5 = 80 m3
Vậy ΣV = 452,389 + 25,643 + 72,949 + 80 = 630,981 m3
3.1.2. Phương án 2: Cầu dầm BTCT DƯL chữ I căng sau:
- Khối lượng BT dầm chủ:

½ Mặt cắt chính dầm


-Tại mặt cắt đầu dầm:
+ Diện tích mặt cắt ngang:

+ Thể tích bê tông đầu dầm :

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 24


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
850
100 650 100

80
120

34
1650

1396

20
20 610 20

650

Mặt cắt đầu dầm


-Tại mặt cắt gần đầu dầm:
+Diện tích mặt cắt ngang:

+Thể tích phần BT gần đầu dầm :


650 100
120
75

400
1650

110
250

650

Mặt cắt ngang gần đầu dầm


-Tại mặt cắt giữa dầm:
+Diện tích mặt cắt ngang giữa dầm

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 25


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

+Thể tích phần BT giữa dầm:


650 100

120
110
200

1650

200
650

Mặt cắt giữa dầm


Thể tích BT phần nhịp là: V=(1,65+1,248+9,615)x2x4x3 =300,312 (m3)
*Khối lượng BT dầm ngang:
-Tại mặt cắt đầu dầm
+Diện tích mặt cắt ngang :

+Thể tích BT dầm ngang đầu dầm :


1750
80

120
150

1100

2400

Mặt cắt ngang dầm ngang đầu dầm

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 26


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
-Tại mặt cắt giữa dầm
+Diện tích mặt cắt ngang:

+ Thể tích phần BT dầm ngang giữa dầm:


1750

110

1550

890
2200

2400

Mặt cắt ngang dầm ngang đầu dầm


- Tổng thể tích BT các dầm ngang là :
V = (0,6114 x 2 + 0,498 x 3) x 3 x 3 = 24,452 (m3)
- Khối lượng mối nối giữa dầm:
V=1,75x0,08x33x3x3= 41,58 (m3)
TỔNG KHỐI LƯỢNG BT PHẦN NHỊP CHỮ I LÀ:
V= 300,312+24,452+41,58 =366,344 (m3)
- Khối lượng BT phần mố:
- Mố M1:

+ Tường cánh: V=

+ Tường đỉnh: V =

+ Tường thân: V = 1,5 x 8 x 4 = 48 (m3)

+ Phần bệ : V = 2 x 6 x 8 = 96 (m3)

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 27


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

+ Tấm kê bệ : V = 0,1 x 6,2 x 8,2 = 5,084 (m3)

+ Thể tích phần cọc : V =

Tổng thể tích phần mố M1 là:

V = 31.746 + 8,24 + 48 + 96 + 5,084 + 31,416 = 220,486 (m3)

CẤU TẠO MỐ M1
- Mố M2:

+ Tường cánh: V=

+ Tường đỉnh: V =

+ Tường thân: V = 1,5 x 8 x 3,5 = 42 (m3)

+ Phần bệ : V = 2 x 6 x 8 = 96 (m3)

+ Tấm kê bệ : V = 0,1 x 6,2 x 8,2 = 5,084 (m3)

+ Thể tích phần cọc : V =

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 28


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Tổng thể tích phần mố M2 là:

V = 47,245 + 8,24 + 42 + 96 + 5,084 + 39,27 = 237,839 (m3)

- Thể tích các cọc trong 1 trụ :


V = 1.1.8.6 = 48 ( m3 )

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 29


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Thể tích các cọc trong 3 trụ :
V = 48.3 = 144 ( m3 )
- Thể tích các cọc trong 1 trụ :
1
V = ( 0,45.0,45.19,5 + .0,45.0,45.0,5 ).6 = 23,895 ( m3 )
3

- Thể tích các cọc trong 3 trụ :


V = 23,895.3 = 71,685 ( m3 )

TỔNG THỂ TÍCH BT PHƯƠNG ÁN 2 LÀ:

Phương án 1:
Bảng 3.1: Tổng hợp chi phí xấy lắp phương án 1
Đ/v Khối Đơn giá Thành tiền
STT Nội dung công việc
tính lượng (đồng) (đồng)
I Kết cấu phần trên 2,442,753,000
1 Bê tông m3 385.86 1,405,000 642,143,000
2 Cốt thép dầm chủ,dầm tấn 35.23 17,380.000 712,391,000
ngang
3 Cốt thép bản mặt cầu+ tấn 16.05 18,180,000 321,927,000
gờ chắn bánh
4 Lan Can tấn 11.5 27,800,000 350,316,000
5 Bê tông atphal dày m3 106.2 1,200,000 127,468,000
70mm
6 Gối cầu (loại lớn) Cái 24 2,530,000 60,720,000
7 Khe co dãn cao ray 35.6 4,460,000 158,776.000
m
thép

8 Lớp phòng nước 100m2 4.31 11,350,700 49,012,000

II Kết cấu phần dưới 6,553,995,110

9 Cọc khoan nhồi m3 670.13 3,000,000 2,010,380,570

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 30


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

10 Cốt thép mố+trụ tấn 121.34 13,000,000 1,577,421,970

11 Bê tông mố +trụ m3 2002.15 1,200,000 2,402,569,020

III Tứ nón và kết cấu phần 563,623,540


đầu cầu

IV Biện pháp thi công và 1,288,450,340


các hạng mục khác

Giá trị dự toán xây lắp T 10,848,821,990


chính
Chi phí chung C T*.5.5%*1.05 909,194,470

Giá thành dự toán xây Z T+C 11,458,016,460


dựng

Thu nhập chịu thuế TL (T+C)*6% 969,480,990


tính trước

Giá trị dự toán xây G T+C+TL 12,127,497,450


dựng trước thuế

Thuế giá trị gia tăng GTGT G*10% 1,212,749,745

Giá trị dự toán xây GXDCT G+GTGT 13,340,247,720


dựng sau thuế

Chi phí xây nhà tạm GXDLT G*1%*(1+ 379,128.560


10%)
TỔNG : 13,719,376,280

Bảng 3.2 : Tổng hợp chi phí xấy lắp phương án 2


Đ/v Khối Đơn giá Thành tiền
STT Nội dung công việc
tính lượng (đồng) (đồng)
I Kết cấu phần trên 1,668,671,000
1 Bê tông m3 277.6 1,405,000 390,028,000

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 31


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

2 Cốt thép dầm chủ,dầm tấn 26.69 17,380.000 463,939,000


ngang
3 Cốt thép bản mặt cầu+ tấn 9.65 18,180,000 175,437,000
gờ chắn bánh
4 Lan Can tấn 10.12 27,800,000 281,336,000
5 Bê tông atphal dày m3 79.04 1,200,000 94,851,000
70mm
6 Gối cầu (loại lớn) Cái 24 2,530,000 60,720,000
7 Khe co dãn cao ray 35.6 4,460,000 158,776.000
m
thép

8 Lớp phòng nước 100m2 3.84 11,350,700 43,584,000

II Kết cấu phần dưới 6,553,995,110

9 Cọc khoan nhồi m3 670.13 3,000,000 2,010,380,570

10 Cốt thép mố+trụ tấn 121.34 13,000,000 1,577,421,970

11 Bê tông mố +trụ m3 2002.15 1,200,000 2,402,569,020

III Tứ nón và kết cấu phần 563,623,540


đầu cầu

IV Biện pháp thi công và 1,288,450,340


các hạng mục khác

Giá trị dự toán xây lắp T 10,052,137,230


chính
Chi phí chung C T*.5.5%*1.05 580,510,925

Giá thành dự toán xây Z T+C 10,632,648,150


dựng

Thu nhập chịu thuế TL (T+C)*6% 637,958,890

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 32


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

tính trước

Giá trị dự toán xây G T+C+TL 11,270,607,045


dựng trước thuế

Thuế giá trị gia tăng GTGT G*10% 1,127,060,700

Giá trị dự toán xây GXDCT G+GTGT 12,397,667,755


dựng sau thuế

Chi phí xây nhà tạm GXDLT G*1%*(1+ 247,953,355


10%)
TỔNG : 12,645,621,000
Như vậy, về mặt kinh tế thì phương án 2 tiết kiệm hơn về mặt kinh tế.

3.2 So sánh về kỹ thuật


3.2.1. Phương án xây dựng mới cầu dầm bê tông cốt thép dự ứng
lực.
3.2.1.1. Về ưu điểm:
- Cầu có tính chất vĩnh cửu, ít tốn công duy tu bảo dưỡng khi khai thác, mỹ thuật
tạo dáng đẹp
- Tận dụng được nguồn vật liệu địa phương như xi măng, cát, đá.
- áp dụng được công nghệ tiên tiến

3.2.1.2. Nhược điểm:


- Thi công theo cộng nghệ tiên tiến đòi hỏi trình độ thi công cao.
- Phải có máy móc thiết bị chuyên dụng.
- Thép cường độ cao phải nhập ngoại.

3.2.2. Phương án xây dựng cầu mới bằng dầm thép liên hợp bê tông.
3.2.2.1. Ưu điểm:
- Kết cấu nhịp nhẹ, giảm tĩnh tải tác dụng xuống mố trụ
- Tiết kiệm được vật liệu làm mố trụ do tĩnh tải giảm.
- Đẩy nhanh được tiến độ thi công do các bộ phận được chế tạo sẵn trong nhà máy
nên giảm được chi phí xây dựng cầu.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 33


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
3.2.2.2. Nhược điểm:
- Cầu không có tính chất vĩnh cửu, phải duy tu bảo dưỡng thường xuyên nhất là việc
sơn chống gỉ cho dầm.
- Sử dụng nhiều thép là vật liệu đắt tiền nên tính kinh tế không cao.
3.3) So sánh về mặt mĩ quan
BTCT dự ứng lực là loại vật liệu lý tưởng có khả năng cạnh tranh với thép trong
lĩnh vực xây dựng nói chung và trong xây dựng cầu nói riêng. Tính bền cơ học của bê
tông tuy có thua kém thép nhưng bê tông lại có khả năng chịu mỏi tốt, có khả năng chống
lại các tác động của môi trường tốt hơn thép nên trong quá trình sử dụng tránh được chi
phí duy tu bảo dưỡng.
3.4) Lựa chọn phương án thiết kế .
Dựa vào sự so sánh ưu nhược điểm của 2 loại cầu trên , và khối lượng bê tông sử
dụng của 2 phương án cho nhiệm vụ thiết kế nhịp cầu nên em quyết định chọn phương
án 1 cầu dầm chữ I làm phương án thiết kế.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 34


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 35


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHI TIẾT MỐ M1


4.1.XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC
4.1.1 Số liệu chung
- Mố tính toán: Mố M1.
- Loại cầu: BTCT dự ứng lực.
- Loại dầm: Dầm chữ I
- Tiêu chuẩn thiết kế: tiêu chuẩn ngành 22 TCN 272-05.
4.1.2. Số liệu kết cấu phần trên
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số liệu kết cấu phần trên
Hạng mục Kí hiệu Giá trị Đơn vị
• Số lượng dầm trên MCN N 4 Dầm
• Chiều dài dầm L 33 m
• Chiều dài nhịp tính toán Ltt 32.4 m
• Bề rộng mặt cầu B 8.0 m
• Khổ cầu W 9.0 m
• Số làn xe n 2 Làn
•Tải trọng bộ hành q 3.00 KN/m2
• Hệ số xung kích IM 0.25

•Trọng lượng riêng của bê tông 25.0 kN/m3


•Số lượng dầm ngang ndn 45 Dầm
•Diện tích của một dầm ngang Fdn 2.16 m2
•Chiều rộng dầm ngang dọc cầu bdn 0.2 m
•Diện tích của gờ lan can Fglc 0.293 m2
•Chiều dày lớp bê tông tạo dốc t 0,07 m
•Chiều cao gối cầu hg 0.25 m
Số lượng gối cầu toàn cầu ng 24 Chiếc

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 36


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Bảng 4.2: Số liệu đặc trưng dầm chữ T dài 33m

- Diện tích mặt cắt ngang giữa dầm A0 0,64 m2


- Diện tích mặt cắt ngang đoạn đầu dầm A1 1.1 m2
- Chiều dài đoạn dầm đầu dầm L1 3m
- Chiều dài đoạn dầm còn lại L0 30 m
- Diện tích dầm ngang đầu dầm Fdn 1,92m2

4.1.3. Sơ bộ lựa chọn kích thước mố M1


- Mố M1sử dụng dạng mố chữ U bê tông đổ tại chỗ mác 300, nền móng sử dụng 6 cọc
khoạn nhồi đường kính 1m với chiều sâu cọc dự kiến L = 8m.
- Kích thước bệ mố là 9x6x2 (m).

Hình 4.1 :Cấu tạo mố


4.2.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
4.2.1. Xác định các lực thẳng đứng tác dụng lên mố
a. Xác định các loại tải trọng tĩnh từ kết cấu nhịp truyền xuống mố
- Tải trọng dầm chủ ( DC 1): trọng lượng bản thân phân bố đều của dầm dọc
trên MCN.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 37


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

.
- Tải trọng bản mặt cầu (DC2 ): Do bản mặt cầu sử dụng luôn bề rộng bản
cánh làm bản mặt nên ta chỉ cần tính tải trọng thêm do đoạn nối giữa các dầm dọc
tác dụng xuống.
.
- Tải trọng dầm ngang (DC3): Ta quan niệm dầm ngang tác dụng lên mỗi
dầm dọc là một lực tập trung , nên tại mỗi vị trí đặt dầm ngang, trọng lượng mỗi
dầm ngang sẽ tác dụng ½ giá trị lên mỗi dầm dọc. Do vậy, dầm dọc tại biên, tại
mỗi vị trí đặt dầm ngang chỉ có giá trị lực tập trung bằng ½ trọng lượng dầm
ngang. Các dầm dọc bên trong sẽ có giá trị lực tác dụng bằng trọng lượng của một
dầm ngang.

- Trọng lượng lan can phân bố đều trên một nhịp cầu: Lan can thép thông thường lấy
DC4=0,82KN/m; Lan can BTCT thường lấy DC4= 1,5 KN/m. Vậy nên lan can tay vịn
bằng thép kết hợp BTCT ta tính trung bình là: DC4= 1,2 KN/m.
- Trọng lượng phân bố của thiết bị điện nước, an toàn giao thông lấy bằng DC 5=0,4
KN/m.

- Tải trọng lớp phủ mặt cầu (DW): .


Bảng4.3: Tổng hợp các loại tải trọng tĩnh từ kết cấu nhịp truyền xuống mố
Hệ số tải trọng
Loại tải Ký Đặc điểm Giá
STT
trọng tĩnh hiệu tác dụng trị Ký hiệu Giá trị

1 Dầm dọc DC1 Phân bố 69,44 1,25

2 Bản mặt cầu DC2 Phân bố 4,5 1,25

3 Dầm ngang DC3 Tập trung 32,4 1,25

4 Lan can DC4 Phân bố 1,2 1,25

ATGT, chiếu
5 DC5 Phân bố 0,4 1,25
sáng, thoát nước

6 Lớp phủ DW Phân bố 14 1,5

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 38


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Ta có đường ảnh hưởng :
DC3 DC3 DC3 DC3 DC3
DW=14 kN/m
DC5=0,4 kN/m
DC4=1,2 kN/m
DC2=4.5 kN/m
DC1=69,44 kN/m
DC3=32.4kN/m

Ltt=32400

1 Fr
y3=0.24
y2=0.48
y1=0.76

Hình 4.2 : Đường ảnh hưởng áp lực lên mố


Xác định áp lực lên mố (R1) do tải trọng tĩnh từ kết cấu nhịp truyền xuống theo
công thức:
- Theo TTGH cường độ:

= 1,0.{[1,25.75,54+1,5.14].32,4/2 +1,25.32,4.(1+0,76+0,48+0,24)}=1970,325KN.
- Theo TTGH sử dụng:

= 1,0.{[1,0.75,54+1,0.14].32,4/2 +1,0.36.(1+0,76+0,48+0,24)}=1530,9 KN.


Xác định tĩnh tải do trọng lượng bản thân mố, bệ móng mố và trọng lượng phần
đất đắp trong mố chữ U.
- Ta có:
- là hệ số điều chỉnh tải trọng,
- là trọng lượng riêng của bê tông, lấy = 25 kN/m3.
- là trọng lượng riêng của đất đá, lấy = 22 kN/m3.
Vtd – thể tích bê tông phần tường đỉnh (Vtd = 7,1m3).
Vtm – thể tích bê tông phần tường thân mố (Vtm = 46,5m3).
Vbm – thể tích bê tông phần bệ móng mố (Vbm = 96m3).
Vtc – thể tích bê tông 2 bên tường cánh trong 1 mố (Vtc = 32,5 m3).
Vdm – thể tích đất đắp trong lòng mố chữ U (Vdm =193,2m3).
Vbqđ – thể tích bê tông bản quá độ (m3), (nếu có).
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân tường đỉnh:
- Theo TTGH cường độ:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 39


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Theo TTGH sử dụng:


.
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân tường thân mố:
- Theo TTGH cường độ:

- Theo TTGH sử dụng:


.
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân bệ móng mố:
- Theo TTGH cường độ:

- Theo TTGH sử dụng:


.
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân tường cánh:
- Theo TTGH cường độ:

- Theo TTGH sử dụng:


.
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân phần đất đắp trong phần mố chữ U:
- Theo TTGH cường độ:

- Theo TTGH sử dụng:


.
b. Xác định các hoạt tải thẳng đứng từ kết cấu nhịp truyền xuống mố
- Nguyên tắc tính toán: Xếp tải trọng xe lên đường ảnh hưởng phản lực gối để xác định
hiệu ứng tải lớn nhất. Để dây neo làm việc bất lợi nhất thì ta xếp hoạt tải và được tính

theo công thức: Rht = .n.m. .[(1+IM) SPiyi + 9,3Sω]+ . (2T)PL

, : hệ số vượt tải , = 1,75.


(1+ IM): hệ số xung kích; (1+IM) =1,25
n : số làn xe; n = 2

=1 hệ số điều chỉnh tải trọng m

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 40


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Pi : tải trọng trục bánh xe.(HL93)
yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng .

Sw: Tổng diện tích đah áp lực lên mố (trụ).


q1= 9,3 KN/m: Tải trọng làn thiết kế.

32,4 m

4,3 m 4,3 m
145 KN 145 KN 35 KN
P L=3KN/m2

TTL=9,3KN/m
0,736

ðah Rg
0,868
1

Hình 4.4.Đường ảnh hưởng phản lực gối A của xe 3 trục

Tacó SPiyi=(1x145+145x0,79+35x0,58)=279,85 (kN)


+ Xe 2 trục + Tải trọng làn.

32,4 m

1,2 m
110 KN 110 KN
P L=3KN/m2

TTL=9,3KN/m
ðah Rg
0,963
1

Hình 4.5.Đường ảnh hưởng phản lực gối A của xe tandem

Ta có SPiyi=(1x110+0,94x110)=213,4 (kN)

Ta chọn Max(SPiyi)= 279,85 (kN) để tính toán:

=1,75x2x1x1x[(1+0,25).x279,85 + 9,3x x20,4]+ 1,75x2x1,5x3x .20,4=1717


(kN).
- Theo TTGH sử dụng:

Xác định hoạt tải tác dụng lên tường đỉnh (R8):

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 41


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Ta có bề rộng mặt trên của tường đỉnh là btđ = 8m.
Bề dài tường đỉnh dtđ = 0,4m.
Số làn xe n = 2 làn.
Hoạt tải xác định theo công thức sau: (Chỉ xét trục nặng của các hoạt tải )
- Theo TTGH cường độ:

= 2.1.1,25.1,75.145+3.2.1.9,3.1,75+2.3,5.1,75.3
= 768,8 kN.
- Theo TTGH sử dụng:

= 2.1.1,0.1,0.145+3.2.1.9,3.1,0+2.3,5.1,0.3= 366,8 kN.


Xác định áp lực do các lực thẳng đứng tác dụng lên các mặt cắt cần kiểm toán.

Hình 4.6 : Các mặt cắt cần kiểm toán


+ Áp lực thẳng đứng tác dụng tại chân tường đỉnh (mặt cắt D-D):
- Theo TTGH cường độ:

- Theo TTGH sử dụng:

+ Áp lực thẳng đứng tác dụng tại chân mố (mặt cắt C-C):
- Theo TTGH cường độ:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 42


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Theo TTGH sử dụng:

+ Áp lực thẳng đứng tác dụng lên đáy bệ móng mố (mặt cắt F-F):
- Theo TTGH cường độ:

- Theo TTGH sử dụng:

Kết quả tính toán áp lực tại các mặt cắt được thu thập trong bảng sau:
Bảng 4.4 : Áp lực tại các mặt cắt mố
Lực dọc (R - kN)
Mặt cắt
TTGHCD TTGHSD
D-D 2961 2075,199
C-C 11690,95 8934,14
F-F 14690,95 11133,699

4.2.2.Xác định các lực nằm ngang và tải trọng tại các tiết diện
a Tải trọng do tĩnh tải và hoạt tải từ kết cấu nhịp truyền xuống qua gối cầu
Ta gọi khoảng cách từ tim gối cầu trên mố đến tim tường thân mố là a mố=
5cm =0,05m. Do đó có độ lệch tâm là a mố. Tải trọng do tĩnh tải và hoạt tải từ KCN
truyền xuống qua gối cầu sẽ gây ra mô men uốn My tại chân mố, tại tiết diện C-C
là:
- Theo TTGH cường độ: ( uốn quanh trục y – My)

- Theo TTGH sử dụng: ( uốn quanh trục y – My)

b Hoạt tải đặt lệch tâm theo phương ngang cầu

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 43


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
+ Mố cầu có cấu tạo đối xứng nên nếu không chịu tác động của các yếu tố
khác thì chỉ có hoạt tải mới gây ra sự làm việc lệch tâm của mố cầu.
+ Xét trường hợp bất lợi nhất về độ lệch tâm cho mố cầu là: các hoạt tải chỉ
chạy trên ½ KCN theo phương ngang cầu (phương y) . Khi đó, độ lệch tâm e của
tải trọng so
với tim mố có thể lấy bằng ¼ bề rộng KCN.
+ Giá trị hoạt tải tập trung (P) là:

- Theo TTGH cường độ:

- Theo TTGH sử dụng:


+ Lực này gây ra mô men uốn quanh trục x (Mx) tại mặt cắt C-C của mố là:

Hình 4.7 : Hoạt tải đặt lệch tâm theo phương ngang cầu tại mố
- Theo TTGH cường độ:
- Theo TTGH sử dụng:

c Tải trọng do lực hãm xe


- Lấy bằng 25% trọng lượng các trục xe tải hay xe hai trục thiết kế trên tất cả các làn xe
chạy cùng một hướng.
- Lực hãm xe nằm ngang theo phương dọc cầu, và cách mặt cầu 1,8m để gây ra hiệu ứng
lớn nhất. Vậy giá trị lực hãm là:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 44


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
BR = 0,25.(35+145+145).m.n = 0,25.(35+145+145).1,0.2 = 162,5 kN.
Với:
n = 2 là số làn xe trong MCN của KCN.
hlp = 0,07m là chiều dày lớp phủ.
htd =2,06m là chiều cao tường đỉnh mố.
htm =7,06m là chiều cao mố.
m = 1 là hệ số làn xe, với số làn chất tải là 2 làn.
Tại tiết diện D-D: lực hãm gây ra nội lực tại mặt cắt D-D của tường đỉnh mố.
* Theo TTGH cường độ:
- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

* Theo TTGH sử dụng:


- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

Tại tiết diện C-C: lực hãm gây ra nội lực tại mặt cắt C-C của tường thân mố.
* Theo TTGH cường độ:
- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

* Theo TTGH sử dụng:


- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

d Lực ma sát tác dụng lên mố cầu


- Lực ma sát chung gối cầu phải được xác định trên cơ sở của giá trị cực đại của hệ số ma
sát giữa các mặt trượt.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 45


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Ta có:

là hệ số ma sát lơn nhất giữa các mặt trượt, chọn .


Hđá kê là chiều cao đá kê, Hđá kê= 0,25m.
- Lực ma sát của gối cầu, đặt tại gối cầu, theo phương x và được xác định trên cơ sở giá
trị cực đại của hệ số ma sát giữa các mặt trượt là:

Tại tiết diện D-D: lực ma sát gây ra nội lực tại mặt cắt D-D của tường đỉnh.
* Theo TTGH cường độ:
- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

* Theo TTGH sử dụng:


- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

Tại tiết diện C-C: lực ma sát gây ra nội lực tại mặt cắt C-C của tường thân mố.
* Theo TTGH cường độ:
- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

* Theo TTGH sử dụng:


- Lực cắt ( theo phương x):

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 46


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Mô men (uốn quanh y):

Tại mặt cắt D-D:


* Theo TTGH cường độ:
- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

* Theo TTGH sử dụng:


- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

Tại mặt cắt C-C:


* Theo TTGH cường độ:
- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

* Theo TTGH sử dụng:


- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):

e Áp lực ngang của đất đắp sau mố (EH) tác dụng lên tường đỉnh tại tiết diện

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 47


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
D-D
Áp lực ngang của đất đắp lên tường đỉnh tính theo công thức:

Trong đó:

: Trọng lượng riêng của đất đắp, = 22 kN/m3.

là góc ma sát trong của đất, có được do thực nghiệm, , chọn .


K là hệ số áp lực ngang của đất đắp, vì móng mố là móng cọc, tường trọng lực nên
K tính theo công thức = 0,5.
C1 là bề rộng phần đất đắp trong mố theo phương ngang cầu, C1=7m

là chiều cao tường đỉnh.


là hệ số điều chỉnh tải trọng, =1.
- Áp lực ngang của đất đắp (EH) tác dụng lên chân tường đỉnh là lực phân bố với trọng
tâm áp lực đặt cách chân tường đỉnh một khoảng . Tính theo công thức
Culông:
* Theo TTGH cường độ:

.
* Theo TTGH sử dụng:

.
Áp lực ngang của đất đắp (EH) gây ra nội lực tại mặt cắt D-D của chân tường đỉnh
là:
* Theo TTGH cường độ:

- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):


* Theo TTGH sử dụng:

- Lực cắt ( theo phương x):

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 48


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Mô men (uốn quanh y):

f Áp lực ngang của đất đắp sau mố (EH) lên tường thân tại tiết diện C-C

Công thức tính:


Với htm = 7,06m là chiều cao đất đắp tính từ mặt bệ móng mố đến mặt nền đường dẫn
trong mố
Áp lực ngang của đất đắp (EH) tác dụng lên chân tường thân là lực phân bố với
trọng tâm áp lực đặt cách chân tường thân một khoảng và được tính theo
công thức Culông:
* Theo TTGH cường độ:

.
* Theo TTGH sử dụng:

.
Áp lực ngang của đất đắp (EH) gây ra nội lực tại mặt cắt C-C của chân tường thân
là:
* Theo TTGH cường độ:

- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):


* Theo TTGH sử dụng:

- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):


g Áp lực của đất đắp do hoạt tải sau mố (LS) tác dụng lên tường đỉnh tại tiết diện D-
D

Công thức tính:


Ta có: Chiều cao đất đắp tính từ mặt nền đường dẫn trong mố đến chân tường đỉnh
tại tiết diện D-D, htd =2,06m.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 49


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Khi hoạt tải đứng sau mố, tác dụng của hoạt tải có thể thay bằng lớp đất tương
đương có chiều cao heq (m)= 1,5m nội suy theo chiều cao đất đắp sau mố htd.
Áp lực ngang của đất đắp do hoạt tải sau mố(LS) tác dụng lên chân tường đỉnh là
lực phân bố với trọng tâm áp lực đặt cách chân tường đỉnh một khoảng .
Tính theo công thức:
* Theo TTGH cường độ:

.
* Theo TTGH sử dụng:

.
Áp lực ngang của đất đắp do hoạt tải sau mố (LS) gây ra nội lực tại mặt cắt D-D của
chân tường đỉnh là:
* Theo TTGH cường độ:

- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):


* Theo TTGH sử dụng:

- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):


h Áp lực của đất đắp do hoạt tải sau mố (LS) tác dụng lên tường thân tại tiết diện
C-C

Công thức tính:


Ta có: Chiều cao đất đắp tính từ mặt nền đường dẫn trong mố đến chân tường đỉnh
tại tiết diện C-C, htd =2,06m.
Khi hoạt tải đứng sau mố, tác dụng của hoạt tải có thể thay bằng lớp đất tương
đương có chiều cao heq (m)= 0,707m nội suy theo chiều cao đất đắp sau mố htm = 7,06m
Áp lực ngang của đất đắp do hoạt tải sau mố(LS) tác dụng lên chân tường thân là
lực phân bố với trọng tâm áp lực đặt cách chân tường đỉnh một khoảng .
Tính theo công thức:
* Theo TTGH cường độ:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 50


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

.
* Theo TTGH sử dụng:

.
Áp lực ngang của đất đắp do hoạt tải sau mố (LS) gây ra nội lực tại mặt cắt C-C của
chân tường thân là:
* Theo TTGH cường độ:

- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):


* Theo TTGH sử dụng:

- Lực cắt ( theo phương x):

- Mô men (uốn quanh y):


i Áp lực của đất đắp trong mố (EH) tác dụng lên tường cánh tại tiết diện E-E

Ta có công thức tính:

Áp lực ngang của đất đắp (EH) tác dụng lên tường cánh mố phần vút tại tiết diện
E-E là lực phân bố, một cách gần đúng lấy trọng tâm áp lực đặt cách điểm thấp nhất của
vút tường cánh hgl= . Cách tiết diện E-E lấy gần đúng một khoảng a gl =
atc/3. Tính theo công thức Culông:
* Theo TTGH cường độ:

.
* Theo TTGH sử dụng:

.
Áp lực ngang của đất đắp sau mố (EH) gây ra nội lực tại mặt cắt E-E của tường
cánh là:
* Theo TTGH cường độ:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 51


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Lực cắt ( theo phương y):

- Mô men (uốn quanh z):


* Theo TTGH sử dụng:

- Lực cắt ( theo phương y):

- Mô men (uốn quanh z):

E K
2495

500
1000
D D

C C
K
F F

Hình 4.8: Xác định lực EH tại mặt cắt E-E


k. Áp lực của đất đắp trong mố (EH) tác dụng lên tường cánh tại tiết diện H-H, K-K

Ta có công thức tính:

Áp lực ngang của đất đắp (EH) tác dụng lên tường cánh mố là lực phân bố, với
trọng tâm áp lực đặt cách mặt bệ móng ( tiết diện H-H ) một khoảng bằng h g2=
0,4htm=2,824m, cách tiết diện K-K lấy gần đúng một khoảng c g2 = 0,5.Ctc=1,03m. Tính
theo công thức Culông:
* Theo TTGH cường độ:

.
* Theo TTGH sử dụng:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 52


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

E K
2495

500
1000
D D

C C
K
F F

Hình 4.9: Xác định lực EH tại mặt cắt H-H, K-K
Áp lực ngang của đất đắp (EH) phần vút tường cánh mố ( tính từ tiết diện E-E đến
hết cánh mố) là lực phân bố, với trọng tâm áp lực cách bệ móng ( tiết diện H-H ) cách
tiết diện K-K một khoảng bằng ( (c tc + ag1 =2,06+3,5/3=3,23m ) và tính theo công thức
Culông:
* Theo TTGH cường độ:

.
* Theo TTGH sử dụng:

à Vậy áp lực ngang tông cộng của đất đắp (EH) tác dụng lên phần tường cánh mố tại tiết
diện H-H, K-K là:
* Theo TTGH cường độ:

.
* Theo TTGH sử dụng:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 53


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Áp lực ngang của đất đắp sau mố (EH) gây ra nội lực tại mặt cắt K-K, H-H của
tường cánh là:
* Theo TTGH cường độ:

- Lực cắt ( theo phương y):


- Mô men (uốn quanh z):

* Theo TTGH sử dụng:

- Lực cắt ( theo phương y):


- Mô men (uốn quanh z):

Bảng 4.5: Nội lực tại tiết diện mố D-D do các tải trọng ngang gây ra
Nội lực tại mặt cắt D-D
Loại Mô men (M – kN.m) Lực cắt ( V – kN )
tải trọng TTGHCD TTGHSD TTGHCD TTGHSD
Mx My Mx My Vx Vy Vx Vy
Lực hãm
và lực ma
sát 2555,317 x 1754,149 x 1106,198 x 759,372 x
Tải trọng 134.62
đất đắp EH x 201.936 x 4 245,068 x 163.379 x
Hoạt tải 245.06
sau mố LS x 428.869 x 8 416.378 x 237.93 x
379.69
Tổng cộng 2555,317 630.805 1754,149 2 1767.644 0 1170.681 0

Bảng 4.6: Nội lực tại tiết diện mố C-C do các tải trọng ngang gây ra

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 54


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Nội lực tại mặt cắt C-C


Loại Mô men (M – kN.m) Lực cắt ( V – kN )
tải trọng TTGHCD TTGHSD TTGHCD TTGHSD
Mx My Mx My Vx Vy Vx Vy
Do độ lệch
tâm của tải
trọng từ KCN 171
truyền xuống 7 184,366 1000,34 126,562 x x x x
Lực hãm và
lực ma sát x 8086,307 x 5551,01 1106,198 x 754,372 x
Tải trọng đất 1918.97
đắp EH x 8117.28 x 5411.52 2078.468 x 9 x
Hoạt tải sau
mố LS x 2374.256 x 1356.719 672.594 x 384.34 x
171 3057.69
Tổng cộng 7 18762,209 1000.34 12445.811 3857.26 0 1 0

Bảng 4.7: Nội lực tại tiết diện mố E-E do các tải trọng ngang gây ra
Nội lực tại mặt cắt E-E
Loại Mô men (M – kN.m) Lực cắt ( V – kN )
tải trọng TTGHCD TTGHSD TTGHCD TTGHSD
My Mz My Mz Vx Vy Vx Vy
Tải trọng đất
đắp EH x 555.291 x 433.195 x 475.694 x 317.31
Tổng cộng 0 555.291 0 433.195 0 475.694 0 317.31

Bảng4.8: Nội lực tại tiết diện mố K-K do các tải trọng ngang gây ra
Nội lực tại mặt cắt K-K
Loại Mô men (M – kN.m) Lực cắt ( V – kN )
tải trọng TTGHCD TTGHSD TTGHCD TTGHSD

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 55


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

My Mz My Mz Vx Vy Vx Vy
Tải trọng
đất đắp EH x 1777,352 x 1184.91 x 1127.229 x 751.488
Tổng cộng 0 1777.352 0 1184.91 0 1127.229 0 751.488
Kết quả tính nội lực tại các mặt cắt cần kiểm toán do các loại tải trọng gây ra được
tổ hợp trong bảng sau:

Bảng 4.9: Tổ hợp nội lực tại các mặt cắt cần kiểm toán do các tải trọng gây ra
Nội lực
Mặt
Mô men (M-kNm) Lực cắt (V-kN) Lực dọc (R-kN)
cắt
TTGHCD TTGHSD TTGHCD TTGHSD TTGHCD TTGHSD
1717 1000.34
C-C 3857.26 3057.691 11690.95 8934.14
184.366 126.562
D-D 630.805 379.692 1767.644 1170.681 2961 2075.199
E-E 555.291 433.195 475.694 317.31 x x
K-K 1777.352 1184.91 1127.229 751.488 x x
H-H 1777.352 1184.91 1127.229 751.488 x x
F-F 14691.95 11133.699

4.3.TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP


4.3.1. Tính toán cốt thép cho các mặt cắt
4.3.1.1 Thiết kế cốt thép cho tường thân

Cường độ chịu nén của bê tông là: .


a/ Phương dọc cầu
+ Kiểm tra độ mảnh của cột :

- Diện tích tiết diện :

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 56


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Mômen quán tính theo phương y:

- Bán kính quán tính:

Ta có:
Trong đó:
K : là hệ số phụ thuộc vào điều kiện liên kết 1 đầu ngàm 1 đầu tự do ( )
L : chiều cao thân mố ( L= 6 m)
=> Thiết kế mố không xét đến ảnh hưởng độ mảnh.
Thiết kế như bài toán cột ngắn có:

Chiều cao có hiệu của tiết diện


Chiều cao vùng nén ở trạng thái phá hoại cân bằng :

Cường độ nén thép ở trạng thái phá hoại cân bằng :

Do đó lấy:
- Sức kháng thiết kế ở trạng thái phá hoại cân bằng :

- Do đó cấu kiện phá hoại dẻo, xác định lượng cốt thép thông qua phương trình của
Whitney:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 57


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Trong đó:

Vậy ta sẽ bố trí thép theo cấu tạo với thép đường kính 16cách nhau 200mm ( )

có: ;
b/ Phương ngang cầu:
+ Kiểm tra độ mảnh của cột :

- Diện tích tiết diện : .

- Mômen quán tính theo phương y:

- Bán kính quán tính:

Trong đó:
K : là hệ số phụ thuộc vào điều kiện liên kết 1 đầu ngàm 1 đầu tự do ( )
L : chiều cao thân mố ( L=6m)
=> Thiết kế cột không xét đến ảnh hưởng độ mảnh

Chiều cao có hiệu của tiết diện

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 58


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Chiều cao vùng nén ở trạng thái phá hoại cân bằng :

Cường độ nén thép ở trạng thái phá hoại cân bằng :

Do đó lấy:
- Sức kháng thiết kế ở trạng thái phá hoại cân bằng :

- Do đó cấu kiện phá hoại dẻo, xác định lượng cốt thép thông qua phương trình của
Whitney:
- Do đó cấu kiện phá hoại dẻo, xác định lượng cốt thép thông qua phương trình của

Whitney:
Trong đó:

Trong đó:

Vậy ta sẽ bố trí thép theo cấu tạo với thép đường kính 10 cách nhau 200mm ( )

có: ;

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 59


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
4.3.1.2 Thiết kế cốt thép cho tường đỉnh ( mặt cắt D-D )
a/ Thiết kế cốt thép dọc tường đỉnh

Ta có:

- Sức kháng danh định:

- Chiều cao vùng nén:

- Kiểm tra điều kiện phá hoại dẻo:

; Vậy thoả mãn điều kiện.

- Diện tích cốt thép:


- Kiểm tra điều kiện cốt thép tối thiểu:

Vậy chọn: để tính toán số lượng cốt thép.


Ta chọn:

b/ Thiết kế cốt đai cho tường đỉnh mố


- Khả năng chịu cắt của tường đỉnh phải thoả mãn:

Trong đó:

lực cắt do ngoại lực tác dụng

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 60


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
hệ số sức kháng

sức kháng cắt của tường đỉnh


- Sức kháng cắt của tường đỉnh

Trong đó

sức kháng cắt của bêtông

(5. 8. 3. 3- 3)
Trong đó

hệ số chỉ khả năng của bêtông bị nứt chéo

cường độ chịu nén của bêtông

bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng min trong chiều cao

chiều cao chịu cắt hữu hiệu

khả năng chịu cắt của cốt đai, (5. 8. 3. 3- 4)


Trong đó

diện tích cốt thép đai chịu cắt trong cự ly S

cường độ chịu cắt của cốt đai

chiều cao chịu cắt hữu hiệu

cự ly cốt thép đai


Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi góc nghiêng của vết nứt
và , do đó để đơn giản trong thiết kế lực cắt, bước thép đai sẽ tính trong
trường hợp này

- Chiều cao vùng nén: .

- Xác định chiều cao chịu cắt hữu hiệu

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 61


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Khả năng chịu cắt của bê tông:

- Yêu cầu khả năng chịu cắt của thép đai:

Ta thấy chỉ riêng bê tông đã đủ khả năng chịu cắt.


Vậy ta bố trí cốt đai theo cấu tạo cốt đai D16a200
4.3.1.3.Thiết kế cốt thép cho tường cánh
a/ Tính toán cốt thép cho mặt cắt H-H

- Tiết diện tính toán :


- Cường độ thép: fy = 420 MPa.

- Momen tính toán

- Sức kháng danh định:

- Chiều cao có hiệu của tiết diện:


- Chiều cao vùng nén :

- Kiểm tra điều kiện:

, vậy thoả mãn điều kiện.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 62


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

- Diện tích cốt thép:


- Kiểm tra điều kiện cốt thép tối thiểu:

Vậy chọn để bố trí cốt thép.

Ta chọn lưới trong cốt thép tường cánh


b/ Thiết kế cốt đai cho tường cánh

- Lực cắt cánh mố theo:

- Khả năng chịu cắt của dầm phải thoả mãn:


Trong đó:

Lực cắt do ngoại lực tác dụng.

Hệ số sức kháng.

Sức kháng cắt của dầm,


Trong đó:

Sức kháng cắt của bêtông, (5. 8. 3. 3- 3)


Trong đó:

Hệ số chỉ khả năng của bêtông bị nứt chéo

cường độ chịu nén của bêtông,

bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong chiều cao
,

chiều cao chịu cắt hữu hiệu

khả năng chịu cắt của cốt đai, (5. 8. 3. 3- 4)


Trong đó

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 63


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

diện tích cốt thép đai chịu cắt trong cự ly S

cường độ chịu cắt của cốt đai

chiều cao chịu cắt hữu hiệu

cự ly cốt thép đai


Khả năng chịu cắt của thép đai được xem là nhỏ nhất khi góc nghiêng của vết nứt
và , do đó để đơn giản trong thiết kế lực cắt, bước thép đai sẽ tính trong
trường hợp này:

- Chiều cao vùng nén:


a = 61,57 mm
- Kiểm tra điều kiện:

- Xác định chiều cao chịu cắt hữu hiệu

- Vậy khả năng chịu cắt của bê tông:

- Yêu cầu khả năng chịu cắt của thép đai:

Ta thấy chỉ riêng bê tông đã đủ khả năng chịu cắt


Vậy ta bố trí cốt đai theo cấu tạo 2 nhánh D16@200 và D22@200

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 64


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
c/ Tính toán cốt thép cho mặt cắt E-E
Để thuận tiện cho việc bố trí và thi công cốt thép tường cánh, ta sẽ bố trí cốt thép
tường cánh (phần đuôi) giống với cốt thép tường cánh(phần thân) đã được tính toán ở
trên.
Do các giá trị lực cắt và momen đều thấp hơn tại mặt cắt H- H nên ta không cần
tính toán.

4.3.2 Thiết kế móng mố


4.3.2.1 Lựa chọn các thông số cơ bản của cọc
- Đường kính D = 1m
- Chiều dài cọc L = 8 m
- Chu vi mặt cắt ngang cọc: 3,14 m
- Diện tích mặt cắt ngang cọc: 0,785 m2
- Đường kính cốt thép dọc: 32mm
- Khoảng cách tim đến tim giữa các cọc phương dọc cầu : d = 3,5 m
- Khoảng cách tim đến tim giữa các cọc phương ngang cầu : d = 4 m

- Trọng lượng riêng của vật liệu làm cọc: .

- Cường độ bêtông: .
4.3.2.2Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu

- Sức chịu tải của cọc theo vật liệu cho bởi công thức sau:

Với cọc sử dụng cốt thép đai xoắn:


Trong đó:

j = 0,75: Hệ số sức kháng.


fy = 420 MPa

: Diện tích của thép (20 thanh D25)

: Diện tích của phần bêtông.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 65


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

4.3.2.3.Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền

Sức chịu tải của cọc khoan nhồi đơn theo đất nền:
Với:

Trong đó:
Qp : Sức kháng mũi cọc (N)
Ap : Diện tích mũi cọc (m2)
Qs : Sức kháng thân cọc (N)
As : Diện tích bề mặt thân cọc (m2), As = 31,4 m2

hệ số sức kháng mũi trong đất sét ( với cọc khoan đơn)

+ Đối với đất dính

 qs
: Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc ( với cọc khoan đơn)

+ Đối với đất dính theo phương pháp α :


a Tính toán sức kháng đơn vị của thân cọc QS
Do thân cọc ngàm trong 3 lớp đất, đều là đất dính nên ta tính Q s theo phương
pháp a để xác định Qs .

Theo phương pháp a: Sức kháng đơn vị thân cọc qs như sau: q s  Su
Trong đó:
Su: Cường độ kháng cắt không thoát nước trung bình (Mpa), Su = Cu = qu/2

a : Hệ số kết dính phụ thuộc vào Su và tỷ số Db/D và hệ số dính được tra bảng theo tiêu
chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05. Hình 10.7.3.3.2a-1 và tra được .
Với : Db = 15 mlà chiều sâu cọc trong lớp đất chịu lực, D=1m là đường kính cọc.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 66


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Lớp đất sét chịu lực : Su= qu/2= 0,15 Mpa ( Tra bảng)

à = 0,75. 0,15 = 0,1125 (MPa) = 0,1125 (N/mm2)

Vậy: Q s  q s .A s = 0,1125.31,4.106 = 3532500( N ) = 3532,5(kN)


b Tính toán sức kháng đơn vị của mũi cọc Qp:
Sức kháng đơn vị mũi cọc trong đất sét bão hòa có thể tính theo công thức như sau:

Vậy sức kháng nén dọc trục theo đất nền:

 qp Q p   qs Q s
QR = = 0,8.1059,75 + 0,8.3532,5 = 3674 kN.
c. Sức kháng dọc trục của cọc đơn:
Ptt = min(PR,QR) = min(16804,85; 3674) = 3674 kN.
d Tính toán số lượng cọc trong mố cầu

Từ kết quả tính áp lực do tải trọng gây ra tại đáy bệ móng mố tại tiết diện F-F là
đã tính ở trên, kết hợp với sức chịu tải của mỗi cọc đơn P tt. Ta xác định chính xác

số lượng cọc trong móng như sau:


Với =1,1¸1,5 là hệ số kể đến tác dụng của tải trọng ngang và mô men uốn khi
tính mố. Chọn =1,2
Vậy chọn số lượng cọc khoan nhồi cho 1 mố là 65cọc.
e Bố trí cọc trong móng mố
Căn cứ kích thước đáy bệ móng mố đã chọn, ta bố trí các cọc ở trên ngàm vào bệ
móng cọc với chiều dày 0,15m với cốt thép cọc giằng vào bệ móng 1m. Các cọc bố trí
cách nhau tối thiểu 3D =3 m, tim các cọc cách mép ngoài 1m.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 67


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Hình 4.10 : Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi trên mố


f Tính cốt thép cho cọc khoan nhồi
Chọn thép dọc và thép đai bố trí cho cọc như sau:

- Đường kính thanh cốt thép dọc:  = 32mm.


- Diện tính 1 thanh cốt thép: Ab = 3,14 × 322/4 = 803,84 mm2
- Số lượng thanh thép dọc: n = 20 thanh.
- Tổng diện tích thép: As = 20 × 803,84 = 16076,8 mm2

- Đường kính cốt đai: dùng đai xoắn  v = 10mm.

 Kích thước mặt cắt kiểm toán

Để đơn giản trong thiết kế, quy đổi thiết diện hình tròn về thiết diện hình vuông có cạnh
= a.

- Mômen quán tính của thiết diện hình tròn:

a4
Iv 
Mômen quán tính của thiết diện hình vuông: 12

Quy đổi thiết diện hình tròn về thiết diện hình vuông:
Kích thước của mặt cắt kiểm toánnhư sau:
Chiều rộng mặt cắt: bw = 1000 mm.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 68


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Chiều cao mặt cắt: h = 1000 mm.
Chiều dày lớp phủ bê tông: dc = d’c =100 mm.
Cường độ chịu nén của bê tông f’c = 30 MPa.
Cường độ thép: fy = 420 MPa.
* Kiểm tra cấu kiện chịu uốn
Giá trị Momen Mmax của cọc khi chịu tải trọng ngang là: Mmax = 1717 kN.m

- Công thức kiểm toán: M u  M n  M r


Mr : Sức kháng uốn tính toán (N.mm)

Trong đó:

: Hệ số sức kháng, với cấu kiện chịu uốn:


As: Diện tích thép: As = 20 × 803,84 = 16076,8 mm2
fy = 420 Mpa : Cường độ thép
dc: Chiều dày lớp phủ bê tông: dc = d’c = 100mm

ds : Chiều cao có hiệu của mặt cắt:

: Chiều dày của khối ứng suất tương đương.

: Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất:

+ Khoảng cách từ trục trung hoà đến mép chịu nén:

=> = 315,23.0,84 = 264,79mm.


=> Trị số sức kháng uốn tính toán:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 69


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Mu : Mô men tính toán: Mu = 1717 KN.m


Kiểm tra: Mu = 1717 kN.m < Mr = 69087kN.m
Vậy cốt thép dọc đủ sức kháng uốn.
+ Kiểm tra giới hạn cốt thép:
- Lượng cốt thép tối đa:
Hàm lượng thép dự ứng lực và không dự ứng lực phải được giới hạn sao cho:

Trong đó:
c là khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trục trung hoà: c = 183,24 mm.
de là khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực
kéo của cốt thép chịu kéo, de = ds = 887,5mm

Ta có
Điều kiện hàm lượng thép tối đa thỏa mãn.
- Lượng cốt thép tối thiểu: Đối với cấu kiện không cốt thép dự ứng lực thì lượng cốt thép
tối thiểu quy định ở đây có thể coi là thỏa mãn nếu:

Trong đó:
Pmin là tỷ lệ giữa cốt thép chịu kéo với diện tích nguyên
f’c là cường độ của bê tông(MPa)
fy giới hạn chảy của thép (MPa)

Ta có:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 70


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Ta có:

=>
Điều kiện hàm lượng cốt thép tối thiểu thỏa mãn.
* Kiểm tra cấu kiện chịu cắt

Kiểm toán theo công thức:

Diện tích cốt thép ngang: Chọn đai xoắn f10 a150 để bố trí cho cọc.
Vu là lực cắt tính toán: Vu = 619 KN.
Vn là sức kháng danh định:

Sức kháng danh định Vn phải được lấy trị số nhỏ hơn của:
Trong đó:
Vc : Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông

Vc =
Vs : Sức kháng cắt của cốt thép ngang.
A v×f y ×d v×( cot gθ +cot gα )×sin α
V s=
s

bv = bw = 1,0m: Bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong
chiều cao dv (xác định theo điều 5.8.2.7 – 22 TCN 272 – 05).
dv = 0,8875 m: Chiều cao chịu cắt hữu hiệu (xác định theo điều 5.8.2.7-22 TCN 272-05).

β : Hệ số biểu thị khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo (xác định theo điều
5.8.3.4 – 22 TCN 272 – 05) : β=2 .
θ : Góc nghiêng của ứng suất nén chính (xác định theo điều 5.8.3.4 – 22 TCN 272 – 05)

θ=450 .
α : Góc ngang của cốt thép nghiêng đối với trục dọc.
Av = 0 : Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 71


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
* Kết quả tính toán:
Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông: Vc = 807 kN.
Sức kháng cắt của cốt thép ngang :
Diện tích cốt đai tại các mặt cắt trong cự ly bước cốt đai sctd = 150mm.

Sức kháng cắt danh định:


Vn1= Vc + Vs = 807+402,57 = 1029,27kN.
Vn2 = 0,25 f'c bv dv = 0,25.30.103.1,0.0,8875= 6566,25 kN.
=> Lấy sức kháng cắt danh định: Vn = Vn1 = 1029,27 kN.

=> Sức kháng cắt tính toán:


Kiểm tra: Vu = 619 kN < Vr = 926,343 kN.
Kết luận: Tiết diện đủ sức kháng cắt.
* Thiết kế cốt thép cho bệ mố
Lực cắt và mômen tại mặt cắt K– K:(Trạng thái giới hạn cường độ)
Q = 1127,229 kN
M = 1777,352 kN.m
Lực dọc và momen tại đầu cọc: P = 14691,95kN
Cánh tay đòn từ tim cọc đến mặt cắt K – K là: e = 1,6 m.
=> Lực cắt và momen dùng kiểm toán là:
Q = 1127,229 + 14691,95 = 15819,169 kN
M = 14691,95 x1,6 + 1777,352 = 25284,472 kN.m
* Kích thước mặt cắt kiểm toán
Thép được bố trí theo phương dọc cầu.

Tiết diện tính toán:

Chiều dày lớp phủ bê tông: dc = 50 mm.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 72


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Cường độ chịu nén của bê tông f’c = 30 MPa.
Cường độ thép: fy = 420 MPa.
* Kiểm tra cấu kiện chịu uốn

- Công thức kiểm toán: Mu≤φ Mn=Mr

Mr : Sức kháng uốn tính toán:


Trong đó:

: Hệ số sức kháng, với cấu kiện chịu uốn:

As: Diện tích thép: Chọn thép 106f22@200 => As = 40273,64mm2.


ds : Chiều cao có hiệu của mặt cắt: ds = 2000 – 50 – 22/2 = 1939 mm.

a=c : Chiều dày của khối ứng suất tương đương.

: Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất:


0. 05 0 . 05
β 1=0. 85− ×(f 'c−28 )=0 . 85− ×(30−28 )=0 . 84
7 7
+ Khoảng cách từ trục trung hoà đến mép chịu nén:

Trị số sức kháng uốn tính toán:

Mô men tính toán: Mu = 25284,472 kNm.


Kiểm tra: Mu = 25284,472 kN.m < Mr = 28887 kN.m
à Vậy cốt thép dọc đủ sức kháng uốn.
* Kiểm tra giới hạn cốt thép

- Lượng cốt thép tối đa:


Trong đó:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 73


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
c là khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trục trung hoà: c = 132,5mm
de là khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo
của cốt thép chịu kéo, de = ds = 1940mm

Ta có:
Điều kiện hàm lượng thép tối đa thỏa mãn.
* Kiểm tra cấu kiện chịu cắt

Kiểm toán theo công thức:

Diện tích cốt thép ngang: 16 thanh f16@200 => Av = 3215 mm2.
Vu là lực cắt tính toán: Vu = 15819,169 kN.
Vn là sức kháng danh định:
Sức kháng danh định Vn phải được lấy trị số nhỏ hơn của:
Vn1 = Vc + Vs
Vn2 = 0.25f’cbvdv
Trong đó:

Vc: Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông: Vc =
Vs: Sức kháng cắt của cốt thép ngang.
A v×f y ×d v×(cot gθ +cot gα )×sin α
V s=
s

bv = bw = 9 m: Bề rộng bản bụng hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất trong
chiều cao dv (xác định theo điều 5.8.2.7 – 22 TCN 272 – 05).
dv = 1,8 m: Chiều cao chịu cắt hữu hiệu (xác định theo điều 5.8.2.7-22 TCN 272-05).

β : Hệ số biểu thị khả năng của bê tông bị nứt chéo truyền lực kéo (xác định theo điều
5.8.3.4 – 22 TCN 272 – 05): β=2 .
θ : Góc nghiêng của ứng suất nén chính (xác định theo điều 5.8.3.4 – 22TCN272 – 05)

θ=450 .
α : Góc ngang của cốt thép nghiêng đối với trục dọc.
Av: Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 74


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
* Kết quả tính toán:
Sức kháng cắt danh định do ứng suất kéo trong bê tông:

Sức kháng cắt của cốt thép ngang :


=> Vn1 = Vc + Vs = 13093 + 4725,54 = 17818,54 kN.

=> Lấy sức kháng cắt danh định: Vn = 17818,54 kN.

=> Sức kháng cắt tính toán :


Kiểm tra: Vu = 15819,169kN < Vr = 16036,686 kN.
Kết luận: Tiết diện đủ sức kháng cắt.
* Kiểm tra nứt
Tổ hợp dùng để kiểm toán: ở trạng thái giới hạn sử dụng.
Ứng suất trong cốt thép chịu kéo ở trạng thái giới hạn sử dụng không được vượt quá
0,6fy (điều 5.7.3.4 – 22 TCN 272 – 05)

Ms = 1777,352 kN.m
Lớp bảo vệ: a = 50mm
Khoảng cách từ mép bêtông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép:

Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép chịu nén của bê tông là:

Diện tích cốt thép đặt trong vùng chịu kéo là:
Diện tích phần bêtông bọc quanh thép là:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 75


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Diện tích trung bình phần bêtông bọc quanh 1 cây thép:

Tỷ số môđun đàn hồi thép trên môđun đàn hồi bêtông:

Khoảng cách từ trục trung hoà đến mép chịu nén của bêtông là:

Mômen quán tính của tiết diện:

Ứng suất của thép khi chịu mômen là:

- Ứng suất cho phép trong cốt thép :


Thông số bề rộng vết nứt : Z=23000 N/mm.
Ứng suất cho phép trong cốt thép là:

Mặt khác ta lại có : 0,6fy = 0,6x420 = 252 Mpa


Theo điều kiện khả năng chịu nứt:

Vậy thoả mãn điểu kiện kiểm toán nứt ở trạng thái giới hạn sử dụng.
4.3.3. Bố tri cốt thép
Trong các tiết diện C-C, D-D, E-E, H-H, K-K phần lớn bố trí cốt thép chịu lực kéo
uốn trong mố theo chu vi tiết diện, có đường kính nằm trong khoảng ,
khoảng cách giữa các thanh thép là @ = 100mm – 300mm, lớp bê tông bảo vệ a =
100mm. Đồng thời cần bố trí cốt đai chịu lực cắt có đường kính , cách

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 76


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
nhau dn= 100mm – 1200mm, bước cốt đai s= 100mm – 1200mm tùy theo vị trí. Các
thanh cốt thép khác bố trí theo chu vi và thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo.
MÆt c ¾t K-K
(TL1:100)
100

LC2 C3a

a=200
D16
D16

T8a
T8
a=200

a=200
D12

D12
9*200=1800

2060
D12
T7a
a=200

D12
T7

100
a=200

19*200=3800
7*200=1400

D16
D16 T1a
C1a
a=200

100
100
1850
150

100 20*200=4000 2*150 1500


6000 100

Hình 4.11: Bố trí cốt thép tường cánh mố cầu

Hình 4.12: Bố trí cốt thép bệ mố cầu

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 77


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
B? TRÍ C? T THÉP THÂN M? M1(M2)
1/2 MÆt c ¾t B-B 1/2 MÆt c ¾t C-C
(TL1:100) (TL1:100)
D16
LC2

260 300 50
100 250
D16
LC1
a=200

D18
T4
a=200
T3

D16
2%
100

D D

28*200=5600
D16
T1a
19*200=3800

D25
T1
a=100
D16
T1a
a=200

E E
100

100
1850

1850
150

150
100 22*200=4400 41*100=4100 100
300
9000

Hình 4.13: Bố trí cốt thép mố cầu ( nhìn từ phía trước)


MÆt c ¾t A-A
(TL1:100)

C B
75 100 100
275 300
100

D18
260

T4
a=200
D16 D16
T5 T2
a=200 a=200
100 100
4*200
100
28*200=5600

D16 D16
T2 T2
a=200 a=200
19*200=3800

D25 D16
T1 T1a
a=100 a=200
D16
100

100

T3

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 78


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Hình 4.14: Bố trí cốt thép tường thân và tường đỉnh

MÆt c ¾t I-I MÆt c ¾t II-II MÆt c ¾t III-III MÆt c ¾t IV-IV


(TL1:25) (TL1:25) (TL1:25) (TL1:25)
èng thÐp D50 èng thÐp D50 èng thÐp D50 èng thÐp D50
D32 D32
1 1 1 1
100

100

100

100
D10 D10
6 6 6

D10
5 5 5 5
1000

1000

1000

1000
800

800

800

800
D32 D16 D32 D32
2 4 2 2
D32
3
D10
D10 7
7
100

100

100

100
èng thÐp D100 èng thÐp D100 èng thÐp D100

Hình 4.15: Bố trí cốt thép thân cọc khoan nhồi


§¸ y bÖcäc

MÆt c hÝnh l å ng t hÐp

Mòi cäc
(TL1:50)
I II III IV
850 150 8000
1500 2000 2000 2000 1400 100
200 200 200 200

100

1000
800
100
D16 D10 D32 D32
4 5 1 2 D32
3
33*75=2500 31*200=6200 200100
9000

I II III IV

Hình 4.16: Bố trí cốt thép cọc khoan nhồi


4.4.TÍNH DUYỆT THEO TTGH
4.4.1. Tính duyệt thân mố tại tiết diện C-C
4.4.1.1 Tính duyệt theo TTGHSD
a/ Kiểm tra ứng suất đối với bê tông

Ta có cường độ chịu kéo của bê tông: MPa = 3450


kN/m2.

Mô men tính toán do tổ hợp tải trọng ở TTGHSD gây ra là: kNm.

Khoảng cách từ thớ chịu kéo, nén ngoài cùng đến trục quán tính chính trung tâm của tiết

diện theo phương x là:

Mô men quán tính của tiết diện thực C-C đối với quanh trục quán tính chính trung tâm
của tiết diện theo phương y là:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 79


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Với là ứng suất tại mép ngoài cùng chịu kéo, nén chân mố tại C-C.
Ta có công thức kiểm tra ứng suất theo phương x là:

- Thớ chịu kéo:

1/2 MÆt c ¾t C-C


(TL1:100)
4500
100 20*200=4000 100
2*150
C3a C1a C7
a=200

a=200

D12
D16

D16

100
a=200

a=200
D22

D22

D16
C8
a=200
C3 C1

22*200=4400
D25

4500
T1
a=100 D16
T1a
a=150

D16
T3

F F

Hình 4.17: Mặt cắt kiểm toán thân mố tại tiết diện C-C

Với là ứng suất tại mép ngoài cùng chịu kéo, nén chân mố tại C-C.
Ta có công thức kiểm tra ứng suất theo phương x là:

- Thớ chịu kéo:

b/ Kiểm tra độ mở rộng vết nứt:


Ta có dc = 0,1m là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo gần nhất đến mép bê tông
thân mố chịu kéo theo phương x.
Số lượng thanh thép thường chịu kéo trong vùng diện tích bị nứt là ns = 30 thanh.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 80


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
Diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chịu kéo chia cho số lượng thanh
cốt thép là:

m2
Với Z = 17500N/mm trong điều kiện kết cấu vùi trong đất.
Ứng suất kéo trong cốt thép thường ở giai đoạn sử dụng theo phương x là:

Kiểm toán độ mở rộng vết nứt:


Vậy thỏa mãn điều kiện kiểm toán.
4.4.1.2.Tính duyệt theo TTGHCD

a/ Kiểm toán thân mố chịu nén đúng tâm:


Thân mố chịu lực nén dọc trục là:
Diện tích 1 thanh cốt thép dọc thân mố là:

Chu vi tiết diện thân mố là:

Diện tích tiết diện thân mố là:

Số lượng thanh cốt thép dọc thân mố: 88 thanh

Diện tích cốt thép dọc mặt cắt thân mố là:


Sức kháng nén dọc trục của thân mố chịu nén đúng tâm là: (sử dụng thép xoắn)

Ta có:
Vậy thân mố thỏa mãn điều kiện chịu nén đúng tâm.
b/ Kiểm toán thân mố chịu nén dọc trục z và uốn quanh trục y

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 81


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Điều kiện:

Lực nén dọc trục là:

Mô men uôn quanh trục y là:


Diện tích 1 thanh cốt thép là:

Diện tích tiết diện thân mố là:

Số lượng thanh cốt thép trong vùng chịu nén là: thanh

Diện tích cốt thép dọc mặt cắt thân mố là:


Giả thiết chiều cao vùng chịu nén là c = 200mm.

Hệ số ứng suất:
Chiều dày khối ứng suất tương đương:

Số lượng thanh cốt thép trong vùng chịu kéo là: thanh

Diện tích 1 thanh cốt thép trong vùng chịu kéo là:
Diện tích cốt thép dọc trong vùng chịu kéo của mặt cắt ngang thân mố là:

Sức kháng uốn danh định của mặt cắt:

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 82


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

Điều kiện:

thỏa mãn.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 83


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU

4.5 CẤU TẠO CHUNG CÁC HẠNG MỤC KHÁC


4.5.1.CHÂN KHAY TỨ NÓN
Cấu tạo chân khay tứ nón cầu:

Tø nãn ®¸ x©y v÷a XMM100# dµy 40cm Tø nãn ®¸ x©y v÷a XMM100# dµy 40cm
§ Öm cÊp phèi dµy10cm § Öm cÊp phèi dµy10cm

4433
BËc n­ í c BTXM20Mpa dµy 20cm BËc n­ í c BTXM20Mpa dµy 20cm
5100

§ Öm cÊp phèi dµy10cm § Öm cÊp phèi dµy10cm

1500
100
Hình 4.18: Cấu tạo chân khay tứ nón
MÆt b»ng bËc n­ í c mè m1
(TL1:100) 500

150

R· nh däc tho¸ t n­ í c 400


550
150

c ¾t dä c bËc n­ í c mè m1
(TL1:100)
1:1
.0
R· nh däc tho¸ t n­ í c Gê ch¾n BTXM20Mpa dµy 15cm
200

BËc n­ í c BTXM20Mpa dµy 20cm


0
28

§ Öm cÊp phè i dµy10cm 400


500
400

Ch©n khay tø nãn


®¸ x©y v÷a XM10 MPa

§Öm cÊp phèi dµy10cm


100 1250 100

4.5.2. ĐƯỜNG ĐẦU CẦU


Đường dẫn hai đầu cầu theo tiêu chuẩn đường cấp III miền núi (Theo TCVN
4054-2005), Bn = 9.0 m, Bm = 8m. Phạm vi hai đầu cầu (tính từ đuôi mố), 24m đầu thiết
kế Bn = 9.0m, Bm = 7.0m, 15m tiếp theo vuốt nối về theo tuyến thiết kế Bn = 6.0m, Bm
= 3.5m.

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 84


ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CẦU
- Kết cấu mặt đường dẫn 2 đầu cầu
+ Lớp mặt láng nhựa dày 3,5cm, TC nhựa 4.5Kg/cm2.
+ Lớp móng cấp phối đá dăm loại I dày 27cm.
+ Lớp đất đầm chặt K0.98 dày 30cm.
- Trên đoạn đường dẫn 2 đầu cầu trồng hộ lan mềm. Tổng chiều dài 150m.
- ốp mái nền đường bằng đá hộc xây vữa XM-M100, dày 25cm.
- Đệm ốp mái bằng cuội sỏi suối dày 15cm

SVTH: LÊ VĂN HOÀI 85

You might also like