Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Chương 3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẬC CAO


1. PTVP tuyến tính thuần nhất
PTVP tuyến tính bậc n có dạng:

PTVP phi tuyến bậc n?

PTVP tuyến tính thuần nhất bậc n có dạng:

Với

1
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
Nguyên lý chồng chất nghiệm
“PTVP tuyến tính thuần nhất bậc n, tổng và tích
hằng số của nghiệm cơ bản trên đoạn mở I cũng là
nghiệm của PT trên đoạn I”

Nghiệm cơ bản: y1 y2
Nghiệm PT: y=C1 y1  C2 y 2

2
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
Họ nghiệm, nghiệm cơ bản, nghiệm riêng phần
Nghiệm PTVP tuyến tính thuần nhất bậc n trên
đoạn mở I có dạng:

y1, y2, ...yn là nghiệm cơ bản

Nghiệm cơ bản đạt được khi áp đặt n điều kiện biên


để tìm C1, C2,....Cn

3
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
Nghiệm cơ bản y1(x), y2(x), ...yn(x) trên đoạn I

Các hàm này được gọi là độc lập tuyến tính trên
đoạn I nếu thỏa mãn PT sau:

Và tất cả k1, k2,...,kn bằng không.

Hàm phụ thuộc tuyến tính khi có một trong k1,


k2,...,kn khác không
4
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
Ví dụ 1: Cho các nghiệm cơ bản trên đoạn I

Các nghiệm cơ bản phụ thuộc tuyến tính

Ví dụ 2: Cho các nghiệm cơ bản trên đoạn -1x 2

X=-1
X=1
X=2
 k1  k2  k3  0 độc tuyến tính 5
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
Ví dụ 3: Tìm họ nghiệm PTVP

x
ye là nghiệm PTVP, thế vào PTVP ta được
phương trình đặc trưng

Đặt   
2

1  1; 2  4    1;  2

6
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
Ví dụ 4: Tìm nghiệm riêng PTVP

Pt Euler-Cauchy bậc ba, nghiệm có dạng y=xm

Nghiệm m=1; 2; 3
Nghiệm tổng quát

7
1. PTVP tuyến tính thuần nhất

Với:

 c1 = 2; c2=1; c3=-1

 Nghiệm riêng phần


8
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
Phụ thuộc tuyến tính, định thức (wronskian)
Định thức cho n nghiệm cơ bản y1, ...,yn được định
nghĩa:

9
1. PTVP tuyến tính thuần nhất

“ PTVP tuyến tính thuần nhất có các p0(x),...,pn-1(x)


liên tục trong đoạn I. n nghiệm cơ bản y1, ...,yn phụ
thuộc tuyến tính khi và chỉ khi định thức W=0 tại x=x0
trên đoạn I, ngược lại độc lập tuyến tính”

Ví dụ 5: Nghiệm cơ bản PTVP

-2x -x x 2x
y1 =e ; y 2 =e ; y3 =e ; y 4 =e

10
1. PTVP tuyến tính thuần nhất
-2x -x x 2x
y1 =e ; y 2 =e ; y3 =e ; y 4 =e
Định thức Wronskian

 Độc lập tuyến tính


11
2. PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
PTVP có dạng:

x
ye là nghiệm PTVP, thế vào PTVP ta được
phương trình đặc trưng

 Nghiệm thực phân biệt


Nghiệm cơ bản:

Họ nghiệm: 12
2. PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
Ví dụ 1:
Giải PTVP

PTVP tuyến tính thuần nhất có hệ là hằng

Phương trình đặc trưng:

Nghiệm hai Pt đặc trưng -1; 1; 2

Họ nghiệm:

13
2. PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
 Nghiệm phức phân biệt

Nghiệm cơ bản:

14
2. PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
Ví dụ 2:
Giải PTVP

PTVP tuyến tính thuần nhất có hệ là hằng

Phương trình đặc trưng:

Nghiệm thực: 1; hai nghiệm phức: 10i

Họ nghiệm:

15
2. PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
 Nghiệm kép, thực
Phương trình đặc trưng có nghiệm kép 1= 2

 y1= y2 khi đó y1= xy2

Nếu có m nghiệm trùng nhau  tương tứng m


nghiệm độc lập tuyến tính
y1= xmym

16
2. PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
Ví dụ 3:
Giải PTVP

PTVP tuyến tính thuần nhất có hệ là hằng

Phương trình đặc trưng:

Nghiệm kép: 1= 2 =0; 3= 4 = 5 =1

Họ nghiệm:

17
2. PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
 Nghiệm kép, phức

Nghiệm cơ bản:

Họ nghiệm:

18
Bài tập
Giải phương trình vi phân sau:
   25  0
3

  4  2 2  1  0
  4  4 2  0

19
Bài tập

20
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

PTVP có dạng:

Nghiệm có dạng:

yh(x) nghiệm phương trình vi phân thuần nhất

21
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

yp(x) nghiệm bấc kỳ không chứa hệ số

yp(x) lựa chọn như bảng 2.1 chương 2

Qui tắt 1: như chương 2

Qui tắt 2: “Nếu yp(x) là nghiệm của PTVP thuần nhất,


ta nhân yp(x) với xk, với k là số nhỏ nhất nguyên
dương mà ở đó cụm xkyp(x) không phải là nghiệm
PTVP thuần nhất”
Qui tắt 3: như chương 2 22
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 1: Tìm họ nghiệm PTVP sau

Nghiệm có dạng:

PT đặc trưng:

PT đặc trưng 3 nghiệm kép -1

23
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Nếu chọn

Tương tự với và

Theo qui tắt 3 thì ta chọn

24
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Phương pháp hệ số bất định: thế yp, y’p, y’’p,


y’’’p ta được

Vậy nghiệm yp

Họ nghiệm PTVP y   c1  c2 x  c3 x  e  5 x e
2 x 3 x

25
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Phương pháp biến phân tham số

26
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 2: Tìm họ nghiệm PTVP sau

PTVP thuần nhất:


0
Pt là Euler-Cauchy bậc ba, nghiệm có dạng y=xm


Pt có nghiệm: 1, 2, 3

 nghiệm cơ bản

27
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Họ nghiệm PTVP thuần nhất:

Phương pháp biến phân tham số xác định yp

28
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Với:

29
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất

Ví dụ 3: Dầm chịu lực phân bố đều f(x)

y(x) là hàm độ võng của dầm

Moment uốn M(x)

30
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất
Độ võng của dầm liên hệ với ngoại lực tác dụng

31
Điều kiện biên:

TH1 liên kết gối

TH2 ngàm 2 đầu

TH3 ngàm 1 đầu x=0

32
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất
 Dầm liên kết gối, tải phân bố đều

Tích phân 2 vế:


33
3. PTVP tuyến tính không thuần nhất
Tích phân 2 vế:

Ta được:

PT độ võng dầm liên kết gối, chịu lực phân bố đều

34
Bài tập
Giải phương trình vi phân sau:

35
Bài tập

36

You might also like