Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Phương trình cơ bản của

chuyển động cơ học chất điểm


Trọng lượng là độ lớn của lực mà vật
có khối lượng m tác dụng lên giá đỡ
hay dây treo; không chuyển động
tương đối với vật. Trọng lượng là đại
lượng VÔ HƯỚNG
Về độ lớn Fms = kN, trong đó: k là hệ số ma sát trượt, nó phụ thuộc vào bản chất
và tính chất của các bề mặt tiếp xúc giữa các vật liên kết.; N là phản lực pháp tuyến
Viết phương trình chuyển động cho từng vật

Vật 1:

Vật 2:
Chọn chiều chuyển động là chiều dương
rồi chiếu các lực theo lên hệ tọa độ rồi
giải phương trình tìm gia tốc a.
ĐỘNG LƯỢNG

Từ biểu thức

Đặt được gọi là vector động lượng của chất điểm

Định luật Newton II có thể được viết lại

XUNG LƯỢNG CỦA MỘT LỰC

Từ biểu thức
ĐỊNH LUẬT BIẾN THIÊN VÀ BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

(*)

(*)
Vật chuyển động trên mặt
phẳng nghiêng như hình vẽ
với hệ số ma sát µ, vận tốc
ban đầu là vo. Xác định gia
tốc và phương trình
chuyển động của vật.
y
Các lực tác dụng lên vật gồm :
Trọng lực O
Phản lực pháp tuyến
Lực ma sát  = 300 x

Phương trình chuyển động của vật theo định luật II Newton ta có:
Chọn hệ quy chiếu XOY với chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ
Chiếu các lực xuống hệ trục tọa độ XOY, khi đó phương trình chuyển động sẽ tương đương với:
Ox: Oy: (vật ko chuyển động theo chiều Oy)

Phương trình chuyển động có dạng :


PHÉP BIẾN ĐỔI GALILLE Y Y’

Cho hai hệ quy chiếu OXYZ (hệ O) và O’X’Y’Z’ (hệ O’), trong đó
hệ O đứng yên và hệ O’ chuyển động so với hệ O một vận tốc
M
không đổi là = const
Xác định vị trí điểm M trong hệ O và hệ O’??? O O’
Giả sử ban đầu, hệ O và hệ O’ có gốc tọa độ O trùng O’
X’ X
và là móc thời gian được tính
Trong cơ học cổ điển thì thời gian t = t’, chọn X  X’
và chọn Y//Y’; Z//Z’ Z Z’

x = x’ + Vt’ * t=t’, thời gian không phụ


y = y’ Đây chính là phép biến đổi Galille thuộc vào hệ quy chiếu.
z= z’ * x ≠ x’ , vị trí có tính tương đối
chỉ áp dụng khi v << c còn khi v gần tới
và phụ thuộc vào hệ quy chiếu
t = t’ c thì sử dụng phép biến đổi Lorentz
vx = vx’ + V
Đạo hàm 2 vế ta có: vy = vy’
Đây chính là công thức cộng vận tốc
vz = vz’
Đạo hàm 2 vế biểu thức cộng vận tốc ta có: ( vì V= const)
mặt khác , trong cơ học cổ điển, khối lượng m không đổi nên

Các định luật Newton được nghiệm đúng khi chuyển từ hệ quy chiếu quán tính này sang hệ quy
chiếu quán tính khác
HỆ QUY CHIẾU PHI QUÁN TÍNH VÀ LỰC QUÁN TÍNH
Cho hai hệ quy chiếu OXYZ (hệ O) và O’X’Y’Z’ (hệ O’), trong đó hệ O đứng yên và hệ O’ chuyển động
có gia tốc so với hệ O (hệ O là hệ quy chiếu quán tính).

Hệ O’ chuyển động có gia tốc hệ O’ được gọi là hệ quy chiếu phi quán tính

Từ công thức Đạo hàm 2 vế theo thời gian ta có:

+ qt
m = m + m qt
m = m + (-m qt )
Lực tác dụng lên vật trong hệ quy chiếu phi quán tính O’ khác với lực tác dụng lên vật trong hệ quy
chiếu quán tính O một lượng là (-m qt ) ; lượng này chính là m qt gọi là lực quán tính
Lực quán tính là lực ảo và chỉ xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính
Lực quán tính cùng phương, ngược chiều với gia tốc của hệ quy chiếu phi quán tính

Công thức m qt được áp dụng cho các phương trình động lực học trong hệ quy chiếu phi
quán tính ( do vậy khi xét các lực tác dụng lên vật trong hệ này cần phải tính thêm lực quán tính
Lực quán tính ly tâm:
Khi hệ quy chiếu phi quán tính O’ chuyển động quay, nếu ht là gia tốc hướng tâm trong chuyển
động quay của hệ O’ ( cũng chính là gia tốc hướng tâm của chất điểm tại vị trí khảo sát gắn với hệ O’)
thì trong hệ này xuất hiện lực quán tính: m ht
Lực quán tính này còn được gọi là lực ly tâm (vì nó có xu hướng văng chất điểm ra khỏi tâm)
Lực Coriolis:
Xét chuyển động ủa các vật trong hệ quy chiếu quay, ngoài lực quán tính ly tâm còn xuất hiện một
lực khác gọi là lực Coriolis (FC)

You might also like