Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Phạm Thanh Tuấn

2213800

GIẢI BÀI TOÁN ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH


VI PHÂN CẤP 1 ĐÃ HỌC

Phương trình vi phân xuất hiện trên cơ sở phát triển của khoa học, kỹ
thuật và những yêu cầu đòi hỏi của thực tế, nó là một bộ môn toán học
cơ bản vừa mang tính lý thuyết cao vừa mang tính ứng dụng rộng.
Nhiều bài toán cơ học, vật lý dẫn đến sự nghiên cứu các phuơng trình vi
phân tương ứng. Ngành toán học này đã góp phần xây dựng lý thuyết
chung cho các ngành toán học và khoa học khác. Nó có mặt và góp
phần nâng cao tính hấp dẫn lý thú, tính đầy đủ sâu sắc, tính hiệu quả
giá trị của nhiều ngành như tối ưu, điều khiển tối ưu, giải tích số, tính
toán khoa học,…
 Phương trình vi phân cấp một có dạng tổng quát là :
F(x,y,y’) = 0 (1)
dy
Trong đó y’= dx

Nghiệm của phương trình (1) là hàm y = y(x) có tính chất là khi thế vào
phương trình (1) thì ta được đồng nhất thức. Phương trình (1) có vô số
nghiệm. Quá trình tìm các nghiệm của phương trình (1) được gọi là sự
tích phân phương trình đó. Nếu từ phương trình (1) ta có thể giải được
y’, nghĩa là (1) có dạng :
y’= f (x,y) (2)
thì phương trình (2) được gọi là phương trình cấp một đã giải ra đối với
đạo hàm.
Ứng dụng phương trình vi phân cấp 1 vào giải các bài toán về
dân số
Bài toán : Một mô hình cho hàm tăng trưởng và sự giới hạn của một
quần thể được cho dưới dạng hàm số Gompertz ( Mô hình Gompertz
được sử dụng rộng rãi trong nhiều khía cạnh của sinh học, thường được
sử dụng để mô tả sự phát triển của động vật và thực vật, cũng như khối
lượng vi khuẩn và tế bào ung thư ) đây còn là một phương trình vi phân :
dP M
dt = c.ln ( P ¿ P
trong đó c là hằng số, M là một
a) Hãy giải phương trình vi phân ?
b) Tính lim P(t )
x→ ∞

Giải
a) Giải phương trình vi phân :

dP M
 Tách các biến dt = c. ln( P )P

1
Pln (
M
P
) dP= c.dt
M
 Đặt u = ln( P ¿

M
( )'
P M P
du = M =- P 2
M dP = - P1 dP
P

-du = P1 dP
 Lấy tích phân
−1
∫ u
du=∫ cdt

-ln|u|= ct + C

-ln|ln ⁡( P )|= ct + C
M

 Khi M > P , và ln của một số > 1 là dương, ta có thể bỏ


dấu trị tuyệt đối
ln ¿ ¿))= -ct – C

ln ( MP )=e
−ct −C

lnM – lnP = e −ct −C


e [ A=e−C ]

lnP = lnM + Ae −ct

trong đó A là một hằng số tùy ý .

 P=
−ct

e lnM− A e

P=
−ct

e lnM e− A e
P = Me [ e lnu =u ]
−ct
−A e

 Kết quả : P(t)= Me


−ct
−A e

b)Giới hạn của quần thể :

Từ câu a) ta có : P(t)= Me
−ct
−A e

−ct

= Me = Me =M
−Ae
lim M e −A e
−∞
0
x→ ∞

You might also like