Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 4

DẠNG TOÀN PHƯƠNG


1. Biểu thức giải tích

• Biểu thức có dạng: 𝒏 𝒏

𝒒 𝑿 = ෍ ෍ 𝒂𝒊𝒋 𝒙𝒊 𝒙𝒋
𝒊=𝟏 𝒋=𝟏
được gọi là một dạng toàn phương 𝒏 biến trong không gian ℝ𝒏 , trong đó: 𝒂𝒊𝒋 là các
hệ số đã cho trước, 𝑿 = (𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , . . . , 𝒙𝒏 )𝑻 ∈ ℝ𝒏 là véc tơ biến số, (𝒊, 𝒋 = 𝟏, 𝟐, . . . , 𝒏) .
𝟐 𝟐 𝟐

• Với 𝒏 = 𝟐 thì 𝒒 𝑿 = ෍ ෍ 𝒂𝒊𝒋 𝒙𝒊 𝒙𝒋 = ෍(𝒂𝒊𝟏 𝒙𝒊 𝒙𝟏 + 𝒂𝒊𝟐 𝒙𝒊 𝒙𝟐 )


𝒊=𝟏 𝒋=𝟏 𝒊=𝟏

= 𝒂𝟏𝟏 𝒙𝟐𝟏 + 𝒂𝟏𝟐 + 𝒂𝟐𝟏 𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝒂𝟐𝟐 𝒙𝟐𝟐

Ví dụ 1: 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 = 𝟐𝒙𝟐𝟏 − 𝟑𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟐𝟐 là dạng toàn phương 2 biến trong ℝ𝟐 .


2. Dạng ma trận

• Đặt 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 thì dạng toàn phương 𝒒(𝑿) được viết ở dạng ma trận:
𝒏×𝒏
𝒒(𝑿) = 𝑿𝑻 𝑨𝑿.

𝟏
• Đặt 𝑩 = 𝑨 + 𝑨𝑻 thì B là ma trận đối xứng.
𝟐

Khi đó:

❑ 𝒒 𝑿 = 𝑿𝑻 𝑨𝑿 = 𝑿𝑻 𝑩𝑿.

❑ 𝑩 được gọi là ma trận đối xứng của dạng toàn phương 𝒒(𝑿).

• Nhận xét: Mỗi dạng toàn phương tương ứng với một và chỉ một ma trận đối xứng.
2. Dạng ma trận

Ví dụ 2: Với dạng toàn phương 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 = 𝟐𝒙𝟐𝟏 − 𝟑𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟐𝟐 , ta có:

𝟐 −𝟐 𝒙𝟏 𝟐 −𝟐
❑ 𝒒 𝑿 = 𝒙𝟏 𝒙𝟐
𝒙𝟐 với 𝑨 = .
−𝟏 𝟓 −𝟏 𝟓

𝟑
𝟐 − 𝒙𝟏
𝟐
❑ 𝒒 𝑿 = 𝒙𝟏 𝒙𝟐
𝟑 𝒙𝟐
− 𝟓
𝟐
𝟑
𝟐 −
𝟐
với 𝑩 = 𝟑 là ma trận đối xứng của 𝒒 𝑿 .
− 𝟓
𝟐
1. Định nghĩa

• Dạng toàn phương 𝒒 𝑿 , 𝑿 ∈ ℝ𝒏 được gọi là xác định dương nếu

𝒒 𝑿 > 𝟎,∀𝑿 ≠ 𝑶𝒏 .

• Dạng toàn phương 𝒒 𝑿 , 𝑿 ∈ ℝ𝒏 được gọi là xác định âm nếu

𝒒 𝑿 < 𝟎,∀𝑿 ≠ 𝑶𝒏 .

• Dạng toàn phương 𝒒 𝑿 , 𝑿 ∈ ℝ𝒏 được gọi là không xác định dấu nếu

∃𝑿𝟏 , 𝑿𝟐 ∈ ℝ𝒏 : 𝒒 𝑿𝟏 ∙ 𝒒 𝑿𝟐 < 𝟎.
2. Định thức con chính dẫn đầu

Cho 𝑨 là một ma trận vuông cấp 𝒏.

Định thức con cấp 𝒌 𝟏 ≤ 𝒌 ≤ 𝒏 được lập bởi 𝒌 dòng và 𝒌 cột đầu tiên của ma
trận 𝑨 được gọi là định thức con chính dẫn đầu cấp 𝒌 của ma trận 𝑨.

Ví dụ 3: Tính các định thức con chính dẫn đầu của ma trận 𝑨:

𝟐 𝟑 −𝟏
𝑨 = −𝟏 𝟒 𝟎
𝟑 𝟓 𝟏
3. Tiêu chuẩn xét dấu của dạng toàn phương

• Định lý: Cho 𝑨 là ma trận vuông, đối xứng cấp 𝒏.

❑ 𝑨 xác định dương khi và chỉ khi tất cả các định thức con chính dẫn đầu của 𝑨
đều dương.

❑ 𝑨 xác định âm khi và chỉ khi tất cả các định thức con chính dẫn đầu cấp
𝒌 của 𝑨 đều khác không và có dấu luân phiên −𝟏 𝒌 𝟏 ≤ 𝒌 ≤ 𝒏 .

• Chú ý: Cho 𝒒 𝑿 là dạng toàn phương với 𝑨 là ma trận đối xứng của nó.

Khi đó:

❑ 𝑨 xác định dương thì 𝒒(𝑿) xác định dương.

❑ 𝑨 xác định âm thì 𝒒(𝑿) xác định âm.


Ví dụ 4:

Viết dạng ma trận và kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương sau:

𝒒 𝑿 = −𝟐𝒙𝟐𝟏 − 𝟑𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝟒𝒙𝟐 𝒙𝟑 .


Ví dụ 5:

Ba hãng cùng tham gia sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí hiệu 𝒙𝒊 , 𝒑𝒊 lần lượt
là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng 𝒊, (𝒊 = 𝟏, 𝟐, 𝟑). Biết giá bán sản
phẩm của mỗi hãng phụ thuộc vào sản lượng của tất cả các hãng như sau :

𝒑𝟏 = 𝟐𝟓𝟎 − 𝟐𝒙𝟏 + 𝒙𝟐 + 𝒙𝟑 ,

𝒑𝟐 = 𝟑𝟎𝟎 − 𝒙𝟏 + 𝟑𝒙𝟐 + 𝒙𝟐 ,

𝒑𝟑 = 𝟑𝟕𝟎 − 𝒙𝟏 + 𝟐𝒙𝟐 + 𝟑𝒙𝟑 .

Tính và biểu diễn dưới dạng ma trận hàm tổng doanh thu của cả ba hãng theo các biến
𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 và kiểm tra tính xác định dấu của dạng toàn phương có trong biểu thức của
hàm tổng doanh thu đó.
Ví dụ 6:
Ba hãng cùng tham gia sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí hiệu 𝒙𝒊 , 𝒑𝒊 lần
lượt là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng 𝒊, (𝒊 = 𝟏, 𝟐, 𝟑). Biết sản
lượng của mỗi hãng phụ thuộc vào giá bán của tất cả các hãng như sau :

𝒙𝟏 = −𝟐𝟎 + 𝟐𝒑𝟏 + 𝟐𝒑𝟐 + 𝟐𝒑𝟑


ቐ𝒙𝟐 = −𝟏𝟎 + 𝒑𝟏 + 𝟐𝒑𝟐 + 𝟑𝒑𝟑
𝒙𝟑 = 𝒑𝟏 + 𝒑𝟐 + 𝟐𝒑𝟑 .

a) Tính hàm tổng doanh thu của cả ba hãng theo các biến 𝒑𝟏 , 𝒑𝟐 , 𝒑𝟑 và kiểm tra tính
xác định dấu của dạng toàn phương có trong biểu thức của hàm tổng doanh thu đó.

b) Biểu diễn dưới dạng ma trận hàm tổng doanh thu của cả ba hãng theo các biến
𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho dạng toàn phương 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = 𝟐𝒙𝟐𝟏 − 𝟑𝒙𝟐𝟐 + 𝟒𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟑 + 𝒙𝟐𝟑 .
Ma trận đối xứng của dạng toàn phương đã cho là
1
2 2 −1 2 2 0 2 −1 2 3 1
2
A. 2 −3 0 B. 2 −3 −1 C. −1 −3 0 D. 1 −3 1
1
−1 0 1 0 −1 1 0 4 −3 −1 1
2

Câu 2: Cho dạng toàn phương 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = 𝒙𝟐𝟏 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝒙𝟐𝟑 + 𝒙𝟏 𝒙𝟑 − 𝟒𝒙𝟐 𝒙𝟑 .


Khi đó 𝒒 −𝟏, 𝟎, 𝟏 bằng

A. −3 B. −2 C. −1 D. 0
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
−𝟏 𝟑 −𝟒
Câu 3: Biểu thức giải tích của dạng toàn phương có ma trận đối xứng 𝑨 = 𝟑 −𝟓 𝟏 là
−𝟒 𝟏 −𝟒

A. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝟖𝒙𝟏 𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟐 𝒙𝟑

𝑩. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟏 𝒙𝟐 − 𝟖𝒙𝟐 𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟑

𝑪. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟏 𝒙𝟑 − 𝟖𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝟐𝒙𝟐 𝒙𝟑


𝑫. 𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = −𝒙𝟐𝟏 − 𝟓𝒙𝟐𝟐 − 𝟒𝒙𝟐𝟑 + 𝟔𝒙𝟐 𝒙𝟑 − 𝟖𝒙𝟏 𝒙𝟑 + 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟐
𝟑 𝟔 𝟑
Câu 4: Cho dạng toàn phương: 𝒒 𝑿 = 𝑿𝑻 𝟐 −𝟏 𝟎 𝑿. Dạng toàn phương nào
𝟏 −𝟐 𝟓
sau đây có cùng biểu thức giải tích với dạng toàn phương đã cho?
𝟑 𝟑 𝟓 𝟑 𝟒 𝟐
A. 𝑿𝑻 𝟓 −𝟏 −𝟑 𝑿 B. 𝑿𝑻 𝟒 −𝟏 𝟏 𝑿
−𝟏 𝟏 𝟓 𝟐 𝟏 𝟓
𝟑 𝟗 𝟎 𝟑 −𝟒 𝟐
C. 𝑿𝑻 −𝟏 −𝟏 𝟑 𝑿 D. 𝑿𝑻 −𝟒 −𝟏 −𝟏 𝑿
𝟒 −𝟏 𝟓 𝟐 −𝟏 𝟓
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Ba hãng cùng tham gia sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Kí hiệu 𝒙𝒊 , 𝒑𝒊
lần lượt là sản lượng và giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng 𝒊, 𝒊 = 𝟏, 𝟑. Biết sản
lượng sản phẩm mỗi hãng phụ thuộc vào giá bán của tất cả các hãng như sau:
𝒙𝟏 = 𝟓𝟎 + 𝒑𝟏 + 𝟐𝒑𝟐 + 𝟐𝒑𝟑 , 𝒙𝟐 = 𝟖𝟎 + 𝒑𝟏 + 𝟑𝒑𝟐 − 𝟒𝒑𝟑, 𝒙𝟑 = 𝟏𝟎𝟎 + 𝒑𝟏 + 𝒑𝟐 + 𝟑𝒑𝟑 )
Khi đó dạng ma trận của hàm tổng doanh thu của cả 3 hãng theo biến 𝒑𝟏 , 𝒑𝟐 , 𝒑𝟑 là

𝒑𝟏 𝒑𝟏 𝟏 𝟐 𝟐
A. 𝒇(𝑷) = 𝒑𝟐 𝟓𝟎 𝟖𝟎 𝟏𝟎𝟎 + 𝒑𝟐 𝟏 𝟑 −𝟒 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑
𝒑𝟑 𝒑𝟑 𝟏 𝟏 𝟑
𝒑𝟏 𝟏 𝟐 𝟐 𝒑𝟏
B. 𝒇(𝑷) = 𝟓𝟎 𝟖𝟎 𝟏𝟎𝟎 𝒑𝟐 + 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟏 𝟑 −𝟒 𝒑𝟐
𝒑𝟑 𝟏 𝟏 𝟑 𝒑𝟑
𝟓𝟎 𝟏 𝟐 𝟐 𝒑𝟏
C. 𝒇 𝑷 = 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟖𝟎 − 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟏 𝟑 −𝟒 𝒑𝟐
𝟏𝟎𝟎 𝟏 𝟏 𝟑 𝒑𝟑
𝒑𝟏 𝟏 𝟐 𝟐
D. 𝒇(𝑷) = 𝟓𝟎 𝟖𝟎 𝟏𝟎𝟎 𝒑𝟐 + 𝒑𝟏 𝒑𝟐 𝒑𝟑 𝟏 𝟑 −𝟒
𝒑𝟑 𝟏 𝟏 𝟑
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝝀 ∈ −𝟐 ; 𝟔 để dạng toàn phương
𝒒 𝒙𝟏 , 𝒙𝟐 , 𝒙𝟑 = 𝟐𝒙𝟐𝟏 + 𝟒𝒙𝟐𝟐 + 𝟐𝒙𝟐𝟑 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟐 + 𝝀𝒙𝟐 𝒙𝟑 − 𝟐𝒙𝟏 𝒙𝟑 là xác định dương?
Đáp số là: ……………
KẾT THÚC

You might also like