BT - KTL Chuong 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1.1. Quan sát ngẫu nhiên 10 người trong 1 tuần người ta có các số liệu sau:

Thu nhập $(X) 31 50 47 45 39 50 35 40 45 50


Chi tiêu $ (Y) 29 42 38 30 29 41 23 36 42 48
Yêu cầu:
1. Ước lượng hàm hồi quy dạng tuyến tính: .
2. Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy ước lượng được. Các giá trị đó có phù hợp
với lý thuyết kinh tế không?

3. Tìm bằng 2 cách ứng với 2 trường hợp: biết và không biết RSS. Giải thích ý nghĩa

?
4. Có ý kiến cho rằng thu nhập không ảnh hưởng đến chi tiêu, bạn hãy nhận xét về ý kiến
này (thực hiện bằng 2 kiểm định: t và F). Với mức ý nghĩa 5%.
5. Tìm khoảng tin cậy 95% cho hệ số góc.
6. Trong các thời kỳ trước người ta vẫn dùng 80% thu nhập cho chi tiêu, có thể kết luận
rằng trong thời kỳ quan sát tỷ lệ này đã giảm hay không? Với mức ý nghĩa 5%.
7. Hãy dự báo mức chi tiêu trung bình, cá biệt nếu thu nhập tuần là 42$, Với mức ý nghĩa
5%.
Bài 1.2. Một công ty sản xuất một loại sản phẩm. Lượng sản phẩm (Q) mà công ty sản xuất phụ
thuộc vào giá sản phẩm này trên thị trường (P). Dựa trên số liệu trong 20 tháng từ tháng 1 năm
2006 đến tháng 8 năm 2007, người ta ước lượng được mô hình dưới đây. Cho 5%; Q tính
bằng 1000 sản phẩm, P tính bằng nghìn đồng.
Dependent Variable: Q
Method: Least Squares
Date: 11/04/10 Time: 18:15
Sample: 1 20
Included observations: 20
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob .
C 1170.608 270.8481 0.0004
P 135.7035 51.41326 0.0167
R-squared Mean dependent var 1460.200
Adjusted R-squared 0.238989 S.D. dependent var 155.3125
S.E. of regression 135.4883 Akaike info criterion 12.75029
Sum squared resid 330427.5 Schwarz criterion 12.84986
Log likelihood -125.5029 F-statistic
Durbin-Watson stat 2.794879 Prob(F-statistic) 0.016655

Yêu cầu:
1. Viết hàm hồi quy tổng thể, hàm hồi quy mẫu. Các hệ số thu được từ hàm hồi quy mẫu
có phù hợp lý thuyết kinh tế không?

2. Các hệ số của mô hình có ý nghĩa thống kê không? Con số cho biết điều gì ?
3. Hàm có thể coi là phù hợp không? Giá trị đó có ý nghĩa gì?
4. Tìm khoảng tin cậy cho hệ số chặn và hệ số góc của mô hình, T0.025(18) = 2.1
5. Khi giá tăng 1 nghìn thì lượng cung tăng tối đa bao nhiêu? T0.05(18) = 1,734
6. Có thể nói khi giá tăng 1 nghìn thì lượng cung tăng 0,5 đơn vị được không?
7. Tìm lượng cung trung bình và cá biệt khi giá là 10,55 nghìn đồng.
Bài 1.3. Kí hiệu các biến số sau theo tháng: CPI là chỉ số giá tiêu dùng (đơn vị tính: %), GV là
giá vàng (đơn vị tính: trăm nghìn đồng/lượng vàng). Dựa vào số liệu thu thập được qua 34 tháng,
người ta thực hiện hồi quy và thu được kết quả:
Dependent Variable: CPI
Method: Least Squares
Included observations: 34

Variable Coefficient

C 3.103110

GV 0.263512

R-squared 0.871530

a) Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu. Giải thích ý nghĩa của hệ số góc sau khi
ước lượng.
b) Giải thích ý nghĩa của hệ số xác định. Nếu giá vàng của tháng tới là 33 triệu đồng/lượng
vàng thì dự báo chỉ số CPI là bao nhiêu?
Bài 1.4. Dưới đây là kết quả hồi quy biến tiêu dùng điện ở các khu dân cư, ký hiệu bởi Q (kwh),
và giá của một kilowat giờ điện, ký hiệu là P (nghìn đồng) trên phần mềm Eviews.
Dependent Variable: Q
Method: Least Squares
Date: 05/05/10 Time: 19:43
Sample: 20 50
Included observations: 31
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 28.61160 602.6974 0.047473 0.9625
P - 140.7676 3.052742 - 46.11185 0.0000
R-squared 0.986545 Mean dependent var 19870.94
Adjusted R-squared 0.986081 S.D. dependent var 19915.00
S.E. of regression 2349.562 Akaike info criterion 18.42419
Sum squared resid 1.60E+08 Schwarz criterion 18.51670
Log likelihood -283.5749 F-statistic 2126.302
Durbin-Watson stat 1.935674 Prob(F-statistic) 0.000000

Yêu cầu:

1) Hệ số chặn có ý nghĩa thực tế trong mô hình nói trên hay không? Hãy giải thích?
2) Hãy giải thích ý nghĩa của hệ số góc ước lượng? Dấu của hệ số góc ước lượng có phù hợp với
lý thuyết kinh tế không? Hãy giải thích.
3) Sai số chuẩn ứng với hệ số ước lượng của biến P bằng bao nhiêu? giải thích ý nghĩa?
4) Biến P giải thích được bao nhiêu phần trăm sự thay đổi của biến cầu trong số liệu mẫu nói
trên?
5) Nếu thay đổi đơn vị đo của P thành triệu đồng thì kết quả trên sẽ thay đổi thế nào?
6) Ước lượng của phương sai của sai số ngẫu nhiên bằng bao nhiêu?
7)* Sai số ngẫu nhiên trong mô hình trên có thể gồm những yếu tố nào, có khả năng tương quan
với biến P hay không?
Bài 1.5. Sử dụng số liệu về chi tiêu (CT) và thu nhập (TN) hộ gia đình dưới đây
Hộ số CT (triệu đồng) TN (triệu đồng)

1 9.764 10.352

2 9.981 10.9

3 10.253 10.956

4 10.909 11.927

5 11.071 12.27

6 11.424 12.668

7 11.972 13.275

8 12.219 13.44

9 13.104 14.338

10 13.488 15.023

Xét mô hình hồi quy hai biến sau:


1) Hãy sử dụng phương pháp OLS để ước lượng mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu của hộ
gia đình. Tính các giá trị ước lượng của CT và phần dư tương ứng với các hộ trên, kiểm tra về sự
bằng 0 của tổng các phần dư.
2) Thay đổi đơn vị đo của biến TN sang nghìn đồng và ước lượng lại mô hình trên. So sánh kết
quả nhận được với kết quả trong câu (i)
3) Ước lượng mô hình trên khi không có hệ số chặn. So sánh kết quả ước lượng với kết quả thu
được trong câu 1)
4)* Sai số ngẫu nhiên u có thể bao gồm những yếu tố nào? Có yếu tố nào có khả năng tương
quan cao với biến TN hay không?
Bài 1.6. Để đánh giá mối quan hệ giữa điểm bài thi hết môn (DT) và điểm kiểm tra giữa kỳ (KT)
môn Kinh tế lượng của các sinh viên trường Đại học Ngân hàng, có hai mô hình gợi ý như sau:

(1)
và:

(2)
1) Mô hình nào là hợp lý hơn trong việc đánh giá quan hệ phụ thuộc giữa hai biến? Hãy lý giải tại sao?
2) Nếu ước lượng cả hai mô hình trên với cùng một tệp số liệu thì quan hệ giữa hệ số xác định của hai
mô hình này là như thế nào?
3) Dấu của hệ số góc như thế nào là phù hợp với kỳ vọng của bạn?
4) Hãy bình luận về các giả thiết 1-3 đối với các mô hình trên, các giả thiết này có khả thi trong thực
tế không? (SV suy nghĩ nhé)

You might also like