Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

PHÂN TÍCH

VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH

ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH


OLYMPIA
Nhóm 6
QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH
Tính khả thi: Đây là một chương trình truyền hình phổ biến và
có ảnh hưởng lớn đến học sinh phổ thông Việt Nam. Do đó, việc
nghiên cứu về hiệu quả, ảnh hưởng và vai trò của chương trình
này là cần thiết và có thể thu thập được nhiều thông tin hữu ích.

Tính mới mẻ: Việc phân tích và đánh giá chương trình có thể
được coi là mới mẻ và chưa được nghiên cứu nhiều. Do đó,
nghiên cứu này có thể mang lại những kết quả mới, góp phần bổ
sung vào kiến thức về giáo dục phổ thông Việt Nam.

Tính thực tiễn: Kết quả phân tích có thể được ứng dụng trong
việc nâng cao hiệu quả của chương trình này, cũng như trong
việc phát triển giáo dục phổ thông Việt Nam.
GIỚI THIỆU CHUNG

Tổ chức thực hiện chương trình


Giới thiệu về chương trình
NỘI DUNG

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Nghiên cứu bối cảnh thực hiện chương trình


Thực trạng
Nội dung thực hiện chương trình

ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH

Kết quả chương trình


Đánh giá ưu điểm & nhược điểm của chương trình
Phân tích 1 rủi ro của chương trình
GIỚI THIỆU CHUNG
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH
Tổ chức bởi Đài Truyền hình Việt Nam (VTV)
phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đài Truyền hình Việt Nam: tổ chức, sản xuất


và phát sóng chương trình.
Bộ Giáo dục và Đào tạo: hỗ trợ và định
hướng chương trình, đảm bảo tính chuyên
môn và giáo dục của nội dung thi đấu.
GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH
Phát sóng số đầu tiên vào ngày 28/3/1999
trên kênh VTV3. Đến nay, Olympia đã có 24
năm đồng hành cùng các bạn học sinh và trở
thành gameshow có tuổi đời lâu nhất VTV.

Mỗi năm chương trình sẽ tổ chức 36 cuộc thi


Tuần, 12 cuộc thi Tháng, 4 cuộc thi Quý và 1
cuộc Chung kết được truyền hình trực tiếp
với 4 điểm cầu được đặt tại các địa phương
có học sinh tham dự cuộc chung kết.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
"ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA"
NGHIÊN CỨU
BỐI CẢNH THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ
VTV mong muốn tìm một loại hình chương
trình mới cho khán giả trẻ.
Đài Truyền hình Việt Nam đã hợp tác với
Công ty điện tử LG của Hàn Quốc.
Cuối năm 1998, chương trình bắt đầu
thông báo tuyển người chơi.
Đường lên đỉnh Olympia đã chính thức lên
sóng vào ngày 28 tháng 3 năm 1999 trên
VTV3.
TÊN GỌI
“Đường lên đỉnh Olympia”: 1 cuộc đua leo
núi bằng kiến thức dành cho các thí sinh
mà người lên đỉnh núi đầu tiên sẽ giành
được vòng nguyệt quế.

"Trong cảm hứng về việc tạo ra 1 đỉnh


núi trong ước mơ, trong tưởng tượng,
một đỉnh núi mang tính biểu tượng thì
cái tên cũng mang tính biểu tượng...".
Nhà báo Tạ Bích Loan
THỰC TRẠNG
Đến nay, chương trình "Đường lên đỉnh
Olympia" đã tổ chức thành công 24 mùa
cùng với các nhà tài trợ tiêu biểu của chương
trình qua từng năm như:
LG Electronics
VTV
Trà Xanh Không Độ (Tập đoàn Tân Hiệp Phát)
Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải
(THACO)
Trong suốt 24 năm tổ chức, chương
trình đã đạt được nhiều giải thưởng
cống hiến và vinh danh, trong đó có: Chương trình "Đường lên đỉnh
Giải thưởng Bông sen vàng của Bộ Olympia" thu hút được các nhà đầu
Giáo dục và Đào tạo năm 2000. tư thông qua các cách sau:
Giải thưởng Bông sen bạc của Bộ Tài trợ từ các nhà tài trợ.
Giáo dục và Đào tạo năm 2001 - Quảng cáo và tài trợ từ đối tác.

2023. Bản quyền và cung cấp nội dung.


Tài trợ từ chính phủ và tổ chức
Giải thưởng VTV Awards cho hạng
phi lợi nhuận
mục Chương trình Giáo dục và Trẻ
em ấn tượng năm 2019 - 2022.
Nhận xét:
Chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” là một
chương trình thành công.
Sức hút bền bỉ của chương trình: giá trị và hiệu quả
đối với cả người chơi và người xem.
Độ “hot”: còn có thể đến từ những tấm gương những
bạn trẻ giỏi, bản lĩnh, tự tin; bộ câu hỏi hay, ý nghĩa ở
tất cả các lĩnh vực của cuộc sống; những người dẫn
chương trình ấn tượng.
Mạng lưới Đường lên đỉnh Olympia toàn cầu (Olympia
globe network) đã được ra mắt trong Gala 20 năm.
Chương trình ghi nhận lượt theo dõi, tương tác trên
sóng truyền hình, fanpage... ngày một tăng cao.
NỘI DUNG THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU
Khuyến khích niềm đam mê học tập
và phát triển toàn diện kiến thức

Tạo sân chơi thú vị và hấp dẫn cho


các bạn học sinh.

Giúp tăng cường lòng yêu thích và


tìm hiểu tri thức, khám phá khả
năng bản thân và phát triển tiềm
năng học sinh.
Nâng cao chất lượng giáo dục

Tạo tiêu chuẩn cao trong đánh giá


và khuyến khích học sinh giỏi.

Tạo một môi trường cạnh tranh


lành mạnh trong lĩnh vực giáo dục.

Đóng góp vào việc nâng cao chất


lượng giáo dục.
Tạo niềm tự hào và động lực
cho các thế hệ học sinh

Tạo niềm tự hào và lòng tự tin.

Truyền cảm hứng cho những người khác.

Khuyến khích nỗ lực và phấn đấu.


Xây dựng hình ảnh và uy tín cho
Đài Truyền hình Việt Nam (VTV)

Xây dựng uy tín trong lĩnh vực


giáo dục và truyền thông.

Góp phần xây dựng hình ảnh


đáng tin cậy và chất lượng.

Tăng cường lòng tin và sự tương


tác với công chúng.
ĐỐI TƯỢNG CÔNG CHÚNG
Nhóm không Nhóm công chúng Nhóm công chúng
Nhóm tiềm ẩn
liên quan có nhận thức chủ động

Những người Học sinh Người xem chương trình. Học sinh.
không có điều Gia đình và bạn Các nhà tài trợ và đối Gia đình và bạn
kiện tiếp cận với bè. tác. bè của các thí
giáo dục. Giáo viên và Giáo viên và nhà trường. sinh.
nhà trường. Gia đình và bạn bè của Giáo viên và nhà
Những người
các thí sinh. trường.
chưa nhận thức
Những người quan tâm Các nhà tài trợ và
được giá trị của
đến giáo dục, có nhận đối tác.
giáo dục.
thức về chương trình. Công chúng nói
chung
THÔNG ĐIỆP

Khuyến khích tinh thần học tập, rèn luyện và phát


triển toàn diện của các bạn trẻ.

Tạo ra một sân chơi bổ ích, lành mạnh và giao lưu


văn hóa giữa các trường trên cả nước.

Cầu nối giữa các thế hệ học sinh, giữa các trường,
các vùng miền và các nền văn hóa khác nhau.

Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào


tạo, tạo ra những tài năng trẻ cho đất nước.
CHIẾN LƯỢC
Tạo ra một sân chơi giáo dục, bổ ích, giao lưu văn hóa
Hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước (Bộ
GD&ĐT, tập đoàn LG,...)
Tuyển chọn người chơi một cách công bằng, minh
bạch và chuyên nghiệp
Thiết kế các câu hỏi và nội dung chương trình một
cách khoa học, hấp dẫn và đa dạng
Phát sóng chương trình vào mỗi chủ nhật hàng tuần
trên kênh VTV3
Tạo ra các hoạt động liên quan đến chương trình (các
cuộc thi online, các cuộc gặp gỡ,...)
CHIẾN THUẬT
REACH (TIẾP CẬN)

Được phát sóng trên kênh truyền hình


VTV với phạm vi phủ sóng rộng khắp
cả nước.

Được đăng tải lại trên các nền tảng


mạng xã hội khác như : Youtube hay
Facebook, VTVgo, các trang báo,...
giúp khán giả có thể theo dõi chương
trình ở bất cứ đâu.
ACT (HÀNH ĐỘNG)

Sử dụng các bài đăng là các đoạn


cắt ngắn về bài thi của các bạn thí sinh.

Khiến cho người xem có xu hướng


tò mò về chương trình và sẽ khiến
cho người xem tìm kiếm và ủng hộ
chương trình phát triển hơn.
CONVERT (CHUYỂN ĐỔI)

Đẩy mạnh truyền thông ở trang


Facebook, Youtube vừa tôn vinh
những bạn được giải tháng, giải
tuần mà vừa nhắm tới khán giả
quan tâm tới chương trình.

Lượng khán giả ngày càng 1 tăng


lên qua các nền tảng mạng xã hội
khác nhau.
Chuyển đổi khán giả thành người
học tập tích cực.
ENGAGE (GẮN KẾT)

Tập trung vào việc tổ chức các


cuộc thi tuần, thi tháng.

Tận dụng mạng xã hội để


tương tác với khán giả bằng
cách cung cấp thông tin về
chương trình, video, hình ảnh
và cập nhật về cuộc thi.
KÊNH TRUYỀN THÔNG
Truyền hình

Trang web chính thức

Mạng xã hội

Ứng dụng di động

Truyền hình cáp


và kênh con dẫn đến
NGUỒN LỰC

Đội ngũ Đội ngũ Đội ngũ thí sinh Các nhà tài trợ
biên tập nội dung dẫn chương trình
KINH PHÍ

Kinh phí sản xuất Kinh phí trả cho Kinh phí cho giải thưởng
chương trình nhân viên của các thí sinh
ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH
"ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA"
KẾT QUẢ
CHƯƠNG TRÌNH
23 mùa được tổ chức thành công
Từ năm 1999 - nay: 23 quán quân đã
giành giải thưởng
Sau khi giành giải thưởng, các quán
quân hầu hết đều đi du học
Sau gần 24 năm, hơn 3300 thí sinh xuất
sắc đã tới tham gia chương trình.
ĐÁNH GIÁ
CHƯƠNG TRÌNH
ƯU ĐIỂM
Tạo ra một môi trường thi đấu lành mạnh,
khích lệ học sinh học hỏi và rèn luyện kiến
thức.
Giúp hình thành ý thức đạo đức, lòng trung
hiếu, lòng trung thành với đất nước và lòng tự
hào về văn hoá dân tộc.
Tạo ra cơ hội cho các thí sinh giỏi thể hiện
khả năng của mình.
Tạo ra những cơ hội cho các thí sinh được gặp
gỡ, giao lưu và học hỏi từ nhau.
HẠN CHẾ
Sự cạnh tranh cao có thể tạo ra áp lực không cần thiết đối với các thí sinh.
Các câu hỏi thường yêu cầu việc ghi nhớ thông tin chi tiết nhanh chóng, có
thể tạo ra sự không công bằng đối với khả năng ghi nhớ của mỗi thí sinh.
Vì sự nổi tiếng của chương trình và các giải thưởng hấp dẫn, có thể dẫn đến
việc học sinh và phụ huynh chỉ tập trung vào việc thi thay vì tập trung tìm
học hiểu sâu và phát triển kỹ năng sống.
Không đánh giá được các kỹ năng mềm và các kỹ năng quan trọng trong
cuộc sống hàng ngày và nghề nghiệp.
Đảm bảo việc thi cử diễn ra công bằng và không có gian lận là thách thức
lớn đối với chương trình tổ chức giáo dục.
Chương trình cần phải liên tục đổi mới và cập nhật để giữ khán giả hứng
khởi và tiếp tục quan tâm.
BÀI HỌC
Nắm bắt nhu cầu và sở thích của đối tượng khán
giả.
Tận dụng các kênh truyền thông khác nhau để
tăng tầm ảnh hưởng.
Xây dựng một cộng đồng khán giả trung thành và
năng động.
Xây dựng được một thương hiệu riêng, một lối
dẫn chương trình độc đáo và hấp dẫn.
Tận dụng được sức hút của các học sinh xuất sắc
Không ngừng cải tiến và đổi mới.
Giảm áp lực
cho thí sinh
Đổi mới Đánh giá
& cập nhập toàn diện hơn

GIẢI PHÁP
Đảm bảo tính Mở rộng cơ
công bằng hội tham gia

Tăng cường Nâng cao


tính đa dạng tính giáo dục
PHÂN TÍCH 1 RỦI RO CỦA
CHƯƠNG TRÌNH
“ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA”
Trường hợp
Chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”
có thể xảy ra những sai sót hoặc tranh cãi
về điểm số, câu hỏi, câu trả lời hoặc lời
giải thích của ban cố vấn. Điều này có thể
ảnh hưởng đến kết quả cuộc thi, tâm lý
của các thí sinh, cũng như uy tín của
chương trình.
Một số trường hợp đã xảy ra:

Cuộc thi quý 3 - năm thứ 5, một thí sinh đến Cuộc thi chung kết năm thứ 5: sự không
từ Nam Định đã đưa ra câu trả lời cho một thống nhất ý kiến của MC Lưu Minh Vũ và
câu hỏi thuộc lĩnh vực KHTN ở phần thi Về ban cố vấn chương trình khi cho điểm thí sinh
đích. Cố vấn của chương trình (một tiến sĩ Lâm Hoàng ở câu hỏi Về đích gần cuối cùng
Toán học) đã không công nhận câu trả lời gây tranh cãi vào thời điểm đó. Câu trả lời có
này, nhưng thí sinh vẫn kiên quyết bảo vệ phần dài dòng của Hoàng được MC Minh Vũ
đáp án, thậm chí còn chỉ ra được sai sót chấp nhận, nhưng một lúc sau ban cố vấn
trong lời giải thích của cố vấn. Cuối cùng, thí đưa ra ý kiến ngược lại. Các cổ động viên bức
sinh này đã giành được 30 điểm trong sự xúc cho rằng nếu không có sai sót này từ
ngưỡng mộ của tất cả những người có mặt ở chương trình, có thể Nguyễn Thái Bảo mới là
trường quay cũng như khán giả truyền hình. nhà vô địch Olympia năm thứ 52.
GIẢI PHÁP
Tăng cường kiểm tra và đánh giá chất lượng của các câu
hỏi, câu trả lời và lời giải thích trước khi phát sóng, đảm
bảo tính chính xác, khoa học và khách quan.
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, giáo viên, học sinh
và khán giả về nội dung và hình thức của chương trình,
nhận những góp ý và phản hồi tích cực để cải tiến và
hoàn thiện chương trình.
Tôn trọng quyền lợi và tâm lý của các thí sinh, không để
xảy ra những sự cố không đáng có trong quá trình thi
đấu, như lộ đề, sai sót trong việc cho điểm, hay thay đổi
luật chơi bất ngờ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Châm, M. (2018, 04 16). "Đường lên đỉnh Olympia" phải dùng oẳn tù tì và bốc thăm để chọn người đi tiếp. Retrieved from Dân trí:
https://dantri.com.vn/nhip-song-tre/chuyen-hiem-duong-len-dinh-olympia-dung-oan-tu-ti-va-boc-tham-de-chon-nguoi-di-tiep-
20180415225759327.htm
2. Chi, H. (2021, 11 19). Đường lên đỉnh Olympia: 22 năm với sức hút chưa từng hạ nhiệt! Retrieved from VTV News - Báo điện tử:
https://vtv.vn/truyen-hinh/duong-len-dinh-olympia-22-nam-voi-suc-hut-chua-tung-ha-nhiet-20211118233419016.htm
3. Chi, H. (2023, 10 15). Điểm mới của Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24. Retrieved from VTV News - Báo điện tử: https://vtv.vn/truyen-
hinh/diem-moi-cua-duong-len-dinh-olympia-nam-thu-24-20231015101201528.htm
4. Đường lên đỉnh Olympia. (n.d.). Retrieved from Đường lên đỉnh Olympia Wiki: https://duong-len-dinh-
olympia.fandom.com/vi/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%C3%AAn_%C4%91%E1%BB%89nh_Olympia
5. Hằng, T. (2019, 09 16). Đường lên đỉnh Olympia: Tại sao vẫn 'nóng' sau 19 năm? Retrieved from Thanh Niên - Diễn đàn của Hội Liên hiệp
Thanh niên Việt Nam: https://thanhnien.vn/duong-len-dinh-olympia-tai-sao-van-nong-sau-19-nam-185884284.htm
6. Hợp, Đ. (2022, 10 04). Những sự cố gây tranh cãi trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia. Retrieved from Tiền Phong - Cơ quan trung
ương của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: https://tienphong.vn/nhung-su-co-gay-tranh-cai-trong-chuong-trinh-duong-len-dinh-olympia-
post1475026.tpo
7. 'Những cái nhất' của Đường lên đỉnh Olympia suốt 17 năm qua. (2016, 08 21). Retrieved from VTC News - Hơi thở cuộc sống:
https://vtc.vn/nhung-cai-nhat-cua-duong-len-dinh-olympia-suot-17-nam-qua-ar272237.html
8. VOV. (2016, 01 05). Nhân tài “có đi, không có về”. Retrieved from VTV News - Báo điện tử: https://vtv.vn/giao-duc/nhan-tai-co-di-khong-co-
ve-20160303223612968.htm
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like