CD4 - BÀI TOÁN HỆ GHÉP TĨNH ĐỊNH

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC CƠ HỌC KẾT CẤU

Mục tiêu:
+ Nhận diện được bài toán hệ ghép tĩnh định.
+ Nhận diện được hệ chính và hệ phụ.
+ Nắm vững nguyên tắc truyền lực để giải bài toán.

Nhắc nhở thân thiện:


+ Đọc chậm từng bước và xem kĩ hình vẽ để nắm vững cách làm.
+ Tham khảo thêm Chương 2 sách Cơ học kết cấu, Tập 1: Hệ tĩnh định, GS.TS. Lều
Thọ Trình.
+ Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
Email: ceac.xdbk@gmail.com
Fanpage: Học thuật Xây dựng Bách Khoa (facebook.com/hocthuatxaydung)
Group: Diễn đàn Cơ sở ngành Xây Dựng (facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep)
Vấn đề 1:
Cho hệ dầm ABCD chịu tác dụng của các tải trọng như hình vẽ (bỏ qua trọng lượng
bản thân dầm):
qL qL2 q

A B C D
L L L L L

Hình 1.1

Vẽ biểu đồ moment và lực cắt của hệ dầm.

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 3


Lời giải tham khảo:
qL qL2 q
Bước 1:
Lập sơ đồ tính.
Ở bước này, cần lưu ý xác định A B C D
đúng tải trọng tại vị trí nút
(khớp nội liên kết). L L L L L
Ví dụ:
Hình 1.2
+ Tại Nút C trên Hình 1.2, tải trọng
moment tập trung tác dụng bên trái
Nút C. P P
0.5P 0.5P
+ Nếu tác dụng moment bên phải kết
quả bài toán sẽ bị thay đổi.
= =
+ Tuy nhiên, đối với lực tập trung thì
đặt ở vị trí nào quanh nút Hình 1.3,
kết quả bài toán cũng không đổi. Hình 1.3

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 4


Bước 2:
Giải phóng liên kết. q
Đầu tiên, cần xác định hệ chính
và hệ phụ trong bài toán:
C D
+ Hệ chính: là hệ sẽ bất biến qL qL2
hình nếu loại bỏ các hệ lân cận.
+ Hệ phụ: là hệ sẽ biến hình A B C
nếu loại bỏ các hệ lân cận.
L L L L L
Ghi chú:
+ Trong ví dụ này, ABC là hệ chính, CD
là hệ phụ. Hình 1.4

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 5


2.1. Giải hệ phụ CD: q
Bước 2:
Giải phóng liên kết. HC = 0 HC

Thực hiện giải phóng liên kết và VC = 1 qL C D
 4
tìm các phản lực tương ứng, theo  VC VD
3
nguyên tắc từ hệ phụ đến hệ VD = qL
 4
chính:
qL qL2 VC
2.2. Giải hệ chính ABC: HA HC
H A = 0
 A B C
VA = − 1 qL VA VB
 8
 11 L L L L L
VB = qL
 8
Hình 1.5
CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 6
Bước 3: +
QCD
Vẽ biểu đồ nội lực của từng hệ. 1
1 qL
qL 4
4 3
qL
4

Ở bước này, lần lượt vẽ biểu đồ QABC


+

1
moment và lực cắt của các hệ 8
qL 9
qL
8
chính và hệ phụ. 9
32
qL2

Phương pháp vẽ biểu đồ nội lực 5 2


MCD
qL qL2
4
đã học ở môn Sức bền Vật liệu. 1 2
4
qL
1 2
8
qL
1 2
qL
8

MABC

L L L L L

Hình 1.6
CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 7
qL qL2 q
Bước 4:
Trình bày kết quả.
A B C D
Ở bước này, tiến hành ghép các
1
qL
biểu đồ nội lực lại với nhau tương 4

ứng với hệ kết cấu ban đầu.


+ +
Q
1 1
qL qL
Lưu ý: 8 9
qL
4
8 3
qL
Tương tự như ở môn Sức bền Vật liệu, ta 4
5 2
cần kiểm tra lại sự hợp lý của biểu đồ: 4
qL qL2

+ Ở các vị trí nút có moment = 0. 1 2


qL 9
8 qL2
32
+ Các vị trí có tải trọng tập trung, biểu đồ
M
tương ứng sẽ có bước nhảy.
1 2 1 2
qL qL
+ Biểu đồ lực cắt bậc n → biểu đồ moment 4 8
bậc (n+1) L L L L L

+ Lực cắt = 0, biểu đồ moment có cực trị.


Hình 1.7
CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 8
Vấn đề 2:
Cho hệ kết cấu chịu tác dụng của các tải trọng như hình vẽ (bỏ qua trọng lượng bản
thân kết cấu): qL2 qL q

q C D E F G
L

Hình 2.1
L

A B H

L L L L L

Vẽ biểu đồ nội lực của hệ kết cấu trên.


CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 9
Đáp án tham khảo:
Bước 1:
Lập sơ đồ tính. qL2 qL q

L
L
q C D E F G

A B H

L L L L L

Hình 2.2

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 10


Bước 2:
qL2 qL q
Giải phóng liên kết.
HE HE

C D E E F G
q VE
L

VE
H E = 0
 H A = qL  1
 VE = qL
L

HA A B 3 H  2
VA = qL 
 2 3
VH = qL
VB = 2qL  2
VA VB VH
L L L L L
Hệ chính ABCDE Hệ phụ EFGH
Hình 2.3
CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 11
qL2 qL q
Bước 3 + 4:
Vẽ biểu đồ nội lực.
C D E F G
q

A B H

+ 3 N
3 2qL qL
qL 2
2

L L L L L
CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 12
1
qL qL
2
Bước 3 + 4: + +

Vẽ biểu đồ nội lực. 1


qL
2
qL 3
qL
2
Q
+

3 2
qL
2 1 2 1 2
qL qL
3 2 2 8
qL
2

1 2
qL
2
1 2
qL
8
M
qL2

L L L L L
CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 13
Vấn đề 3:
Cho hệ khung ghép ABCDEF chịu tác dụng của các tải trọng như hình vẽ (bỏ qua
trọng lượng bản thân kết cấu). Vẽ biểu đồ nội lực trong hệ khung ghép.
q 1
qL
2

B C D E F
2L

2L L L L

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 14


Đáp án tham khảo:
1
qL 1
3 2 qL
qL 2
+

+
4 1
qL
5 2
qL
4

Q 3
qL N
4
1 2
qL
2

9 2
qL 1 2
32 qL
2

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 15


Vấn đề 4:
Cho hệ khung ghép ABCDE chịu tác dụng của các tải trọng như hình vẽ (bỏ qua trọng
lượng bản thân kết cấu). Vẽ biểu đồ nội lực trong hệ khung ghép.

qL
q
qL2 qL2

A B C D E

L 2L L L L

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 16


Đáp án tham khảo:

qL
5 1 qL
qL qL qL
3 3

+
Q
4
qL
3

qL2

qL2
M
2
2
qL qL
1 2
7 2 qL
qL 3
18

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 17


Vấn đề 5:
Cho hệ khung ghép ABCDE chịu tác dụng của các tải trọng như hình vẽ (bỏ qua trọng
lượng bản thân kết cấu). Vẽ biểu đồ nội lực trong hệ khung ghép.

qL qL
2qL 2 q

A B C D E

L L L 2L 2L

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 18


Đáp án tham khảo:
3qL
2qL

3qL

+
+

+
Q
qL
5
qL
2

3qL2

2qL2
M

3qL2

1 2
qL 5qL2
2

CEAC – Học thuật Xây dựng Bách Khoa 19

You might also like