Cau Hoi Chuong 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Câu 1: Các đại lượng nào sau đây là đại lượng điện tác động:

A. Điện trở

B. Điện áp

C. Nhiệt độ

D. Điện dung

Câu 2: Các đại lượng nào sau đây là đại lượng điện tác động

A. Dòng điện

B. Điện dung

C. Điện trở

D. Điện cảm

Câu 3: Các đại lượng nào sau đây là đại lượng không điện:

A. Điện áp

B. Vận tốc

C. Công suất

D. Điện trở

Câu 4: Để đảm bảo độ chính xác nhiều khi ta phải đo nhiều lần sau đó lấy giá trị trung bình phương
pháp đo này gọi là:

A. Đo trực tiếp

B. Đo gián tiếp

C. Đo thống kê

D. Đo tương quan

Câu 5: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy độ
chính xác của phép đo này là:

A. 99%

B. 98%

C. 97%

D. 96%

Câu 6: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy sai số
tương đối của phép đo này là:

A. 99%

B. 98%

C. 2%
D. 1V

Câu 7: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy sai số
tuyệt đối của phép đo này là.

A. 99%

B. 98%

C. 2%
D. 1V

Câu 8: Dùng 2 Volt kế A, B lần lượt đo điện áp. Khi Volt kế A đo được 300V thì sai số 3V; khi
Volt kế B đo được 50V thì sai số 2,5V. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Độ chính xác của Volt kế A cao hơn

B. Độ chính xác của Volt kế A thấp hơn

C. Sai số tuyệt đối của Volt kế A thấp hơn

D. Sai số tương đối của Volt kế A cao hơn

Câu 9: Thế nào là sai số tuyệt đối:

A. Hiệu giữa trị số chỉ thị của đồng hồ đo với trị số chỉ thị của đồng hồ chuẩn

B. Tỉ số phần trăm so sánh giữa sai số tương đối với trị số chỉ thị của đồng hồ chuẩn

C. Số phần trăm giữa trị số tương đối so với trị số lớn nhất trên bảng chia độ đồng hồ đo
D. Là giá trị của 100% trừ cho trị số tương đối

Câu 10: Trên đồng hồ miliampe kế có thang đo 25 mA. Sai số tương đối là ± 2%. Vậy ta có thể
hiểu sai số tuyệt đối của đồng hồ là:

A. ∆I = ± 0,5 mA.
B. ∆I = ± 0,1 mA
C. ∆I = ± 0,15 mA
D. ∆I = ± 0,25 mA

Câu 11: Thế nào là phép đo trực tiếp?

A. Là phép đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một lần đo duy nhất
B. Là phép đo mà kết quả nhận được từ hai phép đo trực tiếp.

C. Là phép đo phải tiến hành nhiều lần đo trực tiếp

D. Là phép đo mà kết quả đo nhận được thường phải thông qua giải một phương trình hay một hệ
phương trình.

Câu 12: Thế nào là sai số tương đối:

A. Hiệu giữa trị số chỉ thị của đồng hồ đo với trị số chỉ thị của đồng hồ chuẩn

B. Là tỉ số của sai số tuyệt đối và giá trị thực của đại lượng cần đo.

C. Số phần trăm giữa trị số tương đối so với trị số lớn nhất trên bảng chia độ đồng hồ đo

D. Là sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực của đại lượng đo.

Câu 13: Đơn vị đo cường độ ánh sáng trong hệ thống đơn vị quốc tế là

A. Kelvin
B. Mol

C. Candela

D. Kilogam

Câu 14: Phương pháp đo kiểu so sánh là

A. Phương pháp đo không có khâu phản hồi


B. Phương pháp đo có khâu phản hồi

C. Tín hiệu đo được đưa qua một hoặc nhiều khâu biến đổi

D. Tín hiệu đo được đưa trực tiếp đến bộ biến đổi A/D

Câu 15: Thế nào là sai số chủ quan:

A. Là sai số sinh ra do sự không hoàn thiện của phương pháp đo.

B. Là sai số của thiết bị đo sử dụng trong phép đo.

C. Là sai số gây ra do ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài lên đối tượng đo.

D. Là sai số gây ra do người sử dụng.

Câu 16: Sơ đồ khối của một dụng cụ đo tương tự gồm các bộ phận:

A. Chuyển đổi sơ cấp và cơ cấu chỉ thị

B. Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo và cơ cấu chỉ thị

C. Chuyển đổi sơ cấp và mạch đo

D. Mạch đo và cơ cấu chỉ thị.

Câu 17: Biểu thức xác định độ nhạy của một dụng cụ đo là:

A. S =

B.

C.

D.

Câu 18: Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A. Có mang năng lượng điện

B. Không mang năng lượng điện

C. Có dòng điện

D. Có điện áp

Câu 19: Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:

A. Có mang năng lượng điện

B. Không mang năng lượng điện

C. Có dòng điện

D. Có điện áp

Câu 20: Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:

A. Người thực hiện phép đo

B. Dụng cụ đo

C. Đại lượng cần đo

D. Môi trường

Câu 27: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì X là:

A. Đơn vị đo

B. Đại lượng cần đo

C. Con số kết quả đo

D. Độ nhạy của dụng cụ đo

Câu 28: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì A là:

A. Đơn vị đo

B. Đại lượng cần đo

C. Con số kết quả đo

D. Độ nhạy của dụng cụ đo


Câu 29: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì X0 là:

A. Đơn vị đo

B. Đại lượng cần đo

C. Con số kết quả đo

D. Độ nhạy của dụng cụ đo

Câu 30: Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ của
vôn mét là 79V. Vậy sai số tuyệt đối của phép đo này là:

A. 1.25%

B. 98.75%
C. 1V
D. 0.9875

Câu 31: Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ của
vôn mét là 79V. Vậy sai số tương đối của phép đo này là:

A. 1.25%

B. 98.75%

C. 1V

D. 0.9875

Câu 32: Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ của
vôn mét là 79V. Vậy sai số tương đối của phép đo này là:

A. 1.25%

B. 98.75%
C. 1V

D. 2%

You might also like