Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ TỔNG HỢP SỐ 7

Câu 1: Số nguyên tử cacbon có trong phân tử axit stearic là


A. 35. B. 18. C. 36. D. 17.

Câu 2: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon thu được
A. amin. B. amino axit. C. este. D. lipit.

Câu 3: Chất lỏng nào sau đây là amin bậc một?


A. CH3NHC2H5. B. CH3NH2. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2.

Câu 4: Muối nào sau đây có phản ứng tráng bạc?


A. HCOOCH3 . B. CH3COOC2H5 . C. CH3COOCH3 . D. HCOONa.

Câu 5: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure
A. Val-Glu. B. Ala-Gly-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.

Câu 6: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là


A. H2. B. Dung dịch Br2. C. [Ag(NH3)2]OH. D. Cu(OH)2.

Câu 7: Chất nào sau đây không chứa nhóm chức –CHO trong phân tử?
A. glucozơ. B. fomanđehit. C. fructozơ. D. axit fomic.

Câu 8: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là


A. (C2H4)n. B. (C4H8)n. C. (C4H6)n. D. (C5H8)n.

Câu 9: Số mol H2 tối đa tác dụng với 2 mol triolein là


A. 1. B. 6. C. 3. D. 2.

Câu 10: Công thức phân tử tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2nN. B. CnH2n+4N2. C. CnH2n+3N. D. CnH2n+2N.

Câu 11: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm?
A. xenlulozơ. B. Gly-Ala. C. metylbenzoat. D. tơ tằm.

Câu 12: Amin nào sau đây không phải amin khí ở điều kiện thường
A. Metylamin. B. Etylamin. C. Đimetylamin. D. Propylamin.

Câu 13: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH không tạo sản phẩm là ancol?
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 14: Chất béo nào sau đây có số nguyên tử cacbon ít nhất?
A. Triolein. B. Trilinolein. C. Tripanmitin. D. Tristearin.

Câu 15: Polime nào được dùng làm chất dẻo?


A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Polibutađien. D. Poli(hexametylen
ađipamit).

1|TYHH
Câu 16: Ở điều kiện thường, X là chất khí, tan tốt trong nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím. Chất X là
A. etylamin. B. anilin. C. lysin. D. Propylamin.

Câu 17: Axit béo X có 3 liên kết pi (π) trong phân tử. Tên gọi của X là
A. axit stearic. B. axit panmitic. C. axit linoleic. D. axit oleic.

Câu 18: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương thu sản phẩm không chứa hợp chất hữu cơ ?
A. CH3CHO. B. CH≡CH. C. C2H5CHO. D. HCOONa.

Câu 19: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là


A. CH2=CHCOOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 20: Hexametylen điamin và alanin đều tham gia phản ứng nào sau đây
A. Tác dụng với dung dịch NaOH. B. Tác dụng với C2H5OH.
C. Tác dụng với dung dịch HCl. D. Tác dụng với Na.

Câu 21: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng
A. CH2=CHCOONa. B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2) COONa.
C. C17H35COONa. D. CH3CH(NH2)COONa.

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X thu được 1 mol glyxin và 3 mol alanin. Công thức phân tử
của X là
A. C10H18O4N4. B. C5H10O3N2. C. C20H26O8N4. D. C11H20O5N4.

Câu 23: X là chất hữu cơ chứa nhân thơm có công thức C7H6O3. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ
mol 1:3.
Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.

Câu 24: Dãy gồm các polime tổng hợp là:


A. Xenlulozo trinitrat, tơ tằm. B. Polietilen, tơ nilon-6,6.
C. Xenlulozo, tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozo axetat, polietilen.

Câu 25: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, anđehit axetic, metyl fomat, etyl axetat,
axetilen. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 26: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 27: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức).
Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3
trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

2|TYHH
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Từ dầu ăn, mỡ phế thải có thể sản xuất glixerol và xà phòng.
B. Thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit béo.
C. Poli(metyl metacrylat) được sử dụng để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
D. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên là do sự đông tụ protein.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
B. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và thuốc súng không khói.
C. Trong tự nhiên,, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức.
D. Trong các chất hữu cơ bền, no, mạch hở CxHyOz (có M ≤ 60; x ≥ 2) có 5 chất tham gia phản ứng
tráng bạc.

Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 13,2 gam CH3COOC2H5 và 8,15 gam C2H5NH3Cl tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,15. B. 12,30. C. 5,85. D. 21,35.

Câu 31: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 10 lít dung dịch ancol etylic
46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất
là 0,8g/ml)
A. 5,00 kg. B. 4,66 kg. C. 9,00 kg. D. 8,86 kg.

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 18,125 mol O 2, thu được 12,75 mol CO2 và
12,25 mol H2O. Mặt khác, cho 2a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b
gam muối. Giá trị của b là
A. 441. B. 417. C. 337. D. 208,5.

Câu 33: Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m² với độ dày 0,1 μm người ta đun
nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết
khối lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm³, hiệu suất phản ứng tráng gương là 80% (tính theo
glucozơ). Số lượng gương soi tối đa sản xuất được là
A. 90. B. 70. C. 85. D. 80.

Câu 34: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,95 gam
X bằng một lượng O2 vừa đủ. Dẫn sản phẩm cháy thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy
khối lượng dung dịch giảm đi m gam so với ban đầu đồng thời có 0,56 lít khí N 2 (đktc) bay ra.
Giá trị của m là
A. 15,0. B. 4,35. C. 2,70. D. 5,70.

Câu 35: Cho các phát biểu sau:


(a) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cá do các amin gây ra.

3|TYHH
(b) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(c) Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.

(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) xuất hiện kết tủa

trắng. (đ) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (xúc tác Na) thu được

cao su buna-N. Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 36: Cho các phát biểu sau:


(a) Tổng số liên kết pi (π) trong phân tử chất béo luôn là 3
(b) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn trong cao su thiên nhiên
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
(d) Mỡ bò, lợn, gà, dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ, dầu ô-liu… có thành phần chính là chất béo
(e) Dịch truyền glucozơ 5% được dùng để cung cấp đạm cho cơ thể bệnh nhân
(g) Vải làm từ tơ nilon-6,6 kém bền trong môi trường bazơ hoặc môi
trường axit Số phát biểu không đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 37: Cồn khô là một loại nguyên liệu chất đốt được sử dụng
để đun nóng, tạo ra nhiệt nhiệt lượng. Trong các buổi
picnic, hoạt động dã ngoại ngoài trời thì cồn khô là lựa
chọn hàng đầu bởi sự tiện lợi của nó so với bếp ga
mini. Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH)
có lẫn metanol (CH3OH). Đốt cháy 15 gam cồn X tỏa
ra nhiệt lượng 437,85 kJ. Biết khi đốt cháy 1 mol
metanol tỏa ra nhiệt lượng là 716 kJ, đốt cháy 1 mol
etanol tỏa ra nhiệt lượng là 1370 kJ. Phần trăm etanol
trong X là
A. 4%. B. 6%. C. 92%. D. 8%.

Câu 38: Chất hữu cơ E có công thức phân tử C 10H8O4. Đun nóng E với dung dịch NaOH thì thu được
ba chất hữu X, Y, Z đều có chứa nguyên tố natri (MX < MY <MZ). Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E có hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn.


(b) Chất X và chất Y là đồng đẳng kế tiếp nhau.

(c) Chất Y phản ứng tối đa với H2 theo tỉ lệ mol 1:1.


(d) Chất E phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ
mol 1:2. Số phát biểu không đúng là

4|TYHH
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

5|TYHH

You might also like