VHU - Bai Giang Truong Tinh Dien - 3 - Official

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

Ngô Hải Đăng

André-Marie Ampère Michael Faraday


(1775-1836) (1791 – 1867)

James Clerk Maxwell Carl Friedrich Gauss


(1831–1879) (1777–1855)

Ngô Hải Đăng


NỘI DUNG
Chương 3: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

1. Điện tích – Định luật Coulomb

2. Điện trường

3. Điện thế - Hiệu điện thế

4. Điện dung - Vật dẫn cô lập

5. Tụ điện – Điện dung của tụ


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, SV phải :
1. Nêu được các khái niệm: điện trường, cường độ điện trường,
đường sức, điện thông, điện thế, hiệu điện thế, lưỡng cực điện,
vật dẫn, tụ điện.
2. Xác định được vectơ cường độ điện trường, điện thế của các hệ
điện tích rời rạc, liên tục.
3. Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế
4. Tính được: lực tương tác Coulomb, công của lực điện trường,
năng lượng của tụ điện.
5. Vận dụng định lí O – G xác định điện trường gây bởi hệ điện
tích đối xứng.
CÁC ỨNG DỤNG TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG
TĨNH ĐIỆN
Sơn tĩnh điện:

Fine mist of negatively charged Negatively charged paint adheres


gold particles adhere to positively to positively charged metal.
charged protein on fingerprint.
Làm sạch không khí:
Máy photocopy:

1. Trống mực được làm nhiễm điện tích dương (+)


2. Chiếu tia laser lên các vị trí không cần có ảnh/chữ
3. Cho mực in bám lên trống mực, mực in tích điện âm (-)
4. Trống mực lăn tròn theo chiều chuyển động của giấy
5. Sấy giấy để mực “tan ra”, bám chắc lên giấy
Kỹ thuật in phun:
Kỹ thuật in Laser:
Đèn hình TV:
PHẦN 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB
1 – Sự nhiễm điện:
1 – Sự nhiễm điện:

Các vật sau khi bị chà xát có thể hút hoặc đẩy nhau. Ta nói
chúng bị nhiễm điện. Vật nhiễm điện có chứa các điện tích.
2 – Điện tích, định luật bảo toàn điện tích:

 Có hai loại điện tích: dương (+) và âm (-).


 Điện tích có giá trị nhỏ nhất gọi là điện tích nguyên tố:

e  1, 6.1019 C

 Điện tích của một vật nhiễm điện luôn bằng bội số nguyên lần của
điện tích nguyên tố: Q = ne
 Giá trị tuyệt đối của điện tích được gọi là điện lượng.
 Điện tích của một chất điểm gọi là điện tích điểm.
 Hệ cô lập thì tổng điện tích của hệ được bảo toàn.
 Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
3-Mật độ điện tích
Mật độ điện khối 

Mật độ điện mặt 

Mật độ điện dài l


4 – Định luật Coulomb:

Charles Augustin de Coulomb


1736-1806
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không:

  q1q2 r12
F 12  F 21  k 2 .
r r
k = 9.109 (Nm2/C2)
r: khoảng cách giữa 2 điện tích

  Phương:
   Chiều:

F | q1q 2 |
 Độ lớn: Fk
 r 2

  Điểm đặt:
4 – Định luật Coulomb:
Nếu điện tích q0 chịu tác dụng đồng thời các lực F1, F2…Fn do các
điện tích q1, q2…qn thì lực tác dụng tổng hợp lên q0 sẽ là:
Ví dụ 1
Cho điện tích q1 = 5µC và q2 = - 4µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau
20cm trong không khí.
a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Nếu cho hai điện tích chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì lực tương
tác giữa chúng là bao nhiêu?
c) Đặt thêm điện tích q3 = 8µC tại C cách A 16cm và cách B 12cm.
Tính lực tác dụng lên q3.
Giải q1 q2
r
+ -

a) Lực tương tác giữa hai điện tích: F
k | q1q 2 | 9.109.5.106.4.106
F   4, 5N
r 2
1.0, 2 2
b) Khi hai quả cầu chạm nhau, chúng sẽ trao đổi điện tích
cho nhau nên điện tích của hai quả cầu sau khi tiếp xúc là:

q’1 = q’2 = (q1 + q2) /2 = (5 -4)/2 = 0.5 µC + -

Lực tương tác lúc sau của hai quả cầu là: ? ?
k | q '1 q '2 | 9.109.0, 5.106.0,5.106
F'    56, 25mN
r 2
1.0, 2 2
c) Lực tác dụng lên q3:
  
q1 q2
F  F13  F23 20
+ -
  
Do F13  F23 nên: F  F132  F232 12 F23
16 
Mà: + F
9
k | q1q 3 | 9.10 .5.10 .8.10 6 6 q3
F13    14N
.r 2
1.0,162 

9 6 6
F13
k | q 2 q 3 | 9.10 .4.10 .8.10
F23    20N
.r 2
1.0,12 2

 F  142  202  24, 4N


PHẦN 2: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
1 – Khái niệm về điện trường:

• Điện trường là môi trường vật chất bao quanh các điện tích,
tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.

Q q

+ + F

q F
-
2 – Vectơ cường độ điện trường:
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ

EM

mạnh yếu của điện trường tại điểm đó về phương diện tác dụng lực
lên một điện tích q đặt trong nó

 
F
 Lực điện trường
F  qE
E

E
M q  
q > 0: F  E
 
q < 0: F  E

ĐT tĩnh: E không thay đổi theo thời gian.

ĐT đều: E không thay đổi theo không gian.
Đơn vị đo cường độ điện trường: (V/m)
3 – Vectơ CĐĐT do một điện tích điểm gây ra:
  * Phương: đường thẳng nối Q với
 Q r 1 Q r điểm M
Ek 2.  . 2. 
r r 40 r r
E * Chiều: hướng ra xa Q nếu Q >0 và
1 12 hướng vào Q nếu Q <0
0   8,85.10 F/m
4.9.10 9

* Điểm đặt: tại điểm khảo sát M


* Độ lớn:
M |Q|
Ek 2
r
Ví dụ 2:
Cho điện tích Q = 8nC đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường
do Q gây ra tại điểm M và N cách Q 20cm và 30cm.

 Giải:

Q r1 M EM
+ Cường độ điện trường tại M:
N 

r2 EN |Q| 9 8.10
9
E M  k 2  9.10 2
 E M  1800V / m
r1 1.0, 2

Cường độ điện trường tại N:


9
|Q| 8.10
E N  k 2  9.109  800V / m
r2 1.0,3 2
4 – Vectơ cường độ điện trường do hệ điện tích điểm gây ra:

E1
 n 
E   Ei M 

i 1
E

E2
+ -
q1 q2

(Nguyên lí chồng chất điện trường)


4 – Vectơ cường độ điện trường do hệ điện tích điểm gây ra:
Ví dụ 3:  q2
q1 + E1
Cho: q1 = 2.10-9C  -
q2 = - 8.10-9C A M E2 B
AB = 10cm   

Tính CĐĐT tại: E M  E1  E 2  E M  E1  E 2


a) MA = MB = 5cm | q1 | 9
9 2.10
E1  k 2  9.10  7200V / m
b) NA = 10cm r1 1.0, 05 2

NB = 20cm 9
| q2 | 8.10
c) CA = 6cm E 2  k 2  9.109  28800V / m
r2 1.0, 05 2

CB = 8cm
d) DA = DB =10cm  E M  7200  28800  36000V / m
4 – Vectơ cường độ điện trường do hệ điện tích điểm gây ra:

E1

q2
E2 10cm q1 10cm
+ -
N B
A
  
E N  E1  E 2  E N | E1  E 2 |
9
| q1 | 2.10
E1  k 2  9.109  1800V / m
r1 1.0,1 2

9
| q2 | 8.10
E 2  k 2  9.109  1800V / m
r2 1.0, 2 2

 E N  E1  E 2  1800  1800  0 V / m
4 – Vectơ cường độ điện trường do hệ điện tích điểm gây ra:
  
Cđđt tại C: E  E1  E 2 q1 q2
+ 10
  -
Do E1  E 2 nên: E E E 2 2 
8
1 2
E2
6
Mà: 9 C 
| q1 | 9 2.10 E
E1  k  9.10  5000V / m 
r12
1.0, 06 2
E1
9
| q2 | 9 8.10
E 2  k 2  9.10  11250V / m
r2 1.0, 08 2

 E C  50002  112502  12311 V / m


4 – Vectơ cường độ điện trường do hệ điện tích điểm gây ra:
  
Cường độ điện trường tại D: E  E1  E 2
q1 q2
E  E  E  2E1.E 2 .cos120
2 2 0
10
1 2
+ -

E  E12  E 22  E1.E 2
Mà: 

9 E2
| q1 | 9 2.10 
E1  k 2  9.10  1800V / m
r1 1.0,1 2 E
9 D 
| q2 | 9 8.10
E 2  k 2  9.10  7200V / m E1
r2 1.0,1 2

 E  18002  72002  1800.7200  6490V / m


Ví dụ 4:

Hai điện tích điểm cùng dấu q1 = q2 = E
 
q, đặt tại A và B cách nhau một
E2  E1
khoảng 2a trong không khí. M

Xét điểm M trên trung trực của AB,


r
x
cách đường thẳng AB một khoảng x.
A a a B
Xác định vectơ cường độ điện trường + H +
q1 q2
tại điểm M. Tìm x để EM đạt cực đại.

E
 
E2 
E1
   M
Cđđt tại M: E  E 1  E 2
r
x
q q
Dễ thấy: E 1  E 2  k 2  k 2 A a B
r a  x2 + a
H +
q1 q2

Nên: E hướng vuông góc với AB và có độ lớn:
kq x 2kqx
E  2E1 cos   2. . 
a 2  x 2 a 2  x 2 (a 2  x 2 )3/2

a
x=0 x
2
4kq
E0 Emax 
3 3a 2
Ví dụ 5:
Giải
Bước 1:

Bước 2:
Bước 3:
Ví dụ 6:
cường độ điện trường gây bởi mặt phẳng rộng vô hạn, tích điện đều không
phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm khảo sát M tới mặt phẳng. Vậy, điện
trường gây bởi mặt phẳng tích điện đều, rộng vô hạn là điện trường đều, có
độ lớn:
Ví dụ 7:
Một thanh dài, tích điện đều với mật độ điện dài  > 0. Tính cường
độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của thanh, cách thanh
một khoảng a.

Xét một phần tử chiều dài dx của thanh tại tọa độ x,


nó tích điện dq = dx được coi như điện tích điểm và
nó gây ra tại M cường độ điện trường

Theo nguyên lý chồng chất điện trường, cường độ


điện trường do toàn bộ thanh gây ra tại điểm M là:
tính tích phân
TỔNG KẾT CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG GÂY BỞI

Một điện tích điểm: k|Q| M E
E r
r 2
+
Khối cầu tích điện đều:
k|Q| ||r r

En
E ng  E tr 
r 2 30  
E Et
Mặt phẳng tích điện đều:
M
||
E
20

+ E
Dây thẳng dài tích điện đều:
2k |  |
E r
r
TỔNG KẾT CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG GÂY BỞI

Đoạn dây AB = a: EM
|  | .sin  2k |  | 
EM   .sin   h
20 h h A B EN
a b
k|| 1 1
EN  (  )
 b ab

Vòng dây tròn tích điện đều: E


k | Q | .x x
E
(R 2  x 2 )3/2 
R E
Đĩa tròn tích điện đều:
x
|| x
E (1  ) R
2 0 R x
2 2
PHẦN 3: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1 – Công của lực điện trường:
Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện tích Q
(N) (N) (N) (N) 
    Qq  kQq dr
A MN 

(M )
Fd s 

(M )
Fd r 

(M )
k
r 2
d r 
 
(M )
r2

( N) N
kQq dr kQq  1  kQq  1 1 
A MN 
 
(M )
r2
 
  r  M
  
  rN rM 
M
+
 kQ kQ 
ds A  q  
r dr
MN

 M r  r N 

Q q
r+dr + 

+  Q r
F  q E  qk 2 .
r r
N
Ví dụ 8:

Điện tích Q = - 5.10- 6 C và q = 6.10- 6C đặt tại M cách Q 50cm trong


không khí. Tính công của lực điện trường khi q di chuyển:

50cm M
a) Ra xa Q thêm 30cm.
- +
b) Lại gần Q thêm 30cm. Q q

c) Trên đường tròn tâm Q, bán kính 50cm.


Giải:
50cm M C
- +
Q q

a) Công của lực điện trường khi q di chuyển ra xa Q thêm 30cm:

kQq  1 1 
AMC    
  rM rC 

6  1
6 1 
 9.10 .(5.10 )(6.10 ) 
9
   0, 2J
 0,5 0,8 
50cm M
+ -
D q
Q

b) Công của lực điện trường khi q di chuyển lại gần Q thêm 30cm:

kQq  1 1  6  1 1   0,81J
A MD    9 6
  9.10 .6.10 .(5.10 )   
  rM rD   0,5 0, 2 

c) Công của lực điện trường khi q di chuyển (N)


trên đường tròn tâm Q bán kính 50cm:

kQq  1 1  - + (M)
A MN    0
Q q
  rM rN 
1 – Công của lực điện trường:
Nhận xét:
 kQ kQ 
A MN  q  

 M r  r N 

Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ
phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối.
Lực điện trường là LỰC THẾ.
Đối với các trường lực thế, người ta xây dựng các hàm vô hướng phụ
thuộc vị trí của các điểm trong trường lực thế, gọi là hàm thế. Hàm thế
của điện trường gọi là điện thế V(x,y,z).
2 - Điện thế - Hiệu điện thế:

a) Khái niệm: Điện thế V(x,y,z) là hàm vô hướng sao cho hiệu hai
giá trị của hàm tại hai điểm M, N bất kì trong điện trường bằng công
của lực điện trường đã thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện
tích dương từ điểm M đến điểm N.

A MN
VM  VN   U MN
q

b) Nhận xét: Điện thế không xác định đơn giá mà sai khác nhau một
hằng số cộng, tùy thuộc vào việc chọn gốc điện thế.
Lí thuyết: chọn gốc điện thế ở vô cùng;
Thực hành: chọn gốc điện thế ở đất, vỏ máy.
2 - Điện thế - Hiệu điện thế:

c) Điện thế do các hệ điện tích gây ra:


Q
Điện thế gây bởi 1 điện tích điểm: V  k C
r

V  
Qi
Điện thế gây bởi hệ điện tích điểm: VM  i k C
riM

dq
Điện thế gây bởi vật tích điện: VM 

vat md
dV 

vat md
k C
r

Chú ý: Nếu chọn gốc điện thế ở vô cùng thì C = 0


Ví dụ 9:
Cho q1 = 5.10– 8 C; q2 = - 8.10– 8 C, đặt tại A, B trong không khí. Tính
điện thế tại M cách A, B lần lượt là 10 cm, 20cm. Chọn gốc điện thế ở
vô cùng.
Giải

M
kq 1 kq 2 q1 q 2
V    k(  )
q2
r1 r2 r1 r2
q1
+ -
A B 8 8
5.10 8.10
V  9.10 9 (  )  900V
0,1 0, 2
Ví dụ 10:

Vòng dây tròn, bán kính a, tích điện đều với điện tích tổng cộng Q.
Tính điện thế tại tâm O của vòng dây và tại điểm M trên trục vòng
dây, cách O một đoạn x. Suy ra hiệu điện thế UOM.
• Cho số: a = 5cm; x = 12cm; Q = -2,6.10– 9 C.
• Xét 2 trường hợp: M

• a) Gốc điện thế ở vô cùng; 


r
• b) Gốc điện thế tại O. x

a
d O
Giải k.dq k
a) Gốc điện thế ở vô cùng: VM 

v/d
dV 

v/d
r

r  dq
v/d

kQ 9.109.(2, 6.109 )
VM    - 180V
a x  UOM  VO  VM
2 2
0, 05  0,12
2 2

kQ 9.109.(2, 6.109 ) = - 288V


VO    - 468V
a 0, 05

b) Gốc điện thế tại O:


kQ
 VO   C  468  C  0  C  468
M a
r  kQ
x VM   C  180  C  288V
d a a x
2 2

O
 U OM  VO  VM  288V
Ví dụ 11:
Cho các điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = – 8nC, q3 = 7nC đặt tại 3 đỉnh
A,B, C của tam giác đều, cạnh a = 20cm trong không khí. Tính điện
thế tại trọng tâm G của tam giác ABC. Chọn gốc điện thế ở vô cùng.

Giải
3 - Thế năng của điện tích trong điện trường:

Ta có: WtM  WtN  A MN  qU MN  q(VM  VN )

Vậy thế năng của điện tích q tại điểm M trong điện trường là:

WtM  qVM

Ví dụ: Điện tích q = 5µC đặt trong điện trường của điện tích Q = - 6µC
và cách Q một đoạn 20cm. Tính thế năng của q.
6
kQ 9.109
( 6.10 )
WtM  qVM  q. 6
 5.10 .  1,35J
rM 1.0, 2
PHẦN 4: VẬT DẪN
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, SV phải :
• Nêu được các tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện; hiện
tượng điện hưởng và ứng dụng của hiện tượng điện hưởng.
• Tính được điện dung của vật dẫn cô lập và điện dung của các
loại tụ điện.
• Tính được năng lượng điện trường.
1 – Vật dẫn - Vật dẫn cân bằng tĩnh điện

Khái niệm về vật dẫn, vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
Vật dẫn là vật có các hạt mang điện tự do. Các hạt này có thể
chuyển động khắp mọi điểm trong vật dẫn.
Trong phạm vi hẹp, vật dẫn là các vật kim loại.

Khi tích điện cho vật dẫn hoặc đặt vật dẫn trong điện trường tĩnh,
các điện tích sẽ dịch chuyển trong vật dẫn và nhanh chóng đạt đến
trạng thái ổn định, không chuyển động có hướng nữa – ta nói vật
dẫn đang ở trạng thái cân bằng tĩnh điện
1 - Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện:
a) Trong lòng vật dẫn không có điện trường (Etrong = 0)

 b) Toàn vật dẫn là một khối đẳng thế.
E trong  0 E
c) Mặt ngoài của vật dẫn, vectơ cường độ điện
trường luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn

d) Nếu vật dẫn tích điện thì điện tích chỉ phân
bố ở mặt ngoài của vật dẫn và tập trung tại
các mũi nhọn.

Hệ quả: vật dẫn rỗng ở trạng thái cân bằng tĩnh


điện thì ở phần rỗng và thành trong của vật
không có điện trường và điện tích.
2 – Hiệu ứng mũi nhọn:

Sự phân bố điện tích trên mặt vật dẫn phụ thuộc vào hình dạng của bề mặt
vật dẫn. Những vật dẫn có dạng mặt cầu, mặt trụ dài vô hạn, mặt phẳng rộng
vô hạn thì điện tích phân bố đều.

Những vật dẫn có hình dạng bất kì thì điện tích tập trung nhiều tại các chỗ
lồi ra. Tại các mũi nhọn, mật độ điện tích rất lớn, tạo nên điện trường rất
mạnh. Điện trường này làm một số ion và electron có sẵn trong khí quyển
chuyển động, va chạm với các phân tử khí, gây ra hiên tượng ion hóa, sinh
ra rất nhiều hạt mang điện. Các hạt mang điện trái dấu với điện tích của
mũi nhọn sẽ bị mũi nhọn hút vào, và do đó điện tích của mũi nhọn giảm
dần. Các hạt mang điện trái dấu với điện tích của mũi nhọn sẽ bị đẩy ra xa
mũi nhọn và chúng kéo theo các phân tử khí chuyển động, tạo thành luồng
gió điện. Hiện tượng mũi nhọn bị mất dần điện tích và tạo thành gió điện
được gọi là hiệu ứng mũi nhọn.
2 – Hiệu ứng mũi nhọn:
3 – Hiện tượng điện hưởng

Hiện tượng xuất hiện các điện tích

cảm ứng trên vật dẫn khi đặt vật

dẫn trong điện trường ngoài được

gọi là hiện tượng điện hưởng (hay

hưởng ứng điện)


3 – Hiện tượng điện hưởng

Mọi đường sức



(S)
+
của A đều tới B
+
– Điện
+ – – hưởng
+ A B
toàn

– + Độ lớn của điện tích
+ phần
– cảm ứng luôn bằng với
+ độ lớn của điện tích
trên vật mang điện
4 – Điện dung của vật dẫn cô lập:

Một vật dẫn được gọi là cô lập về điện nếu gần nó không có vật nào khác có
thể gây ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích trên bề mặt của nó.

Điện dung của vật dẫn cô lập là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện
của vật dẫn ở một điện thế nhất định, có giá trị bằng điện tích mà vật dẫn tích
được khi điện thế của nó là một đơn vị điện thế.

Quả
1 F (micrô fara) = 10 – 6 F
Q cầu KL R
C C 1 nF (nanô fara) = 10 – 9 F
V k 1pF (picô fara) = 10 – 12 F

Đơn vi đo điện dung là F (fara)


5 – Tụ điện:
Hệ hai vật dẫn đặt gần nhau sao cho giữa chúng luôn xảy ra hiện tượng
điện hưởng toàn phần. Hai vật dẫn đó được gọi là hai bản (hay hai cốt) của
tụ điện.
5 – Tụ điện:
Các loại tụ điện phổ biến:

Tụ hoá: Đây là tụ điện có hình trụ, tụ có phân cực âm và dương.

Tụ giấy, tụ gốm, tụ mica: Là những tụ không phân cực, thường có


hình dẹt. Trị số trên thân các loại tụ này thường bằng ba chữ số.
Điện dung khá nhỏ.

Tụ xoay: Đây là loại tụ có thể xoay, từ đó thay đổi giá trị điện dung.
Tụ xoay thường được dùng trong radio để thay đổi tần số cộng
hưởng.

Tụ Lithium ion: Đây là loại tụ điện có năng lượng rất lớn, thường
dùng để tích điện 1 chiều.
5 – Tụ điện: Điện dung của điện:
Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện
thế nhất định, đo bằng thương số giữa điện tích của tụ điện với hiệu điện thế
giữa hai bản tụ.
Q
C
U
Tụ phẳng
Tụ Trụ
Tụ cầu
20 l
0S 40 R1R 2 C
C C R2
d R 2  R1 ln( )
R1
5 – Tụ điện: Ghép tụ điện:
Ghép nối tiếp Ghép song song

1
C
  C
1 C   i
C i

i i

Q  Q i
Q   Q i


i
U  U i U  U i
i

Ghép nối tiếp C giảm, U tổng Ghép song song C tăng,


U không đổi
6 – Năng lượng tụ điện - Năng lượng điện trường:

Năng lượng của tụ điện: 1 1 Q2 1


W  CU 
2
 QU
2 2 C 2
Năng lượng điện trường đều: W  E 

Năng lượng điện trường không đều:


W
  d
( )
E

1
E  o E 2 là mặt độ năng lượng điện trường.
2
 là thể tích không gian có điện trường.
Ví dụ 1
Tính điện dung của một vật dẫn hình cầu, cô lâp về điện

M Tích điện Q cho quả cầu thì điện thế tại M bên ngoài
r quả cầu là:
kQ
V
R
r
Suy ra, điện dung của quả cầu là:

Q R
C 
V k

Quả cầu có điện dung 1F thì phải có bán kính 9.109m!


Ví dụ 2
Chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện phẳng
Ta biết, điện thế tại một điểm trong lòng tụ điện là:
++++++++
d x
----------- VM 
0

+ d Suy ra, hđt gữa 2 bản tụ điện là:


-
  d Qd
U  VM  VN  
M x 0 0S
Vậy điện dung của tụ điện phẳng là:

Q 0S
C 
U d
Ví dụ 3
Chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện trụ

Ta biết, điện thế tại điểm M giữa 2 bản tụ điện là:


2kQ R 2
VM  ln
h r
Suy ra, hđt giữa 2 bản tụ điện là:
2kQ R 2
U  V  V  ln
h R1

Vậy điện dung tụ điện trụ là:

Q h 20 h
C  
U 2k.ln R 2 R
ln 2
R1 R1
Ví dụ 4
Chứng minh công thức tính điện dung của tụ điện cầu

Ta biết, điện thế tại điểm M giữa 2 bản tụ điện là:

kQ kQ 1 1
VM    kQ(  )
r R2 r R2
Suy ra, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là:
1 1 R  R1
U  V  V  kQ(  )  kQ 2
R1 R 2 R 1R 2
Vậy điện dung của tụ điện cầu là:

Q R1R 2 40 R1R 2


C  
U k(R 2  R1 ) R 2  R1
KẾT THÚC CHƯƠNG 3

You might also like