Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

CHƯƠNG 1 (20 CÂU)

1. Điền vào các ô còn thiếu vị trí A ào hình miêu tả quá trình trao đổi chất của vi sinh
vật

(A) Đồng hóa


(B) Dị hóa
(C) Thủy phân
(D) Oxy hóa
2. Điền vào các ô còn thiếu vị trí B vào hình miêu tả quá trình trao đổi chất của vi
sinh vật

(C)Đồng hóa
(D) Dị hóa
(C) Thủy phân
(D) Oxy hóa

3. Điền vào các ô còn thiếu vị trí C vào hình miêu tả quá trình trao đổi chất của vi
sinh vật
A. Năng lượng
B. Enzyme
C. Thủy phân
D. Oxy hóa
4. Điền vào các ô còn thiếu vị trí D vào hình miêu tả quá trình trao đổi chất của vi
sinh vật

A. Enzyme
B. Thủy phân
C. Oxy hóa
D. Năng lượng

5. Trong wetland quá trình oxy hóa chủ yếu ở đâu?


A. Trong nước
B. Trong lớp đất trên cùng
C. Trong lớp đất cách mặt đất 40cm
D. Trong hệ rễ cây

6. Cho sơ đồ thể hiện trao đổi chất của VSV tự dưỡng trong điều kiện kỵ khí. Sản
phẩm của quá trình trong sơ đồ này là gì?
(A). CO2
(B). H2O
(C). Sinh khối
(D). Cả 3 ý trên đều đúng

7. Thời gian lưu nước trung bình trong hệ thống xử lý sinh học hiếu khí ?
(A). 10 phút
(B). 20 phút
(C). 30 phút
(D). 40 phút

8. Nồng độ oxy nhỏ nhất trong quá trình hiếu khí là?
(A). 0,2 mg/l
(B). 0,3 mg/l
(C). 0,4 mg/l
(D). 0,5 mg/l

9. Dải nhiệt độ cho quá trình hiếu khí là?


A. 10 – 30oC
B. 10 - 40oC
C. 10-50oC
D. 10-60oC
10. Giai đoạn nào trong SBR là sục khí?
(A). Giai đoạn thứ nhất
(B). Giai đoạn thứ 2
(C). Giai đoạn thứ 3
(D). Giai đoạn thứ 4

11. Cách trộn được thực hiện như thế nào trong SBR
(A). Bằng tay
(B). Bằng khuấy trộn cơ khí
(C). Bằng đĩa sục khí
(D). b và c đúng

12. Có bao nhiêu loại BOD?


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
13. Trong SBR giai đoạn nào sau đây có thời gian lưu tương đương với giai đoạn sục
khí?
(A). Giai đoạn làm đầy
(B). Giai đoạn khuấy trộn
(C). Giai đoạn cân bằng
(D). Giai đoạn lắng

14. Thức ăn của nguyên sinh vật trong bể hiếu khí là?
A. Nước thải
B. Không khí
C. Vi khuẩn
D. Hạt bùn

15. Cụm hệ thống aerotank bao gồm bể aerotank và bể…?


A. Lắng
B. Khử trùng
C. Đông keo tụ
D. Điều hòa

16. Giải thích điểm A trong phương trình động học phát triển bùn hoạt tính có ý nghĩa
gì?

A. Tỉ lệ tăng tưởng cực đại


B. Hằng số K monod
C. Tỉ lệ tăng trưởng bán (1/2) cực đại
D. Không có ý nào trên là đúng

17. Giải thích điểm B trong phương trình động học phát triển bùn hoạt tính có ý nghĩa
gì?
A. Tỉ lệ tăng trưởng bán (1/2) cực đại
B. Hằng số K monod
C. Tỉ lệ tăng tưởng cực đại
D. Không có ý nào trên là đúng

18. Giải thích điểm C trong phương trình động học phát triển bùn hoạt tính có ý nghĩa
gì?

A. Hằng số K monod
B. Tỉ lệ tăng tưởng cực đại
C. Tỉ lệ tăng trưởng bán (1/2) cực đại
D. Không có ý nào trên là đúng

19. Chọn các phương án SAI về mầm bệnh được tiêu diệt như thế nào trong wetland?
A. Bằng tia mặt trời
B. Các vsv ăn lẫn nhau
C. Qua hệ cơ đất
D. Bằng chất oxy hóa có trong nước thải
20. Cho sơ đồ thể hiện trao đổi chất của vi sinh vật tự dưỡng trong điều kiện hiếu khí.
Giải thích vai trò của chất hữu cơ trong sơ đồ này ?

(A). Là nguồn carbon


(B). Chất cho electron
(C). Chất nhận electron
(D). a và b đúng
CHƯƠNG 2 (20 CÂU)
1. Cho sơ đồ thể hiện trao đổi chất của vi sinh vật dị dưỡng trong điều kiện kỵ khí.
Nguồn cacbon trong sơ đồ này là chất gì ?

A. CO2
B. Chất vô cơ
C. Chất hữu cơ
D. CH4

2. Cho sơ đồ thể hiện trao đổi chất của vi sinh vật dị dưỡng trong điều kiện kỵ khí.
Các sản phẩm trong sơ đồ này là chất gì ?

(A). CO2, CH4


(B). H2, hợp chất hữu cơ
(C). Sinh khối
(D). Cả 3 ý trên đều đúng

3. Cho sơ đồ thể hiện trao đổi chất của vi sinh vật tự dưỡng trong điều kiện kỵ khí.
Chất cho electron trong sơ đồ này là chất gì ?

(A). NO3-
(B). NH4
(C). NO2-
(D). B và C đúng

4. Sản phẩm cuối cùng trong quá trình kỵ khí là gì?


A. Nito
B. Dung dịch
C. Chì
D. Lưu huỳnh

5. Sản phẩm khí tạo ra trong quá trình phân hủy kỵ khí là gì?
A. N2, H2S
B. Axetat, nitrat
C. CH4, H2S
D. CO2, CH4

6. Dải nhiệt độ của quá trình kỵ khí là?


(A). 10-20oC, 20-30oC
(B). 32-37oC, 40-45oC
(C). 1-40oC, 40-55oC
(D). 10-50oC, 20-47oC

7. Khí nào dưới đây gây độc cho các vi khuẩn methan hóa?
A. CO2
B. H2S
C. N2
D. O2

8. Quá trình kỵ khí được xúc tác bằng:


A. Enzyme
B. Nhiệt độ
C. Hóa chất
D. H2S

9. Kích thước của bùn hạt trong quá trình kỵ khí?


(A). 0,3-0,6 mm
(B). 0,5-0,8 mm
(C). 1-3 mm
(D). 3-6 mm

10. Giá trị pH thấp nhất cần duy trì trong quá trình hoạt động bể UASB?
(A). 5,6
(B). 6,3
(C). 7,5
(D). 8,2

11. Nước thải đi như thế nào trong UASB?


A. Từ trên xuống
B. Từ bên cạnh vào
C. Từ trên và bên cạnh
D. Từ dưới lên
12. Sản phẩm cuối cùng nào trong cả quá trình xử lý hiếu khí và kỵ khí?
A. CO2
B. NO3
C. CH4
D. H2S

13. Loại chất thải nào sau đây là thích hợp nhất để xử lý kỵ khí chất thải rắn?
A. Độ ẩm thấp
B. Các hợp chất khó phân hủy
C. Các hợp chất dễ phân hủy sinh học
D. Nhiệt độ cao

14. Công trình nào dưới đây không có sự tham gia của quá trình kỵ khí?
A. Song chắn rác
B. Hồ tùy tiện
C. Bể lọc sinh học nhỏ giọt
D. Wetland

15. Cho sơ đồ thể hiện trao đổi chất của VSV tự dưỡng trong điều kiện kỵ khí. Giải thích
vai trò của CO2 trong sơ đồ này ?

A. Sản phẩm
B. Chất cho electron
C. Chất nhận electron
D. Nguồn carbon

16. Nhiệt độ là một trong yếu tố ảnh hưởng sự phát triển của vi sinh vật. Tính nhiệt độ
max (μmax) vào mùa đông và mùa hè VSV dị dưỡng trong mùa hè và mùa đông. Biết nhiệt
độ trung bình mùa hè 300C và mùa đông là 100C. Ks = 5 g BOD/m3; μmax =6 g VSS/g Vss.
ngày; ϴ = 1,07
dX
=μ . X
dt
s
μ=μ max
K s +s
Biết: X: nồng độ sinh khối
s: nồng độ chất nền
Ks: hằng số Monod
μ: tỉ lệ tăng trưởng
μmax: nhiệt độ phụ thuộc và mối quan hệ thể hiện công thức dưới:
μmax,T = μmax,20(T-20)ϴ
A. 1,08 và 3,05 (1/ngày)
B. 11,8 và 3,5 (1/ngày)
C. 11,8 và 3.05 (1/ngày)
D. 11,08 và 3,5 (1/ngày)

17. Trong bể sinh học có 2 chủng vi sinh chủ yếu, vi sinh vật 1 có tốc độ phát triển tối đã
là 1 (1/ngày) Ks = 5 mg/L và vi sinh vật 2 có tốc độ phát triển tối đa là 0,5 (1/ngày), Ks=
1mg/L . Vi sinh vật nào phát triển nhiều hơn khi nồng độ chất hữu cơ là 15 mg/L. Biết
s
công thức: μ=μ max K +s
s
Biết: X: nồng độ sinh khối
s: nồng độ chất nền
Ks: hằng số Monod
μ: tỉ lệ tăng trưởng
A. Vi sinh vật 1
B. Vi sinh vật 2
C. Cả 2 vi sinh vật đều phát triển như nhau
D. Cả 2 vi sinh vật đều không phát triển được

18. Giải thích vì sao trong chuỗi hồ thì hồ kỵ khí luôn đặt đầu tiên trong hệ thống?
A. Vì hồ kỵ khí cần nhiều thời gian để phân hủy chất ô nhiễm
B. Vì hồ kỵ khí có hiệu quả xử lý cao nhất so với hồ tùy tiện và hồ hiếu khí
C. Vì vi sinh vật kỵ khí sẽ bị chết nếu có nồng độ O2 hòa tan trong nước cao
D. Vì hồ kỵ khí đóng vai trò bể lắng

19. Giải thích vai trò của tảo trong hồ kỵ khí?


A. Phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ trong nước
B. Cung cấp oxy cho vi khuẩn hiếu khí
C. Tiêu diệt các vi khuẩn già
D. Cả 3 ý trên đều đúng

20. Giải thích vì sao quá trình kỵ khí cần nhiều thời gian so với quá trình hiếu khí?
A. Vì quá trình vận hành khó khăn hơn
B. Vì tải trọng ô nhiễm của quá trình kỵ khí cao hơn so với quá trình hiếu khí
C. Vì chất nhận electron và chất cho electron là cùng một chất hữu cơ
D. Vì tốn thời gian nuôi cấy bùn kỵ khí hơn so với bùn hiếu khí
CHƯƠNG 3 (30 CÂU)
1. Vai trò của vi khuẩn Nitrosomonas giúp chuyển hóa?
A. Nitrite thành amonia
B. Nitrate thành nitrite
C. Nitrite thành nitrate
D. Amonia thành nitrite

2. Trong chu trình nito, nitrite được chuyển thành nitrate nhờ vi khuẩn nào?
A. Azzotobacter
B. Nitobacter
C. Rhizobium
D. Clostrium

3. Để Leghaemoglobin được tạo thành:


A. Trong môi trường hiếu khí để thuận lợi cho hoạt động của enzyme nitrogenase
B. Yêu cầu nồng độ oxy để thuận lợi cho hoạt động của enzyme nitrogenase
C. Trong môi trường kỵ khí để thuận lợi cho hoạt động của enzyme nitrogenase
D. Môi trường cần thiết để hình thành nốt sần

4 Enzyme nào tham gia quá trình Anammox?


(A). Nitrate reductaza
(B). Hydrazine Synthaza
(C). Hydrazine dehydrogenaza
(D). Cả 3 loại trên đều đúng

5 Ý nào sau đây SAI về quá trình Anamox?


A. Anamox là quá trình kỵ khí
B. Nitrate và ammonia được chuyển hóa thành N2
C. Quá trình này đóng góp gần 50% khí N2 ở đại dương
D. Có sự tham gia của vi khuẩn anammoxasome

6. Ý nào sau đây ĐÚNG về vi khuẩn tham gia quá trình anamox?
A. Vi khuẩn dị dưỡng
B. Vi khuẩn amanox không thể sinh trưởng ở nhiệt độ 60-85oC
C. Vi khuẩn anamox sống ở nhiệt độ 20-43oC
D. Cả 3 ý trên đều đúng

7. Nồng độ oxy thấp nhất cần thiết cho quá trình nitrate hóa là?
A. 1 mg/L
B. 1,5 mg/L
C. 2 mg/L
D. 2,5 mg/L

8. pH thích hợp cho vi khuẩn nitrosomonas?


(A). 6,5 – 7,5
(B). 7,5 – 8,5
(C). 9,5 -10,5
(D). 10,5-11

9. Nhiệt độ thấp nhất của quá trình khử nitrate?


A. 5oC
B. 15oC
C. 30oC
D. 40oC

10. Hóa chất nào được thêm vào ở giai đoạn anoxic để tăng khả năng khử nitrate?
A. Propanol
B. Acetate
C. Butanol
D. Chloroform

11. Nitrate được phân hủy bằng?


A. Vi khuẩn
B. Thực vật
C. Thực vật và vi khuẩn
D. Cả 3 ý trên đều sai

12. Nito không được xử lý triệt để ở công trình sinh học:


A. Aerotank
B. SBR cải tiến
C. AO
D. Mương oxy hóa

13. Thời gian lưu trong bể anoxic để xử lý P?


A. 1-3h
B. 3-5h
C. 5-8h
D. 8-11h

14. Nguồn ô nhiễm chính cho hiện tượng phú dưỡng là?
A. Nito và Canxi
B. Nito và chất hữu cơ
C. Nito và Kali
D. Nito và Photpho

15. Trình bày nitơ được xử lý như thế nào?


(A). Tích lũy trong sinh khối bùn hoạt tính
(B). Được giải phóng dưới dạng khí Nito
(C). Dưới dạng amoni, nitrite, nitrate theo nước đầu ra
(D). Cả 3 ý trên đều đúng

16. Kiểm soát oxy cung cấp ở hệ Carousel như thế nào?

A. Kiểm soát bằng sensor oxy


B. Kiểm soát theo thời gian
C. Kiểm soát sensor BOD đầu vào
D. Cả 3 ý trên đều đúng

17. Nitrate được cung cấp như thế nào ở bể anoxic?


(A). Từ nguồn nước đầu vào
(B). Từ bùn hoạt tính hồi lưu
(C). Từ nước hoàn lưu từ bể aerotank
(D). b và c đúng

18. Những thông số chính nào cần được xem xét để xác định kích thước vùng nitrat hóa?
(A). Khả năng cung cấp đủ oxy
(B). Tuổi bùn hoạt tính
(C). Nhiệt độ
(D). Cả 3 yếu tố đều đúng

19. Vi khuẩn chính cần thiết để loại bỏ photphat sinh học là gì?
A. Vi khuẩn tự dưỡng
B. Vi khuẩn dị dưỡng
C. Vi khuẩn nitrate hóa
D. Vi khuẩn tích lũy photphat

20. Điều kiện nào là cần thiết để có thể loại bỏ photpho sinh học?
(A). Điều kiện thiếu khí
(B). Điều kiện hiếu khí
(C). Điều kiện hiếu khí bắt buộc và kỵ khí
(D). Điều kiện hiếu khí bắt buộc và thiếu khí

21. Phát biểu nào SAI về quá trình SHARON – Anammox?


A. Vi khuẩn nitrobacter được phát triển ở bể Sharon
B. Phát triển hệ xử lý oxy hóa amoni thành nitrit ở bể Sharon
C. Duy trì nhiệt độ 30-400C nhằm thúc đẩy vi sinh phát triển
D. Hạn chế thời gian duy trì tình trạng hiếu khí của hệ xử lý và nhiệt độ cao nhằm
phát triển vi khuẩn nitrosomonas
22. Các chất nào sau đây có thể được thêm vào để loại bỏ photphat về bằng cách tạo kết
tủa hóa học?
A. Muối sắt, muối nhôm, vôi
B. Muối sắt, muối nhôm, muối mangan
C. Muối sắt, vôi, muối magie
D. Mối sắt, muối mangan, vôi

23. Vi khuẩn xử lý photpho như thế nào?


A. Chuyển hóa photphate thành khí phosphot
B. Tích lũy P dưới dạng photphate vào trong sinh khối
C. Chuyển hóa photpho thành hợp chất rồi oxy hóa trong quá trình sục khí
D. Tích lũy P dưới dạng poly photphat vào tế bào

24. Quá trình xử lý P là quá trình đồng thời của quá trình nào và quá trình loại bỏ chất rắn
lơ lửng (TSS)?
A. Chuyển hóa Photphate vào TSS
B. Quá trình Amon hóa
C. Quá trình khử nitrate hóa
D. Quá trình khử mặn

25. Trình bày nhược điểm khi đặt bể aerobic trước bể anoxic?
A. Chi phí cao vì cần bổ sung chất hữu cơ
B. Hiệu suất xử lý nito thấp
C. Cần hồi lưu nước từ bể anoxic về bể aerobic
D. Vận hành phức tạp

26. Tỉ lệ khử nitrate hóa bằng? Nếu: nhiệt độ 10 oC, DO = 10 mg/L. Biết: Tỉ lệ khử nitrate
= Tỉ lệ khử nitrate cơ bản x 0,42 x (1-DO); tỉ lệ khử nitrate cơ bản là 0,01 kg NO 3—N/kg
MLVSS hằng ngày ở 10oC
A. 0,0038 ngày
B. 0,00038 ngày
C. 0,038 ngày
D. 0,38 ngày

27. Tính toán thời gian lưu theo dữ liệu sau:


Nồng độ NO3- ban đầu: 22 mg/L
Nồng độ NO3- sau xử lý: 3 mg/L
Tỉ lệ khử nitrate (ODR)=0,038 mỗi ngày
MLVSS = 2000 mg/L
Biết: Thời gian lưu = (NO3- ban đầu – NO3- sau xử lý)/ ODR x MLVSS
(A). 1,5 h
(B). 5 h
(C). 6 h
(D). 9 h

28. Để khử 1 mol photpho qua kết tủa hóa học thì cần bao nhiêu mol muối kim loại?
(A). 0,5 – 1 mol/mol
(B). 1 – 1,5 mol/mol
(C). 1,5 – 2 mol/mol
(D). 2 – 2,5 mol/mol

29. Tính toán lượng oxy cần thiết cho quá trình nitrat hóa (tính theo khối lượng O2 theo N
của NH4?
A. 4,57 g O2/NH4-N
B. 3,43 g O2/NH4-N
C. 2,29 g O2/NH4-N
D. 1,14 g O2/NH4-N
Phản ứng Nitrit hóa: NH4+ + 1.5 O2 → NO2- + 2H+ + H2O
Phản ứng Nitrat hóa: NO2- + 0.5O2 → NO3-
Tổng: NH4+ +2O2 → NO3- + 2H++ H2O
[(2 x 32g O2)/mol X]/ [(1 x 14g NH4-N/mol X]= 4.57 g O2/NH4-N

30. Xác định lượng phèn Al cần thiết để xử lý P đạt 85% biết nồng độ P ban đầu trong
nước thải là 8 mg/L của P. Xác định lượng phèn Al cần để xử lý trong vòng 20 ngày. Biết
công suất trạm xử lý 20000 m3/ngd, và lượng Al để xử lý 1 kg P là 23,25 Ld Al cần dùng /kgP
2

A. 64 m3
B. 65 m3
C. 66 m3
D. 67 m3
CHƯƠNG 5
1. Quá trình hấp phụ tuân theo lực nào?
a/ Van der waal
b/ Trọng lực
c/ Henry
d/ Bohr
2/ Câu nào dưới đây đúng với hấp phụ vật lý?
a/ Quá trình hấp phụ vật lý tăng khi tăng nhiệt độ
b/ Quá trình hấp phụ vật lý giảm khi tăng bề mặt tiếp xúc
c/ Quá trình hấp phụ vật lý giảm khi tăng lực Van der Waals
d/ Quá trình hấp phụ vật lý giảm khi tăng nhiệt độ

3/ Câu nào dưới đây là SAI khi nói về hấp phụ hóa học?
a/ Phụ thuộc vào sự liên kết của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ
b/ Có nhiệt hấp phụ lớn
c/ Hình thành tại nhiệt độ thấp
d/ Tạo thành lớp đơn phân tử

4/ Câu nào dưới đây là ĐÚNG khi nói về hấp phụ?


a/ Hấp phụ hóa học bền hơn hấp phụ vật lý
b/ Hấp phụ vật lý bền hơn hấp phụ hóa học
c/ 2 loại như nhau
d/ Không thể so sánh 2 loại hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học

5/ Độ đục sau khi lọc qua than hoạt tính có chất lượng?
a/ < 1 mg/L
b/ 10 mg/L
c/ thấp hơn giá trị min của thiết bị đo
d/ < 0,5 mg/L

6/ Chất nào sau đây không phải là chất keo tụ hóa học
a/ Nhôm
b/ CaCl2
c/ FeCl3
d/ Poly sắt chloride

7/ Tại sao NH4Fe(SO4)2 không phải là chất keo tụ?


a/ Nó đắt tiền
b/ Nó phụ thuộc vào DO trong nước thải
c/ Vì nó tạo ra quá trình keo tụ chậm
d/ Vì nó chỉ hoạt động ở pH cao

8/ Quá trình khử trùng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
a/ Nồng độ chất khử trùng
b/ Thời gian tiếp xúc
c/ Nhiệt độ
d/ Cả 3 yếu tố trên đều đúng

9/ Thời gian tiếp xúc để khử trùng bằng clo tự do là?


a/ 20 phút
b/ 30 phút
c/ 40 phút
d/ 60 phút

10/ Thời gian tiếp xúc để khử trùng bằng cloramin là?
a) 20 phút
b) 30 phút
c) 40 phút
d) 60 phút

11/ Khi tăng độ đục của nước thì hiệu suất khử trùng của clo?
a) Giảm
b) Tăng
c) Tăng nhẹ
d) Không đổi

12/ Hiệu suất khử trùng của clo tăng?


a) Sự có mặt của các hợp chất kim loại
b) Khi pH của nước tăng
c) Khi pH của nước giảm
d) Nước đục

13/ Sự hiện diện của các hợp chất kim loại trong nước thì hiệu suất khử trùng của clo?
a) Giảm
b) Tăng
c) Giảm nhẹ
d) Không đổi

14/ Một bể lọc bằng đá vôi có chiều cao 1,5 m và độ rỗng là 0,4. Thời gian tiếp xúc là
bao nhiêu nếu vận tốc lọc là 6 m/h?
a/ 0,55 h
b/ 0,29 h
c/ 0,03 h
d/ 0,1 h
15/ Ca(OH)2 được dùng để làm mềm nước. Nồng độ Ca2+ là 84 mg/L và nồng độ Mg2+
là 12 mg/L. Độ cứng theo tiêu chuẩn là 1,5 mmol/L.
Tính nồng độ vôi để làm mềm nước trong điều kiện pH trung tính?
a/ 0,1 mmol/L
b/ 0,6 mmol/L
c/ 1,1 mmol/L
d/ 1,3 mmol/L
16/ Qua dàn mưa, ion sắt hòa tan được oxy hóa thành?
a) Oxit sắt 2
b) Oxit sắt 3
c) Fe(OH)2
d) Fe(OH)3

17/ Loại bỏ mangan khỏi nước ở pH?


a/ 3
b/ 5
c/ 7
d/ 9,4

18/ Điều nào sau đây về quá trình ozon hóa là không đúng?
a) Loại bỏ ô nhiễm chất hữu cơ
b) Loại bỏ độ màu
c) Khử mùi
d) Loại bỏ tảo

19/ Phương pháp loại bỏ sắt và mangan với nồng độ nhỏ trong nước là?
a) Dàn mưa
b) Đông keo tụ
c) Hạt zeloite mangan
d) Lọc

20/ Phát biểu nào sau đây là sai về nước cứng?


a) Cần sử dụng nhiều xà phòng hơn trong công việc giặt giũ
b) Gây khó khăn trong quá trình sản xuất
c) Nó làm tăng mùi vị của thức ăn
d) Nó tạo ra sự hình thành vảy trên nồi hơi

21/ Hóa chất thường thêm vào để trung hòa nước thải axit là?
A/ NaOH
B/ HCl
C/ Al2(SO4)3
D/ FeCl3

22/ Hóa chất thường thêm vào để trung hòa nước thải kiềm là?
A/ HCl
B/ CaCO3
C/ Al2(SO4)3
D/ FeCl3

23/ Trao đổi ion thường được sử dụng để loại bỏ?


A/ Kim loại
B/ Chất rắn lơ lửng
C/ Muối
D/ Chất hữu cơ

24/ Chất tái sinh cho hạt nhựa cation axit yếu?
A/ HCl
B/ NaCl
C/ NaOH
D/ KOH

25/ Xử lý nước thải chứa Crom bằng phương pháp trao đổi ion được thể hiện qua sơ
đồ. Chỉ ra những loại hạt nhựa trao đổi ion nào được sử dụng?

A/ Nhựa ion âm yếu, nhựa ion dương yếu


B/ Nhựa ion âm yếu, nhựa ion dương mạnh
C/ Nhựa ion âm mạnh, nhựa ion dương yếu
D/ Nhựa ion âm mạnh, nhựa ion dương mạnh

26/ Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol),
Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,1 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc:
A/ Có tính cứng vĩnh cữu
B/ Có tính cứng tạm thời
C/ Nước mềm
D/ Có tính cứng toàn phần

27/ Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–. Hóa chất được dùng để làm
mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl
B. Na2CO3
C. H2SO4
D. NaCl

You might also like