Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 86

Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Chương 2
MẠCH CHỈNH LƯU KHÔNG VÀ CÓ ĐIỀU KHIỂN
2.1 Giới thiệu chung về mạch chỉnh lưu
2.1.1 Khái niệm về chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu là thiết bị dùng để biến đổi nguồn điện xoay chiều thành
nguồn điện một chiều nhằm cung cấp cho phụ tải điện một chiều
2.1.2 Phân loại mạch chỉnh lưu
- Tùy theo số pha của nguồn điện xoay chiều phía đầu vào mạch chỉnh lưu
mà có thể chia ra thành mạch chỉnh lưu 1 pha, 3 pha hay m pha:
- Nếu dòng điện xoay chiều chạy giữa dây pha và dây trung tính, thì mạch chỉnh lưu
gọi là sơ đồ hình tia. Còn nếu dòng điện xoay chiều chạy giữa các dây pha thì mạch
chỉnh lưu gọi là sơ đồ hình cầu.
* Đặc điểm chung của mạch chỉnh lưu hình tia m pha:
- Số van chỉnh lưu bằng số pha của nguồn xoay chiều.
- Các van có số điện cực cùng tên nối chung, điện cực còn lại nối với nguồn xoay
chiều. Nếu điện cực nối chung là Katốt thì sơ đồ được gọi là Katốt chung, còn
nếu điện cực nối chung là Anốt ta có sơ đồ nối Anốt chung.
- Hệ thống điện áp nguồn xoay chiều m pha phải có điểm trung tính, trung tính
nguồn là điện cực còn lại của điện áp chỉnh lưu.
* Đặc điểm chung của mạch chỉnh lưu cầu m pha:
- Số van chỉnh lưu bằng 2 lần số pha của nguồn xoay chiều, trong đó có m van có
Katốt nối chung được gọi là nhóm van Katốt chung và trên sơ đồ ta kí hiệu bởi
chỉ số lẻ, m van còn lại có anốt nối chung nên gọi là nhóm van anốt chung và
trên sơ đồ ta kí hiệu bằng chỉ số chẵn.
- Mỗi pha nguồn xoay chiều nối với hai van, một ở nhóm A chung và một ở nhóm
K chung.
Điểm nối chung của các van nối K chung và nối A chung là 2 điện cực của điện áp
ra.
- Nếu sơ đồ chỉnh lưu dùng toàn diode thì gọi là sơ đồ không điều khiển. Nếu sơ đồ
chỉnh lưu dùng toàn thyristor thì gọi là sơ đồ chỉnh lưu có điều khiển hay điều khiển
hoàn toàn. Còn sơ đồ chỉnh lưu dùng cả thyristor và diode thì gọi là sơ đồ bán điều
khiển.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 62


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Kết hợp các phương pháp và đặc điểm phân loại như trên một sơ đồ chỉnh
lưuchúng ta tàm thời phân loại theo sơ đồ cấu trúc phía sau:

Hình 2.1: Sơ đồ phân loại mạch chỉnh lưu


Dưới đây là một số sơ đồ ddienr hình cụ thể cho việc gọi tên và phân loại các mạch chỉnh
lưu
D T
id

u1 u2 D0
u2 ud R
L

Hình 2.2: Mạch chỉnh lưu hình tia một pha Hình 2.3: Mạch chỉnh lưu hình tia một

nửa chu kỳ không điều khiển pha nửa chu kỳ có điều khiển

D1
I21
BA A
T1
i21

u21 ud u21
u1 Id L R id

C u1

Z
u22 u22

I22 D2
T2
i22

B Hình 2.5: Mạch chỉnh lưu hình tia một


Hình 2.4: Mạch chỉnh lưu hình tia một pha 2 pha 2 nửa chu kỳ có điều khiển
nửa chu kỳ không điều khiển

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 63


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

ua ua
uA iA u iA T1
i1
u
A
ub D1
ub
uB iB uB iB T2 i2

uc D2
uc iC uc uc
iC T3 i3
D3
L R id L R id
ud
ud

Hình 2.6: Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha Hình 2.7: Mạch chỉnh lưu hình tia ba
không điều khiển pha có điều khiển
id id

D1 D3 i1 i2 T1 T2
i1 i2 Rd
u2 ud u1 u2
u1 Rd ud

Ld
D4 D2 T3 T4

Hình 2.8:Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha Hình 2.9: Mạch chỉnh lưu hình cầu một
không điều khiển pha điều khiển hoàn toàn

id G1 G3 G5
ua D1
Q
ia D3 D5 T1 T3 T5 id
uL1'
L1
ub ib L uL2'
+ L2 Rd Ud
ic
E - ud uL3'
uc L3
G4 G6 G2
R
N T4 T6 T2

D4 D6 D2

Hình 2.10: Mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha Hình 2.11: Mạch chỉnh lưu hình cầu ba
không điều khiển pha điều khiển hoàn toàn
id
G1 G3 G5
T2 Q id
i1 i2 T1 Rd
T1 T2 T3
ua
Rd
L1
u1 u2 ud ub
Ud
L2
Ld uc L

L3
D1 D2 E
N D1 D2 D3

Hình 2.12: Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha Hình 2.13: Mạch chỉnh lưu hình cầu ba
bán điều khiển pha bán điều khiển

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 64


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.1.3 Cấu trúc chung của mạch chỉnh lưu


Trong thực tế các mạch chỉnh lưu có nhiều loại và khá đa dạng về hình dáng
cũng như tính năng. Tuy nhiên về cơ bản cấu trúc trong bộ biến đổi thường có các
bộ phận sau:
+ Biến áp nguồn nhằm biến đổi điện áp từ cao xuống thấp hoặc ngược lại.
+ Van công suất chỉnh lưu, các van này có nhiệm vụ biến đổi nguồn điện xoay
chiều thành nguồn một chiều.
+ Mạch lọc nhằm lọc và san phẳng dòng điện hay điện áp nguồn để mạch chỉnh lưu
có chất lượng tốt hơn.
+ Mạch đo lường trong bộ chỉnh lưu thường dùng để đo dòng điện, điện áp, công
suất.
+ Mạch điều khiển là bộ phận rất quan trọng trong các bộ chỉnh lưu có điều khiển,
nó quyết định độ chính xác, ổn định và chất lượng bộ chỉnh lưu.
+ Phụ tải của mạch chỉnh lưu thường là phần ứng động cơ điện một chiều, kích từ
máy điện một chiều, xoay chiều, cuộn hút nam châm điện, các tải có sức điện động
E, đôi khi tải là các đèn chiếu sáng hay các điện trở tạo nhiệt...vv. Dưới đây minh
họa sơ đồ cấu trúc của một bộ chỉnh lưu:

M¸y biÕn ¸p ChØnh l-u Läc

(1) (3)
(2)
UAC T¶i
mét
chiÒu

Ud,
Id

M¹ch M¹ch
®iÒu ®o
khiÓn l-êng

Hình 2.14: Cấu trúc chung mạch chỉnh lưu

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 65


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.1.4 Các thông số đặc trưng của mạch chỉnh lưu


- Các đặc tính của một sơ đồ chỉnh lưu được thông qua một nhóm các thống
số cơ bản. Các thông số cơ bản này cần thiết cho quá trình thiết kế một mạch chỉnh
lưu, cũng như được dùng để đánh giá chất lượng của một mạch chỉnh lưu và sự ảnh
hưởng của nó tới lưới điện. Thông thường một sơ đồ chỉnh lưu được xem xét với
các thông số cơ bản sau:
1. Thông số tải:
+ Giá trị điện áp trung bình nhận được ngay sau mạch chỉnh lưu (Ud)
T 2
1 1
Ud 
T0 ud (t )dt 
2 u
0
d ( )d

+ Dòng điện trung bình từ mạch chỉnh lưu cấp cho tải (Id)
2
1
Id 
2  i ( )d
0
d

+ Công suất một chiều tải tiêu thụ (Pd).


Pd  U d  I d

2. Thông số van bán dẫn


+ Giá trị trung bình dòng điện chảy qua van: IVtb hoặc IVAV
+ Giá trị hiệu dụng dòng điện chảy qua van: IVhd hoặc IVRMS
+ Điện áp ngược cực đại mà van phải chịu khi làm việc: UVngmax
+ Điện áp thuận cực đại mà van phải chịu khi làm việc: UVthmax
3.Thông số nguồn
+ Giá trị hiệu dụng dòng điện chảy qua cuộn sơ cấp và thứ cấp máy biến áp: I1và I2
+ Công suất biểu kiến sơ cấp và thứ cấp máy biến áp S1 = U1.I1; S2 = U2.I2
4. Nhóm thông số đánh giá chất lượng mạch điện
+ Số lần đập mạch (mX) : là nhóm các thông số đánh giá chất lượng điện áp chỉnh
lưu, nếu số lần đập mạch càng lớn thì chất lượng mạch chỉnh lưu càng tốt.
+ Độ gợn sóng W% là tỷ số giữa điện áp trung bình một chiều và điện áp xoay
chiều bậc một sau chỉnh lưu.
+ Các thông số xác định sự ảnh hưởng của mạch chỉnh lưu tới lưới điện: Sự ảnh
hưởng đó được đánh giá qua hệ số cos, trong đó  là góc giữa thành phần sóng hài
bậc nhất của dòng điện và điện áp ở đầu vào chỉnh lưu. Một thông số quan trọng
khác nữa cũng ảnh hưởng đến lưới điện như là độ méo phi tuyến của dòng đầu vào
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 66
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

mạch chỉnh lưu. Khi đánh giá được độ méo phi tuyến cho phép xác định được dùng
các bộ lọc đầu vào mạch chỉnh lưu, hay phải dùng sơ đồ chỉnh lưu nhiều pha để
giảm thiểu ảnh hưởng của chỉnh lưu đến lưới điện.
2.2 Các mạch chỉnh lưu không điều khiển
2.2.1 Mạch chỉnh lưu hình tia một pha nửa chu kỳ không điều khiển
* Xét trường hợp tải thuần trở
Tải thuần trở là một dạng tải cơ bản giúp chúng ta dễ dàng nghiên cứu, tìm hiểu
được nguyên lý của mạch các mạch chỉnh lưu, từ đó có cơ sở để nghiên cứu tìm
hiểu sâu hơn với các loại tải và các chế độ làm việc khác nhau trong mạch chỉnh
lưu. Tải điện trở trong thực tế có thể là các thanh nhiệt điện trở, bóng đèn sợi đốt
hay các điện trở thuần túy.
a> Sơ đồ nguên lý
Sơ đồ mạch chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ thường sử dụng một trong hai sơ đồ
thông dụng có thể trực tiếp nối với nguồn hình 2.15-a hoặc thông qua máy biến áp
hình 2.15-b

D D
id id

u2 ud u1 u2
R ud R

a
b

Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu hình tia một phat nửa chu kỳ KĐK
b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng diện, điện áp trong mạch
- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm việc ở chế độ lý
tưởng và điện áp cấp vào mạch chỉnh lưu là điện áp hình “Sin” có biểu thức:
u 2  2.U2.sint(v) .

- Trong 1 2 chu kỳ đầu 0  t   , khi đó u2  0, van D được phân cực

u2
thuận nên van D dẫn điện.Ta có: uD = 0, u 2  u d , i D  i d 
R

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 67


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

-Trong 1 2 chu kỳ sau   t  2 khi đó u2  0, van D bị phân cực ngược

nên van D bị khóa lại. Ta có: uD = u2  0, ud = 0, i D  i d  0


- Các chu kỳ tiếp theo nguyên lý hoạt động tương tự. Từ nguyên lý làm việc
xây dựng được dạng sóng dòng điện và điện áp trong mạch như hình vẽ.
u2

0 2 3 t

ud

0 2 3 t
id

0 2 3 t
uD

0 2 3 t

Hình 2.16: Dạng sóng dòng điện, điện áp mạch chỉnh lưu hình tia một pha một nửa
chu kỳ KĐK với tải thuần trở

c> Các biểu thức trong mạch chỉnh lưu hình tia một pha nửa chu kỳ không
điều khiển với tải thuần trở
- Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu :

1  2.U 2 2.U 2
Ud 
2 
0
2U 2 sin tdt 
2
(cos   cos 0) 

 0,45U 2

- Giá trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu :



u 1 U 2.U 2
Id  d  
R 2 .R 0
2U 2 sin tdt  d 
R  .R

- Dòng điện hiệu dụng thứ cấp MBA:

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 68


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2
1

 2U 2 sin t  U

1 1  cos 2t
I2 
2 0  R
 dt  2

 R  0 2
dt

 
U2 1  cos 2t 
   dt   d 2t 
R 2  0 0
2 
U2 1  sin 2  sin 0 

R 2 (  0)  2 


U2 1
   U 2   I d
R 2 2R 2

- Dòng điện trung bình qua diode D:



1 U 2.U 2
I DAV  
2 .R 0
2U 2 sin tdt  d 
R  .R
 Id

- Điện áp ngược lớn nhất đặt lên 2 đầu diode D khi khóa:
U Dm  2U 2

- Tính công suất máy biến áp


S2 = U2.I2
S1 = U1.I1

- Hệ số công suất mạch chỉnh lưu:


U d .I d
Cos 
S2

* Nhận xét đặc điểm của mạch:


- Dạng sóng dòng điện, điện áp tải nhấp nhô nên chất lượng điện áp sau chỉnh lưu
không cao, ít được sử dụng trong thực tiễn.
- Máy biến áp sử dụng không tốt do hiệu suất thấp và sạng sóng điện áp qua máy
biến áp không sin.
- Muốn dòng tải giảm nhấp nhô phải mắc thêm tụ lọc hoặc cuộn lọc.
- Mạch đơn giản.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 69


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét trường hợp tải R + E


Tải R + E là dạng tải đặc trưng thường hay gặp trong các thiết bị điện gia dụng cũng
như trong công nghiệp. Trong đó E là sức điện động trong mạch có thể là acquy,
Pin... còn điện trở là các điện trở tải, điện trở trong thiết bị hay các điện trở trong
mạch như điện trở đo lường.
Với tải có sức điện động E thì các diode muốn dẫn được dòng cần phải có
giá trị điện áp dương và lớn hơn sức điện động E.
a> Sơ đồ nguên lý
u2
uD id E
A wt 2 3
D 0 q q q q
t
R 1 2 3 4
u1 u2 ud +
E ud
-

0
B t
id

0
t
uD

0 t

2U 2  E

Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lý và dạng sóng mạch chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ không
điều khiển tải R+E

b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng diện, điện áp trong mạch
Giả sử mạch làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm việc ở chế độ lý tưởng
với 0  E  2.U 2 và điện áp cấp vào mạch chỉnh lưu là điện áp hình sin, có biểu

thức u2  2U 2 sin  . Khi đó nguyên lý hoạt động của mạch được mô tả như sau:
Trước thời điểm 1 khi đó u2 < E nên diode D bị phân cực ngược không dẫn,
do đó không có dòng điện qua tải và qua van diode iD = id = 0, điện áp trên tải ud =
E, điện áp rơi trên van diode U D  u2  E  2U 2 sin   E .

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 70


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Trong khoảng 1<  < 2 khi đó u2 > E nên diode dẫn cho dòng điện chạy
2U 2 sin   E
qua tải id  i D  , điện áp trên tải ud = u2, điện áp rơi trên van uD = 0.
R
Trong khoảng 2<  < 2 lúc này u2 < E nên diode D bị phân cực ngược
không dẫn, do đó không có dòng điện qua tải và qua van diode: iD = id = 0, điện áp
trên tải ud = E, điện áp rơi trên van U D  u2  E  2U 2 sin   E .

c> Công thức tính các thông số trong mạch chỉnh lưu

- Dòng điện trung bình chảy qua tải:


2
1 2.U 2 .sin   E 2.U 2 2.U 2  cos 1  
Id 
2 
1
R
d 
2R
.(2 cos 1   .sin 1) 
R  
.  .sin 1
T 
   2   1
+Trong đó: 2

T
- Điện áp trung bình trên tải:
U d  I d .Rd  E

- Dòng điện hiệu dụng qua thứ cấp máy biến áp và qua tải được xác định theo biểu
thức:

 
2
1  2.U 2  E
2
 2.U 2  E 1 2
 1  cos 2  2.U 2  E   sin 21
I2   

2    R
. cos   d 

 R
.
2 
  2
d 
 R
.
4
 
2 2

- Điện áp ngược cực đại đặt lên diode D khi khóa:


U Dm  2.U 2  E

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 71


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét với tải R+L:


Tải R+L là một dạng tải hỗn hợp gồm 2 phần tử ghép nối tiếp với nhau,
trong đó R là điện trở tải có thể là điện trở trong cuộn dây hay điện trở hạn chế
dòng..., còn L là điện cảm của tải nó có thể là điện cảm của cuộn dây trong nam
châm điện, rơle, hay cuộn kích từ của máy phát điện...Với tải có tính chất điện cảm
thì nguyên lý và tính chất của mạch diễn ra phức tạp hơn so với tải thuần trở.
Khi nói đến tải điện cảm trong mạch chỉnh lưu chúng ta thường phải giả thiết
các giá trị điện cảm thì mới phân tích và mô tả được quá trình hoạt động của mạch
chỉnh lưu. Thông thường các giá trị điện cảm được giả định với hai trường hợp: thứ
nhất là giả thiết tải điện cảm vô cùng lớn khi đó chúng ta coi dòng điện qua tải là
liên tục và được san phẳng, lúc này các biểu thức tính toán chung ta được phân tích
đơn giản hơn giúp người học khi mới tiếp cận có cái nhìn dễ dàng hơn khi phân tích
mạch điện cũng như các đặc tính và các biểu thức. Trường hợp thứ 2 là các giá trị
điện cảm có một giá trị bất kỳ khi đó chúng ta thấy được bài toán sẽ trở nên phức
tạp hơn vì khi đó các diễn biến sảy ra sẽ liên quan đến các giả thiết trong các chế độ
làm việc quá độ và các khái niệm về góc tắt dòng hay tính chất liên tục , gián đoạn
của mạch điện mà chúng ta phải hiểu về nó mới xây dựng ra các phương trình đặc
trưng để tính toán xác định được các giá trị dòng áp trong mạch.
Trong khó học này, đây là khó học tiếp cận cơ bản về điện tử công suất nên
chúng ta tập chung đến trường hợp xét tải điện cảm có giá trị vô cùng lớn và coi
như dòng điện bằng phẳng liên tục, mục đích giúp người học tiếp cận được các bài
toán cơ bản từ đó sẽ có định hướng phát triển đến các bài toàn phức tạp hơn.

a> Sơ đồ nguyên lý
Về sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ có điều
khiển cơ bản cũng giống với mạch chỉnh lưu với các loại tải khác, tuy nhiên
điểm khác biệt chính là có phần tử điện cảm và thường có thêm một diode
hoàn năng lượng ( diode đệm) để duy trì năng lượng và bảo vệ van công suất
chính. Thông thường sơ đồ được diễn tả dưới hai dạng sau:

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 72


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

D D
id A C

id

u2 ud R u2 ud R D0

a b

Sơ đồ không có diode không Sơ đồ có diode không

u; i ud u; i ud

id id

2 2
q1 q2 q1 q2
0 t 0 t

Dạng sóng dòng điện điện áp trên tải Dạng sóng dòng điện điện áp trên tải
khi không có diode không khi có diode không
c> d>

Hình 2.18: Sơ đồ nguyên lý và dạng sóng mạch chỉnh lưu hình tia một pha
nửa chu kỳ không điều khiển

b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch
Giả sử mạch làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm việc ở chế độ lý
tưởng với L là một giá trị bất kỳ, điện áp cấp vào mạch chỉnh lưu là điện áp hình
sin, có biểu thức u2  2U 2 sin  . Khi đó nguyên lý hoạt động của mạch được
mô tả như sau:
did
Khi diode dẫn dòng trong mạch thì cuộn cảm sinh ra sđđ tự cảm e   L . mỗi
dt
khi có sự biến thiên của dòng điện. Theo định luật ôm có thể viết được phương
did
trình mạch điện: u 2  e  R.id hoặc L  R.id  2.U 2 sin 
dt
Khi diode D dẫn dòng có dòng điện chạy qua tải id gồm 2 thành phần là dòng điện
cơ bản icb và dòng điện tắt dần theo hàm mũ:

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 73


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

+ Dòng điện icb được xác định:


2U 2
icb  sin(   )
Z
+ Dòng điện itd là hàm mũ tắt dần theo thời gian:
R.t 
 
tg
itd  A.e  A.e
Pt .L
 A.e

Xd
Trong đó: .Ld = X = Z.sin; R = Z. cos; Z  R 2  X 2 ;   arctg ; t = 
Rd

Rd
P ;
Ld

Như vậy dòng điện tải:



2U 2 
id = sin(   ) + A.e tg
Z
Hệ số A được xác định từ sơ kiện đóng mạch có điện cảm id( = 0) = 0. Thay vào
biểu thức id ở trên ta xác định được
2U 2
A sin( )
Z
Sau vài phép biến đổi ta nhận được:
2U 2   
R
id  sin(   )  sin .e 
X
Z  

Xét sơ kiện khi  = , dòng id = 0; Lúc đó diode D khóa lại và ta có quan hệ:


Sin (   )   sin .e tg

- Như vậy khi biết góc , có thể xác định được góc tắt dòng  bằng phép tính gần
đúng của phương trình siêu việt trên.
Trên hình 2.6.1-4c ta thấy trong khoảng 0 <  < 1 dòng điện id tăng từ từ do cuộn
cảm L sinh ra Sđđ e có chiều ngược lại với u2, lúc này cuộn cảm L tích lũy năng
lương.
Trong khoảng 1 <  < 2 lúc này dòng id suy giảm dần và Sđđ e tác động cùng
chiều với u2; do vây cuộn cảm L hoàn lại năng lượng về nguồn. Vì vậy mà diode D
vẫn tiếp tục dẫn trong khoảng π <  < 2 khi mà điện áp u2 < 0 cho đến khi năng

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 74


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

lượng trong cuộn cảm được giải phóng hoàn toàn. Trong thực tế, đối với tải L hoặc
R + L người ta thường dùng một diode hoàn năng lượng D0 đấu song song ngược
với tải, mục đích vừa để bảo vệ diode và duy trì dòng điện tải trong nửa chu kỳ âm
hình 2.6.1-4d.
Khi điện thế tại điểm B vượt tại điểm C khoảng 0,7V thì D0 mở cho dòng tải
id chảy qua D0; id = iD0 . Diode D0 ngắn mạch hai đầu tải; ud = 0.
Diode D chỉ cho dòng điện chảy qua trong khoảng 0 <  < π. Trong khoảng
π <  < 2π dòng tải id do cuộn cảm L cung cấp, nó giải phóng năng lượng được tích
lũy vào mạch L-R-D0. Nếu dùng cuộn cảm lớn có thể duy trì dòng id trong toàn chu
kỳ.
* Kết luận:
- Dòng điện tải chậm pha so với điện áp u2 một góc .
- Khi không có D0 thì điện áp tải có chứa một đoạn mang giá trị âm.
- Khi có D0 thì điện áp tải không có đoạn mang giá trị âm.
- Trong một chu kỳ, cuộn cảm L tích lũy được bao nhiêu năng lượng thì nó hoàn lại
bấy nhiêu.

2.2.2 Mạch chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ không điều khiển
Phần trên chúng ta đã nghiên cứu về mạch chỉnh lưu hình tia một pha nửa
chu kỳ không điều khiển với các đặc điểm kỹ thuật còn nhiều hạn chế thì mạch
chỉnh lưu hai nửa chu kỳ đã phần nào đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật về độ gợn
sóng cũng như tính liên tục của dòng điện trong một chu kỳ. Để rõ hơn về các tính
chất, nguyên lý làm việc của mạch chúng ta đi tìm hiểu cụ thể như sau:

* Xét trường hợp tải thuần trở


a> Sơ đồ nguên lý
D1
I21
BA A

u21
ud Id
u1 o C
Z
u22 I22 D2
B

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 75


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Hình 2.19: Sơ đồ mạch chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ không điều khiển với tải R
b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch
Giả sử mạch làm việc ở chế độ xác lập, lý tưởng và điện áp đặt vào cuộn sơ cấp
máy biến áp là hình sin. Khi đó phía thứ cấp MBA suất hiện 2 điện áp u 21 và u22
bằng nhau về giá trị hiệu dụng nhưng ngược nhau về pha:
u21  2U 2 sin t ; u22   2U 2 sin t

Ở nửa chu kỳ dương của điện áp u21 khi đó giả thiết đinẹ thế VA > VB nên khi
đó diode D1 được phân cực thuận cho dòng điện chạy qua tải nên: i D1 = id, ud = u21,
uD1 = 0. Còn u22 âm, nên D2 bị phân cực ngược, khóa lại: iD2 = 0 , uD2 = u22 – u21.
Ở nửa chu kỳ âm của điện áp u21 , khi đó VA > VB nên diode D1 bị phân cực
ngược khóa lại. Khi đó u22 > 0, nên D2 được phân cực thuận cho dòng điện chạy
qua tải do đó: iD2 = id, ud = u22, uD2 = 0. Còn u21 âm, nên D1 bị phân cực ngược,
khóa lại do vậy iD1 = 0 , uD1 = u21 – u22
Như vậy cả 2 nửa chu kỳ D1 và D2 luân phiên dẫn dòng, cung cấp điện cho
tải trong cả chu kỳ điẹn áp nguồn. Từ nguyên lý làm việc ta xây dựng được dạng
sóng dòng điện và điện áp trong mạch như hình vẽ:
u2 u21 u 22

0 2 3 t

Ud (id)

0 2 3 t
uD1

0 2 3 t

i D2

0 2 3 t

Hình 2.20: Dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch chỉnh lưu hình tia một pha
nửa chu kỳ không điều khiển với tải thuần trở

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 76


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c> Công thức tính toán trong mạch


- Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu trên tải:
2 
1 1 2 2
Ud 
2  u dt   
0
d
0
2 .U 2 sin tdt 

U 2  0,9U 2

- Giá trị trung bình của dòng điện tải:



1 2U 2 U 2 2

Id  sin tdt  d  U
0
R R R 2

-Giá trị trung bình của dòng điện chảy qua mỗi diode:

1 2U 2 I
I D1 AV  I D 2 AV 
2 
0
R
sin tdt  d
2

- Dòng hiệu dụng thứ cấp máy biến áp


2
1

 2U  U 
I 21  I 22 
2 0  R 2 sin t  dt  22.R  4 .I d
 
- Dòng hiệu dụng sơ cấp máy biến áp
Khi van dẫn ta có, dòng điện tức thời qua thứ cấp máy biến áp:
2.U 2
i2  i21  .sin t
R
Nhận thấy dòng điện qua thứ cấp máy biến áp là dòng điện hình sin, nên suy ra
i1  m.i2 ; Với m là tỷ số máy biến dòng.

Vậy giá trị hiệu dụng của dòng điện sơ cấp máy biến áp được xác định:
 2 
1  m. 2.U 2 sin t  m. 2.U 2 1  1  cos 2  m. 2.U 2 1 
I1  
 0

 R



dt 
R 
 0

2
dt 
 R

2 2. 2
I d  1,1.I d .m

- Điện áp ngược lớn nhất đặt trên mỗi van diode


U ng max  2. 2.U 2

- Tính công suất máy biến áp


S2 = 2.U2.I21 = 1,74 Ud.Id
S1 = U1.I1 = 1,23 Ud.Id
U d .I d
- Hệ số công suất mạch chỉnh lưu: Cos 
S2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 77


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét trường hợp tải R + E


Về quá trình phân tích nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa
chu kỳ tải R+E cũng tương tự mạch chỉnh lưu hình tia một pha nửa chu kỳ, nó chỉ
khác nhau cơ bản là sự hoạt động của diode trong cả hai nửa chu kỳ của lưới điện.
a> Sơ đồ nguên lý
D1 u2 u21 u22
A I21
BA E q q q q q q
u21 1 2 3 4 5 6
ud 0 2 3 t
u1 Id
o
Z - + ud
E
u22 D2
I22 0 t
B id

0 t

uD1

0 t
u21-E

u21-u22

Hình 2.21: Sơ đồ nguyên lý và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch chỉnh lưu
1 pha 2 nửa chu kỳ không điều khiển với tải R+E

b>Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch.
Giả sử mạch làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm việc ở chế độ lý
tưởng với 0  E  2.U 2 và điện áp cấp vào mạch chỉnh lưu là điện áp hình sin, có

biểu thức u21  2U 2 sin t ; u22   2U 2 sin t và thay ký tự t = . Khi đó nguyên


lý hoạt động của mạch được mô tả như sau:
- Trong khoảng 0    1 , khi đó không có van nào dẫn nên id = iD2 = iD1= 0, ud = E,
uD1 = u21 –E, uD2 = u22 –E,
2U 2 sin   E
- Trong khoảng 1     2 , khi đó D1 dẫn còn D2 khóa nên id  i D1  ,
R
iD2= 0, ud = u21, uD1 = 0, uD2 = u22 –u21,
- Trong khoảng  2     3 , khi đó không có van nào dẫn nên id = iD2 = iD1= 0, ud = E,
uD1 = u21 –E, uD2 = u22 –E,

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 78


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Trong khoảng  3     4 , khi đó D2 dẫn còn D1 khóa nên


 2U 2 sin   E
id  i D 2  , iD1= 0, ud = u22, uD2 = 0, uD1 = u21 –u22.
R
- Trong khoảng  4    2 , khi đó không có van nào dẫn nên id =iD2 = iD1= 0, ud = E,
uD1 = u21 –E, uD2 = u22 –E.
Các chu kỳ tiếp theo lặp lại tương tự.

c> Các biểu thức tính toán trong mạch


- Giá trị trung bình dòng điện qua tải:
2
1 2.U 2 .sin   E 2 2.U 2  cos 1  
 
Id  d  .  .sin 1
1
R R   T 

-Giá trị trung bình của dòng điện chảy qua mỗi diode:
2
1 2.U 2 sin t  E I
I D1 AV  I D 2 AV 
2 
1
R
dt  d
2

- Trị hiệu dụng dòng điện chảy qua nửa cuộn thứ cấp máy biến áp.
Dòng điện hiệu dụng qua nửa cuộn thứ cấp máy biến áp khi chuyển gốc tọa
độ 1 góc /2 đến O, có dạng:

2U 2  E
i21  . cos 
R
 
2
1 2  2.U 2  E  2.U 2  E 1 2
 1  cos 2  2.U 2  E   sin 21
  d 
I 21  I 22  
2    R
. cos   R
.
2 
  2
d 
 R
.
4
  
2 2

- Điện áp trung bình trên tải


U d  I d .R  E

- Điện áp ngược lớn nhất đặt trên mỗi van diode


U ng max  2. 2.U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 79


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.2.3 Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển
* Xét trường hợp tải thuần trở R:
a> Sơ đồ nguên lý
ua UD1
uA iA u iD1
A
ub D1
uB iB
B
uc D2
uc iC C
O D3
R id

ud

Hình 2.25: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển
b. Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch
- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, các van công suất làm việc chế
độ lý tưởng và điện áp phía thứ cấp là điện áp hình sin lần lượt là
ua = 2 U2sin  t(v), ub= 2 U2sin(  t-2/3)(v), uc= 2 U2sin(  t-4/3)(v).
 
- Trong khoảng <  t < 5. , thì D1 phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn D2
6 6
và D3 bị phân cực ngược, bị khóa , khi đó có dòng điện qua tải iD1 = id ; iD2 = iD3 = 0,
uD1 = 0; uD2 = uba < 0; uD3 = uca < 0 ; ud = ua > 0.
 
- Trong khoảng 5. <  t < 9. , thì D2 phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn
6 6
D1 và D3 bị phân cực ngược, nên bị khóa lại. Khi đó có dòng điện chạy qua tải
iD2 = id ; iD1 = iD3 = 0, uD2 = 0; u D3 = ucb < 0; uD1 = uab < 0 ; ud = ub > 0.
 
- Trong khoảng 9. <  t< 13. , thì D3 phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn
6 6
D1 và D2 bị phân cực ngược, nên bị khóa lại. Khi đó có dòng điện chảy qua tải
iD3 = itải ; iD1 = iD2 = 0, uD3 = 0; u D1 = uac < 0; uD2 = ubc < 0 ; utải = uc > 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 80


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c. Một số biểu thức tính toán


6 6 6 6
- Điện áp trung bình trên tải. ua ub uc
u2
5
6
1 t
Ud =3.
2 

2 U2 sin (  t) d  t = 1,17.U2 0

6 ud
id
- Giá trị trung bình của dòng điện tải:
0
5 uab uac
3 6
2 .U 2 . sin  1,17.U 2
Id 
2 
 R
d 
R
uD1
6

- Dòng trung bình qua Diode: t

5
i D2
1 6
2 .U 2 .sin  I
I DAV 
2 
 R
d  d
3
0 t
6
i D3

0 t

Hình 2.26: Dạng sóng dòng, áp trong


mạch chỉnh lưu tia ba pha tải R

- Dòng hiệu dụng chảy qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp
5 5 2

1 6
1 6
 2 .U 2 . sin  
I2  i d     d  0,58I d
2

2
d
2 R 
   
6 6

- Khi D1 khóa, có điện áp ngược đặt trên D1



u D1  ua  ub  6.U 2 sin(  )
6
Như vậy điện áp ngược lớn nhất đặt lên D1 khi hóa là:
uD1= 6 U2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 81


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét trường hợp tải R+L


a> Sơ đồ nguên lý

ua
uA iA A iD1

ub D1
uB iB B
u D2
uc
c
iC C
O D3
L R id

ud
Hình 2.23: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển

b. Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch
- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm việc chế độ
lý tưởng, điện cảm có L>> R giả thiết dòng điện tải được điện cảm duy trì bằng
phẳng và liên tục và điện áp phía thứ cấp là điện áp hình sin lần lượt là
ua = 2 U2sin  t(v), ub= 2 U2sin(  t-2/3)(v), uc= 2 U2sin(  t-4/3)(v).
 
- Trong khoảng <  t < 5. , thì D1 phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn D2
6 6
và D3 bị phân cực ngược, nên bị khóa lại, khi đó có dòng điện qua tải iD1 = id ; iD2 =
iD3 = 0, uD1 = 0; uD2 = uba < 0; uD3 = uca < 0 ; ud = ua > 0.
 
- Trong khoảng 5. <  t < 9. , thì D2 phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn
6 6
D1 và D3 bị phân cực ngược, nên bị khóa lại. Khi đó có dòng điện chạy qua tải
iD2 = id ; iD1 = iD3 = 0, uD2 = 0; u D3 = ucb < 0; uD1 = uab < 0 ; ud = ub > 0.
 
- Trong khoảng 9. <  t< 13. , thì D3 phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn
6 6
D1 và D2 bị phân cực ngược, nên bị khóa lại. Khi đó có dòng điện chảy qua tải
iD3 = itải ; iD1 = iD2 = 0, uD3 = 0; u D1 = uac < 0; uD2 = ubc < 0 ; utải = uc > 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 82


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c. Biểu thức tính toán


6 6 6 6
- Điện áp trung bình trên tải. ua ub uc
u2
5
6
1 t
Ud = 3.
2 

2 U2 sin (  t) d  t = 1,17.U2 0

6 ud ud
id
-Trị số trung bình của dòng điện tải:
0
5 uab uac
3 6
2 .U 2 . sin  1,17.U 2
Id 
2 
 R
d 
R
uD1
6

- Dòng trung bình qua Diode: t

5
i D2
1 6
2 .U 2 .sin  I
I DAV 
2 
 R
d  d
3
0 t
6
i D3
- Dòng hiệu dụng chảy qua cuộn dây thứ cấp
máy biến áp 0 t
5 5
6 6 Hình 2.24: Dạng sóng dòng, áp trong
1 1
I2  i d  I d  0,58.I d
2 2

2 
d
2 
d mạch chỉnh lưu tia ba pha tải R+L
6 6

- Khi D1 khóa, có điện áp ngược đặt trên D1:



u D1  ua  ub  6.U 2 sin(  )
6
Điện áp ngược lớn nhất đặt lên D1 khi khóa là:
uD1= 6 U2
Như vậy ta thấy nếu xét lý tưởng trong trường hợp tải có tính chất điện cảm với
L>>R thì quá trình diễn biến về nguyên lý làm việc gần như không thay đổi và dạng
sóng cũng vậy, chỉ có duy nhất dạng sóng dòng diện qua tải thay đổi được san
phẳng không giống điện áp và dạng sóng dòng điện qua các van cũng bị thay đổi
theo.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 83


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét trường hợp tải R + E:


Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển khi làm việc với tải R+E
2 .U 2 2 .U 2
chúng ta cần lưu ý kiểm tra điều kiện xem E  hay E  vì khi giá trị E
2. 2.
nằm ở các dải khác nhau thì nguyên lý làm việc và các diễn biến trong mạch cũng
bị thay đổi theo. Để cụ thể các trường hợp trong tài liệu này chúng ta xét nguyên lý
và các biểu thức cụ thể cho từng trường hợp như sau:

a> Sơ đồ nguên lý
ua
uA iA u A 6 6 6 6
D1 ua ub uc
iB
ub u2
uB B
D2 E
uc uc
iC C 0 t
O D3
ud
R - +
id id

ud 0
uab uac
Hình 2.27: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu uD1
hình tia ba pha không điều khiển
tải R +E t

i D2

0 t
i D3

0 t

Hình 2.25: Đồ thị điện áp tải mạch


chỉnh lưu hình tia ba pha với tải R +E
2 .U 2
khi E 
2.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 84


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

b. Nguyên lý làm việc


- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, lý tưởng và điện áp phía thứ
cấp là điện áp hình sin lần lượt:
ua = 2 U2sin  t(v), ub= 2 U2sin(  t-2/3)(v), uc= 2 U2sin(  t-4/3)(v).
2 .U 2
* Xét trường hợp E  , khi đó dòng điện tải liên tục.
2.

2 .U 2
Trong trường hợp này do E  nên quá trìnhlàm việc của các diode
2.
trong mạch không bị ảnh hưởng bởi sức điện động E,do vậy nguyên lý hoạt động
giống với trường hợp tải điện trở. Từ phân tích trên ta nhận thấy do nguyên lý
không thay đổi so với tải điện trở do vậy dạng sóng dòng điện và điện áp cũng
không đổi, còn các biểu thức chỉ thay đổi duy nhất biểu thức tính dòng trung bình
qua tải vì bị ảnh hưởng thành phần sức điện động E.
- Điện áp trung bình trên tải.
5
6
3
Ud 
2 

2.U 2 . sin d  1,17.U 2
6

-Trị số trung bình của dòng điện tải:


5

3 6
2.U 2 .sin   E 1,17.U 2 E
Id 
2 
 R
d 
R

R
6

- Dòng trung bình qua Diode:


5

1 6
2 .U 2 . sin  I
ID 
2 
 R
d  d
3
6

- Dòng hiệu dụng chảy qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp
5 5 2

1 6
1 6
 2.U 2 . sin   E 
I 2  I a  Ib  Ic   id d     d  0,58I d
2

2 2 R 
 
6 6

- Khi D1 khóa, có điện áp ngược đặt trên D1:



u D1  ua  ub  6.U 2 sin(  )
6

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 85


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Như vậy điện áp ngược lớn nhất đặt lên D1 khi khóa là:
uD1= 6 U2

2 .U 2
 Xét trường hợp E  , khi đó dòng điện tải gián đoạn.
2.

2 .U 2
Trường hợp khi E  lúc này nguyên lý hoạt động của mạch thay dổi
2.
hoàn toàn so với trường hợp tải điện trở. Về cơ bản nó tuân thủ theo nguyên
tắc điện áp pha nào dương và lớn hơn E thì diode ở pha đó dẫn, còn các
diode các pha còn lại bị khóa. Trên cơ sở phân tích như vậy chúng ta mô tả
được quá trình hoạt động của mạch và vẽ được dạng sóng dòng điện và điện
áp trong mạch như sau:
ua ub uc
u2
E
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 t
ud

id

 t

i D2

0 t
i D3

0 t
Hình 2.30: Đồ thị điện áp tải mạch chỉnh lưu hình tia ba pha với tải R +E
2 .U 2
khi E 
2.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 86


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Trong trường hợp này các van diode trong mạch dẫn được thỏa mãn điều kiện
phân cực thuận khi điện áp pha dương và lớn hơn E. Nguyên lý hoạt động của mạch
có thể mô tả vắn tắt như sau:
- Khoảng 0 < < 1 khi đó van D3 dẫn, còn D1 và D2 khóa nên có dòng điện qua
tải id = iD3, iD1 = iD2 = 0, ud = uc, uD3 = 0, uD1 = uac, uD2 = ubc.
- Khoảng 1 < < 2 không có van nào dẫn nên dòng điện qua tải
id = iD3= iD1 = iD2 = 0, ud = E, uD3 = uc - E, uD1 = ua - E, uD2 = ub- E.
- Khoảng 2 < < 3 khi đó van D1 dẫn, còn D3 và D2 khóa nên có dòng điện qua
tải id = iD1, iD3 = iD2 = 0, ud = ua, uD1 = 0, uD3 = uca, uD2 = uba.
- Khoảng 3 < < 4 không có van nào dẫn nên dòng điện qua tải
id = iD3= iD1 = iD2 = 0, ud = E, uD3 = uc - E, uD1 = ua - E, uD2 = ub- E.
- Khoảng 4 < < 5 khi đó van D2 dẫn, còn D3 và D1 khóa nên có dòng điện qua
tải id = iD2, iD3 = iD1 = 0, ud = ub, uD2 = 0, uD3 = ucb, uD1 = uab.
- Khoảng 5 < < 6 không có van nào dẫn nên dòng điện qua tải
id = iD3= iD1 = iD2 = 0, ud = E, uD3 = uc - E, uD1 = ua - E, uD2 = ub- E.
- Khoảng 6 < < 7 khi đó van D3 dẫn, còn D2 và D1 khóa nên có dòng điện qua
tải id = iD3, iD2 = iD1 = 0, ud = uc, uD3 = 0, uD2 = ubc, uD1 = uac.
Các chu kỳ tiếp theo tương tự
Từ nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển ta có
thể viết được các biểu thức tính toán trong mạch cho trường hợp tải R+E với
2 .U 2
trường hợp E  như sau:
2.
- Trị trung bình dòng điện qua tải
3
3 2.U 2 . sin   E 3. 2.U 2 cos 1 
Id 
2 

2
R
d 
R
(

 . sin 1)
T

- Điện áp trung bình trên tải


U d  I d .R  E

- Trị trung bình dòng điện qua mỗi diode


3
1 2.U 2 . sin   E I
I DAV 
2 

2
R
d  d
3

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 87


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Trị hiệu dụng của dòng chảy qua thứ cấp máy biến áp
2
1
3
1
3
 2.U 2 . sin   E 
I 2  I a  Ib  Ic  i d   2  d  0,58I d
2

2
d
2 R 
2 
- Khi D1 khóa, có điện áp ngược đặt trên D1:

u D1  ua  ub  6.U 2 sin(  )
6
Như vậy điện áp ngược lớn nhất đặt lên D1 khi khóa là:
uD1= 6 U2

* Xét trường hợp tải R+L+E (L >>R)


Tải R-L-E chúng ta nhắc đến ở đây thường là phần ứng của động cơ điện
một chiều với 3 thành phần với R là điện trở phần ứng, L là điện cảm phần ứng còn
E chính là sức điện động của phần ứng, nó phụ thuộc chủ yếu vào tóc độ và cấu tạo
của động cơ.
a> Sơ đồ nguên lý
ua
uA iA u A
ub D1
uB iB
B
uc D2
uc iC C
O D3
E L id
R - +

ud

Hình 2.31: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển với
trường hợp tải R+L+E
b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp
Về nguyên lý làm việc của mạch và dạng sóng trong mạch tải R+L+E với L
có giá trị rất lớn cũng giống với nguyên lý làm việc của mạch tải R+L như đã
trình bày ở phần trên. Tuy nhiên có một số biểu thức tính toán sẽ thay đổi do sự
ảnh hưởng của sức điện động E.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 88


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

6 6 6 6
ua ub uc
u2

0 q

id

0
i D1

0
i D2

0
q
i D3

0 q

Hình 2.32: Dạng sóng dòng, áp trong mạch chỉnh lưu


hình tia ba pha tải R+L+E
c> Các biểu thức trong mạch
5

3 6
2.U 2 .sin   E 1,17.U 2  E
- Dòng trung bình qua tải: Id 
2 
 R
d 
R
6

5

1 6
2.U 2 .sin   E I
- Dòng điện trung bình qua diode I DAV 
2 
 R
d  d
3
6

- Dòng hiệu dụng chảy qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp
5 5
6 6
1 1
I2  i d  I d  0,58I d
2 2

2 2
d d
 
6 6

- Tính công suất máy biến áp


Id
S1  3.U1.I1 ; S2  3.U 2 .I 2 ; Trong đó I1  m( I 2 a  )
3
Như vậy dòng hiệu dụng qua sơ cấp máy biến áp được tính:

 2
5
2 2 2 
m2  6  I d  6
 2I d   Id   m 2
I1    
2  0  3 
 d   
 3 
 d   
5 
 
3
d   3 Id
 6 6


Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 89


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.2.4 Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha không điều khiển

* Xét với tải thuần trở


a. Sơ đồ nguyên lý
u u2 -u2 u2

id 0 2 3 t

i1 i2 D1 D3 i d; u d
A
u2 ud
u1 Rd 0 t
B uD1; uD2
D4 D2
0 t
iD4; iD3

0 t
Hình 2.33: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh
uD1; uD2
lưu hình cầu một pha không điều khiển
0 t
i2

0 t

Hình 2.34: Dạng sóng mạch ckỉnh lưu


hình cầu một pha không điều khiển
b. Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch
Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, xét điều kiện van công suất làm
việc chế độ lý tưởng và điện áp phía thứ cấp u2 = 2 U2sin  t(v).
- Trong nửa chu kỳ đầu 0 <  t < , điện áp u2 dương, khi đó cặp van D1 và D2 được
phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn cặp van D4 và D3 bị phân cực ngược nên bị khóa
lại khi đó:
uD1 = uD2 = 0; uD4 = uD3 = - u2  0; ud = u2  0; iD1 = iD2= id; iD4 = iD3 = 0.
- Trong nửa chu kỳ sau 0 <  t < 2, điện áp - u2 dương, khi đó cặp van D1 và
D2 bị phân cực ngược, nên bị khóa lại. Còn cặp van D4 và D3 phân cực thuận nên
dẫn điện cho dòng điện qua tải, khi đó:
uD4 = uD3 = 0; uD1= uD2 = u2  0; ud = - u2  0; iD4 = iD3 = id ; iD1 = iD2 = 0.
Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự .
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 90
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c> Các công thức tính toán trong mạch


-Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu :

1 2. 2.U 2

Ud  2U 2 sin tdt   0,9U 2
0

- Giá trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu :



ud 1 U 2. 2.U 2
Id   
R 2 .R 0
2U 2 sin tdt  d 
R  .R

- Dòng điện hiệu dụng thứ cấp MBA khi đó xẽ là:

 2
1  2U 2 sin t 
 0 
I2    dt  1,1.I d
R 

- Dòng hiệu dụng qua mỗi van diode
2
1

 2U sin t 
I DRMS 
2 0  2R  dt  0,785.I d
- Dòng điện hiệu dụng qua sơ cấp máy biến áp
U2
I1  m.I 2 (m  : là tỷ số máy biến dòng)
U1

-Dòng điện trung bình qua diode D:


Id
I DAV 
2
-Điện áp ngược lớn nhất đặt lên 2 đầu diode D khi khóa:
U Dm  2U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 91


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét với tải R + E


a. Sơ đồ nguyên lý

id
u u2 -u2 u2
D1 D3 E
i1 i2 q1 q2 q3 q4 q5 q6
A +
u2 E ud
0 2 t
u1 -
B Rd ud
D4 D2
0 t
Hình 2.36: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh id
lưu hình cầu một pha không điều khiển
0 t
tải R +E iD4; iD3

0 t
uD1; uD2

0 t
i2

0 t

Hình 2.37: Dạng sóng mạch ckỉnh lưu


hình cầu một pha không điều khiển tải R
+E

b. Nguyên lý làm việc


- Trong khoảng 0 <  <π, khi đó u2 > 0, điện thế tại điểm A lớn hơn tại B, chừng
nào u2 < E khi đó không có van nào dẫn, không có dòng điện chảy trong mạch tải,
lúc đó tất cả các diode đều bị khóa. Khi u2 >E thì D1 và D2 mở cho dòng điện chảy
qua, ta có:
2.U 2 sin   E 2.U 2  E
id  i D1  i D 2  với idm 
R R
Dòng điện chảy qua tải tồn tại đến khi u2 < E, lúc đó D1 và D 2 khóa lại.
Trong khoảng π <  < 2π, khi đó u2 < 0, điện thế tại điểm B dương hơn A khi nào
VB > E thì D3 và D4 mở cho dòng điện chảy qua, ta có:
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 92
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

 2.U 2 sin   E
id  i D 4  i D 3 
R
c> Các công thức tính toán trong mạch
-Trị điện áp ngược cực đại đặt lên diode D khi khóa là:
U Dm  2.U 2  E

-Dòng điện trung bình chảy qua tải:


2
1 2.U 2 .sin   E 2. 2.U 2  cos 1  
 
Id  d  .  .sin 1
1
R R   T 
   1   2
+Trong đó: 2

T
- Giá trị dòng điện hiệu dụng qua thứ cấp máy biến áp và qua tải khi chuyển gốc
tọa độ 1 góc /2 đến O, có dạng:

2U 2  E
id  . cos 
R
 
2
1  2.U 2  E
2  2.U 2  E 1 2
 1  cos 2  2.U 2  E   sin 21
I 21  I 22  
  

 R
. cos   d 
R
.
 
  2
d 
 R
.
2
  
2 2

- Điện áp trung bình trên tải:


U d  I .Rd  E

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 93


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét với tải R+L với L = 


a. Sơ đồ nguyên lý
u u2 -u2 u2

id 0 2 3 t

i1 i2 D1 D3 ud
A ud
Ld
u2
u1 0 t
B Rd id
D4 D2
0 t
iD1; iD2
Hình 2.38: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh
0 t
lưu hình cầu một pha không điều khiển uD1; uD2
tải R +L
0 t
i2

0 t

Hình 2.39: Dạng sóng mạch ckỉnh lưu


hình cầu một pha không điều khiển
tải R +L
b. Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch
Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, xét điều kiện van công suất làm
việc chế độ lý tưởng và điện áp phía thứ cấp u2 = 2 U2sin  t(v).
- Trong nửa chu kỳ đầu 0 <  t < , điện áp u2 dương, khi đó cặp van D1 và D2 được
phân cực thuận, nên dẫn điện. Còn cặp van D4 và D3 bị phân cực ngược nên bị khóa
lại khi đó:
uD1 = uD2 = 0; uD4 = uD3 = - u2  0; ud = u2  0; iD1 = iD2= id; iD4 = iD3 = 0.
- Trong nửa chu kỳ sau 0 <  t < 2, điện áp - u2 dương, khi đó cặp van D1 và
D2 bị phân cực ngược, nên bị khóa lại. Còn cặp van D4 và D3 phân cực thuận nên
dẫn điện cho dòng điện qua tải, khi đó:
uD4 = uD3 = 0; uD1= uD2 = u2  0; ud = - u2  0; iD4 = iD3 = id ; iD1 = iD2 = 0.
Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự .

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 94


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c> Các công thức tính toán trong mạch


-Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu :

1 2. 2.U 2

Ud  2U 2 sin tdt   0,9U 2
0

- Giá trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu :



ud 1 U 2. 2.U 2
Id   
R 2 .R 0
2U 2 sin tdt  d 
R  .R

- Dòng điện hiệu dụng thứ cấp MBA khi đó xẽ là:

 2

 I  dt
1
I2   Id

d
0

- Dòng hiệu dụng qua mỗi van diode


 2

 I d  dt
1 Id
I DRMS  
2 0 2

- Dòng điện hiệu dụng qua sơ cấp máy biến áp


U2
I1  m.I 2 (m  : là tỷ số máy biến dòng)
U1

-Dòng điện trung bình qua diode D:


Id
I DAV 
2
-Điện áp ngược lớn nhất đặt lên 2 đầu diode D khi khóa:
U Dm  2U 2

2.2.5 Mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha không điều khiển
*Xét với tải R
a> Sơ đồ nguyên lý:

id
ua D1 D3 D5
ia
A
ub
ib
B R ud
uc ic
C

D4 D6 D2

Hình 2.40: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình cầu ba pha không điều khiển tải R

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 95


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

b> Nguyên lý làm việc


Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, lý tưởng và điện áp phía thứ cấp lần
lượt là ua= 2 U2sin  t(v), ub= 2 U2sin(  t-1200)(v),
uc= 2 U2sin(  t-2400)(v) = 2 U2sin(  t+120 )(v).
0

 
-Trong khoảng  t = đến 3 thì ua > uc > ub , nên cặp van D1 và D6 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD1= uD6 = 0; utải = uab > 0; uD3= uba < 0; uD5= uca < 0; uD4= uba < 0; uD2 = ubc < 0
iD1 = iD6 = itải ; iD2 = iD3 = iD4 = iD5 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 3 đến 5 thì ua > ub > uc , nên cặp van D1 và D2 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD1= uD2 = 0; utải = uac > 0 ; uD3= uba < 0; uD3= uca < 0; uD4= uca < 0; uD5= ucb< 0
iD1 = iD2 = itải ; iD6 = iD3 = iD4 = iD5 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 5 đến 7 thì ub > ua > uc, nên cặp van D3 và D2 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD2= uD3 = 0; utải = ubc > 0 ; uD1= uab < 0; uD5 = ucb < 0; uD4= uca< 0; uD5 = ucb <0
iD2 = iD3 = itải ; iD1 = iD6 = iD4 = iD5 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 7 đến 9 thì ub > uc > ua , nên cặp van D3 và D4 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD3= uD4 = 0; utải = uba > 0 ; uD1= uab < 0; uD5 = ucb < 0; uD2 = uab< 0; uD2 = uac< 0
iD3 = iD4 = itải ; iD1 = iD2 = iD5 = iD6 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 9 đến 11 thì uc > ub > ua, nên cặp van D4 và D5 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD5 = uD4= 0; utải = uca > 0 ; uD1= uac < 0; uD3= ubc< 0; uD6 = uab < 0; uD2= uac < 0
iD5 = iD4 = itải ; iD1 = iD2 = iD3 = iD6 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 11 đến 13 thì uc > ua > ub , nên cặp van D6 và D5
6 6
dẫn điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD6 = uD5 = 0; utải = ucb > 0 ; uD1= uac <0; uD3= ubc< 0; uD4 = uba< 0; uD2 = ubc < 0

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 96


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

iD6 = iD5 = itải ; iD1 = iD2 = iD3 = iD4 = 0.


 
- Trong khoảng  t = 13 đến 15 thì ua > uc > ub , nên cặp van D1 và D6
6 6
dẫn điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD1= uD6 0; utải = uab > 0; uD3= uba < 0; uD5 uca < 0; uD4= uba < 0; uD2 ubc < 0
iD1 = iD6= itải ; iD2 = iD3 = iD4 = iD5= 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 97


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c> Dạng sóng dòng điện, điện áp

u ua ub uc
3 7 11 15
6 6 6 6

0 
6
5
6
9
6
13
6 t

ud

0
id t

0
iD1 t
0
iD2 t
0
iD3 t
0
iD4 t
0
iD5 t
0
iD6 t
0
i2a t
0
uD1 uab uac
t

t

Hình 2.41: Dạng sóng dòng điện và điện áp trong mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha
không điều khiển tải thuần trở R
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 98
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

d> Biểu thức tính toán

- Điện áp trung bình trên tải


3

6 6

Ud 
2 

6U 2 sin(t  )dt  2,34.U 2
6
6

- Trị số trung bình của dòng điện tải


3

6 6
 U
Id 
2 .R 

6U 2 sin(t  )dt  d
6 R
6

- Dòng trung bình qua Diode


3

1 6
 I
I DAV 
 .R 

6U 2 sin(t  )dt  d
6 3
6

- Dòng hiệu dụng qua Diode


3
6
1
I DRMS  I dt  0,58.I d
2

 
d

- Dòng hiệu dụng qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp
3
6
2
I2  I dt  0,816.I d
2

 
d

- Điện áp ngược cực đại đặt trên mỗi Diode


uDngmax = 6 U2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 99


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

*Xét với tải R+L+E


a> Sơ đồ nguyên lý:

id
ua D1 D3 D5
ia
A
ub L
ib
B +
E - ud
uc ic
C
R

D4 D6 D2

Hình 2.40: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình cầu ba pha không điều khiển tải
R+L+ E
b> Nguyên lý làm việc
Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, lý tưởng và điện áp phía thứ cấp lần
lượt là ua= 2 U2sin  t(v), ub= 2 U2sin(  t-1200)(v),
uc= 2 U2sin(  t-2400)(v) = 2 U2sin(  t+1200)(v).
 
-Trong khoảng  t = đến 3 thì ua > uc > ub , nên cặp van D1 và D6 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD1= uD6 = 0; utải = uab > 0; uD3= uba < 0; uD5= uca < 0; uD4= uba < 0; uD2 = ubc < 0
iD1 = iD6 = itải ; iD2 = iD3 = iD4 = iD5 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 3 đến 5 thì ua > ub > uc , nên cặp van D1 và D2 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD1= uD2 = 0; utải = uac > 0 ; uD3= uba < 0; uD3= uca < 0; uD4= uca < 0; uD5= ucb< 0
iD1 = iD2 = itải ; iD6 = iD3 = iD4 = iD5 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 5 đến 7 thì ub > ua > uc, nên cặp van D3 và D2 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD2= uD3 = 0; utải = ubc > 0 ; uD1= uab < 0; uD5 = ucb < 0; uD4= uca< 0; uD5 = ucb <0
iD2 = iD3 = itải ; iD1 = iD6 = iD4 = iD5 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 7 đến 9 thì ub > uc > ua , nên cặp van D3 và D4 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 100
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

uD3= uD4 = 0; utải = uba > 0 ; uD1= uab < 0; uD5 = ucb < 0; uD2 = uab< 0; uD2 = uac< 0
iD3 = iD4 = itải ; iD1 = iD2 = iD5 = iD6 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 9 đến 11 thì uc > ub > ua, nên cặp van D4 và D5 dẫn
6 6
điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD5 = uD4= 0; utải = uca > 0 ; uD1= uac < 0; uD3= ubc< 0; uD6 = uab < 0; uD2= uac < 0
iD5 = iD4 = itải ; iD1 = iD2 = iD3 = iD6 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 11 đến 13 thì uc > ua > ub , nên cặp van D6 và D5
6 6
dẫn điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD6 = uD5 = 0; utải = ucb > 0 ; uD1= uac <0; uD3= ubc< 0; uD4 = uba< 0; uD2 = ubc < 0
iD6 = iD5 = itải ; iD1 = iD2 = iD3 = iD4 = 0.
 
- Trong khoảng  t = 13 đến 15 thì ua > uc > ub , nên cặp van D1 và D6
6 6
dẫn điện, còn các van khác bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Khi đó ta có:
uD1= uD6 0; utải = uab > 0; uD3= uba < 0; uD5 uca < 0; uD4= uba < 0; uD2 ubc < 0
iD1 = iD6= itải ; iD2 = iD3 = iD4 = iD5= 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 101


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c> Dạng sóng dòng điện, điện áp

u ua ub uc
3 7 11 15
6 6 6 6

0 
6
5
6
9
6
13
6 t

ud

0
id t

0
iD1 t
0
iD2 t
0
iD3 t
0
iD4 t
0
iD5 t
0
iD6 t
0
i2a t
0
uD1 uab uac
t

t

Hình 2.41: Dạng sóng dòng điện và điện áp trong mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha
không điều khiển tải R+L, với L =

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 102


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

e> Biểu thức tính toán

- Điện áp trung bình trên tải


3

6 6

Ud 
2 

6U 2 sin(t  )dt  2,34.U 2
6
6

- Trị số trung bình của dòng điện tải


3

6 6
 U
Id 
2 .R 

6U 2 sin(t  )dt  d
6 R
6

- Dòng trung bình qua Diode


3

1 6
 I
I DAV 
 .R 

6U 2 sin(t  )dt  d
6 3
6

- Dòng hiệu dụng qua Diode


3
6
1
I DRMS  I dt  0,58.I d
2

 
d

- Dòng hiệu dụng qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp
3
6
2
I2  I dt  0,816.I d
2

 
d

- Điện áp ngược cực đại đặt trên mỗi Diode


uDngmax = 6 U2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 103


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.3 Các mạch chỉnh lưu có điều khiển


2.3.1 Mạch chỉnh lưu hình tia một pha nửa chu kỳ có điều khiển
* Xét với tải R
a> Sơ đồ nguyên lý:
u 2

/6 2
T
id
0 a 3 t
uG

u1 u2 Ud R 0 t
ud

0 t
uT

0 t
Hình 2.42: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh
id i T
lưu hình tia một pha có điều khiển
0 t

Hình 2.43: Dạng sóng dòng điện, điện áp


mạch ckỉnh lưu hình tia một pha có điều
khiển
b> Nguyên lý làm việc:
- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm việc chế độ

lý tưởng, điện áp phía thứ cấp u2 = 2 U2 sin  t và góc điều khiển   , khi đó
6
nguyên lý làm việc được mô tả như sau:
- Trong khoảng 0 <  t< , lúc này u2 > 0, thyristor T được phân cực thuận
tuy nhiên T vẫn chưa dẫn, do chưa có xung điều khiển, khi đó: uT = u2; ud = 0;
iT = id= 0.
- Trong khoảng  ≤  t< , Tại thời điểm  t = , theo giả thiết có xung
điều khiển kích mở van T, lúc này van T dẫn điện cho dòng chạy qua mạch trong
khoảng nàynên có: ud = u2; uT = 0; iT = id .

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 104


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Trong khoảng  <  t< 2 , Tại thời điểm  t = , u2 = 0 và ngay sau đó


điện áp U2 có xu hướng âm, lúc này van T bị phân cực ngược nên khoá lại, do vậy
trong khoảng  <  t < 2, ta có: uT = u2; ud = 0; iT = id= 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.

c> Một số biểu thức tính toán


- Điện áp trung bình trên tải

1 2.U 2
U d 
2 

2U 2 sin tdt 
2
(1  cos  )

- Dòng điện trung bình qua tải và Thyristor



1 2U 2 sin tdt 2.U 2 U
I d  I TAV 
2 
 R

2 .R
(1  cos  )  d
R

- Dòng điện hiệu dụng qua Thyristor


2
1

 2U sin t  2.U 2  2  sin 2
I TRMS 
2   2R  dt  2.R 2 2
 
- Điện áp thuận lớn nhất trên van T:
U Tng max  2.U 2

- Điện áp ngược lớn nhất trên van T:


UTng max  2.U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 105


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét với tải R+L ( L = )


a> Sơ đồ nguyên lý:
Với mạch tải L có giá trị rất lớn thông thường phải mắc một diode hoàn năng
lượng song song ngược với tải để bảo vệ van công suất chính và duy trì dòng điện
tải.
T
iT id u u2

iD0 R

u1 u2 D0 0 a 2 3 t
ud -
e L
+
uG

0 2 3 t
ud

0 2 3 t
Hình 2.44: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh uT
lưu hình tia một pha có điều khiển tải R
0 2 3 t
+L
iT

0 2 3 t

Hình 2.45: Dạng sóng dòng điện, điện


áp mạch ckỉnh lưu hình tia một pha có
điều khiển tải R +L, với L>> R
b> Nguyên lý làm việc:
- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm việc chế độ

lý tưởng, điện áp phía thứ cấp u2 = 2 U2 sin  t và góc điều khiển   , khi đó
6
nguyên lý làm việc được mô tả như sau:
- Vì mạch đang làm việc ở chế độ xác lập nên van diode D0 dẫn trong
khoảng 0 <  t< α, theo chiều dòng điện đi từ +e đến –e, do vậy: uT = u2 > 0;
ud = uD0; id = iD 0; iT = 0.

- Đến thời điểm  t = , khi đó có xung điều khiển mở van T, lúc này T có
đủ hai điều kiện nên dẫn cho dòng điện trong mạch đi từ A →T→R→B, diode D0
bị khóa do vậy : uT = 0; uD0 = -u2; ud= u2> 0; iD0 = 0; iT = id
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 106
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Vì giả thiết điện cảm rất lớn nên diode dẫn đến thời điểm  t = 2 +  , khi đó có
xung điều khiển mở van T, lúc này T dẫn điện, còn D0 khoá. Ta có:
uT = 0; ud = u2> 0; uD0= -u2; iT = id; iD0= 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.
c> Một số biểu thức tính toán
- Điện áp trung bình trên tải

1 2.U 2
Ud 
2 

2U 2 sin tdt 
2
(1  cos  )

- Dòng điện trung bình qua Thyristor



1  
I TAV 
2 I

d dt 
2
.I d

- Dòng điện trung bình qua Diode D0:


2 
1  
I D 0 AV 
2 I

d dt 
2
.I d

- Dòng điện hiệu dụng qua Thyristor



1  
I TRMS  
2 
I d2 dt  .I d .
2

- Dòng điện hiệu dụng qua Diode D0:

2 
1  
 I dt  .I d .
2
I D 0 RMS
2 2
d

- Điện áp thuận lớn nhất trên van T:


U Tng max  2.U 2

Điện áp ngược lớn nhất trên van T và D0:


U Tng max U D 0ng max  2.U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 107


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét với tải R+L với giá trị điện cảm là một giá trị hữu hạn
a> Sơ đồ nguyên lý

u u2

T
id
0 

2
2 3 t
R uG
u1 u
ud
2
0 ud t
L id ud
id
0 t

u
T

Hình 2.46: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh 0 t

lưu hình tia một pha có điều khiển tải


R +L

Hình 2.47: Dạng sóng dòng điện và điện


áp trong mạch chỉnh lưu hình tia một
pha nửa chu kỳ có điều khiển tải R+L,
với L có giá trị hữu hạn
b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp trong mạch:
- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, lý tưởng cuộn cảm tải Ld có
một giá trị hữu hạn, điện áp phía thứ cấp u2 = 2 U2 sin  t và góc điều khiển

 .
2
- Trong khoảng  t = 0 đến , có u2 > 0, và uT > 0, tuy nhiên T vẫn chưa dẫn, do
chưa có xung điều khiển, khi đó: uT = u2; ud = 0; iT = id= 0. Đến thời điểm  t = 
khi đó có xung điều khiển cấp vào cực G của thyristor T nên T dẫn cho dòng điện
chảy qua mạch, khi đó: ud = u2; uT = 0; iT = id. Do tải có tính chất điện cảm nên đến
thời điểm  t =  khi đó van T không khóa mà tiếp tục dẫn đến thời điểm  t = 
(: góc tắt dòng). Góc tắt dòng này phụ thuộc vào giá trị của điện cảm, dòng điện
qua tải và thời gian tích lũy năng lượng. Từ thời điểm  t >  đến  t < 2 +  khi
đó van T không dẫn nên: uT = u2; ud = 0; iT = id= 0. Cho đến thời điểm  t = 2 + 

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 108


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

lúc này lại có xung điều khiển cấp vào cực G của T nên T dẫn quá trình xẩy ra
tương tự thời điểm  t =  ở chu kỳ trước.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.
Trong mạch ta nhận thấy khi có điện áp tải dòng điện id không tăng đột biến mà
tăng dần từ không đến giá trị cực đại sau giảm dần về không. Sự biến thiên như vậy
Ldi
là do tác động của tải điện cảm sinh ra sức điện động e   làm dòng điện chậm
dt
pha so với điện áp nguồn. Điều này là cơ sở lý luận giả thích tại sao thyristor T lại
dẫn qua điểm  = .

c> Một số biểu thức tính toán


- Dòng điện trung bình qua tải:
Dòng điện qua tải xuất hiện khi van T dẫn khi đó ta có:
did
L  id R  2.U 2 sin t (PT1)
dt

Đây là phương trình vi phân không thuần nhất có dạng nghiệm

id  icb  itd

2.U 2 sin(   ) X
Trong đó icb  với tg  ; X  L.
R2  X 2 R

itd  A.e  Pt với A là hắng số tích phân được xác định dựa vào các sơ

R
kiện, còn P  là nghiệm của phương trình đặc trưng. Vậy biểu thức dòng điện
L

2.U 2 sin(   ) 
tg
qua tải có thể viết: id   A.e
R2  X 2

Như vậy để xác định được id cần tìm hằng số A với sơ kiện tại thời điểm  =  khi
đó dòng id = 0. Thay sơ kiện vào biểu thức tính dòng điện ta được:

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 109


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất


2 .U 2 sin(   ) 
tg
id ( )   A.e 0
R2  X 2

2 .U 2 sin(   ) tg
 A .e
R2  X 2

Đến đây ta có được biểu thức dòng điện:

 
2 .U 2 sin(   ) 2 .U 2 sin(   ) tg

tg
id   .e e
R2  X 2 R2  X 2
 
2 .U 2  
 sin(   )  sin(   ).e tg 
R 2  X 2  

- Điện áp trung bình trên tải



1 2.U 2
Ud 
2 

2U 2 sin tdt 
2
(cos   cos  )

Trên biểu thức tính Ud còn một tham số là góc tắt dòng  mà chúng ta chưa xác
định được. Để xác định được tham số này ta xét với sơ kiện khi  =  lúc đó dòng
điện chạy qua tải id = 0. Thay sơ kiện này vào biểu thức tính dòng điện tải ta được:

 
2 .U 2  
id  sin(   )  sin(   ).e tg 
R 2  X 2  

Đây là một phương trình siêu việt, giải được phương trình này ta xác định được góc
tắt dòng . Về cơ bản ta có hai cách giải là dùng máy tính hỗ trợ hoặc dùng phương
pháp giải gần đúng hay dò nghiệm.

- Điện áp thuận và ngược lớn nhất trên van T:


UTng max  UTth max  2.U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 110


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.3.2 Mạch chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ có điều khiển
* Xét tải R
a> Sơ đồ nguyên lý
u u2 - u2 u2

T1
i21
A
0 a 2 3 t

u21
uG
G1 G2 G1
R id
O
u1
0 t
ud
u22 ud

T2
i22
0 t

Hình 2.48: Sơ đồ nguyên lý iT2

mạch ckỉnh lưu hình tia một 0 t


pha hai nửa chu kỳ có điều iT1

khiển tải R
0 t

uT1

0 t

Hình 2.49: Dạng sóng dòng điện, điện áp mạch


ckỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ có điều
khiển tải R

b> Nguyên lý làm việc


- Giả sử L =  , điện áp phía sau thứ cấp u21= - u22= 2 U2 sin  t, xét mạch
đang làm việc ở chế độ xác lập, van công suất làm viecj chế độ lý tưởng.
- Trong khoảng 0     khi đó không van nào dẫn nên: id = iT1 = iT2 = 0;
ud = 0; uT1 = u21; uT2 = u22.
- Trong khoảng      , Khi đó van T1 dẫn còn T2 khóa nên:
2U 21 sin 
id  iT 1  ; iT2 = 0; ud = u21; uT1 = 0; uT2 = u22 – u21.
R
- Trong khoảng        khi đó không van nào dẫn nên:
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 111
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

id = iT1 = iT2 = 0; ud = 0; uT1 = u21; uT2 = u22.


- Trong khoảng       2 , Khi đó van T2 dẫn còn T1 khóa nên:
 2U 21 sin 
id  iT 2  ; iT1 = 0; ud = u22; uT2 = 0; uT1 = u21 – u22.
R
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.

c> Các biểu thức trong mạch

- Điện áp trung bình trên tải



1 2.U 2
 
U d  2U 2 sin tdt  (1  cos  )

- Dòng điện trung bình qua tải



1 2U 2 sin tdt U d
 
I d  
R R

Dòng điện trung bình qua Thyristor



1 2U 2 sin tdt I d
I TAV 
2 
 R

2

- Điện áp thuận lớn nhất trên van T:


UTng max  2 2.U 2

- Điện áp ngược lớn nhất trên van T:


UTng max  2 2.U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 112


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét tải R+L với L = 


a> Sơ đồ nguyên lý
u u2 - u2 u2

T1
i21
A
0 a 2 3 t
uG
u21
L R G1 G2 G1
id
O
u1
0 t
ud
u22 ud

T2
i22
B
0 t

Hình 2.50: Sơ đồ nguyên lý iT2

mạch ckỉnh lưu hình tia một 0 t


pha hai nửa chu kỳ có điều iT1

khiển tải R +L
0 t

uT1

0 t

Hình 2.51: Dạng sóng dòng điện, điện áp mạch ckỉnh


lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ có điều khiển tải
R+L

b> Nguyên lý làm việc


- Giả sử L =  , điện áp phía sau thứ cấp u21= - u22= 2 U2 sin  t, xét mạch
đang làm việc ở chế độ xác lập, lý tưởng.
- Trước thời điểm  thì van T2 đang dẫn điện. Khi đó ta có :
uT1 = u21- u22  0; uT2 = 0; ud = u22; iT2= id; iT1= 0.
- Đến thời điểm  t =  , phát xung điều khiển kích mở van T1, lúc này van
T1 vừa được phân cực thuận vừa có xung kích mở nên van T1 sẽ dẫn điện, còn van
T2 bị phân cực ngược nên bị khóa lại. Ta có:
uT1 = 0; uT2 = u22- u21  0; ud = u21> 0 ; iT1= id; iT2= 0.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 113


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Đến thời điểm  t = , thì u21= 0 và có xu hướng âm, còn u22 = 0 và có xu


hướng dương. Lúc này T2 dần dần được phân cực thuận, tuy nhiên T2 vẫn chưa dẫn
do chưa có xung điều khiển, còn T1 dần dần bị phân cực ngược, tuy nhiên T1 vẫn
dẫn điện, do sđđ của cuộn cảm tải tạo ra. Ta có các biểu thức sau:
uT2 = u22- u21; uT1 = 0; ud = u21< 0 ; iT1 = id; iT2= 0.
- Đến thời điểm  t = +  , phát xung điều khiển kích mở van T2, lúc này
van T2 sẽ dẫn điện, còn van T1 bị phân cực ngược nên sẽ khoá ngay, khi đó ta có:
uT2 = 0; uT1 = u21- u22 < 0; ud = u22 > 0; iT2 = id; iT1= 0.
- Đến thời điểm  t = 2, thì u21= 0 và có xu hướng dương dần, còn u22 = 0
và có xu hướng âm dần. Lúc này T1 dần dần được phân cực thuận, tuy nhiên T1 vẫn
chưa dẫn do chưa có xung điều khiển, còn T2 dần dần bị phân cực ngược, tuy nhiên
T2 vẫn dẫn điện, do sđđ của cuộn cảm tải tạo ra. Ta có :
uT2= 0; uT1= u21- u22; ud = u22< 0 ; iT2= id; iT1= 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.
c> Các biểu thức trong mạch
- Điện áp trung bình trên tải
 
1 2 2.U 2
U d 
 

2U 2 sin tdt 

cos 

- Dòng điện trung bình qua tải


 
1 2U 2 sin tdt U d
I d 
 

R

R

Dòng điện trung bình qua Thyristor


 
1 I d
ITAV 
2  I d 
2

- Dòng điện hiệu dụng qua Thyristor



 
 I   dt  I 
1

2
ITRMS
2 2
d d

- Điện áp thuận lớn nhất trên van T:


UTng max  2 2.U 2

- Điện áp ngược lớn nhất trên van T:


UTng max  2 2.U 2
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 114
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.3.3 Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển


* Xét với tải R
a> Sơ đồ nguyên lý

iA ua T1
u A iT1
A

uB iB ub
B T2 iT2

uc uc
iC T3 iT3
C
O

id

ud

Hình 2.53: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển tải R

b. Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp

- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, điện áp phía thứ cấp lần lượt
là : ua= 2 U2sin  t(v), ub= 2 U2sin(  t-120o)(v), uc= 2 U2sin(  t-240o)(v). coi
rằng điện áp sụt trên Thyristor khi chúng dẫn điện là 0V. Khi đó nguyên lý làm việc
của mạch được mô tả vắn tắt như sau:

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 115


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Trong khoảng 0 <  < 1 khi đó van T3 đang


u ua ub uc
dẫn còn T1 và T2 khóa nên:
id = iT3; iT1= iT2= 0; q2 q4 q6 q8

ud = uc ; uT1 = uac uT2 = ubc ; uT3 = 0. 0 q1 q3 q5 q7 q9 t


- Trong khoảng 1 <  < 2 khi đó không van uG uG1
uG1
uG2 uG3
nào dẫn nên: id = iT1= iT2= 0; ud = 0; uT1 = ua
uT2 = ub ; uT3 = uc. 0 t
(Ud) id
- Trong khoảng 2 <  < 3 khi đó van T1 dẫn
còn T3 và T2 khóa nên: id = iT1; iT3= iT2= 0;
0
ud = ua ; uT3 = uca uT2 = uba ; uT1 = 0.
i T1 t
- Trong khoảng 3 <  < 4 khi đó không van
nào dẫn nên: id = iT1= iT2= 0; ud = 0; uT1 = ua 0 t
uT2 = ub ; uT3 = uc. i T2

- Trong khoảng 4 <  < 5 khi đó van T2 dẫn


0 t
còn T3 và T1 khóa nên: id = iT2; iT3= iT1= 0; i T3
ud = ub ; uT3 = ucb uT1 = uab ; uT3 = 0.
- Trong khoảng 5 <  < 6 khi đó không van 0 uab uac t
nào dẫn nên: id = iT1= iT2= 0; ud = 0; uT1 = ua u T1 ua
uT2 = ub ; uT3 = uc.
- Trong khoảng 6 <  < 7 khi đó van T3 dẫn 0 t
còn T2 và T1 khóa nên: id = iT3; iT1= iT2= 0;
ud = uc ; uT1 = uac uT2 = ubc ; uT3 = 0.
Hình 2.54: Dạng sóng dòng điện, điện áp
Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.
mạch ckỉnh lưu hình tia ba pha có
điều khiển tải R

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 116


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c> Các biểu thức trong mạch


- Điện áp trung bình trên tải
Khi dòng điện tải liên tục với góc   300
5

6
3 3. 6.U 2
Ud 
2 
 2U 2 sin tdt 
2.
. cos   1,17.U 2 . cos 

6

Khi dòng điện tải không liên tục với góc  > 300

3 3. 2.U 2    
Ud 
2 
 2U 2 sin tdt 
2.  cos       1
6  

6

- Dòng điện trung bình qua tải


5

6
3 3. 2.U 2 U
Id 
2 
 i dt 
t
2. .R
. cos   d
R

6

- Dòng điện trung bình qua mỗi thyritstor:


Id
I TAV 
3
- Dòng hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp
I 2  0,58.I d

- Điện áp thuận, điện áp ngược lớn nhất trên van T:


UTth max  UTng max  6.U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 117


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

* Xét với tải R+L ( L>>R)


a> Sơ đồ nguyên lý
ua
iA T1
u A i1
A
ub
iB
uB
B
T2 i2
u ua ub uc
uc uc
iC T3 i3
C

O 0 p/6+a 5p/6+a 9p/6+a 11p/6+a 15p/6+a


t
L R id
uG uG1 uG1
ud uG2 uG3

Hình 2.51: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh 0 t


ud
lưu hình tia ba pha có điều khiển tải R
+L
0
b. Nguyên lý làm việc và dạng sóng i T1
dòng điện, điện áp
0 t
- Giả sử mạch đang làm việc ở i T2
chế độ xác lập, điện áp phía thứ cấp lần
0 t
lượt là : ua= 2 U2sin  t(v), i T3
ub= 2 U2sin(  t-120 )(v), o

0 uab uac t
uc= 2 U2sin(  t-240o)(v). coi rằng điện
u T1
áp sụt trên Thyristor khi chúng dẫn điện
là 0V. 0 t
- Trước thời điểm  t = /6+, thì
van T3 đang dẫn điện , còn van T1, T2
Hình 2.52: Dạng sóng dòng điện, điện áp
khóa nên có: : uT1 = uac; uT2 = ubc ;
mạch ckỉnh lưu hình tia ba pha có
uT3 = 0; ud = uc; id = iT3; iT1= iT2= 0.
điều khiển tải R +L

- Đến thời điểm  t = /6+, phát xung điều khiển mở van T1, lúc này van
T1 phân cực thuận và có xung điều khiển kích mở nên dẫn điện, còn van T2 và van
T3 phân cực ngược nên bị khóa lại: uT1 = 0; uT2= uba< 0; uT3 = uca < 0; ud = ua > 0;
id = iT1; iT2 = iT3 = 0.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 118


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Đến thời điểm  t = 5π/6, thì ua có xu hướng âm dần hơn ub, tuy nhiên do
van T2 chưa được kích xung điều khiển nên van T1 tiếp tục dẫn, còn van T2 và T3
vẫn bị khóa: uT1= 0; uT2 = uba > 0; uT3 = uca< 0; ud = ua< 0; id = iT1; iT2 = iT3 = 0.
- Đến thời điểm  t = 5π/6 + , phát xung điều khiển mở van T2, lúc này van
T2 sẽ dẫn điện do có xung điều khiển kích mở và được phân cực thuận. Còn hai van
T1 và T3 sẽ bị khóa lại do bị phân cực ngược: uT2= 0; uT1= uab; uT3 = ucb; ud = ub > 0;
id = ib; iT2 = iT3 = 0.
- Đến thời điểm  t = 9π/6 , thì ub có xu hướng âm dần hơn uc, tuy nhiên do
van T3 chưa được kích xung điều khiển nên van T2 tiếp tục dẫn, còn van T1 và T3
chưa dẫn điện: uT2 = 0; uT1 = uab; uT3 = ucb; ud = ub< 0; id = ib; iT2 = iT3 = 0.
9.
- Đến thời điểm  t = +  , phát xung điều khiển mở van T3, lúc này van
6
T3 sẽ dẫn điện do có xung điều khiển kích mở và được phân cực thuận. Còn hai van
T1 và T2 sẽ bị khóa lại: uT3 = 0; uT1= uac; uT2 = ubc; ud = uc > 0; id = iT3; iT1 = iT2 = 0.
- Đến thời điểm  t = 13π/6 thì uc có xu hướng âm dần hơn ua, tuy nhiên do
van T1 chưa được kích xung điều khiển nên van T3 tiếp tục dẫn, còn van T1 và T2
chưa dẫn điện: uT3 = 0; uT1= uac; uT2 = ubc; ud = uc< 0; id = iT3; iT1 = iT2= 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.
c> Các biểu thức trong mạch
- Điện áp trung bình trên tải
5

 5   5 
6
3 3. 2 .U 2
Ud 
2 
 2U 2 sin tdt  
2
cos
 6
    cos
  6
 


6

3. 6 .U 2
. cos   1,17.U 2 . cos 
2.
- Dòng điện trung bình qua tải
5

6
3 3. 6 .U 2 U
Id 
2 
 i dt 
t
2. .R
. cos   d
R

6

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 119


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Dòng điện trung bình qua mỗi thyritstor:


5

6
1 Id
I TAV 
2 
I d dt 
3

6

- Dòng hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp


5

6
1
I2  I dt  0,58.I d
2

2
d


6

- Điện áp thuận, điện áp ngược lớn nhất trên van T:


UTth max  UTng max  6.U 2

2.3.4 Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha có điều khiển
* Xét với tải R +L
a> Sơ đồ nguyên lý
id

i1 i2 T1 T3
A Rd
u1 u2 ud
B

Ld
T4 T2

Hình 2.55: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình cầu một pha
có điều khiển tải R +L
b> Nguyên lý làm việc
- Giả sử Ld =  , điện áp phía thứ cấp
u2 = 2 U2 sin  t, góc điều khiển  .
Xét mạch đang làm việc ở chế độ xác
lập. Khi van dẫn sụt áp trên nó bằng
không.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 120


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Trong khoảng 0 <  <  khi đó van u u2 - u2 u2

T3; T4 dẫn còn T1 và T2 khóa nên:


0 a 2 3
id = iT3 = iT4; iT1= iT2= 0; ud = - u2; t
uG
uT1 = uT2 = u2 ; uT3 = uT4 = 0. G1,4 G2,3 G1,4

- Trong khoảng   <  <  +  khi đó 0 t


ud
van T1; T2 dẫn còn T3 và T4 khóa nên:
id = iT1 = iT2; iT3= iT4= 0; ud = u2; 0 t

uT4 = uT3 = -u2 ; uT2 = uT1 = 0. id

- Trong khoảng  +   <  < 2 + 


0 t
khi đó van T3; T4 dẫn còn T1 và T2 iT2,3

khóa nên:
0 t
id = iT3 = iT4; iT1= iT2= 0; ud = - u2;
iT1,4
uT1 = uT2 = u2 ; uT3 = uT4 = 0.
Các chu kỳ tiếp theo lặp lại tương tự 0 t
uT1

0 t

i2

0 t

Hình 2.56: Dạng sóng dòng điện, điện áp


mạch ckỉnh lưu hình cầu một pha có
điều khiển tải R +L
c> Các biểu thức trong mạch
- Điện áp trung bình trên tải:
 
1
Utải = 2.
2 

2 U2 sin  t d  t = 0,9 U2 cos  :

- Dòng điện trung bình qua Thyristor :


 
IT AV= 

Id d  t = Id/ 2.

- Điện áp thuận, điện áp ngược cực đại trên Thyristor :


uTngmax = uTngmax) = 2 U2.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 121


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.3.5 Mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha có điều khiển


* Xét với tải R
a> Sơ đồ nguyên lý:

G1 G3 G5

T1 T3 T5 id
ua
i2a
L1 A
ub
L2 B Rd Ud
uc
L3 B
G4 G6 G2

N T4 T6 T2

Hình 2.57: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình cầu ba pha


có điều khiển tải R
b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp
- Giả sử mạch đang làm việc ở chế độ xác lập, điện áp phía thứ cấp lần lượt là
2. 4.
ua = uL1’N= 2 U2sin  t; ub = uL2’N 2 U2sin(  t- ); uc = uL3’N 2 U2sin(  t- ),
3 3
khi các van dẫn thì sụt áp trên các van bằng 0V.

- Do mạch đang làm việc ở chế độ xác lập nên trước thời điểm  t = + ,
6

thì cặp van T5 và T6 đang dẫn điện. Đến thời điểm  t = +  , phát xung điều
6
khiển kích mở van T1, lúc này van T1 được đặt điện áp thuận, và có xung điều khiển
kích mở nên dẫn điện còn van T5 bị phân cực ngược khóa lại. Đồng thời khi đó
xung điều khiển được kích hoạt lần nữa vào van T6 nên T6 tiếp tục dẫn điện.
3 5
Như vậy trong khoảng    t  van T1 và T6 dẫn điện khi đó:
6 6
uT1= uT6 = 0; utải = uab; uT3= uba; uT5 = uca; uT4 = uba ; uT2 = ubc.
iT1= iT6 = itải; iT2 = iT3 = iT4= iT5 = 0.
5
- Vì góc  = 900 điện nên tại thời điểm t  van T1 và van T2 được kích xung
6
điều khiển khi đó T2 dẫn điện, T6 bi phân cực ngược nên khóa lại còn T1 vẫn tiếp
tục dẫn điện khi đó:
uT1= uT2 = 0; utải = uac; uT3= uba; uT5 = uca; uT4 = uca ; uT6 = ucb.
Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 122
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

iT1= iT2 = itải; iT6 = iT3 = iT4= iT5 = 0.


7
- Đến thời điểm t  van T3 và van T2 được kích xung điều khiển khi đó T3
6
dẫn điện, T1 bi phân cực ngược nên khóa lại còn T2 vẫn tiếp tục dẫn điện khi đó:
uT3= uT2 = 0; utải = ubc; uT1= uab; uT5 = ucb; uT4 = uca ; uT6 = ucb.
iT3= iT2 = itải; iT6 = iT1 = iT4= iT5 = 0.
9
- Đến thời điểm t  van T3 và van T4 được kích xung điều khiển khi đó T4
6
dẫn điện, T2 bi phân cực ngược nên khóa lại còn T3 vẫn tiếp tục dẫn điện khi đó:
uT3= uT4= 0; utải = uba; uT1= uab; uT5 = ucb; uT2 = uac ; uT6 = uab.
iT3= iT4 = itải; iT6 = iT1 = iT2= iT5 = 0.
11
- Đến thời điểm t  van T5 và van T4 được kích xung điều khiển khi đó T5
6
dẫn điện, T3 bi phân cực ngược nên khóa lại còn T4 vẫn tiếp tục dẫn điện khi đó:
uT5= uT4= 0; utải = uca; uT1= uac; uT3 = ubc; uT2 = uac ; uT6 = uab.
iT5= iT4 = itải; iT6 = iT1 = iT2= iT3 = 0.
13
- Đến thời điểm t  van T5 và van T6 được kích xung điều khiển khi đó T6
6
dẫn điện, T4 bi phân cực ngược nên khóa lại còn T5 vẫn tiếp tục dẫn điện khi đó:
uT5= uT6= 0; utải = ucb; uT1= uac; uT3 = ubc; uT2 = ubc ; uT4 = uba.
iT5= iT6 = itải; iT4 = iT1 = iT2= iT3 = 0.
- Các chu kỳ sau nguyên lý hoạt động tương tự.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 123


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

UAO UBO U'CO


U

0 wt

UGA

UGK

Uab U’ac Ubc Uba Uca Ucb


Udα

wt

a = 600

IT1

wt
IT3

wt
IT5

wt

IT4

wt
IT6

wt
IT2

wt
Uab U’ac Ubc Uba Uca Ucb
UT1

wt

a = 600

Hình 2.58: Dạng sóng dòng điện, điện áp mạch ckỉnh lưu hình cầu ba pha
có điều khiển tải R

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 124


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

c> Các biểu thức trong mạch trong mạch


- Điện áp trung bình trên tải
Khi dòng điện liên tục
3

3 6
 3. 6 .U 2
Ud 
 
 6U 2 sin(t  )dt 
6 
. cos   2,34.U 2 . cos 

6

Khi dòng điện gián đoạn


5

3 6
 3. 6 .U 2   
 
Ud  6U 2 sin(t  )dt  1  cos(  )
6   3 

6

- Dòng điện trung bình qua tải:


Ud
Id 
R

- Dòng điện trung bình qua mỗi thyritstor:


Id
IT 
3
- Dòng hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp khi dòng tải liên tục
I 2  0,816.I d

- Điện áp thuận, điện áp ngược lớn nhất trên van T:


UTth max  UTng max  6.U 2

2.4 Các mạch chỉnh lưu bán điều khiển


Mạch chỉnh lưu bán điều khiển chỉ được sử dụng với các sơ đồ cầu, lúc đó số van
trong mạch một nửa là diode còn một nửa là thyritstor. Trong mạch chỉnh lưu bán
điều khiển các Thyristor hoặc diode có thể mắc chung anot, catốt hoặc mắc đối, cụ
thể chúng ta đi nghiên cứu các mạch bán điều khiển sau:
2.4.1 Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha bán điều khiển đối xứng
* Xét với tải R+L; L = ; xét chế độ làm việc xác lập và lý tưởng.
a> Sơ đồ nguyên lý

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 125


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

id

i1 i2 T1 T2 Rd
A
u1 u2 ud

B Ld

D1 D2

Hình 2.59: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình cầu một pha bán điều khiển hai
SCR mắc K chung
b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng u u2 - u2 u2

- Trên sơ đồ nguyên lý ta thấy nhóm mắc 0  2  3   t



catot chung là các thyritstor được mở vào thời iG

điểm t =  khi được kích xung điều khiển. 0  2  3   t


Ud
Nhóm anot chung là các van diode chúng mở
 2  3   t
theo quy luật tự nhiên, phụ thuộc vào điện áp iT1

nguồn: D1 mở khi u2 bắt đầu âm; D2 mở khi 0  2  3   t


iT2

u2 bắt đầu dương


0  2  3   t
Do vậy quá trình làm việc của các van trong iD1

một chu kỳ điện lưới là: 0  2  3   t


iD2

+ Trong khoảng:    thì van T1 và D2 dẫn.


0  2  3   t
+ Trong khoảng:      thì van T1 và D1 uT1

dẫn.
0  2  3   t
+ Trong khoảng:     2 thì van T2 và D1
dẫn. Hình 2.60: Dạng sóng dòng điện, điện
+ Trong khoảng: 2 2   thì van T2 và áp mạch ckỉnh lưu hình cầu một pha
D2 dẫn. bán điều khiển hai SCR mắc K chung
Quá trình các chu kỳ sau được lặp lại tương tự.
- Qua đây ta thấy khi mạch làm việc có hai đoạn có hiện tượng dẫn thẳng hàng
của hai van: T1 và D1; van T2 và D2. Do đó khoảng thời gian này điện áp trên tải
bị ngắn mạch ud = 0 (v). Các đoạn khác ud bám theo điện áp nguồn. Như vậy
dòng điện qua tải id vẫn liên tục còn dòng điện qua máy biến áp nguồn thì gián

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 126


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

đoạn. Điều này có lợi về mặt năng lượng vì năng lượng không cần lấy từ nguồn
mà vẫn duy trì được trong tải.

c> Các biểu thức tính tóan:


- Điện áp trung bình trên tải

1 2.U 2
 
Ud  2U 2 sin t dt  (cos   1)

- Dòng trung bình qua một van bán dẫn


Id
IT  I D 
2
- Dòng điện hiệu dụng chảy qua van diode và thiristor

1  
I TRMS  I DRMS  
2 
I d2 d  I d
2

- Dòng điện hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp

1  
 
I2  I 2
d  I d
d

- Điện áp ngược và điện áp thuận lớn nhất rơi trên van thyritstor
UTth max UTng max  2.U 2

2.4.2 Mạch chỉnh lưu hình cầu một pha bán điều khiển không đối xứng
* Xét với tải R+L; L = ; xét chế độ làm việc xác lập và lý tưởng.
a> Sơ đồ nguyên lý
id

i1 i2 T1 D1 Rd
A
u1 u2 ud

B Ld

T2 D2

Hình 2.61: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình cầu một pha bán điều khiển hai
SCR mắc đối

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 127


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng u u2 - u2 u2

Trong sơ đồ các diode được mở tự nhiên


0 2 3 t
ở các nửa chu kỳ: D1 mở khi u2 âm, D2 a
iG
mở khi u2 dương. Các thyritstor được
mở theo góc kích xung  . Còn các van 0 2 3 t

Ud
được khóa theo nhóm khi D1 dẫn thì T1
2 3 t
khóa khi T1 dẫn thì D1 khóa, khi D2 dẫn iT1

thì T2 khóa và ngược lạiNhư vậy trong


0 2 3 t
một chu kỳ điện áp lưới các van được iT2

dẫn trong các khoảng sau: 0 2 3 t


iD1
 t   van T1 và D2 dẫn
 t     van D1 và D2 dẫn 0 2 3 t
iD2
  t  2 van D1 và T2 dẫn
0 2 3 t
2 t  2  van T1 và T2 dẫn
uT1

Các chu kỳ sau quá trình lặp lại tương


tự. 0 2 3 t

Hình 2.62: Dạng sóng dòng điện, điện áp


mạch ckỉnh lưu hình cầu một pha
bán điều khiển hai SCR mắc đối

c> Các biểu thức tính toán:


- Điện áp trung bình trên tải

1 2.U 2
 
Ud  2U 2 sin t dt  (cos   1)

- Dòng trung bình qua một van thyritstor dẫn



1  
I TAV  
2 
I d d 
2
.I d

- Dòng trung bình qua một van diode dẫn


 
1  
I DAV 
2 I 0
d d 
2
.I d

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 128


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Dòng điện hiệu dụng chảy qua van diode và thiristor



1  
I TRMS  
2 
I d2 d  I d
2

 
1  
 I d  I d
2
I DRMS
2 2
d
0

- Dòng điện hiệu dụng chảy qua thứ cấp máy biến áp

1  
 
I2  I 2
d  I d
d

- Điện áp ngược và điện áp thuận lớn nhất rơi trên van thyritstor và diode
UTth max  UTng max  U Dng max  2.U 2

2.4.3 Mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha bán điều khiển
a> Sơ đồ nguyên lý:

G1 G2 G3 id

T1 T2 T3
ua
i2a Rd
L1 A
ub
L2 B Ud
uc
L3 C
Ld
N D1 D2 D3

Hình 2.63: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu hình cầu ba pha bán điều khiển ba
SCR mắc K chung

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 129


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

b> Nguyên lý làm việc và dạng sóng U


Ua Ub Uc

- Với sơ đồ nguyên lý trên khi làm 0 wt

việc các diode chuyển mạch tự nhiên, a = 900

UGK

còn các thyritstor dẫn dòng tại các thờ


điểm kích xung. Trong mạch bán điều Udα
Uab U’ac Ubc Uba Uca Ucb

khiển khi
wt

  60 điện xẽ suất hiện 2 van thẳng


0

hàng dẫn đồng thời. Với trường hợp IT1


q1 q2 q3 q4 q5 q6 q7 q8

đang xét với  = 900 nhận thấy trong wt

các thời điểm: IT2

1  2 van T3, D3 đồng thời dẫn dòng. wt

IT3

3  4 van T1, D1 đồng thời dẫn dòng.


wt

5  6 van T2, D2 đồng thời dẫn dòng. ID1

wt

ID2

wt

ID3

wt

Hình 2.63: Sơ đồ nguyên lý mạch ckỉnh lưu


hình cầu ba pha bán điều khiển
ba SCR mắc K chung
Như vậy vtrong các khoảng thời gian này điện áp trên tải ud = 0; dòng điện id chảy
quẩn trong tải không chảy về nguồn, nên năng lượng được giữ lại trên tải.
Mạch chỉnh lưu ba pha bán điều khiển có ưu điểm là điều khiển đơn giản, tiết
kiệm năng lượng điện. Nhưng nhược điểm là số đập mạch trong tàon dải điều chỉnh
bằng 3; số đập mạch chỉ bằng sáu khi  = 00.
c> Các biểu thức trong mạch
- Điện áp trung bình trên tải
3. 6.U 2
Ud  (cos   1)
2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 130


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Dòng điện trung bình qua một van diode và thyritstor


5

6
1 Id
I DAV  I TAV 
2 
I d 
3

6

- Dòng điện hiệu dụng qua một van diode và thyritstor


5

6
1 1
I RMS  I RMS  I I d  0,58.I d
2

2
d
 3

6

- Dòng điện hiệu dụng qua thứ cấp máy biến áp


5

6
1 2
I2  I I d  0,816.I d
2


d
 3

6

- Điện áp ngược cực đại trên một van thyritstor


Ud  6.U 2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 131


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.5. Phân tích hiện tượng chuyển mạch van bán dẫn công suất và ảnh hưởng
của điện cảm trong mạch chỉnh lưu.
2.5.1. Quá trình chuyển mạch các van công suất trong mạch chỉnh lưu
Khi phân tích nguyên lý làm việc của các bộ chỉnh lưu ở phần trước ta luôn
coi nguồn xoay chiều là lý tưởng, tức nội trở bằng không và bỏ qua giá trị điện cảm
của nguồn xoay chiều. Tuy nhiên trong thực tế các nguồn xoay chiều đều có nội trở
nhất là các mạch chỉnh lưu dùng máy biến áp. Với các bộ chỉnh lưu công suất lớn
thường nội trở nguồn xoay chiều nhỏ vì vây khi nghiên cứu vấn đề chuyển mạch ta
chỉ xét đến điện kháng nguồn (La). Với những mạch chỉnh lưu ta coi La = 0 thì quá
trình chuyển mạch của các van xẩy ra trong thời gian rất ngắn gần như tức thời. Khi
giá trị La khác không thành phần điện cảm này làm kéo dài quá trình chuyển mạch
của các van công suất. Nghĩa là một van khi đang dẫn khóa lại phải có một thời gian
nhất định để giảm dần về không, còn van đang khóa khi dẫn cũng mất một khoảng
thời gian như vậy để thay đổi giá trị từ không đến giá trị dòng điện tải. Hiện tượng
này gọi là hiện tượng trùng dẫn và khoảng thời gian xẩy ra hiện tượng đó gọi là
khoảng thời gian trùng dẫn (t).
ud

La T1
t
0 2
u21 ~
a
Zt iT1
u22 ~ t
ia
iT2
La
T2 t

Hiện tượng chuyển mạch khi La = 0


Hình 2.64: Sơ đồ tương đương mạch
ud D
chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu u

kỳ có điều khiển khi sẩy ra hiện tượng t


0 2
trùng dẫn
a

id
t
iT2 iT1 iT2

Hình 2.65: Hiện tượng chuyển mạch khi


La  0

Để tìm hiểu rõ hơn về quá trình chuyển mạch chúng ta đi phân tích hiện tượng trùng
dẫn (chuyển mạch) của một số mạch chỉnh lưu.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 132


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.5.2. Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ.

Để xét quá trình chuyển mạch ta giả T1


i21

thiết bỏ qua điện trở nguồn và dòng điện


tải bằng phẳng và liên tục. u21
L R id
- Trong đoạn 0 <  <  khi đó van T2 u1

đang dẫn dòng với iT2 = Id. Đến thời u22

điểm  =  khi đó cấp xung điều khiển


Ia
T2
i22

cho T1 nên T1 dẫn còn T2 khóa. Tuy


nhiên do có điện cảm La của nguồn nên Hình 2.66: Sơ đồ nguyên lý
dòng qua van T1 không thể lập tức tăng
La
đến giá trị Id và dòng qua van T2 cũng T1

không thể giảm tức thời về giá trị không.


u21 ~
Như vậy có một khoảng thời gian cả hai
Zt
van cùng dẫn. Nhìn từ sơ đồ thay thế ta u22 ~
ia
nhận thấy khi cả hai van cùng dẫn lúc
này u21 và u22 nối ngắn mạch qua van T1 La
T2

và T2, do đó suất hiện dòng điện chuyển Hình 2.67: Sơ đồ thay thế
mạch ia. Dòng chuyển mạch này có xu
hướng tăng dần qua T2 và giảm dần qua ud D
u
T1. Quá trình chuyển mạch diễn ra với
t
thời gian rất ngắn so với chu kỳ của 0 2

nguồn điện nên có thể coi trong thời gian a


μ
chuyển mạch dòng Id là không đổi. id

Như vậy trong quá trình chuyển mạch iT2 iT1 iT2

ta có: UT1

iT 1  I d  ia
iT 2  ia
Kết thúc quá trình chuyển mạch khi đó:
iT 1  o
iT 2  I d

Hình 2.68: Dạng sóng dòng điện, điện áp


trong quá trình chuyển mạch

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 133


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

- Phương trình mạch điện khi chuyển mạch có dạng:


dia
2 La  u 21  u22  2 2 .U 2 sin t
dt
di 2 .U 2 sin t
 a 
dt La
dia 2 .U 2 sin t 2 .U 2 sin t
   ( PT 1)
dt La Xa
Phương trình vi phân (PT1) có nghiệm:
2U 2
ia   cos t  A
Xa
Trong đó A là hệ số được xác định qua các sơ kiện.
Tại thời điểm khi  =  khi đó ia = 0 thay sơ kiện vào biểu thức ia tìm được:
2U 2
A cos 
Xa

Vậy ia  
2U 2
cos t 
2U 2
cos t 
2U 2
cos   cos t 
Xa Xa Xa
Gọi  là khoảng diễn ra chuyển mạch, như vậy tại thời điểm t = + khi đó ia= Id,
thay sơ kiện vào biểu thức ia ta được:

Id 
2U 2
cos   cos(   )
Xa

 cos   cos(   ) 
I d .X a
2U 2
Biểu thức trên xác định được khoảng trùng dẫn .
Sẩy ra hiện tượng trùng dẫn khi đó điện áp tức thời trên tải bằng không, nên điện áp
trung bình trên tải bị giảm đi một phần U so với trường hợp bỏ qua hiện tượng
trùng dẫn. Phần điện áp trung bình trên tải bị sụt do hiện tượng trùng dẫn được xác
định:
 
U  
1
 2U 2 sin  d 
2U 2
cos   cos(   )  2U 2 I d . X a I d . X a
. 
 
  2U 2 
Như vậy điện áp trung bình trên tải khí đó :
I d .X a
U d  U d 0 cos  

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 134


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.5.3. Chuyển mạch trong sơ đồ hình cầu một pha

- Xét quá trình chuyển mạch của van id


công suất trong sơ đồ cầu một pha có
i1 i2 T1 T3
điều khiển với sơ đồ nguyên lý và sơ đồ
Rd
tương đương như hình bên. Trong đó ia1
u1 u2 ud
nguồn điẹn xoay chiều được thay thế
bằng nguồn sức điện động u2 và điện
Ld
cảm La. T4 T2
ia2
Trước thời điểm t = , khi đó van T3
và T4 đang dẫn, cho đến thời điểm Hình 2.68: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh
t =  lúc này có xung điều khiển cấp lưu cầu một pha có điều khiển
cho van T1 và T2 khi đó xẩy ra hiện id

tượng trùng dẫn giữa và T1-T3 và van


T2-T4 với dòng chuyển mạch ia1 và ia2
T1

T3
ia1
tương ứng. Khi đó phương trình mạch u2 La ia
ia
vòng chuyển mạch được viết: ~ Zt

dia1
Xa  u2
dt
T4

T2
ia2
di
X a a 2  u2
dt
Hình 2.69: Sơ đồ tương đương quá trình
chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu cầu
một pha có điều khiển
ud

t
0  2


μ
id

iT3,4 iT1,2 iT3,4


UT1

Hình 2.70: Dạng sóng dòng điện, điện áp


trong sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha có
điều khiển khi sẩy ra chuyển mạch

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 135


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Phương trình mạch điện khi chuyển mạch của van T1 và T3 có dạng:
dia1 2.U 2 sin t
 ( PT 2)
dt Xa
Phương trình vi phân (PT2) có nghiệm:
2U 2
ia1   cos t  A
Xa
Trong đó A là hệ số được xác định qua các sơ kiện.
Tại thời điểm khi  =  khi đó ia1 = 0 thay sơ kiện vào biểu thức ia1 tìm được:
2U 2
A cos 
Xa

Như vậy ta có: ia1  


2U 2
cos t 
2U 2
cos t 
2U 2
cos   cos t 
Xa Xa Xa
ia
Với giả thiết các thông số trong mạch là như nhau nên ta có: ia1  ia 2  thì biểu
2

thức nghiệm có thể viết: ia 


2 2U 2
cos   cos t 
Xa
Gọi  là khoảng diễn ra chuyển mạch, như vậy tại thời điểm t = + khi đó ia= Id,
thay sơ kiện vào biểu thức ia ta được:

Id 
2 2U 2
cos   cos(   )
Xa

 cos   cos(   ) 
2I d .X a
2U 2
Khi xẩy ra chuyển mạch điện áp trên tải bằng không nên giá trị điện áp trung bình
trên tải bị sụt một lượng là:
 
U  
1
 2U 2 sin  d 
2U 2
cos   cos(   )  2U 2 2.I d . X a 2.I d . X a
. 
 
  2U 2 

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 136


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.5.4. Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha


ua
iA T1
u i1
A
Giả sử T1 đang dẫn đến thời điểm ub
ia

uB iB
5
t    cấp một xung điều khiển cho van uc uc
T2 i2

6 iC

T3 i3
T2, khi đó van T1 và T2 cùng dẫn trong
L R id
khoảng thời gian t làm ngắn mạch nguồn
ud
pha Ua và pha Ub như trên sơ đồ tương
đương. Từ sơ đồ tương đương xác định được Hình 2.71:Sơ đồ nguyên lý mạch
phương trình mạch điện khi xẩy ra trùng dẫn: chỉnh lưu hình tia ba pha
dia có điều khiển
ub  ua  2 L ua La T1
dt ~
dia
 ub  ua  2 X a ia
dt ub La T2
2 
id
 di ~
 2 .U 2 sin  t    2U 2 sin t  2 X a a
 3  dt
 5  di uc La T3
 6 .U 2 sin  t    2Xa a ~ Zt
 6  dt
Nếu chuyển gốc tọa độ đến điểm 0’ khi đó
phương trình mạch điện khi trùng dẫn được Hình 2.72: Sơ đồ tương đương quá
viết như sau: trình chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh
lưu hình tia ba pha có điều khiển
6.U 2 sin t     2 X a
dia
( PT 3)
dt Ud
Ua+Uc Ua+Ub Ub+Uc
2 2 2
Phương trình vi phân (PT3) có dạng nghiệm: Ua Ub Uc

0
6.U 2 0' wt
ia   cos(t   )  A
2. X a a
m

id
Hệ số A được xác định qua các sơ kiện, xét
iT3 iT1 iT2 iT3 iT1
tại thời điểm  = 0 trên hệ tọa độ mới khi đó UT1
wt

ta có ia = 0. Như vậy ta xác định được A:


Uab
6.U 2
A cos t wt
Uac
2. X a
Thay A vào biểu thức nghiệm ia ta được: Uab+Uac
2

ia 
6.U 2
cos t  cos(t   ) Hình 2.73: Dạng sóng dòng điện, điện
2. X a
áp trong sơ đồ chỉnh lưu hình tia
ba pha có điều khiển
khi sẩy ra chuyển mạch

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 137


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Xét tại thời điểm cuối giai đoạn chuyển mạch trên hệ tọa độ mới với  =  khi đó
ia = Id thay vào biểu thức nghiệm ta được:

Id 
6 .U 2
cos t  cos(   )
2. X a

 cos t  cos(    ) 
2.I d . X a
6 .U 2
Trong giai đoạn trùng dẫn điện áp tải bằng không nên điện áp trung bình trên tải bị
giảm một lượng:

U  
3
 6.U 2 sin     d 
3. 6U 2
cos   cos(   )  3.I d . X a
4 0
4 2.
2.5.5. Chuyển mạch trong sơ đồ chỉnh lưu hình cầu ba pha

G1 G3 G5
Q
T1 T3 T5 id
uL1'
L1 Rd
uL2'
ia
L2 Ud
uL3'
L3
G4 G6 G2
Ld
N T4 T6 T2

Hình 2.74: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu hình cầu ba pha có điều khiển
Ud
Uab Ua+Uc Ua+Ub Ub+Uc
2 2 2
Ua Ub Uc

0
wt
0'
a
m

id

iT3 iT1 iT2 iT3 iT1


wt
UT1

Uac

wt
Uab
Ua-(ub+uc)/2

Hình 2.75: Dạng sóng dòng điện, điện áp trong sơ đồ chỉnh lưu hình cầu ba pha có
điều khiển khi sẩy ra chuyển mạch

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 138


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Về cơ bản phân tích quá trình chuyển mạch trong mạch chỉnh lưu cầu ba pha cũng
giống như trong mạch chỉnh lưu hình tia ba pha với hai nhóm catôt chung và anôt
chung, do vậy điểm khác nhau là trong một chu kỳ điện áp nguồn sẽ xẩy ra 6 lần
chuyển mạch giữa các van. Do vậy điện áp trung bình trên tải cũng bị giảm đi một
lượng gấp hai lần so với mạch chỉnh lưu hình tia ba pha:
3.I d . X a
U  
2.
Xác định khoảng thời gian trùng dẫn giống mạch tia ba pha:

Id 
6.U 2
cos t  cos(   )
2. X a

2.6. Các chế độ làm việc của mạch chỉnh lưu


Mạch chỉnh lưu khi làm việc tùy theo đặc điểm tải và góc kích mở mà nó có thể làm
việc ở hai chế độ khác nhau: chế độ chỉnh lưu như giới thiệu phần trên và chế độ
nghịch lưu phụ thuộc.
*Chế độ nghịch lưu phụ thuộc: Là một trong các chế độ làm việc của mạch chỉnh
lưu, trong đó năng lượng từ phía một chiều được đưa về phía lưới điện xoay chiều.
Đây là chế độ làm việc khá phổ biến của các bộ chỉnh lưu , đặc biệt trong hệ thống
truyền động điện một chiều. Khi đó một máy điện một chiều được điều khiển bởi bộ
chỉnh lưu có thể là phụ tải tiêu thụ năng lượng, đôi khi cũng là nguồn cung cấp năng
lượng. Tuy nhiên để một mạch chỉnh lưu làm việc được ở chế độ nhịch lưu phụ
thuộc cần thỏa mãn các điều kiện sau:
1. Trong mạch phải có sức điện động một chiều Ed , nếu chiều Ed và Id cùng nhau
thì nó là nguồn phát năng lượng, còn Ed và Id trong mạch ngược nhau thì nó tiêu thụ
năng lượng.
2. Góc điều khiển  phải lớn hơn 900 điện. Điều này dẫn đến Ud < 0. Như vậy đầu
ra của bộ chỉnh lưu không phải là nguồn cấp năng lượng vì dòng một chiều đi vào
cực dương và đi ra cực âm của bộ chỉnh lưu.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 139


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

2.5 Câu hỏi ôn tập và bài tập chương 2


Bài 2.1.
Bộ chỉnh lưu mạch tia 1 pha nửa chu kỳ không điều khiển mắc vào tải có
R = 0,1. Nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng pha U =220V. Mạch ở trạng
thái xác lập, xét điều kiện các van làm việc lý tưởng.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.
6. Tính hệ số công suất nguồn.

Bài 2.2.
Bộ chỉnh lưu mạch tia 1 pha hai nửa chu kỳ không điều khiển mắc vào tải có
R = 0,1, nối tiếp với E = 12V. Nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng pha U
=14V. Mạch ở trạng thái xác lập, xét điều kiện các van làm việc lý tưởng.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.
Bài 2.3.
Bộ chỉnh lưu mạch tia 1 pha hai nửa chu kỳ không điều khiển mắc vào tải có
R = 0,1, nối tiếp với E = 12V. Nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng pha U
=14V. Mạch ở trạng thái xác lập, điện áp rơi trên van khi dẫn là 0,8V.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.
Bài 2.4
Bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha không điều khiển được dùng nạp cho bình ácquy có E
= 12V-1000Ah. Nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng pha U =14V. Mạch ở
trạng thái xác lập, xét điều kiện các van làm việc lý tưởng.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 140


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính thời điểm diode bắt đầu dẫn ở chu kỳ đầu tiên và khoảng dẫn của mỗi
diode.
3. Tính điện trở mắc nối tiếp với tải để dòng nạp bằng 10A.

Bài 2.5
Bộ chỉnh lưu hình tia 3 pha không điều khiển cấp điện cho tải R = 10, mắc nối
tiếp với L có giá trị rất lớn đảm bảo dòng bằng phẳng và liên tục. Nguồn xoay chiều
3 pha có trị hiệu dụng pha U = 220V. Mạch ở trạng thái xác lập, xét điều kiện các
van làm việc lý tưởng.
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.

Bài 2.6
Bộ chỉnh lưu hình tia 3 pha không điều khiển cấp điện cho tải R = 10, mắc nối
tiếp với E = 24V. Nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng pha U = 24V. Mạch ở
trạng thái xác lập, xét điều kiện các van làm việc lý tưởng.
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính chọn các thông số về dòng điện và điện áp cho van bán dẫn. Biết van
được làm mát bằng cánh tản nhiệt, đối lưu tự nhiên.
3. tính chọn máy biến áp.

Bài 2.7
Bộ chỉnh lưu hình cầu 3 pha không điều khiển cấp điện cho tải R = 10, mắc nối
tiếp với L có giá trị rất lớn đảm bảo dòng bằng phẳng và liên tục. Nguồn xoay chiều
3 pha có trị hiệu dụng pha U = 220V. Mạch ở trạng thái xác lập, xét điều kiện các
van làm việc lý tưởng.
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 141


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Bài 2.8.
Bộ chỉnh lưu mạch tia 1 pha nửa chu kỳ có điều khiển mắc vào tải có
R = 0,1. Nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng pha U =220V. Mạch ở trạng
thái xác lập, xét điều kiện các van làm việc lý tưởng với góc kích mở
α = 2π/3.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.

Bài 2.8
Bộ chỉnh lưu hình tia một pha 2 nửa chu kỳ có điều khiển cấp điện cho tải
R = 10, mắc nối tiếp với L có giá trị rất lớn đảm bảo dòng bằng phẳng và liên tục.
Nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng pha U = 220V. Mạch ở trạng thái xác lập,
xét điều kiện các van làm việc lý tưởng, với góc kích mở
α = 2π/3.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.
Bài 2.9
Bộ chỉnh lưu hình tia một pha 2 nửa chu kỳ có điều khiển cấp điện cho tải
R = 10, mắc nối tiếp với L có giá trị rất lớn đảm bảo dòng bằng phẳng và liên tục.
Nguồn xoay chiều 1 pha có trị hiệu dụng pha U = 220V. Mạch ở trạng thái xác lập,
xét điều kiện các van làm việc lý tưởng, có một diode đệm mắc song song ngược
với tải, góc kích mở α = 2π/3.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.

Bài 2.10
Bộ chỉnh lưu hình cầu một pha có điều khiển cấp điện cho tải R = 10, mắc nối tiếp
với L có giá trị rất lớn đảm bảo dòng bằng phẳng và liên tục. Nguồn xoay chiều 1
pha có trị hiệu dụng pha U = 220V. Mạch ở trạng thái xác lập, xét điều kiện các

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 142


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

van làm việc lý tưởng, có một diode đệm mắc song song ngược với tải, góc kích mở
α = 2π/3.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp. Viết biểu thức tính dòng điện, điện áp tải.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn.

Bài 2.11
Bộ chỉnh lưu mạch cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn mắc vào tải có R = 0,5, L rất
lớn, dòng tải liên tục và bằng phẳng. Nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng pha
U =220V. Mạch ở trạng thái xác lập, với góc kích xung là 120 độ điện.
1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải . (1đ)
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện. (1đ)
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn . (1đ)
6. Tính chọn van công suất theo các thông số về dòng điện và điện áp.

Bài 2.12
Bộ chỉnh lưu mạch cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn mắc vào tải có R = 0,5, L rất
lớn, dòng tải liên tục và bằng phẳng. Nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng pha
U =220V. Mạch ở trạng thái xác lập, có một diode đệm mắc song song ngược với
tải, góc kích mở α = 2π/3.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn .
6. Tính chọn van công suất theo các thông số về dòng điện và điện áp.

Bài 2.13
Bộ chỉnh lưu mạch cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn mắc vào tải có R = 0,5,.
Nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng pha U =220V. Mạch ở trạng thái xác lập,
góc kích mở α = π/.2

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 143


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn .
6. Tính chọn van công suất theo các thông số về dòng điện và điện áp.
Bài 2.14.
Bộ chỉnh lưu mạch cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn mắc vào tải có R+L+E mắc nối
tiếp. Biết R = 1 , E = 100V, L rất lớn, dòng tải liên tục và bằng phẳng, có một
diode đệm mắc song song ngược với tải. Nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng pha U
=220V. Mạch ở trạng thái xác lập, với góc kích xung là 120 độ điện.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.
3. Tính công suất trung bình của tải .
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện.
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn .

Bài 2.15.
Bộ chỉnh lưu mạch cầu một pha bán điều khiển không đối xứng mắc vào tải có R =
0,2 , L = . Nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng pha U =110V. Mạch ở trạng thái
xác lập, với góc kích xung là 120 độ điện.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.(4đ)
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.. (1,5đ)
3. Tính công suất trung bình của tải . (1,5đ)
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện. (1,5đ)
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn . (1,5đ)
6. Tính hệ số công suất nguồn. (1,5đ)

Bài 2.16.
Bộ chỉnh lưu mạch cầu một pha bán điều khiển đối xứng mắc vào tải có
R = 1 , L rất lớn, dòng tải liên tục và bằng phẳng. Nguồn xoay chiều có trị hiệu
dụng pha U =220V. Mạch ở trạng thái xác lập, với góc kích xung là 120 độ điện.

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 144


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.(4đ)
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.. (1,5đ)
3. Tính công suất trung bình của tải . (1,5đ)
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện. (1,5đ)
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn . (1,5đ)
6. Tính hệ số công suất nguồn. (1,5đ)

Bài 2.17.
Bộ chỉnh lưu mạch cầu một pha bán điều khiển không đối xứng mắc vào tải có R =
0,2 , L = . Nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng pha U =110V. Mạch ở trạng thái
xác lập, với góc kích xung là 120 độ điện.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.(4đ)
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.. (1,5đ)
3. Tính công suất trung bình của tải . (1,5đ)
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện. (1,5đ)
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn . (1,5đ)
6. Tính hệ số công suất nguồn. (1,5đ)

Bài 2.18.
Bộ chỉnh lưu mạch cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn mắc vào tải có R = 0,1 , L rất
lớn, dòng tải liên tục và bằng phẳng. Nguồn xoay chiều 3 pha có trị hiệu dụng pha
U = 220V. Mạch ở trạng thái xác lập, với góc kích xung là 120 độ điện.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải,
dòng điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van
bán dẫn, dòng điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.(4đ)
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu..
3. Tính công suất trung bình của tải . (1,5đ)
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện. (1,5đ)
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn . (1,5đ)
6. Tính hệ số công suất nguồn. (1,5đ)
Bài 2.19.

So sánh hệ số công suất giữa bộ chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần và bộ
chỉnh lưu cầu một pha điều khiển bán phần. Cho biết áp nguồn xoay chiều, công
suất tải và dòng tải trong hai trường hợp là như nhau U = 220V, Pd= 10kW. Dòng
tải id liên tục và phẳng id = Id = 100A

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 145


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Bài 2.20.
Một mạch chỉnh lưu hình cầu một pha không điều khiển dùng để nạp điện cho
Acquy có sức điện động E = 12V; dòng nạp Id = 20A. Giá trị hiệu dụng điện áp
nguồn cấp vào mạch chỉnh lưu là 14V tần số f = 50HZ.
a> Tính thời điểm thiết bị chỉnh lưu bắt đầu nạp điện cho Acquy trong nửa chu
kỳ.
b> Điện trở mắc vào mạch phải bằng bao nhiêu để đảm bảo dòng nạp theo yêu
cầu; bỏ qua điện trở cuộn dây máy biến áp.
c> Tính gi trị hiệu dụng của dòng điện qua tải.
d> Tính hiệu suất làm việc của thiết bị.

Bài 2.20.

Mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia dùng diode được cấp điện cho một tải có:
E = 24V, R = 5. Giá trị hiệu dụng của điện áp pha là 25V, tần số nguồn xoay
chiều là 50HZ.
a> Vẽ đường cong dòng điện chảy qua tải và qua mỗi diode.
b> Tính gi trị trung bình của dòng điện chảy qua tải và qua mối diode.
c> Tính giá trị dòng hiệu dụng chảy qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.

Bài 2.21

Cho một mạch chỉnh lưu hình tia một pha hai nửa chu kỳ có điều khiển có các tham
số:
U2 = 100V; f = 50HZ; L = 1mH; góc kích mở  = 2/3 [rad].
a> Vẽ sơ đồ nguyên lý.
b> Viết biểu thức dòng điện tải id.
c> Xác định góc tắt dòng .
d> Vẽ đường cong biểu diễn id
e> Tính giá trị dòng trung bình qua tải và qua Thyritstor

Bài 2.21
Mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển được nuôi từ nguồn xoay chiều có trị
hiệu dụng điện áp dây sơ cấp là 380V thông qua máy biến áp ba pha đấu /Y. Giả
thiết điện áp rơi trên mỗi van khi làm việc là 0.7V; dòng điện tải được nắn thẳng Id
= 60A; điện áp trung bình trên tải là 300V.

a> Tính gi trị trung bình của dòng điện đi qua mỗi diode. (1.5đ)
b> Tính điện áp ngược lớn nhất mỗi diode phải chịu. (1.5đ)
c> Tính các thông số dòng điện hiệu dụng sơ cấp và thứ cấp I1; I2; tỷ số điện áp
m; công suất biểu kiến S của máy biến áp. (2đ)

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 146


Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điện tử công suất

Bài 2.22
Cho sơ đồ chỉnh lưu tiristo cầu 3 pha không đối xứng với các thông số sau: U 2 =
110V; R = 1,285; L = ∞; Pd = 12,85kW
Xác định góc mở , trị trung bình của dòng tải, trị trung bình của dòng chảy
qua tiristo, trị trung bình của dòng chảy qua điốt.
Bài 2.23
Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu điốt 1 pha với tải là R+E, các thông số:
u2  2U 2 sin t ; U2 = 240V; f = 60Hz; E= 120V.
a. Tính thời gian mở cho dòng chảy qua mỗi điốt trong một chu kỳ.
b.Xác định R sao cho dòng tải có trị trung bình Id = 30A.

Bài 2.24
Bộ chỉnh lưu mạch cầu một pha bán điều khiển không đối xứng mắc vào tải có R =
2 . Nguồn xoay chiều có trị hiệu dụng pha U =110V. Mạch ở trạng thái xác lập,
với góc kích xung là 120 độ điện.

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý, dạng sóng điện điện áp nguồn, điện áp trên tải, dòng
điện qua tải, dòng điện qua một van bán dẫn, điện áp rơi trên một van bán dẫn, dòng
điện qua cuộn dây thứ cấp máy biến áp.(4đ)
2. Tính trị trung bình của điện áp chỉnh lưu và dòng chỉnh lưu.. (1,5đ)
3. Tính công suất trung bình của tải . (1,5đ)
4. Tính trị trung bình dòng qua mỗi linh kiện. (1,5đ)
5. Tính trị hiệu dụng dòng qua mỗi pha nguồn . (1,5đ)

Chương 2 Chỉnh lưu không và có điều khiển 147

You might also like