Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 86

1

2
3
CHƯƠNG 1: SINH LÝ ĐẠI CƯƠNG
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG
Câu 1. Tìm các thuật ngữ đồng nghĩa với từ đồng hóa, dị hóa được sử dụng trong Y văn:
- Đồng hóa đồng nghĩa phản ứng sinh tổng hợp
-> Thu nhận vật chất biến thành chất dinh dưỡng để cơ thể xây dựng hình thể, tồn tại và phát triển.
- Dị hóa: phản ứng thoái hóa.
-> Phân giải vật chất, tạo ra năng lượng để cơ thể hoạt động và đào thải các sản phẩm chuyển hóa ra
khỏi cơ thể.
Các ví dụ sau đây chứng minh cho đặc điểm nào của sự sống?
- Da là một loại mô liên kết sừng hóa, hàng ngày khi lớp sừng hóa bong ra sẽ được thay bằng một lớp
khác.=> (Khả năng sinh tồn nòi giống)
- Nồng độ CO2 trong máu tăng sẽ dẫn đến tăng nhịp thở.=> (Khả năng chịu kích thích)
- Nồng độ glucose trong máu tăng làm tuyến tụy tăng bài tiết insulin.=> (Khả năng chịu kích thích)
- Nút xoang phát xung động lan truyền ra cơ tâm nhĩ và tâm thất làm tâm nhĩ và tâm thất co bóp.=>
( khả năng chịu kích thích)
Câu 2. Trình bày bằng phương trình hóa học khái quát quá trình tổng hợp ATP của cơ thể.
Phản ứng tổng quát khi tổng hợp ATP là: ADP + Pi → ATP
ADP + Pi + 12Kcal -> ATP.
ADP + 2 Pi + 24 Kcal -> ATP.
Phương trình hóa học khái quát quá trình tổng hợp ATP của cơ thể.
 Phương trình phosphoryl - oxy khóa khử gồm 2 giai đoạn:
+ Oxy hóa khử:
Hô hấp -> O2
Tiêu hóa -> C - H- O
+ Phosphoryl hóa: ADP + P -> Năng lượng, ATP.
 Quá trình hình thành các dạng năng lượng cơ thể.
+ Hóa năng: ATP -> phản ứng tổng hợp.
+ Động năng: ATP -> trượt actin và myosin.
+ Thẩm thấu năng: ATP -> vận chuyển chủ động vật chất qua màng.
+ Điện năng: ATP -> vận chuyển chủ động ion qua màng.
+ Nhiệt năng: tất cả phản ứng chuyển hóa đều sinh nhiệt ( 80% năng lượng)
Câu 3. Những điều cần dặn bệnh nhân chuẩn bị đi đo chuyển hóa cơ sở.
 Không được ăn gì trong 12 giờ.
 Không vận động cơ, không hút thuốc trước 1 giờ.
 Giữ tinh thần thoải mái trước khi đo.
 Liệt kê những các thuốc mà bệnh nhân đang sử dụng
 Chuẩn bị câu hỏi của bệnh nhân muốn hỏi bác sĩ.
BÀI 2: SINH LÝ THÂN NHIỆT

4
Câu 1: Lâp bảng so sánh thân nhiệt trung tâm và ngoại vi.
Thân nhiệt trung tâm: Thân nhiệt ngoại vi:
- là nhiệt độ các phần sâu trong cơ thể như gan, - là nhiệt độ da, chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
não, các tạng.. môi trường và thường thấp hơn thân nhiệt trung
tâm.
+Thân nhiệt trung tâm thường được giữ ổn định
quanh trị số 37 0 C. Đây là nhiệt độ có ảnh - Có thể dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động
hưởng trực tiếp tới tốc độ các phản ứng hóa học điều nhiệt. Thân nhiệt ngoại vi thay đổi tùy theo
xảy ra trong cơ thể, là mục đích của hoạt động vị trí đo trên da.
điều nhiệt.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt:
+ Thường được đo ở 3 nơi:
+ Tuổi: tuổi càng cao thân nhiệt càng giảm, tuy
- Ở trực tràng là hằng định nhất, nhiên càng về sau mức giảm càng ít hơn.
- Ở miệng thấp hơn ở trực tràng 0,2-0,5 0 C và + Nhịp ngày đêm: thân nhiệt thấp nhất vào lúc
dao động nhiều hơn, 1-4 giờ sáng và cao nhất vào lúc 14-17 giờ
chiều.
- Ở nách thấp hơn ở trực tràng 0,5-1 0 C và dao
động nhiều hơn nữa. + Chu kỳ kinh nguyệt và thai nghén: nửa sau
chu kỳ kinh nguyệt thân nhiệt
tăng 0,3-0,5 độ C, trong tháng cuối thai kỳ thân
nhiệt có thể tăng thêm 0,5-0,8 độ C.
+ Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thân nhiệt
càng cao.
+ Nhiệt độ môi trường: trong môi trường quá
nóng hoặc quá lạnh thân nhiệt
ngoại vi cũng tăng lên hoặc giảm đi tuy không
nhiều.
+ Tình trạng bệnh: nhìn chung các bệnh nhiễm
khuẩn làm tăng thân nhiệt riêng bệnh tả làm
giảm thân nhiệt. Thân nhiệt cũng thay đổi theo
hoạt động của tuyến giáp

Câu 2: Đọc lại bài 1 và hoàn thành tiếp phương trình sau:
Nhiệt = (sinh ra từ) các phản ứng chuyển hóa = (là) hoạt động sống = (đòi hỏi) tiêu hao năng
lượng = suy trì sự sống + sinh sản + phát triển cơ thể = Sinh nhiệt + Thải nhiệt + điều nhiệt
Từ phương trinh trên hãy trả lời:
- Nhiệt được sinh ra tư 3 hoạt động chính nào và hoạt động sinh nhiệt nào diễn ra theo tự
nhiên, hoạt động sinh nhiệt nào diễn ra bằng hành vi.

5
- Trong 3 hoạt động trên thi hoạt động nào sinh nhiệt là chu yếu? Vậy các yếu tố ảnh hương
lên thân nhiệt cũng chính là các yếu tố ảnh hương lên hoạt động gì?
Nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể:
2 nguồn gốc:
- Phản ứng chuyển hóa: sự sinh nhiệt này diễn ra thường xuyên, cung cấp một lượng nhiệt lớn đóng
vai trò quan trọng trong cơ thể. Các hoạt động chuyển hóa sinh nhiệt gồm:
+ Chuyển hoá cơ sở: các yếu tố làm tăng chuyển hoá cơ sở đều làm tăng sinh
nhiệt, mức tăng này có lên đến 150%.
+ Vận cơ: trong co cơ 75% năng lượng tiêu hao dưới dạng nhiệt.
Đặc biệt cóng và run là những nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng bởi vì trong hình thức co cơ này
có đến 80% năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt.
+ Tiêu hóa: sinh nhiệt do tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn (SDA).
=> Trong các hoạt động sinh nhiệt trên thì chuyển hóa cơ sở, cóng và run là những hình thức sinh
nhiệt tự nhiên, còn lại là sinh nhiệt bằng hành vi.
- Môi trường: nhiệt năng truyền từ những vật có nhiệt độ cao hơn thân nhiệt vào cơ thể như không
khí nóng, vật nóng, mặt trời... Tuy nhiên sự sinh nhiệt này không thường xuyên và lượng nhiệt do
nó cung cấp không lớn. Nguồn nhiệt năng này ảnh hưởng chủ yếu đến thân nhiệt ngoại vi.
3. Trong các yếu tố điều hoà thân nhiệt bằng hành vi thì yếu tố nào là quan trọng nhât giup
con người có thê thích nghi với môi trường?
Điều hòa thân nhiệt bởi hành vi
Loài người ngoài các cơ chế điều nhiệt sinh học của cơ thể còn có các cơ chế điều nhiệt do hành vi
tích lũy từ cuộc sống:
- Cải tạo vi khí hậu: mùa hè mở cửa đón gió, dùng quạt, ngăn các nguồn bức xạ, đội mũ, trồng cây
lấy bóng mát, dùng máy điều hòa... Mùa đông: đóng cửa, dùng lò sưởi.
- Chọn quần áo thích hợp: mùa hè mặc quần áo màu sáng để phản chiếu tia bức xạ, quần áo mỏng,
rộng và chất liệu vải dễ thấm mồ hôi (cotton) để dễ thải nhiệt. Mùa đông mặc quần áo màu thẫm, vải
dày, xốp tạo một lớp không khí dày không di động bao quanh để chống thải nhiệt, hoặc quần áo
bằng len, bằng lông.
- Chọn chế độ ăn thích hợp: mùa hè nên ăn ít thức ăn giàu năng lượng như lipid hoặc thức ăn có
SDA cao như protid để giảm sinh năng, uống nhiều nước. Chế độ ăn mùa đông thì ngược lại. Ngoài
ra còn có một số loại thức ăn có thể giúp giải nhiệt hoặc gây nóng.
- Rèn luyện: rèn luyện để quen chịu nóng hay chịu lạnh là một biện pháp chủ động mang lại hiệu
quả lớn.

BÀI 3: SINH LÝ TẾ BÀO

6
Câu 1: Download hình ảnh cấu trúc màng tế bào từ một website bất kỳ bằng tiếng Anh có đầy đủ các thành
phần như trong giáo trình và chú thích bằng tiếng Việt.

Câu 2: Lấy hình ảnh cấu trúc tế bào tại trang 40 trong giáo trình Human Physiology, chương 3 - Cell
structure, chú thích bằng tiếng Việt cho phù hợp nội dung

7
Câu 3: Trình bày 2 ứng dụng của mỗi thành phần protein, lipid, glucid trên màng tế bào trong điều trị
bệnh.

Thành Protein Lipid Glucid


phần

Ứng 1. Protein màng làm mạng lưới quy 1. Liệu pháp Lipid màng được 1. Tạo kháng thể, tăng
dụng định trên các bệnh ung thư ở người. ứng dụng trong điều trị Ung thư. cường khả năng sống sót
trong của 1 số nhóm bệnh
- Những sự thay đổi trong protein - Chức năng của lipid màng: nhân ung thư.
điều màng dùng để xét dấu hiệu chẩn đoán
trị bệnh Ung thư và nhằm ứng dụng rộng +Thành phần lipid màng có thể - Glucid của màng
bệnh rãi trong lâm sàng. được điều chỉnh để thay đổi hoạt thường ở dạng kết hợp
động của tế bào và thậm chí để với protein và lipid, tạo
-Nhờ mạng lưới điều chỉnh protein tạo ra các tác dụng điều trị. thành các glycoprotein
màng ung thư (CAMPNets) cùng liên và glycolipid nằm ở mặt
kết với sự thay đổi protein trên màng tế + Những thay đổi đáng kể đối ngoài màng tế bào.
bào để cung cấp bộ gen xác định dấu với lipid trong màng hoạt động
ấn sinh học và điều trị bằng thuốc cho như công tắc tế bào, thúc đẩy - Các glycoprotein tiếp
phù hợp. những thay đổi sinh lý hoặc xúc trên bề mặt tế bào
bệnh lý. có các chức năng sinh
Ví dụ: xác định được CHRNA9 với học quan trọng.
12PPI để tìm mục tiêu điêu trị, tác + Các liệu pháp nhắm vào lipid
nhân chống di căn nhằm điều trị ung màng có thể hiệu quả trong việc - Các thay đổi bổ sung
thư vú do nicotin gây ra. điều trị các tình trạng thông trên tế bào ung thư tạo ra
thường hoặc các bệnh hiếm gặp. khả năng di căn và một
Nguồn:Membrane protein-regulated số protein bề mặt này đã
networks across human cancers được nhắm mục tiêu
-Liệu pháp Lipid Màng, đang
phát triển và phát triển nhanh thành công như kháng
chóng, cung cấp các phương thể của người, giúp tăng
pháp điều trị hiện đang được sử cường khả năng sống sót
dụng hoặc đang được nghiên của bệnh nhân ung thư,
cứu để áp dụng cho các rối loạn giúp sáng tỏ sinh học
ung thư, bệnh Alzheimer, chấn ung thư, đặc biệt là di
thương tủy sống, đột quỵ, tiểu căn, và hướng dẫn sự
đường, béo phì và bệnh thần phát triển của các mục
kinh nỗi đau. tiêu thuốc mới trong
tương lai.
- Liệu pháp được thực hiện trên
các thử nghiệm lâm sàng và đã
đưa vào thị trường năm 2020.
-axit 2-hydroxy oleic là hợp chất
MLT đầu tiên được thiết kế hợp
lý để điều trị tình trạng bệnh
bằng cách điều chỉnh thành phần
và cấu trúc lipid màng.
Nguồn: Membrane-lipid
therapy: A historical perspective
of membrane-targeted therapies

8
— From lipid bilayer structure
to the pathophysiological
regulation of cells

2. Protein màng được ứng dụng làm 2. Nhận diện sự bất thường của 2. Các gluxit hay
Nano sinh học trong điều trị Ung thư. lớp lipid để chẩn đoán các sinh lí carbohydrate có liên
ung thư, từ đó tìm ra phương quan đến nhiều chức
- Ung thư là nguyên nhân tử vong pháp điều trị thích hợp. năng tế bào bình thường
đứng thứ 2 trên thế giới, mặc dù hóa trị và bệnh lý, bao gồm
là phương pháp điều trị chính nhưng - Tế bào ung thư có nhiều khả nhận dạng, phát triển tế
dẫn đến tác dụng phụ, có khả năng tái năng thích ứng để chống lại bào, ức chế tiếp xúc,
phát ung thư và di căn. phản ứng của hệ thống miễn hiện tượng miễn dịch,
dịch và hóa trị liệu. Một trong chức năng tiếp hợp.
- Cho nên để giảm thiểu, công nghệ những đặc tính quan trọng nhất
Nano được giới thiệu như một công cụ phản ưng với các tác
của tế bào ung thư là sự chuyển nhân bên ngoài như độc
đa năng để điều trị và đạt được nhiều hóa lipid bị thay đổi, và do đó,
khả quan trong điều trị. tố và hormone.
thành phần màng tế bào bất Glycoprotein và
- Tuy nhiên, việc điều trị bằng các hạt thường. Những thay đổi này rất glycolipid
nano truyền thống gặp nhiều hạn chế rõ nét, nên một số lipid đã được oliosaccharide có thể
do các hạt nano truyền thống có thể sử dụng làm dấu ấn sinh học đóng một vai trò quan
được phát hiện và loại bỏ bởi hệ thống chẩn đoán ung thư. trọng trong việc xác
miễn dịch. - Cụ thể, mức độ tăng của một định cách thức mà các
số lipid nhất định, chẳng hạn liên hệ được thiết lập và
- Vì thế, các hạt nano mô phỏng sinh
như phosphatidylserine, dẫn đến duy trì
học đã nổi lên như một giải pháp sáng
tạo nhằm khai thác các thành phần có sự suy giảm phản ứng của hệ
nguồn gốc sinh học để cải thiện tiềm thống miễn dịch. Ngoài ra,
năng điều trị. Cụ thể, các protein màng những thay đổi trong độ bão hòa
tế bào được chiết xuất từ các tế bào lipid ngăn cản tế bào khỏi các
khác nhau (tức là bạch cầu, hồng cầu, điều kiện yêu cầu của vi môi
tiểu cầu, tế bào gốc trung mô, ung thư) trường. Đặc biệt thú vị là tầm
đã cho thấy nhiều hứa hẹn trong việc quan trọng của hàm lượng
cung cấp các hạt nano tăng cường lưu cholesterol trong màng tế bào
thông và hiệu quả nhắm mục tiêu trong việc điều chỉnh quá trình
di căn.
Nguồn:Cell membrane protein
functionalization of nanoparticles as a Nguồn:https://
new tumor-targeting strategy link.springer.com/article/
10.1007/s10863-020-09846-4

9
BÀI 4: VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO.
Câu 1. Hãy trình bày bài học dưới dạng sơ đồ tóm tắt.

Câu 2. Hoàn thành các bảng trống sau đây:


Bàng 1: Vận chuyển thụ động

Khuếch tán đơn giản Khuếch tán được gia tốc

Qua lớp lipid kép Qua kênh protein

Hình thức khuếch tán qua khoảng khuếch tán qua phân tử Là sự khuếch tán nhờ vai trò của
kẽ giữa các phân tử của protein xuyên màng dạng chất mang, còn gọi là khuếch tán
lớp lipid kép kênh qua chất mang. Chất mang này
chính là protein xuyên màng
không có tính chất enzyme

Chất Các chất có bản chất Chất được vận chuyển là Là chất hữu cơ không tan trong
khuếch tán lipid được vận chuyển nước và các chất hòa tan lipid và có kích thước phân tử
dễ dàng qua lớp lipid trong nước như các ion. lớn, đặc biệt là Glucose, acid
kép Các kênh protein này chọn amin.

10
• Các chất không phải là lọc chất khuếch tán do đặc Insulin kích thích tốc độ khuếch
lipid nhưng tan trong điểm về đường kính, hình tán gấp 10 - 20 lần.
lipid cũng qua rất nhanh dạng, điện tích.
như O2, N2, CO2, Có thể vận chuyển các
vitamin tan trong mỡ Các kênh còn được đóng monosaccharide khác như
mở bằng cổng theo điện
(A, D, E, K), rượu, cồn. Galactose, mantozơ, xylose,
Khi tiếp xúc với màng,thế hoặc hóa học. Các arabinose
kênh quan trọng như kênh
chúng hòa tan vào thành
phần lipid kép và Na+ cho Na+ đi từ ngoài
khuếch tán qua màng. vào trong tế bào; kênh K +
cho K + đi từ trong ra
• Nước và các phân tử ngoài tế bào; kênh Cl - cho
không tan trong lipid Cl - đi từ ngoài vào trong
tế bào; kênh Ca 2+ cho Ca
2+ và cả Na + đi từ ngoài
vào trong tế bào.

Đặc điểm không cần chất mang Các kênh protein này có Chất được vận chuyển gắn vào
tính chọn lọc đối với một protein mang làm cho protein
Tốc độ khuếch tán tỉ lệ số chất do đặc điểm đường mang thay đổi cấu hình và mở ra
thuận với độ tan trong kính, hình dạng, điện tích ở phía bên kia của màng.
lipid của chất khuếch ở mặt trong của kênh tác
tán dụng lên chất đi qua màng. Chuyển động nhiệt của phân tử
chất khuếch tán sẽ tách nó ra
Nhiều kênh có thể mở hay khỏi điểm gắn và di chuyển về
đóng bởi cổng: Cổng là bên kia màng.
một phương tiện để kiểm
soát tính thấm của kênh, + Tốc độ khuếch tán: phụ thuộc
cổng đóng hay mở là do vào nhiều yếu tố trong đó có số
biến đổi hình dạng phân tử lượng protein mang trên một đơn
protein. Có hai cơ chế vị diện tích màng. Do đó, tốc độ
kiểm soát việc đóng mở khuếch tán có giá trị tối đa
kênh protein (Vmax) chứ không phải tuyến
tính như khuếch tán đơn giản.

Khác nhau Các ion (Na+, H+, Các ion ( Na+, H+, K+...) Khuếch tán được gia tốc là sự
K+...) không thấm qua thấm qua kênh protein khuếch tán nhờ vai trò của chất
dù kích thước nhỏ do mang, nếu không có chất mang
tích điện thì sự khuếch tán không thể xảy
ra, vì vậy còn gọi khuếch tán
được gia tốc là khuếch tán qua
chất mang.

11
Bảng 2: Vận chuyển chủ động

Sơ cấp Thứ cấp

Đồng VC thuận Đồng VC nghịch

Đặc điểm - Cần tiêu thụ năng lượng ATP. - Các chất được vận - Các chất được vận
chuyển đi cùng một chuyển đi ngược
- Cần chất chuyên chở (chất mang có hướng. hướng nhau.
tính enzym hay còn gọi là bơm).
- Diễn ra theo hướng ngược gradient từ
nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng
độ cao tiến tới làm bậc thang nồng độ
ngày càng rộng hơn.
- Nguồn gốc năng lượng: thủy phân
ATP hoặc một vài hợp chất Phosphate
cao năng khác.
- Chất được vận chuyển: ion Na+, K+,
Ca2+, H+, Cl-
- Bao gồm: Bơm Na+, K+, ATPase/
Bơm Ca2+/ Bơm H=

Chất được - Chất được vận chuyển: ion Na+, K+, - Chất được vận - Chất được vận
vận chuyển Ca2+, H+, Cl- chuyển: chất hữu cơ chuyển: chất hữu cơ
như glucose, acid như glucose, acid
amin, các ion. amin, các ion.

Ví dụ - Ví dụ về vận chuyển chủ động bao - Ví Dụ: đồng vận - Ví dụ: đồng vận
gồm việc hấp thu glucose trong ruột ở chuyển thuận Na + và chuyển nghịch của K
người và hấp thụ ion khoáng chất vào glucose/acid amin ở tế + hoặc H + với Na + ở
tế bào rễ ở thực vật. bào biểu mô ống tiêu tế bào biểu mô ống
hóa và ống thận để lượn xa và ống góp để
hấp thu các chất này bài tiết K + hoặc H +
vào máu. và tái hấp thu Na +
trao đổi.

12
13
BÀI 5: ĐIỆN THẾ MÀNG THẾ BÀO
Câu 1: Tìm trên website hình ảnh mô tả trạng thái phân cực, khử cực, tái hồi cực của tế bào.
* Hình ảnh mô tả trạng thái phân cực:

Biểu diễn giản đồ của các sự kiện phân cực tế bào có liên quan trong quá trình phát triển hình chiếu giao
phối nấm men đang chớm nở.
* Hình ảnh mô tả trạng thái khử cực
- Sự khử cực của một dây thần kinh
* Hình
ảnh mô
tả trạng
thái tái
hồi cực
Sự siêu
phân
cực, sự
khử cực
và sự tái
phân cực
của một
tế bào
thần kinh
đều do
dòng
ion, hoặc
các phân
tử tích điện, vào và ra khỏi tế bào.

14
Câu 2: Điền vào chỗ trống khi phân tích hình ảnh sau:

Sự khác nhau về nồng độ ion giữa khu vực màng trong và màng ngoài tế bào lúc nghỉ nhờ hoạt động của
các bơm protein. Bơm Na+ - K+ - ATPase là thành phần chính trong chưc năng trên bằng cách vân
chuyên 3 ion Na+ ra ngoài và 2 ion K+ vào trong tế bào cơ tim, quá trình này sử dụng năng lượng từ
ATP. Quá trình trên gọi là vận chuyển chủ động. Nồng độ Ca2+ ngoại bào được duy trì cao hơn nội bào
nhờ bơm Na+ - Ca2+ và bơm Ca2+ - ATPase, trong đó bơm Na+ - Ca2+ cho phép Na+ vào trong nội
bào, làm tăng gradient nồng độ Na+ và lấy năng lượng giải phóng từ quá trình này (thay vì từ ATP) để
đẩy ion Ca2+ ra ngoài, cách vận chuyển này gọi là vận chuyển thụ động

15
Câu 3: Điền vào bảng sau: Đặc điểm trạng thái điện học của màng tế bào.

Các pha Diễn tiến Kết quả

Pha 0: Khử Khử cực nhanh. Dòng Na+ nhanh từ (Na vào kênh Na nhanh)
cực nhanh ngoài vào trong tế bào.

Pha 1: Tái Tái cực nhanh sớm. Dòng Na+ từ ngoài (K ra)
cực sớm vào trong tế bào đột ngột đóng lại. Dòng
Ca++ bắt đầu vào trong tế bào.

Pha 2: Bình Cao nguyên tái cực, điện thế trong màng (Ca vào qua kênh Ca++ type L
nguyên vẫn (+), Na+ tiếp tục vào trong màng tế (long-lasting)10-20% Na vào
bào nhưng chậm hơn, Ca++ cũng vào kênh Na chậm, K ra)
trong màng và K+ thoát ra ngoài màng.

Pha 3: Tái Tái cực nhanh muộn, K+ thụ động thoát Na+ ra
cực nhanh ra ngoài màng tế bào, điện thế trong
màng trở nên âm tính hơn. qua bơm 3 Na+/2 K+, Ca2+ ra
qua
bơm 3 Na+/1 Ca2+ và bơm
Ca2+

Pha 4: Phân Phân cực, ở đầu giai đoạn này các ion Trở về trị số ban đầu và
cực ( nghỉ) Na+ chủ động di chuyển ra ngoài màng tế
bào, còn K+ lại chuyển vào trong. Khi ổn định
điện thế màng đạt đạt đến mức cao nhất,
tế bào trở lại trạng thái phân cực như khi
nghỉ (trước giai đoạn 0 của điện thế hoạt
động

16
CHƯƠNG 2: SINH LÝ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CƠ THÊ
BẰNG CƠ CHẾ THỂ DỊCH
BÀI 6: SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ
1. Ước tính tổng lượng dich trong cơ thê, ICF, ECF, huyết tương, dịch kẽ ở một người nặng 60Kg?
Nếu người này bị tiêu chảy mất 6 lít nước thi các ngăn dich trên sẽ bi giảm lần lượt theo thứ tự
nào? Thử suy luân một vài hậu quả ở tưng ngăn dịch? Tính áp suât thẩm thâu ơ từng ngăn dịch
sau khi đạt trạng thái cân bằng?
1 người nặng 60kg:
 Dịch cơ thể (50-60% trọng lượng cơ thể) = 36 lít
 ICF (40% trọng lượng cơ thể) = 24 lít
 ECF = 12 lít
 Huyết tương (5% trọng lượng cơ thể) = 3 lít
 Dịch kẽ (15% trọng lượng cơ thể) = 9 lít
Nếu mất 6 lít nước:
 V.ICF: 24 - (2/3 x 6) = 20 lít
 V.ECF: 12 - (1/3 x 6) = 10 lít
 Giá trị mới của NĐTT máu: C.ICF=C.ECF = (285 x 24) /20= 342 mosmol/lít
2. Áp suất thẩm thấu huyết tương chủ yếu do những thành phần nào tạo ra? Vai trò chính của
những thành phần đó đối với cơ thê?

17
BÀI 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOẠT CHẤT SINH HỌC
Câu 1: Lâp bảng phân biệt sự khác nhau giữa hormon tan trong nước và tan trong dầu.
Hormon tan trong nước Hormon tan trong dầu
Loại Peptid và catecholamin Steroid và T3-T4
Tổng hợp Sẵn Tiền chất
Bài tiết Nhanh Chậm
Vận chuyển Tự do Kết hợp
Receptor Màng tế bào Trong tế bào
Cơ chế Thông qua chất truyền tin thứ 2 Hoạt hoá gen tế bào
Thời gian Nhanh, ngắn Chậm, kéo dài

Câu 2: Đọc trước các bài tiếp theo trong chương và liệt kê các hormon theo tính tan và theo tưng
nhóm tác dụng? (ví dụ: tăng/giảm đường huyết, tái hâp thu muối nước, chuyên hóa protein,
chuyên hóa lipid, huyết áp, canxi/xương....)
- Tăng đường huyết: GH, T3 và T4, Glucagon, corticoid, catecholamin
- Giảm đường huyết: Insulin
- Tái hấp thu muối nước: cortisol, hormone sinh dục
Câu 3: Đọc trước các bài tiếp theo trong chương và cho biết những cặp hormon nào có tác dụng
đối lâp nhau?
Hormon giải phóng GH: GHRH Hormon ức chế GH: GHIH
- Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp - Ức chế thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài
và bài tiết GH tiết GH
TRH của vùng hạ đồi T3, T4 của tuyến giáp
- Kích thích tuyến yên bài tiết TSH - Ức chế tuyến yên bài tiết TSH
CRH của vùng hạ đồi Cortisiol của vỏ thượng thận
- Kích thích tuyến yên bài tiết ACTH - Ức chế tuyến yên bài tiết ACTH
GnRH của vùng hạ đồi Testosteron, estrogen (sau phóng noãn),
- Kích thích tuyến yên bài tiết FSH và LH progesteron
- Ức chế tuyến yên bài tiết FSH và LH
TRH PIH của vùng hạ đồi
- Kích thích bài tiết prolactin - Ức chế tuyến yên bài tiết prolactin

Câu 4: Dowload hinh trên website


bât kỳ vê sơ đồ tóm tắt cơ chế tác
dụng cua hormon tại tế bào đích
thông qua chât truyên tin thư hai là
AMP vong (có chú thích tiếng Việt).

18
BÀI 8: SINH LÝ NỘI TIẾT VÙNG HẠ ĐỒI
Câu 1: Download hinh tư các website bất kỳ thể hiện các trục bài tiết hormon và chú thích.
Trục vùng hạ đồi – tuyến yên – tuyến giáp:

19
Trục vùng hạ đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục

Trục vùng hạ đồi – tuyến yên – vỏ thượng thận

20
BÀI 9: SINH LÝ TUYẾN YÊN
Câu 1. Sơ đồ hóa lại bài học.

BÀI 10: SINH LÝ TUYẾN GIÁP


Câu 1. Tìm mua/tham khảo tui muối iod và cho biết hàm lượng iod trong muối được ghi trên bao
bì là bao nhiêu? Vai trò của iod trong cơ thể là gi?
- Hàm lượng iod trong muối biển khoảng 20μg/kg
- Iod là vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các hormon điều chỉnh quá trình phát triển của hệ thần
kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa, da - lông -
tóc - móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động
Câu 2. Cho biết 2 tác dụng chính của T3-T4 xảy ra chủ yếu ở lứa tuổi nào?
* Tăng trưởng: tăng trưởng cấu trúc và chức năng tế bào
- Làm tăng tốc độ phát triển cơ thể phối hợp với somatomedin.
- Kích thích sự biệt hóa tế bào đặc biệt là tế bào não trong vài năm đầu sau sinh. Thiếu thyroid
hormon trẻ sẽ chậm phát triển trí tuệ, đần.
* Trên chuyển hóa năng lượng ở tế bào: tăng hoạt động chuyển hóa của hầu hết các mô trong cơ thể
T3-T4 kích thích sự tổng hợp năng lượng cung cấp cho các hoạt động chức năng của cơ thể. Nếu thyroid
hormon được bài tiết nhiều có thể làm chuyển hóa cơ sở tăng 60-100%. Tăng tổng hợp năng lượng là
do:
- Tăng tốc độ các phản ứng hóa học.
- Tăng tiêu thụ và thoái hóa thức ăn tạo năng lượng.
- Tăng số lượng và kích thước ty thể làm tăng tổng hợp ATP. Khi thyroid hormon bài tiết quá
nhiều, ty thể phồng to mất cân xứng giữa hai quá trình oxy hóa và phosphoryl hóa, một lượng
lớn năng lượng thải ra dưới dạng nhiệt chứ không tổng hợp thành ATP được

21
BÀI 11: SINH LÝ TUYẾN CẬN GIÁP
1. Lâp bảng so sánh tác dụng của calcitonin và PTH.

Calcitonin PTH
Bản chất Polypeptid, 32 acid amin Polypeptid, 84 acid amin
Nguồn gốc Tế bào C của tuyến giáp Tế bào chính tuyến cận giáp
Giảm Ca2+ và phosphat máu Tăng Ca2+ và giảm phosphat máu
+ Trên xương: giảm hoạt động tiêu + Trên xương: Tăng hoạt động tiêu xương và sự tạo
xương và sự tạo thành các tế bào thành các tế bào huỷ xương mới, tăng giải phóng
huỷ xương mới, tăng lắng đọng Ca2+ từ xương vào máu
Tác dụng Ca2+ ở xương + Trên thận: tăng tái hấp thu Ca2+ ở ống lượn xa và
+ Trên thận: Tăng đào thải Ca2+ và ống góp, giảm tái hấp thu phosphat ở ống lượn gần.
phosphat qua nước tiểu, giảm tái + Trên ruột: tăng tạo thành 1,25
hấp thu Na+ và Cl- ở ống lượn gần, dihydroxycholecalciferol làm tăng hấp thu Ca2+ ở
điều hoà thể tích dịch ngoại bào ruột.

Điều hoà Ca2+ máu tăng kích thích bài tiết Ca2+ máu tăng ức chế bài tiết PTH và ngược lại
bài tiết calcitonin và ngược lại Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng tiết PTH

Câu 2. Đọc tiếp giáo trình cho đến hết phần nội tiết. Sau đó hãy tổng hợp dưới dạng bảng tóm tắt:
tên, nguồn gốc, tác dụng lên hệ xương cua các hormon có tác dụng lên hệ xương.
Tên Calcitonin PTH Vitamin D3
Nguồn Tế bào C của tuyến Tế bào chính tuyến cận Cholecalciferol được tạo ra ở da dưới tác dụng của
gốc giáp (tế bào cạnh nang). giáp tia cực tím. Ở gan, cholecalciferol được chuyển
thành 25-hydroxy-cholecalciferol. Ở thận, 25-
hydroxy-cholecalciferol được chuyển thành 1,25-
dihydroxy-cholecalciferol.

Tác Giảm Ca2+ và Tăng Ca2+ và Tăng Ca2+ và phosphat máu.


dụng phosphat máu phosphat máu
+ Trên ruột: tăng hấp thu Ca2+ và phosphat do
+ Trên xương: giảm + Trên xương: tăng hoạt tăng tạo protein vận chuyển Ca2+, tăng tạo men
hoạt động tiêu xương động tiêu xương và sự Ca2+ - ATPase, tăng tạo men phosphatase kiềm.
và sự tạo thành các tế tạo thành các tế bào hủy
+ Trên xương: tăng tác dụng của PTH trên xương
bào hủy xương mới, xương mới, tăng giải
hơn là khi PTH tác dụng một mình dẫn đến tiêu
tăng lắng đọng Ca2+ ở phóng Ca2+ từ xương
xương.
xương. Tác dụng này có vào máu.
ý nghĩa quan trọng ở trẻ + Trên thận: tăng tái hấp thu Ca2+ và phosphat.
+ Trên thận: tăng tái hấp
đang lớn nhưng rất yếu
thu Ca2+ ở ống lượn xa
ở người trưởng thành.
và ống góp, giảm tái hấp
+ Trên thận: tăng đào thu phosphat ở ống lượn
thải Ca2+ và phosphat gần.
qua nước tiểu, giảm tái
+ Trên ruột: tăng tạo
hấp thu Na+ và Cl- ở
thành 1,25
ống lượn gần, có vai trò
dihydroxycholecalcifero
điều hòa thể tích dịch

22
ngoại bào. l làm tăng hấp thu Ca2+
ở ruột.

BÀI 12: SINH LÝ TUỴ NỘI TIẾT


Câu 1: Chọn và vẽ lại một hinh có chu thích bằng tiếng Việt vê cơ chế tác dụng cua hormon tuyến
tụy dựa theo các tài liệu tham khảo được giới thiệu hoặc tài liệu download trên internet. So sánh
tác dụng cua insulin và glucagon.

Insulin Glucagon
Nhìn chung có vai trò quan trọng trong dự trữ các + Chuyển hóa glucid: tăng đường huyết do tăng
chất sinh năng lượng. phân giải glycogen ở gan, tăng tân tạo đường ở
Chuyển hóa glucid: giảm đường huyết gan do tăng hoạt tính các enzym tham gia vào
+ Tăng vận chuyển glucose vào trong tế bào trừ tế quá trình này và tăng nguyên liệu acid amin từ
bào não, hồng cầu, tế bào gan, biểu mô tiêu hóa, các mô ngoài gan.
biểu mô ống thận và tế bào cơ khi nó đang hoạt + Là hormon chính làm tăng đường huyết đối
động, ở những tế bào này glucose có thể vào tế trọng với insulin.
bào không cần insulin. - Chuyển hóa protid: tăng phân giải protein.
+ Tăng sử dụng glucose tạo năng lượng. - Chuyển hóa lipid: tăng thoái hóa lipid ở mô mỡ
+ Tăng tổng hợp glucogen ở gan và cơ do tăng dự trữ làm tăng acid béo trong máu, ức chế vận
hoạt tính của các enzym tham chuyển acid béo vào gan.

Câu 2: Một số người có hiện tượng hạ đường huyết sau khi ăn sáng khoảng 30-60 phut và không
xuât hiện khi họ bỏ bữa sáng. Vân dụng kiến thưc bài này các bạn hãy giải thích hiện tượng trên.
- Hạ đường huyết sau ăn có thể có thể do cơ thể sản xuất quá nhiều insulin sau bữa ăn, khiến lượng
đường trong máu giảm xuống. Điều này được gọi là hạ đường huyết phản ứng.
- Hoặc việc thiếu hụt bài tiết glucagon, làm giảm đường huyết
BÀI 13: SINH LÝ TUYẾN THƯỢNG THẬN
23
Câu 1. Giải thích triệu chứng của bệnh lý suy tuyến thượng thân dựa trên tác dụng của các
hormon do tuyến này tiết ra.
Có rất nhiều các triệu chứng để chẩn đoán bệnh nhân bị suy tuyến thượng thận, thông thường có các
triệu chứng sau:
- Cơ thể cảm thấy mệt mỏi, cảm giác chán ăn, rất yếu;
- Bị rối loạn tâm thần, thường xuyên chóng mặt, buồn nôn, ói mửa;
- Những cơn sốt xuất hiện thường xuyên gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe;
- Có cơn đau đột ngột ở lưng hoặc ở dưới chân;
- Huyết áp rất thấp, nhịp tim cao;
- Cảm giác đổ mồ hôi, cơ thể bị lạnh;
Nguyên nhân: giảm glucocorticoid hoặc mineralcorticoid hoặc cả hai
Giảm mineralocorticoid:
- Tác dụng trên tuyến mồ hồi, tuyến nước bọt và ruột: bị đổ mồ hôi, cơ thể lạnh
- Tác dụng trên thận và tuần hoàn
- Giảm bài tiết aldosteron
Giảm Glucocorticoid:
- Giảm đường huyết -> giảm tổng hợp glycogen ở gan
- Giảm thoái hoá lipid ở mô mỡ dự trữ
- Giảm chống stress do ACTH tác dụng lên vỏ thượng thận nhưng cortisol phóng thích ít, giảm tác
dụng làm giảm các bất lợi do stress gây ra
- Giảm tác dụng kháng viêm
- Giảm tăng bài tiết HCl ở gan -> chán ăn
- Trên tế bào máu: số lượng eosinophil, tế bào lympho, tạo kháng thể không giảm, hồng cầu giảm

BÀI 14: MỘT SỐ HORMON ĐỊA PHƯƠNG VÀ HOẠT CHẤT SINH HỌC

Câu 1. Hãy trình bày lại bài học dưới dạng sơ đồ tóm tắt phần hormon tiêu hóa và tim mạch theo
kiểu so sánh để làm nổi bật tác dụng của chúng.

HORMON TIM MẠCH HORMON TIÊU HOÁ


Hệ thống renin - angiotensin Gastrin:
+ Trên mạch máu: angiotensin II kích thích thần kinh + Bài tiết dịch tiêu hóa: dịch vị, dịch tụy (cả phần
giao cảm gây co tiểu động mạch làm tăng sức cản ngoại dịch và phần enzym).

24
biên. Tác dụng này xảy ra nhanh. + Co cơ trơn ống tiêu hóa.
+ Trên thận: tác dụng xảy ra chậm hơn làm tăng tái hấp
thu Na+ và nước do angiotensin II trực tiếp tác dụng lên
ống thận. Ngoài ra angiotensin II còn gián tiếp tác dụng
thông qua việc kích thích vỏ thượng thận tổng hợp và
bài tiết aldosteron.
+ Các tác dụng khác: kích thích trung tâm khát ở vùng
hạ đồi gây cảm giác khát, kích thích thùy sau tuyến yên
bài tiết ADH, kích thích vùng postrema ở nền não thất
IV làm tăng trương lực mạch.
Các natriuretic peptid Secretin (hepatocrinin)
+ Trên thận: tăng độ lọc cầu thận, tăng đào thải natri, + Bài tiết dịch tiêu hóa: dịch mật, dịch tụy (phần
nước và các ion khác như phospho, magne, canxi, kali. dịch).
+ Trên mạch máu: giãn mạch, giảm đáp ứng với các tác + Giãn cơ trơn ống tiêu hóa.
nhân gây co mạch.
+ Trên hệ nội tiết: ức chế tiết aldosteron, renin và ADH.
+ Trên não: giảm cảm giác khát và thèm ăn muối.
Endothelin Cholecystokinin (pancreozymin)
+ Tác dụng: co mạch mạnh hơn cả angiotensin và + Bài tiết dịch tiêu hóa: dịch tụy (phần enzym).
vasopressin. + Co túi mật

Bombesin
+ Bài tiết dịch tiêu hóa: dịch vị (HCl).
+ Co cơ trơn ruột non, túi mật.
+ Bài tiết gastrin.
Vasoactive intestinal peptid (VIP)
+ Ức chế bài tiết dịch tiêu hóa: dịch vị (HCl).
+ Giãn cơ trơn dạ dày, phế quản, động mạch vành,
động mạch phổi.
Serotonin
+ Co cơ trơn gây co mạch tham gia vào cơ chế cầm
máu, co phế quản, tăng nhu động ruột

Câu 2. Lâp bảng tổng hợp lại tác dụng của calcitonin, PTH và vitamin D trên Ca2+ máu. Giải
thích xem cuối cùng vitamin D có lợi hay có hại cho hệ xương?
Calcitonin PTH Vitamin D3
Giảm Ca2+ và phosphat máu Tăng Ca2+ và phosphat máu Tăng Ca2+ và phosphat máu.
+ Trên xương: giảm hoạt động tiêu + Trên xương: tăng hoạt động tiêu + Trên ruột: tăng hấp thu Ca2+ và
xương và sự tạo thành các tế bào hủy xương và sự tạo thành các tế bào phosphat do tăng tạo protein vận
xương mới, tăng lắng đọng Ca2+ ở hủy xương mới, tăng giải phóng chuyển Ca2+, tăng tạo men Ca2+ -
xương. Tác dụng này có ý nghĩa quan Ca2+ từ xương vào máu. ATPase, tăng tạo men phosphatase
trọng ở trẻ đang lớn nhưng rất yếu ở kiềm.
+ Trên thận: tăng tái hấp thu Ca2+
người trưởng thành.
ở ống lượn xa và ống góp, giảm + Trên xương: tăng tác dụng của
+ Trên thận: tăng đào thải Ca2+ và tái hấp thu phosphat ở ống lượn PTH trên xương hơn là khi PTH tác
phosphat qua nước tiểu, giảm tái hấp thu

25
Na+ và Cl- ở ống lượn gần, có vai trò gần. dụng một mình dẫn đến tiêu xương.
điều hòa thể tích dịch ngoại bào.
+ Trên ruột: tăng tạo thành 1,25 + Trên thận: tăng tái hấp thu Ca2+ và
dihydroxycholecalciferol làm tăng phosphat.
hấp thu Ca2+ ở ruột.

 Vai trò Vitamin D: tác dụng trên hủy cốt bào giống như PTH đồng thời còn có những ảnh hưởng
khác gián tiếp lên sự tiêu xương. Người ta cũng nhận thấy vai trò của nó trong sự khoáng hóa và
phát triển bình thường của xương. Do vậy, thật ra ảnh hưởng của vitamin D trên xương là một ảnh
hưởng tổ hợp phức tạp.

26
CHƯƠNG 3: SINH LÝ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ
BẰNG CƠ CHẾ THỂ DỊCH
BÀI 15: SINH LÝ NƠRON VÀ SYNAP
Câu 1: Download hinh ảnh câu trúc nơron và synap từ một website bât kỳ bằng tiếng Anh và chú
thích đầy đủ các thành phần bằng tiếng Việt.

Câu 2. Kể tên các loại tế bào thần kinh đệm - glial cell (Vẽ hoặc download hình ảnh minh họa),
trinh bày cấu trúc và chức năng của mỗi loại tế bào trên. Nêu sự khác biệt giữa neuron cell và
glial cell

27
Tế bào thần kinh đệm Tế bào thần kinh
Các tế bào thần kinh đệm là các tế bào hỗ trợ thứ Tế bào thần kinh là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thần
cấp có liên quan đến việc điều hòa cân bằng nội kinh có liên quan đến việc truyền các xung động khắp
môi của hệ thần kinh và bảo vệ. cơ thể.
Tế bào thần kinh đệm không dẫn truyền xung Tế bào thần kinh truyền cả xung điện và hóa học.
điện.
Trong các tế bào thần kinh đệm, sợi trục và hạt Trong tế bào thần kinh, sợi trục và hạt nissl có mặt.
nissl không có.
Các tế bào thần kinh đệm có khả năng trải qua Tế bào thần kinh là không thể tái tạo. Họ thiếu khả
quá trình phân chia tế bào theo tuổi tác. năng tái sinh và giữ nguyên hình dạng ban đầu cho
đến khi chết.

BÀI 16: SINH LÝ THẦN KINH CẢM GIÁC


Câu 1. Download hình ảnh hoặc vẽ khái quát các đường dẫn truyên thần kinh cảm giác và chú
thích.

28
Câu 2. Vẽ hoặc download và ghi chú thích bằng tiếng việt phân vùng cảm giác trên vỏ não

BÀI 17: SINH LÝ HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG


Câu 1. Vẽ hoặc download và ghi chú thích bằng tiếng việt phân vùng vân động trên vỏ não. Suy
luận biểu hiện của bệnh nhân khi tổn thương vùng ngôn ngữ Broca.

- Tổn thương vùng sinh ra ngôn ngữ (tổn thương vùng Broca): Người bệnh có biểu hiện không nói được
hoặc nói được một vài từ, nói nhát gừng, không tìm được từ để nói, mức độ nhẹ thì nói được nhưng
không lưu loát, lặp lại câu nói của người khác hoặc của mình vừa nói kém

29
Câu 2. Liệt kê từng cặp tác dụng đối lâp nhau của các đường dẫn truyên thuộc hệ ngoại tháp.
Nhân đỏ và bó nhân đỏ - tuỷ Nhân tiền đình và bó tiền đình – tuỷ
- Nhân đỏ nằm ở trung não. - Nhân tiền đình nằm ở hành não.
- Bó nhân đỏ-tủy: xuất phát từ nhân đỏ bắt chéo - Bó tiền đình-tủy: xuất phát từ nhân tiền
sang bên đối diện, rồi đi thẳng xuống tận cùng đình đi thẳng xuống tận cùng sừng trước tủy
ở sừng trước tủy sống đối bên sống cùng bên.
- Chức năng: ức chế nơron vận động α của tủy - Chức năng: kích thích nơron vận động α
làm giảm trương lực cơ. của tủy làm tăng trương lực cơ. .
- Tổn thương nhân đỏ hoặc bó nhân đỏ-tủy: - Tổn thương nhân tiền đình hoặc bó tiền
trương lực toàn bộ các cơ tăng rất mạnh, đặc đình-tủy: trương lực toàn bộ các cơ giảm,
biệt là - trương lực các cơ kháng trọng trường đặc biệt là trường lực các cơ kháng trọng
(cơ duỗi). trường (cơ duỗi).

BÀI 18: SINH LÝ PHẢN XẠ


1.Sinh viện tim hiêu trương lực cơ là gi. Hệ thống lại các yếu tố tác động làm tăng hoặc giảm
trương lực cơ đã học. Liệt kê các trung tâm phản xạ cua trương lực cơ. Cho biết ngắn gọn tác
dụng dược lý của thuốc dãn cơ.
Trương lực cơ là lực căng của cơ ở trạng thái nghỉ
Tác dụng dược lý của thuốc dãn cơ: gián đoạn dẫn truyền tín hiệu thần kinh ở khớp nối thần kinh cơ
2. Liệt kê các phương pháp và dụng cụ (Có hinh ảnh minh họa) thăm khám phản xạ trên lâm
sàng.

Khám các phản xạ


gân xương

 Dụ
ng
cụ
khám là búa phản xạ và kim đầu tù.
 Trong trường hợp bệnh nhân phối hợp không tốt trong khi khám có thể dùng nghiệm pháp
Jendrassik

30
BÀI 19: SINH LÝ THẦN KINH TỰ CHỦ
1. Liệt kê các bệnh lý ảnh hương đến hệ thần kinh thực vât.
 Bệnh lý tự miễn: Lupus ban đỏ hệ thống, hội chứng Sjogren
 Tổn thương hạch thần kinh do phẫu thuật vùng cổ hoặc xạ trị
 Mắc bệnh đái tháo đường là một trong những nguyên nhân phổ biến gây bệnh
 Mắc bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩn
 Tác dụng phụ của một số loại thuốc như thuốc điều trị ung thư, thuốc chống trầm
cảm...
 Các bệnh lý về thoái hóa thần kinh như teo não, Parkinson, Alzheimer ..
 Sử dụng rượu, thuốc lá, các chất tác động tâm thần như thuốc phiện...
 Bệnh lý liên quan đến rối loạn di truyền
 Các rối loạn tâm lý như: Căng thẳng kéo dài, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực...

BÀI 20: SINH LÝ THẦN KINH CAO CẤP

Câu 1. Đọc lại các bài sinh lý đã học và tim kiếm thêm ở bên ngoài các ví dụ vê phản xạ. Cho biết
đó là phản xạ có điêu kiện hay không điêu kiện
Ví dụ về phản xạ có điều kiện:
Đến mùa đông, mặc đồ ấm để không bị lạnh.
Khi lưu thông trên đường, gặp đèn đỏ thì dừng lại, còn gặp đèn xanh thì tiếp tục đi.

31
CHƯƠNG 4: SINH LÝ MÁU
BÀI 21: SINH LÝ HỒNG CẦU VÀ NHÓM MÁU
1. Giải thích tại sao số lượng hồng cầu ở nam cao hơn ở nữ.
- Do lượng testosteron ở nữ thấp hơn nam
2. Tim hiểu các nguyên nhân làm tăng và giảm hồng cầu.
Tăng hồng cầu:
- Hút thuốc.
- Thiếu oxy động mạch mạn tính.
- Khối u (tăng hồng cầu do khối u).
- Sử dụng steroid hướng thượng thận.
- Sử dụng erythropoietin.
- Một số rối loạn bẩm sinh như:
• Các bệnh huyết sắc tố có ái lực với oxy cao.
• Các đột biến với thụ thể của Erythropoietin.
• Bệnh đa hồng cầu Chuvash (trong đó một đột biến gen VHL ảnh hưởng đến con đường nhạy
cảm với sự giảm Oxy).
• Proline hydroxylase 2 và thiếu oxy kích thích đột biến 2 alpha (HIF-2α).
• Tăng hồng cầu giả có thể xảy ra với sự cô đặc máu (do bỏng, tiêu chảy, hoặc thuốc lợi tiểu).
- Nồng độ oxy trong máu thấp:
Khi nồng độ oxy trong máu quá thấp, cơ thể sẽ buộc phải sản xuất nhiều hồng cầu hơn bình thường.
Tình trạng này thường gặp ở những người mắc bệnh lý về tim mạch, chẳng hạn như bệnh tim bẩm sinh,
những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, người sống ở vùng cao, người mắc phải hội chứng
ngưng thở khi ngủ.
- Do sử dụng một số loại thuốc kích thích khả năng sản sinh ra tế bào hồng cầu:
Sử dụng một số loại thuốc cũng có thể khiến cho lượng hồng cầu trong cơ thể tăng lên, chẳng hạn như
thuốc kích thích tạo hồng cầu, thuốc Anabolic steroids - tổng hợp của testosteron, sử dụng Doping khi
thi đấu thể thao,…
Giảm hồng cầu:
– Thói quen ăn uống không đầy đủ, ăn uống thất thường (đặc biệt phổ biến ở các bạn trẻ tuổi hiện nay).

32
– Do bị mất máu từ từ: đối với nữ thường do hiện tượng kinh nguyệt, hoặc các bệnh nhân bị xuất huyết
dạ dày, loét dạ dày.
– Bệnh nhân vừa mới trải qua cuộc phẫu thuật loại bỏ một phần của ruột hoặc dạ dày.
– Do yếu tố di truyền trong gia đình.
3. Biện luận kết quả nhóm máu bạn của bạn khi tiến hành bài thực tâp xác đinh nhóm máu.
- Khi tiến hành thực tập xác định nhóm máu, không xảy ra hiện tượng kết tủa ở các kháng huyết thanh
chứa kháng thể anti-A, anti-B, anti-A,B => nhóm máu không chứa kháng nguyên A và B
- Xảy ra hiện tượng ngưng kết ở huyết thanh D => Nhóm máu có chứa kháng nguyên Rh +
=> nhóm máu O, Rh+

BÀI 22: SINH LÝ BẠCH CẦU VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH


1. Bệnh nhân nam 50 tuổi, khám sưc khỏe tổng quát tinh cờ phát hiện số lượng bạch cầu trong
máu ngoại vi 50.000/mm3, các tình huống nào có thể trong trường hợp này?
 Người bị mắc bệnh do vi khuẩn, ký sinh trùng: Đây là nguyên nhân phổ biến khiến cơ thể sản xuất
bạch cầu nhiều bất thường. Một số trường hợp bị nhiễm khuẩn cũng dẫn đến hiện tượng tăng bạch
cầu, chẳng hạn như người mắc bệnh viêm phổi, bệnh viêm ruột thừa, bệnh nhiễm trùng máu,…
 Những bệnh nhân mắc hội chứng di truyền, chẳng hạn như hội chứng Down, Bloom, Wiskott
Aldrich,… cũng có thể gặp phải tình trạng bạch cầu tăng.
 Ung thư máu: Những bệnh nhân ung thư máu sẽ có thể xảy ra hiện tượng bạch cầu tăng cao bất
thường. Nguyên nhân là do sự tăng sinh hỗn loạn của bạch cầu ở trong tủy xương, gặp nhiều nhất là
tình trạng tăng sinh dòng lympho bào cấp tính, hay bạch cầu tủy cấp tính,…
 Bên cạnh những nguyên nhân kể trên thì một số yếu tố như hút thuốc lá, nhiễm bức xạ, hóa chất
(thuốc trừ sâu, benzene…), epinephrine,… cũng có thể dẫn tới tình trạng tăng bạch cầu.

2. Tìm hiêu các nguyên nhân làm tăng và giảm bạch cầu.
 Nguyên nhân gây giảm bạch cầu:
- Do nhiễm virus
- Do một số yếu tố về tế bào máu và xương: Một số trường hợp bị thiếu máu bất sản, lá lách hoạt động
quá mức, mắc hội chứng myelodysplastic,... cũng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng giảm bạch cầu.

33
- Do ung thư và các bệnh bạch cầu: Một số bệnh ung thư và các loại bệnh bạch cầu có thể làm tổn
thương đến tủy xương và ảnh hưởng đến quá trình sản xuất bạch cầu gây giảm bạch cầu.
- Các bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh lao hay bệnh HIV/AIDS cũng có nguy cơ cao
bị giảm số lượng bạch cầu.
- Các bệnh rối loạn tự miễn, chẳng hạn như bệnh hoặc lupus ban đỏ hệ thống (SLE), bệnh Crohn hoặc
bệnh viêm khớp dạng thấp cũng có thể làm giảm bạch cầu.
- Một số trường hợp bị rối loạn bẩm sinh có thể kể đến như hội chứng Kostmann, hội chứng
myelokathexis.
- Thiếu hụt một số loại vitamin và khoáng chất như vitamin B12, đồng, kẽm,...
- Bệnh nhân bị ung thư phải điều trị bằng các phương pháp như hóa trị, xạ trị hoặc cấy ghép tủy xương
cũng làm tăng nguy cơ bị giảm bạch cầu. Vì những phương pháp này có thể làm ức chế quá trình sản
sinh ra hồng cầu từ tủy xương.
- Bên cạnh đó, ở giai đoạn đầu của nhiễm trùng, khi cơ thể đang chống lại quá trình nhiễm trùng thì số
lượng bạch cầu cùng sẽ bị giảm.
 Nguyên nhân gây bạch cầu tăng: bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc gặp trong
các trường hợp nhiễm khuẩn các cơ quan trong cơ thể như viêm phổi, áp-xe gan... Hoặc trong các
bệnh ung thư của hệ tạo máu như bệnh bạch cầu cấp tính, mạn tính...

BÀI 23: SINH LÝ TIỂU CẦU VÀ CẦM MÁU


1. Lớp khí quyển tiểu cầu là thành phần gi của màng tế bào?
Lớp áo glycocalyx phủ bên ngoài tế bào ở cục ngọn tạo thành một lớp đệm rất dày, lỏng lẻo, hấp thu
nhiều ion hóa trị 2 và một số yếu tố đông máu nên được gọi là lớp khí quyển bao quanh tiểu cầu. Lớp
khí quyển này đóng vai trò quan trọng trong cầm máu...
2. Tại sao không được nặn máu khi dung kim tạo vết thương lây máu đầu ngón tay? giải thích kết
quả mẫu giây thâm máu khi thực hiện xét nghiệm thời gian máu chảy (TS)?
• Không được nặn máu khi thực hiện xét nghiệm thời gian chảy máu:
+ Quá trình đông máu tự nhiên có sự hình thành của cục máu đông ( nút chặn tiểu cầu) nếu nặn sẽ làm
vỡ nút chặn đó, làm quá trình đông cầm máu lâu hơn
+ Việc nặn máu còn làm cho kết quả máu thấm trên giấy thấm sẽ bị sai lệch dẫn đến thí nghiệm không
có kết quả.
• Giải thích kết quả mẫu giấy thấm máu khi xét nghiệm thời gian chảy máu:
+ Nguyên tắc: khi mạch máu bị tổn thương, máu sẽ thoát ra ngoài, đồng thời hệ thống cầm máu bắt đầu
hoạt động. Hoạt động cầm máu gồm vai trò của thành mạch và tiểu cầu. Chất lượng của hoạt động này
không tốt sẽ làm cho thời gian để cầm được máu dài hơn

34
+ Xét nghiệm thời gian máu chảy là tạo ra tổn thương mạch máu và đo thời gian đến lúc cầm được máu
+ Kết quả mẫu giấy thấm máu thu được là số giọt máu sau mỗi 30s ta thấm được 1 giọt. Đến giọt cuối
cùng thì ta ngưng đồng hồ, lấy tổng số giọt chia 2 ta được số phút (thời gian máu chảy của bệnh nhân)
và so sánh với thời gian máu chảy bình thường của con người, xem bệnh nhân có bất thường hay không.
+ Bình thường thời gian máu chảy khoảng từ 2-5 phút, trung bình 3 phút
+ Khi chảy máu, nút tiểu cầu được hình thành (to dần) tại vết thương nhằm bịt kín ngăn không cho máu
chảy ra ngoài (lượng máu chảy ra ít dần). Vì vậy vết máu trên mẫu giấy thấm nhỏ lại dần và biến mất
(thời gian tối đa là 5 phút với người bình thường). Nếu kết quả có hơn 10 vết máu trên mẫu giấy thấm
(máu không được cầm sau 5’), chứng tỏ số lượng tiểu cầu trong máu người này bị giảm.
+ Ý nghĩa: Thời gian máu chảy bình thường dưới 5 phút. Thời gian máu chảy kéo dài thể hiện các tổn
thương của thành mạch máu và nhất là các thiếu hụt về số lượng và chất lượng tiểu cầu. Số lượng tiểu
cầu giảm càng nặng, bệnh chất lượng tiểu cầu càng nặng thì thời gian máu chảy càng kéo dài

35
CHƯƠNG 5: SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN
BÀI 24: SINH LÝ TIM
1. Trình bày cơ chế tác dụng của NO trong điều hoà huyết áp.
Với tác dụng làm giãn nở các mạch máu và giữ cho máu bơm đều đặn thông qua hệ thống tuần hoàn,
NO giúp bảo vệ các mô trơn của mạch máu khỏi sự co thắt có hại, điều hòa sự tái hấp thu nước của cơ
thể, giúp duy trì và ổn định huyết áp
2. Ứng dụng cơ chế điều hoà nhịp tim giải thích cơ chế K+ tăng làm giảm trương lực cơ tim?
Bình thường ở tế bào cơ tim điện thế bên trong màng tế bảo sẽ âm hơnbên ngoài màng. Kali ở bên trong
màng nhiều hơn bên ngoài màng tếbào (Điều này được gây ra bởi kênh Na-K-ATPase). Kali có xu
hướng đi từ trong tế bào rangoài tại Phase 4 ( theo chiều Gradient nồng độ Kali - Kali trong tế bảo nhiều
hơn ngoàitê bào).
Khi nồng độ Kali máu tăng => giảm tính thấm Kali ở màng tế bào, Kali di ra ngoài khókhǎn => Tăng
điện thế màng tế bào lúc nghĩ , làm điện thế màng lúc nghĩ tiến gần đếnđiện thế ngưỡng => Tăng khử
cực tế bào ( phase 0).
3. Ứng dụng đo huyết áp gián tiếp, giải thích ngắn gọn và chu thích hinh sau:

a) Khi chưa bơm hơi vào băng quấn: không nghe tiếng động.
b) Bơm hơi vào băng quấn: mm hẹp dần sẽ tạo ra tiếngđộng → đến khi mạch bị ép hoàn toàn: không còn
tiếng động.
c) Xả hơi: khi áp suất trong băng quấn bằng HA tâm thu →máu bắt đầu chảy qua được chỗ hẹp tạo nên
các tiếng động Korotkoff4. Ứng dụng cơ chế đã học giải thích Ca++ tăng làm tăng trương lực cơ tim,
tăng lực co bóp cơ tim, tăng quá cao có thê làm tim ngưng đâp ơ kỳ tâm thu.
4. Ứng dụng cơ chế đã học giải thích Ca++ tăng làm tăng trương lực cơ tim, tăng lực co bóp cơ
tim, tăng quá cao có thê làm tim ngưng đâp ơ kỳ tâm thu.

- Ca++ đi vào cơ tim trong giai đoạn bình nguyên.

36
- Khi khoảng cách giữa các nhịp giảm, thời gian bình nguyên trong một phút tăng → tăng
nồng độ Ca++ trong tế bào

BÀI 25: SINH LÝ MẠCH MÁU


Câu 1: Trình bày phân loại động mạch, tĩnh mạch và mao mạch dựa vào câu truc giải phẫu riêng
biệt, chưc năng và câu truc các lớp cua thành mạch thành dạng bảng?

Câu 2: Trinh bày theo dạng sơ đồ các nguyên nhân gây sốc tuần hoàn?

37
Câu 3: Định nghĩa co mạch, giãn mạch
Co mạch máu là sự thu hẹp đường kính của các mạch máu, đây là kết quả của sự co các cơ trên thành cơ
của các mạch máu, đặc biệt là ở các động mạch lớn và các tiểu động mạch nhỏ hơn.
Giãn mạch là sự mở rộng của các mạch máu. Nó là kết quả của việc thư giãn các tế bào cơ trơn trong
thành mạch, đặc biệt là trong các tĩnh mạch lớn, động mạch lớn và tiểu động mạch nhỏ hơn.
Câu 4: Phân biệt tăng huyết áp nguyên phát và tăng huyết áp thư phát. Nêu các nhóm thuốc điêu
tri tăng huyết áp, cơ chế tác dụng chính của chúng?

- Nhóm thuốc lợi tiểu: Gồm có hydroclorothiazid, indapamid, furosemid, sprironolacton, amilorid,
triamteren… Cơ chế của thuốc là làm giảm sự ứ nước trong cơ thể, tức làm giảm sức cản của mạch
ngoại vi đưa đến làm hạ huyết áp. Dùng đơn độc khi bị cao huyết áp nhẹ, dùng phối hợp với thuốc khác
khi bệnh cao huyếp áp nặng thêm.
- Nhóm thuốc tác động lên thần kinh trung ương: Gồm có reserpin, methyldopa, clonidin… Cơ chế của
thuốc là hoạt hóa một số tế bào thần kinh gây hạ huyết áp. Hiện nay ít dùng do tác dụng phụ gây trầm
cảm, khi ngừng thuốc đột ngột sẽ làm tăng vọt huyết áp
- Nhóm thuốc chẹn beta: Gồm có propranolol, pindolol, nadolol, timolol, metoprolol, atenolol… Cơ chế
của thuốc là ức chế thụ thể beta-giao cảm ở tim, mạch ngoại vi, do đó làm chậm nhịp tim và hạ huyết áp.
Thuốc dùng thuốc cho bệnh nhân có kèm đau thắt ngực hoặc nhức nửa đầu. Chống chỉ định đối với
người có kèm hen suyễn, suy tim, nhịp tim chậm.
- Nhóm thuốc đối kháng canxi: Gồm có nifedipin, nicardipin, amlodipin, felidipin, isradipin, verapamil,
diltiazem… Cơ chế của thuốc là chặn dòng ion canxi không cho đi vào tế bào cơ trơn của các mạch máu
gây giãn mạch và từ đó làm hạ huyết áp. Dùng tốt cho bệnh nhân có kèm đau thắt ngực, hiệu quả đối với
bệnh nhân cao tuổi, không ảnh hưởng đến chuyển hóa đường, mỡ trong cơ thể.

38
CHƯƠNG 6: SINH LÝ HÔ HẤP
BÀI 26: THÔNG KHÍ PHỔI
1. Trình bày các nguyên nhân dẫn đến khó thở ở bệnh nhân hen phế quản?
Dị nguyên đường hô hấp: thường là bụi nhà, phấn hoa, nấm mốc, lông động vật, khói thuốc lá, các con
bọ sống trong chăn nệm,… Cũng có thể là những chất trong công nghiệp như: bụi kim loại, khói xăng
dầu, hơi sơn,…
Dị nguyên thực phẩm: các loại hải sản (tôm, cua, cá, sò,… ), trứng, thịt gà, lạc.
Thuốc: Một số loại thuốc cũng có thể là yếu tố khởi phát cơn hen, như aspirin, penicillin,…
Tác nhân nhiễm khuẩn: Các bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như: viêm mũi, viêm xoang, viêm
họng, viêm amiđan,… là một trong những nguyên nhân gây ra cơn hen ở bệnh nhân có cơ địa dị ứng.
Các tác nhân không dị ứng:
 Di truyền: Trong gia đình có người bị hen phế quản.
 Yếu tố tâm lý: tình trạng lo âu, căng thẳng, sang chấn tâm lý,…
 Rối loạn tình dục.
2. Giải thích cơ chế “mảng sườn di động” trong chấn thương gãy xương sườn.
Mảng sườn di động là tổn thương đặc trưng của chấn thương ngực gây gãy một loạt các xương sườn làm
cho một phần của lồng ngực không vững và di động nghịch chiều trong chu kỳ thở. Thường đi kèm với
tổn thương đụng dập phổi tùy mức độ. Phổi dưới phổi thường bị tổn thương phổi.
Điều kiện là xương sườn phải bị gãy 2 nơi trên một cung xương và trên 3 xương sườn kế tiếp nhau.
Thường gặp trong chấn thương rất mạnh. Hậu quả của mảng sườn di động là gây nên suy hô hấp nặng
và suy tuần hoàn.
 Trực tiếp : Do lực chấn thương tác động trực tiếp vào xương
 Gián tiếp : Do lồng ngực bị ép giữa hai bản cứng.- Chấn thương ngực do sóng nổ.

BÀI 27: TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI


1. Giải thích tại sao người sống oẻ vung nui cao thi số lượng hồng cầu nhiêu hơn người sống ở
vùng đồng bằng.
Vùng miền núi cao có rất ít oxi do đó muốn có đủ lượng oxi cần thiết phục vụ cho các nhu cầu trao đổi
chất thì lượng hồng cầu phải tăng lên để tăng lượng oxi vào cơ thể. Ngược lại, lượng oxi tập trung ở
đồng bằng nhiều hơn, do đó những người ở đồng bằng có ít hồng cầu hơn những người ở miền núi cao.
Khi oxi trong không khí thấp thì trong máu cũng thấp và việc thiếu oxi trong máu sẽ kích thích thận tiết
ra 1 loại hocmoon có bản chất là protein có tên là Erythropoietin và protein này đổ vào máu, theo đó đến
tủy đỏ của xương và kích thích tủy xương tăng sinh hồng cầu. Và đây mới là câu trả lời chính xác nhất

39
2. Tim hiểu cơ chế bệnh sinh của phù phổi và giải thích nguyên nhân gây khó thở trong trường
hợp này.
Cơ chế gây tràn dịch dẫn đến phù phổi cấp
 Làm tăng áp lực tĩnh mạch phổi dẫn đến tăng áp lực thủy tĩnh thứ phát.
 Tăng lượng dịch vượt quá khả năng cân bằng của hệ bạch mạch.
 Tăng thể tích dịch trong mô kẽ, cuối cùng gây tràn vào phế nang.
Cơ chế gây tăng áp lực tĩnh mạch phổi do tim
 Suy chức năng tâm thất trái.
 Tắc nghẽn đường ra tâm nhĩ trái.
 Quá tải thể tích tâm thất trái.
 Tắc nghẽn đường ra tâm thất trái.
Nguyên nhân:
 Tăng áp lực mao mạch phổi hay áp lực động mạch phổi: do nguồn gốc tim (suy thất trái, hẹp van
2 lá , rối loạn nhịp....), nguyên nhân ngoài tim (nhồi máu phổi, phù phổi do độ cao)
 Giảm áp lực keo huyết tương.
 Suy tuần hoàn bạch mạch
 Tăng áp lực khoảng kẽ.
 Do tăng gánh thể tích.

BÀI 28: CHUYÊN CHỞ KHÍ TRONG MÁU


1. Trong quá trinh vân chuyên khí oxi trong máu, một Hb có thê gắn kết được tối đa bao nhiêu
phân tử oxi? Trinh bày bằng hinh vẽ và giải thích tại sao?
Một phân tử Hemoglobin (Hb) có thể kết hợp với 4 phân tử oxy, khi đã gắn đủ 4 phân tử oxy được gọi
là bão hòa oxy. Độ bão hòa oxy trong máu còn được gọi là chỉ số SpO2, biểu thị cho tỷ lệ Hemoglobin
có oxy trên tổng lượng Hemoglobin trong máu. Nếu tất cả các phân tử Hemoglobin trong máu đều gắn
với oxy thì độ bão hòa oxy là 100%.

40
2. Vẽ sơ đồ ở mô thê hiện sự trao đổi O2 và CO2.

41
CHƯƠNG 7: SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ
BÀI 29: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỆ TIÊU HOÁ
1. Tim đọc sách mô học và sơ lược lại cấu tạo vi thể cua từng đoạn ống tiêu hóa.

BÀI 30: TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN


1. Trinh bày sơ đồ cơ chế điêu hoa bài tiết nước bọt.

42
2. Tại sao một người không nuốt được nước bọt lâu ngày sẽ bi mât điện giải? Chât điện giải nào
mất nhiêu nhât?
- Do trong nước bọt chứa 1 lượng chất điện giải -> không nuốt được nước bọt sẽ bị mất điện giải
- Mất nhiều nhất K+ và HCO3
3. Tại sao trẻ nhũ nhi sau khi bú hay có triệu chứng ộc sữa (trớ sữa)? Cách khắc phục triệu chứng
này?
Tình trạng này là do cơ vòng tâm vị giữa dạ dày và thực quản của bé còn yếu, chưa trưởng thành nên
sữa dễ trào ngược từ dạ dày lên ống thực quản
Để hạn chế tình trạng trẻ sơ sinh bị trớ sữa, cho trẻ bú từ từ, đủ cữ, không nên ép trẻ ăn quá no. Khi trẻ
đã ăn no, cần vỗ ợ hơi, đặt trẻ nằm sau 20 - 30 phút sau bú. Không bế xốc trẻ, đùa với trẻ khi trẻ vừa ăn
no. Mẹ cần massage quanh rốn nhẹ nhàng làm giảm co bóp dạ dày hạn chế nôn trớ

BÀI 31:TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY


Câu 1: Trình bày sơ đồ bài tiết acid HCl.

 Giai đoạn 1: ion Cl- được chuyên chở chủ động từ bào tương vào lòng mạch của các kênh nội bào,
tạo ra điện thế âm khoảng -70mV, gây sự khuếch tán thụ động của K+ vào trong lòng kênh. Kết quả
hình thành potassium chlorid trong lòng kênh.
 Giai đoạn 2: trong bào tương của TB thành H2O phân ly thành H+ và OH-. H+ được bài tiết chủ
động vào trong lòng kênh nhờ bơm H+-K+-ATPase (bơm Proton), đồng thời làm cho K+ được hấp
thu trở lại. Kết quả H+ thay chỗ K+ tạo nên hydrochloric acid mạnh và bài tiết vào trong lòng tuyến.
 Giai đoạn 3: H2O di chuyển vào lòng kênh nhờ hiện tượng thẩm thấu.
 Giai đoạn 4: CO2 di chuyển từ lòng mạch vào tế bào thành hoặc từ máu đến thủy hóa với H2O, kết
hợp với nước tạo thành HCO3- và H+. H+ theo bơm proton ra ngoài làm cho HCO3- bị đẩy vào
lòng mạch.

43
Câu 2: Từ sơ đồ trên hãy đánh dấu các vị trí tác dụng của các nhóm thuốc ảnh hưởng đến sự bài
tiết acid HCl (ức chế H2, ức chế bơm proton,…). Trình bày cơ chế hoạt động của thuốc ức chế
bơm proton dựa trên cơ chế hoạt động bài tiết HCl của tế bào thành.
- Histamin: gắn lên thụ thể H2 trên tế bào thành -> tăng tiết HCl
- Acetylcholin: gắn lên thụ thể M3 làm tăng Ca2+ -> tăng tiết HCl
- Gastrin: gắn lên thụ thể gastrin -> tăng Ca2+ -> tăng tiết HCl
- Protaglandin E2: ức chế adenylcyclase -> giảm AMPc
- Somatostatin: ức chế men adenylcyclase -> giảm AMPc, ức chế tế bào ECL, ức chế tế bào G
Cơ chế hoạt động của thuốc ức chế proton:
Thuốc ức chế bơm proton hoạt động bằng cách giảm nồng độ axit trong dạ dày bằng cách ức chế số
lượng thụ thể tạo axit trong niêm mạc dạ dày giúp làm giảm chứng ợ nóng và trào ngược axit và làm cho
vết loét dạ dày mau lành hơn

BÀI 32: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON


1. Trình bày cơ chế theo (dạng sơ đồ) điều hòa bài tiết HCO3- ở tụy?

44
2. Trình bày cơ chế theo (dạng sơ đồ) điều hòa bài tiết men tuyến tụy?

3. Trình bày cơ chế theo (dạng sơ đồ) điều hòa bài tiết HCO3- ở ruột non?

45
4. Tại sao một số men tiêu hóa (pepsin, trypsin,…) được bài tiết dưới dạng tiền hoạt động?
Do tính chất tiêu hóa protein mạnh nên các enzym này được bài tiết trong tụy dưới dạng tiền enzym
Dạng tiền enzym này sẽ không làm tổn thương tụy. Khi đổ vào ruột non, dưới sự tác động của enzym
enterokinase, một số phân tử trypsinogen được hoạt hóa để tạo thành trypsin, sau đó enzym này sẽ hoạt
hóa tạo thành chymotrypsin và carbonxylpeptidase. Dưới sự tác dụng của các enzym tiêu hóa protein,
một phần chất đạm trong thức ăn sẽ được tiêu hóa hoàn toàn thành các acid amin, còn lại tồn tại dưới
dạng chuỗi peptid.

BÀI 33: TIÊU HOÁ Ở RUỘT GIÀ


1. Trình bày cơ chế tác dụng của nhóm thuốc Trinebutine trong điều chỉnh nhu động đại tràng.
Trimebutin maleat là một tác nhân chống co thắt không cạnh tranh, có ái lực trung bình với thụ thể opiat
và thể hiện tác dụng kháng serotonin, đặc biệt là trên các thụ thể “M”. Trimebutin kích thích nhu động
ruột (gây nên sóng pha III được lan truyền bởi phức hợp vận động di chuyển) và ức chế nhu động trong
trường hợp đã bị kích thích từ trước.
2. Tìm các dấu hiệu nguy hiểm (dấu hiệu báo động) trong bệnh lý đại tràng.
Các dấu hiệu báo động nguy hiểm: Mới khởi phát ở tuổi trên 40; tiêu ra máu (điểm khác biệt với trĩ là
máu thường trộn lẫn với phân chứ không nằm riêng lẻ, có khi máu đen sệt hoặc máu màu đỏ sậm như
máu cá); táo bón xen kẽ tiêu chảy kéo dài trên 4 tuần; mót rặn kéo dài vài tuần; đi tiêu ra phân nhỏ dẹt;
tiền sử trong gia đình có người bị ung thư ruột kết.

BÀI 34: SINH LÝ GAN


Câu 2. Trình bày quá trình chuyển hóa bilirubin?
- Chuyển hóa Bilirubin
Thu nạp Bilirubin
Tại màng tế bào gan có các protein Y và Z (được gọi là các ligandine) giúp đưa Bilirubin GT vào bên
trong lười nội bào tương của tế bào gan
Liên hợp
Sau khi được thu nạp, Bilirubin GT được liên hợp với acid glucuronic, dưới tác dụng của men
Glucuronyl transferase => trở thành Bilirubin trực tiếp (dạng liên hợp) và có thể hòa tan được trong
nước

Câu 1. Phân loại lipoprotein về thành phần, tỷ lệ, chức năng?

46
47
3. Tại sao khi điều trị cho bệnh nhân xơ gan, bác sĩ chỉ định dùng vitamin K?
Thiếu vitamin K được thấy ở bệnh nhân xơ gan mất bù, thứ phát do nhiều nguyên nhân: thiếu muối mật,
giảm tiết muối mật và sử dụng kháng sinh phổ rộng thời gian dài. Tiêm 10 mg vitamin K/ngày trong 3
ngày có thể hiệu chỉnh đủ vitamin K thiếu hụt và nên chỉ định cho bệnh nhân xơ gan mất bù
4. Giải thích hiện tượng vàng da sinh lý ở trẻ em?
Cơ chế của hiện tượng vàng da sinh lý là do sau khi sinh có một số hồng cầu chứa huyết sắc tố F bị vỡ,
giải phóng ra bilirubin tự do trong máu. Trong khi đó chức năng gan của trẻ sơ sinh chưa được hoàn
chỉnh, không chuyển hết bilirubin tự do thành bilirubin kết hợp nên bilirubin tự do ứ lại trong máu

48
CHƯƠNG 8: SINH LÝ THẬN
BÀI 35: LỌC CẦU THẬN
1. Làm sao phân biệt được hồng cầu trong nước tiểu có nguồn gốc từ cầu thận hay các nguồn gốc
khác (sỏi đường tiết niệu, nhiễm trùng niệu, u…)
Siêu âm thận: Giúp bác sĩ chẩn đoán phân biệt những trường hợp có hồng cầu trong nước tiểu không
phải do nguyên nhân cầu thận hoặc phân biệt những nguyên nhân gây suy thận do tắc nghẽn đường dẫn
niệu với suy thận do bệnh lý cầu thận.
2. Người nam 30 tuổi có diện tích da là 1,63m2; creatinin trong huyết tương là 1,0mg/dL;
creatinin trong nước tiểu là 125mg/dL, với thể tích nước tiểu 1440ml/24h. Tính hệ số thanh lọc
của creatinin của người này (GFR bình thường 100-135ml/phút/1,73m2).

Thể tích nước tiểu 1440ml/24h = 1ml/phút


 Hệ số thanh lọc = (1 x 125)/1 = 125 ml/phút
3. Tại sao creatinin không phải là tiêu chuẩn vàng để đánh giá mức lọc cầu thận?
Do Creatinin được bài tiết thêm một phần tại ống thận

BÀI 36: TÁI HẤP THU VÀ BÀI TIẾT Ở ỐNG THẬN


1. Có khi nào nồng độ đường trong máu <180mg/dL mà trong nước tiểu lại xuất hiện đường hay
không?
Trong điều kiện bình thường, glucose được lọc qua các cầu thận và được các ống lượn gần tái hấp thu
hoàn toàn. Như vậy một người khỏe mạnh bình thường sẽ không xuất hiện glucose niệu. Khả năng tái
hấp thu của ống thận đối với glucose hoàn toàn hữu hiệu khi nồng độ glucose máu ≤ 180 mg/dl (10
mmol/L). Vượt quá giá trị này thường thấy xuất hiện glucose trong nước tiểu.
2. Sử dụng nhóm thuốc lợi tiểu quai liều cao và kéo dài có thể nguy cơ gì cho bệnh nhân? Tại sao?
Việc dùng lợi tiểu quai liều cao và kéo dài gây hạ Calci máu và cũng làm tăng Calci niệu, có thể gây sỏi
thận. Rối loạn cân bằng kiềm – toan: Cũng tương tự, sự tái hấp thu Na kéo theo thay đổi bài tiết và tái
hấp thu các ion H+, HCO3-,...

49
3. Trình bày cơ chế điều chỉnh thăng bằng toan kiềm do thận khi cơ thể nhiễm toan hô hấp.

50
CHƯƠNG 9: SINH LÝ SINH DỤC – SINH SẢN
BÀI 37: SINH LÝ SINH DỤC NAM
1. Đề xuất các biện pháp sinh hoạt hàng ngày ở nam giới nhằm đảm bảo quá trình sản sinh tinh
trùng tốt nhất.
- Uống bổ sung axit D-aspartic
Axit D-aspartic (D-AA) là một dạng axit aspartic, một loại axit amin có nhiều trong các loại thực phẩm
chức năng. D-AA chủ yếu hiện diện trong các tuyến nhất định, chẳng hạn như tinh hoàn, cũng như trong
tinh dịch và tế bào tinh trùng.
- Tập thể dục thường xuyên
Tập thể dục và vận động thường xuyên phù hợp với thể trạng rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, tập thể dục
thường xuyên có thể tăng mức testosterone và cải thiện khả năng sinh sản.
- Thư giãn và giảm thiểu căng thẳng
- Bổ sung vitamin C giúp tăng lượng tinh trùng
- Bổ sung vitamin D
Vitamin D có vai trò quan trọng đối với khả năng sinh sản của nam và nữ. Những người đàn ông thiếu
vitamin D thường có mức testosterone thấp. Bổ sung vitamin D giúp cải thiện khả năng vận động của
tinh trùng.
- Bổ sung đủ kẽm
Kẽm là một khoáng chất thiết yếu được tìm thấy với một lượng lớn trong thực phẩm như: Thịt đỏ và thịt
gia cầm; Động vật có vỏ, như cua và tôm hùm, hàu; Ngũ cốc tăng cường dùng để ăn sáng; Các loại hạt
và đậu; Sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt; Sản phẩm bơ sữa.
- Folate
Folate là vitamin B có liên quan đến sức khỏe tinh trùng. Khi hàm lượng Folate thấp sẽ dẫn đến ADN
của tinh trùng bị hư hại, mật độ tinh trùng và số lượng tinh trùng thấp hơn bình thường.
- Vitamin B12
- Vitamin E
- Coenzyme Q10
Coenzyme Q10, còn được gọi là CoQ10, là một chất chống ôxy hóa mà tất cả các tế bào sống cần có để
hoạt động. Bổ sung CoQ10 có thể làm tăng chất lượng tinh dịch ở những nam giới vô sinh.

51
2. Từ cơ sở bài học thử suy luận một số nguyên nhân có thể gây vô sinh ở nam?
- Do bệnh lý
Giãn tĩnh mạch thừng tinh, Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng những tĩnh mạch của tinh hoàn bị
giãn to bất thường. Dù cơ chế giãn tĩnh mạch tinh gây vô sinh vẫn chưa được biết rõ nhưng một số
chuyên gia cho rằng: Tình trạng này có thể liên quan tới sự điều hòa nhiệt độ tinh hoàn, dẫn đến giảm
chất lượng tinh trùng.
- Do nhiễm trùng
Các bệnh lý nhiễm trùng gồm cả những bệnh lây lan qua đường tình dục như bệnh lậu,… có thể cản trở
khả năng sản xuất tinh trùng, suy giảm sức khỏe tinh trùng hay gây ra tắc đường dẫn tinh khiến sự di
chuyển của tinh trùng bị cản trở.
- Vấn đề xuất tinh
Xuất tinh ngược dòng xảy ra do tinh dịch đi vào bàng quang khi đạt cực khoái thay vì phải phóng thích
ra khỏi dương vật. Tình trạng này có khả năng là biến chứng của những bệnh lý tại chỗ hoặc toàn thân
khác như chấn thương cột sống, phẫu thuật ở bàng quang, tuyến tiền liệt, niệu đạo, tiểu đường, dùng
thuốc…
- Tắc nghẽn ống dẫn tinh
Đường dẫn tinh có khả năng bị tổn thương, tắc nghẽn do chấn thương, tai nạn, sau phẫu thuật, nhiễm
trùng hay những phát triển bất thường như trong bệnh xơ nang, bệnh di truyền. Sự tắc nghẽn có thể xảy
ra ở bất cứ khu vực nào, từ trong tinh hoàn, mào tinh, ống dẫn tinh, ống phóng tinh cho tới niệu đạo. Tắc
ống dẫn tinh là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng nam giới bị vô sinh – hiếm
muộn.
- Do lối sống
Sử dụng ma túy: Thói quen sử dụng cocaine hay cần sa có thể làm giảm số lượng và chất lượng tinh
trùng.
Uống rượu, bia quá độ: Rượu bia có khả năng làm giảm nồng độ testosterone, gây rối loạn chức năng
cương dương, giảm sản xuất tinh trùng. Người mắc bệnh gan do uống rượu quá nhiều cũng có thể bị ảnh
hưởng đến sức khỏe sinh sản.
Hút thuốc lá: Số lượng tinh trùng của những nam giới thường xuyên hút thuốc lá sẽ thấp hơn những
người không hút thuốc. Hút thuốc thụ động cũng có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của nam
giới.
Chế độ ăn uống: Ăn uống không đủ dưỡng chất hay thừa dinh dưỡng, bổ sung quá nhiều món ăn chứa
chất béo có hại, những loại đồ ăn cay nóng, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ… cũng gây
tác động tiêu cực đến sức khỏe sinh sản của nam giới.

52
BÀI 38: SINH LÝ SINH DỤC NỮ
1. Lập bảng so sánh tác dụng của của estrogen và progesteron.

Cơ sở
để so Estrogen (Estrogen) Progesterone
sánh

Loại nội tiết tố nữ kích hoạt sự phát triển và


Loại nội tiết tố nữ gây ra những thay đổi
chức năng của các nhân vật tình dục thứ
Ý nghĩa trong thai kỳ như sự hình thành nhau
cấp như tuyến vú, tử cung, lông mu, lông
thai, gắn phôi vào thành tử cung, v.v.
nách, v.v.

Được
sản xuất Graffian nang trong buồng trứng. Corpus luteum trong buồng trứng.
bởi

Quy
Hormone kích thích nang trứng (FSH). Hormone luteinizing (LH).
định bởi

Hormone estrogen được phóng thích bởi Progesterone được phóng thích bởi
buồng trứng trước khi rụng trứng. buồng trứng sau khi rụng trứng.
Phát
hành bởi
Nó cũng được sản xuất trong thai kỳ bởi Hormone này cũng được sản xuất trong
nhau thai. thai kỳ bởi nhau thai.

Estrogen giúp tăng cường sự mở rộng của


Progesterone kích hoạt sự phát triển của
vú và tử cung tại thời điểm mang thai.
tuyến vú và chức năng co bóp tử cung.
Chức
năng
Nó cũng giúp trong sự hình thành và trong
Nó cũng liên quan đến việc duy trì tử
việc điều chỉnh các đặc điểm tình dục thứ
cung và nội mạc tử cung.
cấp.

2. Dựa vào những dấu hiệu nào để biết trứng đã rụng hay chưa rụng?

53
- Thay đổi nhiệt độ cơ sở
Thực tế nhiệt độ cơ sở được ghi nhận khi bạn nghỉ ngơi hoàn toàn, thường ổn định ở khoảng 36,5 độ C.
Tuy nhiên trong thời gian rụng trứng, nhiệt độ thường tăng lên khoảng 37 độ C không do bệnh lý hoặc
tình trạng sức khỏe này.
Bạn có thể dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể vào mỗi sáng trước khi xuống giường, theo dõi trong vài
tháng để xác định được biểu đồ chu kỳ chính xác. Thời điểm trứng rụng dễ thụ thai nhất là khoảng 2 - 3
ngày trước khi nhiệt độ cơ sở đạt đỉnh.
- Dịch nhầy âm đạo
Người phụ nữ tiết dịch nhầy âm đạo trong suốt chu kỳ kinh nguyệt, tuy nhiên ở ngày trứng rụng, do cơ
thể sản sinh nhiều hormone estrogen nên dịch nhầy sẽ dai và trong hơn, sờ vào cảm giác như lòng trắng
trứng.
Tuy nhiên nếu dịch nhầy tử cung có màu sắc khác thường, mùi hôi thì đây có thể không phải là dấu hiệu
rụng trứng mà nó cảnh báo nguy cơ nhiễm trùng âm đạo. Ngoài kiểm tra màu sắc, bạn có thể dùng 2
ngón tay kéo dài dịch tiết âm đạo, nếu nó có độ dính, ẩm ướt và co giãn nghĩa là bạn đang trong giai
đoạn rụng trứng. Đây cũng là thời điểm tỉ lệ thụ thai cao nhất trong chu kỳ.
Dịch nhầy âm đạo trong, dai trong thời gian rụng trứng
- Xuất hiện đốm máu
Đốm máu thường xuất hiện vào ngày trứng rụng, có dạng màu nâu hoặc đốm máu tươi dính trên quần
lót. Nguyên nhân do nang trứng bao quanh và bảo vệ tế bào trứng vỡ ra để chuẩn bị cho quá trình thụ
tinh.
- Tăng ham muốn tình dục
Vào ngày trứng rụng, do hormone nữ estrogen tăng cao nên người phụ nữ cũng thường có ham muốn
tình dục cao hơn, họ trở nên quyến rũ hơn trong mắt người bạn đời. Thông thường ham muốn tình dục
tăng kéo dài trong khoảng 6 ngày, trùng với việc sản xuất hormone LH, khi hormone này đạt đỉnh thì
ham muốn cũng lớn nhất.
- Sưng đầu ngực, đau vú
Nhũ hoa của chị em sẽ trở nên nhạy cảm hơn, bầu ngực cũng to, đầy đặn và căng cứng hơn trong ngày
rụng trứng. Tình trạng này cũng do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
Cơn đau, sưng đầu ngực thường tiếp diễn cho tới khi bắt đầu lại chu kỳ kinh nguyệt, tình trạng này
thường không ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ. Nếu khó chịu, bạn có thể mặc áo rộng,
massage ngực hoặc chườm nóng - lạnh để thoải mái hơn nhé.
- Đau bụng dưới và vùng chậu
Rất nhiều chị em phụ nữ có thể nhận biết ngày rụng trứng dễ dàng qua cảm giác đau, căng nhẹ vùng
bụng dưới hoặc vùng chậu. Tình trạng này thường không kéo dài, chỉ diễn ra trong khoảng vài phút hoặc

54
vài giờ. Đi kèm với cảm giác khó chịu vùng bụng, chị em có thể cảm thấy đầy hơi, chướng bụng, buồn
nôn, chuột rút,…
- Cổ tử cung mở rộng
Khi chuẩn bị đến thời điểm trứng rụng, cổ tử cung bị kích thích trở nên mềm và mở rộng hơn để chuẩn
bị tiếp nhận trứng. Tuy nhiên thay đổi này khá khó để nhận biết. Nếu muốn kiểm tra sự thay đổi cổ tử
cung, bạn có thể thực hiện như sau:

BÀI 39: SINH LÝ SINH SẢN


1. Khi đến tuổi mãn kinh sẽ đối mặt với những nguy cơ bệnh lý nào? Tại sao? Đề xuất chế độ sinh
hoạt, ăn uống cho phụ nữ mãn kinh nhằm hạn chế các nguy cơ bệnh lý.
Những nguy cơ bệnh lý:
1. Những bệnh phụ khoa thường gặp khi mãn kinh
Viêm âm hộ, âm đạo do thiểu dưỡng: Đây là một trong những bệnh thường gặp khi mãn kinh. Nguyên
nhân chủ yếu là do sự thiếu hụt hormone estrogen và tình trạng suy giảm miễn dịch . Điều này dẫn đến
việc âm đạo mất đi độ ẩm, pH kiềm, và làm yếu hệ vi khuẩn có lợi bên trong âm đạo. Triệu chứng chung
của bệnh là khô, đau khi quan hệ, huyết trắng, tình trạng này tái diễn nhiều lần, có thể kèm theo nổi mụn
rộp đau rát (herpes), tiểu buốt nếu đi kèm bệnh lý đường tiết niệu.
- Viêm phần phụ mãn tính: Đây cũng là một trong những bệnh thường gặp khi mãn kinh. Nguyên nhân
là do chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục bị suy yếu trong thời kỳ này.
- U xơ tử cung: U xơ tử cung dễ xảy ra khi phụ nữ tiền mãn kinh. Phần lớn các khối u là lành tính và có
xu hướng teo nhỏ khi phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh. Tuy nhiên, vẫn có một số u xơ ác tính biến
chứng thành ung thư gây nguy hiểm cho sức khỏe phụ nữ.
- Ung thư cổ tử cung: Một bệnh thường gặp khi mãn kinh là ung thư cổ tử cung. Căn bệnh này thường
do viêm nhiễm virus nhóm HPV kéo dài. Virus này gây ra những biến đổi ở cấp độ tế bào dẫn đến 70%
các trường hợp bị ung thư cổ tử cung.
- Ung thư nội mạc tử cung: Bệnh xảy ra ở lớp tế bào biểu mô tuyến của niêm mạc tử cung, gây chảy
máu âm đạo bất thường ở phụ nữ mãn kinh. Bệnh có thể được chữa trị thành công nếu phát hiện sớm.
Chẩn đoán bằng sinh thiết niêm mạc tử cung làm giải phẫu bệnh.
2. Gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch khi mãn kinh
Estrogen có tác dụng giữ cho mạch máu được giãn nở vừa phải, duy trì nồng độ HDL cao và LDL thấp
trong máu. Tuy nhiên, khi mãn kinh, lượng estrogen trong cơ thể phụ nữ giảm mạnh. Lúc này,
cholesterol có thể bắt đầu tích tụ lên thành mạch máu, gây ra các tổn thương xơ vữa, làm tăng nguy cơ bị
bệnh tim ở nữ giới. Thậm chí, theo thống kê, phụ nữ mãn kinh có nguy cơ bị đau tim cao hơn nam giới.

Sự suy giảm estrogen còn khiến nhịp tim không đều, tim đập nhanh hơn bình thường. Khi đó, cần báo
ngay cho bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nên nhớ rằng các bệnh tim mạch là nguyên nhân

55
gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ ở tại các nước phát triển. Vì vậy, phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh cần chú
ý đến sức khỏe tim mạch của bản thân, duy trì một lối sống lành mạnh để ngăn ngừa bệnh tim mạch.
3. Bệnh tai biến mạch máu não
Tên gọi phổ biến hơn của căn bệnh này là đột quỵ, nguy cơ xảy ra đột quỵ ở phụ nữ cao hơn ở thời kỳ
mãn kinh. Theo nghiên cứu, cứ mỗi 10 năm sau 55 tuổi, nguy cơ đột quỵ của phụ nữ tăng gấp đôi.
Tương tự như bệnh tim, việc giảm hormone estrogen do mãn kinh dẫn đến tình trạng gia tăng và tích tụ
cholesterol gây ra tình trạng xơ vữa mạch máu não. Điều này là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai biến
mạch máu não ở phụ nữ mãn kinh.
4. Loãng xương cũng là một trong những bệnh thường gặp khi mãn kinh
Sự suy giảm estrogen khi mãn kinh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch mà còn khiến phụ nữ
có nguy cơ bị loãng xương. Mật độ xương trong cơ thể được duy trì cân bằng nhờ quá trình tạo xương
và hủy xương. Khi mãn kinh, nồng độ estrogen giảm dẫn đến tình trạng tăng hủy xương, giảm tạo
xương, giảm hấp thu canxi. Khi đó, cơ thể giảm dần khả năng chống lại sự mất xương, làm giảm mật độ
xương. Cuối cùng, xương sẽ bị giòn và yếu đi. Trong vài năm đầu khi mãn kinh, phụ nữ có thể mất mật
độ xương với tốc độ nhanh, làm tăng nguy cơ loãng xương.
Theo nghiên cứu, phụ nữ mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao gấp 4 lần nam giới. Biến
chứng lớn nhất liên quan đến loãng xương là gãy xương, thường xảy ra ở hông, cổ tay và cột sống. Gãy
xương có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt nếu phụ nữ bị gãy xương khi đã lớn tuổi, bởi vì
khi đó, cơ thể sẽ ít có khả năng phục hồi. Có nhiều cách để giảm nguy cơ loãng xương khi mãn kinh,
như tập thể dục thường xuyên và bổ sung thực phẩm giàu canxi, vitamin D trong các bữa ăn thường
ngày.
5. Tiểu không kiểm soát
Estrogen đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì các tế bào niêm mạc của thành bàng quang và niệu
đạo (ống dẫn nước tiểu từ bàng quang). Sau khi mãn kinh, lượng hormone này giảm xuống làm mỏng và
teo đi lớp niêm mạc này. Điều này dẫn đến cảm giác thường xuyên, đột ngột, muốn đi tiểu ngay, gây ra
tình trạng nước tiểu bị rò rỉ mà không kiểm soát được, tiểu gấp, tiểu nhiều lần.
Theo thống kê, khoảng một nửa phụ nữ mãn kinh bị són tiểu. Tiểu không kiểm soát xảy ra khi ho, hắt
hơi, căng thẳng, di chuyển đột ngột hoặc do các hoạt động thể chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều tranh cãi
cho rằng tiểu không kiểm soát liên quan đến tuổi tác nhiều hơn là mãn kinh.
6. Nhiễm trùng đường tiết niệu là một trong những bệnh thường gặp khi mãn kinh
Một căn bệnh thường gặp khi mãn kinh do thiếu hụt estrogen là nhiễm trùng đường tiết niệu. Sau khi
mãn kinh, lượng estrogen giảm xuống có thể khiến mô âm đạo mỏng hơn và khô hơn. Điều này có thể
khiến vi khuẩn sinh sôi nảy nở dễ dàng hơn, dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI). Đặc biệt, theo
thống kê, tỷ lệ mắc bị nhiễm trùng đường tiết niệu ở phụ nữ trên 65 tuổi cao xấp xỉ gấp đôi so với phụ
nữ ở các độ tuổi thấp hơn.
7. Bệnh béo phì và bệnh tiểu đường

56
Một trong những bệnh thường gặp khi mãn kinh là bệnh béo phì. Do quá trình lão hóa tự nhiên, nhiều
phụ nữ bị tăng cân khi bước vào thời kỳ mãn kinh. Ở độ tuổi 50, việc duy trì khối lượng cơ thể sẽ khó
hơn. Nguyên nhân là do quá trình trao đổi chất diễn ra chậm hơn khiến phụ nữ mãn kinh dễ tăng cân,
đặc biệt là vùng bụng. Điều này dễ dẫn đến nguy cơ bị béo phì, đồng thời cũng tăng tỷ lệ mắc bệnh tim
ở phụ nữ lớn tuổi.
Một trong những nguy cơ của phụ nữ mãn kinh là bệnh tiểu đường, do sự thiếu hụt estrogen dẫn đến tình
trạng kháng insulin ( dẫn đến tiểu đường type II), tăng tình trạng béo phì, tích lũy mỡ trong cơ thể.
Ngoài ra tình trạng lười vận động, ăn uống nhiều calo cũng sẽ góp phần làm tăng nguy cơ béo phì. Nguy
cơ mắc bệnh tiền tiểu đường tăng lên theo tuổi tác và thậm chí có thể cao hơn nếu phụ nữ mãn kinh bị
thừa cân, béo phì. Đó là lý do tại sao việc cắt giảm lượng calo, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và dành
thời gian cho việc tập thể dục để duy trì cân nặng hợp lý là rất quan trọng.
8. Bệnh Alzheimer
Khi bước vào thời kỳ mãn kinh, phụ nữ có nguy cơ cao bị sa sút trí tuệ, suy giảm nhận thức và trầm
cảm. Trong sa sút trí tuệ, bệnh Alzheimer chiếm tỷ lệ cao nhất. Ước tính đến năm 2030, có hơn 70 triệu
người trên thế giới mắc phải bệnh Alzheimer. Chính vì thế, cần duy trì một lối lành mạnh và đến gặp
bác sĩ ngay khi có các triệu chứng về suy giảm trí nhớ ở độ tuổi mãn kinh để được can thiệp kịp thời.
9. Ung thư vú được cho là một căn bệnh thường gặp khi mãn kinh
Theo thống kê, ung thư vú có tỷ lệ mắc bệnh sau mãn kinh cao nhất trong các loại bệnh ung thư. Ở các
nước phát triển trên thế giới, tỷ lệ mắc bệnh ung thư vú tăng sau giai đoạn mãn kinh. Trong khi đó, ở
châu Á, tỷ lệ này tăng tăng trong thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh. Vì vậy, nếu phụ nữ đang trong thời ỳì
này có tình trạng ra máu âm đạo bất thường, đau vú, sờ thấy khối, chảy dịch bất thường thì cần thăm
khám tầm soát ung thư vú.
10. Các bệnh về mắt và răng miệng
Khi mãn kinh, thị lực của phụ nữ sẽ trở nên yếu hơn. Trong đó, một số bệnh về mắt thường gặp khi mãn
kinh ở phụ nữ là bệnh đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng. Mặc dù thường xảy ra ở những phụ nữ
bị mãn kinh, nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể cho thấy quá trình mãn kinh gây ảnh hưởng đến thị lực
của phụ nữ. Thông thường, thị lực trở nên kém hơn khi phụ nữ lớn tuổi hơn.
Phụ nữ thường cảm thấy khô miệng hơn khi mãn kinh, đồng thời nguy cơ sâu răng và mắc bệnh nha chu
cũng gia tăng trong giai đoạn này. Trong thời kỳ mãn kinh, nồng độ estrogen bị sụt giảm nghiêm trọng
dẫn đến tình trạng loãng xương, làm cho răng của nữ giới trở nên yếu đi. Lúc này, tình trạng rụng răng
và các vấn đề về răng miệng có thể thường xảy ra.
11. Các bệnh về tuyến giáp
Sự thiếu hụt các nội tiết tố nữ ở thời kỳ mãn kinh có thể gây ra tình trạng mất cân bằng nội tiết tố. Điều
này dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh về tuyến giáp ở phụ nữ như cường giáp, suy giáp.

Đề xuất chế độ sinh hoạt, ăn uống:

57
Về chế độ ăn uống:
 Lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp
 Chế độ ăn hợp lý giúp cải thiện triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh
 Nên tăng cường chất đạm, axit béo omega-3, chất xơ và canxi trong thực đơn hàng ngày.
o Chất đạm
Ở tuổi tiền mãn kinh, khối lượng cơ bắt đầu sụt giảm. Vì thế, bạn cần tăng lượng protein trong khẩu
phần ăn vì protein hỗ trợ duy trì khối lượng cơ. Ngoài ra, protein còn giúp điều chỉnh cảm giác thèm ăn
và lượng đường trong máu, cũng như cân bằng lượng hormone trong cơ thể bạn. Thịt nạc, thịt gia cầm,
cá, trứng, các loại đậu… là nguồn protein tốt.
o Axit béo omega-3
Axit béo omega-3 có liên quan đến việc giảm viêm, cải thiện tâm trạng và phòng ngừa chứng trầm cảm.
Do vậy, người phụ nữ rất cần bổ sung các loại cá béo (cá ngừ, cá thu, cá trích…) trong chế độ ăn. Viên
uống dầu cá cũng là lựa chọn tốt nếu lượng cá béo bạn cung cấp chưa đủ.
o Chất xơ
Chất xơ (có trong các loại rau, củ, quả, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu…) giúp bạn cảm thấy no lâu
hơn, từ đó hạn chế cảm giác thèm ăn và duy trì cân nặng. Điều này đặc biệt hữu ích đối với phụ nữ tiền
mãn kinh – những người dễ bị tăng cân do tốc độ trao đổi chất chậm lại.
o Canxi
Khi nguy cơ loãng xương tăng lên, bạn cần tăng lượng canxi lên 1.200mg/ngày. Vitamin D cũng rất
quan trọng vì giúp cơ thể hấp thụ canxi tối đa. Bạn hãy làm bạn với sữa không đường tách béo, các loại
đậu, động vật có vỏ, trứng… vì đây là nguồn canxi dồi dào.
Bên cạnh những thực phẩm nên ăn, có một số thực phẩm bạn cần hạn chế hoặc kiêng tuyệt đối khi bước
vào thời kỳ tiền mãn kinh, đó là:
 Thực phẩm giàu chất béo bão hòa: mỡ động vật, các chế phẩm từ sữa như bơ, phô mai…
 Thực phẩm chứa carbohydrate tinh chế cao: bánh mì trắng, mì, bánh ngọt, kẹo, kem…
 Thức uống chứa caffein
 Về chế độ sinh hoạt
Lối sinh hoạt khoa học sẽ giúp bạn đẩy lùi các triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh. Cụ thể:
 Tập thể dục hàng ngày
 Ngừng hút thuốc lá
 Hạn chế uống rượu bia
 Cố gắng tạo cho mình giấc ngủ ngon và ngủ đủ 7 – 8 giờ/ngày
 Duy trì cân nặng ổn định với chỉ số BMI trong giới hạn bình thường
 Duy trì chế độ tập luyện
 Phụ nữ độ tuổi tiền mãn kinh cần duy trì tập luyện mỗi ngày

58
Sử dụng thuốc:
Trong trường hợp các triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh của bạn trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu
cực đến chất lượng cuộc sống, bác sĩ sẽ dùng đến một số loại hormon thay thế (bổ sung Estrogen và
Progesterone); điều trị nội tiết (bao gồm điều trị estrogen toàn thân hoặc khu trú, liệu pháp nội tiết
estrogen và progesterone kết hợp, điều trị estrogen có kèm hay không kèm với progesterone…). Tuy
nhiên, việc uống loại thuốc nào, liều lượng bao nhiêu, điều trị trong thời gian bao lâu… cần được bác sĩ
cân nhắc kỹ lưỡng nhằm tránh những rủi ro xảy đến cho sức khỏe. Do đó, chị em không nên tự ý uống
thuốc mà cần đến cơ sở y tế uy tín, có chuyên khoa phụ sản để được kiểm tra sức khỏe và được bác sĩ
chỉ định dùng thuốc đúng cách.

59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85

You might also like