Bộ Câu Hỏi Kinh Tế Chính Trị

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Bộ câu hỏi ôn thi học kì hai môn kinh tế chính trị Mác Lê – Nin

năm học 2022 - 2023


Câu 1: hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối liên hệ giữa nó
với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
*hàng hóa là gì?
-hàng hóa là sản phẩm của lao động.
-có thể thỏa mãn như cầu nào đó của con người.
-thông qua mua bán trao đổi trên thị trường.
*các thuộc tính của hàng hóa?  hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị sử
dụng và giá trị.
-giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?  gt sd của hh là công dụng của
hàng hóa + có thể thỏa mãn như cầu nào đó của con người.
+do các thuộc tính tự nhiên của hh quy định.
+có thể có một hoặc nhiều công dung.
+là một phạm trù vĩnh viễn.
+cho xh, cho người tiêu dùng hàng hóa.
-giá trị sử dụng của hàng hóa:
+được thực hiện khi con người tiêu dùng và sử dụng hh.
Ý+là
nghĩa củatính
thuộc việcgắn
nghiên
liền cứu lý luận
với vật này? hóa.
thể hàng
+không phải là gt sử dụng cho người sử dụng hàng hóa mà là cho ng
mua hh
+để đi vào ng tiêu dung thì hh phải được trao đổi và mua bán trên thị
trường.
+một vật là hh thì phải có giá trị sử dụng, nhưng không phải có giá trị
sử dụng mà được gọi là hh  phải do lao động con người tạo do
-giá trị của hh là gì? do lđ do ng sx hh kết tinh trong hh đó.
+giá trị hh là một phạm trù lịch sử  gắn liền với việc sx hh
+biểu hiện quan hệ sx xh  tức là những mối qua hệ kinh tế giữa
những người sx hh.

+giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị là nội dung và là
cơ sở của giá trị trao đổi  thực chất họ chỉ trao đổi hao phí lđ bên
trong hh.
+lđ hao phí để sx ra hh là cơ sở chung của trao đổi:
giá trị hh: do lđ xh của người sx ra hh đã hao phí để sx ra hh, được kết
tinh trong hh đó.

*mối liên hệ giữa việc sx hh với tính chất hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa:
-lao động cụ thể là: lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một
nghề chuyên môn hóa.
-lao động trừu tượng là: lao động của người sx hh chỉ xết về mặt hao
phí sưc lao động nói chung mà không kể hình thức cụ thể nhất định
nào.
-mối liên hệ với lao động cụ thể:
+là một phạm trù vĩnh viễn.
+tạo ra giá trị sử dụng hh : tạo ra sản phẩm lao động khác nhau cùng với
giá trị sử dụng nhất định.
+lao động cụ thể phát triển: là cho gt sử dụng trở nên đa dạng, phong
phú; tạo nên hệ thống phân chia lao động xh chi tiết; tính chuyên môn
hóa cao.
-mối liên hệ với lao động trừu tượng:
+là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền kinh tế hh.
+tạo ra các giá trị hh  tức là so sánh hh này với hh khác.
*ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này:
Việc nghiên cứu lý luận này có ý nghĩa quan trọng trong việc hiểu biết
về bản chất của hàng hóa và quá trình sản xuất hàng hóa trong nền kinh
tế thị trường. Nó giúp ta hiểu được cách thức hoạt động của nền kinh
tế thị trường và các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả và giá trị của hàng
hóa.
Câu 2: hãy phân tích lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưỡng đến lượng
giá trị của hàng hóa?
*giá trị của hàng hóa: do lao động xh + lđ trừu tượng của người sxhh
kết tinh trong hh.
*lượng giá trị của hàng hóa: là lượng thời gian hao phí lđxh cần thiết để
sx ra hh đó.
-trên thực tế, có nhiều người cùng sx ra một loại hh; nhưng năng xuất
lao động + cường độ lao động + tính chất của lao động lại khác nhau 
thời gian lđ để sx ra hh đó là khác nhau (hao phí lao động cá biệt là khác
nhau)  lượng giá trị hh không tính bằng thời gian lđ cá biệt mà tính
bằng thời gian lao động xh cần thiết.
*thời gian lao động xh cần thiết là:
+thời gian cần thiết để sx ra hh
+trong điều kiện bình thường của xh.
+với một trình độ trang bị thiết bị, thành thạo, cường độ lao động trung
bình trong xh đó.
*các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hh:
-năng suất lao động:
+là năng lực của người lao động.
+tính bằng số lượng sản phẩm sx ra trong một đơn vị thời gian (số
lượng thời gian hao phí để sx ra một đơn vị sp)

-năng xuất lao động tăng:


+ thời gian cần thiết để sx ra hàng hóa giảm.
+lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm giảm.
-nxlđ giảm:
+thời gian cần thiết để sx ra hàng hoá tăng.
+lượng giá trị của một đơn vị sp tăng.
-nxlđ phụ thuộc vào 4 yếu tố:
+trình độ ng lđ
+sự phát triển của khoa học kỹ thuật và ứng dụng của chúng
+trính độ quản lý.
+điều kiện tự nhiên

-cường độ lao động: mức độ hao phí của lđ (mức độ khẳng trương,
nặng nhọc của lđ)
+cđlđ tăng dẫn đến mức độ khẳng trương, nặng nhọc + tổng sp + tổng
hao phí tăng theo.
-tính chất của lao động: được chia làm hai loại là lao động giản đơn và
lao động phức tạp.
+lđ đơn giản là lđ bình thường không qua đào tạo.
+lđ phức tạp là lđ đòi hỏi qua đào tạo và huấn luyện.
lđ phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lđ đơn giản.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận này?
-việc nghiên cứu cho ta biết mức độ tác động của các nhân tố đối với
lượng giá trị của hàng hóa:
+từ đó có biện pháp để làm thay đổi các nhân tố  để đạt được hiệu
quả sx cao hơn.
+đêm lại lượng giá trị lớn.
+tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Câu 3: hãy trình bày nội dung các khái niệm tư bản bất biến, tư bản khả
biến, tư bản cố định, tư bản lưu động?
-bộ phân tư bản biến thành tư liệu sx (nguyên liệu, vật liệu phụ, vật liệu
lđ,…), không thay đổi đại lượng giá trị của nó  được gọi là tư bản bất
biến.
-bộ phận tư bản biến thành sức lao động lại thay đổi giá trị của nó trong
quá trình sx. Nó tái sx ra vật ngang ra so với bản thân nó và ngoài ra còn
sx ra một số dư (giá trị thăng dư)  được gọi là tư bản khả biến.
-tư bản cố định là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị,
nhà xưởng,…
+về hiện vật, tham gia vào toàn bộ quá trình sx.
+giá trị được khẩu hao từng phần và được chuyển dần vào sp mới được
sx ra.
-tư bản lưu động là bộ phận tư bản sx tồn tại dưới dạng nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động,..
+giá trị của nó được chuyển hoàn toàn vào sp mới sx ra.
căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia tư bản sản xuất thành các loại tư
bản trên?
-căn cứ vào nguồn góc của giá trị thặng dư để phân chia tư bản bất biến
và tư bản khả biến và đồng thời với lý do chê đậy nguồn gốc thực sự
của giá trị thặng dư để phân chia ra tư bản cố định và tư bản lưu động.
-ý nghĩa: việc phân chia như vậy sr vạch trần rõ bản chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản  chỉ có lđ của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị
thăng dư cho nhà tư bản.
Câu 4: hãy phân tích lý luận về tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản?
*tuần hoàn tư bản là gì? Là sự vận động của tư bản:
+trải qua ba gian đoạn.
+lần lượt mang ba hình thái khác nhau.
+thực hiện ba chức năng khac nhau.
+rồi quay lại hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
-ba giai đoạn:
+gđ 1: lưu thông (T – H (tư liệu sản xuất và sức lao động))  tư bản
tiền tệ.
+gđ 2: sx (sx + giá trị thặng dư)  tư bản sx
+gđ 3: lưu thông (H’ – T’)  tư bản hh chuyển thành tư bản tiền tệ.
*chu chuyển tư bản (cctb) là gì? Là quá trình tuần hoàn tư bản lập đi lập
lại theo thời gian.
-cctb = thời gian chu chuyển (tốc độ chu chuyển)
-thời gian chu chuyển = thời gian sx + thời gian lưu thông
+thời gian chu chuyển là thời gian thực hiện một vòng tuần hoàn.
thời gian chu chuyển càng ngắn thì giá trị thặng dư tạo ra càng nhiều,
đồng thời tư bản càng lớn mạnh.

+tốc độ chu chuyển là số lần chu chuyển trong một năm.


thời gian của một vòng chu chuyển càng ngắn thì tốc độ chu chuyển
tb càng nhanh.
ý nghĩa thực tiện của lý luận này với nền kinh tế nước ta hiện nay.
-năng cao tốc độ cctb  thu hồi vốn nhanh:
+tăng tốc độ cctb cố định.
+sử dụng tối đa công suất của máy móc và thiết bị.
+đẩy mạnh tốc độ xây dụng, sớm đưa các công trình và máy móc vào sử
dụng càng sớm càng tốt.
-quá trình tuần hoàn và thu hồi vốn nhanh sẻ góp phần phát triển việc
kinh doanh của doanh nghiệp:
+giúp các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp phù hợp để tăng tốc độ
chu chuyển vốn  quá trình sx vốn.
+tái sx vốn mở rộng  lợi nhuận doanh nghiệp tăng  tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
+góp phần tích cực đến sự phát triển của dn và nên kinh tế của Việt
Nam.
Câu 5: hãy phân tích các đặc trưng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
*các đặc trưng:
-mục tiêu phát triển kinh tế thị trường: xây dựng cơ sở vật chất cho chủ
nghĩa xã hội bằng cách thực hiện:
+cộng nghiệp hóa và hiện đại hóa
+kt thị trường định hướng theo XHCN
(+công cụ phát triển lực lượng sx, xây dụng cơ sở vật chất – kỉ thuật cho
CNXH.
+xây dựng quan hệ sx tiến bộ và phù hợp với trình độ lực lượng sx.
+với mục tiêu:
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.)
+hội nhập quốc tế…
-quan hệ sở hữu và thành phần kt: có nhiều hình thức sở hửu, với hai
hình thức chính: sở hửu tư nhân và sở hữu công cộng; bên cạnh đó còn
có sở hữu hỗn hợp.
quan hệ sở hữu được biểu hiện ra bên ngoài qua các thành phần sở
hữu: tập thể (hợp tác xã), nhà nước (doanh nghiệp nhà nước), tư nhân,
liên doanh, liên kết nhà nước với tư nhân.
-quan hệ quản lý nề kt: nhà nước can thiệt vào nền kinh tế bằng pháp
luật và thể chế, đồng thời đảm bảo tôn trọng quy luật khác quan.
-quan hệ phân phối: có nhiều hình thức phân phối: theo kết quả lao
động, theo hiểu quả kinh tế, theo hệ thống phúc lợi của tập thể.
 ưu tiên phân phối theo lao động, vốn, tài năng và hiệu quả, đồng
thời đảm bảo phân phối công bằng và hạn chế bắt bình đảng xh.
-quan hệ tăng trưởng kt với công bằng xh:
+ngoài tăng trưởng kinh tế còn phải đảm bảo công bằng xh.
+nền kt dù có chỉ số tang trưởng cao, nhưng khoảng cách giàu nghèo
lớn, thất nghiệp cao  tác động tiêu cực đến nền kt nước nhà.
+giải quyết công bằng xh ở các nước tư bản chỉ là duy trì lợi ích thống
trị.
Trong những đặc trưng trên, đặc trưng nào đảm bảo tính định hướng xã
hội chủ nghĩa của nền kinh tế Việt Nam hiện nay?
Luận giải vì sao?
Đại hội XII đã xác định đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau: “Nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng
bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định
hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự
quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” .
Về lý do tại sao lại có sự điều tiết của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một trong những lý do
là để gắn kết chặt chẽ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Đảm
bảo rằng sự phát triển kinh tế đi đôi với việc cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân và để người dân được hưởng lợi từ thành quả của
công cuộc đổi mới

Câu 6: hãy phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá
trình phát triển của Việt Nam?
Anh/ chị hãy đề xuât một số giải pháp chủ yếu nhầm phát huy tác động
tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế?
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan
trọng của phát triển kinh tế – xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc
gia, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước khẳng
định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và trong tâm trí các nhà
đầu tư . Hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài
bao gồm đầu tư trực tiếp và gián tiếp đã cung cấp cho Việt Nam một
nguồn lực kinh tế to lớn cùng với các hoạt động chuyển giao công nghệ,
kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của thế giới góp phần giúp Việt Nam
thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu, dần phát triển theo kịp các nền kinh tế
tiên tiến trên thế giới .
Một số giải pháp để phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu
cực của hội nhập kinh tế quốc tế có thể bao gồm việc tiếp tục thúc đẩy
thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất
khẩu và nhập khẩu; tiếp tục tham gia vào các tổ chức kinh tế, thương
mại khu vực và thế giới và ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa
phương; tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh để thu hút
vốn đầu tư nước ngoài; tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo
để có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển của nền
kinh tế.

You might also like