Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

1

SỰ TIẾN HÓA CỦA THỰC VẬT

Sự ra rễ của cây: https://www.youtube.com/watch?v=382faD19G24

2
Mục tiêu:
- Trình bày được hình thái của rễ.
- Phân biệt đúng các loại rễ
- Mô tả được đặc điểm giải phẩu của
rễ cây lớp Ngọc Lan và lớp Hành
- Trình bày được cấu tạo bất thường
của rễ

3
4
RỄ CÂY

Rễ cây là cơ quan sinh trưởng của cây, thường mọc ở dưới đất,
từ trên xuống. Rễ không bao giờ mang lá. Rễ không có chất diệp
lục trừ rễ khí sinh của họ Lan (Orchidaceae).
Nhiệm vụ của rễ: ?
-
-
-

5
I. HÌNH THÁI

1. Các phần của rễ

6
Miền của rễ Đặc điểm Chức năng chính

Chóp rễ • Bao bọc ngoài rễ Bảo vệ đầu rễ


• TB hoá nhầy hoặc tiết acid hoà
tan khoáng chất

Vùng sinh trưởng • Gồm những TB MPS Làm cho rễ dài ra

• 3 tầng TB: sinh bì, sinh vỏ, sinh

trụ giữa

7
Vùng lông hút • Có chiều dài ko đổi Hút nước và muối

• Mặt ngoài có rất nhiều lông khoáng

hút

• Khi rễ dài ra, lông mới mọc ra,

lông cũ rụng

Vùng trưởng • TB Phân hoá  mô Dẫn truyền

thành/bần

Cổ rễ • Mặt ngoài TB tẩm bần Chuyển tiếp sang hệ

• Có cấu tạo thứ cấp mạch của thân

8
1. Các phần của rễ

- Rễ không có biểu
bì, do TB biểu bì
biến đối thành các
yếu tố khác để bảo
vệ và thực hiện
chức năng của rễ
- Rễ con hình thành
theo từng bậc: bậc
1, bậc 2, ...

9
2. Các loại rễ

10
2. Các loại rễ

Rễ chính

Rễ bên

Rễ cọc: Các rễ bên hình thành theo chiều hướng hướng ngọn:
rễ non nhất sẽ gần ngọn nhât, rễ già sẽ gần với gốc rễ. 11
2. Các loại rễ

Rễ bất định (rễ phụ) Rễ củ

12
2. Các loại rễ

13
C
A
B

E
D F
14
II. CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA RỄ

15
II. CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA RỄ
1. Cấu tạo cấp 1
1.1 Rễ sơ cấp của cây lớp Ngọc Lan và Hạt trần

•Tầng lông hút: Bao gồm những tế


bào ngoài cùng kéo dài ra, có vách
mỏng bằng cellulose. Vùng lông hút
thường có đường kính và độ dài
không đổi. Vùng này đảm nhiệm chức
năng quan trọng nhất của rễ cây.
•Vỏ cấp một: do tầng sinh vỏ của mô
phân sinh đầu ngọn rễ sinh ra.
•Trụ giữa: chiếm vị trí trung tâm của
rễ, gồm trụ bì, hệ thống dẫn, tia ruột
và mô mềm ruột.
16
Vùng vỏ:
Dày, chiếm 2/3 so với trung trụ
Tầng lông hút (biểu bì):
- Cấu tạo bởi 1 lớp TB sống
- Có vách mỏng bằng cellulose
- Có không bào to và nhân ở ngọn lông

17
18
19
Tầng tẩm chất bần (ngoại bì)
- Ngay dưới tầng lông hút
- Sự tẩm chất bần được thực hiện từ từ bên dưới tầng lông hút
- Làm cho lông hút chết và rụng đi
- Một số TB vách vẫn còn cellulose nên có thể hô hấp và trao đổi
được

20
Mô mềm vỏ
TB có vách mỏng bằng cellulose chia thành 2 vùng
Mô mềm vỏ ngoài: TB hình tròn hoặc đa giác xếp lộn
xộn
Mô mềm vỏ trong: TB hình chữ nhật, sắp xếp thành dãy
xuyên tâm và vòng đồng tâm, để hở những đạo nhỏ ở
góc TB.

Mô mềm vỏ trong chứa chất dự trữ, TB tiết và ống tiết


21
22
Nội bì
 Là lớp TB trong cùng của vùng vỏ
 TB sống xếp khít
 TB nội bì có vách cellulose cả 2 mặt trong và ngoài
 Mặt bên tẩm suberin thành 1 băng tạo vòng đai caspary (khung
caspary) và 2 băng của 2 TB kế cận nối sát nhau

23
24
 Nội bì ngăn chặn bớt sự xâm nhập của nước vào trung trụ
 Nội bì phát triển mạnh ở rế
 Khi hình thành cấu tạo cấp 2 thì cấu tạo cấp 1 bị phá hủy
 Khung caspary điều chỉnh dòng vật chất vào trụ mạch dẫn.

25
Nội bì với khung caspary (cây cà tím, Solanum melongena L.

26
Vùng trung trụ

Ở cây có hoa, rễ cây chỉ có 1 trung trụ, mỏng hơn vùng vỏ


Gồm có: trụ bì, các bó libe gỗ, tia ruột và tủy

27
Vùng trung trụ

 Trụ bì (vỏ trụ) : là 1/nhiều lớp TB


ngoài cùng nhất của trung trụ, sát nội
bì. Gồm các TB có vách mỏng xếp
luân phiên với tb nội bì (thường thấy).
 Các bó libe gỗ: gỗ 1 và libe 1 xếp xen
kẽ nhau trên 1 vòng. Bó gỗ 1 có mặt
cắt tam giác, đỉnh quay ra ngoài. libe 1
có mặt cắt hình bầu dục, ở sát trụ bì,
libe thì cấu tạo bởi mạch rây.
 Tia ruột: là phần mô mềm giữa libe và
gỗ, kéo dài từ tủy ra đến trụ bì
 Tủy: là phần mô mềm ở giữa trung
trụ.

28
1.2. Cấu tạo rễ cây lớp hành

29
30
31
Vùng trung trụ rễ cây lớp hành

Hậu mộc

Homalomena occulta (Lour.) Schott - Cây Thiên Niên Kiện


32
Rễ cây lớp hành

 Cấu tạo cấp 1 tồn tại ngoại trừ vài ngoại


lệ
 Rễ khí sinh ở Lan có vùng mạc có khả
năng hút nước
 Tầng bần có nhiều lớp tẩm suberin
 TB nội bì có hình chữ U do vách tẩm
gỗ
 Thường thiếu trụ bì, bó mạch tiếp xúc
nội bì, trung trụ có số lượng bó mạch
nhiều hơn 10
 Có hậu mộc ở quanh tủy
 Tủy bị thu hẹp do hậu mộc phát triển 33
II. CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA RỄ
2. Cấu tạo cấp 2

Rễ phát triển chiều ngang nhờ tầng phát sinh bần – lục bì và
tượng tầng

Piper lolot C. DC.(Cây Lá Lốt)

34
34
35
Tượng tầng:
Ở trong libe 1 và ngoài gỗ 1,
tạo thành 1 vòng tròn khúc
khuỷu, uốn lượn
Khi hoạt động tạo libe 2 ở
ngoài và gỗ 2 ở trong

36
Loài Dâu tằm (Morus alba L.)
Nhiều lớp tế bào bần ở phía ngoài, có khi bị bong ra. Mô mềm vỏ đạo xen kẽ với mô
mềm khuyết, tế bào vách mỏng, hình bầu dục dẹp. Sợi vách cellulose khoang hẹp
xếp riêng rẽ hoặc từng đám 5-6 tế bào rải rác trong mô mềm. Tia tủy rộng, gồm 1-3
dãy tế bào hình chữ nhật xếp theo hướng xuyên tâm, có chứa nhiều hạt tinh bột.
Libe không liên tục mà tạo thành nhiều chùy không đều, có các đám sợi vách
cellulose xen kẽ với mô mềm libe. Gỗ cấp 2 chiếm tâm, mạch gỗ 2 to, mô mềm gỗ
hóa sợi thành từng đám. Ống nhựa mủ rải rác trong các mô. Tinh thể calci oxalat
37
hình khối và cầu gai nhiều trong mô mềm vỏ và libe.
Cấu tạo đặc biệt của một số rễ bất thường
Mặt cắt ngang của rễ cho thấy lớp vỏ rễ bao gồm lớp biểu
bì đơn bên ngoài có các tế bào lớn, dày, được sắp xếp
theo dạng vách xuyên tâm, theo sau là một lớp tế bào
hình đa giác, mà mặt cắt ngang là hình elip hoặc hình chữ
nhật. Lớp tế bào này có tác dụng cho nước thấm qua dễ
dàng và ngược lại tránh sự mất nước từ rễ. Lớp vỏ rễ còn
có tác dụng phản chiếu ánh sáng và có thể gắn chặt vào
các bề mặt của vỏ cây khác, đặc trưng của thực vật sống
phụ sinh.
Dưới lớp vỏ (biểu bì) là nhu mô vỏ gồm nhiều lớp, có chất
lục lạp và các tế bào ống. Nó được hình thành bởi các tế
bào hình tròn, có kích thước khác nhau có vách mỏng.
Tế bào lục lạp ở rễ có thể quang hợp và đây là đặc trưng
của rễ phong lan. Lớp nhu mô vỏ có tác dụng dự trữ nước
và dinh dưỡng cho cây và có thể thay đổi hình dạng khi
leo bám (hình trụ chuyển thành hình bán cầu) rất đặc
trưng cho thực vật phụ sinh. Tiếp đến là lớp tế bào nội bì
bao bọc xung quanh trung trụ rễ, trong trụ rễ có nhiều bó
dẫn vận chuyển nước và các sản phẩm quang hợp.

38
https://www.thanhorchid.com/dac-diem-hinh-thai-va-giai-phau-cua-mot-so-giong-lan-dai-chau/
Rễ mọc trong nước

- Thường không có
lông hút
- Mô mềm khuyết to

39
40
Rễ củ

Do sự phì đại
Do xuất hiện
của một vùng
mô cấp 3 (củ
nào đó (củ cải,
dền)
cà rốt) 41
Cấu trúc cấp 3: tượng tầng xuất hiện trong
vùng trụ bì.

42
Libe trong gỗ

43
Cấu tạo ngọn rễ

44
Sự phân bố các tầng tế bào ở rễ

45
Sự hình thành rễ con
Trong miền hóa bần, rễ con được hình thành từ TB trụ bì.

46
http://www.ictinternational.com/casestudies/physiology-of-
water-absorption-and-transpiration/
47
48
Công dụng của rễ đối với ngành dược

49
So sánh rễ cây lớp Ngọc Lan và lớp Hành

50
The end

51

You might also like