Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Khoa Kinh doanh Quốc tế

Chương 3
Cán cân thanh toán quốc tế

Giảng viên: LÊ HÀ TRANG


NỘI DUNG CHÍNH

Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế (BOP)

Kết cấu của BOP

Thâm hụt và thặng dư BOP

Nguyên tắc hạch toán kép trong BOP

Hiệu ứng tuyến J


1. Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế (BOP)

Khái niệm

• Cán cân thanh toán quốc tế (The Balance of Payments) là 1 bản báo
cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa người cư trú và người
không cư trú trong một thời kỳ nhất định.
• IMF: Balance of payment is a statement that summarizes economic
transactions between residents and nonresidents during a specific
time period (BPM 6)

Lấy ví dụ về giao dịch được ghi chép và không được ghi chép
trong BOP?
NGƯỜI CƯ TRÚ vs NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ

• 2 điều kiện để trở thành người cư trú:


• Có nguồn thu nhập chính ( trung tâm lợi ích kinh tế) từ
quốc gia nơi cư trú
• Thời hạn cư trú  12 tháng
• Khái niệm “quốc tịch” và “người cư trú” không nhất thiết
phải trùng nhau
• Một số trường hợp đặc biệt: xem ví dụ
1. Việt kiều đang sinh sống ở Nga
2. Du học sinh Lào tại Việt Nam
3. Công ty con của Samsung tại Việt Nam
4. Công ty Hanseng 100% vốn nước ngoài hoạt động tại VN
5. Văn phòng đại diện Ngân hàng thế giới (WB) tại Việt Nam
6. Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ
7. Người Việt Nam xuất khẩu lao động dài hạn tại Hàn Quốc
8. Khách du lịch Việt Nam ở Châu Âu
9. Người Việt Nam sang Singapore chữa bệnh trong 2 năm
Đồng tiền hạch toán trong BOP

• Nội tệ/Ngoại tệ mạnh (USD)/SDR


• Cho dù BOP được lập bằng đồng tiền nào cũng không làm
thay đổi bản chất và giá trị của các giao dịch kinh tế được
phản ánh.

• BOP phản ánh các giao dịch kinh tế làm phát sinh cung cầu ngoại
tệ trên thị trường ngoại hối
➢ Các khoản thu ➔ ghi (+) ➔ phản ánh cung ngoại tệ
➢ Các khoản chi ➔ ghi (-) ➔ phản ánh cầu ngoại tệ
(Cho dù được hạch toán bằng bất kỳ đồng tiền nào)

có 2 loi, loi chun và dng phân tích, báo cáo theo dng phân tích
Current account CA Credits (+) Debits (-) Balance
Goods 2. Kết cấu của BOP
Services
Primary income
Secondary income
Capital account RA

Financial account FA Net assets Net liabilities


Direct investment
Portfolio investment
Financial derivatives
Other investment
Net errors and omissions OAA

Overall Balance OB

Reserve assets and related items OFB

Reserve assets
IMF credit and loans
Exceptional financing 7
2. KẾT CẤU CỦA BOP

2.1. Cán cân vãng lai (CA = TB + SE + PI + SI)

Cán cân thương mại (Trade Balance – TB)

Cán cân dịch vụ (Services - SE)

Cán cân thu nhập/Thu nhập sơ cấp (PI)

Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều/Thu nhập thứ cấp (SI)
2.1 Cán cân vãng lai

Cán cân thương mại


• Phản ánh các giao dịch từ XNK hàng hoá
(TB)

Cán cân dịch vụ (SE) • Phản ánh các giao dịch từ XNK dịch vụ

Xuất khẩu luôn làm phát sinh khoản thu ➔ cung ngoại tệ ➔ ghi (+)
Nhập khẩu luôn làm phát sinh khoản chi ➔ cầu ngoại tệ ➔ ghi (-)

Lấy ví dụ về giao dịch trong cán cân thương mại và cán cân
dịch vụ?
❖ Giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu được định giá
theo giá FOB (chưa bao gồm chi phí vận tải và
bảo hiểm)

❖ Các TH không được thống kê trong hạng mục hàng hóa:


- Hàng hóa chuyển qua biên giới nhưng không có sự thay đổi về quyền
sở hữu giữa người cư trú và người không cư trú;
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế
- Hàng hóa do người không cư trú chi tiêu tại Việt Nam và hàng hóa do
người cư trú chi tiêu tại nước ngoài
- Hàng hóa bị tổn thất và bị trả lại
2.1 Cán cân vãng lai (tiếp)

Cán cân thu nhập/ Thu nhập sơ cấp (PI)

• Thu nhập của người lao động: phản ánh các giao dịch về tiền
lương, tiền thưởng giữa người cư trú và người không cư trú.
• Thu nhập từ đầu tư: phản ánh các giao dịch liênếp đến thu
nhập từ đầu tư, cho vay (thu chi về lợi tức đầu tư, lãi vay…)
• Thu nhập từ cho thuê tài nguyên: phản ánh các giao dịch liên
quan đến tiền thuê tài nguyên (đất, nước, rừng, tài sản dưới
lòng đất…)
2.1 Cán cân vãng lai (tiếp)

Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều/ Thu nhập thứ cấp (SI)

• Phản ánh các giao dịch giữa người cư trú và người không cư
trú cho mục đích tiêu dùng mà không làm phát sinh nghĩa vụ
trả nợ.
• Chuyển giao vãng lai của khu vực chính phủ dưới hình thức
trợ cấp, viện trợ không hoàn lại cho mục đích tiêu dùng
• Chuyển giao vãng lai của khu vực tư nhân như chuyển tiền,
quà tặng, quà biếu…
2. KẾT CẤU CỦA BOP

2.2. Cán cân vốn (Capital Account - KA)

Các khoản chuyển giao tài sản phi sản xuất, phi tài
chính (Non-financial non-produced assets)
• Tài nguyên thiên nhiên
• Hợp đồng, bằng sáng chế
• Tài sản marketing

Chuyển giao vốn 1 chiều


2. KẾT CẤU CỦA BOP

2.3. Cán cân tài chính (Financial Account - FA)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


(Foreign Direct Investment - FDI)

Đầu tư gián tiếp nước ngoài


(Foreign Porfolio Investment - FPI)

Các công cụ tài chính phái sinh (*)

Các hình thức đầu tư khác


2.3 Cán cân tài chính

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• Các giao dịch xuyên biên giới, trong đó nhà đầu tư nước ngoài có
quyền kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý
doanh nghiệp đặt tại quốc gia khác (BPM6).

Đầu tư gián tiếp nước ngoài

• Các giao dịch xuyên biên giới liên quan đến các tài sản tài chính
nhưng không trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý và điều hành
doanh nghiệp nhận đầu tư
• Chứng khoán vốn: cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
• Chứng khoán nợ: trái phiếu, công cụ nợ có thể chuyển nhượng
2.3 Cán cân tài chính (tiếp)

Các hình thức đầu tư khác

• Tiền mặt và tiền gửi


• Vay nợ
• Tín dụng thương mại và ứng trước

TSC ( Assets)

CÁN CÂN TÀI CHÍNH

TSN (Liabilities)
TSC (Assets) vs TSN (Liabilities)

Việt Nam Cash Flow Nước ngoài


Đi đầu tư TSC tăng (-) ➔ TSN tăng (+)
Rút vốn đầu tư TSC giảm (+)  TSN giảm (-)
ĐI vay TSN tăng (+)  TSC tăng (-)
Trả nợ TSN giảm (-) ➔ TSC giảm (+)

↑ -
TSC
↓ +
↑ +
TSN
↓ -
2. KẾT CẤU CỦA BOP

2.4. Lỗi và sai sót (OM)

• Phản ánh các giao dịch kinh tế thực tế đã xảy ra nhưng không
được ghi chép hoặc ghi chép không chính xác vào trong BOP
• Nguyên nhân:
• Do không thống kê được hết các giao dịch kinh tế giữa
người không cư trú với người cư trú.
• Số liệu dựa trên cơ sở lấy mẫu có tính dự đoán.
• Do độ lệch về thời gian (trả chậm, ứng trước..)
• Các số liệu báo cáo sai nhằm trốn thuế.
2. KẾT CẤU CỦA BOP

2.5. Cán cân tổng thể - Overall Balance


(OB = CA + KA +FA + OM)

• Phản ánh chênh lệch giữa toàn bộ các khoản thu và chi
giữa người cư trú và người không cư trú (ngoại trừ giao
dịch bù đắp chính thức)
• OB = - OFB
2. KẾT CẤU CỦA BOP

2.6. Tài sản dự trữ và các hạng mục liên quan/ Cán cân bù
đắp chính thức (Official Financing Balance –OFB)

Tài sản dự trữ

Sử dụng tín dụng và vay IMF

Tài trơ đặc biệt


Tài sản dự trữ
là những tài sản nước ngoài do NHTW sở hữu nhằm mục đích bảo đảm
khả năng thanh toán cho BOP và can thiệp trên FX khi cần thiết.

➢ Vàng tiền tệ
➢ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)
➢ Vị thế dự trữ tại IMF
➢ Tài sản dự trữ khác (tiền và tiền gửi, giấy tờ có giá..)

21
Nguyên tắc ghi chép trong OFB
↑ -
TÀI SẢN DỰ TRỮ (R) TSC
↓ +
↑ (Đi vay) +
SỬ DỤNG TÍN DỤNG VÀ VAY IMF TSN
↓ (Trả nợ) -

Tài trợ đặc biệt: Các giao dịch được dùng để thay thế hoặc kết hợp
với tài sản dự trữ, sử dụng tín dụng và vay IMF nhằm tài trợ cho cán
cân tổng thể.
3. Thâm hụt và thặng dư BOP

Khái niệm

• Nói đến thặng dư, thâm hut BOP là nói đến thặng dư thâm hụt của
một hoặc một nhóm các cán cân bộ phận chứ không nói đến toàn
bộ cán cân.
• Thặng dư và thâm hụt: TB, (CA+KA), BB

Phương pháp xác định thặng dư, thâm hụt BOP:


• Phương pháp xác định giá trị của từng cán cân bộ phận.
• Phương pháp tích lũy.
3.1 Thặng dư thâm hụt cán cân thương mại

TB = X – M

• (X – M) < 0 ➔ Cán cân thương mại thâm hụt (Nhập siêu)


• (X – M) > 0 ➔ Cán cân thương mại thặng dư (Xuất siêu)

Ý nghĩa

• Cán cân thương mại là bộ phận chính cấu thành cán cân vãng lai
• Số liệu để lập cán cân thương mại do hải quan cung cấp ➔
phản ánh kịp thời xu hướng vận động của tỷ giá
3.2 Thặng dư thâm hụt CA + KA

NLB = CA + KA = - (FA + OFB) > 0

• Thu thu nhập > chi thu nhập với người không cưu trú
• QG là chủ nợ

NLB = CA + KA = - (FA + OFB) < 0

• Thu thu nhập < chi thu nhập với người không cưu trú
• QG là con nợ
3.3 Thặng dư thâm hụt cán cân cơ bản

BB (Basic Balance) = (CA + KA) + FAL > 0

• QG không chịu rủi ro thanh khoản

BB (Basic Balance) = (CA + KA) + FAL < 0

• QG chịu rủi ro thanh khoản

Lấy ví dụ bằng số minh họa cho các trạng thái của TB, NLB và BB?
4. Nguyên tắc hạch toán kép trong BOP

XKHH (+) NKHH (-)


XKDV (+) NKDV (-)
Thu Thu nhập (PI) (+) Chi Thu nhập (PI) (-)
Thu CGVL (SI) (+) Chi CGVL (SI) (-)
Thu CGV (+) Chi CGV (-)
TSN tăng (+) TSN giảm (-)
TSC giảm (+) TSC tăng (-)
R giảm (+) R tăng (-)

➔ Thực hành các BT trong phần hạch toán kép


5. Hiệu ứng tuyến J

Hiệugiá
Phá ứngtácdođộng nhưtiền
phá giá thếtệnào đến cán cân thương mại?

• Hiệu ứng giá cả: Phá giá ➔ E tăng ➔ giá hàng hoá NK
tính bằng nội tệ tăng ➔ TB xấu đi (ngắn hạn)
• Hiệu ứng khối lượng: Phá giá ➔ khối lượng XK tăng, khối
lượng NK giảm ➔ cải thiện TB (dài hạn)

Nguyên nhân

• Độ trễ trong phản ứng của nhà sản xuất


• Độ trễ trong phản ứng của người tiêu dùng
• Các hợp đồng ngoại thương đã được ký kết
• Cạnh tranh không hoàn hảo
5. Hiệu ứng tuyến J
TB (+)

0
t1 Thời gian

TB (-)
Điều kiện Marshall – Lerner

• Phá giá cải thiện TB  ( X +  M )  1


• Phá giá làm thâm hụt TB  ( X +  M )  1
• Phá giá làm TB vẫn cân bằng  ( X +  M ) = 1

You might also like