Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH




BÀI TẬP LỚN MÔN PHƯƠNG PHÁP TÍNH


ĐỀ TÀI
ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NEWTON COTES
LỚP L04 --- NHÓM 08 --- HK 222
NGÀY NỘP: 14/05/2023
Giảng viên hướng dẫn: Võ Trần An
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Nguyễn Đình Hậu 2013120
Nguyễn Hà Hưng 2113604
Nguyễn Đức Huy 2115387
Nguyễn Gia Huy
Nguyễn Đức Lương 2113994
Nguyễn Đức Tấn 2112265

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

1
MỤC LỤC

Mở đầu ............................................................................................................3
A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT....................................................................4
1. Phương pháp hình thang............................................................................4
2. Phương pháp Simson.................................................................................5
B. XÂY DỰNG BÀI TOÁN

2
Mở đầu
b

Rất nhiều vấn đề về khoa học, kĩ thuật dẫn đến việc tính tích phân ∫ f ( x ) dx với f(x) là
a

một hàm phức tạp hoặc f(x) là một hàm mà nguyên hàm của nó không thể biểu diễn
3 1 e
sinx
qua các hàm đơn giản đã biết (chẳng hạn ∫ dx ), ∫ e dx, ∫ e dx ,…) hoặc hàm f(x)
4
x x

1 x 0 1
b

chỉ được cho bằng bảng. Vì thế vấn đề tính gần đúng tích phân ∫ f ( x ) dx được đặt ra là
a

tự nhiên.
Một trong những phương pháp thường được sử dụng để tính gần đúng tích phân
b

∫ f (x )dx là sử dụng công thức Newton-Cotes. Nội dung của phương pháp Newton-
a
b

Cotes là xấp xỉ hàm f(x) với một đa thức Pn(x). Khi đó, thay vì tính tích phân ∫ f ( x ) dx ,
a
b

ta sẽ tính tích phân ∫ P ( x ) dx. Cụ thể hơn, nếu thay f(x) bởi đa thức nội suy Lagrange
a

với mốc cách đều Ln(x)= Ln(x0 +ht) thì ta được.


b b

I= ∫ f ( x ) dx ≈ ∫ Ln ( x ) dx
a a

i n
t ( t−1 ) …(t−n) n n−i C n
Vì Ln(x)= Ln(x0+th ) = ∑ (−1) hdt thì I≈∑ A i f (x i) . Bây giờ nếu
n! i=0 t−i i=0
n n i
Ai 1 t ( t−1 ) …(t−n) n−i C n
ta đặt H i = ∫ ∑ (−1) dt thì rút ra:
b−a n 0 n! i=0 t−i
n
I ≈ ∑ H i f ( x i )∗¿ ¿
i=0

Công thức * được gọi là công thức cầu phương Newton-Cotes, các hệ số Hi được gọi
là các hệ số Cotes. Các hệ số Cotes không phụ thuộc vào hàm số y= f(x) hoặc độ dài
bước h, vì vậy thường được tính sẵn. Dưới đây là bảng hệ số Cotes, ứng với n=
1,2,3,4,5,6.

3
A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Phương pháp hình thang
1.1. Nội dung phương pháp
b

Để tính tích phân ∫ f ( x ) dx ta chia đoạn [a,b] thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm chia
a

a = x0 < x1 < x2 <…< xn-1 < xn = b


b−a
Dễ thấy xi=x0 +ih, i = 1 , n với h= . Khi đó, ta suy ra
n

Ta thay hàm số f(x) trên mỗi đoạn [xi ; xi+1], i = 0 , n−1 bằng đa thức nội suy Newton
bậc nhất P1 (x) của nó trên đoạn đó. Cụ thể, ta có:
(1 )

Với mọi i = 0 , n−1, ta đặt x = xi + ht. Khi đó, ta có:

Thay các giá trị này vào (*) ta nhận được:

Công thức (**) được gọi là công thức hình thang.

4
1.2. Đánh giá sai số
Định lý 1: Cho f(x) là một hàm số có đạo hàm cấp 2 liên tục trên đoạn [a;b]
Khi đó, ta có đánh giá

2. Phương pháp Simpson


2.1. Công thức Simpson một phần ba
2.1.1. Nội dung phương pháp
b

Để tính tích phân ∫ f ( x ) dx ta chia đoạn [a,b] thành n=2m đoạn bằng nhau bởi các điểm
a

chia:
b−a
Dễ thấy xi=x0 +ih, i= 1 , n với h= . Khi đó, ta có:
n

Ta thay hàm số f(x) trên mỗi đoạn [x2i ; x2i+2], i= 0 , m−1 bằng đa thức nội suy Newton
bậc nhất P2(i)(x) của nó trên đoạn đó. Cụ thể, ta có:
Với mọi i= 0 , m−1, ta đặt x=x2i+ht. Khi đó, ta có

Thay các giá trị này vào (*) ta nhận được

5
(**)
Công thức (**) được gọi là công thức Simpson một phần ba.

2.1.2. Đánh giá sai số


Định lý 2: Cho f(x) là một hàm số có đạo hàm cấp 4 liên tục trên đoạn [a,b]. Khi đó, ta
có đánh giá

2.2. Công thức Simpson ba phần tám


2.2.1. Nội dung phương pháp
b

Để tính tích phân ∫ f ( x ) dx ta chia đoạn [a,b] thành n=3m đoạn bằng nhau bởi các
a

điểm chia:
b−a
Dễ thấy xi=x0 +ih, i= 1 , n với h= . Khi đó, ta có:
n

Ta thay hàm số f(x) trên mỗi đoạn [x3i ; x3i+2], i= 0 , m−1 bằng đa thức nội suy Newton
bậc nhất P3(i)(x) của nó trên đoạn đó. Cụ thể, ta có:

6
Với mọi i= 0 , m−1, ta đặt x = x3i + ht. Khi đó, ta có:

Thay các kết quả này vào (1) ta nhận được:

Công thức (***) được gọi là công thức Simpson ba phần tám.

2.2.2. Đánh giá sai số


Định lý 3: Cho f(x) là một hàm số có đạo hàm cấp 4 liên tục trên đoạn [a,b]. Khi đó,
ta có đánh giá

7
B. XÂY DỰNG BÀI TOÁN
1. Bài toán
Tính kết quả gần đúng s diện tích S của một khu phố mua sắm có phương trình là
4 2 1 ,6 2
x +1
∫ ln 1+
x
x
+2 x dx được chia đoạn n = 10 và ∫ 3 dx được chia đoạn n = 3
1 1 x + x+1

 Ta có code Matlab:
f = input('Nhap tich phan can giai: ');
N = input('Nhap so doan bang nhau: ');
a = input('Nhap can duoi a: ');
b = input('Nhap can tren b: ');
h = (b-a)/N;

%Tính gần đúng tích phân theo phương pháp hình thang mở rộng
sum = 0;
for i = 1:N-1
sum = sum + f(a+i*h);
end
CTHT = h*((f(a) + f(b))/2 + sum);
fprintf('Ket qua gan dung theo pp hinh thang mo rong la: %.6f\n',CTHT)

%Tính gần đúng tích phân theo phương pháp Simpson mở rộng
oddsum = 0;

8
for j=1:2:N-1
oddsum = oddsum + f(a+j*h);
end
evensum=0;
for k=2:2:N-2
evensum = evensum +f(a+k*h);
end
Simpson = (h/3)*(f(a)+f(b) + 4*oddsum + 2*evensum);
fprintf('Ket qua gan bang theo pp Simpson mo rong la: %.6f\n',Simpson)

2. Kết quả tính toán


4 2
ln 1+ x
a) Theo phương trình ∫ dx chia đoạn n = 10, ta có kết quả:
1 x

 Kết quả diện tích gần đúng theo phương pháp hình thang mở rộng: s = 17,299533
 Kết quả diện tích gần đúng theo phương pháp Simpson mở rộng: s = 17,302232

9
1 ,6 2
x +1
b) Theo phương trình ∫ 3
dx chia đoạn n = 3, ta có kết quả:
1 x + x+1

 Kết quả diện tích gần đúng theo phương pháp hình thang mở rộng: s = 0,359155
 Kết quả diện tích gần đúng theo phương pháp Simpson mở rộng: s = 0,245537

10

You might also like