Phân Tích Ho T Đ NG Kinh Doanh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRONG KINH DOANH

Chương 3. Phân tích các yếu tố sản xuất trong kinh doanh
Quy ước: (1) Thực Hiện (0) Kế Hoạch
1. Năng suất lao động:

ĐTPT: ▲Q=Q1 - Q0= (giá trị sản xuất )


Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố:
Q1= LD1 x N1 x G1 x WG1 tb
Q0=LD0 x N0 x G0 x WG0 tb
Do số Công nhân thay đổi:
( LD1 - LD0 ) x ( N0 x G0 x WG0 tb ) =
Do số ngày làm việc bình quân năm thay đổi:
( N1 - N0 ) x ( LD1 x G0 x WG0 tb ) =
Do số giờ bình quân ngày thay đổi:
( G1 - G0 ) x ( LD1 x N1 x WG0 tb ) =
Do năng suất lao động giờ bình quân thay đổi:
( WG1 tb - WG0 tb ) x ( LD1 x N1 x G1 ) =
Tổng hợp:
▲Q= ▲LĐ + ▲N + ▲G + ▲W =
2. Tài sản cố định:

ĐTPT: ▲Q= ( Giá trị SX )


Giá trị sản xuất tăng ? so với kế hoạch do tác động của các nhân tố.
Tác động của số lượng thiết bị:
▲SLTB= ( SLTB1 - SLTB0 ) x ( G0 x WG0 )
Tác động của giờ máy hoạt động:
▲G = ( G1 - G0 ) x ( SLTB1 x wG0 ) =
Tác động của NSLĐ mỗi giờ máy:
▲W= ( WG1 - WG0 ) x ( SLTB1 x G1 ) =
Tổng hợp:
▲Q= ▲SLTB + ▲G + ▲W =
3. Nguyên vật liệu :

Chi phí NVLB0 = Kế hoạch sp A x NVL B KH SL x NVL B KH ĐG

Chi phí NVLB1 = Số sp A thực tế x NVL B TH SL x NVL B TH ĐG

▲ Chi phí NVL= Chi phí NVLB1 - Chi phí NVLB0

Tác động của SLSP:


▲SLSP=(SLSP1-SLSP0) x (m0 x g0 ) =
Tác động của mức tiêu hao NVL:
▲m=(m1- m0) x ( SLSP1 x g0 ) =
Tác dụng của giá:
▲g= ( g1 - g0) x ( SLSP1 x m1 ) =
Tổng hợp tác động:
▲CP NVL= ▲SLSP + ▲m + ▲g =

4. Chi phí SX chung :


Chênh lệch biến phí sx chung:
▲VO=VO1 - VO0 =
Tác động của nhân tố số lượng:
▲Q=(Q1- Q0) x P0 =
Tác động của nhân tố giá:
▲P=(P1 - P0 ) x Q1=
Tổng hợp 2 tác động:
▲VO = ▲Q + ▲P =

Đề ôn luyện
Giải
Câu 1: Phân tích HĐKD cần xác định các yếu tố như:
- Đối tượng phân tích HĐKD
- Nhiệm vụ phân tích HĐKD
- Vai trò của HĐKD
Vì phân tích HĐKD giúp các nhà quản lý nắm được thực trạng của doanh
nghiệp, dự đoán những rủi ro cũng như tiềm năng phát triển trong tương
lai. Từ đó, nhà quản lý có thể đưa ra những chính sách, kế hoạch phù hợp
góp phần giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Ví dụ: Công ty sữa bột Alpha muốn nắm được nhu cầu tiêu dùng sản
phẩm của khách hàng thì đối tượng cần phân tích ở đây chính là các mẹ
bầu ( bỉm sữa ). Vai trò là đánh giá, xem xét việc chỉ tiêu phản ánh hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện các mục tiêu
hoạt động kinh doanh, nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện
pháp khắc phục nhằm tận dụng thế mạnh của doanh nghiệp để cạnh tranh
với các công ty khác sữa bột khác. Nhiệm vụ là kiểm tra và đánh giá kết
quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế, Xác định các
nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu như giá cả, chất lượng, hương vị, màu
sắc… Từ đó tìm ra các nguyên nhân gây nên ảnh hưởng của các nhân tố
đó. Đề xuất giải pháp nhằm khai thác triệt để tiềm năng và khắc phục
những tồn tại của quá trình hoạt động kinh doanh.
Câu 2: Các Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp:
Nhà Quản Trị:
- Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý
doanh nghiệp trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện các nguyên tắc quản
lý tài chính.
- Khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt
động của doanh nghiệp…
- Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc về đầu tư, tài trợ, phân
phối lợi nhuận… phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
- Cung cấp thông tin cần thiết cho những dự đoán tài chính.
- Cung cấp các căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong
doanh nghiệp.
Nhà Đầu Tư:
- Sức sinh lời kinh doanh, vốn cổ phần….
- Giá của cổ phiếu trên thị trường so với mệnh giá, giá trị ghi sổ
- Các dự án đầu tư dài hạn của doanh nghiệp dựa trên cơ sở nào.
Ngân Hàng:
Đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Biết được khả năng hoàn trả tiền vay. thu nhập của họ và lãi suất tiền cho
vay.
Do đó, phân tích hoạt động tài chính đối với người cho vay là xác định
khả năng hoàn trả nợ của khách hàng.

You might also like