Ma Trận Swot

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

MA TRẬN SWOT

Điểm mạnh ( S):

-Bidiphar là thương hiệu nổi tiếng trong ngành dược với bề dày truyền thống gần 30 năm,

được rộng rãi y bác phẩm sỹ và người tiêu dùng biết đến.

-Có hệ thống phân phối rộng khắp trên toàn quốc.- Bidiphar đã tạo lập cho minh những

giá trị riêng biệt trên thị trường dược phẩm, tạochỗ đứng uy tín và đã được Nhà nước và

Chính phủ tặng thưởng nhiều giải thưởng cao quý.

- BIDIPHAR tập trung đầu tư các dây chuyền sản xuất hiện đại theo những tiêu chuẩn

tiên tiến nhất trong sản xuất dược phẩm; ứng dụng công nghệ thông tin một cách toàn

diện vào công tác quản trị; đặc biệt là đầu tư vào con người bằng cách tăng cường đào tạo

và chuyên biệt hóa nhân sự.

- Có hệ thống kiểm soát và quản lý chất lượng sản phẩm đạt chuẩn WHO: GMP-GSP-

GLP - Tiếp cận được với các công nghệ sản xuất tiên tiến.

- Đội ngũ CBCNV có trình độ kỹ thuật lành nghề, có kinh nghiệm và thâm niên công tác

lâu năm, ý thức tổ chức kỷ luật cao, đoàn kết, quyết tâm vì lợi ích chung của công ty

Điểm yếu ( W):

- Không chủ động trong việc đảm bảo chất lượng sản do không có nhà máy sản xuất nên

khâu phân phối phụ thuộc vào sản phẩm các công ty khác

- Qui mô và tiềm lực tài chính của Bidiphar còn tương đối nhỏ so với các đối thủ cạnh

tranh, hạn chế Bidiphar đẩy mạnh đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại và hoạt động

nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.


Không có hệ thống phân phối nên phụ thuộc hoàn toàn vào Bidiphar. Việc không có hệ

thống phân phối riêng cũng làm Bidiphar 1 gặp bắt lợi trong công tác đấu thầu.

- Qui mô và tiềm lực tài chính của công ty còn tương đối nhỏ so với các đối thủ cạnh

tranh. Điều này sẽ hạn chế Bidiphar 1 đầy mạnh đầu tư công nghệ. Hoạt động R&D.

Thách thức (T):

-Sự cạnh tranh từ các công ty nước ngoài ngày càng gay gắt do các hàng rào thuế quan đã

được phá bỏ, Đồng thời các doanh nghiệp dược phẩm mới trong nước gia tăng nhanh

chóng góp phần nâng cáo sự cạnh tranh trong gây ra nhiều khó khăn.

BIDIPHAR bước vào 2022 - năm đầu tiên thực hiện chiến lược 5 năm và tầm nhìn dài

hạn đến năm 2031. Nhưng Covid-19 vẫn tiếp tục tác động “không hề dễ chịu” đến hoạt

động sản xuất kinh doanh, nhất là thách thức bao trùm chuỗi cung ứng nguyên vật liệu

đang bị đứt gãy, đẩy giá nguyên vật liệu tăng rất cao từ 5% - 30%, cá biệt có mặt hàng

nguyên vật liệu tăng đến 50%.

-Luật đấu thầu sửa đổi đã được Quốc hội thông qua, trong đó có quy định riêng về đấu

thầu. Dự báo trong thời gian sắp tới sẽ có nhiều thay đổi trong việc

Cơ hội (O):

- Hiện BIDIPHAR có 17 chi nhánh phân phối trên khắp cả nước với hơn 300 sản phẩm

được hàng ngàn cơ sở y tế và hơn 14.000 nhà thuốc trên toàn quốc tin dùng, đặc biệt một

số mặt hàng xuất khẩu được đánh giá cao về chất lượng sản phẩm. Số lượng khách hàng

trên cả hai kênh bán lẻ (OTC) và cơ sở y tế, bệnh viện (ETC) đạt 14.791 khách hàng.

- Việt Nam có dân số đông và tăng nhanh đồng thời ý thức của người dân về sức khỏe y

tế ngày càng cao. Tổng chi tiêu và nhu cầu sử dụng ở Việt Nam vẫn tăng đều qua các
năm. Tuy nhiên giá trị sản xuất trong nước chỉ mới chiếm khoảng 46-50% tổng giá trị sử

dụng trong nước và có tỷ trọng giảm dần

You might also like