Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

ĐỀ ĐỀ XUẤT THI DUYÊN HẢI BẮC BỘ

KHỐ I 10

Câu 1: (Thành phần há học tế bào)

Mặ c dù tế bà o sử dụ ng 20 loạ i amino acid là m nguyên liệu ban đầ u để tổ ng hợ p


protein, nhưng nhữ ng phâ n tích chi tiết cho thấ y cá c protein củ a tế bà o chứ a trên 100
loạ i amino acid.

a. Điều nà y đượ c giả i thích như thế nà o?

b. Cho biết ý nghĩa sinh họ c củ a hiện tượ ng nà y? Cho ví dụ .

Câu 2: (Cấu trúc tế bào)

a.

Cá c Protein 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tương tá c vớ i mà ng theo nhữ ng cá ch nà o? Hã y phâ n biệt


cá ch thứ c tương tá c củ a chú ng.

b. Hã y giả i thích tạ i sao thà nh phầ n cacbohydrate chỉ có ở mặ t ngoà i mà ng sinh chấ t?
Cá c cacbohydrate nà y có vai trò gì vớ i tế bà o?

Câu 3: (Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào)

a. Nhữ ng bà o quan nà o có thể oxy hó a acid béo? Sự khá c biệt cơ bả n trong oxy hó a acid
béo ở cá c bà o quan nà y là gì?
b. Sự phố i hợ p hoạ t độ ng giữ a 2 con đườ ng phosphoryl hó a vò ng và khô ng vò ng có ý
nghĩa gì trong quang hợ p?

Câu 4: (Truyền tin tế bào + Phương án thực hành)

a. Epinephrine kích thích tế bà o gan phâ n giả i glicogen thà nh glucose nhưng lạ i kích
thích tế bà o cơ tim co bó p mạ nh là m tim đậ p nhanh hơn. Hã y giả i thích tạ i sao lạ i có sự
khá c biệt đó .

b. Vớ i thụ thể tế bà o chấ t thì con đườ ng dẫ n đến đá p ứ ng củ a tế bà o sẽ diễn ra như thế
nà o? Nêu 3 ưu thế quan trọ ng nhấ t củ a con đườ ng truyền tín hiệu có nhiều bướ c kinase.

Câu 5: (Phân bào)

a. Hã y giả i thích cá c yếu tố (cơ chế) thú c đẩ y và giá m sá t sự tiến triển trong chu trình tế
bà o?

b. Nồ ng độ củ a cá c Cyclin và Cdk thay đổ i như thế nà o trong chu kì tế bà o? Sự thay đổ i


nà y dẫ n đến hiện tượ ng gì?

Câu 6: (Cấu trúc, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV)

a. Trong điều trị các bệnh do vi khuẩn, có những các nào phá hủy thành tế bào vi khuẩn? Cho
một ví dụ cụ thể.

b. Bằng những cơ chế nào vi khuẩn có thể kháng kháng sinh?

Câu 7: (Sinh trưởng, sinh sản của VSV)

1. Các câu sau đúng hay sai? Giải thích.


a. Thuật ngữ VSV khuyết dưỡng dùng để chỉ các VSV có khả năng phát triển với CO2 là

nguồn cacbon duy nhất.


b. Nhân tố sinh trưởng là những chất cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật nhưng với hàm
lượng rất ít, có thể là một số loại amino acid, vitamin,… hay một số nguyên tố vi lượng như
Mn, Zn, Mo,....
c. Khi một VSV sinh trưởng có khả năng sử dụng đồng thời 2 loại hợp chất cacbon thì người
ta gọi sự sinh trưởng đó là sinh trưởng kép.
d. Thuật ngữ tốc độ sinh trưởng và tốc độ sinh trưởng cấp số mũ có ý nghĩa như nhau.
2. Tạ i sao vi sinh vậ t thườ ng có thể sinh trưở ng trong mộ t phạ m vi pH khá rộ ng và xa
vớ i pH tố t nhấ t củ a chú ng, nhưng tính chịu đự ng củ a chú ng cũ ng có giớ i hạ n nhấ t định?
VSV do nhữ ng cá ch nà o có thể sinh trưở ng trong nhữ ng mô i trườ ng có pH khá c biệt vớ i
pH nộ i bà o?

Câu 8: (Virus)

Cho biết Covid 19 là một beta-vi rút corona chuỗi đơn dương RNA.

1. Trình bày tóm tắt chu trình nhân lên của virut Covid 19.
2. Covid 19 đã có những cơ chế nào nhằm thoát khỏi hệ thống miễn dịch?
Tại sao Covid 19 lại dễ sinh biến chủng?
Câu 9: (Trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng)

a. Tạ i sao nó i sự hấ p thụ khoá ng củ a thự c vậ t gắ n liền vớ i hô hấ p củ a rễ?

b. Hã y giả i thích tạ i sao sự hoạ t hó a quá mứ c củ a cá c bơm proton trên mà ng sinh chấ t
củ a tế bà o thự c vậ t lạ i dẫ n đến sự héo lá mộ t cá ch nghiêm trọ ng.

c. Ở thự c vậ t hạ t kín, dịch phloem di chuyển từ nơi nguồ n đến nơi chứ a vớ i vậ n tố c cao
hơn nhiều so vớ i khuếch tá n hoặ c dò ng di chuyển củ a tế bà o chấ t. Bằ ng cá ch nà o dịch
phloem có thể đạ t đượ c tố c độ di chuyển đó ?

Câu 10: (Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật)
a. Hệ số hô hấp là gì? Hệ số hô hấp của thực vật phụ thuộc các yếu tố nào? Giải thích.
b. Giải thích vì sao thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ, điểm bão hòa ánh sáng và năng suất
quang hợp cao hơn so với thực vật C3?
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHỐ I 10

Câu 1: (Thành phần há học tế bào)

Mặc dù tế bào sử dụng 20 loại amino acid làm nguyên liệu ban đầu để tổng hợp
protein, nhưng những phân tích chi tiết cho thấy các protein của tế bào chứa trên
100 loại amino acid.

a. Điều này được giải thích như thế nào?

b. Cho biết ý nghĩa sinh học của hiện tượng này? Cho ví dụ.

Đáp án:

a. Do amino acid trong protein đã bị biến đổ i hó a họ c. (0,25đ)

Cá c biến đổ i có thể xả y ra là :

- Acetyl hó a: Gắ n nhó m acetyl (CH3CO) và o amino acid củ a protein. (0,25đ)

- Phosphoryl hó a: Nhó m PO4 đượ c gắ n thêm và o nhó m hydroxyl củ a 1 số amino acid


như serine, threonine, tyrosine; hoặ c phosphoryl hó a nitơ trong mạ ch nhá nh củ a
histidine. (0,25đ)

- Glycosyl hó a: gắ n thêm cá c chuỗ i carbohydrate mạ ch thẳ ng hoặ c nhá nh. (0,25đ)

- Hydroxyl hó a: Gắ n thêm nhó m –OH. (0,25đ)

- Methyl hó a: Gắ n thêm nhó m –CH3. (0,25đ)


b. Ý nghĩa sinh họ c củ a hiện tượ ng nà y là :

- Điều hò a hoạ t tính củ a protein. VD: Điều hò a hoạ t tính củ a protein bở i phả n ứ ng
phosphoryl hó a và khử phosphoryl hó a thuậ n nghịch. (0,25đ)

- Kiểm soá t quan trọ ng đố i vớ i sự tồ n tạ i củ a protein trong tế bà o. VD: Cá c protein khô ng


acetyl hó a có thể nhanh chó ng bị phâ n hủ y. (0,25đ)

Câu 2: (Cấu trúc tế bào)

a.

Các Protein 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tương tác với màng theo những cách nào? Hãy phân
biệt cách thức tương tác của chúng.

b. Hãy giải thích tại sao thành phần cacbohydrate chỉ có ở mặt ngoài màng sinh
chất? Các cacbohydrate này có vai trò gì với tế bào?

Đáp án:

a. Protein có thể tương tá c vớ i mà ng theo 3 cá ch: xuyên mà ng, neo mà ng và bá m mà ng.

- Protein xuyên mà ng (1, 2, 3): Xuyên qua lớ p phospholipid kép và tạ o thà nh 3 phâ n
đoạ n cấ u trú c. Miền bà o tương và ngoạ i bà o có bề mặ t ngoà i ưa nướ c tương tá c vớ i mô i
trườ ng lỏ ng ở mặ t trong và ngoà i mà ng. Phâ n đoạ n xuyên mà ng chứ a nhiều amino acid
kị nướ c vớ i mạ ch nhá nh nhô ra ngoà i và tương tá c vớ i lõ i hydrocarbon kị nướ c củ a lớ p
phospholipid kép. (0,25đ)
- Protein neo mà ng (4, 5): liên kết cộ ng hó a trị vớ i 1 hoặ c nhiều phâ n tử lipid. Phâ n đoạ n
kị nướ c củ a chú ng nhú ng trong 1 phiến mà ng gắ n vớ i protein và neo nó vớ i mà ng.
(0,25đ)

- Protein bá m ngoà i mà ng (7,8): khô ng tương tá c trự c tiếp vớ i lõ i kị nướ c củ a lớ p


phospholipid kép. Chú ng gắ n vớ i mà ng bằ ng cá ch giá n tiếp tương tá c vớ i protein xuyên
mà ng hoặ c neo mà ng hay trự c tiếp vớ i phầ n đầ u lipid. (0,25đ)

b. - Trong quá trình tổ ng hợ p protein xuyên mà ng, mộ t phầ n chuỗ i polypeptid đượ c gắ n
và o mà ng lướ i nộ i chấ t nhờ protein tín hiệu, phầ n cò n lạ i củ a chuỗ i sẽ chui và o trong
lướ i nộ i chấ t. (0,25đ)

- Sau khi protein đượ c tổ ng hợ p xong ở lướ i nộ i chấ t, nó đượ c chuyển sang bộ má y Golgi
nhờ tú i tiết. Tạ i đâ y, protein đượ c biến đổ i và gắ n thêm carbohydrate, sau khi hoà n
thiện chú ng lạ i đượ c chuyển đến mà ng tế bà o. Vì nhó m carbohydrate củ a glycoprotein
nằ m ở trong tú i tiết nên khi tú i tiết dung hợ p vớ i mà ng tế bà o thì nhó m carbohydrate
trong tú i sẽ lộ n ra phía ngoà i mà ng tế bà o. (0,25đ)

* Vai trò củ a cá c cacbohydrate mà ng:

- Cá c phâ n tử cacbohydrate liên kết vớ i cá c protein tạ o thà nh glicoprotein, liên kết vớ i


lipid tạ o thà nh glicolipid. Khi liên kết vớ i mặ t ngoà i mà ng tế bà o tạ i phầ n acid sialic củ a
prô têin, phầ n acid nà y tích điện là m cho bề mặ t glycoprô têin củ a tế bà o mang điện â m.
Cá c phầ n tử glycoprô têin đều mang điện â m nên đẩ y nhau là m cho chú ng khô ng bị hò a
nhậ p vớ i nhau. Glycolipit cũ ng vậ y, có phầ n cacbonhydrat quay ra phía ngoà i tế bà o
cũ ng liên kết vớ i mộ t acid gọ i là gangliosit cũ ng mang điện â m và gó p phầ n cù ng vớ i cá c
glycoprô têin là m cho hầ u hết cá c mặ t ngoà i củ a hầ u hết tế bà o mang điện tích â m. Nhờ
đó chú ng gó p phầ n tạ o ra điện thế mà ng. (0,25đ)

- Glicoprotein, glicolipid có vai trò quan trọ ng :

+ Là thụ thể bề mặ t củ a tế bà o. (0,125đ)

+ Tham gia truyền đạ t thô ng tin giữ a cá c tế bà o. (0,125đ).

+ Cấ u tạ o nên chấ t nền ngoạ i bà o. Cá c proteoglican kết hợ p vớ i cá c sợ i collagen tạ o nên


1 mạ ng lướ i bao quanh tế bà o. Hệ thố ng nà y lạ i đượ c nố i vớ i bộ khung xương tế bà o qua
protein mà ng là intergrin và fibronectin. Thô ng qua sự kết nố i nà y, chấ t nền ngoạ i bà o
có thể điều khiển sự hoạ t độ ng củ a cá c gên bên trong tế bà o ; nhờ đó cá c tế bà o củ a cù ng
1 mô có thể phố i hợ p hoạ t độ ng vớ i nhau. (0,125đ)

+ Do có độ nhớ t cao nên nó có chứ c nă ng bả o về tế bà o và cơ thể. (0,125đ)

Câu 3:

a. Những bào quan nào có thể oxy hóa acid béo? Sự khác biệt cơ bản trong oxy hóa
acid béo ở các bào quan này là gì?

b. Sự phối hợp hoạt động giữa 2 con đường phosphoryl hóa vòng và không vòng
có ý nghĩa gì trong quang hợp?

Đáp án:

a. Nhữ ng bà o quan nà o có thể oxy hó a acid béo là : Ti thể và peroxysome. (0,25đ)

Đặ c điểm phâ n biệt Oxy hó a acid béo trong ti Oxy hó a acid béo trong
thể peroxysome
Loạ i acid béo bị oxy hó a Chuỗ i ngắ n, trung bình và Chuỗ i rấ t dà i
(0,25đ) dà i
Sả n sinh ATP (0,25đ) Có Khô ng
Quá trình oxy hó a Acid béo đượ c chuyển hó a Acid béo đượ c chuyển hó a
thà nh cetyl CoA béo diễn ra thà nh cetyl CoA béo diễn ra
(0,5đ) trong bà o tương. Acetyl tương tự trong ty thể. Tuy
CoA béo đượ c vậ n chuyển nhiên FADH2 đượ c chuyển
và o trong ti thể bị oxy hó a ngay lậ p tứ c đến O2 bằ ng
thà nh CO2, NADH và FADH2. cá c oxidase, sả n sinh H2O2
Sau đó NADH và FADH2 sẽ mà khô ng sinh ATP. Cò n
tham gia và o chuỗ i truyền NADH thì đượ c chuyển trở
electron để sinh ATP ra và oxy hó a tạ i bà o tương.
Do thiếu chu trình acid
citric nên axetyl CoA sinh ra
khi peroxisome phâ n rã
acid béo khô ng đượ c oxy
hó a thêm nữ a mà đượ c vậ n
chuyển ra bà o tương để sả n
xuấ t cholesterol.
Nă ng lượ ng đượ c giả i ATP, nhiệt nă ng Nhiệt nă ng
phó ng (0,25đ)

b. Ý nghĩa:

Điều chỉnh lượ ng cung cấ p ATP cầ n cho pha tố i củ a quang hợ p.

Do lượ ng ATP và NADPH củ a dò ng electron trong phosphoryl hó a khô ng vò ng cung cấ p


cho pha tố i là bằ ng nhau. Nếu sự tổ ng hợ p carbohydrate trong pha tố i yêu cầ u cung cấ p
nhiều ATP hơn thì lượ ng ATP thiếu sẽ đượ c cung cấ p từ phosphoryl hó a vò ng.
(0,25đ)

Thự c tế, để tổ ng hợ p đượ c 1 G3P và tá i sinh RuBP, chu trình Calvin cầ n tiêu tố n 9 ATP và
6 NADPH cung cấ p từ pha sá ng do sự phố i hợ p giữ a phosphoryl hó a vò ng và khô ng
vò ng. (0,25đ)

Câu 4: (Truyền tin tế bào + Phương án thực hành)

a. Epinephrine kích thích tế bào gan phân giải glicogen thành glucose nhưng lại
kích thích tế bào cơ tim co bóp mạnh làm tim đập nhanh hơn. Hãy giải thích tại
sao lại có sự khác biệt đó.

b. Với thụ thể tế bào chất thì con đường dẫn đến đáp ứng của tế bào sẽ diễn ra
như thế nào? Nêu 3 ưu thế quan trọng nhất của con đường truyền tín hiệu có
nhiều bước kinase.

Đáp án:

a. – Cù ng 1 loạ i tín hiệu nhưng có thể gâ y nên nhữ ng đá p ứ ng khá c nhau ở cá c tế bà o


khá c nhau củ a cơ thể. (0,25đ)

- Nguyên nhâ n là do cá c tế bà o chuyên hó a có cá c nhó m gene khá c nhau hoạ t độ ng nên


có cá c protein thụ thể tiếp nhậ n tín hiệu, protein truyền tin cũ ng như protein tham gia
và o cá c đá p ứ ng là khá c nhau. (0,25đ)

b.
* Con đườ ng chuyển dịch tín hiệu gồ m cá c bướ c tó m tắ t như sau :

- Receptor gắ n và o phâ n tử tín hiệu và biến hình.

- Sự thay đổ i cấ u hình gâ y ra hoạ t tính kinase.

- Sự phosphoryl hó a biến đổ i chứ c nă ng củ a protein.

- Tín hiệu đượ c khuếch đạ i và và o nhâ n.

- Cá c nhâ n tố phiên mã đượ c hoạ t hó a.

- Sự tổ ng hợ p đã đượ c biến đổ i củ a cá c protein đặ c hiệu diễn ra.

- Tá c độ ng củ a protein thay đổ i hoạ t tính tế bà o. (0,75đ- tóm tắt khác, đúng vẫn cho
điểm).

* Ưu thế:

- Mỗ i mộ t protein kinase đượ c hoạ t hó a có thể phosphoryl hó a nhiều protein mụ c tiêu,


do vậ y sự khuếch đạ i củ a tín hiệu diễn ra ở mỗ i bướ c. (0,25đ)

- Tín hiệu ở mà ng tế bà o đượ c chuyển đến nhâ n. (0,25đ)

- Việc có đượ c nhiều bướ c tá c độ ng cá c protein mụ c tiêu khá c nhau cho phép nhiều loạ i
phả n ứ ng đá p trả bở i cá c tế bà o khá c nhau đến cù ng tín hiệu đó . (0,25đ)

Câu 5: (Phân bào)

a. Điều gì thúc đẩy và giám sát sự tiến triển trong chu trình tế bào? Hãy giải thích
cụ thể.

b. Nồng độ của các Cyclin và Cdk thay đổi như thế nào trong chu kì tế bào? Sự thay
đổi này dẫn đến hiện tượng gì?

Đáp án:

a. - Sự giá m sá t chu kì tế bà o đượ c thự c hiện bở i cá c điểm kiểm soá t, để đả m bả o mỗ i


bướ c trong chu trình tế bà o đượ c hoà n tấ t mộ t cá ch chính xá c trướ c khi bướ c tiếp theo
bắ t đầ u.
Nếu cơ chế kiểm soá t phá t hiện ra cá c sai só t, cá c vấ n đề xả y ra trong tế bà o hoặ c ngoà i
tế bà o, chú ng sẽ chặ n chu kỳ tế bà o ngay tạ i điểm kiểm soá t và ngă n khô ng cho tế bà o
tiến và o giai đoạ n tiếp theo củ a chu kỳ trướ c khi cá c vấ n đề đượ c giả i quyết.
(0,25đ)

Có nhiều điểm kiểm soá t trong chu kỳ tế bà o, nhưng có ba điểm chính là : điểm kiểm soá t
G1, cò n gọ i là điểm kiểm soá t khở i đầ u hoặ c điểm kiểm soá t giớ i hạ n; điểm kiểm soá t
G2/M và điểm kiểm soá t chuyển tiếp kỳ giữ a-kỳ sau, cò n gọ i là điểm kiểm soá t thoi vô
sắ c; điểm chuyển tiếp kỳ giữ a-kỳ sau, tạ i đâ y hệ thố ng kiểm soá t kích hoạ t sự chia tá ch
củ a cá c nhiễm sắ c tử chị em trong cá c nhiễm sắ c thể kép. (0,25đ)

- Hoạ t tính củ a cá c CDK thú c đẩ y chu trình tế bà o. CDK chỉ hoạ t độ ng khi bá m vớ i 1 tiểu
đơn vị cyclin nhấ t định. Nồ ng độ cyclin thay đổ i trong chu trình tế bà o.
(0,25đ)

Cá c phứ c hợ p cyclin-CDK khá c nhau khở i xướ ng cá c sự kiện khá c nhau: CDK pha G1 và
CDK pha G1/S thú c đẩ y tế bà o đi và o chu trình tế bà o. CDK pha S kích hoạ t pha S và CDK
nguyên phâ n khở i xướ ng cá c sự kiện củ a nguyên phâ n.

(0,25đ)

b. hà m lượ ng CDK khô ng thay đổ i trong suố t chu kỳ tế bà o, nhưng cyclin thì có , chú ng
đượ c tổ ng hợ p và phâ n giả i mộ t cá ch tuầ n hoà n. (0,25đ)

Cá c Cdk khi kết hợ p vớ i cylcin sẽ trở thà nh trạ ng thá i hoạ t độ ng, ký hiệu là MPF.
(0,25đ)

Do cá c cyclin đượ c tổ ng hợ p và phâ n giả i mộ t cá ch tuầ n hoà n nên hoạ t tính củ a CDK
tă ng và giả m trong suố t chu kỳ tế bà o, điều nà y dẫ n đến sự biến thiên theo chu kỳ củ a
cá c phả n ứ ng phosphoryl hó a do enzyme nà y gâ y ra. (0,25đ)

Cá c MPF sẽ kích hoạ t hà ng loạ t cá c protein khá c dẫ n đến kích thích tế bà o vượ t qua cá c
điểm kiểm soá t. (0,25đ)

Câu 6: (Cấu trúc, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV)

a. Trong điều trị các bệnh do vi khuẩn, có những các nào phá hủy thành tế bào vi
khuẩn? Cho một ví dụ cụ thể.
b. Bằng những cơ chế nào vi khuẩn có thể kháng kháng sinh?

Đáp án:

a. Có 2 cách:

- Cắ t liên kết  1,4 glycozit giữ a 2 phâ n tử NAM và NAG là m thà nh tế bà o bị phá hủ y và
dễ bị chết trong mô i trườ ng nhượ c trương. VD: lizozim. (0,25đ)

- Cắ t đứ t liên kết giữ a cá c axit amin trong chuỗ i tetrapeptit cấ u tạ o thà nh TB. VD:
Penixilin cắ t liên kết giữ a aa thứ nhấ t và aa thứ 2 trong chuỗ i tetrapeptit củ a NAM là m
ứ c chế sự phâ n chia tế bà o củ a vi khuẩ n; Muroendopeptidaza cắ t cầ u nố i aa giữ a 2 phâ n
tử NAM ứ c chế sự phâ n chia tế bà o. (0,25đ)

b. Do có gen đề khá ng tạ o ra sự đề khá ng bằ ng cá ch: (0,25đ)

- Là m giả m tính thấ m củ a mà ng sinh chấ t, ví dụ : gen đề khá ng tạ o ra mộ t protein đưa ra


mà ng, ngă n cả n khá ng sinh thấ m và o tế bà o; hoặ c là m mấ t khả nă ng vậ n chuyển qua
mà ng do cả n trở protein mang và khá ng sinh khô ng đượ c đưa và o trong tế bà o.
(0,25đ)

- Là m thay đổ i đích tá c độ ng: Do mộ t protein cấ u trú c hoặ c do mộ t nucleotit trên tiểu


phầ n 30S hoặ c 50S củ a ribosom bị thay đổ i nên khá ng sinh khô ng bá m đượ c và o đích (ví
dụ streptomycin, erythromycin) và vì vậ y khô ng phá t huy đượ c tá c dụ ng. (0,25đ)

- Tạ o ra cá c isoenzym khô ng có á i lự c vớ i khá ng sinh nữ a nên bỏ qua (khô ng chịu) tá c


độ ng củ a khá ng sinh. (0,25đ)

- Tạ o ra enzym: Cá c enzym do gen đề khá ng tạ o ra có thể:

+ Biến đổ i cấ u trú c hoá họ c củ a phâ n tử khá ng sinh, là m khá ng sinh mấ t tá c dụ ng:


acetyl hoá hoặ c phospho hoá hay adenyl hoá . (0,25đ)

+ Phá huỷ cấ u trú c hoá họ c củ a phâ n tử khá ng sinh. (0,25đ)

Câu 7: (Sinh trưởng, sinh sản của VSV)

1. Các câu sau đúng hay sai? Giải thích.


a. Thuật ngữ VSV khuyết dưỡng dùng để chỉ các VSV có khả năng phát triển với CO2

là nguồn cacbon duy nhất.


b. Nhân tố sinh trưởng là những chất cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật nhưng với
hàm lượng rất ít, có thể là một số loại amino acid, vitamin,… hay một số nguyên tố vi
lượng như Mn, Zn, Mo,....
c. Khi một VSV sinh trưởng có khả năng sử dụng đồng thời 2 loại hợp chất cacbon thì
người ta gọi sự sinh trưởng đó là sinh trưởng kép.
d. Thuật ngữ tốc độ sinh trưởng và tốc độ sinh trưởng cấp số mũ có ý nghĩa như nhau.
2. Tại sao vi sinh vật thường có thể sinh trưởng trong một phạm vi pH khá rộng và
xa với pH tốt nhất của chúng, nhưng tính chịu đựng của chúng cũng có giới hạn
nhất định? VSV do những cách nào có thể sinh trưởng trong những môi trường có
pH khác biệt với pH nội bào?

Đáp án:

1.

a. Sai. Vi sinh vậ t khuyết dưỡ ng là nhữ ng vi sinh vậ t khô ng có khả nă ng tự tổ ng hợ p cá c


nhâ n tố sinh trưở ng. (0,25đ)

b. Đú ng. (0,25đ)

c. Sai. Sinh trưở ng kép là hiện tượ ng vi sinh vậ t sinh trưở ng trong mô i trườ ng có 2
nguồ n carbon hữ u cơ khá c nhau. VSV sẽ ưu tiên sử dụ ng 1 nguồ n carbon phù hợ p trướ c
khiến đườ ng cong sinh trưở ng có 2 pha lag và 2 pha log. (0,25đ)

d. Sai. Tố c độ sinh trưở ng là số lầ n phâ n chia củ a VSV trên 1 đơn vị thờ i gian, do đó nó
phụ thuộ c và o mô i trườ ng nuô i . Cò n tố c độ sinh trưở ng cấ p số mũ là tố c độ sinh trưở ng
trong pha log, khi đó nó đạ t đến hằ ng số . (0,25đ)

b.* Khả năng chịu dựng với pH của VSV có giới hạn do:
- Khi pH trong tế bào chất có sự biến hóa đột ngột sẽ làm phá vỡ màng sinh chất hoặc làm ức
chế hoạt tính của enzyme hay protein chuyển màng, do đó làm tổn thương đến vsv.
(0,125đ)
- Sự biến đổi pH của môi trường sẽ làm thay đổi trạng thái điện ly của phân tử các chất dinh
dưỡng, làm hạ thấp khả năng sử dụng chúng của vsv. (0,125đ)
* Khi pH trong môi trường có sự biến hóa tương đối lớn thì pH nội bào của phần lớn vsv vẫn
gần trung tính. Vì vậy chúng có thể sống ở các môi trường có pH khá rộng.
(0,125đ)
*VSV có thể sinh trưở ng trong nhữ ng mô i trườ ng có pH khá c biệt vớ i pH nộ i bà o do: +

+
tính thấm của H qua màng sinh chất là tương đối thấp. (0,125đ)

+ hệ thống chất đệm nội bào cũng có vai trò quan trọng trong việc duy trì pH ổn định.
(0,125đ)
+ + + +
+ hệ thống vận chuyển ngược K /H và Na /H có thể dùng để khắc phục những
biến đổi nhỏ về pH. (0,125đ)
+ nếu pH bên ngoài giảm thấp hơn nữa vsv sẽ tổng hợp ra các phân tử đi kèm, chẳng
hạn như các protein gây sốc axit. Chúng được dùng để phòng ngừa sự biến tính acid của các
proteín khác và giúp sửa chữa lại các protein đã bị biến tính. (0,125đ)
+ Vsv thường sinh ra các chất thải trao đổi chất có tính acid hay kiềm để làm thay đổi
pH môi trường sống, tạo ra vi môi trường phù hợp. (0,125đ)
Câu 8: (Virus)

Cho biết Covid 19 là một beta-vi rút corona chuỗi đơn dương RNA.

1. Trình bày tóm tắt chu trình nhân lên của virut Covid 19.
2. Covid 19 đã có những cơ chế nào nhằm thoát khỏi hệ thống miễn dịch?
Tại sao Covid 19 lại dễ sinh biến chủng?
Đáp án:
1. Quá trình nhân lên gồm 5 giai đoạn:
- Hấp phụ: Covid 19 bám trên bề mặt tế bào niêm mạc đường hô hấp nhờ sự kết hợp đặc hiệu
giữa các gai và các thụ thể trên màng
- Xâm nhập: Covid 19 đưa nucleocapsit của nó vào trong tế bào vật chủ sau khi dung hợp
màng, sau đó cởi vỏ để giải phóng ARN
- Sinh tổng hợp: Bước tiếp theo sau khi xâm nhập tế bào vật chủ là dịch mã gen sao chép từ
RNA gen của virion. Đầu tiên chúng tổng hợp ra sợi mRNA để tổng hợp ra các protein cấu
trúc và phi cấu trúc để đảm bảo các hoạt động tiếp của virus, tiếp đó chúng tạo ra một sợi
RNA âm đóng vai trò khuôn mẫu để tổng hợp tiếp các sợi RNA dương con.
- Lắp ráp: Lắp ráp các thành phần để tạo thành virut hoàn chỉnh: các protein cấu trúc virut S,
E và M được chuyển vào lưới nội chất và di chuyển tới Golgi. Ở đó, bộ gen của virus được
bao bọc bởi protein N thành các Nucleocapsid. Protein M phối hợp với protein E tích hợp vào
màng Golgi thành lớp vỏ virus gắn bọc lấy Nucleocapsid tạo ra các hạt virus. Sau đó protein
S gắn vào lớp màng tạo thành các hạt virion trưởng thành.
- Phóng thích: virion được vận chuyển đến bề mặt tế bào trong các túi và được giải phóng bởi
sự xuất bào. (1,25đ)
2. Covid 19 né trá nh hệ thố ng miễn dịch bằ ng cá ch: Thay đổ i khá ng nguyên củ a chú ng.
Cả i biến khá ng nguyên bao gồ m mộ t loạ t cá c biến dị điểm ngẫ u nhiên xuấ t hiện mộ t cá ch
trình tự dẫ n đến nhữ ng thay đổ i nhỏ trong khá ng nguyên. Sự thay mớ i KN dẫ n đến hình
thà nh độ t nhiên mộ t type mớ i hoà n toà n khá c biệt vớ i virus trướ c đó . Hiện nay đã biết
đến cá c biến chú ng anpha, beta, gamma, delta, omicron,... Cá c biến chủ ng nà y xuấ t hiện
cá c độ t biến dẫ n đến thay đổ i protein gai ở vỏ ngoà i.

(0,25đ)

- Do có đặ c điểm ARN sợ i đơn-dương dà i nhấ t trong cá c loạ i virus, khiến cá c độ t biến dễ


xả y ra hơn, dễ sinh ra cá c biến thể Covid-19 mớ i. (0,25đ)

- Số ngườ i nhiễm trong cộ ng đồ ng quá cao là m tă ng sao chéo dẫ n đến tă ng khả nă ng


xuấ t hiện độ t biến. (0,25đ)

Câu 9: (Trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng)

a. Tại sao nói sự hấp thụ khoáng của thực vật gắn liền với hô hấp của rễ?

b. Hãy giải thích tại sao sự hoạt hóa quá mức của các bơm proton trên màng sinh
chất của tế bào thực vật lại dẫn đến sự héo lá một cách nghiêm trọng.

c. Ở thực vật hạt kín, dịch phloem di chuyển từ nơi nguồn đến nơi chứa với vận
tốc cao hơn nhiều so với khuếch tán hoặc dòng di chuyển của tế bào chất. Bằng
cách nào dịch phloem có thể đạt được tốc độ di chuyển đó?

Đáp án:

a. Sự hấ p thụ khoá ng củ a thự c vậ t gắ n liền vớ i hô hấ p củ a rễ do:

- Quá trình hô hấ p ở rễ giả i phó ng nă ng lượ ng ATP cung cấ p cho sự hú t khoá ng theo cơ
chế chủ độ ng. (0,25đ)

- Quá trình hô hấ p cũ ng giả i phó ng CO2 khuếch tá n và o dịch đấ t. Tạ i đâ y chú ng kết hợ p


vớ i H2O tạ o thà nh H2CO3 ; H2CO3 phâ n li thà nh H+ và HCO3- . H+ sẽ trao đổ i vớ i cá c cation
khoá ng đang đượ c hậ p phụ trên bề mặ t keo đấ t, là m cho cá c cation khoá ng nà y có thể
đượ c hấ p thụ và o rễ theo cơ chế thụ độ ng (hú t bá m trao đổ i). (0,25đ)

b. Giải thích:
- Do sự mở khí khổng có liên quan đến sự vận chuyển chủ động proton (H+ ) ra ngoài tế bào
bảo vệ. Nhờ hoạt động của các bơm proton đã làm xuất hiện điện thế màng. Điện thế màng
giúp đẩy K+ đi vào tế bào thông qua các kênh đặc hiệu trên màng. Sự hấp thụ K+ làm tăng áp
suất thẩm thấu trong tế bào bảo vệ, khiến nước thẩm thấu vào tế bào bảo vệ, gây mở khí
khổng. (0,5đ)
- Sự hoạt hóa quá mức của các bơm proton khiến khí khổng liên tục mở gây mất nước và dẫn
đến sự héo lá một cách nghiêm trọng. (0,25đ)
c.
- Dịch phloem có thành phần chính là nước và đường (chủ yếu là sucrose). Ngoài ra có thể có
các amino acid, hormone và các chất khoáng. (0,25đ)
- Dịch phloem di chuyển trong ống rây bằng vận chuyển dòng khối nhờ áp suất dương gọi là
dòng áp suất. Sự chênh lệch áp suất giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa ( cao ở cơ quan
nguồn, thấp hơn ở cơ quan chứa) giúp cho sự di chuyển của dịch phloem. (0,25đ)
- Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu này là do: Cơ quan nguồn có thể là lá – trực tiếp sản sinh ra
đường nhờ quang hợp, hoặc nơi tạo ra đường nhờ sự phân giải tinh bột. Cơ quan sử dụng là
cơ quan tiêu thụ đường, cơ quan dự trữ là nơi chứa và chuyển sucrose thành tinh bột- làm
giảm áp suất thẩm thấu. (0,25đ)
Câu 10: (Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật)
a. Hệ số hô hấp là gì? Hệ số hô hấp của thực vật phụ thuộc các yếu tố nào? Giải thích.
b. Giải thích vì sao thực vật C 4 có điểm bão hòa nhiệt độ, điểm bão hòa ánh sáng và
năng suất quang hợp cao hơn so với thực vật C3?
Đáp án:
a. Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa lượng CO2 thải ra và lượng O2 hút vào trong hô hấp.
(0,25đ)
Hệ số hô hấp phụ thuộc :
- Nguyên liệu hô hấp. Nó phụ thuộc vào số nguyên tử C, H và O trong nguyên liệu. Số phân
tử CO2 được thải ra bằng số nguyên tử C trong nguyên liệu, còn số nguyên tử oxygen được sử
dụng với 1 nguyên tử carbon của nguyên liệu thì tăng theo sự tăng của lượng nguyên tử
hydrogen và giảm theo sự tăng của lượng nguyên tử oxygen trong phân tử nguyên liệu.
(0,25đ)
- Quá trình trao đổi chất không có quan hệ với hô hấp. Do sự biến đổi của các chất dùng làm
nguyên liệu mới dừng ở các hợp chất trung gian. VD trong hạt nảy mầm của cây có dầu, acid
béo biến đổi thành carbohydrate – đây là quá trình oxy hóa nhưng với lượng CO2 thải ra ít
nên RQ giảm tới 0,5. (0,25đ)
- Pha sinh trưởng. Do trong mỗi pha sinh trưởng, thực vật tích lũy và sử dụng các nguyên liệu
khác nhau cho hô hấp. (0,25đ)
- Loài thực vật, mô thực vật. Do mỗi mô thực vật, mỗi loài thực vật tích lũy và sử dụng các
nguyên liệu khác nhau cho hô hấp. (0,25đ)
b. - Thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ cao hơn cây C 3 là vì: Lá có cấu trúc thích nghi với
môi trường khô nóng; chu trình Canvil diễn ra ở tế bào bao bó mạch nằm sâu bên trong thịt lá
nên ít chịu tác động đốt nóng của nhiệt độ môi trường. (0,25đ)
- Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn là vì: Cây thường có lá xếp nghiêng thích
nghi với khí hậu khô nóng. Mặt khác có giai đoạn cố định CO 2 tạm thời ở tế bào mô giậu nên
khi ánh sáng mạnh thì khí khổng đóng nhưng cũng không ảnh hưởng đến quang hợp.
(0,25đ)
- Năng suất quang hợp cao hơn C3 là vì cây C4 không có hô hấp sáng, có điểm bù CO 2 thấp,
có điểm bão hòa nhiệt độ cao, có điểm bão hòa ánh sáng cao, tiết kiệm nước,…
(0,25đ)

You might also like