Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 254

 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

PHẦN 1. LÍ THUYẾT CÔNG THỨC


A. BỔ TÚC SỐ PHỨC
1. Khái niệm số phức.
a. Ta đưa vào kí hiệu j  j2  1 gọi là đơn vị ảo. Mỗi số phức z được viết dưới dạng

Z  a  j.b 1  a, b  R  .
Trong đó, a là phần thực, b là phần ảo. Khi b  0 thì số phức z là số thực.
b. Biểu diễn hình học số phức: Trong mặt phẳng P, lấy một tọa độ Đề-các
y
vuông góc Oxy thì mỗi điểm M của P xác định bởi tọa độ (x,y) của nó trong
hệ tọa độ đó. Bây giờ ta gọi số phức z = x + jy là tọa vị của M và gọi P là mặt
phẳng phức. Trục Ox gọi là trục thực, trục Oy gọi là trục ảo.
M(z)
Mô đun của số phức Z  a 2  b2 y

b  r
Argumen của số phức:   arc tan  
a 
2
c. Khi Z. Z  Z thì Z được gọi là số phức liên hợp của Z. Tức là khi 
O x x
Z  a  jb  Z  a  jb. Tính chất này được ứng dụng để biến mẫu số của
một phân số từ dạng phức sang dạng thực.
Z1 Z1 Z2 Z1 Z2
Z   2
Z2 Z 2 Z2 Z2
d. Các dạng biểu diễn của số phức
Dạng đại số Z  a  j.b
Dạng lượng giác Z Z  cos  jsin  
Dạng hàm số mũ Z  Z e j

Dạng cực Z  Z 

Công thức Ơ le cos  jsin   e j


n
  cos  jsin    e jn  cosn  jsin n

e. Chú ý:
o Các đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian được biểu dienx bằng số phức có mođun bằng biên độ (
hay giá trị hiệu dụng) còn acrgument bằng pha ban đầu.
* * * * * *
o Số phức biểu diễn các đại lượng này ký hiệu bằng các chữ in hoa có dấu sao ở trên. X; V; A; I; U; E.
Ví dụ:

Hà Minh Trọng 1
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
*
j
x  A cos  t     X  A.e  A(cos + jsin) = a + j.b=A
*
ji
i  I0 cos  t  i   I  I0 .e  A(cosi + jsini ) = a + j.b =I0i
2. Các phép tính của số phức.
a. Cho hai số phức z1  a1  jb1 ; z 2  a 2  jb 2
o Phép cộng: z1  z 2  (a1  a 2 )  j.(b1  b 2 )
o Phép nhân với một số thực α: .z  .a  j.b .
o Phép nhân: z1 .z 2  (a1  j.b1 ).(a1  j.b1 )  (a1a 2  b1b 2 )  j.(a1b 2  a 2 b1 ) .
z a  jb1 (a1a 2  b1b 2 ) (a 2 b1  a1b 2 )
o Phép chia 1  1  j
z 2 a 2  jb 2 a 22  b 22 a 22  b 22
b. Các phép tính đối với liên hợp phức. Cho số phức z, z1, z2 và các liên hợp phức của nó.
o Ta có: z  z  2a; z  z  j.2b; z.z  a 2  b 2 .
o Các định lý: z  z; z1  z 2 = (z1  z2 ); z1z 2 = z1 z2 .
j1
c. Nếu các số phức được biểu diễn dưới dạng mũ (hay cực) z1  r1e ; z 2  r2e j2 ; z  re j . Ta có các
phép toán sau:
j j j(1 + 2 )
o Phép nhân: z1z 2  r1e 1 .r2 e 2  r1r2 e
z1 r1 j(1 - 2 )
o Phép chia:  .e
z 2 r2
n n jn
o Phép lúy thừa: z  r e .
   
j   j  
 2  2
o Nhân số phức với j j.z  re ;  j.z  re
d. Một số trường hợp đặc biệt:
 
j   j  
e  cos  jsin  j; e 2  cos(  )  jsin(  )   j
2
2 2 2 2
 
j   2 j     2
e 4  cos  jsin  (1  j); e 4  cos     jsin     (1  j)
4 4 2  4  4 2
e j  1; e0  1

e. Chú ý:
o Đạo hàm của một hàm hình sin theo thời gian biểu diễn dưới dạng phức.
Đạo hàm của một hàm hình sin theo thời gian biểu diễn dưới dạng phức thì bằng số phức biểu diễn
hàm hình sin đó nhân với j. Ví dụ:
* * *
j
x  A cos  t    ; v  x '  X  A.e ; V  j X
* * *
j
q  Q0 cos  t    ;i  q '  Q  Q 0 .e ; I  j Q
* * *
j
i  I0 cos  t    ;e tc  L.i '  I  I 0 .e ; E tc   j I

Hà Minh Trọng 2
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
o
Tích phân của một hàm hình sin theo thời gian biểu diễn dưới dạng phức.
Tích phân của một hàm hình sin theo thời gian biểu diễn dưới dạng phức thì bằng số phức biểu diễn hàm
*
*
j * I
hình sin đó chia cho j. Ví dụ i  I0 cos  t    ;q   idt  I  I 0 .e ;Q 
j
o Các tính mô đun và argument của một số phức
Dạng Cách tính
*
Z  a  jb  Z Z  a 2  b2
b
tan  
a
*
Z  a  jb  Z Z  a 2  b2
b
tan   
a
Cách 1: Không cần đưa mẫu số về số thực
* a  jb a  jb t a  jb
* a  jb Z      t  m 
Z  Z c  jd c  jd m c  jd
c  jd
b d
Ở cách 1, tính ra mô đun dễ tan  t  ; tan m 
thấy hơn. a c
Ở cách 2, tính argument dễ a  jb a  jb a2  b2
thấy hơn. Z  
c  jd c  jd c2  d2
tan t  tan m
  t - m  tan  
1  tan t tan m
Cách 2: Đưa mẫu số về số thực
* a  jb  a  jb  c  jd  ac  bd  j  bc  ad 
Z  
c  jd c2  d 2 c2  d 2
2 2
bc  ad  ac  bd    bc  ad 
 tan   ;Z 
ac  bd c2  d 2

* Cách 1:
Z   a  jb  c  jd   Z *
Z   a  jb  c  jd    a  jb 1  c  jd 2 
 a  jb c  jd   1  2 

Ở cách 1, tính ra mô đun dễ b d


tan 1  ; tan 2 
thấy hơn. a c
Ở cách 2, tính argument dễ Z  a  jb c  jd  a 2  b 2 c 2  d 2
thấy hơn.
 tan 1  tan 2
  1 +2  tan  
1  tan 1 tan 2
Cách 2:

Hà Minh Trọng 3
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
*
Z   a  jb  c  jd    ac  bd   j  ad  bc 
2 2
Z  ac  bd    ad  bc 

ad  bc
tan  
ac  bd
o Quan hệ về pha của hai đại lượng điều hòa (hình sin)
*
U1 b
*
 a  bj  a 2  b 2 ; tan   φ là độ lệch pha của u1 so với u2.
U2 a
*
U1 u1 và u2 cùng pha nếu a dương và ngược
*
a0 pha nếu a âm.
U2

* khi b  0
U1 2
*
 jb 
U2  u1 và u2 vuông pha.
   khi b  0
2

o Hai số phức z = a + jb và z' = a' + jb' và bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng
bằng nhau.
a = a'
a + bj= a' + b'j  
b = b'
o Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác
  
r  cos  i sin 
 2 2
z  r  cos   i sin   ; r  0  z 
  
 r  cos  i sin 
 2 2

Hà Minh Trọng 4
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
B. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CƠ BẢN
- Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u AB  U 0 cos  t  u  thì cường độ dòng điện qua mạch
là i  I0 cos  t  i  . Đặt u  i   là độ lệch pha của u so với I thì

  0 : u nhanh pha hơn i;   0 : u trễ pha hơn I;   0 : u cùng pha so với i


I0 U
- Giá trị hiệu dụng: Cường độ dòng điện hiệu dụng I  ; Điện áp hiệu dụng U  0 .
2 2
Khái niệm giá trị hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt là tác dụng chung của dòng điện xoay
chiều và dòng điện không đổi.
- Định luật Ôm cho ta biết mối liên hệ giữa giá trị tức thời u và i. Hay mỗi liên hệ giữa U0 và I0. Hay U và
I.
- Ta biết đại lượng biến thiên điều hòa thì được biểu diễn bằng véc- tơ quay. Do u và i biến thiên điều hòa
  I0 U
cùng tần số nên cũng được biểu diễn bằng các vec- tơ quay U; I thỏa mãn I  ; U  0 và ở thời
2 2
   
       
điểm ban đầu ; U  u ; ; I  i  I; U  . Người ta hay quan tâm φ nên trục ∆ vô nghĩa, do

đó, chọn vec tơ I làm trục gốc thì  I; U   



U

I
φ >0 O φ<0
 
I U
O

- Sau đây, ta xét các mạch điện cơ bản

Trường Định luật Ôm đối với u Giả thiết Kết luận


hợp và i
Nếu Đặt vào hai đầu đoạn mạch - Độ lệch pha:   0. Tức là u
đoạn điện áp xoay chiều và i biến thiên cùng pha.
mạch u AB  U0 cos  t  u  - Định luật Ôm:
chỉ có u AB  iR; u BA  iR u AB U 0 U0 U
i  cos  t  u  I0  hay I 
R R R R R
 I 0cos  t  u  - Giản đồ véc- tơ biểu diễn

U0  I
I0  O UR
R

Hà Minh Trọng 5
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nếu Nếu dòng điện qua mạch có
đoạn dạng i  I 0cos  t  i  
- Độ lệch pha:   . Tức là
mạch u AB  Li ' 2
 u nhanh pha hơn i góc /2.
chỉ có u BA  Li '
u AB  Li' - Định luật Ôm:
cuộn
thuần   U0 U
 LI0cos  t  i   I0  hay I 
 2 ZL ZL
cảm L
  - Giản đồ véc - tơ biểu diễn
 U 0cos  t  i  
 2 
U U UL
I0  0  0 
L ZL I
ZL  L là cảm kháng của O
cuộn dây thuần cảm
Nếu Đặt vào hai đầu đoạn mạch 
điện áp xoay chiều - Độ lệch pha:    . Tức
đoạn 2
mạch u AB  U0 cos  t  u  là u nhanh pha hơn i góc /2.
chỉ có - Định luật Ôm:
Điện tích bản tụ nối với A là U0 U
tụ C  dq A dq I0  hay I 
i   B q A  Cu AB
 dt dt ZC ZC


u AB 
qA q
 B
 CU 0cos  t  u  - Giản đồ véc - tơ biểu diễn
 C C
Cường độ dòng điện qua tụ
dq
i A
dt
  O
 CU0 cos  t  u  
2 
 I
 I0cos  t  u  
U0 UC
I 0  CU 0  ;
ZC
1
ZC  là dung kháng của
C
tụ điện

Hà Minh Trọng 6
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Phương pháp giản đồ
I- 1. Công dụng
 Tìm liên hệ giữa các điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử, tính tổng trở, độ lệch pha (của điện áp so
với điện áp, của điện áp so với cường độ dòng điện) của mạch RLC nối tiếp. Từ đó, suy ra các trường hợp
riêng. Các công thức được áp dụng.
 Tìm liên hệ giữa các cường độ dòng điện hiệu dụng qua các phần tử, tính tổng trở, độ lệch pha (của
điện áp so với điện áp, của điện áp so với cường độ dòng điện) của mạch R // L//C. Từ đó, suy ra các
trường hợp riêng. Các công thức được áp dụng.
 Giải bài toán mạch điện hỗn hợp: tính tổng trở, độ lệch pha, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính,
trong các nhánh,….
I- 2. Cơ sở lý thuyết
 Mỗi dao động điều hòa được biểu diễn bằng một vec tơ quay có gốc O, có độ dài tỷ lệ với biên độ dao
động, quay theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc bằng tần số góc của dao động, hợp
với trục gốc  góc (ωt + φ). Ta không thể biểu diễn tất cả các vecto quay của một dao động tại các thời
điểm khác nhau, do đó, người ta quy ước, biểu diễn vectơ quay tại thời điểm t = 0. Trong dao động cơ học,
vec tơ quay có độ dài bằng biên độ; trong điện xoay chiều, vectơ quay có độ dài bằng giá trị hiệu dụng hay
bằng giá trị cực đại.
 Các đại lượng dao động điều hòa với cùng tần số có thể biểu diễn trên cùng một giản đồ với cùng trục
gốc (). Trong dao động cơ, người ta ứng dụng điều này để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương
cùng tần số; Trong điện xoay chiều, điện áp và cường độ dòng điện là các đại lượng biến thiên điều hòa, do
đó, ta có thể biểu diễn các cường độ dòng điện và các điện áp trên cùng một giản đồ tại thời điểm t = 0
(giản đồ vecto dừng).
 Trong giản đồ, ta chỉ qua tâm đến độ lệch pha giữa các điện áp, giữa các cường độ dòng điện, giữa
dòng điện vá điện áp nên trục gốc  không có ý nghĩa nên ta có thể bỏ đi.
Căn cứ vào độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện của đoạn mạch chỉ có R, chỉ có
cuộn dây thuần cảm, chỉ có tụ điện, ta dựng được giản đồ vec tơ tương ứng cho tùng trường hợp.
Trong mạch gồm các phần tử mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các phần tử như nhau nên
vectơ cường độ dòng điện được chọn trùng trục gốc.
Trong mạch điện gồm các phần tử mắc song song, điện áp hai đầu mỗi phần tử có giá trị như nhau
nên vectơ điện áp được chọn trùng trục gốc.
Trong mạch điện hỗn hợp, ta phải vẽ nhiều giãn đồ, giãn đồ lấy trục U làm gốc nếu xét đoạn mạch
song song, giãn đồ lấy trục I làm gốc nếu xét đoạn mạch nối tiếp.
I- 3. Những lưu ý khi vận dụng
 Có hai loại giãn đồ vectơ (GĐVT):
GĐVT tơ buộc: các vec tơ cường độ, điện áp được biểu diễn chung gốc O.
GĐVT trượt: gốc vec tơ này là ngọn vectơ kia. Các vec tơ nối đuôi nhau.
 Bài toán mạch song song: Đối với mạch song song gồm hai nhánh mà mỗi nhánh gồm các phần tử R,
L, C mắc nối tiếp thì ta dựng giản đồ với với vec tơ điện áp hai đầu mạch làm gốc (hướng ngang sang
phải). Tính độ lệch pha của từng nhánh, ta dựng được vecto cường độ dòng điện cho từng nhánh.
 Bài toán mạch hỗn hợp: Đối với mạch hỗn hợp. Ta chia mạch thành các đoạn nhỏ mà các đoạn nhỏ
ấy chỉ gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp hoặc R, L, C mắc song song. Đầu tiên, ta dựng giản đồ và tìm
tổng trở cũng như độ lệch pha (của điện áp so với cường dòng điện) của từng đoạn nhỏ. Sau đó, dựng giản
đồ của toàn mạch để tìm tổng trở toàn mạch, độ lệch pha. Nếu đề cho số liệu thì ta có thể dùng phương
pháp số phức.

Hà Minh Trọng 7
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Phương pháp số phức
Cơ sở của phương pháp số phức là xây dựng định nghĩa ba đại lượng: phức tổng trở, phức điện áp và
phức cường độ dòng điện trên cơ sở biểu thức tổng trở, phương trình điện áp tức thời và phương trình
cường độ dòng điện tức thời. Từ đó, người ta tìm thấy phức tổng trở tương đương, định luật Ôm ở dạng
phức có dạng giống như đối với mạch điện một chiều. Như vậy, phương pháp số phức giúp ta giải bài toán
mạch điện xoay chiều giống như giải bài toán mạch điện một chiều.
1. Phức điện áp:
*
Từ phương trình điện áp: u  U 2cos  t   u  , ta xây dựng phức điện áp: U  U 2 u
*
Từ phương trình điện áp: u  U 0cos  t   u  , ta xây dựng phức điện áp: U  U 0 u
2. Phức cường độ dòng điện:
Từ phương trình cường độ dòng điện: i  I 2cos  t  i  , ta xây dựng phức cường độ dòng điện:
*
I  I 2i
Từ phương trình cường độ dòng điện: i  I 0cos  t  i  , ta xây dựng phức cường độ dòng điện:
*
I  I 0i
3. Định luật Ôm dạng phức:
Trên cơ sở định luật Ôm cho dòng điện không đổi, người ta thừa nhận định luật Ôm dạng phức đối
*
* U
với dòng điện xoay chiều (hình sin): I *
Z
4. Phức tổng trở:
1.Định nghĩa phức tổng trở của đoạn mạch thông qua định luật Ôm
*
* U U 0u U0
Z *
    u  i   Z  Z  cos  jsin  
I I0i I0
2.Phức tổng trở của đoạn mạch cơ bản được tìm từ định nghĩa
Phức tổng trở của đoạn mạch chỉ chứa phần *
ZR
tử là điện trở
Phức tổng trở của đoạn mạch chỉ chứa phần *
Z  jZ L
tử là cuộn dây thuần cảm
Phức tổng trở của đoạn mạch chỉ chứa phần *
Z   jZ C
tử là tụ điện
3.Tổng trở phức của mạch chứa các phần tử mắc nối tiếp giống như công thức tính điện trở tương
* * *
đương của mạch nối tiếp: Z  Z1  Z 2  ......

Hà Minh Trọng 8
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, L, C *
Z  R  j  Z L  ZC 
ghép nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, L ghép *
Z  R  jZ L
nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, C ghép *
Z  R  jZC
nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa L, C ghép *
Z  j  ZL  ZC 
nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa cuộn dây *
Z  r  jZ L
không thuần cảm
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, (L, r), C *
Z   R  r   j  ZL  ZC 
ghép nối tiếp
4.Tổng trở phức của mạch chứa các phần tử mắc song song giống như công thức tính điện trở
1 1 1
tương đương của mạch song song : *
 *
 *
 ......
Z Z1 Z2
* *
* Z1 . Z2
Trong trường hợp, mạch chỉ chứa hai phần tử mắc song song: Z  * *
Z1  Z2
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, L ghép * R.  jZ L 
Z
song song R   jZ L 
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, C ghép * R.   jZ C 
Z
song song R    jZ C 
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa L, C ghép *  jZ L  .   jZC   Z LZC   jZ L ZC
Z
song song  jZ L     jZC  j  Z L  ZC   Z L  ZC 
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R// L//C 1 1 1 1
*
  
ghép song song Z R jZ L  jZC

Hà Minh Trọng 9
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
5. Định luật nút mạng, mắc mạng, phân dòng, phân áp dạng phức giống như định luật nút mạng
mắc mạng, phân dòng, phân áp cho dòng điện không đổi.
Định luật nút mạng. Định luật phân dòng (áp Định luật nút mạng
dụng cho mạch song song) * *
 ra  vào
I  I

* * *
I  I1  I2

Định luật phân dòng


* *
I1 Z2
*
 * *
I Z1  Z2

Định luật mắc mạng * *


 E   Ui
(Trong biểu thức này, ở vế trái không có mặt
của suất điện động tự cảm mặc dù mạch có cuộn
dây).
di * *
uL  L  U L  L  j  I
dt
*
q  idt * I
uC    UC 
C C Cj
*
* * * * * I *
U  U R  U L  U C  I R  L  j  I 
Cj
* 1 

 I  R  j  L  
  C  

Định luật phân áp (áp dụng cho mạch nối


tiếp)

* *
U1 Z1
*
 * *
U Z1  Z2

Hà Minh Trọng 10
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
6. Biến đổi từ mạch tam giác sang mạch sao
Khi gặp một số bài toán mạch phức tạp (ví dụ mạch cầu không cân bằng…) ta có thể dùng cách chuyển
đổi mạch tam giác – sao với tổng trở phức, giống như với điện trở thuần trong mạch điện một chiều.

* * * * * *
* Z2 .Z3 * Z3 .Z1 * Z1 .Z2
Z '1 = * * *
; Z '2 = * * *
; Z '3 = * * *
Z1  Z2  Z3 Z1  Z2  Z3 Z1  Z2  Z3

Hà Minh Trọng 11
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
D. KHẢO SÁT MẠCH R nt L nt C
I. Khảo sát mạch RLC nối tiếp bằng phương pháp giản đồ vec tơ dừng
1. Cơ sở
+ Vì dòng điện lan truyền với vận tốc cỡ 3.108m/s nên trên một đoạn mạch điện không phân nhánh tại mỗi thời điểm
ta coi độ lớn và pha của cường độ dòng điện là như nhau tại mọi điểm.
+ Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch uAB = uR + uL + uC UL
2. Cách vẽ giản đồ véc tơ buộc
Vì cường độ dòng điện qua các phần tử có giá trị như UL+UC +
nhau nên ta chọn trục cường độ dòng điện làm trục gốc, UAB
gốc tại điểm O, chiều dương là chiều quay lượng giác. O i
UR

3. Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt


Bước 1: Chọn trục nằm ngang là trục dòng điện, UC
điểm đầu mạch làm gốc (đó là điểm A).
N
Bước 2: Biểu diễn lần lượt hiệu điện thế qua mỗi
   UC
phần bằng các véc tơ AM ; MN ; NB . UL

N
UA
nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi ngang; L - đi lên; C - đi xuống.
B
Bước 3: Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB U AB +

Nhận xét: A M i
UR
+ Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các véc tơ mà độ lớn của các véc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế
hiệu dụng của nó.
+ Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các véc tơ tương ứng biểu diễn chúng.
+ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục i
+ Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào các định lý hàm số sin, hàm số
cosin và các công thức toán học.
Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu A
biết trước ba (hai cạnh 1 góc, hai góc một cạnh,
ba cạnh) trong sáu yếu tố (3 góc và 3 cạnh). b c

C a B
 a b c
  
Để làm được điều đó ta sử dụng định lý hàm số sin hoặc Cosin.  SinA SinB SinC
 a 2  b 2  c 2  2bccosA

Hà Minh Trọng 12
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

4. Định luật Ôm, độ lệch pha, hệ thức độc lập theo thời gian
Mạch chỉ có điện trở thuần Mạch chỉ có cuộn thuần Mạch chỉ có tụ điện
cảm
Định luật Ôm U U U U U U
I  R hay I0  0R I  L hay I0  0L I  C hay I0  0C
R R ZL ZL ZC ZC
Quan hệ về pha uR cùng pha với i uL nhanh pha hơn i góc π/2 Uc trễ pha hơn i góc
R  0 L   / 2 π/2
C   / 2
Hệ thức độc lập 2
i 2
u i2 u2
theo thời gian. 2
 2 1  2 1
I0 U 0L I02 U 0C
uR
i i2 u2 i2 u2
R   1   1
2I 2 2U 2L 2I 2 2U 2C
u 2 i2 u 2 i2
  2   2
U 2L I 2 U 2C I 2
Mạch gồm RL Mạch gồm RC Mạch gồm LC
Định luật Ôm
U U U U U U
I  I  I 
ZRL R 2  Z 2L ZRC R 2  Z2C ZLC Z L  ZC
Quan hệ về pha ZL ZC Z L  ZC  LC   / 2
tan RL  tan RC  
R R Z L  ZC  LC   / 2

Hệ thức độc lập 2 2 2 2


 uR   uL   uR   uC  uL u
 C 0
theo thời gian.     1     1 U 0L U 0C
 U 0R   U0L   U 0R   U0C 
Mạch RLC nối tiếp Mạch R (L,r) C nối tiếp Mạch (L,r) và C
Định luật Ôm U U U U U U
I  I  I 
Z R2  Z  Z 
2 Z 2 2 Z r2   Z  Z 
2
L C R  r   Z  Z L C  L C

Quan hệ về pha Z LC Z LC Z LC
tan   tan   tan  
R Rr r
Hệ thức độc lập 2
 u R   u LC 
2 2
 u Rr   u LC 
2 2
 u r   u LC 
2

theo thời gian.     1     1     1


 U 0R   U0LC   U 0Rr   U 0LC   U 0r   U0LC 
2
Hay U 20R  u 2R   u LC / tan  

5. Công suất của mạch điện xoay chiều


Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u  U 0cos  t  u  thì dòng điện qua mạch là

i  I0 cos  t  i  . Độ lệch pha của u so với i là   u  i


Công suất tiêu thụ tức thời của mạch là
U 0 I0
p  ui  U 0cos  t  u  I0cos  t  i   cos  2t  u  i   cos 
2 
Hà Minh Trọng 13
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
T
1 UI
Công suất trung bình: P   pdt  0 0 cos  UIcos
T0 2
Bảng công thức về công suất và hệ số công suất
Công suất tức thời: p  ui  U 2cos  t  u  I 2cos  t  i 
 UI  cos  2t  u  i   cos
Công suất (trung bình): P  p  UI cos  ; cosφ là hệ số công suất.

1 Đoạn mạch chỉ có điện trở PR  U R I  I 2 R ; cos  1


thuần (φ=0)
2 Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm PL  0 ; cos  0
thuần (φ=π/2)
3 Đoạn mạch chỉ có tụ điện (φ = - PC  0 ; cos  0
π/2)
4 Đoạn mạch chỉ có cuộn dây r r
không thuần cảm (φ=φd) Pcd  U d Icosd  I 2 r ; cosd  
Zd r  Z 2L
2

5 Đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn R R


dây thuần cảm) P  UI cos   I 2 R; cos  
Z R  Z2LC
2

6 Đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn Rr R r


dây không thuần cảm) P  UI cos   I 2  R  r  ; cos  
Z R  r
2
 Z 2LC
7 Đoạn mạch gồm cuộn dây r r
P  UI cos   I 2 r; cos  
không thuần cảm mắc nối tiếp Z r  Z 2LC
2
tụ điện.

Hà Minh Trọng 14
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Khảo sát mạch RLC nối tiếp bằng phương pháp số phức
Các công thức tính tổng trở phức của mạch cho ta biết tổng trở của mạch và độ lệch pha của u so với i.
*
Z  Z
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa *
Z  R  j  Z L  ZC 
R, L, C ghép nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa *
Z  R  jZ L
R, L ghép nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, *
Z  R  jZC
C ghép nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa L, *
Z  j  ZL  ZC 
C ghép nối tiếp
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa *
Z  r  jZ L
cuộn dây không thuần cảm
Tổng trở phức của đoạn mạch chứa R, *
Z   R  r   j  ZL  ZC 
(L, r), C ghép nối tiếp
Sử dụng định luật Ôm cho một đoạn mạch để tìm cường độ dòng điện phức, hay điện áp phức giữa hai
điểm nào đó. Từ đó, ta viết được phương trình cường độ dòng điện tức thời trong mạch hay biểu thức tức
thời của điện áp hai điểm nào đó, hay cho ta biểu thức cường độ dòng điện hiệu dụng hay điện áp hiệu
* * *
* U AB U AM U MN
I    .....
dụng giữa hai điểm nào đó. * * *
ZAB ZAM Z MN
Ví dụ: Xét mạch RLC nối tiếp, dung máy tính để tính (hoặc dùng công thức để biến đổi) ta đều tính được
(hay tìm được biểu thức) biên độ và pha ban đầu của cường độ dòng điện hay điện áp nào đó cần tìm.
Cường độ dòng điện *
* U AB U 0 u
I *
  I0 i
ZAB R  j  Z L  ZC 

Điện áp giữa hai đầu tụ điện C *


* U AB U 0 u
UC  *   jZC     jZC   U 0CUC
ZAB R  j  ZL  ZC 

Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần *


* U AB U 0 u
cảm L UL  *  jZL    jZL   U 0L UL
ZAB R  j  ZL  ZC 

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa *


* U AB U 0 u
điện trở R và cuộn dây thuần cảm L U RL  *  R  jZL    R  jZL   U0RL URL
ZAB R  j  Z L  ZC 

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa *


* U AB U 0 u
điện trở R và tụ C. U RC  *  R  jZC    R  jZC   U0RCURC
ZAB R  j  Z L  ZC 

Hà Minh Trọng 15
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
E. KHẢO SÁT MẠCH R//L//C
1. Phương pháp giãn đồ vecto
Giả sử đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  U 0cost  U 2cost
Cường độ dòng điện tức thời qua mỗi phần tử là

U0 U
i R  I0R cost  I R 2cost; I 0R  ; IR 
R R
  U U
i L  I0Lcos  t    I L 2cost; I 0L  0 ; I L 
 2 ZL ZL
  U U
iC  I0Ccos  t    IC 2cost; I 0C  0 ; I C 
 2 ZC ZC

Cường độ dòng điện tức thời trong mạch chính là


   
i  i R  i L  iC  I  I R  I L  I C

 
 
 '  U; I là độ lệch pha của i so với u, Z là tổng trở của mạch.
2
2 1 1  1 1 
2 2
I  I   I L  IC 
R  2  2   
Z R  Z L ZC 
Theo hình vẽ, ta thấy:
IC  I L  1 1 
tan  '   R  
IR  ZC Z L 
Chú ý:
o Nếu trong mạch khuyết phần tử nào thì trong biểu thức tổng trở của phần tử đó bằng không.
o Công suất của mạch là P  UI cos  '  UI cos   I 2R R  do  '   
o Nếu cuộn dây có điện trở trong Rd thì thì

2 2
2 2 2 1 1 R   Z 1 
I   I R  Id cosd    Id sin   I C   2   2 d 2   2 L 2  
Z  R R d  Z L   R d  ZL ZC 
1 Z
 2 L 2
I  I sin d Z R d  ZL
tan  '  C d  C ; P  UI cos  '  UI cos   I 2R R  I d2 R d  do  '   
I R  Id cosd  1 Rd 
 R  R 2  Z2 
 d L 

Hà Minh Trọng 16
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2. Phương pháp số phức

*
Giả sử đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  U 0cost  U 2cost  U  U 00
Cường độ dòng điện tức thời qua mỗi phần tử là

*
* U U
I R   0 0
R R
*
* U U  
IL   0  
jZ L Z L  2 
*
* U U  
IL   0  
 jZ C Z C  2 
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch chính là
*
* * * 1
* 1 * 1  U
i  i R  i L  iC  I  I R  I L  IC  U     *
 R jZ L  jZC  Z
1 1 1 1 1  1 1  1 1
*
     j       
Z R jZ L  jZ C R  ZC Z L  Z Z
*
Z  Z là tổng trở phức của đoạn mạch, cho biết thông tin về tổng trở Z và độ lệch pha φ của u
so với i.
Chú ý:
o Phương pháp số phức thường dùng trong các bài toán đã biết đầy đủ các thông số tường minh, việc
tính toán thực hiện trên máy tính.
o Nếu trong mạch khuyết phần tử nào thì trong biểu thức tổng trở của phần tử đó bằng không.
o Công suất của mạch là P  UI cos  '  UI cos   I 2R R  do  '   
o Nếu cuộn dây có điện trở trong Rd thì thì
*
* * * 1
* 1* 1  U
i  i R  i d  iC  I  I R  I d  IC  U     *
 R R d  jZ L  jZC  Z
1 1 1 1 *

*
   ; Z  Z
Z R R d  jZ L  jZ C

Hà Minh Trọng 17
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
F. SO SÁNH CÔNG THỨC MẠCH NỐI TIẾP VỚI MẠCH SONG SONG

Mắc nối tiếp Mắc song song


2
R, (L;r); C 2 2
1 1
2
r   ZL 1 
Z R  r   Z L  ZC   R; Z LC
  2  2 
2 2  2 
ZL  ZC Z  R r  Z L   r  Z L ZC 
tan  
Rr 1 Z
 2 L 2
Z r  ZL
tan  '  C
1 r 
 R  r 2  Z2 
 L 
2
R, L, C 2
1  1 1 
Z  R 2   Z L  Z C   R; Z LC 1
 2  
2  Z R
ZL  ZC Z R  ZL ZC 
tan  
R  1 1 
tan  '  R   
 ZC Z L 
2
R và C Z  R 2  Z2C  R; ZC 1 1  1  RZ C
2
 2    Z  R; Z C
Z R  ZC  R 2  Z 2C
R và L Z  R 2  Z2L 1 1  1 
2
RZ L
2
 2   Z  R; Z L
Z R  ZL  R 2  Z 2L
L và C Z  ZL  ZC Z L ZC
Z
ZL  ZC

Hà Minh Trọng 18
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

PHẦN 2. CHỨNG MINH CÔNG THỨC


CHỨNG MINH CÔNG THỨC TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU NỐI TIẾP
I. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ TẦN SỐ BIẾN THIÊN
I-1. Khảo sát độ lớn hiệu cảm dung theo tần số
Khi   1 hay   2 thì trong mạch có cùng hệ số công suất
Mạch RLC với cuộn dây thuần cảm và L  CR 2 Mạch RLC với cuộn dây không thuần cảm và R  r  L / C
12 412
CM: cos1  cos2   I.1.3 CM: cos1  cos2   I.1.4 
  12  22
2
1   212  22
2
1

 Theo giả thiết ta có:  Theo giả thiết ta có:


 1  R  1  R
    2
  L     2
  L
 1 2 0
LC  12  1 2 0
LC  12
   
R 2  L C  1 R 2  L C  1
 C  R 12  C  R 12
1  1 2  1  1 2 
 ZLC1  1L   R     ZLC1  1L   R   
1C  2 1  1C  2 1 
 Ta có:  Ta có:
R 1
cos1  cos2  
R 2  Z2LC1 2 Rr 2R 2
Z  cos1  cos2   
1   LC1  2 2 2 2 2
 R  R  r Z LC1  2R  Z LC1 Z 
4   LC1 
1 12  R 
 
2   12  22
2 2 412
 1 2  1  
1     1
2   212  22
2
2  1
 2 1  4  
 2 1 

Hà Minh Trọng 19
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I-2. Xác định ω để ULmax. Tính ULmax đó. I-3. Xác định ω để UCmax. Tính UCmax đó.
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuẩn cảm là Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
ZL U U ZC U U
U L  ZL I   U C  ZC I  
2
R  ZLC 2
2  1 
2
R 2  Z2LC  2  2
1  
R   L    R   L   
 C  
2 2   C  
2 L2 C
2 L2
U 1 U
 ; x 2  ; x  2
1 1  R2 2  
   1  L C    R C  2LC   1
4 2 2 2 2 2
 
4 L2 C 2 2  L2 LC 
U U
U U  UC  
 UL   x L C  x  R C  2LC   1
2 2 2 2 2 y
1 2  R2 2  y
2 2
x  x  2   1
LC  L LC 
UCmax khi ymin y là tam thức bậc hai theo ẩn x có hệ số a
ULmax khi ymin mà y là tam thức bậc hai theo ẩn x có hệ số a dương nên dương nên đạt cực tiểu khi
đạt cực tiểu khi
2
x
b

 R 2 C2  2LC 

1
 2
 R 
2

 20  22
R 2  2 2 
 L2  LC  2a 2L C LC  2L 
b   2 L R2 
x  C    R
2a 1  C 2  Với   được gọi là hệ số tắt dần của mạch.
2 2 2 2L
LC Giá trị của tần số góc để UC max là
Giá trị của tần số góc để UL max là 2
1  R 
  0  2  0  I.3.1
2 2 2
1 1 1   x   2 
L    0  02 C
LC  2L 
x  L R2  R 2C
C    1
C 2  2L từ đó ta tính được
từ đó ta tính được  2LU
 U 2LU
y mim = -  U Cmax   I.3.2 
4a R 4LC  R 2 2
C
y mim = -  U Lmax    I.2.2 
4a y min R 4LC  R 2C 2

Hà Minh Trọng 20
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I-4. Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UL như nhau. Tính L để ULmax. I-5. Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UC như nhau. Tính C để UCmax.
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm là Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
ZL U U ZC U U
U L  ZL I   U C  ZC I  
2 2 2
R  ZLC 2  1  R 2  Z2LC  2  2
1  
R   L    R   L  
 C  
2 2   C  
2 L2 C
2 L2
U 1 U
 ; x 2  ; x  2
1 1  R2 2  
   1  L C    R C  2LC   1
4 2 2 2 2 2

4 L2 C 2 2  L2 LC  2
 U 
 x L C  x  R C  2LC   1  
2 2 2 2 2 2
1 2 R 2
2   U    0  *
 2 2 x  x 2   1    0 *   UC 
LC  L LC   UL   Có hai giá trị x (tương ứng cho bởi hai giá trị ω) cho cùng giá
 Có hai giá trị x (tương ứng cho bởi hai giá trị ω) cho cùng giá trị điện áp trị điện áp hiệu dụng UC thì hai giá trị đó phải là hai nghiệm phân
hiệu dụng UL thì hai giá trị đó phải là hai nghiệm phân biệt của (*). Theo biệt của (*). Theo định lí Viet ta có:
định lí Viet ta có:
R 2
 x  x  
b

1

1
 
 R 2C 2  2LC 
 2

LC 
R2 
2 1 2  
 L2  LC  2
a 12 22 L2C2  2L2 
b 1 1
x1  x 2    2  2      2C2  L  R 
   Do tần số góc luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm
a 1 2 1 C 2  đối với x, tức là
L2 C2
2   U 2 
 Do tần số góc luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm đối với x,   0   R C  2LC   4L C 1  
2 2 2 2
 0
tức là   U C  
2 2
 R2 2  1   U   2LU 2LU
0 2    4 2 2 1      0  UL   UC 
 L LC  L C U
  L   2 2
R 4LC  R C R 4LC  R 2C2
2LU 2LU
 U Lmax  khi   0  U Cmax  khi   0
R 4LC  R 2C 2 R 4LC  R 2C 2
1 b 2 L R2  1 b  R2 
hay 2  x    C    hay  x     LC  
L 2a C 2  2C 2a  2L2 

 12  22  2C2  I.5 

Hà Minh Trọng 21
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1 1 2
 2
 2  2  I.4 
1 2 L
I-6. Cho   L thì ULmax,   C thì UCmax,   0 thì Pmax.
02  L C  I.6 
Imax
I-7. Cho biết L, thay đổi tần số thì thấy tồn tại 1 ; 2 thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị như nhau I1  I 2  .
n
L 1  2
Chứng minh rằng điện trở trong mạch là R   I.7 
n2 1
 Hai giá trị tần số cho cùng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng tức cho cùng độ lớn hiệu cảm dung kháng, ta có:
1 1
12   ZLC1  L1   L1  L2  L  1  2  1
LC C1
 Thay đổi tần số để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại, khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng
U
Imax 
R
I U U
 Theo giả thiết: I1  I2  max    ZLC1  R n 2  1  2 
n 2 2
R  ZLC1 nR
L 1  2
 Từ (1) và (2) suy ra R 
n 2 1
I-8. Xét đoạn mạch chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện: U  Z U U
LC LC 
R 2  Z2LC  R 
2

  1
 Z LC 
Theo biểu thức trên ta thấy khi thay đổi tần số để điện áp hai đầu đoạn mạch chứa LC có cùng giá trị tức cho cùng độ lớn hiệu cảm dung kháng thì
1
1.2   I.8
LC
I-9. Xét đoạn mạch chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở
U U
U RL  ZRL   U RL R khi ZC  2ZL ; U RL  U  I.9 
R 2  Z2LC ZC  ZC  2ZL 
1
R 2  Z2L

Hà Minh Trọng 22
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I-10. Xét đoạn mạch chứa tụ điện và điện trở


U U
U RC  ZRC   U RC  R khi ZL  2ZC ; U RC  U  I.10 
R 2  Z2LCZL  ZL  2ZC 
1
R 2  Z2C
I-11. Xét đoạn mạch R (Lr) C
U U U Ur
U rLC  r 2  ZLC
2
  
R  r 2
 Z2LC
2
R  2Rr 2
R  2Rr Rr
1 1
r 2  Z2LC r2
Ur
 U rLC min  khi ZLC  0  I.11
Rr
II.
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ C BIẾN THIÊN
1. Khảo sát độ lớn hiệu cảm dung theo điện dung
2. Khảo sát UC theo C
Mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) Mạch RrLC (cuộn dây không thuần cảm)
Chứng minh rằng: Chứng minh rằng:
2 2 2
R  ZL  R  r   Z2L
Để UC max thì ZC   II.2.1 Để UC max thì ZC   II.2.5
ZL ZL
R 2  Z2L 2
 Z2L
Khi đó, U Cmax  U  II.2.2  R  r
R Khi đó, U Cmax  U  II.2.6 
Rr
2 2
và U Cmax  U L U Cmax  U  0  II.2.7 
và U 2Cmax  U L U Cmax  U 2  0  II.2.3
2
hay U 2Cmax = U 2 + U 2R + U 2L  II.2.4  hay U 2Cmax = U 2 +  U R +U r  + U L2  II.2.8 
Chứng minh bằng phương pháp giản đồ vecto Chứng minh bằng phương pháp giản đồ vecto
 Theo giãn đồ vectơ
UR R
sin    C
2 2
U R  UL R  Z2L
2
 Theo giãn đồ vectơ:
 Trong tam giác AMB, theo định lý hàm số sin: UR  Ur Rr
sin    C
2 2 2 2
 U R  Ur   U L R  r Z L

 Trong tam giác AMB, theo định lý hàm số sin:

Hà Minh Trọng 23
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

U U U U U U U U
 C  UC  sin    C  UC  sin  
sin  sin  sin  sin  sin  sin  sin  sin 
2 2
R 2  Z2L Z  R  r  Z2L  Z 
2

 U Cmax U  U 1  L   U Cmax  U  U 1  L 
R  R  Rr Rr
UR UR
M Ur M

 Ud 
UL UL
UAM UAM
H I I
H
A 
A 
UC
UC
U
U

B
B
 Để UC max thì tam giác vuông AMB có đường cao OH nên theo  Khi UC max thì tam giác AMB vuông tại A:
hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: R  r
2
 Z2C
2
2 R 2  Z2C  UR  U r   U L  UC  U L   ZC 
 U R   U L  U C  U L   ZC  ZL
ZL 2
2 2 2 2 2 2
U 2Cmax  U AM
2
 U 2  U 2  U 2L   U R  U r 
U Cmax U U AM U U U
L R
U 2  U Cmax  U Cmax  U L   U Cmax
2
 U L U Cmax  U 2  0
U 2  U Cmax  U Cmax  U L   U Cmax
2
 U L U Cmax  U 2  0

Hà Minh Trọng 24
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Chứng minh rằng: Có hai giá trị C1 và C2 cho cùng điện áp trên hai Chứng minh rằng: Có hai giá trị C1 và C2 cho cùng điện áp trên hai
đầu tụ điện, với C là giá trị để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại thì đầu tụ điện, với C là giá trị để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại thì
1 1 2 1 1 2
   C1  C2  2C  II.2.9     C1  C 2  2C  II.2.10 
ZC1 ZC2 ZC ZC1 ZC2 ZC
Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
UZC U 1 Chứng minh tương tự nhưng thay R   R  r 
U C  IZC   ;x
R 2   ZL  ZC 
2 2
R  ZL 2
1 ZC
2
 2ZL 1
ZC ZC
2
 U 
  R  Z  x  2ZL x  1  
2 2
L
2
  0  *
 UC 
Có hai giá trị x (tương ứng với hai giá trị C1 và C2) thì mạch cho cùng
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nên chúng là hai nghiệm phân biệt của
phương trình (*):
b 1 1 2Z
x1  x 2      2 L 2
a ZC1 ZC2 R  ZL
Do C luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm đối với x, tức là
  U 2   ZL 
2

 '  0  Z L   R  Z L  1  
2 2 2
   0  U C  U 1    .
  U C    R 
b 1 Z
UC max khi  '  0  x     2 L 2
2a ZC R  ZL
1 1 2
Suy ra  
ZC1 ZC2 ZC
3. Khảo sát URC theo C trong mạch RLC
Biểu thức URC là
U U U Z  2ZC Z  2x
U RC  R 2  ZC2   ; y  L2 2
; x  ZC  0  y  L2
2
R Z 2
Z  2ZC 1  ZL y R  ZC R  x2
LC 1  ZL L2
R  ZC2
Để URC không phụ thuộc vào R thì Z L  2ZC . Khi đó, URC =U  II.3.1

Hà Minh Trọng 25
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Tìm C để URC đạt cực đại và xác định biểu thức tính giá trị cực đại đó.
Z  2x
Ta có: y  L2  yx 2  2x  yR 2  Z L  0 *
R  x2
Do x luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm, tức là
ZL  ZL2  4R 2 ZL  ZL2  4R 2
 '  0  1  y  yR 2  ZL   0  R 2 y 2  ZL y  1  0  y1   y   y2
2R 2 2R 2
2 2
b 1 Z  ZL  4R
Với y  y2   '  0  x  x 2     L  0 (loai)
2a y2 2
2 2
b 1 ZL  ZL  4R ZL  4R 2  ZL2
x  x1     ZC 
2a y1 2 2
Với y  y1   '  0  
U 2UR 2UR
UC   U RCMax   II.3.3
1  ZL y1 ZL  4R 2  ZL
2
4R 2  Z2L  ZL

Tìm C để URC đạt cực tiểu và xác định biểu thức tính giá trị cực tiểu đó.
 Z  Z 2  4R 2 Z  Z 2  4R 2 
Theo kết quả chứng minh trên ta thấy trong khoảng x   L L
; L L
 thì hàm số y giảm mà x không âm nên y giảm
 2 2 
 
 Z  Z2  4R 2   Z  Z 2  4R 2 
trong khoảng  0; L L
 và tăng trong khoảng  L L
;    y đạt cực đại là
 2   2 
   
Z  Z
y max  max y  x  0  ; y  x     max  L2 ; 2   L2 .
R  R
UR
Như vậy y đạt max khi x  0 hay ZC  0. Khi đó U RCmin   II.3.4 
R 2  Z2L
4. Khảo sát URL theo C trong mạch RLC
Biểu thức URL là U RL  I.ZRL  R 2  ZL2 U U
  II.4.1
R 2  Z2LC ZC  2ZL
1  ZC
R 2  Z2L

Hà Minh Trọng 26
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

2
Để URL đạt cực đại khi I đạt cực đại (hiện tượng cộng hưởng) thì ZLC  0  U RLmax  1   ZL  U  II.4.2 
 R 
Để U RL  R  ZC  2ZL ; U RL  U  II.4.3
5.Mạch R(Lr)C
U U U Ur Ur
U rLC  r 2  Z LC
2
    U rLCmin  khi ZLC  0  II.5 
2
 R  r   Z2LC
2
R  2Rr 2
R  2Rr Rr Rr
1 1
r 2  Z2LC r2
III.
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ L BIẾN THIÊN
1. Khảo sát độ lớn hiệu cảm dung theo độ tự cảm L
2. Khảo sát UL theo L
Mạch RLC Mạch R(Lr)C, với r không đổi (sử dụng lõi sắt từ)
Tìm L để UL max và xác định biểu thức max của UL đó. Để Ud max
B
 Theo giãn đồ vectơ
U
UR PHỨC TẠP
sin  
U 2R  U 2C H I
R A 
 C
2 2
R Z C

 Trong tam giác AMB, theo UL


UC UAM 
định lý hàm số sin:
U U
 L
sin  sin 
UR M
U U
 UL  sin  
sin  sin 
2
 UR   U C2
Z 
2

 U L max  U  U 1  C 
UR  R 
 Để UC max thì tam giác vuông AMB có đường cao OH nên theo hệ
thức lượng trong tam giác vuông ta có:

Hà Minh Trọng 27
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

2 R 2  Z2C
 UR   UC  U L  U C   ZL 
ZC
U 2L max  U 2  U AM
2
 U 2  U C2  U R2
U 2  U L max  U L max  U C   U 2L max  U C U L max  U 2  0

Khi L  L1 hay L  L2 điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây Khi L  L1 hay L  L2 điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn
thuần cảm có giá trị như nhau, với L  L0 thì điện áp hiệu dụng hai dây có giá trị như nhau, với L  L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu
đầu cuộn dây thuần cảm đạt cực đại. cuộn dây đạt cực đại.
1 1 2 1 1 2 Chứng minh rằng:
Chứng minh rằng:   hay    III.2.5 PHỨC TẠP
ZL1 ZL2 ZL0 L1 L2 L0
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm là
UZL U 1
U L  IZL   ;x
R 2   ZL  ZC 
2
R 2  ZC2 1 ZL
 2Z C  1
Z2L ZL
2
 U 
  R  Z  x  2ZC x  1  
2 2
C
2
  0 * 
 UL 
Có hai giá trị x (tương ứng với hai giá trị L1 và L2) thì mạch cho cùng
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm nên chúng là hai nghiệm
phân biệt của phương trình (*):
b 1 1 2Z
x1  x 2      2 C2
a ZL1 ZL2 R  ZC
Do L luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm đối với x, tức là
  U 2   ZC 
2

 '  0  ZC   R  ZC  1  
2 2 2
   0  UL  U 1   .
  U L    R 
b 1 Z 1 1 2
UL max khi  '  0  x     2 C 2   
2a ZL0 R  ZC ZL1 ZL2 ZL0

Hà Minh Trọng 28
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

3.Khảo sát URL theo L


Biểu thức URL là U RL  R 2  ZL2 U U U U Z  2x
   ; y  C2 ; x  ZL  0
2
R Z 2 2
Z  2ZL ZC ZC  2ZL 1  ZC y R  x2
LC
1 C 1  ZC 2
R 2  Z2L R  Z2L
Để URL không phụ thuộc vào R thì Z C  2Z L và URL =U  III.3.2 
Tìm L để URL đạt cực đại và tính giá trị cực đại đó.
Z  2x
y  C2  yx 2  2x  yR 2  ZC  0 * . Do x luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm, tức là
R  x2
ZC  ZC2  4R 2 ZC  ZC2  4R 2
 '  0  1  y  yR  ZC   0  R y  Z C y  1  0  y1 
2 2 2
y  y2
2R 2 2R 2
2 2
b 1 ZC  ZC  4R
Với y  y2   '  0  x  x 2      0 (loai)
2a y2 2
2 2
b 1 ZC  ZC  4R ZC  4R 2  ZC2
x  x1     ZL 
2a y1 2 2
Với y  y1   '  0  
U 2UR 2UR
UL   U RLmax   II.3.3
1  ZC y1 ZC2  4R 2  ZC 4R  Z2C  ZC
2

UR
Để URL đạt cực tiểu thì ZL  0 . Khi đó, U RLMIN   III.3.6 
R 2  Z2C
Tìm L để URL đạt cực tiểu và xác định biểu thức tính giá trị cực tiểu đó.
 Z  Z 2  4R 2 Z  Z 2  4R 2 
Theo kết quả chứng minh trên ta thấy trong khoảng x   C C
; C C
 thì hàm số y giảm mà x không âm nên y giảm
 2 2 
 
 Z  Z  4R 2 2  Z  Z  4R2 2 
trong khoảng  0; C C
 và tăng trong khoảng  C C
;    y đạt cực đại là
 2   2 
   
Z  Z
y max  max y  x  0  ; y  x     max  C2 ; 2   C2 .
R  R
UR
Như vậy y đạt max khi x  0 hay ZL  0. Khi đó U RLmin   II.3.4 
R 2  Z2C

Hà Minh Trọng 29
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

IV. CÔNG SUẤT – HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
A. Công suất
B. Mạch RLC có tần số góc  biến thiên
1. Khi tần số góc  = 0 thì công suất mạch đạt Hiện tượng cộng hưởng xảy ra
cực đại 1
ZL0  ZC0  0   IV.1
LC
2. Với hai giá trị của tần số góc 1 và 2 thì 1
ZLC1  ZLC2  12 .22   02  IV.2 
ZLC  hay Z; I; cos; P; U R  có cùng giá trị LC
3. Có hai giá trị 1; 2 cho cùng hệ số công suất  Theo giả thiết ta có:
(hay công suất- cường độ dòng điện) thì 1.2  02 .  1  R
   2
  L
Với 0 là tần số góc cộng hưởng. Nếu cuộn dây thuần  1 2 0
LC  12 1  1 2 
   ZLC1  1L   R   
R 2  L C  1 1C  2 1 
cảm và L  CR 2 thì hệ số công suất được tính
 C 
 R 12
1.2
cos 
2
 IV.3  Ta có:
1.2   1  2  R 1 1 12
cos1  cos2    
2
R Z 2
Z 
2
 1
2   12  22
2
LC1
1   LC1  2  1
1   
 R   2 1 
4. Có hai giá trị 1; 2 cho cùng hệ số công suất  Theo giả thiết ta có:
(hay công suất- cường độ dòng điện) thì 1.2   . 2
 1  R
0
   2
  L
Với 0 là tần số góc cộng hưởng. Nếu cuộn có điện trở  1 2 0
LC  12 1  1 2 
   ZLC1  1L   R   
R 2  L C  1 1C  2 1 
L
trong r  R  thì hệ số công suất được tính  C 
 R 12
C
 Ta có:
1.2
cos 
2
 IV.4 
   2  Rr 2R 2 2
1.2   1 cos1  cos2    
 2 2 2 2
 2  R  r  Z2LC1  2R   Z2LC1 Z 
4   LC1 
 1 2 
4  
 R   2 1 

Hà Minh Trọng 30
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

5.* Mạch điện RLC nối tiếp mắc vào nguồn điện Ta biết suất điện động hiệu dụng và tần số góc của dòng điện xoay chiều tỷ lệ với
điện xoay chiều một pha có tốc độ quay rôto thay đổi. tốc độ quay, tức là E  nE0 ;   n0
Khi tốc độ quay rô to là n1 hay n2 thì công suất tiêu thụ Công suất của mạch ngoài là
của R là như nhau. Khi tốc độ quay của roto là n0 thì
E2 n 2 E 20
công suất tiêu thụ của R cực đại. Khi đó, ta có: P  I2 R  2 2
R  R
R   Z L  ZC  2 L 2 2 2 1
R  2  n L 0  2 2 2
C n C 0
E 20 R E02 R 1 1  L
  ; x  2 ; y  2 2 x 2   R 2  2  x  L202 *
L y n C 0  C
R2  2
1 C  L2 2
 0
n C 2 02
4
n2
Để P max thì y min mà y là tam thức bậc hai theo x nên để y min thì
b 1 b
x hay 2  
2a n0 2a
Có hai giá trị x (ứng với hai giá trị n) thì mạch cho cùng công suất thì hai giá trị
đó phải là hai nghiệm phân biệt của phương trình (*), theo định lí Viet
b 1 1 b
x1  x 2   hay 2  2  
a n1 n 2 a
2 1 1
Từ đó suy ra: 2
 2  2  IV.5 
n 0 n1 n 2
C. Mạch RLC có hệ số tự cảm L biến thiên
6. Khi hệ số tự cảm L = L0 thì công suất Hiện tượng cộng hưởng xảy ra
mạch đạt cực đại 1
ZL0  ZC  L0  2  IV.6 
C
7. Với hai giá trị hệ số tự cảm L1 và L2 thì ZLC1  ZLC2  Z L1  Z L 2  2ZC  2ZL 0
ZLC  hay Z; I; cos; P; U R ; U C  có cùng giá trị
 L1  L 2  2L 0  IV.7 
D. Mạch RLC điện dung C biến thiên
8. Khi điện dung C = C0 thì công suất mạch Hiện tượng cộng hưởng xảy ra
đạt cực đại 1
ZL  ZC0  C 0  2  IV.8 
L

Hà Minh Trọng 31
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

9. Với hai giá trị điện dung C1 và C2 thì ZLC1  ZLC2  ZC1  ZC2  2ZL  2ZC0
ZLC  hay Z; I; cos; P; U R ; U L  có cùng giá trị 1 1 2
    IV.9 
C1 C 2 C0
E. Mạch RLC với cuộn dây thuần cảm và R là biến trở
10. Khi R = R0 thì công suất của mạch đạt 2 U2 U2 U2 U2
cực đại Công suất của mạch là: P  I R  2 R   (Theo bất
R  Z2LC Z2LC Z 2 2 ZLC
R 2 R. LC
R R
đẳng thức Cosy).
Ta có công suất của mạch đạt cực đại khi R  R 0  ZLC  IV.10 
U2 U2 1
Khi đó: Pmax    IV.11 ; cos  ; Z  R 2  IV.12 
2 ZLC 2R 0 2

11. Với hai giá trị biến trở R1 và R2 thì mạch


có cùng giá trị công suất P Công suất của mạch là
U2 U2
P  I2R  2 2
R  R 2
 R  Z2LC  0 *
R  ZLC P
Với hai giá trị biến trở R1 và R2 thì mạch có cùng giá trị công suất P nên chúng là hai
nghiệm phân biệt của phương trình (*). Theo định lí Viet ta có:
R1  R 2  U 2 / P
 2 2
R1R 2  Z LC  R 0
 U2
 P 
 R1  R 2
 Z LC ZLC R 02
 tan 1.tan 2    1  1  2   / 2  IV.13
 R 1 R 2 R 1R 2
 U2 U2
Pmax  
 2R 2 R 1R 2

Hà Minh Trọng 32
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

F. Mạch R(Lr)Cvới cuộn dây không thuần cảm và R là biến trở


12. Khi R = R0 thì công suất của 2 U2 U2
mạch đạt cực đại Công suất của mạch là: P  I  R  r   2 R  r  
 R  r   Z2LC Z2
 R  r   LC
R  r
Sử dụng bất đẳng thức Cosy cho mẫu số ta có công suất của mạch đạt cực đại khi
 R  r   ZLC  IV.10 
Do R không âm nên ta xét hai trường hợp:
 Nếu Z LC  r  R  Z LC  r thì P đạt cực đại
 Nếu Z LC  r  Z LC  r  R  0 thì P đạt cực đại
Vậy P đạt cực đại khi R 0  m ax  Z L  ZC  r; 0  IV.14 
Giá trị công suất cực đại và hệ số U2 U2 1
công suất của mạch khi đó là  ZL  ZC  r  R 0  Z LC  r  Pmax   ; cos 
2 ZLC 2R 0 2
 IV.15
r.U 2 Z  ZC
 ZL  ZC  r  R 0  0  Pmax  2 2
; tan   L
r  Z LC r
13. Có hai giá trị R1 và R2 khác nhau
đều cho cùng công suất của mạch Công suất của mạch là
P  Pmax thì R1 và R2 thõa mãn 2 U2 U2
P  I R  r  2 2
 R  r  ; X   R  r   X  X  Z2LC  0 *
2

 R  r   ZLC P

Có hai giá trị X (ứng với hai giá trị biến trở R1 và R2) thì mạch ngoài có cùng hệ số công suất nên hai

giá trị này phải là hai nghiệm phân biệt của phương trình (*). Theo định lí Viet ta có:
 U2
 R1  r    R 2  r  
 P
 R  r  R  r   Z 2
 1 2 LC

Hà Minh Trọng 33
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

 U2
P 
  R1  r    R 2  r 

 Z Z
  tan 1.tan 2  LC . LC  1  1  2   / 2  IV.16 
 R1  r R 2  r
 U2
Pmax 
 2  R 1  r  R 2  r 
14. Khi R = R* thì công suất của biến Công suất của biến trở là
trở đạt cực đại. U2 U2 U2
P  I2 R  R   (dùng bất đẳng thức Cosy)
2
 R  r   Z2LC 2r  R 
R

r 2  Z2LC 2 r  r 2  Z2
LC

Vậy công suất của biến trở đạt giá trị cực đại khi
* 2 2 U2 U2
R  r  ZLC  PRmax    IV.17 
 
2 Z2LC  r 2  r  
2 R*  r

V.
 
CÁC BÀI TOÁN KHÁC
1. Mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) có R ở giữa C và L và U RL  U RC thì
 tan  RL . tan  RC  1  Z L ZC  R 2
U RL  a a b
Nếu cho  thì bằng phương pháp đại số hay giãn đồ  U R  U C  U L
U RC  b b a
2. Mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) có khóa K mắc song sóng vơi L (hay khóa K song song với C): Khi K đóng hay K mở cường độ dòng
điện qua mạch như nhau. Iđóng = Imở
2 2  ZC  2Z L
K // C: Z dong  Z mo  R   Z L  Z C   R   Z L   
2 2

 ZC  0
2 2 2 2  Z L  2ZC
K // L: Z dong  Z mo  R   Z L  Z C   R   Z C   
ZL  0

Hà Minh Trọng 34
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

CHỨNG MINH CÁC CÔNG THỨC MẠCH ĐIỆN SONG SONG- HỖN HỢP
1. Mạch  R nt L  / /C
R L
A B
C

Tổng trở của mạch 1 1 1 2ZL


  2 
ZAB R  ZL ZC ZC  R 2  ZL2 
2 2

Độ lệch pha của i so với u R 2  Z L  Z L  ZC 


tan  ' 
RZC
Điều kiện để u và i cùng pha R  Z 2L
2
ZC 
ZL
Điều kiện về L, C và ω để I không phụ thuộc R 2LC2  1
Điều kiện L, C, R và ω để I1  I2  I R ZC
ZL  
3 2
Giải:
Bằng phương pháp số phức, ta có tổng trở phức của mạch là
*
I * 1 1 R  jZL 1 R  1 Z  1
*
 ZAB    2 2
j  2 2
 j  2 L 2   '
U AB R  jZL   jZC  R  ZL ZC R  Z L  ZC R  ZL  ZAB
  1 Z 
   2 L 2 2
 tan  '   ZC R  ZL   R  ZL  ZL  ZC 
 R RZC

 2
R  ZL 2


2 2
 1  R   1 ZL  1 1 2ZL 1 ZC  2ZL
   2 2 
   2 
  2   
ZC  R 2  Z2L  Z2C ZC  R 2  Z2L 
2 2 2
Z
 AB  R  Z L  Z
 C R  Z L  R  Z L Z C

Để i cùng pha với u thì


R 2  Z 2L
 '  0  R 2  ZL  Z L  ZC   0  ZC 
ZL
1 1 ZC  2Z L
Để I không phụ thuộc vào R thì    R  ZC  2Z L  0  2LC2  1
ZAB Z C ZC  R  ZL 
2 2 2

Để I1  I2  ZC  R 2  ZL2 .
*
I1  jZC I ZC
Theo định luật phân dòng, ta có *
  1 .
I R  j  Z L  ZC  I 2
R   ZL  Z C 
2

2 R 1
Để I1  I2  I  ZC  R 2  ZL2  R 2   ZL  Z C   L  
3 2C
Hà Minh Trọng 35
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

2. Mạch  R nt C  / /L i1 R C
A B
i i2 L

Tổng trở của mạch 1 1 1 2ZC


  2 
ZAB R  ZC Z L ZL  R 2  Z2C 
2 2

Độ lệch pha của i so với u R 2  Z C  ZC  ZL 


tan  ' 
RZL
Điều kiện để u và i cùng pha R 2  Z 2C
ZL 
ZC
Điều kiện về L, C và ω để I không phụ thuộc R 2LC2  1
Điều kiện L, C, R và ω để I1  I2  I R ZL
ZC  
3 2
Giải tương tự như trên
3. Mạch  R1nt L  / /  R 2 nt C 

Tổng trở của mạch


Z
R 2
1  ZL2  R 22  ZC2 
2 2
 R 1  R 2    Z L  ZC 
Độ lệch pha của i so với u ZC  R 12  ZL2   Z L  R 22  Z C2 
tan  ' 
R 2  R 12  Z L2   R 1  R 22  Z C2 
Điều kiện để u và i cùng pha ZL Z
2 2
 2 C 2
R  ZL R 2  ZC
1

Điều kiện để u và i cùng pha với mọi ω L


R1  R 2 
C
Điều kiện để UMN đạt cực đại L
R1 .R 2  ; U MNmax  U AB
C
Điều kiện để uMN vuông pha với uAB. R 1 ZL

R 2 ZC
Giải:
 Bằng phương pháp số phức, ta có tổng trở phức của mạch là

Hà Minh Trọng 36
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
*
I * 1 1 R  jZL R 2  jZC  R 1 R   Z Z  1
*
 ZAB    12 2
 2 2
 2 2
 2 2 2   j 2 C 2  2 L 2    '
U AB R1  jZ L R 2  jZC R 1  ZL R 2  ZC  R 1  ZL R 2  ZC   R 2  ZC R 1  ZL  ZAB

  ZC Z 
  2  2 L 2
 tan  '   R 2  ZC R 1  ZL   C  1
2
Z R 2  Z 2L   ZL  R 22  ZC2 
  R1 R 2  R 2  R 12  Z2L   R1  R 22  ZC2 
   2 
 2 2 2
 R 1  Z L R 2  ZC 

 1  R1
2
R 2   ZC ZL 
2

2
R1  R 2    ZL  ZC 
2

   2      
 ZAB
  R 1  ZL2 R 22  ZC2   R 22  ZC2 R 12  ZL2   R12  ZL2  R 22  ZC2 
 Để i cùng pha với u thì
ZL Z  L L
 '  0  ZC  R12  ZL2   ZL  R 22  Z C2   0  2 2
 2 C 2  2 LC  R 22     R 12  0 *
R  Z L R 2  ZC
1  C C
L
 Để (*) đúng với mọi tần số góc thì R1  R 2 
C
     N
U AB  U AM  U MB  U AN  U NB
 Từ       ta dựng được I2
 U MN  U AN  U AM  U MB  U NB
giãn đồ vec tơ dừng như hình vẽ. Nhìn vào giãn đồ vec tơ ta
thấy A, M, B, N nằm trên đường tròn đường kính AB. Để
UMN cực đại thì MN là đường kính, khi đó, ANBM là hình chữ A B
O
nhật. Tức là
U AN  U MB U U
  AN  MB
U AM  U NB U NB U AM
M
R Z L I1
 2  C  R 1R 2 
ZL R1 C
 Theo giãn đồ ta thấy để uMN vuông pha với uAB thì MN vuông góc với AB. Khi đó,
U AN  U AM U U R Z
  AN  AM  1  L
U MB  U NB U NB U MB R 2 ZC
*
* * * * R2 R1  U MN R2 R1
 Ta có: U MN  U AN  U AM  U   *  
 R 2  jZC R1  jZL  U R 2  jZC R1  jZL
*
U MN R 2  R 2  jZC  R1  R1  jZL 
 R 22 R 12   R 2 Z C RZ 
 *
2 2 2 2
   2 2
 2 2 
 j 2 2
 21 L2 
U R 2  ZC R1  ZL  R 2  ZC R 1  ZL   R 2  ZC R 1  Z L 
Như vậy để uMN vuông pha với u thì biểu thức trên không có phần thực, tức là
R 22 R 12 R Z
2 2
 2 2
0 1  L
R 2  ZC R 1  Z L R 2 ZC
2 2 2
2
 U MN   R 2 R 12   R 2 ZC RZ 
Theo trên ta lại có    2 2
 2 2 
 2 2
 21 L2 
 U   R 2  ZC R 1  ZL   R 2  ZC R 1  Z L 

Hà Minh Trọng 37
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2 2 2 2
Z Z U   1
Đặt x  C ; y  L   MN    
1   x
 
y 

 x  y
  
 U   1  x 1  y   1  x 1  y  1  x 2 1  y 2 
2 2 2 2
R2 R1
Đặt
2
U  S2 U  L
S  x  y; P  x.y  S2  P  0;  MN   2 2
 1   MN   1 khi P  1  xy  1  R 1R 2 
 U  S   P  1  U  max C
4. Mạch  R / /L  ntC

Tổng trở của mạch (ZL  ZC )2 R 2  Z2L Z2C


ZAB 
R 2  Z2L
Độ lệch của u so với i R  ZL  ZC  Z C
tan   
Z2L R
Điều kiện để u và i cùng pha R 2 ZL
R 2  ZL  Z C   Z2L ZC  Z C 
R 2  Z2L
Điều kiện để I không phụ thuộc vào R U
ZL  2ZC  2 LC  2; I 
ZC
Điều kiện để IR không phụ thuộc vào R U
ZL  ZC  2 LC  1; IR 
ZC
Khi C biến đổi, tìm điều kiện của C để UC max 2
1  R 
ZC  ZL  C  2
 U Cmax  U   1
L  ZL 
Khi R biến đổi, tìm điều kiện của R để công suất ZL ZC U2 ZL
của mạch đạt cực đại. R ; Pmax 
Z L  ZC 2ZC Z L  ZC
Ta có:
* RjZ L Z Z  jR  ZL  ZC  ZL ZC  jR  Z L  ZC  t
ZAB   jZC   L C   Z AB   t  m   Z AB ;
R  jZ L R  jZL R  jZ L m
ZL ZC  jR  Z L  ZC  (Z L  ZC ) 2 R 2  Z2L Z2C
ZAB  
R  Z L  ZC  Z R  jZ L R 2  Z 2L
tan t  ; tan m  L 
Z L ZC R tan t  tan m R  Z L  ZC  Z C
tan    
1  tan t tan m ZL2 R
R  Z L  ZC 
ZC 2 2 R 2 ZL
Để u và i cùng pha thì tan   0   R  Z L  Z C   Z Z
L C  Z C 
Z 2L R R 2  Z2L
Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch chính không phụ thuộc R thì ZAB không phụ thuộc R

Hà Minh Trọng 38
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

(ZL  ZC )2 R 2  Z L2 ZC2 Z (Z  2Z )
Z AB  2 2
 ZC2  L 2L 2 C  R  Z L  2ZC  LC2  2.
R  ZL R  ZL
U
 ZAB  ZC  IR 
ZC
Theo định luật phân dòng ở dạng phức
*
IR jZ L ZL U ZL ZL
*
  IR  I  U  R khi Z L  Z C  LC2  1
I R  jZL R 2  Z2L ZAB 2
R Z 2
L
2
(Z L  ZC ) R  Z Z2 2
L
2
C

U
 IR 
ZC
U UZC R 2  Z2L R 2  Z2L
Ta có: U C  IZC  ZC  U
Z (ZL  ZC )2 R 2  Z L2 ZC2  1   1 
2
2
2 2 2 2
R Z    2R ZL L   R  ZL
 ZC   ZC 
Để UC max thì mẫu số cực tiểu, biểu thức trong căn ở mẫu có dạng tam thức bậc hai có hệ số a dương nên đạt
2
1 b 1 1  R 
cực tiểu khi    ZC  Z L  C  2
 U C max  U   1
Z C 2a ZL L  ZL 
Công suất của mạch là
2 2 2 R U 2 Z2L U2 ZL
P  IR R  U ZL  
(Z L  ZC )2 R 2  ZL2 ZC2 2 Z 2L ZC2 2ZC Z L  ZC
(ZL  ZC ) R 
R
2
U ZL Z L ZC
 Pmax  khi R  ;
2ZC Z L  ZC ZL  ZC
(sử dụng bất đẳng thức Cosy ở mẫu số).
5. Mạch  R / /C  nt L

Tổng trở của mạch (ZL  ZC )2 R 2  Z2L Z2C


ZAB 
R 2  Z2C
Độ lệch của u so với i R  ZC  ZL  Z L
tan   
ZC2 R
Điều kiện để u và i cùng pha 2 2 R 2 ZC
R  ZC  Z L   Z ZL  Z L  2
C
R  Z2C

Hà Minh Trọng 39
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Điều kiện để I không phụ thuộc vào R U
ZC  2ZL  2 LC  0,5; I 
ZL
Điều kiện để IR không phụ thuộc vào R U
ZL  ZC  2 LC  1; I R 
ZL
Khi L biến đổi, tìm điều kiện của L để UL max 2
1  R 
L  U L max  U   1
C2  ZC 
Khi R biến đổi, tìm điều kiện của R để công suất ZL ZC U 2 ZC
của mạch đạt cực đại. R ; Pmax 
Z L  ZC 2ZL Z L  ZC
Giải tương tự như trên
6. Mạch  R 1 / /L  nt  R 2 / /C 

Tổng trở của mạch 2 2


Z 2L Z C2  R 1  R 2   R 12 R 22  Z L  ZC 
Z AB 
R 2
1  Z 2L  R 22  ZC2 
2 2
R1  R 2  R Z 2L ZC2  2R   R 4  Z L  ZC 


R 2
 Z 2L  R 2  ZC2 
Độ lệch pha của u so với i R 12 ZL  R 22  Z C2   R 22 ZC  R12  ZL2 
tan  
R 1 ZL2  R 22  Z C2   R 2 ZC2  R 12  ZL2 

R1  R 2  R
R  ZL  ZC   R 2  ZL ZC 

 2
R 2  Z 2L  Z2C   2  ZL ZC 
Điều kiện để i cùng pha với u Z L  ZC
L
R 2  ZL ZC  , 
C
L Z  R;   0, ; U 2  U 2AN  U 2NB
Khi R 2 
C
Ta có:

Hà Minh Trọng 40
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
* R1 jZ L R   jZ C  R1 jZL  R 2  jZC   jR 2 Z C  R 1  jZ L 
Z AB   2 
R 1  jZL R 2  jZC  R1  jZL  R 2  jZC 
Z L ZC  R 1  R 2   jR 1R 2  Z L  ZC  Z L ZC  R1  R 2   jR 1R 2  ZL  ZC 
   ZAB  t  m   ZAB 
 R1  jZL  R 2  jZC  R 1R 2  Z L Z C  j  Z L R 2  Z C R 1 
R 1R 2  Z L  ZC  Z R  ZC R 1
tan t  ; tan m  L 2
Z L ZC  R 1  R 2  R 1R 2  Z L Z C
2 2
Z Z  R  R 2   jR 1R 2  Z L  ZC  ZL2 ZC2  R 1  R 2   R 12 R 22  Z L  ZC 
ZAB  L C 1 
 R1  jZL  R 2  jZC  R 2
1  Z 2L  R 22  ZC2 
tan t  tan m R R  Z  Z C  R 1R 2  ZL ZC    Z L R 2  ZC R1  Z L Z C  R 1  R 2 
 tan    1 2 L
1  tan t tan m  R1R 2  Z L Z C  ZL ZC  R 1  R 2   R 1R 2  ZL  ZC  Z L R 2  ZC R 1 

R1  R 2  R
R  ZL  ZC   R 2  ZL ZC 

 2
R 2  Z 2L  Z2C   2  ZL Z C 
Z L  ZC
Từ biểu thức trên ta thấy điều kiện để i và u cùng pha là L
R 2  ZL ZC  , 
C

Hà Minh Trọng 41
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
PHẦN 3. BÀI TẬP

CHỦ ĐỀ 1: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU NỐI TIẾP

Khảo sát UC theo điện dung C


2 2
Z R 2 2
(1.1). Khi Z C  L
thì U Cmax  U  U R  ZL . N
ZL sin  R
Hệ số công suất của mạch khi đó là cos  cos  ZL
. URL
R 2  Z2L β
(1.2) Khi dung kháng nhận giá trị ZC1 hay ZC2 thì điện áp hiệu UL
dụng hai đầu tụ có giá trị như nhau, ứng với dung kháng ZC thì điện M
2 2
UR I
A
áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại thì ZC  ZC0  Z  R L
φ
ZL UC
1 1 Z 1 U
 2 2 L 2 2
ZC1 ZC2 R  ZL ZC0 B
(1.3) Hệ thức lượng trong tam giác vuông ANB có đường cao H.1
AM (ứng với UL đạt max)
1 1 1 2
2
 2  2 ; U Cmax  U 2  U 2RL
U U RL U R
U 2RL  U L .U Cmax ; U 2   U Cmax  U L  .U Cmax

(1.4) Khi UL đạt max thì u vuông pha với uRL nên
u 2 u 2RL
 2
U 2 U 2RL
Gọi φ là độ lệch pha của u so với i.
R
(1.5) Khi   0   ; tan   thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại là UCmax.
ZL
Khi   0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC  U C  U Cmax cos    0 
(1.6) Khi   1 hay   2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau là UC thì
   2 
1  2  20 ; U C  U Cmax cos  1 
 2 

Hà Minh Trọng 42
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Khảo sát UL theo L (mạch RLC):

Z2C  R 2 2 2
(1.1). Khi Z L  thì U Lmax  U  U R  ZC
ZC sin  R
(1.2) Khi cảm kháng kháng nhận giá trị ZL1 hay ZL2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị
2 2
như nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại khi cảm kháng nhận giá trị ZL0  ZC  R
ZC
1 1 Z 1
 2 2 C 2 2
ZL1 ZL 2 R  ZC Z L0
(1.3) Hệ thức lượng trong tam giác vuông được suy ra từ giản đồ ứng với UL đạt max B
1 1 1
2
 2  2 ; U 2Lmax  U 2  U 2RC
U U RC U R U
U 2
RC  U C .U Lmax ; U   U Lmax  U C  .U Lmax
2
ULmax
φ
M
(1.4) Khi UL đạt max thì u vuông pha với uRL nên A I
u 2 u 2RC UR
 2 UC
U 2 U 2RC URC β
Gọi φ là độ lệch pha của u so với i.
H.1 N
R
(1.5) Khi   0   ; tan   thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là ULmax.
ZC
Khi   0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt là UL  U L  U Lmax cos    0 
(1.6) Khi   1 hay   2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau là UL thì
   2 
1  2  20 ; U L  U Lmax cos  1 
 2 

Hà Minh Trọng 43
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. Lần lượt mắc R, L, C vào điện áp xoay chiều u=U0 cost thì cường độ hiệu dụng qua chúng lần
lượt là IR, IL ,IC . Mắc nối tiếp R, L, C vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I.
Tìm hệ thức liên hệ giữa IR , IL , IC , I.
Giải
 U U U U 2
 Z  I ; R  I ; ZL  I ; ZC  I 1 1 1 1
Ta có:  R L C   2   
2
Z2  R 2  Z  Z 2 I IR  IL IC 
  L C
Câu 2. Mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) có khóa K mắc song song vơi L (hay khóa K song song với
C): Khi K đóng hay K mở cường độ dòng điện qua mạch như nhau. Iđóng = Imở.
a. Khi K song song với tụ điện có điện dung C thì Z C  2ZL .
b.Khi K song song với cuộn dây có hệ số tự cảm L thì Z L  2ZC .
Giải:
2 2  ZC  2Z L
K // C: Z dong  Z mo  R   Z L  ZC   R   Z L   
2 2

 ZC  0
2 2 2 2  ZL  2ZC
 K // L: Zdong  Zmo  R   Z L  Z C   R   ZC   
 ZL  0

Câu 3. Cho mạch RLC nối tiếp có tần số thay đổi. Với hai giá trị tần số góc ω1 và ω2, mạch cho cùng hệ
L 2
số công suất, và L  n 2 CR 2    nR  thì
C
12 X 1
k  cos1  cos2  2
 2
; X 
12  n 2  1  2  X  n 2  X  1 2
Giải:
R 1
Ta có: k  cos1  2

2
2  1   L 1 
R   L1   1  1  
 C1   R RC1 
Với hai giá trị tần số cho cùng hệ số công suất thì
 nR  1
L    L1  nR
2
 nR X
1 L 2  1 2 
12  mà   nR    
LC C C  1  C  1 1  1  nR 2  nR
 nR 12  1 nR 2 1C 1 X
 
1 1 X
 k  cos1    2 2
 n 
2
 n 
2
X  n  X  1
1  n X   1  n X  
 X  X

Hà Minh Trọng 44
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 4. Cho mạch RLC có tần số thay đổi.
a. Khảo sát UC theo tần số (điều kiện CR 2  2L )
L R2 1 L R2 1
 Khi UC đạt max thì Z 2L   hay C    0 . 1  và
C 2 L C 2 2y
2yU L
U Cmax  ; y
4y  1 CR 2
 Hai giá trị tần số 1 , 2 cho cùng một giá trị của điện áp của tụ điện thì 12  22  2C2
Xác định ω để UCmax. Tính UCmax đó.
Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
ZC U U U
U C  ZC I    ; x  2
R 2  Z2LC  2  1 
2
 4 2 2
L C  2
 R 2 2
C  2LC   1
 R   L   
  C  
2 C 2  2 2
L
U U
 UC  
x L C  x  R C  2LC   1
2 2 2 2 2 y

UCmax khi ymin y là tam thức bậc hai theo ẩn x có hệ số a dương nên đạt cực tiểu khi

x
b

 R 2 C2  2LC 

1  R 
 2
2
2 2
  0  2
2a 2L2 C 2 LC  2L 
R
Với   được gọi là hệ số tắt dần của mạch.
2L
2
1  R 
Giá trị của tần số góc để UC max là C  x   2 2 2 2
  0  2  0
LC  2L 

 2LU
từ đó ta tính được y mim = -  U Cmax 
4a R 4LC  R 2 C2

Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UC như nhau. Tính C để UCmax.


Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
ZC U U U
U C  ZC I    ; x  2
4 L2 C 2  2  R 2 C 2  2LC   1
2 2 2
R  ZLC  2  1  
 R   L   
2 2 
  C  
C
2 L2
2
 U 
 x L C  x  R C  2LC   1  
2 2 2 2 2
  0 *
 UC 
 Có hai giá trị x (tương ứng cho bởi hai giá trị ω) cho cùng giá trị điện áp hiệu dụng UC thì hai giá trị
đó phải là hai nghiệm phân biệt của (*). Theo định lí Viet ta có:
b 1
x1  x 2    2  2  
1  R 2C2  2LC   2  LC  R 2 
 
a 1 2 L2 C2  2L2 

Hà Minh Trọng 45
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Do tần số góc luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm đối với x, tức là
2   U 2  2LU
  0   R C  2LC   4L C 1  
2 2 2 2
   0  UC 
  U C   R 4LC  R 2C 2
2LU 1 b  R2 
 U Cmax  khi   0 hay 2  x     LC  2 
R 4LC  R 2 C2 C 2a  2L 

 12  22  2C2


b. Khảo sát UL theo tần số (điều kiện CR 2  2L )
L R2
2 1 L R2 1
 Khi UL đạt max thì Z  
C hay C  hay L  0 . và
C 2 L C 2 1
1
2y
2yU L
U L max  ; y
4y  1 CR 2
1 1 2
 Hai giá trị tần số cho cùng một giá trị của điện áp của cuộn cảm thì 2
 2  2
1 2 C
Xác định ω để ULmax. Tính ULmax đó.
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuẩn cảm là
ZL U U U 1
U L  ZL I    ; x
R 2  Z 2LC  1 
2
1 1  R 2
2  2
R 2   L    1


C  4 L2 C 2 2  L2 LC 
2 L2
U U
 UL  
1 2 R 2
2  y
x  x     1
L2 C 2 2
 L LC 

ULmax khi ymin mà y là tam thức bậc hai theo ẩn x có hệ số a dương nên đạt cực tiểu khi
 R2 2 
 L2  LC  2
x
b
   C2  L  R 
1  
2a 2 2 2 C 2 
LC
1 1 1
Giá trị của tần số góc để UL max là L    0  02
x L R 2 2
R C
C    1
C 2  2L
 U 2LU
từ đó ta tính được y mim = -  U Lmax    I.2.2 
4a y min R 4LC  R 2C 2

Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UL như nhau. Tính L để ULmax.


Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm là

Hà Minh Trọng 46
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ZL U U U 1
U L  ZL I    ; x
R 2  Z 2LC  1 
2
1 1  R2 2  2
2
R   L   4 2 2
 2  2
  1
 C   L C   L LC 
2 L2
2
1  R2 2   U 
 2 2 x2  x  2   1    0  *
LC  L LC   UL 
 Có hai giá trị x (tương ứng cho bởi hai giá trị ω) cho cùng giá trị điện áp hiệu dụng UL thì hai giá trị đó
phải là hai nghiệm phân biệt của (*). Theo định lí Viet ta có:
 R2 2 
 L2  LC  2
b 1 1
x1  x 2    2  2      2C2  L  R 
1  
a 1 2 C 2 
L2 C2
 Do tần số góc luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm đối với x, tức là
2 2
 R2 2  1   U   2LU
0 2    4 2 2 1      0  UL 
 L LC  L C   UL  
  R 4LC  R 2C 2
2LU 1 b 2 L R2  1 1 2
 U Lmax  khi   0 hay 2
 x    C    2  2  2
R 4LC  R 2 C2 L 2a  C 2  1 2 L
1 U U2 C2 U2 C2
c. Kết hợp ta có: C L   02 ; U Cmax  U L max     1;  1
LC 2C U 2Cmax L2 U L2 max L2
1
2L
2C
Hệ số công suất khi UC hay UL đạt max là cos 
C  L

Câu 5. Cho mạch RLC nối tiếp có tần số thay đổi. Điều chỉnh tần số để xảy ra hiện tượng cộng hưởng
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là Imax. Khi tần số nhận giá trị 1 hay 2 thì thấy cường độ
I max L 1  2
dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị như nhau I1  I2  . Chứng minh: R 
n n 2 1
Giải:
 Hai giá trị tần số cho cùng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng tức cho cùng độ lớn hiệu cảm dung
1 1
kháng, ta có: 12   ZLC1  L1   L1  L2  L  1  2  1
LC C1
 Thay đổi tần số để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại, khi đó xảy ra hiện tượng cộng
U
hưởng: Imax 
R
I U U
 Theo giả thiết: I1  I2  max    Z LC1  R n 2  1  2 
n R  ZLC1 nR
2 2

L 1  2
Từ (1) và (2) suy ra R 
n 2 1

Hà Minh Trọng 47
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 6. Cho mạch RLC nối tiếp.
Z C  4R 2  Z C2 Z
a.Thay đổi L để URL max thì Z L  ; U RL max  U L
2 R
2 2
Z  4R  Z L Z
b. Thay đổi C để URC max thì Z C  L ; U RC max  U C
2 R
Giải:
a. Ta có U RL  R 2  ZL2 U U U U Z  2x
   ; y  C2 ; x  ZL  0
2 2
R  ZLC 2
ZC  2ZL ZC ZC  2ZL 1  ZC y R  x2
1 1  ZC
R 2  Z2L R 2  Z2L
ZC  2x
y 2 2
 yx 2  2x  yR 2  ZC  0 * .
R x
Do x luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm, tức là
Z C  ZC2  4R 2 ZC  ZC2  4R 2
 '  0  1  y  yR  ZC   0  R y  Z C y  1  0  y1 
2 2 2
y  y2
2R 2 2R 2
2 2
b 1 ZC  ZC  4R
Với y  y2   '  0  x  x 2      0 (loai)
2a y2 2
2 2
b 1 Z  ZC  4R ZC  4R 2  Z C2
x  x1     C ZL 
2a y1 2 2
Với y  y1   '  0  
U 2UR 2UR
UL   U RLmax 
1  Z C y1 ZC  4R 2  ZC
2
4R  Z2C  ZC
2

b. Ta có U RC  R 2  ZC2 U U U Z  2ZC Z  2x
  ; y  L2 2
; x  ZC  0  y  L2
2
R Z 2
Z  2ZC 1  ZL y R  ZC R  x2
LC 1  ZL L2
R  ZC2
ZL  2x
Ta có: y  2 2
 yx 2  2x  yR 2  Z L  0 *
R x
Do x luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm, tức là
ZL  ZL2  4R 2 Z L  ZL2  4R 2
 '  0  1  y  yR 2  Z L   0  R 2 y 2  ZL y  1  0  y1   y   y2
2R 2 2R 2
2 2
b 1 Z  ZL  4R
Với y  y2   '  0  x  x 2     L  0 (loai)
2a y2 2
2 2
b 1 Z  ZL  4R Z L  4R 2  Z L2
x  x1     L ZC 
2a y1 2 2
Với y  y1   '  0  
U 2UR 2UR
UC   U RCMax   II.3.3
1  ZL y1 Z 2L  4R 2  Z L 4R  Z 2L  Z L
2

Hà Minh Trọng 48
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 7. Cho mạch RLC nối tiếp.
2
1  1  2b R 2C  R  1
a.Thay đổi ω để URL max thì RL  0 . ;b   2
2 L  L  0
2
b.Thay đổi ω để URC max thì RC  0 .
1  1  2b
Giải:
a. Ta có:
R 2  Z2L U U
U RL  U   ;
2 2
R 2   Z L  ZC  Z  2Z C Z L
C
1 y
1
R 2  Z 2L
Z2C  2ZC Z L 1  2LC2 2 R 2C R2
y  ; X  LC  ; b  
R 2  Z 2L R 2 C 2 2  L2C 2 4 L L2 02
1  2X 2X 2  2X  b
y  y ' 
bX  X 2  bX  X 2 
2

Dựa vào bảng biến thiên và tính cực trị, ta thấy y cực tiểu khi y’=0 và X dương
1  1  2b 1  1  2b
X  2RL  20
2 2
b. Ta có:
R 2  Z2C U U
U RC  U   ;
2 2
R 2   Z L  ZC  Z L  2ZC ZL 1 y
1
R 2  Z2C
Z2L  2ZC Z L L2 C2 4  2LC2 2 R 2C R2
y  ; X  LC  ; b  
R 2  ZC2 1  R 2C 2 2 L L2 20
X 2  2X bX 2  2X  2
y  y' 2
1  bX  bX  X 2 
Dựa vào bảng biến thiên và tính cực trị, ta thấy y cực tiểu khi y’=0 và X dương
1  1  2b 2 2
X   2RC  20
b 1  1  2b 1  1  2b
Câu 8. Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi
a.Để U RL R khi Z C  2Z L ; U RL  U
b. Để U RC  R khi Z L  2ZC ; U RC  U
Giải:
a. U RL  R 2  ZL2 U U U
 
R 2  Z2LC ZC2  2ZL ZC 1  ZC
ZC  2ZL
1
R 2  Z2L R 2  Z2L

b. U RL  R 2  ZC2 U U U
 
2 2 2
R Z Z  2ZL ZC Z  2ZC
LC
1 L 1  ZL L2
R 2  Z2C R  Z2C

Hà Minh Trọng 49
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 9. Cho mạch RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi
R 2  Z 2L R 2  ZL2
a. Để UC max thì Z C  . Khi đó, U Cmax  U
ZL R
b. Có hai giá trị điện dung C1 và C2 cho cùng điện áp trên hai đầu tụ điện, với điện dung C là giá trị để
1 1 2
điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại thì    C1  C2  2C.
ZC1 ZC2 ZC
Giải:
a. Chứng minh bằng phương pháp giản đồ vecto
UR
M


UL
UAM
H I

A 

UC
U

B
UR R
 Theo giãn đồ vectơ sin    C
U 2R  U 2L R 2  Z L2
 Trong tam giác AMB, theo định lý hàm số sin:
2
U U U U R 2  Z2L Z 
 C  UC  sin    U C max  U  U 1  L 
sin  sin  sin  sin  R  R 
 Để UC max thì tam giác vuông AMB có đường cao OH nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:
2 R 2  Z 2C
 R
U  U L U C  U L  Z C 
ZL
U 2Cmax  U 2  U 2AM  U 2  U 2L  U 2R
U 2  U Cmax  U Cmax  U L   U Cmax
2
 U L U Cmax  U 2  0

b. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là


UZC U 1
U C  IZC   ;x
R 2   ZL  ZC 
2
R 2  Z 2L 1 ZC
2
 2ZL 1
ZC ZC
2
 U 
  R  Z  x  2ZL x  1  
2 2
L
2
  0  *
 UC 

Hà Minh Trọng 50
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Có hai giá trị x (tương ứng với hai giá trị C1 và C2) thì mạch cho cùng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện
nên chúng là hai nghiệm phân biệt của phương trình (*):
b 1 1 2Z
x1  x 2      2 L 2
a ZC1 ZC2 R  Z L
Do C luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm đối với x, tức là
  U 2   ZL 
2

 '  0  Z L   R  Z L  1  
2 2 2
   0  UC  U 1    .
  U C    R 
b 1 Z 1 1 2
UC max khi  '  0  x     2 L 2 Suy ra  
2a ZC R  ZL ZC1 ZC2 ZC
Câu 10. Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần có L thay đổi
R 2  Z 2C R 2  Z2C
a. Để UL max thì Z L  . Khi đó, U Lmax  U .
ZC R
b. Khi hệ số tự cảm L1 hay L 2 điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây thuần cảm có giá trị như nhau,
với hệ số tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm đạt cực đại. Ta có:
1 1 2 1 1 2
  hay  
ZL1 ZL2 ZL0 L1 L 2 L0
Giải:
a. Tìm L để UL max và xác định biểu thức max của UL đó.
B
 Theo giãn đồ vectơ
U
UR
sin  
U 2R  U C2 H I
R A 
 C
2 2
R Z C

 Trong tam giác AMB, theo định lý hàm số sin: UL


U UAM 
U U C
 L
sin  sin 
U U M
 UL  sin   UR
sin  sin 
2
 UR   U C2
Z 
2

 U L max  U  U 1  C 
UR  R 
 Để UC max thì tam giác vuông AMB có đường cao OH nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:
2 R 2  Z 2C
 UR   UC  UL  UC   ZL 
ZC
U 2L max  U 2  U AM
2
 U 2  U C2  U 2R
U 2  U L max  U L max  U C   U L2 max  U C U L max  U 2  0

Hà Minh Trọng 51
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
b. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thuần cảm là
UZL U 1
U L  IZL   ;x
R 2   ZL  ZC 
2 2
R  ZC 2
1 ZL
 2Z C  1
Z 2L ZL
2
 U 
  R  Z  x  2Z C x  1  
2 2
C
2
  0 * 
 UL 
Có hai giá trị x (tương ứng với hai giá trị L1 và L2) thì mạch cho cùng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
thuần cảm nên chúng là hai nghiệm phân biệt của phương trình (*):
b 1 1 2Z
x1  x 2      2 C2
a ZL1 ZL2 R  ZC
Do L luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm đối với x, tức là
  U 2   ZC 
2

 '  0  ZC   R  ZC  1  
2 2 2
   0  UL  U 1    .
  U L    R 
b 1 Z 1 1 2
UL max khi  '  0  x     2 C 2 Suy ra  
2a ZL0 R  ZC ZL1 ZL2 ZL0
Câu 11. Đặt điện áp u  U 2cos  t  với U và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình 4. Khi
điều chỉnh biến trở đến giá trị R  75 thì đồng thời có:
- Công suất tỏa nhiệt trên biến trở R có giá trị cực đại, R r,L N C B
- Mắc thêm bất kỳ một tụ điện C’ nào vào đoạn mạch NB, dù nối A M
tiếp hay song song với tụ điện C thì thấy điện áp hiệu dụng giữa Hình 4
hai đầu đoạn NB luôn giảm. Tìm r, cảm kháng ZL, dung kháng ZC
và tổng trở Z của đoạn mạch AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên.
Giải:
o Công suất tiêu thụ của điện trở R được xác định:
U2 U2
PR  I 2 R  2 2  2 1
 R  r    Z L  ZC  R  r 2   ZL  ZC   2r
R
o Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn NB được xác định:
U.ZC U.Z C
U NB  I.ZC 
2 2
 U NB 
2 2
2
 R  r    ZL  ZC   R  r   Z L  2 ZL  1
Z 2C ZC
o Khi R  75 thì PR và UNB đạt cực đại nên từ (1) và (2), suy ra:
 R 2  r 2   Z L  Z C 2  3
 2 2
 Z L ZC   R  r   ZL  4 
o Từ (3) suy ra
r  R  75 2 2
2 2 2
 Z   R  r    Z L  Z C   2R  R  r   150  75  r   5 
 ZL  ZC   R  r
o Để r và Z nguyên dương thì phải có 75  r  6k 2  6 , k  N *
o Vì 0  r  75 nên từ (6), ta có: 75  6k 2  150  3,53  k  5  k  4

Hà Minh Trọng 52
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Khi đó từ (6) suy ra r  21, và theo (5) suy ra Z  120.
2
o Từ (4), ta có ZL  ZC  ZL    R  r   0  ZC  ZL
Từ (3) suy ra ZC  ZL  R 2  r 2  72 7 
Từ (4) và (7), giải ra thu được: Z L  128 Ω và Z C  200 Ω

Nhận xét: Dữ kiện quan trọng và khó khai thác nhất là các giá trị Z và r nguyên.

Câu 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết


2
u AB  200 2cos100t  V  ; R  R 0  100; L  H.

a. Xác định C để Ucmax. Tính Ucmax.
b. Xác định C để UMB đạt giá trị cực tiểu. Tính UMBmin.
Giải:
a. Xác định C để Ucmax. Tính Ucmax.
U AB (R  R 0 ) 2  ZL 2 1 4
Bằng phương pháp giãn đồ vecto ta có U C max   200 2(V) khi C  10 (F)
R  R0 4
b. Xác định C để UMB đạt giá trị cực tiểu. Tính UMBmin.
R 02  (ZL  ZC ) 2 U AB
Ta có: U MB  IZMB  U AB 
(R  R 0 )2  (Z L  ZC ) 2 R 2  2RR 0
1
R 20  (Z L  ZC )2
1 4
khi UMNmin khi Z L  Z C  C  10 (F)  U MBmin  100V.
2

Câu 13. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự.
N là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. C biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
u  U 2cost  V  , U không đổi.
Khi   1 ; thay đổi điện dung của tụ đến giá trị C  C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá
trị cực đại UC1, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V. Biết ở thời điểm điện áp tức thời hai đầu mạch là
75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch AN là 25 6 V.
Giữ C  C1 , thay đổi ω đến giá trị   2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UC2,
tính UC2.
Giải
Khi   1 , thay đổi C để UC max
o Ta dựng giãn đồ vec tơ cho mạch như hình vẽ. Theo định lý hàm số
sin trong tam giác ANB ta có
U U
 C
sin  sin 
U R 2  Z2L R 2  Z2L
 UC  sin   U sin   U
sin  R R
R 2  Z 2L
Vậy U C1  U khi   900.
R

Hà Minh Trọng 53
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Khi đó tam giác AMB vuông tại A.
1 1 1 1 1 1
o Xét tam giác vuông AMB ta có: 2
 2 2  2  2  2
U AN U UR U AN U R U
o Theo hình vẽ uAN và u vuông pha nhau nên ta có hệ thức độc lập theo thời gian
u 2AN u 2 u 2AN u 2AN u 2
  2     2  U  150V
U 2AN U 2 U 2R U 2 U 2
o Theo hình vẽ ta tính được
     
  3
 
U; U R  ; U R ; U AN   U AN  50 3V; U L  25 3V; U C1  100 3V.
6
o Ta có:
 U L 1L 3
  
 UR R 3 L 4 C 3
  2   R 2 1  1
 UC  1  4 3 R C1 3 L 4
U
 R 1C1R 3
Giữ C  C1 , thay đổi ω để UC max

U
o Ta có: U C  IZC 
2
R 2C12 2   LC12  1
o Khảo sát tam thức bậc hai ở mẫu số theo ẩn số ω2 ta có giá trị cực đại của UC là
2LU U
U C2 
2 2

4 2
2
R 4LC1  R C1 C R  C1 
R2 1   
L 4 L
8U 1200
o Thay (1) vào (2) ta được U C2   V
39 39
Câu 14. Mạch điện gồm ống dây có L  1 / (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C  1 /  6  mF .
Mắc vào hai đầu mạch điện áp u  120 2 cos100 t (V) thì điện áp giữa hai đầu tụ là U C  90 2 V . Tính
công suất tiêu thụ của mạch.
Giải:
Ta có: ZC  1  60; ZL  L  100.
C
Mặt khác:
UC ZC 90 2 60 U2
    r  40  P  I2 R  2 2
r  180W.
U r 2   ZL  ZC 
2 120 r 2  40 2 r   ZL  ZC 

Câu 15. Mạch xoay chiều RLC không phân nhánh mắc vào hai đầu ra của máy phát điện xoay chiều một
3
pha. Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút) thì công suất là P và hệ số công suất là . Khi tốc độ
2
quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công suất là 5P và lúc này mạch có tính cảm kháng. Khi tốc độ quay
của roto là n 2 (vòng/phút) thì công suất gần giá trị nào ?
ĐS. 2,6 P.

Hà Minh Trọng 54
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
+ Khi tốc độ quay của roto tăng k lần thì E và ZL tăng gấp k, còn ZC giảm đi k lần. Và I  E
2 2
R   Z L  ZC 
3 3 R2 2 R2
+ Khi tốc độ quay là n thì: cos     2   Z L  Z C   1
2 4 R   ZL  ZC  2 3
2 2 2
+ Khi tốc độ quay là 2n thì: P2   I 2   5  4 R   ZL  ZC 
  2
P1  I1   Z 
R 2   2ZL  C 
 2 
2 2
 Z  4R 2  Z  R2
 R 2  5  2Z L  C     2ZL  C    2
 2  3  2  15
2
Từ (1) và (2), ta có: 3Z2L  3ZC2  6ZL ZC  60ZL2  15ZC  30ZL ZC
4
 83 5
2 2 ZL   0,39
 57Z L  0, 75Z C  24Z L ZC  0. Chọn Z  1    38
C
 Z  8  3 5  0,034
 L 38
Vì lúc tốc độ quay là 2n mạch có tính cảm kháng nên
Z Z
2Z L  C  ZL  C  Z L  0,39  R  1, 06
2 4
2 2 2
+ Khi tốc độ quay là n 2 thì: P3   I3   2 R   ZL  ZC  2
P1  I1  2 Z 
R   2Z L  C 
 2
2
P3 1, 062   0,39  1
 2 2
 2,61  P3  2,61P
P1  2 1 
1,06   2.0,39  
 2
Câu 16. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần 400 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn mạch
với hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi
rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi
rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
2 2I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 4n vòng/phút thì dòng điện trong mạch là bao nhiêu I?
Giải:
N.B.S N.B.S.2.p.n A.n N.B.S.2.p
+ Ta có: I    ;A
2 2 2 2 2 2
2 R Z C 2 R Z C R Z C
2

I2 n2 R 2  Z 2C1 R 2  ZC1
2

  .  2 1
I1 R 2  ZC2
2 n1 R 2  ZC2
2

ZC1 1 R 2  Z2C1  Z2 


+ Khi n 2  2n1  Z C2   2   2  R 2  C1   R 2  ZC1
2
 Z C1  400 2 
2 Z2C1  4 
R2 
4
R 2  ZC1
2
R 2  ZC1
2
+ Khi n 3  4n1  ZC3  Z C1  I3  n3
4  6,53
4 I1 R 2  Z 2C3 n1 2
2
ZC1
R 
16

Hà Minh Trọng 55
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 17. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu
rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là bao
nhiêu?
Giải
 E NBS NBS2p.n A.n
+ Ta có:  I  R 2  Z2  2 R 2  Z 2  2 R 2  Z2  R 2  Z2
L L L L
 Z  L  2 np.L  B.n  Z ti le thuan voi n
 L L

Khi tốc độ là n thì: I  A.n


 1 1 + Khi tốc độ
+ là 3n thì: A.3n
I'   3  2
R 2  Z2L R 2  9Z 2L
2 2 2
+ Lấy (2) chia (1), ta được: 3  3 R  Z L  R 2  9 Z L2  3R 2  3Z L2  Z L2  R
2 2
R  9ZL 3

R2
A.2n 2 2 R 2
R2 
+ Khi tốc độ là 2n thì: I 2  I R Z I Z L2 
3  4 7  A
 2 2 2 3
 L
 2 2
R 2  4Z L2 I R  4Z 2
I R2 7
L
R 2  4.
3
Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối
tiếp RLC. Khi đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có L  2 H và tụ điện

có điện dung 0,1
C mF. Nối AB với máy phát điện xoay chiều một pha gồm 10 cặp cực (điện trở trong

không đáng kể). Khi roto của máy phát điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch là 2 A. Thay đổi tốc độ quay của roto đến khi trong mạch xảy ra cộng hưởng điện, tốc độ quay
và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó là bao nhiêu ?

+ Khi roto quay với tốc độ n1 = 2,5 vòng/s:


Z L  100
Tần số : f1  n1p  25Hz  1  50  rad / s   
ZC  200
Suất điện động của nguồn điện khi đó: E1  I1 R 2   ZL  ZC 2  2 1002  100  200  2  200  V 
+ Khi roto quay với tốc độ n2 thì cộng hưởng:
1
f2   25 2Hz  f1 2  n 2  n1 2  2,5 2
2 LC
Cường đô dòng điện hiệu dụng khi đó: I 2  E 2  E1 2  2.200  2 2 A.
Z2 R 100

Hà Minh Trọng 56
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều
u  120 2 cos t V, trong đó ω thay đổi được. Cố định L = L1 thay đổi ω, thấy khi ω = ω1 = 120π rad/s thì
UL có giá trị cực đại khi đó U C  40 3 V. Sau đó cố định L = L2 = 2L1 thay đổi ω = ω2. Giá trị của ω2 để U L
Có giá trị cực đại là bao nhiêu?
Giải:
- Khi L  L1 , thay đổi tần số góc ω để UL đạt max
2 R2 2
ZC1  ZL1ZC1   2ZC1  2Z L1ZC1  R 2 1
2
UZ C1 120ZC1 2
UC   40 3   R 2   Z L1  ZC1   3ZC1
2
2 2
R 2   ZL1  ZC1  R 2   ZL1  ZC1 
 R 2  2Z2C1  Z 2L1  2Z L1ZC1  2 
2 2 2 2
Thay (2) vào (1), khử R, ta có: 4ZC1  ZL1   1L1  L1C  2  3
1C 1
- Khi L  L 2 , thay đổi tần số góc ω để UL đạt max
2 2
2 R 2 L2 R 2  1  L2 R 2  1  2L1 R 2
Z C2  Z L 2 ZC 2            
2 C 2  2 C  C 2  2 C  C 2
2 2 2 2
 1  L1  L1 R 2   1  L1 2  1  L1  1 
         ZC1      
 2C  C C 2   2C  C  2 C  C  1C 
2 2
 1   1  1
    CL1     2  2  4

 2  1   1 
CL1   
 1 
+ Thay (3) vào (4), ta có:   1
2 2
 40 3 rad / s
2  1 
 
12  1 

Hà Minh Trọng 57
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 20. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ
tự trên, và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2 cos  t ,
trong đó U không đổi, ω biến thiên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ. Người ta dùng vôn kế V1 để
theo dõi giá trị của UAM, vôn kế V2 để theo dõi giá trị của UMB. Cho ω thay đổi, khi V2 chỉ giá trị lớn nhất
bằng 90 V thì V1 chỉ giá trị 30 5 V. Giá trị của U là bao nhiêu?
Giải:
Đặt : y  L 2 . Xem tìm tần số góc để UC max (trang 68/ sách lí thuyết công thức)
CR
+ Số chỉ V2 là UC. Thay đổi tần số góc để số chỉ V2 đạt max, tức là UC đạt max thì
2 2 2
R2 L R2 L 1 L 1  L  1 1
Z2L  Z L ZC     ZC2    2    2
 R2  2 
 R 2 y2
2 C 2  C  ZL  C  L R  CR  L 1 y  0, 5
 
C 2 CR 2 2
2yU yU
U Cmax    90V 1
4y  1 y  0, 25
U R 2  Z2L U U U
U RL    
2 2
R 2   Z L  ZC  Z  2Z L ZC L  1 
1 C Z 2C  2 R 2  y2  2y 
R 2  Z2L 1 C  y  0,5 
L R2 1
2
R   L R2
C 2 
C 2
U U y 2  0, 25
  U  30 5 V  2 
 2 1  y  y2 y  0, 25
 y y  0,5  2y  1 2
y  0, 25
1  
y  0,5

Lấy (2) chia (1) theo vế 5 y 2  0, 25 y y 2  0, 25 3


 :  2
y
3 y  0, 25 y  0, 25 y 4
y  0, 25
Từ (1) suy ra U = U Cmax  60 2V  85V
y
Câu 21. Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các
điện áp hiệu dụng UL, UC của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
(cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến
100 2 rad / s ) và vẽ được đồ thị như hình bên. Đồ thị (1) biểu thị
sự phụ thuộc của UC vào ω. Tính giá trị hiệu dụng của điện áp
xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm.
Giải:
+Khi   1  C  100  rad / s  thì UC = max
+ Khi   2  100 2  rad / s  thì UL = UC  cộng hưởng  UR
= max  R  100 2  rad / s 
2

+ Mà: C .L  R2  L 


 2
R

100 2   200  rad / s 
C 100
2 2 2
+ Lại có:  U    C   1  U  UCmax 1   C   120  V 
 U Cmax   L   L 

Hà Minh Trọng 58
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C, cuộn cảm thuần L. Biết rằng R 2  LC. Điều chỉnh
f để điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, Tính hệ số công suất lúc này.
Giải
1
Ta có: R 2  L  R 2  ZL ZC 
0 
LC
 ZL 0  Z C0  R  a
C
2 2 2 L
+ Khi ω cho UL-max thì: ZC  L  R  1  L  R  1  L  R  1 L
R
C
 
C 2 C C 2 C C 2 C 2C
 Z L  Z L0 2  a 2
2  a 2
   20   Z C0 a  cos   
LC  ZC    a 
2 3
 2 2 a2   a 2  
 2
Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft(V) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là 20W, khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W. Khi tần số bằng 60Hz thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 48 W. B. 44 W. C. 36W. D. 64 W.
Giải
2 2 2 2
+ Ta có: P  U cos   P1  cos2 1  20  5  cos2 1 1
R P2 cos 2 32 8 cos 2
2 2 2
+ Lại có: cos   R 
1 Z 5 R Z 5
   2 2
2
C2
2
  2
Z Z 1 8 R Z C1 8

+ Vì ZC  1  1  ZC2  ZC1 
 2 R 2  Z2C2 5
 2 2
  3
C 2fC 2 R  4ZC2 8
 8  R 2  Z2C2   5  R 2  4Z 2C2   R 2  4ZC2 2  ZC1
2
4
2 2 2 2
+ Lại có: P3  cos 3  Z1  R  ZC1 
 3 P3 R 2  R 2
2 2 2
  2
 P3  36W
P1 cos 1 Z3 ZC1 20 R
R2  R2 
9 9
Câu 24. Đặt điện áp u  U 2cos100t V vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp trong đó cuộn cảm thuần và L
2
thay đổi được. Biết R = 60Ω và C  10 F. Điều chỉnh L = L1 thì S = (UL+ 2UC) đạt giá trị cực đại. Tính
15
giá trị của L1.
Giải
2
+ Dung kháng: Z  1  15  S  U  2U  I  Z  2Z   S  U  ZL1  2ZC   ZL1  2ZC 
C L C L1 C U 2
C R 2   ZL1  ZC 
2
R 2   ZL1  ZC 
2 2
+ Đặt: y   ZL1  2ZC  , x = ZL1 là biến  y   x  2ZC 
2 2 2
R   ZL1  ZC  2
R   x  ZC 
2 2
2  x  2ZC   R 2   x  ZC    2  x  ZC   x  2Z C  
+ Tính đạo hàm hàm số của y theo x: y   /   
MS2
+ Vì x + 2ZC > 0 => y/ = 0   R 2   x  ZC 2    x  ZC  x  2ZC   0
 
 R 2  x 2  2ZC x  Z2C  x 2  2ZC x  xZC  2ZC2  0  R 2  3ZC x  3ZC2  0
R 2  3Z2C 602  3.152 0,95
x   95  L1  H.
3ZC 3.15 

Hà Minh Trọng 59
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị U không đổi vào 2 đầu mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi.
Thay đổi L đến giá trị L1 thì điện áp trên cuộn cảm là u L1  40 cos 100t  0,1  V, thay đổi L đến giá trị
L2 thì điện áp trên cuộn cảm là u L2  40 cos 100t  0, 2  V. Thay đổi L đến giá trị L0 thì UL-max. Tính
giá trị của UL-max .
Giải:
Ta có: tan   ZL  ZC  ZL  R tan   ZC
R
+ Vì: U L  I.ZL  U .ZL  U L  U cos   R tan   ZC   U  R sin   ZC cos  
Z R R
U  R ZC 
 UL  R 2  ZC2  sin   cos  
R  R 2  Z2 R 2  ZC2 
 C 
 R
sin 0 
Đặt  R 2  Z 2C U
  UL  R 2  Z2C  sin 0 sin   cos 0 cos    U L  U L max cos    0 
cos   Z C R
0
 R 2  ZC2

+ Khi L  L1 và L  L 2 ta có:
 U L1  U L max cos  1  0  UL1  UL 2   2    2 
  0  1  U L  U L max cos  1 
 U L 2  U L max cos  2  0  2  2 
  
1  u  i1  u   uL1  2 
+ Mặt khác:       2 
 1  2  uL2  uL1  0, 2  0,1  0, 3  U L  U L max cos  1
 
              2 
 2 u i2 u  uL2 
 2
U L1 20 2
 U L  max    31, 74  V 
 1  2  cos  0,15 
cos  
 2 
Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t, (trong đó: U 0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi   1 thì điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt
là U R  100 V; U L  25V; U C  100 V. Khi   2 1 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng bao nhiêu?
U R  100V  U  U 2R   U L  U C  2  125V
 
Khi tần số góc   1 thì U L  25V   Z U 1 Z U 1
U  100V  L  L  ; L  L 
 C  ZC U C 4 R U R 4
U 'R  U  U '2R   U 'L  U 'C  2  125V  U 'R  U  125V
  
Khi   2 1 thì U 'L ;  U ' Z ' 2Z Z   U 'L Z 'L Z L 1  U 'L  62,5 V
U '  L  L  L
 4 L 1 U'  R  2 R  2
 C  U 'C Z 'C ZC / 2 ZC  R

Hà Minh Trọng 60
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 27. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos2πft với f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L,
C mắc nối tiếp. Các giá trị R, L, C là hữu hạn và khác không. Khi f = f1 = 30 Hz thì hệ số công suất của
đoạn mạch là cosφ1 = 0,5. Còn khi f = f2 = 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ2 = 1. Khi điều
chỉnh f = f3 = f1 + f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ3 bằng bao nhiêu?
A. 0,72. B. 0,86. C. 0,58. D. 0,96.
Z  x 1
Với tần số f1  30Hz   L1  cos1   0,5 1
 ZC1  y
2
1  x  y
Z  2x 1
Với tần số f 2  60Hz  2f1   L2  cos2   1  y  4x  2 
Z C2  x / 2
2
1   2x  0, 5y 
1 1 4
Thay (2) vào (1) ta được  0,5  x  y
2
1   3x  3 3

 ZL3  3x 1 3 39
Với tần số f3  f1  f 2  3f1    cos3    0, 72
 ZC3  y / 3  y
2 26
1   3x  
 3
Câu 28. Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có
điện dung biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không
thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị C1 và C2 thì cường độ
dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc /3, điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 100 6 V. Ứng với
giá trị điện dung C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa
công suất cực đại. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
Giải
+ Gọi φ1 và φ2 lần lượt là độ lệch pha của u với i khi C1và khi C2 thì
1  2   u  i1    u  i 2   i 2  i1    / 3

Khi điện dung là C1 hay C2 cho cùng UC thì: U C  U Cmax cos  1  2   100 6 V  U Cmax  200 2V.
 2 
+ Khi điện dung là C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một
nửa công suất cực đại. Tức là R 1
tan 3   ; P  Pmax cos2 3  0,5 Pmax  cos3   tan 3  1  R  ZL .
ZL 2
2 2
Mà U Cmax  U R  ZL  U 2  U  200V
R

Hà Minh Trọng 61
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2cos100tV (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Khi R = R1 và
R R
R2 = R2 thì công suất tiêu thụ trên mạch đều bằng 180 w. Nếu 1  2  7 thì công suất mạch tiêu thụ
R 2 R1
cực đại là bao nhiêu?
Giải
 U2 U2
R
 1  R 2   P 
+ Vì R1 và R2 cho cùng P = 120W nên ta có:  P R1  R 2
R R  Z  Z 2
 1 2  L C

U2 U2 P R  R2
+ Công suất cực đại: Pmax    max  1
2 ZL  Z C 2 R 1R 2 P 2 R 1R 2
2
P  R1  R 2  P R1 R 2 180
 Pmax    2  7  2  270  W 
2 R 1R 2 2 R 2 R1 2
Câu 30. [HSG Hà Tĩnh] Cho đoạn mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, điện trở R = 100 Ω, hệ số tự cảm
2 104
của cuộn cảm thuần L  H, điện dung của tụ điện C  F. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức
 
u  100 2cos100t V
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
b. Tính công suất của đoạn mạch.
c. Viết biểu thức điện áp hai đầu điện trở R.
Giải
Up 120 20    
a. Ip    1  -   i = cos 100t-  A
R  j  Z L  ZC  100  j  200  100   4  4
b. P  I2 R  50W
   
c. U Rp  Ip .R  100  -   u R = 100cos 100t-  A
 4  4
Câu 31. (Bình Phước - 2013 - 2014 - 1,5 điểm): Đặt nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không
đổi, tần số f = 55Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện trở R = 100Ω, hệ số tự cảm của cuộn
dây là L = 0,3H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Để điện tích cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn
nhất thì điện dung C của tụ điện phải là bao nhiêu?
Giải:
+ Điện tích cực đại trên tụ:
U0 1 U0 1
Q0  U 0C .C  I0 .Z C .C  . .C  .
2 2fC 2 2f

R 2  ZL  ZC  
R 2  Z L  ZC 
+ Nhận xét: Q0max khi ZL = ZC (mạch cộng hưởng)
+ Tính được: C = 27,9μF

Hà Minh Trọng 62
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 32. (Bình Phước - 2013 - 2014 - 1,0 điểm): Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R,
10 4
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C  (F) mắc nối tiếp theo đúng

thứ tự. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u  U 0 cos(100t)(V). U0, R, ω có giá trị không
3 3
đổi. Khi L  L1  (H) hoặc L  L 2  (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có
 2
cùng giá trị. Tính tỉ số hệ số công suất của mạch khi L = L1 và L = L2.
Giải:
Z1 ZL1
U L1  U L2    2  R  100
Z2 ZL2
1 1 1 2 cos 1 1
 cos 1   ; cos 2    
2
 Z  ZC  5  Z  ZC 
2
5 cos 2 2
1   L1  1   L2 
 R   R 
Câu 33. (Bình Phước - 2013 - 2014 - 1,0 điểm):
Đặt điện áp u  U 0 cos t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,
tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện lần lượt là φ1 và φ2 (biết φ1 và φ2 đều dương). Khi L = L0, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt
giá trị cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là  . Tính giá trị của
.
Giải:
- Ta có giản đồ vecto như hình vẽ ……. 0,25 điểm
- Áp dụng định lí hàm số sin:
U UL 
  const. …… 0,25 điểm U
sin   
sin     
2 
- Theo đề bài, có hai giá trị của L cho cùng giá trị 
 I
   
UL  sin    1   sin    2 
2  2  

    UL
    1    2      1 2 . …… 0,25 điểm. 
2 2 2 U RC
- Khi ULmax thì tam giác giản đồ là tam giác vuông nên
1  2
  ………….. 0,25 điểm.
2

Hà Minh Trọng 63
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 34. (Bình Phước - 2013 - 2014 - 1,0 điểm):
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào hai đầu A,
B của đoạn mạch một điện áp u  U 0 cos100t V, với Uo không đổi. Dùng một ampe kế có điện trở không
đáng kể mắc song song với tụ điện thì thấy ampe kế chỉ 2A và cường độ dòng điện trong mạch trễ pha
 / 6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì
điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha  / 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng
của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu?
Giải:
Khi mắc ampe kế song song với tụ, tụ bị nối tắt, mạch chỉ còn cuộn dây.
 Z
+ Ta có d  ma tan d  L  R 0  ZL 3  Z1  2ZL 1
6 R0
+ Khi mắc vôn kế song song với tụ, mạch gồm cuộn dây ghép nối tiếp với tụ. Theo đề thì u nhanh pha hơn

uC π/6 → u trễ pha hơn i π/3 nên    .
3
Z  ZC
Mà tan   L  Z L  ZC   R 0 3  Z 2  2 3Z L  2 
R0
2
So sánh (1) và (2) ta thấy Z2  Z1 3  I1  I2 3  I 2  A
3
* Cách sử dụng giản đồ vecto:
+ Vẽ giản đồ vecto........................................... 0,5 điểm 
U U Ud
+ Áp dụng định lý hàm số sin: d  ..... 0,25 điểm  
  UC 
sin sin 6 I
6 3

sin
U 3  Z  3 .........................
+ Suy ra:  0,25 điểm 
U d sin  Zd 
6 U 6
Z I1 I 2
+ Suy ra:   3  I2  1  (A) .......... 0,5 điểm.
Zd I 2 3 3

Hà Minh Trọng 64
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 35. (Đề HSG tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2010)
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hai đầu
mạch là u AB  60 2 cos 100t   / 6  V. R,L
C
A E B
Điều chỉnh giá trị điện dung C của tụ điện để vôn kế V chỉ
giá trị cực đại và bằng 100V. Viết biểu thức điện áp uAE.
Giải hình V
Vẽ giản đồ véc tơ biểu diễn phương trình
    
U AB  U R  U L  U C trục gốc là I
U IR R M
Trên giản đồ véc tơ ta có tanα  R    const
U L IZL Z L UL
UAE 
Áp dụng định lý hàm sin với ΔOMN ta được
ON MN U U
 hay AB  C  I UR
sinα sinβ sinα sinβ O
U
 U C  AB .sinβ UAB
sinα UC
 UC max khi sinβ  1    900 : tam giác MON vuông tại O N

Áp dụng định lý pitago cho ΔOMN ta được


2
U AE  U Cmax  U 2AB  1002  60 2  80V và UAE nhanh pha hơn UAB 1 góc 900

 π
Vậy biểu thức UAE là u AE  80 2 cos  100πt   V
 3

Hà Minh Trọng 65
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 36. [Bắc Giang] Cho mạch điện như hình 1. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi
được, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB có
dạng u AB  200 2 cos100t (V ) . Điện trở dây nối không đáng R M C N L
A B
kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.
1. Khi R = R1. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây để
V1 V2
1 Hình 1
L  L1  ( H ) thì u AB trễ pha so với u MB và sớm pha hơn u AN

cùng góc /3. Xác định R1, C và số chỉ của các vôn kế.
2. Khi L = L2 thì số chỉ vôn kế V1 không thay đổi khi R thay đổi. Tìm L2 và số chỉ của V1 khi đó.
3. Điều chỉnh biến trở để R = 100  , sau đó thay đổi L để vôn kế V2 chỉ giá trị cực đại. Tính L và số chỉ
của các vôn kế V1, V2 khi đó.
Giải:
+ Dùng giản đồ véc tơ:
+ Từ giản đồ véc tơ: 
 ODE đều:=> UL = UAN = UAB = 200(V)  U 1đ
U MB AB
+ Vậy vôn kế: V1; V2 cùng chỉ 200(V) D
+ UC = 0,5UL => ZC = 0,5 ZL = 50  
3 1 UR i
10 3 O
=> C  (F )
5 
 U C  E
3
+UR = UAB. cos => R = ZL  50 3 () U AN
6 2
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AN
R 2  Z C2 1đ
+ U1 = UAN = I.ZAN = UAB.
R 2  ( Z L2  Z C ) 2
U AB
+ U1 =
2 Z L2 .(Z L2 2Z C )
1
R 2  Z C2
1
để U1 không phụ thuộc vào R thì: Z L2  0 hoặc Z L2  2 Z C => L2 = 0 hoặc L2 = (H )

+ Khi đó U1 = UAB = 200(V)
Áp dụng định lý Sin trong tam giác ODE
sin  U R 2
=> UL= UAB . Trong đó sin   R   1đ
sin  U AN R 2  Z C2 5

=> ULmax khi   vậy ULmax = 100 5 (V )
2
3 => vôn kế V2 chỉ 100 5 (V )
+ UAN = U 2 L max  U AB
2
 100(V ) => Vôn kế V1 chỉ 100(V)
+ UR = UAN.sin  = 40 5 (V )
U U 2,5
=> I  R  L max => ZL = 250(  ) => L  (H )
R ZL 

Hà Minh Trọng 66
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 37. Cho mạch điện như hình vẽ gồm điện trở K
R, tụ điện C và cuộn cảm có điện trở thuần r mắc nối R L
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay C
• •
chiều u AB  120.cos(100t)V. Bỏ qua điện trở của dây A M N B
Hình 7 3
nối và của khoá K.
1. Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn AM và MB lần lượt là: U1  40V; U 2  20 10V.
a. Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
b. Viết biểu thức của điện áp tức thời hai đầu điện trở R.
103
2. Điện dung của tụ điện C  F. Khoá K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B là

U MB  12 10 V. Tính giá trị của điện trở R và độ tự cảm L.
Giải:
1.Tính hệ số công suất và viết biểu thức của điện áp hai đầu R (2,5điểm)
Khi khoá K đóng, tụ C bị nối tắt.
Áp dụng định lí hàm số cosin: hệ số công suất của
U12  U AB
2
 U 22 2  UAB U2
đoạn mạch: cos=  
2.U1.U AB 2 4  I
suy ra uAM trễ pha  / 4 so với uAB nên: U1
u AM  40 2cos(100t   / 4)(V)
2.Tính R; L
1
+ Dung kháng của tụ điện: Z C   10()
C
U  U r  U AB .cos( /4)=60  U r  20V R  2r
+ Từ giản đồ véc tơ, ta còn có:  R  1
U L  U AB .sin  / 4  60V Z L  3r
+ Khi khoá K mở, mạch có thêm tụ điện, lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B:
U AB . r 2  (Z L  ZC )2
U MB  I. r 2  (Z L  ZC ) 2   12 10 (V)  2 
(R  r) 2  (Z L  Z C ) 2
60 2. r 2  (3r  10) 2
Thay (1) vào (2) ta được:  12 10  r  5()
(3r)2  (3r  10) 2
Từ đó suy ra: R  10; ZL  15  L  0,15 / (H)

Hà Minh Trọng 67
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 38. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. RA  0, cuộn dây có điện trở R và có độ tự cảm L thay
đổi được nhờ di chuyển lõi sắt dọc theo trục cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp
u  20 2cos100t V. Di chuyển lõi sắt ta thấy có một vị trí của lõi sắt mà ampe kế có số chỉ cực đại Imax.
Sau đó dịch chuyển lõi sắt quanh vị trí trên ta thấy có hai vị trí của lõi sắt
I
ampe kế đều chỉ max , ở hai vị trí này độ tự
2 C L, R
0,9 1,1
cảm của cuộn dây là L1  H; L 2  H.
  A
a. Giải thích hiện tượng trên. Tính C và R.
b.Viết biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch ứng với hai vị trí của lõi sắt. B A

Giải

U
a.Số chỉ ampe kế cho ta cường độ hiệu dụng: I  phụ thuộc L.
2 1 2
R  (L  )
C
1
Số chỉ cực đại của ampe kế ứng với trường hợp cộng hưởng điện L 0   , khi đó hệ số tự cảm của
C
cuộn dây có giá trị L0. Khi dịch chuyển lõi sắt quanh vị trí đó, L có trị số lớn hơn hoặc nhỏ hơn L0 nên
I
I  I max . Có hai vị trí của lõi sắt ứng với cùng số chỉ ampe kế đặc biệt là giá trị max
2
Ta có: Z L1  L1  90 , Z L2  L 2  110
Z1  Z2  ZL1  ZL2  2ZC  Z C  100
Imax U U
Theo đề bài : I1  I2     Z L1  ZC  R  R  10
2 R 2 2 2
R   Z L1  Z C 
b.Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ứng với hai vị trí của lõi sắt.
Up 20 20   
I1p    2    i1 = 2cos 100t +  A
R  j  Z L1  Z C  10  j  90  100  4  4
Up 20 20    
I2p    2     i 2 = 2cos 100t -  A
R  j  ZL 2  Z C  10  j 110  100   4  4

Hà Minh Trọng 68
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 39. [Đề HSG tỉnh Bắc Giang] Cho mạch điện như hình 9. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có
thể thay đổi được, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch AB có dạng u  200 2cos100t V. Điện trở dây nối R M C N L
A B
không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.
a. Khi R = R1. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây để
V1 V2
1 Hình 9
L  L1  H thì uAB trễ pha so với uMB và sớm pha hơn uAN

cùng góc π/3. Xác định R1, C và số chỉ của các vôn kế.
b. Khi L = L2 thì số chỉ vôn kế V1 không thay đổi khi R thay đổi. Tìm L2 và số chỉ của V1 khi đó.
c. Điều chỉnh biến trở để R = 100Ω, sau đó thay đổi L để vôn kế V2 chỉ giá trị cực đại. Tính L và số chỉ
của các vôn kế V1, V2 khi đó.
Giải: 
a.Xác định R1, C và số chỉ của các vôn kế.  U
U MB AB

Từ giản đồ véc tơ ta thấy  ODE dều: D


=> UL = UAN = UAB = 200(V)  i
+ Vậy vôn kế: V1; V2 cùng chỉ 200(V) U R
O
 103 
U
 C  0,5U  Z  0, 5Z  50   C  F UC E
L C L
5 
+  U AN
U  U 3  3
 U AB cos  R  Z L  50 3
 R AB
2 6 2
b. Tìm L2 và số chỉ của V1 khi đó
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm AN
R 2  Z2C 1
U AN  U AB 2 2

R   Z L  ZC  ZL  ZL  2ZC 
1
R 2  Z2C
1
để UAN không phụ thuộc vào R thì: Z L  2Z C  L  H  U AN  U AB  200V

c. Tính L và số chỉ của các vôn kế V1, V2 khi đó

Áp dụng định lý sin trong tam giác ODE


sin  U R 2
U L  U AB Trong đó sin   R  
sin  U AN 2 2
R  ZC 5
2
 Z 
Suy ra ULmax khi    U L max  U AB 1   C   100 5 V. Vậy vôn kế V2 chỉ 100 5 V.
2  R 
 U AN  U L2 max  U AB
2
 100V  Vôn kế V1 chỉ 100 V.
U R U L max 2,5
 U R  U AN sin   40 5V mà I    ZL  150  L  H
R ZL 
R 2  Z 2C
Hay Z L 
ZC

Hà Minh Trọng 69
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 40. Cho mạch điện không phân nhánh như hình vẽ, gồm có điện trở thuần R=80  , cuộn dây L
không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm P và Q có biểu thức u PQ =240 2cos100πt(V) .
π π
a. Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3 A , uDQ sớm pha hơn uPQ là , uPM lệch pha so với
6 2
uPQ. Tìm độ tự cảm, điện trở thuần r của cuộn dây và điện dung của tụ điện.
b. Giữ nguyên tụ điện C, cuộn dây L và điện áp giữa hai điểm P và Q như đã cho, thay đổi điện trở R.
Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch PM là cực đại.

R D C M L, Q
P
r

Giải
(Hình
+ Từ bài ra có giãn đồ véc tơ và mạch này có tính cảm kháng.

+ TừUgiãn đồ véc tơ ta có:
10)
 L   
U R  U PQU U DQ
 DQ 
U 2 2 2
U PQ 
 LCU R  U PQ U DQ  2U PQ .U DQ .cos
6 6 6
2  2
  Z DQ  Z PQ .Z
2 2 2
OR  Z PQ  DQ . 3
1
2
U r U R U Rr U I
+ Thay
 số: R  80; ZPQ  I  80 3
PQ

UC U RC
Ta được: ZDQ = 80  = R hoặc ZDQ = 160 

Loại nghiệm ZDQ = 160Ω (vì 1  nên UQD < UQP)
2
  Z
+ Vì ZDQ = 80  = R nên 1   2   tan 2  C  3  ZC  80 3
6 3 R
1
suy ra: C   23.106 (F)  23(F)
100.80 3
  Z  ZC 120 3
+ Mặt khác : sin   1   sin  L  ZL  120 3  L   0,562(H)
6  3 ZDQ 100
 Z  ZC
+ tan  3 L  r  40
3 r
U2
PPM  RI 2  2
r  (ZL  ZC )2
 R  2r
R
 r 2  (ZL  ZC ) 2 
 PPM Max    R  2r   R  r 2  (ZL  ZC ) 2  80
 R  Min

Hà Minh Trọng 70
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 41. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế xoay
chiều hai đầu mạch có biểu thức: u AB  U 0 cos100t V, bỏ qua điện R L , C
r
trở các dây nối. Các hiệu điện thế hiệu dụng: UAN = 300 (V), A M N B
U MB  60 3V. Hiệu điện thế tức thời uAN lệch pha so với uMB một (h
 1 .11)
góc . Cuộn dây có hệ số tự cảm L  H với điện trở r, điện
2  3
3.103
dung của tụ điện C = F.
16
a. Tính điện trở r. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm A, N.
b.Thay đổi R đến khi công suất tiêu thụ trên nó cực đại. Tính giá trị của R lúc này.
Giải
100 1 160
a) Tính r: Z L  .L  ; ZC   .
3 C 3
1 ZL r
- Ta có: AN + MB = /2. Suy ra: tg AN   , từ đó:  .
tgMB R  r ZC  Z L
Vậy : ZL.(ZC – ZL) = r.(R + r), hay: U L (U C  U L )  U r (U R  U r ) (1)
2 2 2
Mặt khác: U AN  (U r  U R )  U L (2)
2 2 2
Và: U MB  Ur  (U L  U C ) (3)
2
2 UL 2
Từ (1), ta rút ra: (U R  U r )  2
(U C  U L ) (4)
Ur
2 2
2 UL 2 2 UL
Thay (4) vào (2): U AN  2
(U C  U L )  UL  2
(U C  U L ) 2  U 2r  (5)
Ur Ur
2
2 U  2
Thay (3) vào (5), ta được: U AN   L  .U MB
 Ur 
UL 300 5 3 100 3
Biến đổi ta có:   , suy ra: r  Z L   20 (6)
Ur 60 3 3 5 5 3
Biểu thức uAN:
- Ta có: u AN  U 0AN sin(100t  uAN ) .
+ Biên độ: U0AN = 300 2 (V)
+ Pha ban đầu: u AN  i  AN   u     AN    AN (7)
Z L  ZC
Mà: tg  (8)
Rr
100  160 100 
  
Z L (Z C  Z L ) 3 3 3   100
Từ mục a/ ta có: R  r  
r 20
Suy ra: R = 80 (9)
Thay vào (8), ta tính được: tg = - 0,346   = -190 (10)

Hà Minh Trọng 71
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ZL 100 1
Ta lại có: tgAN     AN  300 (11)
Rr 100 3 3
49
Vậy: u AN  190  300  490  (rad) (12)
180
49
- Biểu thức: u AN  300 2 sin(100t  )(V) (13)
180
Lưu ý: HS có thể giải bằng giản đồ vectơ.
b. Công suất tiêu thụ trên R
2 2
2 U R U
PR  I R  
2 2 2 2
(R  r)  (Z L  Z C ) r  (Z L  ZC )
R  2r
R
2 2
Theo Cô si: PRmax khi R  r  (Z L  ZC )  40

Câu 42. [Ninh Bình 2014]


Cho mạch điện như hình 3. Hộp đen
X chứa hai trong ba phần tử: điện trở R 0 , tụ A C R
M N B
điện có điện dung C 0 , cuộn cảm thuần L 0 X
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB Hình 3
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu các đoạn mạch AN và NB có biểu thức lần lượt là
u AN  180 2cos 100t - 0,5  V, u NB  60 2cos 100t  V đồng thời có ZC = 90  ; R = 90  .
1. Viết biểu thức uAB.
2. Xác định các phần tử trong X và giá trị tương ứng của các phần tử đó.
Giải
1. Viết biểu thức uAB.
u AB  u AN  u NB  180 2cos 100t - 0,5  V  60 2cos 100t  V
 190 2cos 100t-0,4  V
2. Xác định các phần tử trong X và giá trị tương ứng của các phần tử đó
Theo định luật Ôm
* * * *
U AN U NB * U NB * U NB 60 20
  Z NB  ZAN  R  jZC   90  j.90  30  j.30
180 2 0,5π
* * * *
ZAN ZNB U AN U AN
 R 0  ZL0  30Ω

Hà Minh Trọng 72
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 43. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
thay đổi được, tụ điện có điện dung C biến thiên. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi U = 120 V và tần số f = 50 Hz.
R L C

A N B
Hình 3
a. Điều chỉnh L = L1 , C = C1 thì các điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A, N và N, B là UAN = 160 V,
UNB = 56 V và công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 19,2 W. Tính các giá trị R, L1 và C1.
9,6
b. Điều chỉnh C = C2 rồi thay đổi L, nhận thấy khi L  L 2  H H thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
π
dây đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị của C2 và giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng đó.
Giải
 
a.Tính các giá trị R, L1 và C1. UL U AN
* Ta vẽ giản đồ véc tơ như hình bên: 
+ Áp dụng định lý cosin ta có: 
U
U 2 =U 2AN + U 2NB - 2U AN .U NB .cosβ
U 2AN + U 2NB - U 2
 cosβ = . O 
2U AN .U NB U R I

+ Thay số: cos = 0,8  sin = 0,6 UC

P U
* Từ đó UR = UAN sin = 96 V Lại có: P = U R I  I = = 0,2 A  R = R = 480 Ω
UR I
UR 0,6 3 R 3 4R Z L1 640
* tg β = = =  =  Z L1 = = 640 Ω  L1 = =  2,04 H
U L1 0,8 4 ZL1 4 3 ω 100π
U NB 56 1
+ ZC = = = 280 Ω  C1 =  11,37 μF
1
I 0,2 ωZC1
b. Tìm giá trị của C2 và UL max:
9,6
* Khi L 2 = H  Z L2 = 960 Ω thì UL đạt cực tại
π
U.ZL U
Ta có: UL = I.ZL = = (*)
R 2 + (ZL - ZC2 ) 2 R 2 + Z2C2 2ZC2
- +1
Z2L ZL
R 2 + Z2C2 ZC2
Đặt y = 2
-2 +1
Z L ZL
* Dễ thấy UL đạt cực đại khi y cực tiểu. Khi đó
1 Z R 2 + Z2C2
= 2 C2 2  Z L2 =  Z2C2 - 960Z C2 + 4802 = 0
Z L2 R + Z C2 ZC2
 ZC2 = 480 Ω  C 2  6,63 μF và thay số vào biểu thức (*) ta được: U Lmax = 120 2 (V)

Hà Minh Trọng 73
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 44. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây D có độ tự
cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R và tụ điện có điện dung V1
C (hình vẽ). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB có biểu D M R C
thức u = U0cos100πt (V) không đổi. Các vôn kế nhiệt V1;V2 có A A B
N
điện trở rất lớn chỉ lần lượt là U1 = 120V; U2 =80 3 V. Điện áp
tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch pha so với điện áp tức V2
thời giữa hai đầu đoạn mạch NB góc /6 và lệch pha so với
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN góc /2. Ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể chỉ 3 A.
a. Xác định các giá trị của R; L và C.
b. Tính U0 và viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch.
Giải UR

UD

U1
I
A
UR

π/ UC
U2 6

a. Xác định các giá trị của R; L và C.


Từ giản đồ ta thấy
U
U R  U 2 sin  / 6  40 3V  R  R  40
I
U
U C  U 2 cos / 6  120V  ZC  C  40 3  C  45,9F
I
U
U r  U1cos / 6  U R  20 3V  r  r  20
I
U
U L  U1 sin  / 6  60V  Z L  L  20 3  L  0,11H
I
b. Xác định U0 và viết biểu thức i
Từ giản đồ vecto
     2 2
 
U  U1  U C ; U1; U C 
3
 U  U12  U C2  2U1U C cos
3
 120V  U 0  120 2V

u 120 20   
i   6  i  6cos 100t   A
R  r  j  Z L  ZC  60  20 3j 6  6

Hà Minh Trọng 74
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 45. Cho mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ. L là cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu AB
một hiệu điện thế xoay chiều uAB có tần số f thay đổi được.
R L
Mắc vào hai đầu E, D một Ampe kế (RA = 0) và cho tần số f =
1000 Hz thì số chỉ ampe kế là I1 = 0,1 A và dòng điện qua ampe  E
kế trễ pha góc π/6 so với uAB, khi giảm tần số f thì thấy số chỉ của A
 C
ampe kế tăng. B
Điều chỉnh tần số về giá trị cũ rồi thay ampe kế bằng một vôn
 D
kế (RV =  ) thì vôn kế chỉ 20 V và hiệu điện thế trên vôn kế trễ
pha góc π/6 so với uAB. Khi biến đổi tần số thì có thể tìm được
một trị số f0 là cho hiệu điện thế trên vôn kế vuông pha với uAB.
a. Tính R, L, C.
b. Tìm f0.
Giải
Khi mắc ampe kế vào hai đầu E, D có thể xem mạch gồm R,
L nối tiếp với ampe kế: R L
Z  Z 1 Z R  E
tan 1  L  tan  L   L  ZL  1 A
R 6 R 3 R 3
 A
UR  UR 3 UR 2U R 2IR 0, 2R B
cos 1   cos    U    2
U 6 U 2 U 3 3 3  D
R L
Khi mắc vôn kế vào hai đầu E, D thì:  E
A
Vì uC trễ pha π/6 so với u nên uAB trễ pha π/3 so với dòng điện i  C V
 B
trong mạch    
3  D
Z  ZC  
Ta có: tan   L  tan     ZC  Z L  R 3  3
R  3
4R U
Từ (1) và (3)  ZC   4ZL  U C  4U L  U L  C  5(V)
3 4
U  UC
Ta lại có: sin   L  U  10 3(V)
U
R Z
ZL   50 3     L  L  13,8.103 (H)
U 3 3 2f
Từ  2   R   150    
0, 2 1
ZC  4ZL  200 3     C   0, 46.106 (F)
2fZC
b. Ở tần số f0 hiệu điện thế trên vôn kế (uC) vuông pha uAD điều đó cho thấy uAB cùng pha với i nên trong
mạch xảy ra cộng hưởng
1 1 1
 0 L   2f 0 L   f0   2000(Hz)
0 C 2f 0C 2 LC

Hà Minh Trọng 75
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 46. Cho mạch điện như hình vẽ C1
R L,
u DB  160 2co s100t V D M B
A
Cuộn dây có điện trở Ro cố định, độ tự cảm L thay
đổi được, điện trở R thay đổi được, V
k
R A  0; R V  . C2

a. Để R ở giá trị R1, tự cảm L ở giá trị L1. Khóa K mở, am pe kế chỉ 1A và dòng điện trong mạch nhanh
 
pha so với hiệu điện thế uAB. Vôn kế chỉ 120V, hiệu điện thế 2 đầu vôn kế nhanh pha so với dòng
6 3
điện trong mạch. Tính R1, C1, L1, Ro?
b.Thay đổi R đến giá trị R2 và độ tự cảm L đến giá trị L2. Khi K đóng, dòng điện trong mạch lớn gấp 3
lần khi K mở và hai dòng điện này vuông pha với nhau. Tìm hệ số công suất của mạch khi K mở?
Giải:

UR I
D
π/

a. Tính R1, C1, L1, Ro? UC1 B


Ud
Theo giãn đồ vecto ta có
UR0 π/
U R 0  U MB cos600  60V  R 0   60
I
M
0 U L1 0, 6 3
U L1  U MB sin 60  60 3V  ZL   60 3  L1  H
I 
 U
U R 0  U R1  Ucos  U R1  80 3  60 V  R 1  R1  80 3  60   78,56
6 I
   Z  Z C1
tan   tan     L1  ZC1  60 3  80   C1  17, 3F
 6  R  R0
b. Tìm hệ số công suất của mạch khi K mở?

Ta có d  u  id ; m  u  im  d  m  im  id   vì cường độ dòng điện lúc đóng vuông
2
pha với cườngđộ dòng điện lúc mở. Suy ra tan d .tan m  1 1
Mặt khác
Zm Zd 1 3 1 9
Id  3I m  Zm  3Zd  3    
R  R0 R  R0 cosm cosd cos m cos 2d
2

 1  tan 2 m  9 1  tan 2 d   2 
Giải hệ (1) và (2) suy ra tan 2 m  9  cosm  1 / 10

Hà Minh Trọng 76
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 47. Một tụ phẳng không khí có tiết diện là S = 2(cm2) và khoảng cách giữa hai bản tụ là d0 =
0,002(cm). Một bản cực nối đất, bản còn lại được nối với điện trở thuần R = 10 (M) và vào bộ pin có
suất điện động E = 90(V) như hình vẽ.
1._ Sau thời gian đủ dài, tách bản trên khỏi điện trở và cho nó dao động sao cho
khoảng cách giữa hai bản biến thiên điều hòa hình sin, tần số f = 1000(Hz); biên độ
R C
A = 2.105(cm); điện thế của bản cực trên có thể viết gần đúng bằng tổng các điện E
thế không đổi V0 và điện thế tuần hoàn Vcost. Xác định V0, V.
2._ Giả sử các bản tụ vẫn được nối như hình vẽ và khoảng cách hai bản biến thiên như trên thì dòng trong
mạch là i = I0.sin(t + ). Xác định I0 và  lúc này.
3._ a._ Tụ mắc như trên làm micrô điện dung. Tính hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu R.
b._ Người ta gọi giới hạn tần số thấp là 0(t) khi tín hiệu còn 0,7 tín hiệu khi tần số rất cao. Hãy xác định
0. Cho biết 0 = 8,85.1012(C2/Nm2).
Giải
1._ Xác định V0, V:
 0 S
* Trước khi cho bản trên dao động thì: C0 
d0
 0 S
Khi cho bản trên dao động thì: Ct 
d 0  Acost
* Vậy điện thế bản cực trên là:
Q C.E d 0  Acost E A
Vt    E  E  Acost  V0  Vcost  2  ,V0  E  90(V);V  E  0,9(V)
Ct Ct d0 d0 d0
2._ Xác định I0 và :
E  Vt E Vt
* Áp dụng định luật Ohm cho mạch: E  Ri  Vt  Ri  U C  i   
R R R
E 1 A  EA EA
=> i    E  E cost    cost  cos  t    (3) (0,25đ)
R R d0  R.d 0 R.d 0
* Mà: i = I0sin(t + ) (4)
EA
* Đồng nhất giữa (3) và (4) ta được: I0   9.10 7 (A) (0,25đ)
R.d 0
  (rad) (0,25đ)
3._ a)._ Xác định hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu điện trở R:
A
u R  R.i  RI 0 cos  t     E cos  t    =0,9cos  2000t+  (V) (Với  = 2) (0,25đ)
d0
1
b)._ Xác định 0: Tổng trở của đoạn mạch: Z  R 2  Z2C  R 2  0
C0 2
2

Khi tần số rất cao (t =  <=>  = ) thì: Z1 = R (0,25đ)


Z 1 R2
Khi có giới hạn tần số thấp thì: Z2  1  R 2  2 2  (0,25đ)
0,7 C0 0 0,72
1 R 0,7
  1  0,72  0   2f0 (0,25đ)
C0 0 0,7 C0 R 1  0,72
0,7  0 S
Vậy: f0   176(Hz) do C0   8,85.10 11 F; R  10 7 () (0,25đ)
2 C0 R 1  0,72 d0

Hà Minh Trọng 77
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 48. [Ninh Bình 2012]
Cho mạch điện xoay chiều như hình 1:
1
Biết u AB  120 2 cosωt(V);  mR (với m là tham
Cω K
số dương). C C R
a. Khi khoá K đóng, tính m để hệ số công suất của M
mạch bằng 0,5. A D B
b. Khi khoá K mở, tính m để điện áp uAB vuông pha R
với uMB và tính giá trị điện áp hiệu dụng UMB.
Hình
Giải:
1
a.Tính m để cosφ=0,5
Vì khi K đóng : mạch điện cấu tạo : C nt (R // R) .
0,5R 1 3 3
Lúc đó : cosφ=   ZC  R  m
0, 5R   Z2C 2 2 2
2

b. Khi khoá K mở, tính m để điện áp uAB vuông pha với uMB và tính giá trị điện áp hiệu dụng
uMB
1 1 1 1 2  jm
Ta có *   
ZDB R R  jZ C R 1 jm
Theo công thức phân thế
 *
 U MB R 1
 *  
 U DB R  jZC 1 j.m *
 U 1
 * *  *MB 
 U DB 1 j.m
U AB 1 m  j.3m
3
Z DB 1
 *  *  
 U AB ZDB  jZC 1 j C Z 1 m  j.3m
3

 *

 ZDB
Mà theo đề: uAB vuông pha với uMB nên tỉ số trên chỉ có phần ảo, không có phần thực nên
*
U MB 1 U 1
1 m  0 
3
 ; m  1  MB   U MB  40V
*
U AB  j.3m U AB 3

Nhận xét: Câu b có thể giải bằng cách giản đồ vecto

Hà Minh Trọng 78
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 49. [Nghệ An 2011]
Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
2 103
xoay chiều u AB  220 2cos100t V, R=50 3, L  H, C  F.
 5
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các điện
áp uAN và uMB. A M L N C B
R
b. Điều chỉnh C để công suất trên cả đoạn mạch đạt cực đại.
Tìm C và giá trị cực đại của công suất.
2 Hình 3
c. Giữ nguyên L  H, thay điện trở R bằng R1 =100

4
điều chỉnh tụ điện C bằng C1  F. Giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn, thay đổi tần số f đến giá
9
trị f0 sao cho điện áp hiệu dụng UC1 giữa hai bản cực của tụ điện đạt cực đại. Tìm f0 và giá trị cực đại của
UC1.
Giải
a.Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các điện áp uAN và uMB
*
* U 220 20 11 6       
ZL  200, ZC  50  I  *
       1,8     i  1,8cos  100t   A
Z R  j  ZL  ZC  15  3  3  3
* *
 U AN  I  R  jZL   391, 50,115  u AN  391,5cos 100t+0,115  V
* *   
 U MB  I  jZL  jZC   270  u MB  270cos  100t+  V
6  6
b. Tìm C và giá trị cực đại của công suất
1 10 4
- Công suất trên đoạn mạch đạt cực đại khi : Z C'  ZL  200  C '   F.
 ZC 2
U2
- Công suất cực đại là : Pmax   558, 7W
R
c.Tìm f0 và giá trị cực đại của UC1.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:
U .Z C1 U
U C1  I .Z C1  
R12  ( Z L  Z C ) 2 R12  Z L 
2

  1
Z C21  Z C 1 
- Ta thấy UC1 đạt cực đại khi mẫu số cực tiểu. Biến đổi biểu thức ở mẫu số ta được:
MS = L2C12 4  (C12 R12  2 LC1 ) 2  1
2C1 L  C12 R12 0
- Mẫu số cực tiểu khi:  0   1000 (rad / s )  f0   500 Hz.
2C12 L2 2
1
U.
0C1
- Giá trị cực đại của UC1 là: U C1Max   480,2(V ).
2
 1 
R12   0 L  
  0C1 

Hà Minh Trọng 79
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 50. [Bắc Ninh 2015]
1. Đặt điện áp u  120 2cos100t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có
1 1
điện dung C  mF và cuộn cảm thuần L  H.
16 
a. Cần thay đổi R đến giá trị nào để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại? Tìm công suất cực đại
đó.
b. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì thấy ứng với hai giá trị R1 và R2, mạch tiêu thụ cùng công suất P và
độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là 1, 2 với 1 = 22.
Tìm R1, R2 và công suất P khi đó.
2. Rô to của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n vòng/phút. Hai cực
phần ứng của máy mắc với một tụ điện có điện dung C = 10µF. Cho rằng điện trở trong của máy không
đáng kể. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ quay
của rô to khi tốc độ quay của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút đến n2 = 1500 vòng/phút. Biết
rằng với tốc độ quay 1500 vòng/phút thì suất điện động hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là 200
V.
Giải
1.a. Cần thay đổi R đến giá trị nào để công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại? Tìm công suất
cực đại đó
Z C  160, Z L  100.
U2 U2
Công suất của mạch là P  I2 R  2
R 2
R 2   ZL  ZC   Z  ZC 
R L
R
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho mẫu số ta được:
U2
R  Z L  ZC  60  Pmax   120W.
2 ZL  ZC
1. b. Chứng minh được với hai giá trị khác nhau của R mà cho cùng một công suất thì góc lệch pha của u
R1R 2   Z L  ZC 2  tan 1 tan 2  1 
và i tương ứng là 1, 2 thì   1  2  
 Z L  ZC  0  tan 1 , tan 2  0 2
  Z Z
Mà giải thiết cho: 1  22  1   ; 2    R 1  LC  20 3; R 2  LC  60 3
3 6 tan 1 tan 2

U2
Công suất : P   60 3W.
R1  R 2
2.Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ quay
của rô to khi tốc độ quay của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút đến n2 = 1500
vòng/phút.
- Rô to có 4 cực, nên số cặp cực từ p = 2.
pn
* Khi n 2  1500 (vòng/phút) thì tần số dòng điện: f 2  2  50Hz  2  100 rad / s
60
- Vì bỏ qua điện trở trong của máy nên: U 2  E 2  200V

Hà Minh Trọng 80
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
U2
- Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ: I2   C2 U 2  0, 628A
ZC2
* Với tốc độ quay rôto là n vòng/phút thì hiệu điện thế hiệu dụng được xác định một cách tổng quát là :
 NBS
U  E  2 CNBS2 2
 I  CNBSn 2  n 2 (vì điện trở trong bằng 0)
I  CU;   2f  2 n 2 900 2
 60
 NBS
U  E  2 CNBS2 2
 I  CNBSn 2  k.n 2
I  CU;   2f  2 n 2 900 2
 60

2
n 
* Với tốc độ quay rôto là n1  150 n1  150 vòng /phút : I1  I2 .  2   0, 00628A
 n1 
- Đồ thị của I theo n là một nhánh parabol có dạng như hình vẽ.

Hà Minh Trọng 81
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 51. [Quãng Bình 2016]
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2. Cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Tụ điện C có dung kháng lớn
gấp 3 lần điện trở R. Vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai
đầu A, B của đoạn mạch hiệu điện thế: Hình 2
u  200 5 cos100t(V)
a. Biết R  40. Tính L để số chỉ của vôn kế là cực đại. Viết biểu thức của u AM khi đó.
b. Khi độ tự cảm của cuộn dây có giá trị L  L1 thì vôn kế chỉ U1 và dòng điện trong mạch sớm
pha góc 1 so với u. Còn khi độ tự cảm của cuộn dây có giá trị L  L2  2L1 thì vôn kế chỉ
U1
U2  và dòng điện trong mạch trễ pha góc 2 so với u. Hãy tính 1 , 2 và viết biểu thức u AM
2
ứng với trường hợp L  L2 .
1
Giải: ZC   3R
C
a. Tính L để số chỉ của vôn kế là cực đại. Viết biểu thức của u AM khi đó.
Số chỉ vôn kế chính là U AM  I R 2  Z2C
Để U AM cực đại thì I phải cực đại nên đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
3R
ZL  ZC  L   0,38(H) .
100
Khi có cộng hưởng thì i cùng pha với u, do đó u AM trễ pha hơn u một góc α thỏa mãn
 ZC
 tan   R  3    1, 25rad
  u AM  1000 2cos(100t  1, 25)(V)
U 2 2 U0 2 2
 I R  ZC  R  ZC  U 0 10  1000 2(V)
 0AM 0 R
b. Hãy tính 1 , 2 và viết biểu thức u AM ứng với trường hợp L  L2 .

U  I R 2  Z2  I R 10 1
 1 1 C 1

+ Khi L  L1 , ta có:  Z C  Z L1 L U
tan 1   3  1 ; I1   2
R R R 2  (L1  3R)2

 U  I R 2  Z 2  I R 10  3
 2 2 C 2

+ Khi L  L2  2L1 , ta có: ZL2  2ZL1   Z L2  ZC 2L1 U


 tan 2    3; I 2   4
R R R  (2L1  3R) 2
2

U I 5R
Theo bài ra U 2  1  I 2  1  L1   1  0, 46rad; 2  1,11rad
2 2 2
+ Xét trường hợp L  L2  2L1
u AM trễ pha hơn i một góc 1,25rad nên u AM trễ pha hơn u một góc 2,36rad
U0  u AM  200 10cos(100t  2, 36)(V)
U 0AM  I0 R 2  ZC2  R 2  Z2C  200 10(V)
2 2
R  (2L1  ZC )

Hà Minh Trọng 82
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 52. [Bắc Giang 2009] C
R L
Cho mạch điện như hình 6. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L A M N B
có thể thay đổi được, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn
V1 V2
mạch AB có dạng u AB  200 2cos100t V. . Điện trở dây nối
Hình 6
không đáng kể, điện trở vôn kế vô cùng lớn.
1
a Khi R = R1. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây để L  L1  H thì uAB trễ pha so với uMBvà sớm pha

hơn uAN cùng góc π/3. Xác định R1, C và số chỉ của các vôn kế.
b. Khi L = L2 thì số chỉ vôn kế V1 không thay đổi khi R thay đổi. Tìm L2 và số chỉ của V1 khi đó.
c. Điều chỉnh biến trở để R = 100  , sau đó thay đổi L để vôn kế V2 chỉ giá trị cực đại. Tính L và số chỉ
của các vôn kế V1, V2 khi đó.
Giải: 
 U
a.Xác định R1, C và số chỉ của các vôn kế U MB AB

+ Dùng giản đồ véc tơ: D


+ Từ giản đồ véc tơ, ∆ODE đều, U L  U AN  U AB  200V  i
UR
+ Vậy vôn kế: V1; V2 cùng chỉ 200(V) O

 103 U E
U
 C  0,5U L  Z C  0, 5Z L  50   C  F C 
 5 U AN
U  U cos  / 6  R  Z 3 / 2  50 3
 R AB L

b. Tìm L2 và số chỉ của V1 khi đó


R 2  Z2C U
Ta có: U1  U AN  U 2 2

R   Z L  ZC  ZL2  ZL2  2ZC 
1
R 2  Z2C
1
Để U1 không phụ thuộc vào R thì: Z L2  0; ZL2  2ZC  L 2  0; L 2  H

Khi đó U1 = UAB = 200(V)
c.Tính L và số chỉ của các vôn kế V1, V2 khi đó.
R 2  ZC2 2,5
Khi số chỉ V2 đạt cực đại thì Z L   250  L  H
ZC 
Khi đó:
2
Z 
U V 2  U L max  U 1   C   100 5V
 R 
U 2L max  U AB
2 2
 U AN  U V1  U AN  100V

Hà Minh Trọng 83
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 53. ( 4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, u MN  240 2 cos(100 t) V,
3
điện trở thuần của cuộn cảm bằng 0, điện trở R = 120  ,
điện trở ampe kế không đáng kể. L R 1
a. Nối 1 và 2 ; 3 và 4 để hở, ampe kế chỉ 1,6 A. A
M C 2 N
Xác định tổng trở của đoạn mạch MN.
b. Nối 1 vào 3 và 2 vào 4, ampe kế chỉ 1,2 A. 4
Xác định độ tự cảm của cuộn dây.
c. Mắc như câu b, thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Điều chỉnh giá trị điện dung C của
tụ điện ta thấy khi C = Cx, chỉ số vôn kế chỉ cực đại. Xác định Cx và chỉ số của vôn kế trong trường hợp
này ?
Giải
a. Nối 1và 2 còn 3 và 4 để hở, khi đó ta có mạch
RLC nối tiếp, ampe kế chỉ cường độ dòng điện trong L R 1
U MN 240 A
2
mạch nên: ZMN    150    M C N
I 1, 6

b. Nối 1 và 3; 2 và 4 , do điện trở của ampe kế rất nhỏ


nên hai đầu tụ C bị nối tắt, mạch chỉ còn lại L nt R, số chỉ L R
của ampe kế chỉ dòng điện qua LR là I’ = 1,2 A
M C N
' U MN 240
Ta có: Z 'MN    200   
I' 1, 2 A
Mà : Z ''MN  R 2  ZL2  200  Z L  2002  R 2  2002  1202  160   
ZL 160 1, 6
Vậy : L     0, 51  H 
 100 
c. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn L R
thì mạch có RLC nối tiếp, vôn kế chỉ hiệu điện thế ở hai
đầu tụ điện C. M C N
U U V
Ta có : U C  ZC .I  ZC .  Z C . 1 (1)
Z R2  Z  Z 
2
L C

U 1
 UC  . Đặt : x  và Yx   R 2  Z2L  x 2  2ZL x  1
2
R Z 2
L Z ZC
2
 2 L 1
ZC ZC
Thay đổi C để số chỉ của vôn kế cực đại, ta có : UC = UC (max) khi Y’(x) = 0
R 2  Z 2L 1202  1602 1 1
 ZC    250     C    12, 7.106  F   12, 7  F 
ZL 160 .ZC 100.250
240.250
Số chỉ của vôn kế khi này : Thay vào (1) ta có : U C   400  V 
2 2
120  160  250 

Hà Minh Trọng 84
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 54. [LQĐ 2015]
Cho mạch điện như hình 2: các điện trở R1, R2; tụ điện
L R1 C R2
có điện dung C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có hệ
số tự cảm L thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các đoạn A M N B
dây nối. Điện áp xoay chiều được sử dụng có biểu thức Hình
là u  220 2 cos(100t)(V). 2
a) Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều trên đây. Điều chỉnh hệ số tự cảm L và điện dung C để
cường độ dòng điện tức thời trong mạch i luôn cùng pha với điện áp u; đồng thời khi đó điện áp uMN trễ
pha so với điện áp uMB một góc lớn nhất là 36,870 (với tan36,870  0,75). Tính điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch MN khi đó.
b) Nối hai đầu A, B bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể; đặt điện áp xoay chiều trên đây vào
hai đầu M, N. Giữ nguyên các giá trị cảm kháng, dung kháng có được ở câu a. Tính tổng trở của mạch theo
R1 và độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng điện i qua mạch chính.
Giải
a. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MN khi đó.
 ZC Z
 C
tan MB  tan MN R  R 2 R1 R2
- Ta có tan  MB  MN    1 
1  tan MB .tan MN 1  ZC ZC R 1 (R1  R 2 )
 ZC
R1 R1  R 2 ZC
R2 3
 tan  MB  MN max    R 2  3R 1 và khi đó ZC = 2R1.
2 R 1 (R1  R 2 ) 4
- Mà ZL = ZC nên điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MN là:
U. R12  ZC2 5
U MN   U  55 5V  123V
R1  R 2 4
b. Tính tổng trở của mạch theo R1 và độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng điện i qua mạch
chính.
- Mạch điện gồm: (LntR2)//(R1ntC)
U U Z 2 R 3
- Z1  R 22  ZL2  13R 1 ; I1   ; sin 1  L  ; cos 1  2 
Z1 13R 1 Z1 13 Z1 13
U U Z 2 R 1
- Z2  R 12  ZC2  5R 1 ; I2   ; sin 2  C  ;cos 2  1 
Z2 5R 1 Z2 5 Z2 5
- Tổng trở của đoạn mạch:
1 1 1 1 65
2
 2  2  2 2 (R1R 2  ZL ZC ) suy ra Z  R1
Z Z1 Z2 Z1 Z2 4
- Độ lệch pha của u so với i:
1 2 1 2

I sin 2  I1 sin 1
tan   2  5 5 13 13 suy ra  = - 29,740.
I2 cos 2  I1 cos 1 1 1 1 3

5 5 13 13

Hà Minh Trọng 85
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 55. [LQĐ 2016]
Cho mạch điện xoay chiều như hình 2. Cho R 0  100, X là hộp kín chứa hai trong ba phần tử (cuộn dây
thuần cảm L, tụ điện C, điện trở R) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch M, N một điện áp xoay chiều
u  200 2cos  2ft  V  .
a) Khi f  50Hz thì khi K đóng, ampe R0 C0 K
kế chỉ 1A. Tính điện dung C0 của tụ điện.
b) Khi K ngắt, thay đổi f thì thấy khi A X
f  50Hz, ampe kế chỉ cực đại và điện áp hai M D
đầu hộp X lệch pha 900 so với uMD. Hộp X chứa Hình N
những phần tử nào? Tính giá trị của các phần tử 2
đó.
c) Khóa k vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy khi f  f1 hay f  f 2 thì thấy ampe kế chỉ cùng giá trị. Biết
f1  f 2  125Hz. Tính f1 ;f 2 và viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó.
Giải

Đáp án Điểm
2
U 104
a. f  50Hz  R 02  ZC0
2
    Z C0  100 3  C0  F 0,5
 I   3
b. Khi K ngắt và f  50Hz thì ampe kế chỉ cực đại, tức là có hiện tượng
cộng hưởng điện. Do đó, trong X có L với 0,75
3
ZL  ZC0  100 3  L  H.

0,75
uX và uMD vuông pha nhau nên X phải chứa R và
Z  Z 
tan  X tan  MD  1  L  C0   1  R  300
R  R0 

c. Khóa k vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy khi f  f1 hay f  f 2 thì thấy ampe
kế chỉ cùng giá trị. Tức là
f1  100Hz thì f 2  25Hz
Z LC1  Z LC2  f1 f 2  f 02  2500 mà f1  f 2  125  . 1,0
f1  25Hz thì f 2  100Hz
*
* U
f  25Hz  Z LC  150 3  I   0,59  0,58 
R  R 0  jZ LC 0,5
 i  0,59cos 50t  0,58 A 
*
* U
f  100Hz  Z LC  150 3  I   0,59  0,58  0,5
R  R 0  jZ LC
 i  0,59cos 50t  0,58  A 

Hà Minh Trọng 86
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 56. [Bình Định 2015]
104 M N
Đoạn mạch AB gồm tụ điện C = (F) , cuộn dây thuần cảm A X B
3
C L
2
L= (H) và hộp X (chứa hai trong 3 linh kiện: điện trở thuần, tụ (Hình

2)
điện, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp) như hình 2. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều U, f = 50 Hz không đổi. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai điểm
hai điểm AN là 100 2 (V), điện áp hiệu dụng giữa hai điểm hai điểm MB là 50 2 (V) và điện áp giữa hai

điểm hai điểm AN lệch pha so điện áp hai điểm MB một góc .
3
a) Hộp X chứa những linh kiện tử nào? Xác định giá trị các linh kiện đó.
b) Xác định điện áp hiệu dụng UX giữa hai điểm M và N và điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu
đoạn mạch.
Giải
Ta có: Z L  L2f  200 ; UL
1 UMB
ZC   300
C2f 
 3Z L  2ZC  UC = 1,5UL /3
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ: UX
0,5x2
2 2 2  U L+UC
(UL + UC) = U AN + U MB – 2UANUMBcos UC
3
 UL + UC = 50 6 (V) UAN
 UL = 20 6 (V)  UC = 30 6 (V)

U L  U C U AN 50 6 100 2
Ta có: =  =
 sin   sin 
sin sin
3 3 0,5
    
 sin = 1   =  U MB  U C  U MB  I
2

 ux trễ pha so với i một góc nhỏ hơn .
3 0,5
Vậy X gồm 2 linh kiện R và C mắc nối tiếp
104
 ZC X  ZL  200   C X  F 0,5
2
R U 50 2 500
Ta có X  MB  R X  200   288, 7
ZL UL 20 6 3 0,5

b)
0,5
UX = U 2MB  U L2 = (50 2)2  (20 6)2 = 10 74  86, 02 V.

U= U 2MB  U C2 = (50 2)2  (30 6)2 = 20 26  101,98 V. 0,5

Hà Minh Trọng 87
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 57. [Vĩnh Phúc 2013]
Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có giá trị thay đổi được, R là một
10 4
biến trở, tụ điện có điện dung C  F . Điện áp giữa hai đầu mạch

A R L C B
điện có phương trình u  200 2cos100t (V) . Bỏ qua điện trở dây dẫn.
2
1. Cho L  H . Thay đổi giá trị của R.

a) Khi giá trị của R thay đổi thì tồn tại hai giá trị của R để mạch điện có cùng một giá trị công suất tiêu thụ,
một trong hai giá trị đó bằng 50 . Xác định giá trị thứ hai của R và công suất tiêu thụ của mạch khi đó.
b) Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của mạch điện đạt giá trị lớn nhất.
2. Cho R  100 , thay đổi giá trị của độ tự cảm L. Xác định giá trị của độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị lớn nhất.
Đơn vị tính: điện trở (), công suất (W), độ tự cảm (H).
Giải
2 1 1
U  200V ; ZL  L  .100  200 ; ZC   4  100 0,5
 C 10
100

1a. Công suất tiêu thụ của mạch điện được xác định theo biểu thức
U 2R 1
P  I2 R  2  PR 2  U 2 R  P(ZL  Z C )2  0 (1)
R  (ZL  ZC ) 2
Vì tồn tại hai giá trị của R để mạch có cùng một giá trị của công suất tiêu thụ nên phương
trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt.
Theo Vi-ét, ta có:
 U2  200 2
 R1  R 2   R1  R 2  1
 P  P
 R R  (Z  Z )2  R R  (200  100) 2
 1 2 L C  1 2
Không làm mất tính tổng quát, giả sử R 1  50 , thay vào trên, ta được

 2  200 2
 200 50  R 
50  R 2   2
P  R  200 0,5
 P  2
 2
50R  (200  100) 2  100 2  R  100  200  P  160W
2 2
  50
1b.

Phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của mạch theo R là
2 U2R U2 U2 U2
PI R  2   
R  (ZL  ZC ) 2 R 2  (Z L  ZC ) 2 (ZL  ZC ) 2 2 ZL  Z C
R
R R 1
Vậy Pmax khi R  Z L  Z C  100

Hà Minh Trọng 88
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2. R  100
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây được xác định theo biểu thức
UZL U U
U L  IZL   
R 2  (ZL  ZC ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  Z2C Z
2 2
 2 C 1
ZL ZL ZL
U

2 2 2
 R 2  Z2  R 2  ZC2 ZC  ZC   ZC 
C
  2      1
 ZL  ZL 
R  ZC  R  ZC2
2 2 2   R 2  Z2 
    C 
U U R 2  Z 2C
 
 R 2  Z2 
2 R
C ZC R2
    2
 ZL R 2  Z2C  R  ZC2
  1

R 2  Z2C 1002  100 2


Vậy  U L  max khi Z L ZC  R 2  ZC2  Z L    200
ZC 100

Câu 58. [Vĩnh Phúc 2010]


Cho mạch điện như hình 3. Biết hai cuộn dây cảm thuần, L1 thay đổi được,
1 103
L2 = H, R = 50Ω, C  F , u AB  100 2 cos100t (V).
2 5
L1
1 B
a) Điều chỉnh L 1
H, viết biểu thức của cường độ dòng điện A R L2
2 M C
trong mạch chính.
b) Thay đổi L1, tìm L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L1 cực Hình
đại. Tìm giá trị cực đại đó. 3
Giải


U MB UL1
 


IR

I
UMB I
UR I R 
U MB

1
a) ZL1  ZL2  .L1  50 ; Z1  R 2  Z 2L  50 2 ; ZC   50 . (0,25đ)
2
C

* UMB sớm pha so với iR góc 1 = .
4
* Gọi MB là độ lệch pha giữa i và uMB:
IC  I R sin 1 Z12  ZC ZL2 
tan MB    1  0  MB   0
IR cos1 ZC .R 4

Hà Minh Trọng 89
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 i sớm pha 0,25 so với uMB. (0,25đ)
1 1 1
* Từ giản đồ: IC2  I 2R  I2  2
 2 2  ZMB  50 2
ZC Z1 ZMB
* UAB = U 2MB  U L1
2
 2U MB U L1cos450 = I. Z2MB  Z2L1  2ZMB ZL1cos450
U AB
I=
Z 2MB  Z 2L1  2ZMB ZL1cos450
100
= = 2A (0,25đ)
2 2 1
(50 2)  50  2.50 2.50.
2
Gọi  là độ lệch pha giữa uAB và i:
U  U MB sin 450 ZL1  ZMB sin 450
tan = L1 = =0=0
U MB cos450 Z MB cos450
Vậy phương trình dòng điện trong mạch chính: i = 2 2 cos100t (A). (0,25đ)
b) Độ lệch pha giữa uMB và i không phụ thuộc vào L1 và luôn bằng 0,25.
Ta có giản đồ véc tơ như hình vẽ.
U AB U
Từ giản đồ, áp dụng định lí sin: 0
 L1 (0,25đ)
sin 45 sin 
U sin 
 U L1  AB 0
sin 45
Dễ thấy UL1 lớn nhất  sin lớn nhất   = 900. (0,25đ)
OMN vuông cân  UL1max = UMB 2 = UAB 2 = 100 2 (V) (0,25đ)
U 100 1
I = MB   2 A  ZL1 = 100  L1 = H (0,25đ)
ZMB 50 2 
Cách giải bằng số phức:
1 1 1 * * *
a.Ta có *    ZMB  50  j.50  ZAB  jZL  ZMB  50
Z  jZC R  jZ L
MB
*
* U AB
Suy ra I  *
 2 20  i  2 2cos100t V
ZAB
*
U AM jZ L jx jx
ZL  x  *
 *
 
U AB jZL  Z MB jx  50  j50 50  j  x  50 
b.Đặt
U AM x 1
  
U AB 2
x   x  50 
2
5000 100
 1
x2 x
Để UAM đạt max thì biểu thức trong căn của mẫu số đạt min, tức là
1 b 1 1
   x  100  L  H; U AM max  100 2V
x 2a 100 

Hà Minh Trọng 90
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 59. Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ. Trong đó L M R C
cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 1,5/π (H), điện trở thuần R A B
và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào 2 đầu
đoạn mạch A, B là: u  U 2cos100t V. Điều chỉnh điện dung
C  C0 để điện áp hiệu dụng UMB đạt giá trị cực đại và bằng hai
lần điện áp hiệu dụng U của nguồn xoay chiều. Tìm R và C0.
Z L  4R 2  Z L2 Z
Giải: Để UMB đạt max thì Z C0  va U MBmax  C0 U
2 R
2 2
ZC0 ZL  4R  Z L 104
Theo giả thiết U MBmax  2U   2  2R   R  100, ZC0  200  C0  F
R 2 2
Câu 60. Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết u AB  200 2cos100t V
2
R  R 0  100, L  H

a. Xác định C để Ucmax. Tính Ucmax
b. Xác định C để UMB đạt giá trị cực tiểu. Tính UMBmin.
Giải
a. Xác định C để Ucmax. Tính Ucmax
U U
Ta có U C  IZC  ZC 
2 2 2
 R  R 0    Z L  ZC   R  R 0   ZL2  2ZL  1
Z2C ZC
1
Khảo sát hàm trong căn mẫu số (là hàm bậc hai theo ẩn số ) nên đạt cực tiểu khi
ZC
2
1

b

ZL
 Z 
 R  R 0   ZL2  400  C  104 F.
C
ZC 2a  R  R 0  2  Z L2 ZL 4
Khi hàm trong căn mẫu số đạt cực tiểu thì UC đạt cực đại là
2
R  R0   Z L2
U Cmax  U  200 2V.
R  R0
b. Xác định C để UMB đạt giá trị cực tiểu. Tính UMBmin.
2
R 20   ZL  ZC  U
Ta có U MB  IZMB  U 
2 2
 R 0  R    ZL  ZC  R 2  2RR 0
1 2
R 02   ZL  ZC 

104
Theo biểu thức trên ta thấy UMB đạt min khi ZL  ZC  0  ZC  200  C  F
2

R0
Và khi đó U MBmin  U  100V
R  R0

Hà Minh Trọng 91
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 61. [Chuyên Thăng Long]
Cho đoạn mạch AB gồm hộp kín X chỉ chứa một phần tử
(cuộn cảm thuần hoặc tụ điện) và biến trở R như hình vẽ.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều ổn định
R
có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Thay đổi biến trở R X
A
để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch AB có giá trị cực đại.
B
Khi đó cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu
dụng là 2A.
a. Biết cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Hộp kín X chứa tụ điện hay cuộn
cảm? Tính điện dung của tụ điện hoặc độ tự cảm của cuộn dây.
b. Mắc thêm cuộn dây thuần cảm giữa điện trở R và B tạo thành mạch nối tiếp (X, R, L), mắc vôn kế vào
hai đầu đoạn mạch gồm X và R. Điều chỉnh R thì thấy số chỉ vôn kế không thay đổi. Tìm hệ số tự cảm của
cuộn dây. Tìm số chỉ vôn kế khi đó.
Giải
a. Hộp kín X chứa tụ điện hay cuộn cảm? Tính điện dung của tụ điện hoặc độ tự cảm của cuộn dây.
Vì hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm hoặc tụ điện
Mà theo đề cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp, nên hộp kín chứa tụ điện có điện dung C
U2U2
Công suất của mạch là P  I2 R  . Dùng bất đẳng thức Cosy cho mẫu số ta có công
R
Z2C
R 2  Z2C
R
R
2 2 U 104
suất đạt cực đại khi R  ZC mà Z  ZC  R   100 2  C  F.
I 
b.Tìm hệ số tự cảm của cuộn dây
Ta có số chỉ vôn kế là
R 2  Z2C U
UV  U 
R 2   Z L  ZC 
2
ZL  Z L  2ZC 
1
R 2  ZC2
Theo biểu thức trên ta thấy số chỉ vôn kế không phụ thuộc vào R khi
Z L  ZL  2Z C  2
2 2
 0, R  Z L  Z L  2ZC   0  Z L  0; Z L  2ZC  200  L  0; L  H
R  ZC 
Số chỉ vôn kế khi đó U V  U  200V

Hà Minh Trọng 92
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 62. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ.

a. Điều chỉnh R  R 1 . Khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 20 2V, điện áp tức thời giữa hai đầu
 2 
cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là u d  40 cos  100 t    V  ; u C  40 3 cos  100 t  (V).
 6  3 
Hãy viết phương trình điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
b. Điều chỉnh R  R 2 sao cho công suất của mạch không thay đổi. Tìm hệ số công suất của mạch trong
hai trường hợp trên.
Giải:
a. Hãy viết phương trình điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Do uR sớm pha hơn uC góc π/2 nên phương trình điện áp tức thời hai đầu R là
 
u R  40 cos  100 t    V  .
 6
Điện áp tức thời hai đầu mạch là
 
u  uR  ud  uC  40 3 cos 100t  (V)
 3 

b. Tìm hệ số công suất của mạch trong hai trường hợp trên.
 3
o Lúc đầu : Độ lệch pha của u so với i là độ lệch pha của u so với uR 1    cos1 
6 2
o Lúc sau
Vì công suất không đổi nên ta có:
2
P1  P2  I12 R 1  I 22 R 2  R 1 .R 2   Z L  Z C 
ZL  ZC ZL  ZC
tan 1. tan  2  . 1
R1 R2
1 1    1
 tan  2     3   2    k 2  cos  2  cos    
tan 1 1 3  3 2
3

Hà Minh Trọng 93
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 63.
Cho mạch điện (hình vẽ 3) gồm 3 hộp kín X, Y và Z
A B C D
mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Mỗi hộp chứa một A X Y Z
trong ba linh kiện là: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.
Đặt vào hai đầu AD điện áp xoay chiều u AD  32 2cos  2 ft  V  .
+ Khi f  100Hz, dùng Vôn kế (có điện trở rất lớn) đo lần lượt các điện áp ta được: U AB  U BC  20V;
U BD  12V; U CD  16V. Dùng Oát kế đo công suất tiêu thụ của đoạn mạch AD được P  6, 4W.
+ Khi f  100Hz hay f  100Hz thì số chỉ Ampe kế đều giảm đi.
a. Mỗi hộp kín chứa linh kiện gì? Tìm giá trị của các linh kiện đó.
b. Viết biểu thức điện áp giữa hai điểm B, C khi f  100Hz ?
Giải:

o Do f  100Hz thì số chỉ ampe kế đều giảm nên f  100Hz là tần số ứng với hiện tượng cộng hưởng
điện, lúc đó u và i cùng pha.
  
 U AD  U AB  U BD   
o Ta có:   U AB  U BD  U AD
 U AD  U AB  U BD  32V
  
 U BD  U BC  U CD   
o Ta có:  2 2 2 2
 U BD ; U BC ; U CD lập thành tam giác vuông với cạnh huyền là UBC.
 U BC  U BD  U CD  20
Từ đó, ta lập được giãn đồ vec tơ như hình vẽ.
o Theo giãn đồ: uCD trễ pha so với i góc π/2 nên Z là tụ điện; uAB cùng pha so với i nên X là điện trở R;
uBC sớm pha hơn i một góc nhọn nên Y là cuộn dây có điện trở (L;r).
U U 1 103
R  AB  100; ZC  CD  80  C   (F)
I I 2 fZ C 16
o Ta có: P  UI  I  0, 2A 
U U Z 0, 4
r  BD  60; Z L  CD  80  L  L  (H)
I I 2 f 
U 4
o Ta có tan  BC  CD    BC  0,3  u BC  20 2cos  200t  0, 3  V  .
U BD 3

Nhận xét:
Bài này không thể giải bằng số phức, có thể giải bài này bằng cách lập các phương trình mà không
dùng giản đồ vec tơ.

Hà Minh Trọng 94
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 64. Cho đoạn mạch R, L, C không phân nhánh, cuộn dây L
thuần cảm, điện trở của ampe kế rất nhỏ. Đặt một điện áp xoay R L C
A
chiều có giá trị hiệu dụng U AB  150V không đổi vào hai đầu A N B
đoạn mạch, thì thấy hệ số công suất của đoạn mạch AN bằng 0,6
và hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,8.
a.Tính các điện áp hiệu dụng UR, UL và UC, biết đoạn mạch có tính dung kháng.
b. Khi tần số dòng điện bằng 100 Hz thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với
điện áp giữa hai đầu đoạn NB và số chỉ của ampe kế là 2,5A.
Tính các giá trị của R, L, C?
Giải:
a. Tính UR, UL và UC.
UR
 Ta có: cos AB   U R  120V
U AB
U UR
 Lại có: cos AN  R   U L  160V.
U AN U R  U 2L
2

 Điện áp hai đầu đoạn mạch: U 2AB  U 2R  (U L  U C ) 2


Thay số và giải phương trình ta có: U C  250V hay U C  70V
Vì đoạn mạch có tính dung kháng: U C  U L  U C  250V
b. Tính R, L, C.
* Dòng điện i lệch pha /2 so với uc = uNB.
- Theo giả thiết uAB lệch pha /2 so với uNB  uAB cùng pha với i: trong mạch xảy ra cộng hưởng,
U AB 1 104
khi đó: R   60; ZL  ZC  LC  2  2 1
I  4
- Mặt khác, theo câu 1, ta có:
R R U
cos AB   Z AB   75  I1  AB  2A
ZAB cosAB ZAB
U U L
 ZL1  L  80; ZC1  C  125  Z L1 ZC1   104 2
I1 I1 C
1 104
- Giải (1) và (2) ta có L  H;C  F
2 2
Ghi chú : Có thể vẽ giản đồ véc tơ

Hà Minh Trọng 95
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 65. Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự.
N là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. C biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
u  U 2cost  V  , U không đổi.
Khi   1 ; thay đổi điện dung của tụ đến giá trị C  C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá
trị cực đại UC1, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V. Biết ở thời điểm điện áp tức thời hai đầu mạch là
75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch AN là 25 6 V.
Giữ C  C1 , thay đổi ω đến giá trị   2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UC2,
tính UC2.
Giải
Khi   1 , thay đổi C để UC max
o Ta dựng giãn đồ vec tơ cho mạch như hình vẽ. Theo định lý hàm số
sin trong tam giác ANB ta có
U U
 C
sin  sin 
U R 2  Z2L R 2  Z2L
 UC  sin   U sin   U
sin  R R
R 2  Z 2L
Vậy U C1  U khi   900.
R
Khi đó tam giác AMB vuông tại A.
o Xét tam giác vuông AMB ta có:
1 1 1 1 1 1
2
 2 2  2  2  2
U AN U UR U AN U R U
o Theo hình vẽ uAN và u vuông pha nhau nên ta có hệ thức độc lập theo thời gian
u 2AN u 2 u 2AN u 2AN u 2
  2  2  2  2  2  U  150V
U 2AN U 2 UR U U
o Theo hình vẽ ta tính được
     
  3

U; U R  ; U R ; U AN   U AN  50 3V; U L  25 3V; U C1  100 3V.
6
o Ta có:
 U L 1L 3
  
 UR R 3 L 4 C 3
  2   R 2 1  1
 UC  1  4 3 R C1 3 L 4
U
 R 1C1R 3

Giữ C  C1 , thay đổi ω để UC max

U
o Ta có: U C  IZC 
2
R 2C12 2   LC12  1

Hà Minh Trọng 96
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
o Khảo sát tam thức bậc hai ở mẫu số theo ẩn số ω2 ta có giá trị cực đại của UC là
2LU U
U C2 
2 2

2
2
R 4LC1  R C1 2 C1 R 4  C1 
R   
L 4 L
8U 1200
Thay (1) vào (2) ta được U C2   V
39 39

Hà Minh Trọng 97
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 66. Cho mạch điện như hình vẽ, mạch gồm R  80;
cuộn dây L, tụ điện C, ampe kế và vôn kế lý tưởng. Đặt vào hai
đầu mạch điện áp u MN  u  80 6 cos100t  V  . Khi đó, ampe
kế chỉ 1A, điện áp hai đầu vôn kế V1 lệch pha π/2 so với u, điện
áp hai đầu vôn kế V2 sớm pha π/6 so với u. Xác định độ tự cảm
L của ống dây, điện dung C của tụ điện và số chỉ các vôn kế.
Giải:

Cuộn dây không có điện trở Cuộn dây có điện trở

 Ta có U R  IR  80V

 Giả sử cuộn dây thuần cảm thì theo giãn đồ vec tơ ta có U R  U.sin  40 3  V   vô lý. Vậy
6
cuộn dây có điện trở thuần.
 Trong tam giác MAN, theo định lý hàm cosin:
 
U 2R  U 2  U 2AN  2UU AN cos    U AN  160V hay U AN  80V
6
 Trong tam giác MAN, theo định lý hàm sin ta dễ dàng thấy U AN  U  U AN  80V suy ra tam
  600.
giác AMN cân tại A, suy ra AMB
 U V 2  U MB  160V
 Trong tam giác vuông MAB ta có: 
 U C  80 3V  Z C  80 3  C  22, 98F.
 Trong tam giác vuông MNB, ta có: U d  U 2  U MB
2
 80 7V
 Theo phương trình vec tơ
     U r  U dcosd  U cos300  U R  40V
U d  U  UC  U R   0
 U L  U d sin d  U sin 30  U C  120 3V
 r  40
  L  0, 662H.
 Z L  120 3

Hà Minh Trọng 98
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 67. Một đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
biến đổi được; một vôn kế lí tưởng mắc song song giữa hai bản tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số xác định. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì thấy khi C  C 0
thì số chỉ vôn kế cực đại, khi C  C1 hay C  C 2 thì vôn kế chỉ cùng giá trị. Tính C0 theo C1 và C2.
Giải:
o Bằng phương pháp giãn đồ vec tơ, ta dễ dàng chứng minh được UC max khi
R 2  Z 2L
ZC  ZC0  1
ZL
2
U  1  1  U 
o Ta có: U C  ZC   R  Z     2Z L
2 2
L  1    0 2
 ZC  ZC  U C 
2
R 2   Z L  ZC 
Nếu có hai giá trị C1 và C2 cho cùng UC thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn định lí Viet
1 1 b 2 C  C2
    C0  1
ZC1 ZC2 2a ZC0 2
Câu 68. Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
L
xoay chiều u  U 2cost  V  ,  thay đổi được và R 2  ; số chỉ
C
V1 là 80V, số chỉ V2 là 80 3V.
a.Tính U và hệ số công suất của mạch.
b.Thay đổi giá trị tần số ta thấy khi
  1  100 rad / s hay   2  120 rad / s thì hệ số công
0, 2
suất của mạch là như nhau. Biết L  H. Tính C.

Giải:
o Ta có:
L ZC ZL
R2   Z L ZC   1  tan AM tan  MB  1
C R R
Suy ra uAM và uMB vuông pha nhau.
o Do đó, U  U 2AM  U MB
2
 160V.
o Ta có:
 U 2C  U 2AM  U 2R
 2
 U L  U MB  U R   U AM  U R  U MB  U R   U R
2 2 2 2 2 2 4

U 2  U U
 R L C

U AM U MB U AM U MB 2U R 2U AM U MB 3
 UR    cos   2

U 2
AM U 2
MB
U U U 2
Thay đổi tần số góc ở hai giá trị   1  100 rad / s hay   2  120 rad / s thì mạch cho cùng hệ số
1 1 1 1
công suất, tức là Z LC1  Z LC2  L1   L2   12  C F
C1 C2 LC 2400

Hà Minh Trọng 99
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 69. Cho mạch điện như hình vẽ. Với một tần số xác định, điều chỉnh C sao cho
2 2
2 2 Z  R  r    Z L  ZC 
R  r Z  C  L 1
2 2
a.Chứng minh rằng muốn cho số chỉ vôn kế đạt trị số cực đại
UCmax khi đặt vào mạch điện áp xoay chiều thì phải giảm C hai
lần so với trị số ban đầu ở (1).
U C max
b.Chứng tỏ rằng hệ số tăng thêm k  phụ thuộc vào hệ số công suất
U C(ban dau )
r
cosd 
Zd
 
; Zd  r 2  ZL2 theo hệ thức k 2 1  cosd   2. Kiểm chứng lại kết quả này trong trường hợp

U AB  100V; R  50; r  30.


Giải:
 Lập hệ phương trình từ (1)
 R  r 2  Z2  r  0, 6R
L
 
 Z C  2R   Z L  0,8R  3
 2 2  Z  2R
 R  r    Z L  Z C   4R
2
 C
Do ZC  Z  U C(ban dau )  U  4 
 Tìm điều kiện để UCmax
Theo giãn đồ vec tơ, sử dụng định lý hàm số sin trong tam giác ANB
UC U

sin  sin 
2
U U R  r  Z 2L
 UC  sin   U
sin  sin  Rr
2
 Z  5
 U Cmax  U 1   L   U
Rr 2
Dấu bằng xảy ra khi tam giác ANB vuông tại A, khi đó
2 2
 U R  U r   U L  U C max  U L    R  r   ZL  ZC m  Z L 
2
R  r  Z 2L C
 ZCm   4R  2Z C  Cm 
ZL 2
r 5
 Ta có cosd   0, 6  k 2 1  cosd   1  0,6   2
Zd 4
Nhận xét: có thể giải như sách

Hà Minh Trọng 100


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 70. Mạch điện xoay chiều gồm hai nhánh song song như hình vẽ, đoạn mạch X chưa rõ cấu tạo. Biết
u AB  120cos100t  V  .
Khi K mở, dòng điện trong mạch chính
  
i1  4cos  100t    A  .
 3
Khi K đóng, dòng điện trong mạch chính là
 
i  3cos  100t    A  .
 6
a.Tìm R, L và tìm biểu thức uL.
b.Tìm trở kháng ZX và công suất PX của nhánh hai khi K đóng.
c.Nếu X chỉ gồm hai trong ba phần tử cơ bản (R, L, C) mắc nối tiếp
nhau thì đó là những phần tử nào? Có trị số bao nhiêu?
Giải:
Khi K mở
 R  15
120  
R  jZ L   30    15  15 3   0,15 3
  3
4     Z L  15 3  L 
 
H
 3 
Biểu thức uL là
* *
  
U L  I  jZ L   60 3    u L  60 3 cos 100t    V  .
6  6
Khi K đóng
U
Dòng điện qua hộp X là i x  i  i1  5cos 100t  1, 45 A   Z X  AB  24.
IX
Công suất của nhánh X là PX  U AB I x cos1, 45  36W.
*
* U AB  R X  2,89
Tổng trở phức của đoạn mạch X là ZX  *  2,89  j.23,83  
IX  ZCX  23,83  C  134F
Nhận xét: Có thể giải như sách.

Hà Minh Trọng 101


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 71. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, L là cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp
xoay chiều uAB có tần số f thay đổi được.
Mắc vào hai đầu E, D một ampe kế lý tưởng và cho f  1000Hz thì
số chỉ ampe kế là I1  0,1A và dòng điện qua ampe kế trễ pha góc π/6
so với uAB. Khi giảm tần số f thì thấy số chỉ ampe kế tăng.
Điều chỉnh tần số về giá trị cũ rồi thay ampe kế bằng một vôn kế lý
tưởng thì vôn kế chỉ 20V và điện áp hai đầu vôn kế trễ pha góc π/6 so
với uAB. Khi biến đổi tần số có thể tìm được một trị số f0 để điện áp
trên vôn kế vuông pha với uAB.
a.Tính R, L, C.
b.Tính f0.
Giải:
Mắc ampe kế giữa E và D
2
U 2

2 2
R  Z L     10U  
 I1    Z L  5U
Ta chập E và D, ta có:  1
 ZL 1   R  5U 3
   tan   
6 R 3 
Mắc vôn kế giữa E và D
 Z  ZC
 tan   L   3  Z  20U
  R  C
 uC trễ pha π/6 so với uAB nên        2
3 cos  R  Z  10U 3
 Z
 R  150
ZC 2U 
 mặt khác, ta có U V  U  20V  U  10 3V   Z L  50 3  L  13,8mH
Z 3 
 Z C  200 3  C  0, 46F
 khi uC vuông pha với uAB thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, tức là
1
f  2000Hz.
2  LC

Hà Minh Trọng 102


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 72. Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc như hình vẽ, các vôn kế lý tưởng. Đặt vào hai đầu
A, B điện áp xoay chiều u AB  U 2cost,  thay đổi được. Điện áp
tức thời giữa hai đầu các vôn kế luôn vuông pha nhau. Khi
  1  100 rad / s thì V1 chỉ U1  200V và dòng điện trễ pha so
với uAB góc α. Khi   2 thì V1 chỉ U '1  200 3V và cường độ
dòng điện nhanh pha hơn uAB góc α.
a. Xác định số chỉ V2 ứng với hai giá trị tần số góc trên và
tính 2 .
b. Khi   2 thì mạch tiêu thụ công suất P  100 3W. Tính
giá trị R, L, C.
Giải:
a. Xác định số chỉ V2 ứng với hai giá trị tần số góc trên và tính 2 .
L
o Do uAN vuông góc với uMB nên tan  AN tan  MB  1  R 2  1
C
o Khi   1  100 rad / s hay   2 thì mạch cho cùng hệ số công suất  do 1   và 2    .
1  Z L1  Z C2 Z AN1  Z NB2
Do đó Z1  Z 2  Z LC2  Z LC1  12    2
LC  Z L2  ZC1 Z AN 2  Z NB1
 Z AN1 Z NB1
 U AN1  U; U NB1  U
 Z1 Z1  U  U AN 2  U '1  200 3V
o Mặt khác    NB1
 U AN 2  Z AN 2 U; U NB2  Z NB2 U  U NB2  U AN1  U1  200V
 Z2 Z2
o Ta có
L 2 12
2   L1  1 
U NB1 R 2   L1  1  12 LC 12 1 100
  C   2
  2  rad / s
U AN1 1 L 2 1  2
LC   3
2
R  2   L2  2
1 2 2
 C1  C 12
b.Khi   2 thì mạch tiêu thụ công suất P  100 3W. Tính giá trị R, L, C.
o Theo giãn đồ vec tơ, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
 1 1 1
 U2  U2  U2
 R AN 2 NB2  U R  100 3V
 2 2 
 U L  U V 2  U R   U L  100V
 2 2
 U  300V
 U C  U V1  U R  C

o Mặt khác
P  U R I  I  1A
 R  100 3; Z L  100; ZC  300
3 104
L H;C  F
 

Hà Minh Trọng 103


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 73. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L thay đổi được, R là một biến trở, tụ có điện
104
dung C  F. Điện áp giữa hai đầu mạch có phương trình

u  200 2cos100t  V  . Vôn kế lí tưởng, bỏ quả điện trở dây nối
và chỗ nối.
2
1.Cho L  H. Thay đổi giá trị R

a. Khi thay đổi R thì tồn tại hai giá trị R để mạch điện tiêu thụ cùng công suất , một trong hai giá trị đó
là 50Ω. Xác định giá trị thứ hai của R và công suất tiêu thụ của mạch đó.
b.Xác định R để công suất tiêu thụ của mạch điện đạt giá trị lớn nhất.
2.Cho R  100, thay đổi L. Xác định L để UL max.
3. Cho L  L0 , thay đổi R thì thấy số chỉ vôn kế không đổi. Tìm L0.
Giải:
2
1.Cho L  H. Thay đổi giá trị R

U2 U2 2
o Ta có: P  I 2 R  2 2
R  R 2
 R   Z L  Z C   0  *
R   Z L  ZC  P
Do R luôn tồn tại nên phương trình (*) luôn có nghiệm, tức là
2
 U2  2 U2
   4  Z L  Z C   0  P  Pmax  . Dấu bằng xảy ra khi phương trình (*) có nghiệm
 P  2 Z L  ZC
b c
kép, tức là R    Z L  Z C  100. Với P  Pmax thì (*) có hai nghiệm phân biệt R1 và R2 thỏa
2a a
c 2
mãn định lý Viet R 1R 2   Z L  ZC  104 mà R 1  50  R 2  200.
a
2.Cho R  100, thay đổi L. Xác định L để UL max.
R 2  ZC2 2
Dùng giãn đồ vec tơ ta có để ULmax thì Z L   200  L  H.
ZC 
3. Cho L  L0 , thay đổi R thì thấy số chỉ vôn kế không đổi. Tìm L0.
R 2  Z2L U ZC 0,5
UV  U 2 2
  R  ZL   50  L0  H
R   ZL  ZC  ZC  ZC  2Z L  2 
1
R 2  Z2L

Hà Minh Trọng 104


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 74. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho R 0  100, X là hộp kín chứa hai trong ba phần tử
(cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C, điện trở R) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch M, N một điện áp xoay
chiều u  200 2cos  2ft  V  .
a.Khi f  50Hz thì khi K đóng, ampe kế chỉ 1A. Tính
điện dung C0 của tụ điện.
b. Khi K ngắt, thay đổi f thì thấy khi f  50Hz, ampe
kế chỉ cực đại và điện áp hai đầu hộp X lệch pha 900 so
với uMD. Hộp X chứa nhứng phần tử nào? Tính giá trị
của chúng.
c.Khóa k vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy khi f  f1 hay f  f 2 thì thấy ampe kế chỉ cùng giá trị. Biết
f1  f 2  125Hz. Tính f1 ;f 2 và viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó.
Giải:
2
2 2 U 104
a. f  50Hz  R 0  ZC0     Z C0  100 3  C0  F
 I   3
b. Khi K ngắt và f  50Hz thì ampe kế chỉ cực đại, tức là có hiện tượng cộng hưởng điện. Do đó, trong X
3
có L với ZL  ZC0  100 3  L  H. uX và uMD vuông pha nhau nên X phải chứa R và

Z  Z 
tan  X tan  MD  1  L  C0   1  R  300
R  R0 
c.Khóa k vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy khi f  f1 hay f  f 2 thì thấy ampe kế chỉ cùng giá trị. Tức là
f1  100Hz thì f 2  25Hz
Z LC1  Z LC2  f1 f 2  f 02  2500 mà f1  f 2  125  .
f1  25Hz thì f 2  100Hz
*
* U
f  25Hz  Z LC  150 3  I   0,59  0,58 
R  R 0  jZ LC
 i  0,59cos 50t  0,58 A 
*
* U
f  100Hz  Z LC  150 3  I   0,59  0,58 
R  R 0  jZ LC
 i  0,59cos 50t  0,58  A 

Hà Minh Trọng 105


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 75. Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần có thể thay đổi được trong khoảng rộng, một cuộn
dây thuần cảm và một tụ điện ghép nối tiếp. Hai đầu mạch đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều ổn định.
Người ta thấy mạch có tính dung kháng. Đầu tiên điều chỉnh biến trở đến khi công suất tỏa nhiệt trên biến
trở đạt cực đại P0, sau đó tăng giá trị biến trở đến khi công suất tỏa nhiệt trên biến trở có giá trị bằng một
nửa P0. Hãy xác định độ lệch pha của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lúc này.
Giải:
Mạch có tính dung kháng nên độ lệch pha của u so với i là φ âm.
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở R là
U2 U2 U2
P  RI 2  R 2
 2

R 2   Z L  ZC   Z L  ZC  2  ZC  Z L 
R
U
U2
 P0  khi R  ZC  Z L
2  ZC  Z L 
Nếu tăng R đến giá trị công suất bằng một nửa giá trị cực đại
P0 U2 U2 2
P R 2 2
  4  ZC  Z L  R  R 2   Z L  ZC 
2 R   ZL  ZC  4  ZC  Z L 
2
 Z  ZC  Z L  ZC 
 L  4  1  0  tan 2   4 tan   1  0    
 R  R 12
Câu 76. Đặt vào hai đầu mạch A, B một hiệu điện thế xoay chiều u  120 2cos100t  V  , với tụ điện có
103
điện dung C  F.
2
a.Khi đóng khóa K thì U AM  40 2V; U MB  40 5V. Viết biểu
thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm M và B.
b.Khi K mở thì U AM  48 5V. Tìm R, r và L và và viết biểu
thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch.
Giải:
Khi K đóng thì M trùng N, vứt bỏ tụ C

Theo giãn đồ vec tơ ta thấy


U 2  U AM
2 2
 U MB
cosd  AB  d  1, 25  tan d  3  Z L  3r
2U AM U MB
U AM
sin   sin d    0, 46
U AB
 u MB  40 10cos 100t  0, 46  V 
U AM 2 R
Theo giả thiết ta có    R  2r
U MB 5 r  Z2L
2

Khi K mở
2
 U  R 2  Z2C 4.r 2  Z 2C
ZC  20;  AM   2 2
 2
 r  10; Z L  30; R  20
 U AB   R  r    ZL  ZC  9r 2   3r  ZC 
*
*
Cường độ dòng điện qua mạch I  U
 i  2,4 5cos 100t  0, 32  A 
R  r  j  Z L  ZC 

Hà Minh Trọng 106


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 77. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây L là thuần cảm. Đặt vào hai đầu A, B điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi. Ban đầu chỉnh f  1000Hz.
Mắc thêm vào M, B ampe kế thì số chỉ ampe kế là 0,1A và dòng R C
L
A
điện trễ pha π/6 so với uAB.
Thay ampe kế bằng vôn kế thì số chỉ vôn kế là 20V, uV trễ pha N M B
π/6 so với uAB. Khi biến đổi tần số đến giá trị f0 thì uv vuông pha so
H.69
với uAB.
Tính L, C, R và f0.
Giải:
Mắc ampe kế giữa M và B, mạch gồm R và L.
  Z 1 R 2R U U
Ta có    tan    L   ZL  Z    R  5U 3 1
6 6 R 3 3 3 I 0,1
Mắc vôn kế giữa M và B, mạch gồm R, L và C.
Ta có
    Z  ZC 4R Z U 2
    tan     L   3  ZC   Z  2R  C  V   U  10 3 V  2 
3  3 R 3 Z U 3
 R  150; Z L  50 3; ZC  200 3  L  13,8nH; C  0, 46F
1
Khi uv vuông pha với uAB thì trong mạch có cộng hượng điện, tức là f 0   2000Hz
2 LC
Câu 78. Nhiều hộp khối giống nhau, người ta nối một đoạn mạch gồm một trong các hộp khối đó mắc nối
tiếp với điện trở R = 60 . Khi đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz thì hiệu điện
thế sớm pha 580 so với dòng điện trong mạch.
a. Hộp kín chứa tụ điện hay cuộn cảm thuần.Tính điện dung của tụ hoặc độ tự cảm của cuộn cảm
b. Tính tổng trở của mạch.
Giải:
a.Tìm phần tử trong trong hộp đen
Đoạn mạch gồm X và R mắc nối tiếp. Vì hiệu điện thế sớm pha hơn cường độ dòng điện trong
mạch nên mạch điện có tính chất cảm kháng. Vậy trong hộp chứa cuộn cảm. Độ lệch pha: φ = 580
Z Z R tan 
Ta có: tan   L  ZL  R tan   L  L   306.103  H   L  306 mH
R  

b. Tổng trở của mạch Z  R 2  Z2L  602  96 2  113 ()

Hà Minh Trọng 107


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 79. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là
u  100 6cos(t  )(V) . Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian
tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Tính R.

Giải
Từ đồ thi này ta thấy: + Khi K mở: Mạch gồm RLC mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch có biểu
thứ i m  3 cos  t 
+ Khi K đóng : Mạch gồm RC mắc nối tiếp, cường độ dòng điệ trong mạch có biểu
 
thức i d  3cos  t   .
 2
2 U 100 3 U 100 3 100 2
Z m  R 2   Z L  ZC     100 2 1 ; Zd  R 2  ZC2      2
Im 3 Id 3 3
2 2
Do cường độ dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên ta có
Z  ZC  Z C
tan 1. tan 2  1  L .  1  ZC  Z L  Z C   R 2  3 
R R
Thay (3) vào (1) và (2) ta có:
 ZC  ZL  ZC    ZL  ZC 2  100 2.2  Z  ZC  ZL  100 2.2
  L 2 4.100 2.2
 2
100 .2   2
100 .2  Z L 
 ZC  ZL  ZC   ZC2   ZC ZL  3
 3  3
200 2 100
 ZL    ZC    R  50 2
3 6

Câu 80. Một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có tụ điện có dung kháng 10 Ω. Nếu tại thời điểm t1
cường độ dòng điện qua mạch là –1 A thì tại thời điểm t1 + 0,015 s, tính điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Giải
U   U  
Ta có: u  U 0 cos 100t   i  0 cos 100t    0 cos  100t  
ZC  2  10  2
Theo giả thiết
 U0  
i1  10 cos 100 t1  2   1A
  
  u 2  10i1  10V.
u  U cos 100t   U cos 100t  3    U cos  100t   
 2 0 2 0  1  0  1 
 2   2

Hà Minh Trọng 108


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 81. Đặt điện áp u  U0cos  t   V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần
cảm L và tụ điện C theo thứ tự nối tiếp, với độ tự cảm L thay đổi được, còn các yếu tố khác thì không đổi.
Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i một góc
 (với 0 <  <0,5π). Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là UL = 0,5ULmax và lúc đó u
sớm pha hơn i một góc 0,25  . Tính góc α.
Giải
Cách 1: Giãn đồ vecto kép A
Với L1 ta có GĐVT OAB, độ lệch pha giữa u và i là
φ=α
Với L2 ta có GĐVT OA’B’, độ lệch pha giữa u và i là
φ’= α’ = 0,25α. U ULmax
Trong hai trường hợp U không đổi, độ lệch pha giữa
 ZC
uRC và i là không đổi(vì tan RC  không đổi). U A’
R α
Ta có: Lúc đầu ULmax nên u vuông pha với uRC. O α’
 β UR αo UC U’R
Đặt |φRC| = β thì α + β = . URC B U’C
2 UL=0,5ULmax
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OA’B’ ta có: U’RC αo x
U UL 0,5U Lmax
  (1) B’
sin o sin( ' ) sin( ' )
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OAB ta có:
U U Lmax U U
  Lmaxo  Lmax (2)
sin  o sin(  ) sin 90 1
Từ (1) và (2) ta có:
U 0,5U Lmax U    4
  Lmax  sin( ' )  0,5   '    0,25         1, 4rad
sin  o sin( ' ) 1 6 2 6 9
Cách 2: Giản đồ vecto đơn

U
U
ULmax
α 0,2
I
β I β
UL=0,5.ULm
URC U’RC

Sử dụng định lí hàm số sin


 U U L max
 sin 900    sin       U L max
  

 U UL 0, 5.U Lmax
 
 sin  90    sin  0, 25    sin  900  0, 75 
0

 sin  900  0, 75   0,5  cos  0, 75   0,5  0, 75   / 3

Hà Minh Trọng 109


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 82. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L và
4
điện trở R  50 3  , đoạn MB chứa tụ điện C  10 /  F . Tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch là 50Hz thì điện áp uAM lệch pha π/3 so với uAB. Tính giá trị của L.
Giải  
UL U AM
Ta có: tan(1  2 )  tan 1  tan  2 
 tan  3
1  tan 1.tan 2 3
1
Z Z  ZL  
Trong đó tan 1 = L ; tan 2  C . Thay vào ta có: UR
R R 3 2
ZL ZC  ZL

R R  3  ZL  ZC  ZL  3(R 2  Z L (ZC  ZL ))
ZL ZC  ZL 
1 . U
R R
100
 Z2L  100ZL  7500   0  Z L  50  L  1 H
3 2 
UC
Câu 83. Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V, tần số f = 60Hz vào hai đầu đoạn mạch
RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đo được là 1,2 A. Biết điện áp hai đầu đoạn
mạch nhanh pha 2π/3rad so với điện áp hai đầu mạch RC, biết điện áp hiệu dụng URC = 120V. Tính giá trị
điện trở thuần.
Giải

  2
UL
Do U RC lệch với U góc , mà U = URC =120V nên từ giản đồ véc tơ dễ
3
 2
thấy UR là phân giác góc  UR  60V
3   
U L  UC U
U
 R  R  50
I
Câu 84. Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời hai đầu R là 20 7V thì cường
O
2 
độ dòng điện tức thời là 7A và điện áp tức thời hai đầu tụ là 45V. Đến khi 3 UR
điện áp hai đầu R là 40 3V thì điện áp tức thời hai đầu tụ C là 30V. Giá trị
của điện dung C là bao nhiêu?
Giải:  
2
 u R   uC 
2
UC U RC
HD: Ta có     1
 U 0R   U 0C 
 20 7 2  45 2  1 2
 1
   1   
 U 0R   U 0C  U
 0R  6400  U 0R  80V
Giải hệ phương trình:  2
   
 U 0C  60V
2 2
 40 3   30   1  1
     1   
 U 0R   U 0C   U 0C  3600
uR i 2.103
Mặt khác:   I0  4A; ZC  15  C  F
U 0R I0 3

Hà Minh Trọng 110


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 85. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ R = 60 , C  30, 6F, R A  0 , cuộn C
1
dây thuần cảm có độ tự cảm L Điện áp giữa M và N có biểu thức R
M A L N
2
u MN  120 2cos 100t  V . Khi chuyển khóa k từ 1 sang 2 số chỉ của am pe kế
không thay đổi. Biểu thức dòng điện trong mạch khi k ở vị trí (2) là bao nhiêu?
HD:
U U 1
Tính L: I1  I2    ZL  ZC  L   0,331H
2
R Z 2
C
2
R Z 2
L
C2
U
Số chỉ ampe kế: I   1A
R  ZC2
2

ZL    
Khi k ở vị trí (2): tan    3  i  u      i  2cos 100t   A
R 3 3  3
Câu 86. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26 Ω;
đoạn mạch MB gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dòng
điện đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng bao nhiêu?
Giải:
2
U U r 2   Z L  ZC  U
Ta có U MB  I.ZMB  .ZMB  
Z 2
 R  r    ZL  Z C 
2
R 2  2Rr
2
1
r 2   Z L  ZC 
Để UMB cực tiểu thì Z L  ZC  mạch xảy ra cộng hưởng.
U U
Ta có I   U MB(min)  Ir  r  16V
Rr Rr
Câu 87. Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t V vào hai đầu đoạn mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R
= 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là
điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị
cực tiểu bằng U1 ; khi C = C2 = C1/2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U 2 . Tỉ số
U 2 / U1 bằng bao nhiêu?
Giải
U U
C = C1: UMB = I. r 2  (ZL  ZC ) 2  
2 2 2
(R  r)  (ZL  ZC ) R  2Rr
1
r 2  (ZL  ZC ) 2 r  (ZL  ZC ) 2
2

U U
UMBmin  ZL = ZC1  UMBmin =  ;
2
R  2Rr 10
1
r2
 U Z2L  (R  r) 2
 U Cmax  U 2 
U Z2L  (R  r) 2
 Rr
C = C2 = C1/2: UCmax = U2 = 
Rr  Z2L  (R  r)2
Z
 C2  2Z C1  2Z L 
Rr
 U  U 2 U U 2
 2  2   10 2
 ZL  100 U1 U / 10

Hà Minh Trọng 111


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 88. Đoạn mạch xoay chiều u  U 0 cos t V  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần và tụ điện, khi đó mạch có Z L  4Z C . Tại một thời điểm nào đó, điện áp tức thời trên cuộn
dây có giá trị cực đại là 220 V thì điện điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lúc đó là bao nhiêu?
Giải
Z L  4Z C .  uL = -4uC  uC = -55V. Khi uL có giá trị cực đại thì uR= 0 (uL vuông pha với uR)
Áp dụng định lí về điện áp tức thời: u = ur + uL + uC = 165V
Câu 89. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR 2  2 L . Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t V  với ω thay đổi được. Điểu chỉnh ω để điện áp giữa hai bản
tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ
số công suất của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Giải
Theo đề ta có UR = 5UL  R  5ZL
L R2 R2 R2 R2 R 27
 thay đổi UCmax ta có ZL = Z    Z2L  ZL .ZC     .ZC  ZC  R
C 2 2 25 2 5 10
Vậy R 2
cos  
2 R 27R 2 29
R (  )
5 10
Câu 90. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R  30
103
nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có điện dung C  F. Điện áp hai
8
đầu đoạn mạch u AB  U 2cos100t V. Để điện áp hiệu dụng UAM cực đại, độ tự cảm L có giá trị bao
nhiêu?
Giải
1 U U
Ta có : Z C   80 . U AM  U RL  I.ZRL  R 2  ZL2 
C 2
R  (Z  Z ) 2 2
Z  2Z Z
L C C C L
1
R 2  Z2L
ZC2  2ZC .x
Đặt y  với x = ZL. Để UAM đạt max thì y phải min.
R2  x2
0,9
 y '  2Z C (R 2  x 2 )  2x(Z2C  2ZC .x)  0  x  Z L  90  L  (H)

ZC  4R 2  ZC2 Z 0, 9
Hoặc : Theo công thức : Để URL max thì ZL   90  L  L  H
2  
Câu 91. Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết U C  2U cd , điện áp hai
đầu mạch nhanh pha 300 so với điện áp hai đầu tụ điện u C. Điện áp hai đầu cuộn dây ucd nhanh pha so với
dòng điện i một góc là bao nhiêu?
Giải
Theo định lí hàm số sin trong tam giác OAB ta có:
UC U cd O

sin  60    sin  30 
0 0
60 I
0
0 UC 1 UC U
 sin  60     sin 30
0

U cd 2 α B
0 0 0
 60    135    75 Ucd
M

Hà Minh Trọng 112


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 92. Một đoạn mạch nối tiếp gồm một biến trở R, một cuộn cảm thuần và một tụ điện. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi biến trở có giá trị R1 = 30 Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch là P. Khi biến trở có giá trị R0 = 40 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại là Pmax.
P
Tỉ số bằng bao nhiêu?
Pmax
Giải
Khi biến trở nhận giá trị R1 hay R2 thì mạch cho cùng công suất P. Khi biến trở nhận giá trị R0 mạch
cho công suất cực đại Pmax. Ta có
U2 U2 P 2R 0
P ; Pmax   
R1  R 2 2R 0 Pmax R 1  R 2 P 24
 
160 Pmax 25
mà R1R 2  R 02  R 2  
3
Câu 93. Cho đoạn mạch điện AB không phân nhánh mắc theo thứ tự: một cuộn cảm, một tụ điện có điện
dung C thay đổi được, một điện trở thuần R = 50Ω. Giữa A, B có một điện áp xoay chiều luôn ổn định
u  164 2 cost V. Cho C thay đổi. Khi dung kháng của tụ điện bằng 40Ω thì điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch MB (mạch MB chứa C và R) và công suất tiêu thụ của
mạch AB lớn nhất Pmax. Giá trị của Pmax bằng bao nhiêu?
Giải
Khi Z C  40 thì P max nên Z L  40. Mà uAM lệch pha π/2 so với uMB nên
ZL   ZC  U2
tan AM tan MB  1     1  r  32. Suy ra Pmax   328W
r  R  Rr
Câu 94. Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn
mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A
đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế dụng của
nguồn xoay chiều là bao nhiêu?
Giải
+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RntL
 Z  1
Khi đó:dòng điện trễ pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch  L  tan   R  3ZL
6 R 6 3
+ Thay apme kế bằng một vôn kế thì nó chỉ 167,3V  UC  167,3V
Khi đó điện áp tức thời hai đầu vôn kế chậm pha π/4 so với điện áp tức thời hai đầu mạch nghĩa là uc
Z  ZL
chậm pha hơn u góc  / 4  u trễ pha hơn i góc π/4  C
R
 
 1  ZC  R  Z L  3  1 Z L

Ta có: U C  U.ZC  U.ZC



 
U. 3  1 ZL 

U. 3  1
Z R 2   ZL  ZC 
2 2
6
 
3Z2L  ZL  3ZL  ZL

6 6
 U  UC  167,3.  150  V 
3 1 3 1

Hà Minh Trọng 113


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 95. Đặt điện áp u  U 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn
mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ C. Đoạn MB chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt
1
1  . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω
2 LC
bằng bao nhiêu ω1 ?
Giải
Ta có biểu thức điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM (chứa điện trở và tụ điện) là
U R 2  Z2C U U
U AM  I.Z AM   
2 2
R 2   ZL  Z C  R 2   Z L  ZC  Z2  2Z Z
1  L 2 L2 C
R 2  Z 2C R  ZC
Để UAM không phụ thuộc vào giá trị của điện trở R thì
Z 2L  2Z L ZC 2 
2 2
 0  Z 2L  2Z L ZC  Z L  2ZC      2 2    2 21
R  ZC LC 1
Câu 96. Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và
tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u  U 2cst . Các đại lượng R, L, U, ω không
đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 6 V; điện
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là bao
nhiêu?
Giải
Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá
trị cực đại thì u RL vuông pha với u.
Ta có giản đồ véc tơ sau:
u2 u2 502.6 1502.6
Khi đó 2RL  2  1  2   11
U 0RL U 0 U 0RL U 20
Mặt khác, từ hệ thức lượng trong tam giác vuông ta
1 1 1 1
có: 2  2  2  2
U 0RL U 0 U 0R 1502.2
Giải (1) và (2) ta thu được
U 20  180000  U 0  300 2  U  300  V 
Câu 97. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm:
điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối
tiếp (2L > C.R2). Khi   1  100 rad / s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cức đại.
Khi   2  200 rad / s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị điện áp
hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là bao nhiêu U?
Giải
Theo công thức giải nhanh:
L 1 1 2 1 2yU 2U
y 2
; 1  C  0 . 1  ; L  2  0 .    2  y  1  U Lmax  
CR 2y 1 1 1  1 4y  1 3
1
2y 2y

Hà Minh Trọng 114


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 98. Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp u  150 2 cos100t  V  . Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π/6.
Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng của đoạn AM và
đoạn MB đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là bao nhiêu?
Giải
Theo định lí hàm số sin ta có: M
U U U MB U AM  U MB U AM  U MB
 AM   
sin   / 3 sin   2   2     U AM
sin     sin   sin     2 sin   cos    
 3   3  3  3
  A /6 U MB
 U AM  U MB  2Ucos      2U   U AM  U MB max  2U
 3
Đạt được khi    / 3  tam giác AMB cân tại A,  I
theo hình vẽ U MB  2U cos   / 3   U  150V U

Câu 99. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu
biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến
trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Tính
giá trị của cos1 và cos2.
Giải
 U R1  2  UC1  2  U R1 1
    1 cos1  U 
Ta có: U 2  U 2  U 2  U 2  U 2  U   U   5
R1 C1 R2 C2  4U 2R1  0, 25U 2C1   2 2

  U R1   U C1  cos  U R 2  2
4 
  U    0, 25    1  2
U
  U  5
Câu 100. Một mạch điện AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ
điện có điện dung C = 2.10-4/π (F) mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay
chiều u = 100 2 cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì công suất tỏa nhiệt trên R cực đại và bằng 100 W,
điều chỉnh L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch chứa L và R cực đại. Tính giá trị của L2
Giải
1 U2 U 2 1002
ZC   50 ; L  L1  Pmax  R   100
C R Pmax 100
ZC  4R 2  ZC2 50  4.100 2  502
L  L 2  U RL max  Z L    128  L  0, 41(H).
2 2
Câu 101. Mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với hộp đen X và hộp đen Y. Biết X, Y là hai hộp có
trở kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi và bằng 210V. Khi thay đổi
tần số dòng điện thì công suất tiêu thụ điện năng lớn nhất của
mạch điện là 200W và khi đó điện áp trên X là 60V. Khi đưa tần
số mạch điện tới giá trị là 50Hz thì công suất của mạch bằng bao
nhiêu?
Giải
+ Ta thấy rằng đồ thi X có dạng là một đường thẳng xiên góc
→ X chứa cuộn dây ZX = L2πf.

Hà Minh Trọng 115


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Đồ thị Y có dạng là một hypebol → Y chứa tụ điện ZY  1
C 2 f
+ ZX = ZY → mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó f  f 0  4 50 Hz
7
2 2
+ Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch Pmax  U  200  210  R  220,5 Ω → Cường độ dòng điện
R R
trong mạch U 210 20 → Cảm kháng và dung kháng tương ứng
I   A
R 220, 5 21
 7
7 Z   Z  110, 25
+ Khi f  f 0  50 Hz thì dung kháng và cảm kháng tương ứng là  X 4 X
5 
4  Z   Z  36
 Y 7 Y

→ Công suất tiêu thụ của mạch P  U 2R 210 2.220,5


  180W
R 2   ZY  Z X  220,52  (36  110, 25) 2
Câu 102. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R, một
cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm thay đổi đượcvà một tụ điện C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
= U0cosωt(V).
Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn tự cảm thì đồ thị tổng trở
Z của đoạn mạch biến thiên theo cảm kháng ZL của cuộn cảm
được mô tả như hình vẽ. Giá trị Z1 của tổng trở là bao nhiêu?
Giải
Từ đồ thị ta có: Zmin = R = 40Ω; Z L1  20;Z L2  80 :Z1  Z 2 ;
2
Z L1  ZC   ZL2  ZC  ZC  50 ; Z1  R 2  ZL1  ZC    50.
Câu 103. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t (U không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm:
điện trở thuần R, một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện C mắc nối
tiếp (2L > C.R2). Khi ω = 100π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi ω
= 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cức đại. Giá trị điện áp hiệu dụng
cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là bao nhiêu lần U?
Giải
Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại. ta có:
2.U .L 1 2
U L max   L  .  200
2
R. 4 LC  R .C 2 C 2 L 2
R
C
2.U .L 1 2 L  R 2 .C
Và điện áp trên tụ cực đại là: U C max   C  .  100
R. 4 LC  R 2 .C 2 L 2
U U 2.U
Dễ thấy: U L max  U C max    V
C2 1
1 3
1
 L2 4

Hà Minh Trọng 116


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 104. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ
bên. Biết r = 20 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều u = 120 2 cos(ωt) V. Cho C
biến thiên, đồ thị biểu diễn hiệu điện thế hiệu
dụng trên tụ phụ thuộc vào ZC như trong hình và
khi ZC = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135
W. Tính giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu
dụng trên tụ điện.

Giải
U U .ZC U U
U C  IZC  .Z C 
Z 2 2  UC  
(Z L  ZC )  (R  r) Z L  Z C  2 Z L ZC  ( R  r ) 2
2 2
Z L Z L2  ( R  r ) 2
1 2 
Z C2 ZC Z C2

Z L Z L2  ( R  r )2
ZC    1  2   1  U C  U AB  120(V )
ZC ZC2
Z L Z L2  ( R  r )2
Z C  80V  U C  U AB  120(V )  1  2   1(1)
ZC Z C2
PR  I 2 R  135W 

U C 120   R  60.
I   1,5( A) 
ZC 80 
U Z L2  ( R  r ) 2
Thay R = 60 Ω ta tìm được: ZL = 80 Ω: U C max   120 2V .
Rr
Câu 105. Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha có
rôto là một nam châm điện có một cặp cực. Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát. Khi rôto quay với tốc
độ n1(vòng/s) hoặc n2 (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau và đồ thị biểu diễn
suất điện động xoay chiều do máy phát ra theo thời gian được cho như hình vẽ. Khi rôto quay với tốc độ
n0(vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Tính giá trị n0 .

Giải
4
+ Từ hình ta có:1, 5T1  2.102  T1  .102 ( s )  1  150 ( rad / s)
3
2
 n1  75(vong / s ) ; T2  2.0 ( s )  2  100 ( rad / s )  n2  50(vong / s )

Hà Minh Trọng 117


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
E NBS 
I 
2 2 2
R  (Z L  ZC ) L  1 
2 R 2  ( L) 2  2  
C  C 
NBS NBS
I 
2
R L 1 1  1  1  L  1
2  L2  2  2  2  4   2  R 2  2  L2
2 C  2  4C 2 C   C 
 1  1  L R2  1
  2  4  2   2 A0 (*)
 C   C 2 
1 1 b
 2   2   a
 1 1 2 1 1 2
+ Từ phương trình (*) ta có:  1 2
 2  2  2  2  2  2  n0  58,83(vong / s ).
 1  b 1 2 0 n1 n2 n0
2
0 2a

Câu 106. Đặt điện áp xoay chiều với tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây không
thuần cảm L được mắc như hình vẽ (các vôn kế lý tưởng). Biết số chỉ cực đại
của các vôn kế lần lượt là V01, V02, V03 thỏa mãn 2V01 = V02 + V03. Hệ số
công suất của đoạn mạch AB là 0,5. Tính hệ số công suất đoạn mạch MB.
Giải
Z
Các vôn kế đo được giá trị hiệu dụng. Ta có tan  MB  L và
Rr
Rr
cos  AB 
Z
2V01  V02  V03  2.Z .I  Z C .I  Z RrL .I  2Z  ZC  Z RrL
2
2 2Z Z  Z 
2Z  ZC   R  r   Z L2   C  1  L 
Rr Rr Rr
2
ZC 2  Z  2
Hay   1  L    1  tan 2  MB
R  r R  r / Z Rr cos  AB
Z  ZC Z Z 2
tan  AB  L  L  C  tan  MB  tan  AB   1  tan 2  MB
Rr Rr Rr cos  AB
2
Thay số tan  MB  1  tan 2  MB  tan  AB 
cos  AB
Dùng chức năng SHIFT- SOLVE với biến số X  tan  MB ta tính được
tan  MB  2, 78  cos  MB  0,3386

Hà Minh Trọng 118


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 107. [Lê Quý Đôn 2017]
Cho các mạch điện có sơ đồ như hình 2, các điện trở R1 R1
4 A2
10
= 160 , R2 = 300 ; tụ điện có điện dung C  F;
2 R2
2 L1 L
cuộn dây thứ nhất có hệ số tự cảm L1  H , cuộn dây 2
 A1
thứ hai thuần cảm có hệ số tự cảm L2. Điện trở các ampe C
kế và dây nối là không đáng kể. Điện áp xoay chiều được
sử dụng có biểu thức là u  40 cos(100t) (V). A B P Q
a) Khi mắc điện áp u vào hai đầu A, B thì ampe kế
Hình
A1 chỉ 0,1 A. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
2
b) Nối hai đầu P, Q với điện áp u thì ampe kế A2 chỉ 40 2 mA. Tính hệ số tự cảm L2 của cuộn dây
thứ hai?
c) Bây giờ, nối hai đầu P, Q bằng dây dẫn; đặt điện áp u vào hai đầu A, B. Khi đó hình 3 là sơ đồ
của máy biến áp không có lõi thép, có tải là R2, C. Tìm số chỉ của các ampe kế? Cho biết hệ số hỗ cảm
giữa hai cuộn dây là M  4 /  H.
Giải
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
a) Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch:
U 20 2
- Điện trở trong của cuộn dây L1 là: I1   0,5
Z1 (160  r) 2  2002
Suy ra: r = 40 .
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P = (R+r)I2 = 2W. 0,5

b) Tính hệ số tự cảm L2 của cuộn dây thứ hai:


U 20 2
- Ta có: I2   0,5
Z2 3002  (Z L2  200)2
Suy ra: ZL2 = 600  nên L2 = 6/ H. 0,5

c) Tìm số chỉ của các ampe kế?


Áp dụng phương pháp số phức để tìm I1, I2:
Ở cuộn sơ cấp có suất điện động tự cảm e tc1  jL1I1 và suất điện động hỗ cảm
0,5
e  jMI . Ở cuộn sơ cấp có suất điện động tự cảm e  jL I và suất điện động hỗ
hc1 2 tc2 2 2

cảm e hc2  jMI1 . Áp dụng định luật Kiếc-xốp cho mạch sơ cấp và mạch thứ cấp, ta có:
 (R 1  r  jL1 ) I1  jM I 2  U
 0,5
   1 
 jM I1   R 2  j(L 2  C )  I 2  0
  2 

(200  200 j) I1  400 j.I 2  40


- Thay số ta được: 
 
 400 j.I1  (300  400 j) I 2  0 0,5
- Giải hệ ta được: i1 = 101,0cos(100t + 0,14) (mA)
i2 = 80,8cos(100t – 3/4) (mA)
Vậy số chỉ ampe kế A1 = 71,4 mA; số chỉ ampe kế A2 = 57,1 mA. 0,5

Hà Minh Trọng 119


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 108. [Lê Quý Đôn 2015]
Cho mạch điện như hình 2: các điện trở R1, R2; tụ
L R1 C R2
điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm
có hệ số tự cảm L thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các A M N B
đoạn dây nối. Điện áp xoay chiều được sử dụng có biểu Hình
thức là u  220 2 cos(100t)(V). 2
a) Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều trên đây. Điều chỉnh hệ số tự cảm L và điện dung C để
cường độ dòng điện tức thời trong mạch i luôn cùng pha với điện áp u; đồng thời khi đó điện áp uMN trễ
pha so với điện áp uMB một góc lớn nhất là 36,870 (với tan36,870  0,75). Tính điện áp hiệu dụng hai đầu
đoạn mạch MN khi đó.
b) Nối hai đầu A, B bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể; đặt điện áp xoay chiều trên đây vào
hai đầu M, N. Giữ nguyên các giá trị cảm kháng, dung kháng có được ở câu a. Tính tổng trở của mạch theo
R1 và độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng điện i qua mạch chính.
Giải
2,5 a. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MN khi đó.
điểm  ZC Z
 C
tan MB  tan MN R  R 2 R1 R2
- Ta có tan  MB  MN    1 
1  tan MB .tan MN 1  ZC ZC R 1 (R1  R 2 )
 ZC
R1 R1  R 2 ZC
R2 3
 tan  MB  MN max    R 2  3R 1 và khi đó ZC = 2R1.
2 R 1 (R1  R 2 ) 4
- Mà ZL = ZC nên điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MN là:
U. R12  ZC2 5
U MN   U  55 5V  123V
R1  R 2 4
b. Tính tổng trở của mạch theo R1 và độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng
1,5 điện i qua mạch chính.
điểm - Mạch điện gồm: (LntR2)//(R1ntC)
U U Z 2 R 3
- Z1  R 22  ZL2  13R 1 ; I1   ; sin 1  L  ; cos 1  2 
Z1 13R 1 Z1 13 Z1 13
U U Z 2 R 1
- Z2  R 12  ZC2  5R 1 ; I2   ; sin 2  C  ;cos 2  1 
Z2 5R 1 Z2 5 Z2 5
- Tổng trở của đoạn mạch:
1 1 1 1 65
2
 2  2  2 2 (R1R 2  ZL ZC ) suy ra Z  R1
Z Z1 Z2 Z1 Z2 4
- Độ lệch pha của u so với i:
1 2 1 2

I sin 2  I1 sin 1
tan   2  5 5 13 13 suy ra  = - 29,740.
I2 cos 2  I1 cos 1 1 1 1 3

5 5 13 13

Hà Minh Trọng 120


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 109. [Lê Quý Đôn 2014]
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3: cho biết C = 0,25 F, L = 0,375 H, R = 1,5 k.
K R
R E L
A B
D
C
Hình 3  
Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức: u AB  U 2 cos  2ft   (V) , trong đó
 12 
giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f của dòng điện thay đổi được. Điện trở của dây nối và khóa K là
không đáng kể.
a) Khóa K mở, điều chỉnh tần số của dòng điện để điện áp hiệu dụng UAD đạt cực đại:
- Tính tần số của dòng điện khi đó ?
- Gọi DB và  lần lượt là độ lệch pha của điện áp uDB và uAB so với cường độ dòng điện i
1
qua mạch chính. Chứng minh rằng: tan DB . tan    ?
2
b) Khóa K đóng, hỏi tần số của dòng điện phải bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện i qua mạch
chính và điện áp đặt vào hai đầu mạch cùng pha nhau ?
Giải
a) Khi khóa K mở: IC
- Điều chỉnh tần số f của dòng điện để UC đạt cực đại thì: I
1 L R2 1
f   260 (Hz)
2.L C 2 IR
2 UAD
2 R
- Từ công thức tần số f, ta suy ra: ZL  ZL ZC   suy ra
2
Z L ZL  ZC 1 1
2
 hay tan DB . tan   
R R 2 2
b) Khi khóa K đóng:
- Xét đoạn mạch AD. Chọn U1 = UAD làm gốc.
   U 1 1
Ta có: I  IR  IC Với IR = 1 , IC = U1.C. Ta có: I  I2R  IC2  U1. 2  C 2 2 ; tan 1 
R R RC

   ZL L UDB
- Xét đoạn DB. U 2  U L  U R ; tan 2   UL
R R
  
- Ta có: U  U AD  U DB và được cho bởi hình vẽ: Dựa vào giản đồ 2 I
vectơ Fresnel, ta có điều kiện để i cùng pha u là:
UAD.sin1 = UDB.sin2 UR
R R.C L
Hay I. . = I. R 2  L2 2 . UDB
2 2 2 2 2 2
1 R C  1 R C  R  L2 2
2

Suy ra tần số góc của dòng điện phải là:


1 C 1 1 C 1 2 I U
  2 hay f =   300Hz.
C L R 2.C L R 2 1

UAD
Hà Minh Trọng 121
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 110. [NGHỆ AN 2012]
Cho mạch điện như hình vẽ 3 gồm điện trở R, tụ K
điện C và cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp. R C L
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều • •
M N
u AB  120.cos(100 t)V. Bỏ qua điện trở của dây nối A Hình 3
B
và của khoá K.
1. Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM và MB lần lượt là:
U1  40V ;U 2  20 10V .
a) Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
b) Viết biểu thức của điện áp tức thời hai đầu điện trở R.
103
2. Điện dung của tụ điện C  F . Khoá K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B là

U MB  12 10V . Tính giá trị của điện trở R và độ tự cảm L.
Hướng dẫn
Tính hệ số công suất và viết biểu thức của điện áp hai đầu R (2,5điểm)
+ Khi khoá K đóng, tụ C bị nối tắt…………………………………………………

+ Giản đồ véc tơ :
UAB U2
- Áp dụng định lí hàm số cosin: hệ số công suất của
đoạn mạch:  I
2 2 2
U U U
1 AB 2 2 U1
cos =  …………………………………………………………..
2.U1.U AB 2
- Suy ra uAM trễ pha  / 4 so với uAB nên:
u AM  40 2cos(100 t   / 4)(V ) …………………………………………………

Tính R; L (2,5điểm)
1
+ Dung kháng của tụ điện: Z C   10() …………………………………………
C
+ Từ giản đồ véc tơ, ta còn có: U R  U r  U AB .cos( /4)=60  U r  20V
U L  U AB .sin  / 4  60V , suy ra: R  2r ; Z L  3r ……
+ Khi khoá K mở, mạch có thêm tụ điện, lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai điểm
M, B:
2 2
U AB . r 2  ( Z L  ZC )2
U MB  I . r  ( Z L  Z C )   12 10(V ) , thay R=2r; ZL=3r
( R  r )2  ( Z L  ZC )2
60 2. r 2  (3r  10) 2
vào ta được:  12 10  r  5() …………………………….
(3r ) 2  (3r  10) 2
Từ đó suy ra: R  10; Z L  15  L  0,15 /  ( H ) …………………………………

Hà Minh Trọng 122


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 111. [NGHỆ AN 2012]
Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
2 10 3
xoay chiều u AB  220 2 cos 100t (V ) , R  50 3 , L  H , C  F.
 5
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các
điện áp uAN và uMB. A M L N C B
R
b) Điều chỉnh C để công suất trên cả đoạn mạch đạt cực
đại. Tìm C và giá trị cực đại của công suất.
2 Hình 1
c) Giữ nguyên L  H , thay điện trở R bằng R1  1000,

4
điều chỉnh tụ điện C bằng C1  F . Giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn, thay đổi tần số f đến giá
9
trị f0 sao cho điện áp hiệu dụng UC1 giữa hai bản cực của tụ điện đạt cực đại. Tìm f0 và giá trị cực đại của
UC1.
Hướng dẫn
Tổng trở : Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2  100 3 () .................................................................
1
trong đó Z L  L  200; Z C   50 .......................................................
C
U0
Cường độ dòng điện : I0 
 1,8 A ..............................................................................
Z
Z  ZC  
Độ lệch pha : tan   L  3   i   u     .............................
R 3 3

- Biểu thức cường độ dòng điện : i  1,8 cos(100t  ) A .............................................
3
- Biểu thức uAN :
Z AN  R 2  Z L2  218 U0AN = I0ZAN  392,4V
Z 200
tan  AN  L    AN  1,16rad   uAN   i   uAN  0,11rad ......
R 50 3
u AN  392,4 cos(100t  0,11)(V ) ......................................................................
- Biểu thức uMB :
Z AN  Z L  Z C  150 U0MB = I0ZMB = 1,8.150 = 270(V)

Vì ZL > ZC nên  MB  .....................................................................................
2
  
u MB  270 cos(100t   )(V )  270 cos(100t  )(V ) ..............................
3 2 6

- Công suất trên đoạn mạch đạt cực đại khi : Z C ,  Z L  200 ...........................................
1 , 10 4
- Điện dung của tụ : C   F .............................................................................
.Z C , 2
2
2  220 
- Công suất cực đại là : Pmax  I max .R    .50 3  558,7(W ). ...................................
 50 3 

Hà Minh Trọng 123


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:
U .Z C1 U
U C1  I .Z C1   ……………………………………
2 2 2
R1  ( Z L  Z C ) R12  Z L 
  1
Z C21  Z C 1 
- Ta thấy UC1 đạt cực đại khi mẫu số cực tiểu. Biến đổi biểu thức ở mẫu số ta được:
MS = L2C12 4  (C12 R12  2 LC1 ) 2  1 ………………..…………….…………..
2C1 L  C12 R12 0
- Mẫu số cực tiểu khi:  0   1000 (rad / s )  f0   500 Hz. …..
2C12 L2 2
1
U.
0C1
- Giá trị cực đại của UC1 là: U C1Max   480,2(V ). ………………
2
 1 
R12   0 L  
  0C1 

Hà Minh Trọng 124


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 112. [NGHỆ AN 2012]
0,3
Cho mạch điện như hình vẽ 2: R  30 3 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H ; tụ điện có
π
điện dung có điện dung biến đổi. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u AB  120 2 cos(100t)V .
Điện trở của ampe kế, của khóa K và dây nối không đáng kể. K
1) Khi khóa K đóng: R L C
a) Xác định số chỉ của ampe kế và viết biểu thức cường độ A a B
dòng điện tức thời qua mạch. Hình 2
b) Tính công suất tiêu thụ điện trong mạch.
2) Khóa K mở:
a) Điều chỉnh điện dung của tụ điện C  C1 thì số chỉ am pe kế vẫn không đổi. Tính C1 .
b) Thay đổi điện dung của tụ điện thì khi C bằng C2 trong mạch có cộng hưởng điện. Tính C2 và viết
biểu thức của điện áp tức thời hai đầu tụ điện lúc đó.
Hướng dẫn
1a 0,3
-Cảm kháng : z L  L  100  30() ……………………………………….

-Tổng trở: Z  R 2  Z L2  60() …………………………………………….....
U 120
-Số chỉ của ampe kế: I    2( A) ………………………………………
Z 60
ZL 30 3 
- tan      i trễ pha hơn u một góc  
R 30 3 3 6

-Biểu thức cường độ dòng điệ qua mạch: i  2 2 cos(100t  ) ( A) ............
6
1b 3
-Công suất tiêu thụ điện của mạch: P  UI cos  120.2.  120 3 (W ) ………
2
2a - Vì cường độ dòng điện không đổi khi K đóng và khi K mở nên tổng trở trong 2 trường hợp đó
bằng nhau:
 ZC1  0 (loai)
R’2 + ZL’2 = R’2 + (ZL’+ZC’)2 →  ……………………………
Z
 1 C  2Z L  60(  )
1 10 3
+ Điện dung của tụ C1 là: C1   (F) ………………………
ωZC1 6π
2b 1 1 103
- Trong mạch có cộng hưởng khi Z C 2  Z L → C2    ( F ) ....
Z L 100 .30 3
-Cường độ dòng điện trong mạch khi có cộng hưởng:
U 120 4 3
I   ( A)
R 30 3 3
- Dòng điện cùng pha với điện áp: i  u  0 nên uC trễ pha  / 2 so với uAB...........
- Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện:
4 3
uC  I .Z C . 2  .30 2 cos(100t   / 2) (V )  40 6 cos(100t   / 2) (V ) ........
3

Hà Minh Trọng 125


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 113. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (H1), trong đó u AB  200 2 cos100t(V) .
104 2
R  75    ;C   F ; L   H  .
 
Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch chính K2
trong mỗi trường hợp sau:
1. K1 mở K2 đóng;
2. K1 đóng K2 mở; L D A B
F G
3. K1 và K2 cùng mở;
H1 K1
4. K1 và K2 cùng đóng.
Hướng dẫn
1 R C
+ Tính được: Z L  L  200    , Z C 
 100    .
C
1. Khi K1 mở K2 đóng mạch điện chỉ có cuộn cảm L
U 200
+Cường độ hiệu dụng: I L  AB   1( A)
ZL 200

+Dòng điện qua cuộn cảm trễ pha so với u AB một góc  iL  2 cos(100 t   / 2)  A
2
2. Khi K1 đóng K2 mở mạch điện chỉ có một tụ C
U 200
+Cường độ hiệu dụng: I C  AB   2( A)
Z C 100

+Dòng điện qua tụ điện sớm pha so với u AB một góc  iC  2 2 cos(100 t   / 2)  A
2
3. K1 và K2 cùng mở mạch điện gồm R, L, C nối tiếp.
U
+Tổng trở của mạch: Z  R 2  ( Z L  Z C )2  125()  I   1, 6( A)
Z
Z  ZC 4
+ tan   L     0,92739( rad )
R 3
+Vậy: i  1, 6 2 cos(100 t  0,9273)  A
4. Khi K1 và K2 cùng đóng. Mạch điện gồm L, R, C mắc song song với nhau:
U 200 U 200
+ I L  AB   1( A) ; I C  AB   2( A) ; 
ZL 200 Z C 100 IC
U AB 200 8
IR    ( A)
R 75 3
+Theo giản đồ véc tơ cho các dòng điện thì: 
  I
2 2
I L  IC
I  I R  ( IC  I L )  2,848( A)
IC  I L
+ tan    0,375    0, 359( rad );
IR 
U AB
+Vậy: i  2,848 2 cos(100 t  0,359)  A 
IR


IL
Hà Minh Trọng 126
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 114. Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R = 100
Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ của
đoạn mạch theo độ tự cảm L được biểu diễn như hình. Dung kháng của tụ điện có giá trị bao nhiêu?

Giải
U2
Ta có Pmax   U  Pmax .R  100 3V
R
2
U 2 .R
Pth  2 
U 2 .R
 100 
100 3  .100  Z  100 2Ω.
2 2 C
Zth
 2
R Z 2
C   2
100  Z 2
C 
Câu 115. Đặt một điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100 t ) (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có điện trở r = 10 2 Ω , hệ số tự cảm L biến thiên.
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của công suất tiêu thụ trên trên toàn mạch theo cảm kháng được cho như
hình vẽ. Biết P3/P1 = 3, giá trị của điện trở R là bao nhiêu?

Giải
Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho 1 giá trị P.
Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL = ZC
Z  Z L 2 60  140
Và có mối quan hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là: Z L3  L1   100 Ω
2 2
Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3 /P1 = 3. Ta có:
U
P3 I 32 .R I3 Rr ( R  r )2  Z C2 ( R  r )2  Z C2
 2 3  3  3  3 3
P1 I .R I U Rr ( R  r)2
( R  r )2  Z C2
100
 Z C  2.( R  r )  100 Ω  R   10 2  50 2  10 2  40 2 Ω
2
Câu 116. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Khi tần số góc thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại là I và khi ở hai giá trị 1 và 2
  2
thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện đều là I / 5. Cho 1  150 . Giá trị điện trở R trong
C12
mạch là bao nhiêu?

Hà Minh Trọng 127


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Giải
1
+ Hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch 12  .
LC
1  2
Ta có  150 Ω → L  1  2   150 Ω.
C12
I 2max 1 U2 U
+ Mặc khác 2I 2   2
 2
→ L  1  2   3R .
5 10 R R 2  L2  1  2 
Từ hai phương trình trên ta thu được R = 50 Ω.
Câu 117. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch đoạn AB như hình vẽ. C là
tụ xoay còn L là cuộn dây thuần cảm. V1 và V2 là các vôn kế lí tưởng. Điều
chỉnh giá trị của C để số chỉ của V1 cực đại là U1, khi đó số chỉ của V2 là 0,5U1.
Khi số chỉ của V2 cực đại là U2, thì số chỉ của V1 lúc đó là bao nhiêu U2 ?
Giải
+ Điều chỉnh C để V1 cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng UR = U1 = U.
UZL
→ Giá trị của vôn kế V2 khi đó V2  U C  0,5U  → ZL = 0,5R. Tiến hành chuẩn hóa R = 1 → ZL =
R
0,5.
R 2  Z2L 12  0,52 R 1 V
+ Khi V2 cực đại thì ZC    2,5 → V1  V1  V1  1 .
ZL 0,5 R 2   ZL  ZC 
2
12   0,5  2,5
2 5

R 2  Z2L 12  0,52 V1 5
+ Mặc khác U 2  V1  V1  → V1 = 0,4U2.
R 1 2
Câu 118. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu cos 
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi R  2,3 0,7
A. 0,71. B. 0,59
C. 0,87 D. 0,5.
R 
Z O 4
*Từ đồ , khi R1  4  tan 1  LC  Z LC  R1 tan 1
R1
R2 2,3
R2  2, 3  cos  2    0,5
2 2
R22   R1 tan 1  2,32   4 tan  arccos 0, 7  

2
Z LC

Câu 119. Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω= 173,2 rađ/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i
là cường độ dòng điện trong đoạn mạch,  là độ lệch pha giữa u và 
i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của  theo L. Giá trị
của R là 300
A. 31,4 Ω. B. 15,7 Ω. C.30Ω D. 15 Ω. L(H)
O 0,2 0,4
Từ đồ thị ta thấy
 L  0,1H  Z L  L  10 3
 10 3
 ZL  tan 30  tan  R  30
  30  tan 30  tan R
 R

Hà Minh Trọng 128


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 120. Đặt điện áp u  200 2 cos ωt (V) ( ω thay đổi được ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Điện áp hiệu dụng
giữa hai bàn tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn càm lần lượt là UC và UL phụ thuộc vào ω, chúng
được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên , tương ứng với các đường UC, UL. Tính giá trị của UM
trong đồ thị.

Giải:
Khi ω biến thiên:
L
2  R2
2UL 1 2 2UL 1
U L max   ωL  . ; U C max   ωC  . C
R. 4 LC  R C 2 2 L
C 2  R2 2
R. 4 LC  R C 2 L 2
C
1
U L max  U C max ; ωL .ωC   ωR2  ωC  ωR  ωL
LC
Từ đồ thị ta nhận thấy
Khi ω2 = 0 thì ZC =∞ => I= 0A; UL =0V
Khi ω2 =ωL2 thì ULmax .
Khi ω2 = ∞ thì ZL = ∞; UL = UAB
Tương tự với UC
Mặt khác giá trị ω để UL = UAB nhỏ hơn giá trị ω để ULmax 2 lần
 L  2C
 C2 1 U U .2 200.2
Ta có:  1  2   U L max  U C max     230, 94V  231V
 L .C  LC L 4 C2 3 3
1 2
L
Câu 121. Trong giờ thực hành, một học sinh muốn đo hệ số công suất của một thiết bị điện X bằng các
dụng cụ gồm: điện trở, vôn kế lí tưởng, nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi;
các dây nối có điện trở không đáng kể. Tiến hành thí nghiệm bằng cách mắc nối tiếp điện trở và thiết bị X,
sau đó nối vào nguồn điện. Học sinh này dùng vôn kế đo điện áp hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở và
hai đầu thiết bị X thì vôn kế có số chỉ lần lượt là: 220V, 100V và 128V. Hệ số công suất của thiết bị X là
bao nhiêu?
Giải

Ta có:
   U 2  U R2  U X2
U  U R  U X  U 2  U R2  U X2  2U R .U X .cos  X  cos  X 
2U RU X
220 2  1002  1282
Thay số: cos  X   0,86
2.100.128

Hà Minh Trọng 129


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 122. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.
Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực
đại thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là bao
nhiêu?
Giải
Ta có giản đồ vecto sau:

UL U U R
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:  ;sin   R 
sin(   ) sin  U RC R  ZC2
2

U L max  sin(   )  1      900  U L max  U 2  U RC


2

U 2  U L max (U L max  U C )  U 2  U L2 max  U L max .U C  (30 2) 2  U L2 max  U L max .30


U L1  60V (tm)

U L 2  30V (loai )
Câu 123. Đặt điện áp xoay chiều u  220 2cos100t V vào hai P(W)
đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L mắc nối 242
tiếp với biến trở R. Công suất tiêu thụ của mạch được biểu diễn theo
đồ thị bên. Điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây khi giá trị của biến trở
R bằng 55 Ω là bao nhiêu? R 
O 80
Giải
*Từ đồ thị ta có khi
U2 2202 r  20
R0  80  Z L  r  Pmax   242  
2  R0  r  2 80  r   Z L  100
U r 2  Z L2 20 2  100 2
R  55  U d  Z d . U 2
 220 2
 179,5V
Z R  r  Z L2  55  20   100 2
Câu 124. Đặt điện áp u  120 2 cos100tV vào hai đầu đoạn mạch
u(V)
nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện C  0,25 /  mF và cuộn cảm thuần 400
L  1/  H khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị của 200
biến trở là R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch t(s)
O
pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương
ứng là φ1, φ2 với φ1 = 2φ2. Giá trị công suất P bằng bao nhiêu? -400

Hà Minh Trọng 130


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Giải
Đoạn mạch đang có tính cảm kháng Z L  Z C
 
 1 
1  P1 P1  P2  1  2 2  3 U2
  P   1   2    P sin 21  60 3 W
 2 2 2    2ZLC
 2 6
Câu 125. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha
giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanφ theo ZC
được biểu diễn như đồ thị hình bên. Tính giá trị của R.
Giải
Z L  ZC 1 Z
tan     .Z C  L 1 ;
y R R R
ax b

 Z
1, 2  L
 Z C  0  tan   1, 2 1  R
   R  10
Z
 C  12  tan   0 0   .12  Z L
1
 R R
Câu 126. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch nối
tiếp theo đúng thứ tự gồm cuồn cảm thuần có độ tự cảm L, biến trở R và tụ điện có điện dung C sao cho
ω 2 LC  1 . Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch cực đại và bằng 50 W. Khi R = 100 6  thì
tan  φ RL +φ RC  đạt cực đại. Hỏi mạch này có thể cộng hưởng với tần số bao nhiêu?
Giải:

* Khi R = R0: Pmax  R0  Z L  Z C  Z L  Z C  100( ) (1)


L Z Z
 C
*Từ tan      tan  RL  tan  RC  R R  100

100
RL RC
1  tan  RL tan  RCZ Z Z L ZC 2 Z L ZC
1 L C R
R R  R
2 ZL ZC

Z L  ZC
tan RL  RC   max   R  Z L Z C  Z L Z C  100 2.6 (2)
2 Z L ZC
 300
 Z L  300  L  100
1
Từ (1) và (2):  f0   40,8( Hz )
 2 LC
 Z  200  C  1
 C 200.100
Câu 127. Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp u  150 2 cos100t  V  . Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π/6.
Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng của đoạn AM và
đoạn MB đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là bao nhiêu?
Giải
Theo định lí hàm số sin ta có:

Hà Minh Trọng 131


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
U U U MB U AM  U MB U AM  U MB
 AM    M
sin   / 3 sin   2   2    
sin     sin   sin     2sin   cos    
 3   3  3  3
 
U AM
 U AM  U MB  2Ucos      2U
 3
A /6 U MB
  U AM  U MB  max  2U
Đạt được khi    / 3  tam giác AMB cân tại A, I
theo hình vẽ U MB  2U cos   / 3  U  150V

U

B
Câu 128. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng
của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai
đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Tìm hệ thức liên hệ giữa R, L và ω.
Giải:
 U 12a M
U  0R   6 2a
Ta có  R 2 2
u  u  u  16a  7a  9a
 RL C

Dựa vào giãn đồ vecto khi UC max ta thấy


U RL
2 2
U Cmax
1 1 1  a  a 1
 2  2      1
2
U R U RL U  U RL   U  72 A
Do u và uRL vuông pha nên I
2
 u RL   u 

2
 a 
     2  81 
2
a
2

  256    2  2 
U
 U RL   U   U RL  U
Giải hệ (1) và (2) ta được: B
a 2 a 1 2
 ;   U RL  7,5 2a; U  10 2a  U L  U RL  U R2  4,5 2a
U RL 225 U 200
ZL U L 3
  
R UR 4

Câu 129. Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần
cảm có điện trở r  10π  và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát
có một cặp cực từ, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở
thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong
mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực
nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ. Tính giá trị của L.
Giải
Do rô to có một cặp cực từ nên f = n.
E
Cường độ dòng điện qua mạch là: I 
r 2  Z 2L

Hà Minh Trọng 132


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2
1 2r 2 1  L 
suy ra: 2  2 2
  . Giải 2 cặp số liệu trên đồ thị, tìm L = 0,25 H.
I  N.0 2  n  N.0 2 
Câu 130. Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay
đổi được. Ở tần số f1 = 60 Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos  1 . Ở tần số f 2 = 120 Hz , hệ số công suất
nhận giá trị cos  0, 707 . Ở tần số f3 = 90 Hz , hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?
Giải
Tần số Cảm Dung Hệ số công suất
kháng kháng
f1 = 60 Hz x x cos  1
f 2 = 120 Hz 2x 0,5x 1 11 x 4
2

cos      
 Z  ZC 
2
 2x  0,5x 
2
2 R 9
1  L  1   
 R   R 
f3 = 90 Hz 1,5x x /1, 5 1 1
cos    0,874
2 2
 Z  ZC   1,5x  x /1,5 
1  L  1  
 R   R 
Câu 131. Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t V. Khi U =
100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là π/3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch
là 50 W. Khi U  100 3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn như cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn
mạch trên điện trở R0 có giá trị bao nhiêu?
Giải
U2 1002 
P cos 2   50  cos 2  R  50   
R R 3
Z L  ZC 
tan    tan  Z L  Z C  R 3  50 3   
R 3
100 3 100
I'I    R0  100   
2 2 2 2
 R  R0    Z L  ZC  R   Z L  ZC 

Câu 132. Đặt điện áp u  200 cos100 t (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R  100  , tụ điện
có điện dung C  15,9  F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ
của mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
Tính giá trị L1 của cuộn cảm và lập biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
 U2 2 1002 .2 
 P  cos   100  cos 2       
Giải  R 100 4  i  2 cos 100 t    A
 P  I 2 R  100  I 2 .100  I  1 A  4

1
 L1 
tan   C  L  1 H
R 

Hà Minh Trọng 133


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 133. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện P
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L thay đổi. Gọi φ
là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện trong mạch. Hình vẽ là đồ thị
của công suất mạch tiêu thụ theo giá trị của φ. Tính
giá trị φ1? P1
Giải

Điều chỉnh L để công suất mạch đạt cực đại khi φ


2
U
ZL  ZC ; Pmax  . O φ1
2R
Khi độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là φ thì công suất
U2
của mạch là P  cos 2   Pmax cos 2.
R
Theo hình P1  0,5Pmax  Pmax cos 2 1  cos1  1/ 2  1   / 4.
P
Câu 134. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần L. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu P1
đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch.
Hình vẽ là đồ thị của công suất mạch tiêu thụ theo
giá trị của φ. Tính giá trị φ1.
Giải φ
U2
Điều chỉnh R để công suất mạch đạt cực đại khi R  Z L ; Pmax  . O φ1
2Z L
Khi độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ
dòng điện trong mạch là φ thì công suất của mạch là
U2 U2 R ZL
P 2 2
R   2Pmax cos sin   Pmax sin 2
R  ZL ZL R 2  Z2L R 2  Z2L
Theo hình P1  0, 75Pmax  Pmax sin 21  sin 21  0, 75  1  0, 424
Câu 135. Đặt điện áp u  U 2cos  t   / 6  V với U và ω không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB
nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ có điện dung C. Khi R  R 1 hay R  R 2 thì công suất tiêu
thụ của mạch lần lượt là P1 hay 2P1 / 3; độ lệch pha của u so với dòng điện tương ứng là φ1 và φ2 thỏa
mãn 1  2  7  / 12. Khi R  R 0 thì mạch tiêu thụ công suất cực đại và bằng 100W. Tìm P1.
Giải
Công suất tiêu thụ của mạch khi độ lệch pha của u so với i là φ:
U2
P sin 2  Pmax sin 2  100 sin 2
2 ZLC
 2
P2  2P1 / 3 sin 22  sin 21 3
Theo đề   3  sin 21   P1  100 sin 21  50 3W
1  2  7  / 12.     7 / 12. 2
 1 2

Hà Minh Trọng 134


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 136. [Giản đồ vec tơ kép] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai
đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện, hai đầu biến trở, hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 là U C1 ; U R1; cos1; khi
biến trở có giá trị R2 là U C2 ; U R 2 ;cos2 . Biết U C1  2 U C2 ; U R1  3U R1. Giá trị của  cos   cos   là
2
1
2
2

bao nhiêu?
Giải
Theo hình vẽ và đề ta có M1
2 2
 cos 2  9cos 1
2 2
 cos2  3cos1  cos 2  9cos 1
  2  ULC1
UR1
1  cos 1  4 1  cos 2 
2 2 2
sin 1  2 sin 2 sin 1  4 sin 2
cos 2 1  3 / 35 1
 2  cos 2 1  cos 2 2  6 / 7 A B
 cos  2  27 / 35
2
UR2 ULC2

M2

Câu 137. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.
Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm
N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 400 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm
M và B là 300 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 90 . Điện áp hiệu dụng
trên R là bao nhiêu?
Giải
 
Vì liên quan đến U AN  U MB nên ta tổng hợp theo quy tắc hình bình hành các véc tơ điện áp đó:

 1 1 1 bc
       HÖ thøc l­îng : h2  b 2  c 2  h 
U AN  U R  U L , U MB  U R  U C .  b  c2
2


U  h  bc 300.400
R   240 V 
 2
b c 2
3002  4002

Hà Minh Trọng 135


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 138. Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R
L
và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu dụng U RC  0, 75U RL và R 2  . Tính hệ số công suất của đoạn mạch
C
AB.
Giải
L
R2   Z L Z C  U R2  U LU C   vu«ng t¹i O
C
cos   0,8
 tan   0, 75  
sin   0, 6
U R  0, 75a cos   0, 6a
 R
U C  0, 75a sin   0, 45a  cos  
U  a cos   0,8a Z
 L
UR
cos    0,864
2 2
U  U L  U C 
R

Câu 139. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D.
Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm C và D chỉ
có cuộn cảm thuần cảm. Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và D là 100 3 (V) và cường độ hiệu dụng
chạy qua mạch là 1 (A). Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 60 nhưng giá trị
hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là bao nhiêu?
Giải

UR
Tam giác cân có một góc 60 là tam giác đều nên U L  U C 
3

Từ đó suy ra mạch cộng hưởng: U R  U  100 3 V 

UR
Dựa vào giản đồ véc tơ tính được: U C   100 V 
3
UC
 ZC   100   
I

Hà Minh Trọng 136


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 140. Đặt điện áp xoay chiều 150 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (L thuần cảm) và
C thay đổi được. Có hai giá trị của C là C1 và C2 làm cho U2L = 6U1L. Biết rằng hai dòng điện i1 và i2 lệch
nhau 1140. Tính U1R.
Giải
Vì U2 L  6U1 L nên U2 R  6U1 R . Đặt U1R  x thì U2 R  6 x.
U R1
0
1  arc cos x 6x
Theo bài ra: 1   2  114  arc cosU
U
 arc cos  1140  x  21,17( V)
2  arc cos R 2
U
150 150

Câu 141. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có
điện dung C1. Khi đó dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Lấy một tụ điện
khác C '  4C1 mắc song song với tụ điện C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2.
Biết P1  3P2 và i1 vuông pha với i2 . Xác định góc lệch pha 1 và  2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với
i1 và i2 .
Giải
U2 P cos 2 1 cos  2 1 
P  UI cos   cos 2   3  2  2
  
R P1 cos 2 cos 1 3 

Z C1  
C2  C1  C '  5C1  Z C 2    2  1   2  1  
5 2 2
1 cos  2  sin 1 
    1  
3 cos 1 cos 1 6

Hà Minh Trọng 137


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 142. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn cosφUL (V)
mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có 2
độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL và
hệ số công suất của mạch cosφ theo độ tự cảm ZL của cuộn
dây. Khi ZL = 3 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện O 6 12 18 24 ZL
bằng bao nhiêu?
Giải
- Từ đồ thị ta thấy khi ZL = 6 thì cos = 0,5 và UL = 2V nên suy ra:
R 1 2
+)  => 3R 2   6  ZC  => Z C  6  3R
R2  6  Z 
2 2
C

2
Z 
+) ULmax = 2 V => 2  U 1   C 
 R 
R 2  Z2C 4
và ta có Z Lma x 
ZC 3
 
 Z C2  4  Z Lma x .ZC  12  0 (*)

Vì ZLmax chỉ tồn tại tại 1 điểm nên phương trình (*) phải có nghiệm duy nhất =>  = 0
=> ZLmax = 4
Khi đó từ (1) và (*) ta suy ra: ZC = 3 và R  3
U.Z C 2Z C .R 3
- Khi ZL = 3 thì U C   UC   .
R 2   3  ZC 
2
 R 2   3  ZC 2   R 2  ZC2  2
  

Hà Minh Trọng 138


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Máy phát điện một  Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra: f  n.p
pha loại 2 n: tốc độ quay (vòng /s); p: số cặp cực từ
 Số cuộn dây của stato luôn bằng số cực từ: q  2p
 Tổng số vòng dây bằng số cuộn dây nhân với số vòng dây trên mỗi cuộn:
N  q.N1 với N1 là số vòng dây của mỗi cuộn dây.
 Nếu đề cho từ thông cực đại qua mỗi cuộn dây là Φ0 thì từ thông cực đại qua
tất cả các cuộn dây là q. Φ0 và suất điện động hiệu dụng do máy tao ra là
E   q 0  2np  2p 0 
E 0    2 2 0 np 2  n, p 2
2 2 2
 Nếu đề cho từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là Φ0 thì từ thông cực đại
qua tất cả các vòng dây là N. Φ0 và suất điện động hiệu dụng do máy tao ra là
E   N 0  2np  2pN1 0 
E 0    2 2  N1 0  np 2  n, p 2
2 2 2
Máy phát một pha Khi tốc độ quay của roto thay đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch ngoài
loại 2 mắc với mạch thay đổi (tỷ lệ thuận), tần số cũng thay đổi (tỷ lệ thuận) dẫn đến dung kháng,
RLC. cảm kháng, tổng trở mạch ngoài cũng thay đổi.Có ba mạch cơ bản sau:
 MPĐXC một pha loại 2 mắc với mạch ngoài là điện trở thì
E k
I   f  f . Nếu số cặp cực p không đổi thì I  n.
R R
 MPĐXC một pha loại 2 mắc với mạch ngoài là cuộn cảm thuần thì
E k
I   f . Nếu số cặp cực p không đổi thì I  n.
ZL 2L
 MPĐXC một pha loại 2 mắc với mạch ngoài là cuộn cảm thuần thì
E
I  2Ckf 2  f 2 . Nếu số cặp cực p không đổi thì I  n 2 .
ZC
Bài toán 1. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị
bằng nhau. Khi rôto quay với tốc độ no thì cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại. Chứng minh
2n 2 n 2
rằng: n 2o  2 1 22 .
n1  n 2
Giả sử với tốc độ quay của roto n  1 thì Z L  x, ZC  y, E  E 0
Với tốc độ quay của roto là n thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là
nE 0 E0 E0 y 2 R 2  2xy
I   ; f n   4
 2
 x2
 y
2
y 2 R 2  2xy f n  n n
R 2   nx     x2
 n  n4 n2
1 b
Với f(n) là hàm bậc hai đối với ẩn số 1/ n 2 . Để I max thì f(n) min tức là
2
  . Với hai giá trị của tốc
n0 2a
độ góc n1 và n2 cho cùng I, tức là hai giá trị đó phải là hai nghiệm phân biệt của phương trình
1 1 b 1 1 2
f  n   const, theo định lí Viet ta có: 2  2    2  2  2 .
n1 n 2 a n1 n 2 n 0

Hà Minh Trọng 139


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài toán 2. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện có
cùng giá trị. Khi rôto quay với tốc độ no thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Chứng
minh rằng n 2o  n1n 2 .
Giả sử với tốc độ quay của roto n  1 thì Z L  x, ZC  y, E  E 0
Với tốc độ quay của roto là n thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là
2
nE 0 y yE 0 yE 0  y
UC    ; f  n    nx  
2 n 2 2 n
 y  y R  f n 
R 2   nx   R 2   nx  
 n  n
y
Với f(n) là hàm bậc hai đối với ẩn số 1/ n 2 . Để I max thì f(n) min tức là n 20 
x
Với hai giá trị của tốc độ góc n1 và n2 cho cùng I, tức là
2 2
 y  y y 2
 n1x     n 2 x    n1n 2   n1n 2  n 0
 n1   n 2  x
Câu 143. Một máy phát điện xoay chiều một pha được mắc với mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi
U
roto quay với tốc độ n vòng/phút thì hiệu điện thế hiệu dụng U R  L  U C và cường độ dòng điện hiệu
2
dụng trong mạch bằng I1. Điều chỉnh tốc độ quay của roto đến n2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm và tụ điện
bằng nhau, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi đó bằng I2. Tính n 2 / n1;I 2 / I1.
n
ĐS: n 2  1 ; I 2  I1
2
Câu 144. Một máy phát điện xoay chiều một pha được mắc với mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi
roto quay với tốc độ n vòng/phút thì hiệu điện thế hiệu dụng U C  U L  2U R và cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch bằng I1. Điều chỉnh tốc độ quay của roto đến 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch bằng I2. Tính tỷ số I2 / I1
ĐS: 2 / 10
Câu 145. Một máy phát điện xoay chiều một pha được mắc với mạch LC (cuộn dây thuần cảm). Khi roto
quay với tốc độ n vòng/phút thì hiệu điện thế hiệu dụng U C  2U L và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy
qua mạch là I. Điều chỉnh tốc độ quay của roto đến 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch là bao nhiêu I?
ĐS: 9I/7
Câu 146. Một máy phát điện xoay chiều một pha được mắc với mạch RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi
roto quay với tốc độ n vòng/phút thì hiệu điện thế hiệu dụng U C  U L  4U R và cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch bằng I1. Điều chỉnh tốc độ quay của roto đến 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu
dụng trong mạch bằng I2. Tính tỷ số I2 / I1
ĐS: 2 / 37
Câu 147. Một máy phát điện xoay chiều một pha được mắc với mạch LC (cuộn dây thuần cảm). Khi roto
quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch có tính cảm kháng và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch
là I. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,4I. Điều
chỉnh tốc độ quay của roto đến 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu I?
ĐS: 9I/25

Hà Minh Trọng 140


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 148. Một máy phát điện xoay chiều một pha được mắc với mạch LC (cuộn dây thuần cảm). Khi roto
quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch có tính cảm kháng và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch
là I. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,4I. Điều
chỉnh tốc độ quay của roto đến 3n vòng/phút và nối tắt cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch là bao nhiêu I?
ĐS: 4,5I
Câu 149. Một máy phát điện xoay chiều một pha được mắc với mạch LC (cuộn dây thuần cảm). Khi roto
quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch có tính cảm kháng và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch
là I. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,4I. Điều
chỉnh tốc độ quay của roto đến 3n vòng/phút và nối tắt tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
là bao nhiêu I?
ĐS: I/3
Câu 150. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy
phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều
với tốc độ góc 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn
mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
mạch bằng bao nhiêu?
ĐS: 3 A .
Câu 151. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với
một mạch điện RLC nối tiếp. Khi roto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng
hưởng và ZL = R, cường độ dòng điện qua mạch là I. Nếu roto có 4 cặp cực và cùng quay với tốc độ n
vòng/phút (từ thông cực đại qua một vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu I?
4I
ĐS:
13
Câu 152. Hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện C và một cuộn cảm thuần L được mắc vào 2
cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (điện trở các cuộn dây trong máy phát không đáng kể). Khi
rôto của máy quay đều với tốc độ 600 vòng/phút thì ZC= 3ZL và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
là I, khi rôto của máy quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
sẽ là bao nhiêu I?
ĐS: 8I
Câu 153. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một
điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 2n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 0,8 10 A.
Nếu rôto quay đều với tốc độ 3n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là bao
nhiêu?
ĐS: 1,8 5 A.
Câu 154. Cho mạch điện RC với R = 15 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một máy phát điện xoay chiều
một pha. Khi rô to quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ I1 = 1 (A). Khi rô to quay với tốc độ 2n
vòng/phút thì cường độ I2 = 6 (A). Nếu rô to quay với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là bao
nhiêu?
ĐS:. 2 5 Ω

Hà Minh Trọng 141


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 155. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một
điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy
quay đều với tốc độ n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ 2n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 0,8 10 A.
Nếu rôto quay đều với tốc độ 3n (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là bao
nhiêu?
Giải:
Khi tốc độ quay roto là n thì tần số dòng điện là f, dung kháng và suất điện động hiệu dụng là ZC và E,
2 2
cường độ dòng điện hiệu dụng là I  E R Z 
 1      C   1 1
2 2
R  ZC E  E 
Khi tốc độ quay roto là 2n thì tần số dòng điện là 2f, dung kháng và suất điện động hiệu dụng là 0,5ZC và
2 2
2E, cường độ dòng điện hiệu dụng là I '  2E R  Z  5
 0,8 10     0, 25  C    2 
2 2
R  0, 25ZC E
   E  8
Khi tốc độ quay roto là 3n thì tần số dòng điện là 3f, dung kháng và suất điện động hiệu dụng là ZC/3 và
3E, cường độ dòng điện hiệu dụng là 3E 3
I'  
2 2
2
1  R  1  ZC 
R  Z2C
2

9     
 E  9 E 
2 2
Giải hệ (1) và (2) rồi thay vào (3) ta được:  R    ZC   1  I '  1,8 5A
E  E  2
Câu 156. Nối hai đầu một máy phát điện xoay chiều một pha (bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy
phát) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần. Khi roto quay với tốc độ n
vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16 W. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W. Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch xấp xỉ bao nhiêu?
Giải
*Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RL khi nối vào máy phát điện xoay chiều một pha.
Bảng chuẩn hóa
n ZL = 1 U P1
2n ZL = 2 2U 12,5P1
3n ZL = 3 3U P3
2 2
E E U E
P  R.I 2  R. 2 2
  P  R. 2
R  ZL R  Z L2
U2 P2 U 22 Z12 U 22 R 2  Z L21 20 22 R 2  1 4
P  RI 2  R 2
  2
. 2
 2
. 2 2
  2 . 2 2  R2 
Z P1 U1 Z 2 U1 R  Z L 2 16 1 R  2 11
4 2
P3 U 32 Z12 1
*  2 . 2  P3  16.32. 11  20,97W . Chú ý: Z L ~ n và E ~ n .
P1 U1 Z 3 4 2
3
11

Hà Minh Trọng 142


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
1. Công suất nơi phát không đổi
a. Thiết lập công thức:

Giả sử máy phát (nơi sản xuất) phát ra dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và công suất P
P
thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I  . Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện
Ucos
2 P2
năng: P  I R  2 2 R
U cos 
cos là hệ số công suất của đoạn mạch
 2d
R  là điện trở tổng cộng của dây tải điện
S S
Với d là khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR, suy ra điện áp tại nơi tiêu thụ U '  U  U
Hiệu suất tải điện:
P ' P  P PR P P
H   1 2 2  1 H   1  H  U 2  R
P P U cos  P cos 2 
R R P' R
H = 1- 2
P  1-  2 P' = H(1- H)
U UH U
Với P là công suất của nơi phát, P’ là công suất của nơi tiêu thụ
b.Biến thiên hiệu suất truyền tải theo P, U, I, R,…
Bài toán 1:Thay đổi cường độ dòng điện
P ' P  P
H   1
I 2R
 1 H 
I2 R

1  H   R
P P P P I2 P
Bài toán 2: Thay đổi điện trở dây dẫn (bằng cách thay đổi vật liệu hay đường kính tiết diện sợi dây)
2
PR R U 2cos 2  R2 R1 1  H 2 R 2 2  d1 
H  1 2 2    const hay      
U cos  1  H P 1  H 2 1  H1 1  H1 R 1 1  d 2 
Bài toán 3: Thay đổi công suất của nguồn phát ( xem điện áp đưa lên truyền tải, hệ số công suất
truyền tải và điện trở dây không đổi)
PR P U 2 cos 2  P P
H  1 2 2    const hay 2  1
U cos  1  H R 1  H 2 1  H1
Chú ý: Thông thường để thay đổi công suất của nguồn phát trong khi điện áp truyền tải không đổi,
người ta thường thay đổi số máy phát, xem các máy phát có cùng công suất P0 thì công suất của nguồn
phát gồm N máy phát sẽ là P  NP0

Hà Minh Trọng 143


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài toán 4: Thay đổi điện áp tại nơi truyền tải ( xem công suất truyền tải, hệ số công suất truyền tải
và điện trở dây không đổi)
PR PR
H  1  2 2  U 2 1  H   2
 const hay U 22 1  H 2   U12 1  H1 
U cos  cos 
Chú ý:
Thông thường để thay đổi điện áp truyền tải (tại nơi phát) trong khi công suất của nguồn phát
không đổi, người ta thường sử dụng máy tăng áp đặt tại nới máy phát, xem máy biến áp lí tưởng.
Nếu tải tiêu thụ là các hộ dân (giả sử gồm x hộ dân) mà mỗi hộ dân có cùng công suất tiêu thụ là
P0 thì công suất của tải tiêu thụ là
 P 
P.H  xP0  U 2 1  H   U 2  1  x 0   const
 P
Tức là với điện áp tại nơi truyền tải là U1 , U 2 , U 3 thì số hộ dân được cung cấp điện là x, y, z thì ta

 P   P   P 
U12 1  x 0   U 22 1  y 0   U 32 1  z 0 
 P  P  P
Nếu truyền tải bằng dây siêu dẫn thì công suất nơi tiêu thụ bằng công suất nơi phát.
Nếu gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0, n là số hộ dân
được cung cấp điện khi điện áp truyền đi là U, P là công suất hao phí thì ta có: P = nP0 + P
Bài toán 5. Thay đổi công suất của nguồn phát và điện áp tại nơi truyền tải
PR U 2 1  H  R U 22 1  H 2  U12 1  H1 
H  1 2 2    const hay 
U cos  P cos 2  P2 P1
2. Công suất nơi tiêu thụ không đổi (công suất – điện áp nơi phát thay đổi)
Bài toán 5: Cần tăng điện áp nơi phát lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm n2 lần và công
suất tải tiêu thụ không đổi. Biết độ giảm thế lúc đầu bằng k lần điện áp của tải tiêu thụ và hệ số công
suất của truyền tải bằng 1.
Sử dụng các công thức:
P' P'
H1  ; P1  I12 R; U1  U1  U '1  I1R; H 2  ; P2  I 22 R; U 2  U 2  U '2  I 2 R
P ' P1 P ' P2
U1
Cụ thể: Với k là tỷ số độ giảm điện áp sơ với điện áp tải k 
U t1
P2 1
n2 là phần giảm hao phí đường dây 
P1 n 2
2
P  I 
2 1 I
Độ giảm hao phí đường dây P  I R  2   2   2  I2  1
P1  I1  n n
Vì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện nên cos = 1 nên công suất tiêu thụ của tải lại không đổi nên
U t1I1  U t 2 I2  U t 2  nU t1
Độ giảm điện áp đường dây lúc đầu U1  I1R  k.U t1
U 2 I 2 1 U1 k
Độ giảm điện áp đường dây lúc sau: U 2  I2 R     U 2   .U t1
U1 I1 n n n
Điện áp của nguồn lúc đầu và lúc sau:

Hà Minh Trọng 144


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
U1  U t1  U1  1  k  .U t1
 U2 n2  k
  k   
U
 2  U t2   U 2   n  .U
 t1 U 1 n 1  k 
  n
Bài toán 6: Cần tăng điện áp nơi phát lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm n2 lần và công
suất tải tiêu thụ không đổi. Biết độ giảm thế lúc đầu bằng k lần điện áp của nơi truyền đi và hệ số
công suất của truyền tải bằng 1.
Sử dụng các công thức:
P' P'
H1  ; P1  I12 R; U1  U1  U '1  I1R; H 2  ; P2  I 22 R; U 2  U 2  U '2  I 2 R
P ' P1 P ' P2
U1
Cụ thể: Với k là tỷ số độ giảm điện áp sơ với điện áp tải k 
U1
P2 1
n2 là phần giảm hao phí đường dây 
P1 n 2
2
2 P  I  1 I
Độ giảm hao phí đường dây P  I R  2   2   2  I2  1
P1  I1  n n
Vì điện áp cùng pha với cường độ dòng điện nên cos = 1 nên công suất tiêu thụ của tải lại không đổi nên
U t1I1  U t 2 I2  U t 2  nU t1
Độ giảm điện áp đường dây lúc đầu U1  I1R  k.U1
Độ giảm điện áp đường dây lúc sau:
U 2 I2 1 U1 k
U 2  I2 R     U 2   .U1
U1 I1 n n n
Điện áp của nguồn lúc đầu và lúc sau:
U1  U t1  U1  U t1  1  k  U1 2
 U2 k U 2 n 1  k   k
 k    n  
U 2  U t 2  U 2  U t 2  nU t1  U 2  U1 1  k  U1 n 1  k  U1 n
 n
Bài toán 7: Cần thay đổi dòng điện truyền tải lên bao nhiêu lần để hiệu suất tăng từ H1 đến H2
nhưng công suất tải tiêu thụ không đổi.
P0 P 1  H I 2 R I 2 H P0 I2 H I 2H I 1  H 2 H1
H       const  1 1  2 2  2 
P0  P P0 H P0 1 H R 1  H1 1  H 2 I1 1  H1 H 2
Bài toán 8: Công suất tải tiêu thụ thay đổi dẫn đến hiệu suất truyền tải thay đổi.
P P P2
Biết: 1  a; c  t 2 tìm  b theo a và c.
P1 Pt1 P2
Giải:
P1
2
P1  X.P12  1  H1  P1   1  H1  X.P1  a 1
PR  R  P1
P  2 2
 P 2 .X  X  2 2  const  
U cos   U cos   P
P2  X.P22  1  H 2  P2  2  1  H 2  X.P2  b  2 
P2
P2 b
   3
P1 a

Hà Minh Trọng 145


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
P2
1
P P  P2 P2 P2 b 1 b 1  1  4ac 1  a 
c  t2  2    b 2  b  ca 1  a   0  b 
Pt1 P1  P1 P1 1  P1 a 1  a 2
P1
Chú ý thêm:
Hiệu suất truyền tải điện năng
PR P  P 4 1  H  U 2d2 4
H  1 2 2  1 2 2  1 2 2  
U cos  U cos  S U cos  d 2
P cos 2 
Từ công thức trên, ta có thể suy ra, mối liên hệ giữa
2 4P
-Hiệu suất và điện áp: 1  H  U   const hay 1  H 2  U 22  1  H1  U12
d cos 
2 2

4P
-Hiệu suất và đường kính sợi dây: 1  H  d 2   const hay 1  H 2  d 22  1  H1  d12
U cos 
2 2

- Hiệu suất và công suất:


1  H  4 1  H 2 1  H1
  
P U d cos 
2 2 2
P2 P1

-Hiệu suất và điện trở suất:


1  H  4P 1  H 2 1  H1
  
 U d cos 
2 2 2
2 1
Câu 157. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu
suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản
xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cùng
hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công
suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất
trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về
thêm là bao nhiêu?
Giải:
2 2
P 2R P  P   P  90P0 
P  2  1   1    1  1
U P2  P2   P2  xP0 
 P1 P1
H1  1  P  1  P  90P  90% P  10P
 1 1 0
  1 0
 2
 P
H  1  2  1  P2  P2  0, 25xP0
 80%
 2 P2 P2  xP0
Thay (2) vào (1), ta tìm được x  160 tức là đặt thêm 70 máy nữa.
Câu 158. Cần truyền tải công suất điện P với điện áp nhất định từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng
dây dẫn có đường kính dây là d. Thay thế dây truyền tải bằng một dây khác có cùng chất liệu nhưng đường
kính 2d thì hiệu suất truyền tải là 91%. Biết hệ số công suất bằng 1. Khi thay thế dây truyền tải bằng loại
dây cùng chất liệu nhưng có đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu?
Giải
P P2 P2 l P l
Hiệu suất truyền tải điện năng H  1  ; P  2 R  2  2  H  1  2  2 .
P U U r U r
P l
Hay 2  2  1  H , từ các giả thuyết của đề bài ta có hệ
U r

Hà Minh Trọng 146


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
P l
U 2
  1  0,91
 d2 1 x d2
P    x  0,96
l 1  0, 91 1,5d  2
 2 2
 1  x
U  1,5d 
Câu 159. Điện năng từ một nhà máy phát điện có 10 tổ máy có công suất như nhau được truyền đến
khu công nghiệp bằng đường dây truyền tải một pha. Biết công suất tiêu thụ của khu công nghiệp không
đổi và hệ số công suất trên tải tiêu thụ luôn bằng 1. Khi tất cả các tổ máy cùng hoạt động và điện áp ở đầu
đường dây truyền tải là U. Nếu chỉ có 9 tổ máy hoạt động thì điện áp ở đầu đường dây truyền tải phải bằng
U1 = 1,2U. Nếu chỉ 8 tổ máy hoạt động thì điện áp ở đầu đường dây truyền tải phải bằng U2. Tính tỉ số
U2/U.
Giải
(10 P)2 .R (9 P) 2 .R (8 P) 2 .R
Ta có: Pt  10 P   9 P   8 P 
U2 (1, 2U )2 (aU )2
(10 P) 2 .R (9 P) 2 .R 100 P 2 .R 81P 2 .R 63P 2 .R
P     (*)
U2 (1, 2U ) 2 U2 1, 44U 2 1, 44U 2
(10 P)2 .R (8P) 2 .R 100 P 2 .R 64 P 2 .R (100a 2  64 P 2 ).R
2P     2 2  (**)
U2 (aU ) 2 U2 aU a 2U 2
Từ (*) và (**), ta có:
63.P 2 .R (100a 2  64).P 2 .R 126 100a 2  64
2. 2
 2 2
  2
 12,5a 2  64  a 2  5,12  a  2, 26
1, 44U aU 1, 44 a
Câu 160. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây tải điện
một pha bằng n lần điện áp ở nơi truyền đi. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp.
Để công suất hao phí trên đường dây giảm đi a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất truyền tới nơi tiêu thụ là
không đổi, cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
Giải
 ' P'
 P  H1P  (1  n)P  P 
U  (1  n)
Hiệu suất truyền tải trong trường hợp đầu: h1 =1 - H1 = n 
U P  h P  n P'
1
 1 n
P n
Hiệu suất truyền tải điện sau đó (P’ giữ nguyên còn P '   P' )
a a(1  n)
P' P' a(1  n)
H2   
P ' P ' P' n P ' a(1  n)  n
a(1  n)
U2 (1  H1 )H1 n(1  n) a(1  n)  n
Áp dụng   
U1 (1  H 2 )H 2  a(1  n)  a(1  n) a
1  .
 a(1  n)  n  a(1  n)  n
Câu 161. Người ta cần truyền tải 1 công suất P của dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến
nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là U thì hiệu suất truyền tải là 50%. Nếu dùng biến thế để tăng
điện áp ở nhà máy lên 5 lần thì hiệu suất truyền tải là bao nhiêu?
Giải
Ta có mối liên hệ giữa điện áp ở nhà máy và hiệu suất truyền tải là
1  H 2  U 22  1  H1  U12  1  H 2  25  1  H1   H 2  98%
Hà Minh Trọng 147
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 162. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là H. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì
hiệu suất truyền tải của đường dây đó là bao nhiêu?
Giải
Ta có hiệu suất truyền tải là:
PR 1 H R 1  H 2 1  H1 1 H
H  1 2 2
  2 2  const    k 1  H '   1  H  H '  1 
U cos  P U cos  P2 P1 k
Câu 163. Một nhà máy phát điện gồm 7 tổ máy có công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra
được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là 80%. Khi ba tổ máy ngừng
hoạt động thì hiệu suất truyền tải khi đó là bao nhiêu?
Giải
 P1 R
h1  1  H1  U 2 cos 2  1  H 2 P2 1 H2 4

Ta có hao phí điện năng:       H 2  0,886
h  1  H  P2 R 1  H1 P1 1  0,8 7
 2 2
U 2 cos 2 
Câu 164. Cần truyển tải một công suất điện xoay chiều từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có
tổng điện trở 16 (  ). Coi dòng điện cùng pha với điên áp và hao phí trên đường dây không vượt quá 10%.
Nếu điện áp đưa lên là 8 kV và nơi tiêu thụ nhân được công suất 200 kW thì hiệu suất quá trình truyền tải
là bao nhiêu?
Giải:
PR Ptt R 200.103 16  H  0, 947
Ta có: h  1  H  2
 2
 1  H  . 2

U HU H  8000  H  0, 053
Câu 165. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất
truyền tải là 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng a% và giữ nguyên điện áp ở nơi
phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 82%. Tính a.
Giải
P 'tt
PR 1  H ' P ' H ' H P 'tt
Hao phí điện năng: 1  H  h  2
   
U cos   1 H P P H ' Ptt
H
1  0,82 0,9 P 'tt P'
  .  tt  1, 64  100%  64%
1  0,9 0,82 Ptt Ptt
Câu 166. Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Khi truyền điện năng từ máy tăng thế đến nơi
tiêu thụ trên với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha
với cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải
phải bằng bao nhiêu U?
Giải
Khi công suất tải tiêu thụ không đổi, ta có
R R P' R
H = 1- 2 P  1-  2 P' = H(1- H)  H(1- H)U 2  RP '  const
U UH U
U2 H1 (1- H1 ) 10
 H 2 (1- H 2 )U 22  H1 (1- H1 )U12   
U1 H 2 (1- H 2 ) 11

Hà Minh Trọng 148


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MÁY BIẾN ÁP
Lí thuyết chung
Định nghĩa: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến
đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó.
Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính:
 Lõi (hay mạch từ): được làm từ nhiều lá thép kỹ thuật ghép cách điện để giảm dòng điện Fuco.
Mạch từ dùng để dẫn từ qua các cuộn dây
 Hai cuộn dây khác nhau: cuốn trên lõi sắt kín. Cuộn nối với nguồn điện xoay chiều là cuộn sơ
cấp, cuộn nối với tải tiêu thụ là cuộn thứ cấp

U2
U1 D1 D2

Hoạt động:
Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều thì trong cuộn sơ cấp có dòng
điện xoay chiều, dòng điện này sinh ra từ trường biến thiên điều hòa, nhờ có lõi thép, các đường
sức từ sinh ra từ cuộn sơ cấp gửi gần như hoàn toàn qua cuộn thứ cấp. Từ thông do từ trường
này gửi qua cuộn thứ cấp sẽ biến thiên điều hòa nên trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện
động cảm ứng.
Thiết lập công thức:
Khi bỏ qua hao phí do dòng điện Fuco thì năng lượng của máy biến thế bảo toàn (công
suất ở bên sơ cấp bằng công suất ở bên thứ cấp ) P2  P1  E 2 I2  E1I1 .
Xem mạch từ khép kín thì từ thông gửi qua mỗi vòng dây ở cuộn sơ cấp và ở thứ cấp là
d
như nhau e2  N 2 e; e1  N1e. Với e  là suất điện động xuất hiện trên mỗi vòng dây ở cuộn
dt
sơ cấp (cũng như thứ cấp).
e E I N
Từ đó, suy ra: 2  2  1  2  k , với E1 và E2 là suất điện động hiệu dụng của
e1 E1 I2 N1
cuộn sơ cấp và thứ cấp; k gọi là hệ số máy biến áp. k > 1 thì đó là máy tăng áp, ngược lại k < 1
thì đó là máy hạ áp.
Chú ý:
 Bỏ qua điện trở của cuộn sơ cấp và thứ cấp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp
U1, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U2 sẽ được xác
U I N
định U2  E 2 ; U1  E1  2  1  2  k .
U1 I2 N1
 Khi máy biến áp ở trạng thái không tải (mạch thứ cấp là mạch hở : I2 = 0 ) thì mạch sơ cấp
cũng có I1 = 0. Như vậy, không có hao phí khi ta nối cuộn sơ cấp với nguồn, cuộn thứ cấp không
U N
có tải. Lúc đó ta cũng có: 2  2
U1 N1

Hà Minh Trọng 149


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.1 Sự biến đổi điện áp Máy biến áp lý tưởng là máy biến áp bỏ qua điện trở hai cuộn
và cường độ dòng dây, bỏ qua sự tỏa nhiệt của lõi và coi mạch từ là mạch khép
điện của máy biến kín. Khi đó, ta vận dụng công thức: U 2  N 2  I1
áp lý tưởng U1 N1 I2
1.2 Máy biến áp lí U1 U 2
tưởng mà bên thứ Máy biến áp lý tưởng:   .....  E
N1 N 2
cấp có hai cuộn
U U
dây hay nhiều và U1I1  U 2 I2  U 3I3  .....; I 2  2 ; I 3  3
cuộn dây R2 R3
với E là suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây ở
cuộn sơ cấp hay thứ cấp.

1.3 Máy biến áp lí U1 U 2 U N


tưởng quấn nhầm Lúc đầu:   2 2
N1 N 2 U1 N1
dây ở cuộn sơ cấp
Gọi n1 là số vòng quấn nhầm ở cuộn sơ cấp, n2 là số vòng quấn
hay thứ cấp.
nhầm ở cuộn thứ cấp thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp sẽ thay
đổi
U1 U '2 U' N  2n 2
  2 2
N1  2n1 N 2  2n 2 U1 N1  2n1
n2
1 2
U' N  2n 2 N1 N2
 2  2 
U2 N1  2n1 N 2 1 2 n1
N1
1.4 Máy biến áp lí Lúc đầu điện áp hai đầu cuộn sơ cấp là U1 ; điện áp hai đầu
tưởng quấn tăng U1 U 2 U N
giảm số vòng dây cuộn thứ cấp là U2:   2 2
N1 N 2 U1 N1
bên cuộn sơ cấp
Gọi n1 là số vòng quấn thêm vào cuộn sơ cấp, n2 là số vòng
hay thứ cấp.
quấn thêm vào cuộn thứ cấp thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp sẽ
thay đổi
U1 U '2 U' N  n2
  2 2
N1  n1 N 2  n 2 U1 N1  n1
n2
1
U' N  n 2 N1 N2
 2  2 
U2 N1  n1 N 2 1 n1
N1
Gọi n1 là số vòng lấy bớt ở cuộn sơ cấp, n2 là số vòng lấy bớt ở
cuộn thứ cấp thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp sẽ thay đổi
U1 U '2 U' N  n2
  2  2
N1  n1 N 2  n 2 U1 N1  n1
n2
1
U' N  n 2 N1 N2
 2  2 
U2 N1  n1 N 2 1 n1
N1

Hà Minh Trọng 150


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.5 Cuộn dây của máy Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp hay sơ cấp khi cả
biến áp có điện trở hai cuộn dây này đều có điện trở, mạch thứ cấp là điện trở R.
 Mạch từ khép kín và hao phí không đáng kể nên
d d e i N
e1   N1 ; e 2   N 2 ; e1i1  e 2i 2  2  1  2  k
dt dt e1 i 2 N1
 Áp dụng định luật Ôm cho mạch sơ cấp và mạch thứ cấp:
e1  u1  i1r1 ; e 2  u 2  i 2 r2 ; u 2  i 2 R

Giải hệ trên, ta tìm được:


u1kR U1kR
u2  2
 U2 
 R  r2   k r1  R  r2   k 2 r1
1.6 Công suất ở hai Công suất ở mạch sơ cấp là P1  U1I1cos1
cuộn dây của máy Công suất ở mạch thứ cấp là P2  U 2 I2 cos2
biến áp – hiệu suất
máy biến áp Hiệu suất máy biến thế là H  P2  U 2 I 2 cos2
P1 U1I1cos1
1.7 Mắc nối tiếp máy Có hai máy biến áp A  N1A ; N 2A  ; B  N1B ; N 2B  mắc nối tiếp
biến áp.  Cách 1: nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy A với nguồn
điện, nối hai đầu cuộn thứ cấp của máy A với hai đầu cuộn sơ
cấp của máy B
 1A 2A 
A N ;N  1B 2B  B N ;N
U1   U 2  U3
U2 U U
kA  ; kB  3  kAkB  3
U1 U2 U1
 Cách 2: nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy A với nguồn
điện, nối hai đầu cuộn thứ cấp của máy A với hai đầu cuộn thứ
cấp của máy B
 1A 2 A 
A N ;N  2 B 1B 
B N ;N
U1   U '2  U '3
U '2 U' k U'
kA  ; kB  2  A  3
U1 U '3 kB U1
1.8 Máy biến áp thuận Mắc hai đầu cuộn cơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện
nghịch, máy biến áp U1 thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là U2. Nếu mắc hai đầu
áp không thuận cuộn thứ cấp vào nguồn điện xoay chiều U’2 thì điện áp hiệu
nghịch dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U’1.
U '2 U 2 N 2
 Nếu   thì đó là máy biến áp thuận nghịch.
U '1 U1 N1
Thông thường loại này có lõi sắt không phân nhánh.
U '2 U 2
 Nếu  thì đó là máy biến áp không thuận nghịch.
U '1 U1
Thông thường loại này có lõi sắt phân nhánh. Nếu lõi sắt có
U N U' N U U' 1
ba nhánh thì 2  2 ; 1  1  2 1 
U1 2N1 U '2 2N 2 U1 U '2 4

Hà Minh Trọng 151


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 167. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
không đổi 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
thứ cấp là 400V. Nếu từ trạng thái ban đầu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn thứ cấp là 100V. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
Giải
100 U 2
N N
 1 2

 100 400  N
Ta có:     U 2  2 100  200V
 N1  100 N 2    N 2  N1  200   N1  200 N1
 100   
100   N 2  4  N1  100   N 2  400
 
 N1  200 N 2 
Câu 168. Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có N1= 1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp
là U1= 100V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ cấp để hở là 60V nhưng vì có một số vòng
dây của cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng 2 đầu thứ
cấp chỉ là U2 = 40V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược bằng bao nhiêu?
Giải
U  100V
Theo lí thuyết  1 mà
N 2 U2
  N 2  720
 U 2  60V N1 U1
Thực tế, có x vòng dây quấn nhầm ở cuộn thứ cấp thì
 U1  100V N 2  2x U '2 720  2x 40
 mà     x  120
 U '2  40V N1 U1 1200 100
Câu 169. Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây
cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,92U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây
bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí máy biến thế. Tổng số vòng
dây đã được quấn trong máy biến thế này là bao nhiêu?
Giải
N N  40.2 1, 92U
Ta có: 2  2; 2   1, 92  N 2  2N1; N 2  80  1, 92N1  N1  1000, N 2  2000
N1 N1 U
Câu 170. Một máy biến thế có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300vòng.
Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100, độ tự cảm 318mH. Hệ số công
suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều có U1 = 100V, tần số
50Hz. Cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp là bao nhiêu?
Giải
Ta có:
U2 N2 2 2 U2 I22 R
  U 2  200V; Z  Z L  r  100 2  I 2   2A; H   I1  2, 5A
U1 N1 Z U1I1
Câu 171. (ĐH2011): Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp
gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn
xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở
cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp
24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng
như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp bao nhiêu vòng dây?

Hà Minh Trọng 152


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Giải
Ta có: N1  2N 2 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1.
Khi quấn thiếu x vòng dây ở cuộn thứ cấp, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U2 thỏa mãn
U2 N2  x 1 x
    0, 43 1
U1 N1 2 N1
Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U3 thỏa mãn
U 3 N 2  x  24 1 24  x
    0, 45  2 
U1 N1 2 N1
x
Từ (1) và (2) ta có:  0, 07; N1  1200  x  84  quấn thêm cuộn thứ cấp 84  24  60 vòng dây.
N1
Câu 172. (ĐH2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2
với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ
qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu?
Giải
Gọi  N1 , N '1  ,  N 2 , N '2  là số vòng dây (cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp) của máy biến áp M1 và M2 thì
12,5 N '1 N '2
Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 : 
200 N1 N 2
50 N '1 N 2
Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì 
200 N1 N '2
2
12,5 50  N '1  N '1 1 N
Nhân vế theo vế hai phương trình trên ta được:      1  8.
200 200  N1  N1 8 N '1
Câu 173. [ĐH 2014] Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng
A và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A;
N2B=2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây
đều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số
vòng dây N là bao nhiêu?
Giải
N N
Theo đề ta có 2A  k; 2B  2k
N1A N1B
Trường hợp 1:
 1
N 2A  N1B  N  N1A  N / k; N 2B  2kN  N1A  N 2A  N1B  N 2B  N  2  2k    3100
 k
3100k
  2k 2  2k  1 N  3100k  N  2
2k  2k  1

Khi U1A  U  U 2A  kU; U1B  U 2A  kU  U 2B  2kU1B  2k 2 U.


Nếu U 2B  18U  k  3  N  372
Nếu U 2B  2U  k  1(loai)

Hà Minh Trọng 153


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Trường hợp 2:
N  1 
N1A  N 2B  N  N1B  ; N 2A  kN  N1A  N 2A  N1B  N 2B  N  2  k    3100
2k  2k 
6200k
  2k 2  4k  1 N  6200k  N  2
2k  4k  1

Khi U1A  U  U 2A  kU; U1B  U 2A  kU  U 2B  2kU1B  2k 2 U.


Nếu U 2B  18U  k  3  N  600
Nếu U 2B  2U  k  1(loai)
Câu 174. Một học sinh quấn một máy biến áp có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp hai lần số vòng dây
cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,92U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 40 vòng dây
bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí máy biến thế. Tổng số vòng
dây đã được quấn trong máy biến thế này là bao nhiêu?
Giải
N N  40.2 1, 92U
Ta có: 2  2; 2   1, 92  N 2  2N1; N 2  80  1, 92N1  N1  1000, N 2  2000
N1 N1 U
Câu 175. Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng
cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào
hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn
sơ cấp của máy đó là 1,6. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì
tỉ số đó là 1,8. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 55 vòng dây rồi lặp lại thí
nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Tổng số vòng dây của hai cuộn thứ cấp của hai
máy là bao nhiêu?
Giải
 N2 U2
   1, 6  N 2  1, 6 N1
Ta có:  N1 U
  
 N 2  U 2  1,8  N   1,8 N
N U
2 1
 1
N 2  55 N 2  55  
  N 2  N 2  110  0, 2 N1  110  N1  550  N 2  880; N 2  990  N 2  N 2  1870
N1 N1
Câu 176. Đặt điện áp xoay chiều vào cuộn dây sơ cấp lần lượt của hai máy biến áp lí tưởng thì tỉ số điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở lần lượt là 1,5 và 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây
của cuộn thứ cấp mỗi máy 50 vòng rồi lặp lại thí nghiệm như trên thì tỉ số các điện áp là bằng nhau. Nếu
hai máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp bằng nhau thì nó sẽ bằng bao nhiêu?
Giải
Gọi N , N , N  lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp máy thứ nhất và cuộn thứ cấp máy
1 2 2

thứ hai. Ta có: Máy thứ nhất N2 3 ,
 máy thứ hai N 2  2  N 2  3 (1)
N1 2 N1 N2  4

Khi cùng thay đổi số vòng dây cuộn thứ cấp ta có N 2  50  N 2  50  N 2  N 2  100 (2)
N1 N1
2
(1)(2) → N 2  300; N 2  400 → N1  .300  200 vòng.
3

Hà Minh Trọng 154


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 177. Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N2 vòng dây. Đặt vào
hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều thì điện áp ở cuộn thứ cấp là 200 V. Nếu giảm số vòng dây
của cuộn sơ cấp n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 300 V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp
2n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 25 V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp thêm n vòng thì
điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
Giải
U N N N
+ Ban đầu ta có 1  1  U 2  2 .U1  2 .U1  200
U 2 N2 N1 N1
N2
+ Giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng ta được U 2  .U1  300 1
N1  n
N2
+ Tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp 2n vòng ta được U 2  .U1  25  2 
N1  2n
U 2 N1  2n 300 N1  2n 11N1
Từ (1) và (2) suy ra 
   n
U 2 N1  n 25 N1  n 14
N2 N2 14  N 
+ Tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng thì U 2"'  .U1  .U1   2 .U1   112V
N1  n 11N1 25  N1 
N1 
14
Câu 178. Một trạm hạ áp cấp điện cho một nông trại để thắp sáng các bóng đèn cùng loại có điện áp
định mức 220 V mắc song song nhau. Nếu dùng 500 bóng thì chúng hoạt động đúng định mức, nếu dùng
1500 bóng thì chúng chỉ đạt 83,4% công suất định mức. Coi điện trở của bóng đèn không đổi, điện áp ra ở
cuộn thứ cấp của máy hạ áp là U không đổi. Tính giá trị của U.
Giải

+ Gäi ®iÖn trë mçi bãng ®Ìn lµ R0 , ®iÖn trë trªn ®­êng d©y lµ R.
 Gäi ®iÖn ¸p cuén thø cña m¸y h¹ ¸p lµ U .
  C¸c bãng ®Ìn m¾c song song víi nhau.
+ Chó ý: 
  U  U R  U®Ìn
 C¸c bãng ®Ìn s¸ng b×nh th­êng nªn: U1 ®Ìn  220  V   U1R  U  220  V 

+ Khi dïng 500 bãng ®Ìn:  R0
 R1 ®Ìn 
 500
R R U U  220 R U  220
 Ta cã: 1 ®Ìn  0  1 ®Ìn   0  500.
R 500 R U1R 220 R 220
 R
 R2 ®Ìn  0
 Khi dïng 1500 bãng ®Ìn ta cã:  1500
U  U2 R  U2 ®Ìn  U2 R  U  U2 ®Ìn
R R0 U R U U  220 U2 ®Ìn 220U
 Ta cã: 2 ®Ìn   2 ®Ìn  0  1500. 2 ®Ìn  500.  1500.  U2 ®Ìn 
R 1500 R U2 R R U2 R 220 U  U2 ®Ìn 3U  440
2 2 2
P I 2 .R  I .R   U   U 
 Theo ®Ò: 2  22 0   2 0    2 ®Ìn     0,834  U  231  V 
P1 I1 . R0  I1 .R0   U1 ®Ìn   3U  440 

Hà Minh Trọng 155


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHỦ ĐỀ 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU SONG SONG HAY HỐN HỢP
VẤN ĐỀ 1. GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ PHỨC
Câu 179. Mạch điện AB gồm hai nhánh mắc song song: nhánh
1
thứ nhất gồm cuộn cảm L  H mắc nối tiếp với tụ điện
2
C  32F, nhánh thứ hai có điện trở thuần R  50. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế u  100 2cos100t  V  .
a.Viết biểu thức dòng điện trong các nhánh và dòng điện mạch chính.
b.Tính tổng trở của mạch điện và công suất tiêu thụ trên mạch và hệ số công suất của mạch.
Giải:
Theo đề ta có Z L  50; Z C  100
*
* U   
Cường độ dòng điện qua các nhánh I LC   2 2    i LC  2 2cos  100t    A  .
j  Z L  ZC  2  2
*
* U
I R   2 20  i R  2 2cos100t  A  .
R
* * *
   
I  I LC  I R  2 2    2 20  4  i  4cos  100t    A  .
2 4  4
*
* U   1
Tổng trở và độ lệch pha của u so với i là Z
 25 2     Z  25 2;    ; cos 
*
I  4 4 2
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P  UI cos   200W
Nhận xét :
Có thể giải bằng cách giản đồ vecto : xét từng nhánh và xét hai nhánh mắc song song. Lưu ý L, C
không tiêu tốn năng lượng.
Câu 180. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết
1 5
L H; C  mF; R  1,5. Đặt vào mạch hiệu điện thế
20 
u  U 0cos100t  V  . Công suất tiêu thụ của mạch là 150W.
a.Xác định U0.
b.Viết biểu thức cường độ dòng điện trong nhánh rẽ và trong
mạch chính.
Giải:
o Ta có: Z L  5; ZC  2; R  1,5.
U2 P  R 2  ZC2 
o Công suất tiêu thụ của mạch là P  I 2R R  RU  25V  U 0  25 2V
R  Z2C
2
R
*
U
*
   
o Cường độ dòng điện qua các nhánh I L   5 2     i L  5 2cos  100t    A  .
jZL  2  2
*
* U
I RC   10 2  0,3   i RC  10 2cos 100t  0,3  A  .
R  jZC
* * *
I  I RC  I L  9, 40, 48  i  9, 4cos 100t  0,48   A  .

Hà Minh Trọng 156


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nhận xét :
Có thể giải bằng cách giản đồ vecto : xét từng nhánh và xét hai nhánh mắc song song. Lưu ý L, C
không tiêu tốn năng lượng.
Câu 181. Cho mạch điện AB như hình vẽ. Cho biết
cuộn dây có điện trở trong
4
 2  10
 L   H; R  100  và C1   F;C 2 là tụ có điện
 
dung biến thiên. Ampe kế có điện trở không đáng kể. Đặt
vào hai đầu mạch điện áp u  200 2cos100t  V  .
a.Điều chỉnh C2  C1 , tìm số chỉ ampe kế, lập biểu thức cường độ dòng điện qua mỗi nhánh và qua mạch
chính. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch và tổng trở của đoạn mạch khi đó.
b.Thay đổi C2 để số chỉ ampe kế cực đại. Tính giá trị C2 và số chỉ amppe kế khi đó. Lập biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch chính và tính công suât tiêu thụ của đoạn mạch khi đó.
Giải:
a.Điều chỉnh C2  C1
o Ta có : ZC1  ZC2  100; Z L  200.
o Cường độ dòng điện qua mỗi nhánh và qua mạch chính là
*
* U    
I2   2     i2  2cos  100t    A  .
R  j  Z L  Z C2   4  4
*
* U   
I1   2 2    i1  2 2cos  100t    A  .
 jZC1 2  2 
* * *
  
I  I1  I2  2    i  2cos  100t    A  .
4  4

o Công suất tiêu thụ của đoạn mạch và tổng trở đoạn mạch là
*
* U    1
Z  100 2     Z  100 2;    ; cos 
*
; P  UI cos   200W
I  4 4 2
b.Thay đổi C2
o Để số chỉ ampe kế cực đại thì nhánh trên có hiện tượng cộng hưởng điện, tức là
104 U
ZC2  Z L  200  C 2  F; I Amax   2A
2 R
o Cường độ dòng điện qua mỗi nhánh và qua mạch chính là
*
* U
I 2   2 20  i 2  2 2cos 100t   A  .
R
*
* U   
I1   2 2    i1  2 2cos  100t    A  .
 jZC1 2  2 
* * *
  
I  I1  I2  4    i  4cos  100t    A  .
4  4
2
o Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P   I Amax  R  400W
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp GĐVT.

Hà Minh Trọng 157


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 182. Cho mạch điện gồm cuộn dây
 3 
L  H; R d  20  mắc song song với đoạn mạch có điện trở
 5 
10 3
R  20 3 với tụ điện C  F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
2
mạch điện áp xoay chiều u  200 2cos100t  V  .
a.Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch chính và qua các nhánh.
b.Tính công suất tiêu thụ của mạch, hệ số công suất và tổng trở của mạch.
Giải:
o Ta có: Z L  20 3; ZC  20.
o Cường độ dòng điện qua các nhánh và qua mạch chính là
*
* U    
Id   5 2     id  5 2cos  100t    A  .
R d  jZ L  3  3
*
* U   
I RC   5 2    i RC  5 2cos  100t    A  .
R  jZC 6  6
* * *
   
I  I RC  Id  10     i  10cos  100t    A  .
 12   12 

o Tổng trở của mạch và hệ số công suất là


*
* U  
Z *
 20 2    Z  20 2;   ; cos  0, 966
I  12  12
P  UI cos   1366W

Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp GĐVT.

Hà Minh Trọng 158


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 183. Cho mạch điện như hình vẽ.
10 4 104
Cho biết R 1  100 3; R 2  100;C1  F; C 2  F.
  3
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
u  200 2cos100t  V  .
a.Lập biểu thức tức thời của dòng điện qua các nhánh và qua
mạch chính. Tính tổng trở, công suất tiêu thụ và hệ số công suất
của đoạn mạch.
b.Lập biểu thức hiệu điện thế uMN.
Giải:
o Ta có: ZC1  100; Z C2  100 3.
o Cường độ dòng điện qua mỗi nhánh và qua mạch chính là
*
* U   
I1   2    i1  2cos  100t    A  .
R 1  jZ C1 6  6
*
* U   
I2   2    i 2  2cos  100t    A  .
R 2  jZC2 3  3

* * *
  
I  I1  I 2  2,73    i  2,73cos  100t    A  .
4  4
o Tổng trở của mạch và hệ số công suất là
*
* U    1
Z  103,6     Z  103, 6;    ; cos 
*
I  4 4 2
P  UI cos   273W
o Biểu thức hiệu điện thế uMN
* * * * *
   
U MN  U AN  U AM  I 2   jZC2   I1  R 1   245     u MN  245cos  100t    V  .
 2  2
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp GĐVT, lưu ý:
  
u MN  u AN  u AM  U MN  U AN  U AM

Hà Minh Trọng 159


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 184. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho
103
R 1  R 2  20;C  F; cuộn dây có điện trở trong R, hệ số tự
2
cảm L. Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp u  200 2cos100t  V 
thì U EF  0. Hãy tính R, L và lập biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch chính.
Giải:
o Ta có: ZC  20.
* * * *  Z* Z
*

o Ta có: U EF  U AF  U AE  U  * AF *  * AE * 
Z Z Z AE  Z EB 
 AF FB
* * * * * *
* Z AF Z AE Z AF Z AE Z AE Z EB
Khi U EF  0  * *
 * *
 *
 *
 *
 *
(điều kiện mạch cầu cân bằng).
Z AF  ZFB Z AE  Z EB Z FB Z EB Z AF Z FB
1
Thay số ta được R  0; Z L  20  L  H.
5
*  
Biểu thức cường độ dòng điện là I  U  1*  1*   10 2  i  10 2cos100 t  A 
*
o
Z Z AFB 
 AEB
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp GĐVT.
Câu 185. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết
2 104
R  200; L  H;C  F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
 2
chiều u  200 2cos100t  V  . Thiết lập biểu thức cường độ dòng
điện qua mạch, các hiệu điện thế trong mạch. Tính tổng trở và công
suất tiêu thụ của mạch.
Giải:
o Ta có: Z L  ZC  200.
1 1 1 * * * *
o Tổng trở phức: *
   Z DB  100  100i  Z AB  Z AD  Z DB  100  100i
Z R jZ L
DB
*
* U   
o Cường độ dòng điện qua mạch chính là I  *
 2  i  2cos  100t    A 
Z AB 4  4
o Hiệu điện thế tức thời của các đoạn mạch
* *
   
U AD  I.   jZ C   400     u AD  400cos  100 t    V 
 4  4
* * *
  
U DB  I. Z DB  200 2    u AD  200 2cos  100 t    V 
2
   2
o Tổng trở phức của đoạn mạch
*
* U    1
Z  100 2     Z  100 2;    ; cos 
*
; P  UI cos   200W
I  4 4 2
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp GĐVT.

Hà Minh Trọng 160


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 186. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
5 4.10 5
Cho biết R 1  250; R 2  50 2; L  H;C  F.
4 
Cho biết dòng điện qua R1 có biểu thức
i1  0, 4 2cos100t  A  . Thiết lập biểu thức cường độ dòng
điện qua mạch chính và qua C, biểu thức hiệu điện thế hai đầu
mạch. Tính tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch.
Giải:
o Ta có: Z L  125; ZC  250.
o Theo định luật phân dòng, ta có
*
I1  jZ C *
  
*
  I  0,8    i  0,8cos  100t    A  .
I R 1  jZ C 4  4
* * *
  
o Dòng điện qua C là I 2  I  I1  0, 4 2    i 2  0, 4 2cos  100t    A  .
2  2
* R   jZ C  *
o Tổng trở phức là Z AD  1  125  125i; Z AB  125  50 2
R 1    jZC 
o Biểu thức điện áp hai đầu mạch
* * *
  
U AB    
 I. Z AB  100  40 2     u  100  40 2 cos  100t    V 
4  4
o Tổng trở phức của đoạn mạch và công suất tiêu thụ của đoạn mạch
*

ZAB  125  50 2  ZAB  125  50 2 ;   0 
P  UI cos   62,6W

Nhận xét: Kết quả khác sách (làm theo phương pháp GĐVT)

Hà Minh Trọng 161


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 187. Cho mạch điện như hình vẽ.

0, 4 2,5 4
Cho biết R 1  50; R 2  R 3  30; L  H;C  10 F. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều
 
u  330 2cos100t  V  . Tìm số chỉ ampe kế, số chỉ vôn kế. Tính tổng trở của mạch. Viết biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa M và B.
ĐS: 3,6A; 150V; i  3,6 2cos100t  A  ;u MB  150 2cos100t  V  ;1188W;91, 7
Câu 188. Cho mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết
0, 2 0, 4 102 103
R  30; L1  H; L 2  H;C1  F;C2  F.
  12 6
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
u  220 2cos100t  V  . Thiết lập biểu thức các dòng điện,
các hiệu điện thế uAD và uDB. Tính tổng trở và công suất tiêu
thụ của đoạn mạch.
Giải:
o Ta có: Z L1  20; Z L2  40; Z C1  12; Z C2  60.
o Tổng trở phức của đoạn DB và của đoạn AB là
* 8 j.  20 j 40 * 40
Z DB   j; Z AB  30  j  32,80, 42  Z AB  32,8; cos  0, 42
8 j   20 j 3 3
o Cường độ dòng điện qua mạch chính
*
* U
I *
 9, 47  0, 42  i  9, 47cos 100 t  0,42  A  .
Z AB
* *
 U AD  I.R  284, 25  0,42  u AD  284,25cos 100 t  0, 42   V 
* * *
U DB  I.Z DB  126, 271,15  u DB  126, 27cos 100 t  1,15 V 
o Cường độ dòng điện qua các nhánh là
*
* U
I1  DB  15, 78  0, 42  i1  15, 78cos 100t  0, 42  A  .
8j
*
* U
I 2  DB  6, 312,72  i2  6,31cos 100t  2,72  A 
20 j
o Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P  UI cos   1345W

Hà Minh Trọng 162


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 189.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết
0,3 103
R  20 3 ; L  H; C1  C2  F. Đặt vào hai đầu
 6
mạch điện áp xoay chiều u  180 2cos100t  V  . Hãy
lập các biểu thức của các dòng điện và các hiệu điện thế
trên mạch. Tính tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch.
Giải:
o Ta có: Z L  30; ZC1  ZC2  60.
o Tổng trở phức của đoạn mạch AD, DB và AB
* *
  
ZAD  60i; Z DB  26  15i  30  ;
 6 
* * *
 
ZAB  Z AD  Z DB  30 3    Z AB  30 3;  
 3 3
o Cường độ dòng điện qua mạch chính và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
*
* U    
I *
 2 6     i  2 6cos  100t    A  .
ZAB  3  3
 P  UI cos   311,8W
o Theo định luật phân dòng, ta có:
*
I1 iZ L  2   
*
  1  i1  2 6cos  100t    A   i L  i  i1  4 6cos  100t    A  .
I jZ L    jZ C1   3   3
*
I2 R   
*
  0,5    i 2  6cos 100t  A   i R  i  i 2  3 2cos  100t    A  .
I R    jZC2   3  2
Câu 190. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết
2 104
L  H; C  F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
 4
u  200 2cos100t  V  . Người ta thấy cường độ dòng điện trong
mạch chính luôn cùng pha với điện áp hai đầu mạch. Tìm R, tổng trở
và công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Lập biểu thức của các cường độ
dòng điện.
Giải:
o Ta có Z L  200; Z C  400.
o Tổng trở phức của đoạn mạch AB là
*  jZC .R 400 j.R 4002 R  j  4002  R 2 
ZAB   jZ L   200 j 
 jZC  R 400 j  R R 2  4002
*
o Để cường độ dòng điện trong mạch chính luôn cùng pha với điện áp hai đầu mạch thì Z AB là số
*
thực, tức là R  400  Z AB  200

Hà Minh Trọng 163


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
*
* U
I *
 20  i  2cos 100t  A   P  UI cos   200W
ZAB
o Theo định luật phân dòng
*
IC R    
*
  iC  cos  100t    A   i R  i  iC  cos  100t    A  .
I R    jZC   4   4

Câu 191. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho
0,1 0, 2
R  15; L1  H; L 2  H;C1  530F;C2  106F.
 
Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều
u  110 2cos100t  V  . Tính cường độ dòng điện hiệu
dụng qua R và điện áp hiệu dụng UDB.
Giải:
o Ta có: Z L1  10; Z L2  20; ZC1  6; ZC2  30.
o Tổng trở phức của đoạn mạch
*
* 20 * U
ZAB  15  i  I  *  9, 48  0, 42  I  6,7A; U DB  I.Z DB  44,7V
3 ZAB
Câu 192. Cho mạch điện như hình vẽ.

0,2 5
Cho biết R 1  25; R 2  R 3  15; L  H;C  10 4 F. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều
 
u  165 2cos100t  V  . Tìm số chỉ ampe kế, số chỉ vôn kế. Tính tổng trở của mạch. Viết biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa M và B.
Giải:
o Ta có: Z L  ZC  20.
o Tổng trở phức
*
Z MB 
15  20i 15  20i   125 ; Z*  275   Z  275 
AB AB
15  20i   15  20i  6 6 6
*
* U
I*  3,6 20  i  3,6 2cos100t  A  .
Z AB
Vậy ampe kế chỉ 3,6A.
* * *
o Ta có: U MB  I. Z MB  75 20  u MB  75 2cos100t  V  . Vậy vôn kế chỉ 75V.

Hà Minh Trọng 164


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 193. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho
3 3
R 1  40; C2  C1  10 F; cuộn dây có hệ số tự cảm và
12
3
điện trở L  H; R 2  60. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp
5
u  200 2cos100t  V  . Tìm biểu thức cường độ dòng điện
trong mạch chính và dòng điện nhánh rẽ. Tính UAN; UAM; UMN.
Giải:
 Ta có: Z L  20 3; Z C2  ZC1  40 3.
 Cường độ dòng điện qua nhánh rẽ và qua mạch chính
*
*
U    
I1  *
 2,5 2    i1  2,5 2cos  100t    A  .
ZANB 3  3
*
*
U 5 6  5 6   5 78
I2  *
     i2  cos 100 t    A   i  i1  i 2  cos 100t  0, 766  A 
ZAMB 3 6 3  6 6

 Điện áp hiệu dụng giữa A và N, giữa A và M là U AN  I1Z C1  100 3V; U AM  I 2 Z AM  200V


 Điện áp hiệu dụng giữa M và N là
* * * * *
U MN  U AN  U AM  I1   jZC   I 2  R 2  jZ L   374  1, 38  U MN  264,5V
Câu 194. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết
1
R 1  40; R 2  60; L 2  H; u AB  400cos 2 t  V  ,
5
với   100 rad / s, và trị số L1 và C1 thỏa mãn hệ thức
42 L1C1  1. Tìm biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch chính và nhánh rẽ.
Giải:
o Ta có: u AB  400 cos2 t  200  200 cos  2 t   U kd  u xc
o Với thành phần điện áp không đổi: U kd  200V
Do “dòng điện không đổi” không qua tụ và cuộn dây thuần cảm không cản trở “dòng điện không đổi”
nên cường độ dòng điện qua nhánh chứa tụ bằng không. Cường độ dòng điện qua mạch chính và nhánh
U kd
không chứa tụ bằng nhau và bằng I kd   2A.
R1  R 2
o Với thành phần xoay chiều (hình sin) u xc  200 cos  2t 
1
ZLC1  Z L1  ZC1  2L1   0 do 42 L1C1  1. Do đó, M trùng B, không có dòng điện qua nhánh
2C1
chứa R2, dòng điện qua mạch chính bằng dòng điện qua nhánh chứa tụ
* 2000
I  50  i xc  5cos  200t  A 
R1
o Vậy dòng điện qua các nhánh và qua mạch chính là
i1  5cos  200t  A  ; i 2  2A; i  2  5cos  200t   A  ;

Hà Minh Trọng 165


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
VẤN ĐỀ 2. GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ VECTƠ
Loại 1. Mạch điện song song
Câu 195. Cho mạch điện như hình vẽ.
1 104 L R1
Biết: R1  R2  100 3  ; L  H , C   F . Hiệu điện thế
M

π π A  V  B
giữa hai điểm A và B có biểu thức: u  120 2cost V  ; vôn kế có điện R2 C

N
trở rất lớn.
a. Tìm  để cường độ dòng điện i trong mạch chính cùng pha với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch.
b. Với  tìm được ở câu a, tìm số chỉ vôn kế.
Giải:
Cách 1: Phương pháp GĐVT
a. Theo giản đồ vectơ, khi i cùng pha với u ta có:
sin( i1 )  sin(i 2 )
U U
sin 1   sin  2
Z1 Z2

I2 1 1
 cos 1. tan 1   cos 2 . tan  2
 Z1 Z2
φi2 I 
U
1 R -ZC 
φi1
1 R1 Z L
 . .  . 2.
 Z1 Z1 R1 Z2 Z2 R2
I1
ZL ZC
 2

Z1
Z22
1
Lω Cω
 2 
R1 + L2ω2 1
R 22 +
C ω2
2

L
 R22LC 2   R12  L22 điểm
C
L

 LCR22  L2 2  R12   C
L
R12 -
 =    C
L
1
2
LC(R 2 - )
C
Vì R2  R1 và thay các giá trị của L và C vào (1), ta có:
1 1  rad 
   100  
LC 1 10 -4  s 
.
π π

Hà Minh Trọng 166


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  b. Tính:
U AM U MN 1
 Z L  L   100 ; ZC   100 
 U AN Cω
φ I2 
φi2 I  Z 1  R12 + Z2L  200  ; Z 2  R22 + ZC2  200 
U
φi1
U 120 
 I1 = = = 0,6A  U = I Z = 60V
Z1 200   AM 1 L
  
I1
π π
ZL 1 π  φ u = φ i1 + =
tanφ1 = =  φ i1 = -   AM 2 3
R1 3 6 
U 120 
I2 = = = 0,6A  
Z2 200  U AN = I 2 R= 60 3 V   
-ZC -1
  
π  φ = φ = π
 
= U AM ,U AN  u
AM
 u
AN

6
tanφ2 = =  φ i2 =   uAN i2
R2 3 6   6
    
UMN = U MA + U AN = U AN - U AM
Theo giản đồ vectơ ta có: U2MN = U 2AM + U 2AN - 2UAM U AN .cos(Δφ)
Thay số ta tính được số chỉ của vôn kế: U MN  60 V 
Cách 2: Dùng số phức
L 104
o Ta có: ZL ZC   104 ; ZL  x  ZC  .
C x
o Để i cùng pha với u thì phức tổng trở là số thực
 104 
 R 1  jx   R 2 
  
*
 x  100 3  jx 100 3x  j.104
Z AB   k
 104  200 3x  j  x 2  104 
 R1  jx    R 2  
 x 
  
 100 3  jx 100 3x  j.104  k 200 3x  j  x 2  10 4 
Với k là số thực, đồng nhất phần thực và phần ảo ở hai vế ta được
200 * 200
k ; x  100    100 rad / s; ZAB  .
3 3
o Cường độ dòng điện phức trong mỗi nhánh
* *
* U 3 2    * U 3 2 
I1     ; I2    
R 1  jZ L 5  6  R 2  jZ C 5 6
* * * * *
 U MN  U AN  U AM  I 2 R 2  I1  jZ L   60 2V  U MN  60V

Hà Minh Trọng 167


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 196. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp xoay chiều u AB  180 2cos 100t  V  . Cho biết
3
R 1  R 2  100, cuộn dây thuần cảm có L  H , tụ điện có điện

dung C biến đổi được.
a. Tìm C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, N đạt cực
tiểu.
b. Khi C  100 F, mắc vào M và N một ampe kế có điện trở
 3
không đáng kể thì số chỉ ampe kế là bao nhiêu?
Giải:
a. Tìm C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, N đạt cực tiểu.

o Từ giản đồ suy ra UMN cực tiểu khi M trùng với N. Khi đó


 U AN  U AM  I1R 1  I 2 Z C R1 ZC 100 104 3
      Z C    C  F
 U NB  U MB  I1Z L  I 2 R 2 ZL R 2 3 
b. Tìm số chỉ ampe kế.
o Chập M và N thành điểm E.
o Ta có: ZC  100 3.
o Tổng trở phức của đoạn mạch AB và dòng điện phức qua mạch chính là
*
* * U AB
ZAB  150  I  *  1, 2 2A
Z AB
o Theo định luật phân dòng ta có:
 *  jZC *
  
 I AM  I  0,6 6  
 R 1    jZC   6  * * *
 *  I MN  I AM  I MB  0, 6 2A
*
I   jZ C   
MB I  0,6 2  
 R 1    jZ C   3 
o Vậy ampe kế chỉ 0,6 A.

Nhận xét: Có thể tìm số chỉ ampe kế dựa vào GĐVT. Ở câu a là điều kiện của mạch cầu cân bằng.

Hà Minh Trọng 168


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 197. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
Biết
3 3 104 3
R 1  40; L1  H; C1  F; R 2  120;
5 3
3 103 3
L2  H; C 2  F; f  50Hz; U HE  300 3V.
 18
Tính U AB ; U HF .
Giải:
o Ta có: Z L1  60 3; Z C1  100 3; Z L2  100 3; ZC2  60 3; Z1  80; Z 2  80 3.
o Độ lệch pha của u so với i trong từng nhánh 1   / 3;  2   / 6.

o Theo giãn đồ, ta có:


    ZC R 
U HE  U AE  U AH  U HE  U AE  U AH  I1Z C1  I2 R 2  U AB  1  2   U AB  400V
 Z1 Z 2 
  
o Theo giãn đồ ta có : U HF  U HE  U EF  U HF  U 2HE  U 2EF  556V

Câu 198. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L  2H, một tụ điện có điện dung C  10F và một điện trở
thuần có giá trị R  100. Mạch được mắc vào vào hiệu điện thế
xoay chiều, người ta thấy dòng điện qua cuộn dây có biên độ 0,2A;
dòng điện qua tụ và điện trở có biên độ 0,1A.
a.Tính tần số dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch.
b.Tính biên độ dòng điện chạy qua nguồn.
Giải:
 Ta có:
 U 0,2
 I1  L  2
 U  45V
I  U 0,1  

 2 2
2   159,1rad / s  f  25,3Hz
2  1 
 R  
  C 
U 1
 Theo giãn đồ ta có: tan   C   6,28  sin   0, 9875
U R RC
   2 2
 Mặt khác I0  I0L  I0RC  I0  I0L  I 0RC  2I 0L I 0RC sin   0,102A

Hà Minh Trọng 169


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3 3
Câu 199. Mạch điện như hình vẽ . Hai cuộn dây thuần cảm có cùng L
H , tụ có C  mF , R là
6 5
biến trở. Hai đầu đoạn mạch nối với nguồn xoay chiều u  200 2cos 100t  V  .
a. Điều chỉnh cho R  50.
a1. Viết biểu thức của cường độ dòng điện (i) qua mạch chính. L L
M
a2. Tính công suất tiêu thụ trên mạch điện.
b. Chứng minh rằng hiệu điện thế hiệu dụng U MN không đổi khi thay đổi
R. Tính UMN. A B
Giải: R C
N
a. Điều chỉnh cho R= 50.
50 u
 Ta có: ZL  ZC  x
3
 Cường độ dòng điện phức qua từng nhánh và qua mạch chính là
* *
* U    * U 
I1   6   ; I2   2 6  
j2Z L  2  R  jZ C 6
* * *
 I  I1  I 2  3 20  i  3 2cos 100t  A 
 Công suất tiêu thụ trên mạch điện là
2
P  UI cos   UI  600W hay P  I 2 R  600W

b. Chứng minh rằng hiệu điện thế hiệu dụng UMN không đổi
khi thay đổi R.
Cách 1: Số phức
* * *
* * * * * U U *  R 1  U  R  jZ C 
U MN  U AN  U AM  I2 R  I1  jZ L   R  jZ L   U     
R  jZC j2Z L  R  jZ C 2  2  R  jZC 
U
 U MN   const
2
Cách 2: Giãn đồ vec tơ
  
Ta có: uMN  u AN  u AM  UMN  UAN  UAM
N

Theo giãn đồ, ta thấy khi R thay đổi nhưng UAM U


AN
U
MB
luôn luôn bằng UMB, như thế (M) luôn là trung điểm của
I2
AB. UAN luôn vuông góc với UNB  M là tâm đường tròn
đường kính AB, MN là trung tuyến của tam giác ANB nên A B U
U M U
AB U I1 AM MB
MN  hay U MN   const
2 2

Hà Minh Trọng 170


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 200. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện
áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức R, L R
u AE  U 2cost. Điện trở thuần của cuộn dây và các điện trở M
khác đều bằng R. Ngoài ra L  1  R, cho hiệu điện thế hiệu C
C A R E
dụng giữa hai điểm M và N là u MN  60V. Tính hiệu điện thế
N
hiệu dụng U.

Giải :
Cách 1 : Dùng số phức
 * *
 *
* * * *
 Z AN Z AM  R R  jZ L 
U MN  U AN  U AM U *
 *  U  
Z Z   R  jZC 2R  jZ L 
 ANB AMB 

*  1 1  j  * 10
 U    U 10 1,89  U  U MN 10  60 10V.
 1 j 2  j
Cách 2 : Dùng GĐVT

o Theo giãn đồ vec tơ 1 ta có :


 ZL 1 U U 2
 tan   2R  2 ; I1  2

R 5
 cos 
5
 Z2L   2R 

 tan   ZC  1; I  U

U
   450
2
 R ZC2  R 2 R 2

o Theo giãn đồ 2, so sánh với giãn đồ 1, ta thấy   . Theo định lí hàm cosin trong tam giác AMN
2 2 U2
ta có 
U 2MN  U 2AM  U 2AN  2U AM U AN cos  I1 R 2  2
  I 2 R   2I1R 2I 2 R 
5 10
 U  U MN 10  60 10V.
Nhận xét: Bài này dùng cách số phức gọn hơn nhiều.

Hà Minh Trọng 171


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 201. Cho mạch điện như hình vẽ. Hai đầu đoạn mạch AB nối với
nguồn điện có điện áp hiệu dụng U và tần số f  50Hz không đổi.
Biết cuộn dây cảm thuần có hệ số tự cảm L thay đổi được; một biến
trở R; tụ điện có điện dung C không đổi; các ampe kế và vôn kế là lí
1
tưởng. Biết rằng khi điều chỉnh L  L1  H và sau đó thay đổi
2
R  0 hay R   thì vôn kế đều chỉ giá trị 100V.
3
a. Khi L  L1 , điều chỉnh R  R 1 để hệ số công suất đoạn mạch AB là cos   . Tìm R1, công suất
2
đoạn mạch AB và số chỉ các ampe kế.
b.Tìm mối liên hệ giữa R và L để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện luôn không đổi với mọi giá
trị L, R. Áp dụng tính L khi R  R 2  200 và hãy xác định số chỉ các ampe kế, vôn kế khi đó.
Giải:
Ta có Z L  50
     
Ta có: I  I R  I C ; U AB  U AM  U MB ta dựng được giãn đồ vecto dừng như hình vẽ

Theo giãn đồ vecto ta có


R.Z C R R
ZMB  ; tan    sin  
2
R  ZC 2 ZC R  ZC2
2

 
U 2AB  U AM
2
 U 2MB  2U AM U MBcos    
 2
2 2
 U AM  U MB  2U AM U MBsin
 R 2Z2 R 2Z Z  R 2  ZC2
 I 2  Z 2L  2 C 2  2 2 C 2L   I  U AB 2 2 2
 R  ZC R  ZC  Z L Z C  R 2  Z L  ZC 

R 2  ZC2
U v  U AM  Z L I  Z L U AB 2
Z2L Z 2C  R 2  Z L  ZC 
U v  R  0   U AB
o Ta có ZL mà U v  R  0   U v  R     Z C  2Z L  100.
U v  R     U AB
Z L  ZC
o Hay UV không phụ thuộc vào R, mà UV có thể viết dưới dạng

Hà Minh Trọng 172


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1
U v  U AM  Z L I  Z L U AB  R  Z C  2Z L
 2ZL  ZC  Z L ZC2  Z  Z 2
 L C
R 2  ZC2
ZL U AB
o Khi đó U v  U AM  Z L I   U AB  100V  R  I A  2A tức là ampe kế A luôn chỉ 2A
Z L  ZC
khi R thay đổi.
3 
a. Khi cos    
2 6
    
   
Ta có: U MB  U AB  U AM ; U AB  U AM  100V; I; U AM  900 ; I; U AB   nên ta dựng được hai giãn đồ
vecto như hình vẽ

 
TH1 :   TH2 :   
6 6

U R  U C  U MB  U  100V U R  U C  U MB  U 3  100 3V
 IC  1A  IC  3A
2 2
 I R  I  I C  3A
A  I R  I A2  I2C  1A
100
 R1    R 1  100 3
3
 I A1  I R  1A
 I A1  I R  1,732A
Cả hai trường hợp trên công suất đoạn mạch AB đều bằng P  RI R 2  U ABI cos   100 3 W
b.Tìm mối liên hệ giữa R và L để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện luôn không đổi với mọi
giá trị L, R.
IZ R R 2  Z 2C R
IC  MB  U AB 2 2 2 2
 U AB
ZC R  Z 2C
2
Z Z  R  ZL  ZC 
L C Z 2L Z 2C  R 2  Z L  Z C 
2

U AB
Ta có: IC 
1 1 ZC
 U AB  U AB  R; L 
2
Z Z 2
2  Z2   R2
L
  Z L  ZC 
C
Z L   C2  1 Z L  2Z C   ZC2 Z L  2ZC
R 2
R 2  Z 2C
 R  

Hà Minh Trọng 173


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1,6
Áp dụng số, suy ra Z L  160  L  H

Khi đó:
U AB U
IC   1A  U MB  IC ZC  100V  I A1  I R  MB  0,5A
ZC R
5
 I A  IC2  I 2R  A
4

Nhận xét:
o Có thể giải bằng số phức (tìm lại các biểu thức như cách giãn đồ vec tơ).
*
UL jZ L jZ L  R  jZ C  U ZL R 2  ZC2
*    L 
U R   jZC  ZL ZC  j  Z L  ZC  U Z2L ZC2   ZL  ZC 
2
jZ L 
R  jZC
* *
* * R R U RU R.U
IC  I    IC 
R  jZ C R  jZC R   jZC  Z L ZC  j  Z L  ZC  Z2L Z2C   ZL  ZC 
2
jZL 
R  jZ C

Hà Minh Trọng 174


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 202. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A, B là U, vôn kế lí
tưởng.
a.Thay đổi C để số chỉ vôn kế cực đại. Tìm số chỉ vôn kế lúc
này.
b.Cho R 1  R 2  Z L . Tìm số chỉ vôn kế khi C  0.

Giải:
Bằng phương pháp số phức
Ta có:
* * * *  R2 R1  * j  R 2 Z L  R 1ZC 
U MN  U AN  U AM  U AB     U AB
 R 2  jZ C R 1  jZ L  R 1R 2  Z L Z C  j  Z L R 2  R 1Z C 
2 2
U
 MN 
 R 2 ZL  R1ZC  
 R 2 Z L  R 1Z C  
f  ZC 
;
U AB 2
 R1R 2  ZL ZC    ZL R 2  R1ZC 
2
R 2
1 Z 2
L  R 2
2 Z 2
C  R 2
1  Z L2 
2

f  ZC  
 R 2 Z L  R 1ZC 
R 2
2  ZC2 
Khảo sát hàm
 R 2 ZL  R1ZC 
2
2  R 2 Z L  R 1ZC   R 1  R 22  ZC2   ZC  R 2 Z L  R 1ZC 
f '  ZC   
R 2
2  Z2C  R 2
2  Z2C 
2

2  R 2 Z L  R 1ZC   R 1R 2  ZC Z L  R 2 R 1R 2
  0  ZC 
2 2
R 2
2 Z C ZL
R 1R 2
Sử dụng bảng biến thiên, dễ dàng thấy f  Z C  đạt cực đại tại ZC   U MN max  U.
ZL
2
U
Cho R 1  R 2  Z L  MN 
 R 2 Z L  R1ZC  C0
 
1
U AB R 2
1 Z 2
L  R 2
2 Z 2
C  2
Bằng phương pháp giãn đồ vecto
Ta thấy UMN đạt cực đại khi MN là một đường kính, khi đó,
AMBN là hình chữ nhật. Khi đó
 U AM  U NB U U R Z
  AM  NB  1  L
 U AN  U MB U MB U AN ZC R 2

Hà Minh Trọng 175


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 203. Cho mạch điện như
hình vẽ. C
u AB  100 2.cos  t  V  ; f  50Hz; L  0,159H. Tính giá trị
điện dung C để số chỉ ampe kế A không phụ thuộc R. Tính A A
B
số chỉ ampe kế. L R
Giải:
Cách 1: Giãn đồ vec tơ

ZL ZL
o Theo giãn đồ 1 ta có: Z LR  R 2  Z 2L ; tan    sin  
R R 2  Z 2L
o Theo giãn đồ 2, ta có:
2 2 2    2  I 2LR I 
I I I C LR  2I C I LR cos      I C 1  2  2 LR sin  
 2  IC IC 
2 2
U2  ZC2 Z L Z C  U 2 R   Z L  ZC 
 2 1  R 2  Z 2  2 R 2  Z 2   Z 2
ZC  C C C R 2  Z 2L
U2 1 104
 2  R  Z C  2Z L  100  C  F; I  1A.
ZC Z C  2Z L  Z C  
1 2 2
R   Z L  ZC 
Cách 2: Số phức
*
I 1 1 1 R  j  Z L  ZC 
*
 *
  
U Z AB  jZC jZ L  R Z C  Z L  jR 
2 2
I 1 R 2   Z L  ZC  U R 2   Z L  ZC 
  2 2
I
U ZC ZL  R ZC Z 2L  R 2

Nhận xét: Để tìm ra biểu thức, nếu dùng cách số phức sẽ tìm ra nhanh hơn cách giãn đồ vec tơ.

Hà Minh Trọng 176


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 204. Một ampe kế và hai “hộp đen” được mắc nối tiếp và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều.
Trong mỗi hộp chỉ chứa một phần tử (có thể là điện trở, tụ điện hay cuộn cảm). Chuyển các hộp từ cách
mắc nối tiếp thành cách mắc song song thì số chỉ ampe kế vẫn giữ nguyên như cũ. Bây giờ nếu thay đổi
tần số của nguồn điện thì số chỉ ampe kế bắt đầu giảm xuống, còn sau đó tăng lên. Hỏi phải thay đổi tần số
bao nhiêu lần để cho số chỉ ampe kế lại trở về giá trị ban đầu? Các phần tử trong hộp được coi như lí
tưởng.
Giải:
o Các khả năng hai hộp đen chứa

Mắc nối tiếp Mắc song song


2
R và C Z  R 2  Z2C  R; ZC 1 1  1  RZ C
2
 2    Z  R; Z C
Z R  ZC  R 2  Z 2C
R và L Z  R 2  Z2L 1
2
1  1  RZ L
2
 2   Z  R; Z L
Z R  ZL  R 2  Z 2L
L và C Z  ZL  ZC Z L ZC
Z
ZL  ZC
o Do khi mắc hai hộp đen nối tiếp hay song song thì số chỉ ampe kế không đổi nên tổng trở ở hai
trường hợp là như nhau, như vậy một hộp chứa L và một hộp chứa C và
Z L ZC
Zss  Z nt   Z L  Z C  x 2  3x  1  0; x  2 LC
Z L  ZC
o Giải phương trình trên ta được hai nghiệm
3 5 3 5  x1 3 5
x1  ; x2   1    2,62 là tỷ số tần số của máy phát để cường độ dòng
2 2 2 x2 3 5
điện trở về giá trị ban đầu.

Hà Minh Trọng 177


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 205. Cho mạch điện như hình vẽ với điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức là
  104
u  U 2cos  t    V  ; R  100;C  F.
 2 
1 1
a.Cho L1  H thì I1  A và I 2  1A. Tìm U và f của nguồn,
 2
độ lệch pha giữa u và i.
b.Thay đổi L, xác định giá trị của L để hệ số công suất đoạn
mạch AB đạt cực đại, tính giá trị cực đại này.
Giải:
1 1
a.Cho L1  H thì I1  A và I 2  1A. Tìm U và f của nguồn, độ lệch pha giữa u và i.
 2
U
o Ta có: I1  ; I 2  UC  U  100V;   100 rad / s  f  50Hz.
2
R   L
2

o Bằng phương pháp số phức ta có Z AB 


*  R  jZL   jZC   100  
2   
R  jZ L  jZC  4
Vậy i nhanh pha hơn u góc π/4.
o Bằng phương pháp giãn đồ vec tơ ta có

ZL
 Ta có tan    1    450
R
 Sử dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có
I1 I2
   '  450
sin  sin     ' 
 Sử dụng phương pháp chiếu lên các trục ta được
   I x  I1cos I I2
I  I1  I2    tan  '  y   tan    '  450
I 
y 2 1I  I sin  I x I1cos 
b.Thay đổi L, xác định giá trị của L để hệ số công suất đoạn mạch AB đạt cực đại, tính giá trị cực
đại này.
 Đặt Z L  100x. Bằng phương pháp số phức ta có
*  R  jZ L   jZ C  1  j  x 2  x  1
Z AB   100 2
 Z AB  Z AB  cos  jsin  
R  jZ L  jZC 1   x  1
2
 1
 tan    x 2  x  1   x    0, 75  0,75
 2
  tan  min  0, 75 thì  cos  max  0,8 khi x  0,5 hay Z L  50.
 Bằng phương pháp giãn đồ vec tơ, theo trên ta có
2
 ZC   2 ZC2   2 ZC2 
 L 2  R  4 
Z  R  4 
Iy I2 Z1 R 2  Z 2L  Z L ZC      
tan  '    tan    tan   
I x I1cos Z 2cos ZCR ZCR ZC R
 2 Z 2C 
R  4 
Vậy  tan  '  min    0, 75   cos   0,8 khi Z  50.
max L
ZC R

Hà Minh Trọng 178


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 206. Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u  200 2cos100t  V  ; R1  100 3; R 2  100.
1
Cuộn cảm thuần có L  H; tụ điện có điện
 R1 L
4 M
10
dung C  F.
 3
a.Viết biểu thức cường độ dòng điện trong A B
mạch chính.
b. Hỏi phải thay tụ C bằng một linh kiện
nào ( tụ điện C’ hoặc cuộn cảm L’) và xác định
thông số của linh kiện đó để điện áp UMN đạt giá N R2
trị cực đại.
C
Giải:
o Ta có : Z L  100; Z C  100 3
o Cường độ dòng điện phức qua mạch chính là
*
*  
* U 1 1   
I *
 U     2    i  2 cos  100t    A  .
Z  R 1  jZ L R 2  jZ C   12   12 
o Khi thay C bằng C’ hay L’ thì phức của linh kiện này có dạng jx. Nếu x dương thì linh kiện là cuộn cảm
thuần, nên x âm thì linh kiện là tụ điện. Khi đó, điện áp phức giữa M và N là
 
* *  jx R1  *  1 1  100
U MN  U     U  ; y 
 jx  R 2 jZ L  R 1   1  jy 1  j 1  x
 3
*
U MN U
1  3y   j 4y  3  y
*
2 2
3 
4 1  y 
2

o Cách giãn đồ vecto :


 hay C bằng L’ thì ta có giãn đồ vec tơ như hình vẽ
Nếu thay C bằng C’ Nếu thay C bằng L’

Theo giãn đồ ở hai trường hợp ta thấy A, M, N B nằm trên đường tròn đường kính AB
0  U MN  U AB 0  U MN  U AB

 Vậy để UMN max thì phải thay C bởi L’, khi UMN max thì MN là một đường kính, khi đó, AMNN là
 U  U MB U U Z Z 100
hình chữ nhật.  AN  AN  MB  L '  L  Z L'  
 U NB  U AM U NB U AM R 2 R1 3

Hà Minh Trọng 179


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 207. Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều R1 L
u  180 2cos100t  V  ; R1  R 2  R  100.
M
3
Cuộn cảm thuần có L  H; tụ điện có điện A B

dung C thay đổi được.
a.Tìm C để UMN đạt cực tiểu.
104 N
b. Cho C  F, mắc vào giữa M và N R2
 3 C
một ampe kế lí tưởng. Tìm số chỉ của ampe kế.
Giải:
a.Tìm C để UMN đạt cực tiểu.
Ta có:
* * * *   jZ C R1  *   jZ  R  jZ   R  R  jZ  
C L C
U MN  U AN  U AM  U AB     U AB  
 R 2  jZ C R 1  jZ L    R  jZC  R  jZ L  
*


U MN

Z ZC L  R2 
*
U AB R 2  Z L ZC  jR  Z L  Z C 

U ZCZ L  R 2 2 L L 10 4 3
 MN   0  U MN min  0 khi ZC Z L  R   C  2  F
U AB 2 2 C R 
 R 2  Z L ZC   R 2  Z L  ZC 
104
b. Cho C  F, mắc vào giữa M và N một ampe kế lí tưởng. Tìm số chỉ của ampe kế.
 3
 Ta có: Z L  Z C  100 3.
*
* R   jZC  R  jZL  * U
 Ta có: ZAB    150  I  *AB  1, 2 2
R  jZC R  jZL ZAB
 Theo định luật phân dòng ta có:
*  jZ C *   * R *
 
I AM  I  0,6 6    ; I MB  I  0,6 2   
R  jZ C  6 R  jZ L  3
* * *
 I MN  I AM  I MB  0,6 2  I A  0,6A

Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Hà Minh Trọng 180


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 208. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết
R 1  100, R 2  300, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay
đổi được, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào
hai đầu mạch có dạng u AB  u  200 2cost  V  .
a.Điều chỉnh L và C sao cho 3LC2  1. Chứng minh uMN
vuông pha với u.
b. Chỉnh L và C sao cho uMN nhanh pha hơn u một góc π/3
và điện áp hiệu dụng U MN  U. Tính công suất của mạch.
Giải:
a.Điều chỉnh L và C sao cho 3LC2  1. Chứng minh uMN vuông pha với u.
o Ta có:
*
U MN R2 R1 1 1 x
ZL  x thì ZC  3x  *
    ;y
U R 2  jZC R 1  jZ L 1  jy 1  jy 100
*
U MN 2y 2y 
 * j 2
 2

U 1 y 1 y 2
o Vậy uMN vuông pha với u
b. Chỉnh L và C sao cho uMN nhanh pha hơn u một góc π/3 và điện áp hiệu dụng U MN  U. Tính
công suất của mạch.
o Ta có tứ giác AMNB có góc vuông M và N nên nội tiếp
đường tròn đường kính AB.
o Theo giả thiết MN  AB nên MN là một đường kính, tức là
MN cắt AB tại tâm O, khi đó, A và B cũng là góc vuông nên AMBN
là hình chữ nhật.
o Theo giả thiết ta có AOM và NON là tam giác đều nên
 U AB  R 22  Z 2C
 U NB  2 Z 
 C 2
   Z C  Z L  100 3
 U AM  U AB  R 12  Z 2L
 2  R 1  2
 Z1  R 12  Z 2L  200; Z 2  R 22  Z C2  200 3 
U U 1
 I1   1A; I 2   A
Z1 Z2 3
o Công suất tiêu thụ của mạch là P  I12 R 1  I 22 R 2  200W
Nhận xét
Ở câu b ta có thể giải bằng cách số phức nhưng phức tạp hơn do góc lệch không phải là 0 hay π/2.

Hà Minh Trọng 181


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 209. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết
R 1  R 2  R  40; L  0,8mH; R G  0. Khi đặt vào hai đầu A, B
điện áp xoay chiều u  U 0cost thì người ta thấy u luôn cùng pha
với i với mọi giá trị ω.
a.Tính C theo L và R.
b. Viết biểu thức của i khi U 0  400 2V;   100 rad / s.
Giải:
* R   jZC  R 2  jZ L   Z 2  jRZ C Z 2L  jRZ L 
 Tổng trở phức của mạch là Z AB  1  R C2  1
R 1  jZC R 2  jZ L  R  ZC
2
R 2  Z 2L 
 Để u cùng pha với i với mọi giá trịc của tần số góc thì phức tổng trở của mạch không có phần ảo, tức là
ZC Z  1  L
2 2
 2 L 2   ZC  Z L   R 2  Z C Z L   0    L   R 2    0  2 
R  ZC R  ZL  C  C
L
 Để (2) đúng với mọi tần số góc thì R 2  .
C
 Với số liệu đề cho ta có
*
* * U
ZL  0, 25; ZC  6366, 20  Z AB  40  I  *  10 2  i  10 2cos100t  A 
Z AB
Nhận xét:
 Có thể giải bằng cách giãn đồ vec tơ như đề.
 Có thể tính được cường độ dòng điện qua điện kế, hoặc tìm được điều kiện về tần số góc để số chỉ điện
kế bằng không.
Câu 210. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
u AB  400 2cos100t  V  ; R 1  100 3;
104 1
R 2  100;C  F; L  H.
 3 
Tìm số chỉ của ampe kế.
Giải:
Ta có: Z L  100; Z C  100 3 .
Tổng trở phức của mạch và cường độ dòng điện phức qua mạch chính
* R  jZ L  R 2   jZ C  
ZAB  1   50 6  
R 1  jZ L R 2  jZC  12 
*
* U AB 8 3  
I *    
ZAB 3  12 
Theo định luật nút mạng và định luật phân dòng ta có
* * * *
I MN  I AM  I MB  I 
jZ L

  jZC    8 3  7  I  4 6  3, 27A
 A
 R 1  jZ L R 2  jZ C  3 12 3

Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ.

Hà Minh Trọng 182


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 211. Cho mạch điện mắc như trên hình vẽ. Cho biết
104
R  100, C  F; R AB  200; Vôn kế có điện trở

vô cùng lớn và u MN  400 cos100t  V  . Tìm vị trí con
chạy Q để uPQ vuông pha với uMN và tìm số chỉ vôn kế
khi đó.
Giải:

 Ta có R  Z C  100; R AQ  x  R QB  200  x.
 Ta lại có
u PQ  u AQ  u AP
*
* * * x  jZC .R 
* U PQ x jZC .R  ZC2
 U PQ  U AQ  U AP  U MN     *
  1
 200 R  jZ C  U MN 200 R 2  ZC2
 Để uMN vuông pha với uPQ thì tỷ số trên không có phần thực, tức là
*
x Z2 U 1 U 1
 2 C 2  *PQ   PQ   U PQ  100 2V
200 R  Z C U MN 2 U MN 2
Nhận xét:
Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.
Câu 212. Cho mạch điện mắc theo sơ đồ như hình vẽ. Biết
u AB  U 2cost.
a.Muốn cho hệ số công suất của mạch bằng 1 thì R1, R2, L,C
và ω phải thỏa mãn điều kiện gì?
50
b.Cho R 1  200; C  F;f  50Hz. Hãy tính R2 và L để

hệ số công suất của toàn mạch bằng 1, đồng thời điện áp u AM và
uMB có cùng một giá trị hiệu dụng.
Giải:
 Tổng trở phức của toàn mạch là
* R   jZC  R 2  jZ L  R 1ZC2  jR 12 Z C R 2 Z 2L  jR 22 Z L
Z AB  1   
R 1  jZC R 2  jZ L R 12  ZC2 R 22  Z 2L
 Để hệ số công suất bằng 1 thì u và i cùng pha nên tổng trở phức không có phần ảo, tức là
2 2
2 2
R 1  ZAM   R 2  Z MB  1
R ZC R Z R 22 L R 22  L2 2
2
1
2
 2 L 2  R 2Z
2
R 22  Z L2  2  2 2 2  3
R 1  ZC R 2  Z L 2 L
 2 R1 C  C R1  1
R 12 Z C R 12  Z2C
(3) là hệ thức cần tìm ở câu a.
R 2  R 1  200
 Để U AM  U MB  ZAM  Z MB . Theo (1) và (2) ta có: 2
Z L  ZC  200  L  H

Nhận xét:
Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Hà Minh Trọng 183


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 213. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho biết các vôn
kế lý tưởng. Cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở không đáng
kể. Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa R1, R2, L và C sao cho vôn kế V1
và V2 chỉ cùng giá trị.
Giải
Ta có:
* * * *  R2 R1 
U MN  U AN  U AM  U AB   
 R 2  jZ L R 1  jZC 
* R 2  R 1  jZC   R 1  R 2  jZ L 
 U AB
 R 1  jZC  R 2  jZ L 
*
U MN  j  R 2 ZC  R 1Z L 
 *

U AB  R 1R 2  Z L ZC   j  R 1Z L  R 2 Z C 


U MN

 R 2ZC  R1Z L 
U AB 2
 R1R 2  Z LZC    R1Z L  R 2 ZC 
2

U MN
mà 1
U AB
2 2 2
  R 2 Z C  R 1Z L    R 1R 2  Z L Z C    R 1Z L  R 2 Z C 
2 L
  R 1R 2  Z L Z C   0  R 1R 2 
C
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ.

Hà Minh Trọng 184


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Loại 2. Mạch điện hỗn hợp
Câu 214. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hai cuộn dây thuần
3
cảm, L1 thay đổi được, L2  1 H; R  50; C  10 F. L1
2 5 A R L2 B
u AB  100 2 cos100 t  V  . M C
1
a. Điều chỉnh L1  H, viết biểu thức của cường độ dòng
2
điện tức thời qua cuộn cảm L1.
b. Thay đổi L1, tìm L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L1 cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
Giải:
 Cách 1: Dùng số phức
a. Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm L1
*  R  jZL2   jZC   50 1  j
 Tổng trở phức đoạn MB Z MB   
 R  jZ L2     jZC 
* *
 Tổng trở phức đoạn AB Z AB  jZ L1  Z MB  50
 Cường độ dòng điện phức qua cuộn cảm L1 là
*
* U AB 100 20
I *
  2 20  i  2 2 cos100t  A  .
Z AB 50
b. Thay đổi L1, tìm L1 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L1 cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
Đặt Z L1  x thì điện áp phức hai đầu L1 là
*
* U AB 100 20 jx
U L1  *  jZ L1   jx  100 2
Z AB 50  j  x  50 50  j  x  50 

jx x x
 U 0L1  100 2  100 2   200
50  j  x  50 502   x  50 
2
1
 
2
1
5000    100  1
x x
1 b 1 1
Vậy U 0L1max  200V hay U L1max  100 2 khi     x  100  L1  H
x 2a 100 

 Cách 2: Dùng giản đồ vecto dừng (giản đồ vecto tại một thời điểm)

  
I01 U 0AM
I0
D

uMB  I0
U0
O O
 H
I0 2
Giản đồ 1 E
Giản đồ 2

N U0MB
Hà Minh Trọng 185
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

a.Giản đồ 1 : Chọn uMB làm trục chuẩn


U 0MB U 0MB 
- Cường độ dòng điện qua C là i1 có : I01   và sớm pha so với uMB
ZC 50 2
U 0MB U 0MB
- Cường độ dòng điện qua C là i1 có : I02  
2 2
R  (L 2 ) 50 2

 L 2 
và lệch pha so với uMB : tan 2   1   2   rad
R 4
Suy ra ODE vuông cân tại O
 I01  I02 2  I0 2
* Giản đồ 2 :
U 0AM  I0 Z L1  50I 0 ; U 0MB  50 2I 02  50 2I 0 suy ra OHN vuông cân tại H

 U 0AM  U 0  100 2  V   I0  2 2  A  và i cùng pha với uAB


Vậy : Biểu thức dòng điện qua L1 là : i = 2 2 cos( 100t ) A
b. Giản đồ 3 :

Áp dụng định lý hàm số sin :


U L1

U
. 
sin  sin  U L1
4 
U0
Để U L1 cực đại thì  = 900

U L1max  100 2V  I  2 A  Z L1  100 



I0


Giản đổ 3 U 0 MB

Hà Minh Trọng 186


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 215. Trong một mạch dao động âm tần có mắc nối tiếp một tụ
điện có điện dung C  1F và một cuộn dây có độ tự cảm L  1H. C L
Mạch được nối với một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi A B
được. Biết u AB  2cost  V  . Để đo hiệu điện thế hai đầu cuộn
cảm người ta mắc vào hai đầu cuộn cảm một vôn kế xoay chiều có V
điện trở R  20k. Với tần số góc  bằng bao nhiêu thì số chỉ của
vôn kế lớn nhất? Tìm số chỉ này. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn cảm, tụ điện và dây nối.
Giải:
o Nếu vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì hiệu điện thế cực đại nhận được khi có cộng hưởng, tức
1 1
  0    103 rad / s. Lúc đó dòng điện qua
LC 10 6
 
mạch tăng mạnh. U L  UV
   
Ta có: U AB  U L  UC IV 
o 
Dựa vào giãn đồ, ta có UC
2 2 2
U AB  U v  U C  2U v U C cos     
  U AB
 U 2v  U2C  2U v UC cos  
1 IL I
o Mặt khác:
UV
U C  Z C I; I cos   I L  1  1 1 
ZL U 2C  U 2V
2  2
 2 2
2
 C R L 
2 2   2
1
   1  1 U V
I  I2V  I L2  U V      U Ccos 
R
   LZ  C  L
o Từ (1) và (2) suy ra

1  1 1  1 Uv
U 2AB  U 2v  2 2  2
 2 2  U 2v  2U v
C  R L  C L
    1  1 2 
 1 1 2   1 1  1
U U2
AB
2
v 2 2 2
 1  2
 2
  Uv 
2
2 2  2   2  2 2  2
 1  U 2v .f  X  ;
 R C    LC2  LC    L C     LC 2R C   
  
1 1  1 1   1 
X  2 ;f  X   2 2 X 2  2   2 2 
X  1  40 X 2  2  20  X 1
 LC  LC 2R C   2R 2C 2 
1 b L2
Ta thấy để UV max thì f(X) min, khi đó X  2    LC     1000,626rad / s
 2a 2R 2
U AB
UV 
2
 1  1  
 2 2 2  2
 1 
 R C   LC  
1 U AB
Thay LC   Uv   U V max  20V
02   2 2
 L2 
  2  1  2 0 2 
0

    R C 

Nhận xét:
Hà Minh Trọng 187
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Các bước dựng giãn đồ mạch hỗn hợp. Dựa vào sơ đồ mạch  L / /R  ntC

Đầu tiên dựng trục gốc là U V .
 
Tiếp theo dựng các dòng điện I L ; I V .
   
Sau đó dựng I  I L  I V và dựng U C
   
Cuối cùng, ta dựng U  U AB  U C  U V

(Để hình vẽ dễ thấy, ta không nên dựng U AB )
 Cực trị của tam thức bậc hai đạt được tại hoành độ đỉnh parabol.

Câu 216. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3.Các điện
1 D R2
trở R 1  150; R 2  200. cuộn dây có độ tựcảm L  H và A B
 A R1
điện trở trong r  50. D là một điốt lí tưởng. Ampe kế có điện
trở không đáng kể. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp M
L, r
xoay chiều u AB  200 2 cos100t(V). Dòng điện qua tụ điện C
cùng pha với điện áp uAB. Tính giá trị điện dung C của tụ và số Hình 3
chỉ của ampe kế.
Giải:
y
o Vẽ giản đồ véctơ cho đoạn mạch AMB
  
    UL
U AB  U L  U r  U R1 IC IL
U ABx   U L sin   U R1  U rcos 1 
 Ur
U ABy  U Lcos  U r sin   2

o Để iC cùng pha với uAB thì O   x
U R1 I R1
U ABx  0   U L sin   U R1  U r cos  0
  I L Z L sin   I R1R 1  I Lrcos  0
  IC Z L  I R1R 1  I R1 r  0  IC Z L  I R1  R 1  r 
ZL R1  r Z R
   ZC  L 1  75
ZC R1 R1  r
4.104
C F
3

o Mặt khác, ta có
 R 
U ABx  0  U AB  U ABy  U Lcos  U r sin   I Lcos  Z L  r tan    I R1  Z L  r. 1 
 ZC 
U AB I R 2
 I R1   1A; tan   C  1  IC  2A  I L  I R1  IC2  5A.
rR 1 I R1 ZC
zL 
zC
o Đoạn mạch AR2B.
Trong ½ chu kì dòng điện trong đoạn mạch I R 2  1A

Hà Minh Trọng 188


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Trong ½ chu kì tiếp theo không có dòng điện chạy qua R2.
o Đoạn mạch chính:
  
Trong ½ chu kì có dòng điện qua R2: I1  I L  I R 2  I1  I L2  I R 2 2  2I L I R 2 sin   10A

Trong ½ chu kì không có dòng điện qua R2: I 2  I L  5A

T 2T
I12 I 2 2
I12  I22
o Số chỉ của ampekế: I 2A  2 2 2  I1  I 2  I   2, 7A
A
T 2 2
Nhận xét: Có thể dùng phương pháp số phức
*
* R1 * U AB R1 * R1
Ta có: IC  Id   U AB
R 1  jZ C R   jZC  R 1  jZ C  R1  jZC  r  jZ L    jZC
r  jZ L  1
R 1  jZ C
Để iC cùng pha với uAB thì mẫu số là số thực nên thừa số trước đơn vị ảo j phải bằng không
R 1Z L
ZC   75
r  R1
Cường độ dòng điện phức qua đoạn mạch là
*
* U AB
Id   10  0, 46   I d  5A;   0, 46rad
R 1   jZC 
r  jZ L 
R 1  jZ C
Trong một chu kì, đi ôt chỉ cho dòng điện qua R trong nửa chu kì (ứng với thời điểm uAB dương) nên
cường độ dòng điện tức thời qua ampe kế là

2cos100t  10cos 100t    ; khi 0  t  T / 2


i
10cos 100t    ; khi T / 2  t  T

Số chỉ ampe kế là IA thỏa mãn


T T/2 T
1 2 1 2 2 
I 2A 
T 0
i dt 
T  0
  2cos100t  10cos 100t    dt    10cos 100 t    dt  
T/2 
T/2 T T/2
1 2 2 
  2cos tdt  0 2cos  t    dt  4 5 0 cost.cos  t    .dt 
T 0 
1 T 
   5T  T 5cos   5,5  5cos
T 2 
 I A  2,7A
T T
1 2
(Do định nghĩa của cường độ dòng điện hiệu dụng ta có Q  I2 RT   i 2 Rdt  I 2  i dt )
0
T 0

Hà Minh Trọng 189


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 217. Cho mạch điện xoay chiều (hình 2). Xác định giá trị hiệu dụng I1, I2 của các dòng điện i1, i2 ở
các mạch nhánh trong các trường hợp:
1
a. u MN  U 0cost với   L C
LC
R1 L1
2 2 1 A B
b. u MN  U 0 cos t với  
4LC
R Hình 2
M N
Giải:
1
a. u MN  U 0cost với  
LC
Gọi dòng điện qua mạch nhánh L nối tiếp C là i2, qua mạch nhánh R1 nối tiếp L1 là i1. Vì
1 1   
  2   Z L  ZC đoạn mạch có cộng hưởng thế U L  U C  0 → Không có dòng đi qua
LC LC
R 1 và L1. Ta có thể vứt bỏ R1 và L1.
Mạch xem như gồm 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp với Z L  ZC với i cùng pha với uMN nên
U0
I  I2  ; I1  0.
R 2
1
b. u MN  U 0 cos2 t với 2 
4LC
U U
u MN  U 0 cos 2 t  0  0 cos(2t)
2 2
Nguồn được xem như gồm 2 nguồn:
U
Nguồn 1 chiều 0
2
U U
Nguồn xoay chiều u  0 cos 2t  0 cos  ' t;(  '  2)
2 2
o Xét với nguồn 1 chiều: Dòng điện một chiều không qua tụ C mà chỉ qua (R, R 1 , L1 ) nối tiếp, nên
U0
cường độ dòng điện qua R; R1; L1 là như nhau I kd 
2 2R
1 1
o Xét với nguồn xoay chiều: Do 2    '2  nên trong mạch L nối tiếp C xảy ra cộng
4LC LC
U
hưởng thế. Dòng điện qua R; L; C như nhau i xc  0 cos(2t)
2R
U U0
o Vậy i LC  0 cos(2t); i L1C1 
2R 2 2R

Hà Minh Trọng 190


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 218. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho
1
biết R  L  10;  25; R A  0. Đặt vào hai
C
đầu đoạn mạch một điện áp
u AB  0,5  2cost  0, 4 2cos3t  V  . Tìm biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch chính, số chỉ
ampe kế và công suất tiêu thụ của mạch.
Giải:
o Ta có: u AB  0,5  2cost  0,4 2cos3t  U kd  U xc1  U xc 2
o U kd  0,5V.
Dòng điện không đổi không qua tụ, cuộn dây thuần cảm không cản trở dòng điện không đổi nên
U
I kd  kd  0,05A.
R
o U xc1  2cost; Z L  10; Z C  25.
*
* U xc1
I xc1   0,515 2  1,03  i1  0,515 2cos  t  1,03 A 
jZ L   jZC 
R
j  ZL  ZC 
25
o U xc2  0, 4 2cos3t; Z L  30; Z C  .
3
*
* U xc 2
I xc 2   0,0262 2  0,857   i 2  0, 0262 2cos  t  0,857  A 
jZL   jZC 
R
j  Z L  ZC 
o Vậy i  I kd  i1  i 2  0, 05  0,515 2cos  t  1,03  0,0262 2cos  t  0,857  A 
o Công suất của mạch là P  I 2kd R  I 2xc1R  I 2xc2 R   I 2kd  I 2xc1  I 2xc2  R  2,684W
o Theo định nghĩa cường độ dòng điên hiệu dụng ta có
P  I R  I 2kd  I 2xc1  I xc2
2 2
 R  I  I kd2  I xc1
2
 I 2xc2  0,518A

Hà Minh Trọng 191


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 219. Mạch điện gồm điện trở R  50, cuộn dây thuần cảm L  0,1H, tụ điện có điện dung
C  20F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u AB  50  100 2cos100t  50 2cos300t  V  .
Tìm biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch chính và điện áp uC giữa hai bản tụ.
Giải:
o Ta có u AB  50  100 2cos100t  50 2cos300t  V  .
o U kd  50V.
Do tụ ngăn cản dòng điện không đổi nên không có dòng điện qua mạch
I kd  0; U C  50V
o u xc1  100 2cos100tV; Z C  160; Z L  10   Z LC  128,6
* *
* U xc1 U xc1
I1  *   0,73 2 1, 20   i1  0,73 2cos 100t  1, 20 A  .
Z R  j  Z L  ZC 
* *
 U C1  I1   jZC   116 2  0,37   u C1  116 2cos 100t  0,37  V  .
160
o u xc2  50 2cos300tV  ZC  ; Z C  30  Z LC  40,9 
3
* *
* U xc2 U xc2
I2  *   0,77 2  0,69   i 2  0,77 2cos 100t  0,69  A  .
Z R  j  Z L  Z C 
* *
 U C2  I 2   jZC   41 2  2, 26   u C2  41 2cos 100t  2,26  V  .
o Cường độ dòng điện qua mạch và điện áp hai đầu tụ là
i  i1  i2  0,73 2cos 100t  1, 20   0, 77 2cos 100 t  0, 69  A 
u C  50  116 2cos 100t  0,37   41 2cos 100t  2, 26  V 
Nhận xét: Kết quả khác sách
Câu 220. Cho mạch điện như hình vẽ, u1 là điện áp đặt vào hai
đầu mạch, u2 là điện áp lấy ra. Cho
2.104
u1  220 1  cos100t  ; R  50;C   F. Viết biểu thức

cường độ dòng điện I qua mạch và u2.
Giải:
Ta có: u1  220 1  cos100t   U kd  u xc
 Xét thành phần điện áp không đổi U kd  220V
Do tụ ngăn cản không cho dòng điện không đổi đi qua nên i  0  u 2  U kd  220V
 u xc  220cos100t
* 220   
I  2, 2 2  i  2, 2 2cos  100t    A 
Dòng điện qua mạch chính là R  jZC 4  4
* *
  
U C  I   jZC   110 2  u 2  110 2cos 100t    V 
4  4
  
i  2, 2 2cos  100 t  4   A 
Tổng hợp lại ta có:   

 u  220  110 2cos  100 t     V 
 2  
 4

Hà Minh Trọng 192


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 221. Cho mạch điện xoay chiều như hình.
Điện trở thuần R 1  100 3, cuộn dây thuần cảm R1
1 k
có độ tự cảm L  H, tụ điện có điện dung C,
 A
điện trở của ampe kế và khóa k không đáng kể. M R2
Hiệu điện thế hai đầu mạch là B
u  100 2cos100t  V  . Điện trở thuần R2 thay A N
C
đổi được. Điều chỉnh R 2  100 3, tìm số chỉ
ampe kế khi k đóng. Biết khi k mở, số chỉ của
ampe kế không phụ thuộc giá trị của R2 ?  
Giải:
Cách 1: Dùng số phức
Khi K mở
*
*  jZC *  jZ C U  jZ C *
Ta có: I A  I  U
R 2  jZC R 2  jZ C R   jZC  Z LZ C  jR 2  Z L  ZC 
jZ L  2
R 2  jZC
ZC
 IA  U  R 2  ZC  Z L  100.
2 2
 Z LZC    R 2  Z L  Z C  
Khi K đóng
* * *
o Theo định luật nút mạng: I MN  I AM  I MB
o Tổng trở phức của đoạn mạch AB là
* R 1 jZ L R   jZ C 
Z AB   2  50 3 
R 1  jZ L R 2  jZ C
*
* U 2 6
o Cường độ dòng điện phức trong mạch chính I  *   A
ZAB 3
o Theo định luật phân dòng ta có
* * jZ L 6 
I AM  I  
R 1  jZ L 3 3 * * * 
 I MN  I AM  I MB  2  I A  1A.
* *  jZC 6  2
I MB  I   
R 1  jZ C 3 3 U AM 
U
Cách 2:
 Khi k mở:
Giản đồ vec tơ của mạch có dạng: 

U 2MB U 2MB IC 
I  I 2R2  IC2    I
R 22 Z2C

U NB U MB  MB 
với I   U MB
ZNB ZMB 
IR 2

Hà Minh Trọng 193


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
R 2 .ZC
 Z NB  (1)
R 22  Z2C
U2  U2AM  U 2MB  2U AM  U MB  cos  AM   MB 

mà  AM 
2
 U 2  U 2AM  U 2MB  2.U AM .U MB .sin  MB
 I 2 Z2  I2 .Z2AM  I2 .Z2MB  2.I 2 .ZAM .ZMB .sin  MB
 Z2  Z2AM  Z2MB  2.ZAM .Z MB .sin  MB
I U Z  Z
với sin  MB   C   MB  MB    MB
I  ZC U MB  ZC
và ZAM = ZL
 Z 
 Z2  Z2L  Z2MB  2ZL .Z MB  MB 
 ZC 
 2.Z L  2  Z  2.ZL  2
 Z2  Z2L  1   .Z MB  Z2L   C  .Z MB (2)
 Z  C  Z  C
Từ (1) và (2):
 ZC  2Z L  R 22 .Z2C R 22 .Z2L  ZL2 .ZC2  R 22 .ZC2  2.R 22 .ZL .ZC
Z2  Z2L   2 
ZC R 2  Z2C R 22  Z2C
R 22  Z2L  Z2C  2.ZL .ZC   Z2L .Z2C R 22  Z L  ZC   Z2L .Z2C
2

 
R 22  Z2C R 22  Z2C

U U 2 .R 22  Z2C 
mà I   I 
2
2
Z R 22  ZL  ZC   ZL2 .ZC2

2 2
U 2 . R 22  Z2C  R 22 .Z2C
U MB  I.ZMB  U MB I .Z2MB  
R 22  ZL  ZC   ZL2 .ZC2
2
R22  Z2C 
U 2 .R 22 .Z2C
U 2MB  2
R 22  Z L  ZC   ZL2 .ZC2
U MB 2 U 2MB U 2 .Z2C
I R2   I R2  2  2
R2 R2 R22  ZL  ZC   ZL2 .ZC2
Để I R2 không phụ thuộc vào R2 thì: ZL - ZC = 0  ZL = ZC = 100

 
 Khi k đóng: IC I
Do Ra  0, ta có thể nhập M  N, có giản đồ cho đoạn mạch MB:

IC R 
Ta có: tg MB     2   3   MB  
I R2 ZC 3

O U MB

I R2
Hà Minh Trọng 194
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tương tự cho đoạn mạch AM:
I R 
tg AM  L  1  3   AM 
I R1 Z L 3 
U AM B 
  
Ampe kế chỉ Ia với: Ia  I R1  I R2 hoặc 
U
A
Ia
  
I a  I L I C I


IC
Chọn U MB làm gốc, ta có giản đồ:  
Ia
IL
 C
Do R1 = R2 ; ZL = ZC  ZAM = ZMB
I R1 
 UAM = UMB  tứ giác OABC là hình thoi O
 U MB
 0  
mà AOC  120 (  AM  ;  MB   ) IR 2
3 3
U 3
 U = UAM = UMB = 100V  I R1  I R2  AM  A
R1 3
I a  I 2R1  I 2R 2  2.I R 1 .I R 2 .cos(1200 )  1A
Nhận xét:
o Cách giải số phức đơn giản hơn nhiều so với cách giải giãn đồ vecto.
o Để dùng cách giãn đồ dễ thấy, ta nên vẽ các giãn đồ đơn giản của từng đoạn AM, MB rồi gộp lại

Từ giả thiết, ta tính được      / 3; Z AM  Z MB  50 3  U AM  U MB ; I1  I 2


     
Ta có i A  i1  i2  I A  I1  I 2 ; U AB  U AM  U MB , ta tiếp tục dựng được hai giãn đồ tiếp theo

 U AM
 I A  2I1 sin   2 sin  U
Ta có:  R1  I A  2I1 sin   AB tan   1A
 U  2U cos R1
 AB AM

Hà Minh Trọng 195


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 222. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên.
Cho biết R 1  3; R 2  2;C  100nF; L R1
là cuộn dây thuần cảm với
L  0,1H; R A  0; R V  R V1  . Đặt vào hai R2
V1
A A M B
đầu A, B hiệu điện thế u AB  5 2cost  V  .
a. Dùng cách vẽ giản đồ vectơ Frexnen tìm L C
biểu thức của các hiệu điện thế hiệu dụng
U R1 , UC và cường độ dòng điện hiệu dụng
V2
qua R2 theo hiệu điện thế hiệu dụng U = UAB,
R1, R2, L, C và .
b. Tìm điều kiện của  để ampe kế có số chỉ lớn nhất có thể. Tìm số chỉ của các von kế V1 và V2 khi đó.
c. Tìm điều kiện của  để các von kế V1 và V2 có số chỉ như nhau. Tìm số chỉ của ampe kế và các von kế
khi đó.
Giải:
a. Dùng cách vẽ giản đồ vectơ Frexnen tìm biểu thức của các hiệu điện thế hiệu dụng U R1 , UC và
cường độ dòng điện hiệu dụng qua R2 theo hiệu điện thế hiệu dụng U = UAB, R1, R2, L, C và .
  
o Ta có I  I R1  I LC ta dựng được giãn đồ vec tơ như hình vẽ

R1 Z LC R 1 ZLC
o Theo giãn đồ, ta có: tan    cos  ; Z AM  ; Z LC  Z L  Z C
ZLC R 12  ZLC
2
R 12  Z2LC
o Tacó  
U  U AM  U MB
 U 2MB U MB 
 U 2  U 2AM  U 2MB  2U AM U MBcos  U AM
2
1  U 2  2 U cos 
 AM AM 
 R2 R  U2 2
 U 2AM 1  2 2  2 2 cos   2 AM2  Z 2LC  R 1  R 2   R 12 R 22 
 Z AM Z AM  R 1 ZLC  
U.R 1.Z LC
U R1  U AM 
2
Z LC  R 1  R 2   R 12 R 22
2


ZC U.R 1.ZC
UC  U AM 
Z LC 2
Z 2LC  R 1  R 2   R 12 R 22

Hà Minh Trọng 196


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
b.Tìm điều kiện của  để ampe kế có số chỉ lớn nhất có thể. Tìm số chỉ của các von kế V1 và V2 khi
đó.
o Ta có cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch chính là số chỉ ampe kế
U AM U. R 12  Z 2LC U U
I   
Z AM 2
Z 2LC  R 1  R 2   R 12 R 22
R 2

R 2
1  2R 1R 2  Z 2LC R2
2
R 12  Z 2LC
U 1
Vậy I max  khi Z LC  0     104 rad / s.
R2 LC
U
o Khi đó, V1 chỉ 0V, V2 chỉ U C  ZC I max   2500V.
CR 2
c. Tìm điều kiện của  để các von kế V1 và V2 có số chỉ như nhau. Tìm số chỉ của ampe kế và các von
kế khi đó.
o Theo giả thiết ta có :
Z Z 2
U V2  U C  C U AM  C U V1  U V1  Z LC   ZC  Z L  2ZC     104 2rad / s
Z LC ZLC LC
 ZL  1000 2; ZC  Z LC  500 2  I  1A; U V1  U V 2  3V
Nhận xét:

Đối với dòng điện không đổi, với nguồn điện nhỏ, ta không thể tạo ra đoạn mạch có hiệu điện thế
lớn hơn nguồn. Đối với dòng điện xoay chiều, ta có thể tạo ra đoạn mạch có điện áp hiệu dụng lớn hơn
nhiều so với điện áp hiệu dụng của nguồn.

Các biểu thức tìm được từ giãn đồ vec tơ, ta có thể tìm nó từ số phức như sau
*
R 1 jZ LC
U AM R 1  jZ LC R 1 jZ LC U R 1Z LC
*
   AM 
R 1 jZ LC
 R 2 R 1R 2  jZ LC  R 1  R 2  U 2 2 2
U  R1R 2   ZLC  R1  R 2 
R 1  jZ LC
*
I 1 R 1  jZ LC I R 12  Z 2LC
*
   
R 1 jZ LC R 1R 2  jZ LC  R 1  R 2  U 2 2 2
U  R2  R 1R 2   Z LC  R1  R 2 
R 1  jZ LC

Hà Minh Trọng 197


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 223. Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu M và N một điện áp
xoay chiều có biểu thức u MN  U 0 cost  V  . Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C, điện trở có giá trị R, ampe kế nhiệt A, với U 0
không đổi và ω có thể thay đổi được. Các phần tử coi là lí tưởng.
a. Tìm cường độ dòng điện mạch chính sao cho giá trị hiệu dụng của nó
không phụ thuộc vào điện trở R.
b. Xác định giá trị của ω để cường độ dòng điện qua ampe kế đạt cực
tiểu.
Giải
a) Giản đồ véctơ vẽ được như hình bên:
Từ giản đồ, ta có:
 
I2  I 2R  IC2  2I R I C cos   RL 
2 
Trong đó:
  U L
cos   RL    sin RL   L  
2  U RL R  2 L2
2

U
IR  ; IC = ωCU
R 2  2 L2
1  22LC 2 2
Từ đó: I2  U 2  2 2 2
  C  (1) .
 R  L  
1
Để I không phụ thuộc R thì 1 – 2ω2LC = 0. Suy ra  
2LC
U C
Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch chính khi đó: I  0
2 L
 1  2LCx 
b) Đặt x = ω2 . Từ (1) ta có hàm số: y   2 2
 C2 x 
R  L x 
2LC(R  L x)  L2 (1  2LCx)
2 2
Số chỉ ampe kế nhỏ nhất khi y’ = 0  y '  2 2 2
 C2  0
(R  L x)
R2  1 2R 2 R 4 
Biến đổi ta được: x 2  2 x   2 2   4 0
L2  C L CL 3
L 

L2 2LR 2
  R2
1  L2 2LR 2 2
 C2 C
Giải ra x     R  . Vậy:  
L2  C2 C  L

Hà Minh Trọng 198


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 224. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết
R 2  2R 1  2R. Các cuộn dây thuần cảm có L 2  2L1  2L. Điện
áp xoay chiều đặt vào A, B có biểu thức u  U 0cost. Trong đó
U0 không đổi nhưng ω thay đổi. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng
UMB đạt giá trị lớn nhất.
a.Xác định giá trị lớn nhất UMB và ω khi đó.
b.Tính độ lệch pha giữa điện áp tức thời uAB với cường độ dòng
điện tức thời i qua cuộn dây L1.
Giải:
 Đặt Z L1  xR  Z L2  2xR, R 1  R; R 2  2R
 Tổng trở phức đoạn mạch AB là
* R 2 jZ L2  4 jx 
Z AB  R 1  jZ L1   R  1  jx 
R 2  jZ L2  2  2 jx 
 Theo định luật phân áp ta có:
* *
R 2 jZ L2
U MB Z MB R 2  jZ L2 2 jx U 2x
*  *   2
 MB 
R 2 jZ L2 1  x  j4x U 2 2
U AB Z AB R 1  jZ L1 
R 2  jZ L2
1  x   16x 2

2x 2U U U
 U MB  U    U MBmax  khi x  1  Z L1  R
2 2 1 2 2
1  x   16x 2 2
x  2  14
x
* R 2 jZ L2  4 jx  
 Khi đó, ta có Z AB  R 1  jZ L1   R  1  jx    2R 2   . Vậy u sớm pha
R 2  jZ L2  2  2 jx  4
hơn i góc π/4.

Nhận xét: Có thể giải theo cách giãn đồ vec tơ như sách.

Hà Minh Trọng 199


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 225. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết
1
u AB  120 2cost  V  ;  mR . Với m là tham số dương.
C
a.Khi khóa k đóng, tìm m để hệ số công suất của mạch
bằng 0,5.
b.Khi khóa k mở, tìm m để điện áp uAB vuông pha với
uMB và tính giá trị hiệu dụng UMB.
Giải:
a.Khi khóa k đóng, tìm m để hệ số công suất của mạch bằng 0,5.
o Sơ đồ mắc mạch:  R / /R  nt C.
R/2 1 1 3
o Hệ số công suất là cos    m .
 R / 2
2
 ZC2 1  4m 2 2 2
b.Khi khóa k mở, tìm m để điện áp uAB vuông pha với uMB và tính giá trị hiệu dụng UMB.
o Sơ đồ mắc mạch là   C nt R  / /R  nt C.
o Theo định luật phân áp ta có
R  R  jZC 
* * *
U MB U MB U DB R 2R  jZC 1 1  m 2  j3m
   
U AB R  jZ C  jZ C  
* * *
R R  jZ C  1  m 2  j3m 1  m 2 2  9m 2
U AB U DB
2R  jZ C
o Để uMB vuông pha với uAB thì tỷ số phức trên không có phần thực, tức là
*
U MB j U 1 U
m 1 *   MB   U MB  AB  400V.
U AB 3m U AB 3 3
Nhận xét:
Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ.

Hà Minh Trọng 200


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 226. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
10 5 5
C F; R 1  1k; R 2  200 2; L  H; R A  0.
 
Cường độ dòng điện qua ampe kế có phương trình
i A  0,1.cos100t  A  . Tìm biểu thức cường độ dòng điện
qua tụ C, qua R2 và các biểu thức uDE; uEB; uAB.
Giải:
o Ta có: ZC  1000; Z L  500.
* *
o Ta có: i A  0,1.cos100t  A   U AD  I A R  1000  u AD  100cos100t  V  .
o Ta có:
*
* U   
I C  AD  0,1    i C  0,1cos 100t    A  .
 jZC 2  2
 
 i  i C  i A  0,1 2cos  100t    A 
 4
o Ta có:
* *
  
U DE  I R 2  40    u DE  40cos  100t    V 
4  4
* *
 3   3 
U EB  I  jZ L   50 2    u EB  50 2cos  100t    V 
 4   4 
   

 u  u AD  u DE  u EB  50  20 2 
2cos  100t    110,71cos 100t    V 
 4  4
Câu 227. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng
hai đầu A, B là U  120V, tần số f  50Hz. Điện trở thuần
103
R  15, tụ điện có điện dung C  F, cuộn dây thuần cảm và hệ
2
số tự cảm L thay đổi được. Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Điều chỉnh L
để số chỉ ampe kế cực đại. Tìm số chỉ ampe kế.
Giải:
* R   jZC 
o Tổng trở phức của đoạn mạch AB là Z AB   jZL  9,6  j  Z L  7, 2 
R  jZC
o Theo định luật Ôm ta có
*
I 1 1 U AB U
*
 *
 I  AB  12,5A
U AB Z AB 9,6  j  Z L  7, 2  9,62   Z L  7,2 
2 9,6
o Vậy số chỉ lớn nhất của ampe kế là 12,5A.

Hà Minh Trọng 201


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 228. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có
điện dung C, R1 và R2 là hai điện trở thuần. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều u  U 0cost.
a.Khóa k mở, cho L và C không đổi. Thay đổi R2 sao
cho nó tiêu thụ công suất cực đại, tìm công suất cực đại
đó.
b.Đóng khóa K, cho L và R 1  R 2  R không đổi.
Khi thay đổi tần số góc ω thì thấy hệ số công suất toàn
mạch luôn bằng 1. Xác định điện dung C cần thiết.
Giải:
a. Khóa K mở
 Sơ đồ mắc mạch là  R 2 / /C  nt L
 Theo định luật phân dòng ta có cường độ dòng điện phức qua R2 là
*
*  jZC *  jZ C U *  jZ C
I2  I U
R 2  jZC R 2  jZ C R   jZC  Z L Z C  jR 2  Z L  Z C 
jZ L  2
R 2  jZ C
ZC
 I2  U
2 2
 Z L ZC    R 2  Z L  ZC  
 Công suất tiêu thụ của R2 là
2 2 Z 2C R 2 2 Z 2C
PR 2  I 2 R 2  U 2 2
U 2
 Z L ZC    R 2  ZL  ZC    Z L ZC   R Z  Z 2
2 L C
R2
Dùng bất đẳng thức Cosy cho mẫu số ta được
ZC2 U2 ZC
PR 2  U 2 2

 ZL ZC   R Z  Z 2 2Z L Z L  ZC
2 L C
R2
U2 ZC Z L ZC
 PR 2max  khi R 2 
2Z L Z L  ZC ZL  ZC
b.Khóa K mở
 Phức tổng trở của đoạn mạch AB là
* R  jZ L  R 2   jZ C  jx jy Z Z
Z AB  1    ;x L;y C.
R 1  jZ L R 2  jZ C 1  jx 1  jy R R
*x 2  jx y 2  jy  x 2 y2   x y 
 Z AB  2
 2
  2
 2 
 j 2
 2 
1 x 1 y 1 x 1 y  1 x 1 y 
 Để hệ số công suất của toàn mạch bằng 1 thì u và i cùng pha, tức là trong biểu thức phức tổng trở
1
 (loai)
x y xy LC
không có phần ảo, tức là   
1  x 2 1  y2 xy  1 L
R2 
C
Nhận xét: Có thể dùng phương pháp giãn đồ vec tơ.

Hà Minh Trọng 202


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 229. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C1  C, C 2  2C, R 1  R, R 2  2R. Hiệu điện thế xoay chiều
đặt vào hai điểm A và B có biểu thức
u  U 0cos  t  V  . Thay đổi giá trị ω trong một C2 R2
A
khoảng rộng. u~ C1 R1
a. Tìm giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng U1 B
giữa hai đầu điện trở R1?
b. Khi U1 đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng U2 giữa hai đầu R2 bằng bao nhiêu?
Giải:
Cách 1: Dùng số phức
o Ta có:
R 1   jZ C1 
*
U1 R 1  jZ C1  jR 1ZC1
 
*
R 1   jZC1  R 1R 2  Z C1ZC2  j  R 2Z C1  R 1ZC  R 1Z C1 
U  R 2  jZ C2
R 1  jZC1
2 jxR
 ;  ZC2  x  Z C1  2x 
2  R  x 2   j7xR
2

U1 2xR 1 2
   
U 2 2
4  R  x   49  xR 
2 2
R2
x 41 2 7
2
 2
x R 4
2 U 2 1
o Vậy U1max  U 0 khi x  R   
7 7 RC
*
U2 R2 2R  R  j2x  U 10
o Khi đó, ta có:    j  2  x  R   U 2  U1max 5  0
*
R 1   jZC1   j2xR 7
U1max
R 1  jZC1
Cách 2: Dùng giãn đồ vec tơ
o Xét đoạn mạch R1//C1 ta có
   R 1Z C1 2xR
I  I R1  I C1 ; Z1  
R 12  ZC1
2
R 2  4x 2 U2
R Z1 IC I
sin    1

I C1 R 1 R R 2  4x 2 2x  IR U1
tan      1

I R1 ZC1 2x 2x Z1
cos  
R 2  4x 2 R
   
UC
o Điện áp hai đầu mạch là U  U1  U 2  U C2  2  . Chọn hệ trục tọa 2


độ Oxy sao cho Ox  U1.
o Chiếu (2) lên các trục tọa độ ta được

Hà Minh Trọng 203


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
  U2 U   2R Z1 x Z1  7
 U x  U1  U 2 cos   U C2 sin   U1  1  cos   C2 sin    U1  1     U1
  U1 U 1   Z1 R Z 1 2x  2

 U  U sin   U cos  U  U 2 sin   U C2 cos    U  2R Z1  x Z1   U  R  x 
 x 2 C2 1  1  1 
  U1 U1   Z1 2x Z1 R   x R

2
 49  R x 2   7U1 2
2 2 2
 U  U U  U     
x y 1 
 4  x R   2 
2 U 2 1 2R
 U1max  U 0 khi x  R    ;Z1 
7 7 RC 5
o Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu R2 có giá trị:
2R 10
U 2  U1max  U1max 5  U 0  0,45U 0
Z1 7

Nhận xét:
Để khai thức biểu thức tổng hai vec tơ ta có thể dùng công thức định lý hàm cosin hay
    
 
c 2  a 2  b 2  2abcos a;b ; c  a  b.
Để khai thức biểu thức tổng ba vecto trở lên, ta nên dùng phương pháp chiếu lên các trục tọa độ đã chọn.
Câu 230. Để tạo điện áp ra ở hai điểm M, N lệch pha với điện C C
áp vào ở A, B là π/2, người ta dùng sơ đồ như hình 2. Biết A D
M
nguồn điện xoay chiều đặt vào A, B có điện áp hiệu dụng U, tần
số góc .
a. Xác định mối liên hệ giữa , điện trở R và điện dung C của
R R
tụ điện ?
U
b. Tìm tỉ số điện áp ra và điện áp vào MN .
U
Giải: B N
Cách 1: Dùng số phức Hình 2.
o Theo định luật phân áp ta có
R  R  jZ C 
* *
U MN R U 2R  jZ C R  R  jZC 
 ; *DN   2
*
R  R  jZC  R  Z C2  j.3RZC
U DN R  jZC U  jZ C
2R  jZC
*
U MN R2 R 2  R 2  ZC2  j.3RZC 
 *
 
U R 2  ZC2  j.3RZ C  R 2  Z 2C 2   3RZ C 2
o Để uMN vuông pha u thì tỷ số phức trên không có phần thực, tức là ZC  R  RC  1
*
U MN j U 1
o Khi đó *
  MN  .
U 3 U 3

Hà Minh Trọng 204


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Cách 2: Dùng giãn đồ vec tơ 
U MN 
0 I2
)


 U C2 
I1  ( I


U2
 
U1


U
U2 U2
o Xét đoạn mạch DB I1  ; I2 
R R 2  Z 2C2
U C2
o Độ lệch pha giữa uMN và u2 là 2 từ giản đồ ta có: sin 2  1
U2
o Xét đoạn mạch AD: U AD  U C1  U1  I.ZC1  2 
      
o Ta có: U  U1  U 2  U1  U C2  U MN  3 . Chọn hệ trục tọa độ vuông góc Oxy với Ox  U MN .
Chiếu (3) lên Ox ta có

U x   U1 sin   U MN  0  U1 sin   U MN  Isin.ZC1  I 2 R  4 


   U U IZ
o Mặt khác, I  I1  I 2  I.sin   I1 sin  2  2 . C2  2 C2  5
R U2 R
o Từ (4) và (5) suy ra ZC1Z C2  R 2  Z C  R  RC  1  2  450
o Khi đó, từ (4) suy ra I.sin   I 2 . Mặt khác,
I1
I.cos   I1cos2  I 2   I2
   2
I  I1  I 2   I.cos   2I 2 6
I
I.sin   I1 sin 2  1
2
o Chiếu (3) lên Oy và lưu ý (6) ta được
U  U1cos  U 2 sin 450  Z C1I.cos  I 2 R 2  Z C2 sin 450
 R.2I2  I2 R  3I 2 R  3U MN
U MN 1
 
U 3
Nhận xét:
Cách giãn đồ vecto phức tạp hơn cách số phức rất nhiều.

Hà Minh Trọng 205


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 231. Cho mạch điện như các hình vẽ: tụ điện có điện dung thay đổi được, điện trở của mạch thay đổi
1
được. Cuộn dây thuần cảm có L  H. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Hai đầu mạch được nối với

iR R
nguồn điện xoay chiều có u  220 2cos100t  V  .
a. Với R  100 3, chọn C sao cho số chỉ của vôn kế đạt trị i C
A B
số cực đại. Tính số chỉ và trị số của C khi đó. iL L
b. Với giá trị nào của C thì số chỉ của vôn kế không thay đổi V
khi R biến đổi.
Giải:
Cách 1: Dùng số phức
Ta có:
*
UC  jZC  jZC  R  jZ L  U ZC R 2  Z 2L
*

RjZ L
  C  1
U  jZ C  Z C Z L  jR  Z L  ZC  U  ZC Z L 
2
 R 2  Z L  ZC 
2

R  jZ L
Với R  100 3, biến đổi biểu thức (1) ta được
2
UC R 2  Z 2L R 2  Z L2  R 
   1  
U 2
 1   1  ZL  ZL 
R 2 Z 2L    2R 2Z L    Z 2L  R 2
 ZC   ZC 
2
 R  10 4
 U C max  U 1     440V khi ZC  Z L  100  C  F
 ZL  
Với R biến đổi, biến đổi biểu thức (1) ta được
UC ZC ZL 2.104 U C
  R  ZC   50  C  F; 1
U 2 R 2 Z L  Z L  2Z C  2  U
ZC 
R 2  Z 2L
Cách 2: Dùng giãn đồ vec tơ

a. Với R  100 3, chọn C sao cho số chỉ của vôn kế đạt trị số cực đại. Tính số chỉ và trị số của C
khi đó.

Hà Minh Trọng 206


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I R ZL 1  RZ L
o Ta có: tan        rad; Z MB   50 3
IL R 3 6 R 2  Z 2L
o Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác AMB ta có:
U AM U AB U U U
  U AM  AB sin   AB  U AMmax  AB  440V
sin  sin  sin  sin  sin 
U U
UAM max khi   900  U MB  220 3V  I  MB  AMmax  ZC  100
Z MB ZC
b. Với giá trị nào của C thì số chỉ của vôn kế không thay đổi khi R biến đổi.
I Z R Z
o tan   R  L  cos   MB
IL R R 2  Z 2L ZL
o Theo định lý hàm số cosin trong tam giác AMB ta có:
U AB  U 2AM  U 2MB  2U AM U MBcos
2

Z MB Z 2 2  ZC 
Mà U AMcos  IZ Ccos  IZ C  U MB C  U AB  U 2AM  U MB 1  2 
ZL ZL  ZL 
 Z  Z 2.104
o Do UAB không đổi nên để UAM không đổi thì  1  2 C   0  ZC  L  C  F
 ZL  2 
Nhận xét: Cách giải giãn đồ phức tạp hơn.

Hà Minh Trọng 207


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 232. [ Bình Định] R1 R2 L
Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 cos(100t  ) (V)
A B
hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R 1 , R 2 và cuộn thuần
cảm có độ tự cảm L thay đổi được (hình 2).
10 4 K R3 C
Biết R1  2R 2  200 3 (.) , R 3  300 3 (.) , C  (F) . Hình 2

a) Trường hợp khóa K mở. Điều chỉnh L cho đến khi
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R 2 và L lệch pha cực đại so với hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch. Tính độ tự cảm của cuộn dây lúc đó.
b) Trường hợp khóa K đóng. Để cường độ dòng điện trong mạch chính cùng pha với điện áp hai
đầu đoạn mạch thì phải điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị nào?
Giải
UR2L U
UL
0,5


UR 2 UR 1

Gọi  góc lệch pha giữa u và i;  là góc lệch pha giữa u R 2 L và u.

ZL tan   tan  ZL 0,5


Theo giản đồ ta có: tan        
R2 1  tan  tan  R 2

 R 2 tan   R 2 tan   Z L  Z L tan  tan 


ZL ZL 0,5
 R2  R 2 tan   ZL  Z L tan 
R1  R 2 R1  R 2
 Z2L  R 2 ZL
  R 2  tan   ZL  0,5
 R1  R 2  R1  R 2
R1
  Z2L   R 1  R 2  R 2  tan   ZL R 1  tan  
 R1  R 2  R 2 0,5
ZL 
ZL
3
  max khi Z L   R1  R 2  R 2  300 L (H) 0,5

Hà Minh Trọng 208


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
b)
UR 3
I UC
2 U
1 I
I
UL 0,5

U(R1+R2
Để i cùng pha với uAB thì: I1 sin 1  I2 sin 2  0
Z ZL
 I1 sin 1   I 2 sin 2  2 C 2 
R 3  ZC (R1  R 2 )2  Z2L
 27
Z L  2700 ()  L   (H)
 Z 2L  2800ZL  270000  0  0,5
 Z  100 ()  L  1 (H)
L
 

Câu 233. [Bình Định 2014]


Cho mạch điện xoay chiều như hình 2: C
A L B
M
uAB = 80 2 cos100t (V), L là cuộn dây cảm thuần có độ tự
R
0, 4
cảm H, điện trở R =75, tụ điện C có điện dung thay

Hình 2
đổi được.
1) Tìm C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này.
2) Tìm C để uAB cùng pha với i mạch chính.
Giải
2 2 1 1
I Ta có I  I R  I L  U MB 
φ1R UMB R 2
Z 2L
0,5
α
IL I R 2 Z2L
 ZMB  = hằng số
R 2  Z2L
  UMB
- Chọn I làm trục chuẩn ta có uC chậm pha so iAB, uMB
2
sớm pha φ1 so với iAB α
     IR
ta có: U AB = U AM + U MB = U C + U MB
φ1 I
O α 0,5

IL
UC UAB

Hà Minh Trọng 209


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
UC U U
 
sin  1    sin  cos 1
0,5
  
UC cực đại khi  1     hay U MB vuông góc U AB
2
IL
Ta có : cos  = sin 1 = (1)
I
U MB IL Z L
Đồng thời : cos  =  (2) 0,5
UC IZC
1 103
(1) & (2) UC cực đại khi ZC = ZL = L  C  = (F)
2 L 4
IR U Z Z RZL 8
cos1  = MB . MB = MB = = 0,5
I R U MB R R R + ZL 17
2 2

U
Vậy UCmax = = 170 W 0,5
cos1
UC Z
b) Để uAB và i cùng pha thì sin 1   C
U MB ZMB
0,5
I Z
Mà sin 1  L  MB
I ZL
Z 2MB R2Z
 ZC   2 L 2  31,14   C = 10-4F. 0,5
ZL R  ZL

Hà Minh Trọng 210


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 234. [LQĐ 2014] Cho mạch điện có sơ đồ như hình 3: cho biết C = 0,25 F, L = 0,375 H, R = 1,5
k. K R
R E L
A B
D
C
Hình 3
Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có biểu thức: u AB  U 2 cos  2ft   /12  (V) , trong
đó giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f của dòng điện thay đổi được. Điện trở của dây nối và khóa K là
không đáng kể.
a. Khóa K mở, điều chỉnh tần số của dòng điện để điện áp hiệu dụng UAD đạt cực đại:
- Tính tần số của dòng điện khi đó ?
- Gọi DB và  lần lượt là độ lệch pha của điện áp uDB và uAB so với cường độ dòng điện i qua
1
mạch chính. Chứng minh rằng: tan DB . tan    ?
2
b. Khóa K đóng, hỏi tần số của dòng điện phải bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện i qua mạch chính và
điện áp đặt vào hai đầu mạch cùng pha nhau ?
Giải
a) Khi khóa K mở:
- Điều chỉnh tần số f của dòng điện để UC đạt cực đại thì: IC
I
1 L R2
f   260 (Hz) 1
2.L C 2
R2 Z Z Z 1 IR
- Từ công thức tần số f, ta suy ra: Z2L  ZL ZC   suy ra L L 2 C   UAD
2 R R 2
1
hay tan DB . tan   
2
UDB
b) Khi khóa K đóng: UL
- Xét đoạn mạch AD. Chọn U1 = UAD làm gốc.
  
Ta có: I  IR  IC 2 I
U1
Với IR = , IC = U1.C. UR
R
1 1
Ta có: I  I2R  IC2  U1. 2
 C 2 2 ; tan 1 
R RC UDB
   Z L
- Xét đoạn DB. U 2  U L  U R ; tan 2  L 
R R 2 I
  
U
- Ta có: U  U AD  U DB và được cho bởi hình vẽ: Dựa vào giản đồ vectơ 1
Fresnel, ta có điều kiện để i cùng pha u là: UAD.sin1 = UDB.sin2
R R.C L
Hay I. . = I. R 2  L2 2 .
1  R 2C2 2 1  R 2C 2 2 R 2  L2 2 UAD
Suy ra tần số góc của dòng điện phải là:
1 C 1 1 C 1
  2 f    300Hz
C L R 2.C L R 2

Hà Minh Trọng 211


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 235. Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử : điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có
điện dung C mắc nối tiếp như hình vẽ (1).
Biết uAN nhanh pha so với uMB và tan  AN  2 tan  MB

A M N B
 X  Y  Z 


u
(hình
1)
 Nếu mắc mạch lại như hình vẽ (2) thì cường độ hiệu dụng qua mạch chính là bao nhiêu? Biết dung
kháng ZC = 50 và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V.

X B
A D
 Z  
Y


u
(hình
2)

ĐÁP ÁN
 Do mạch có ba phần trở R, L, C mà uAN nhanh pha so với uMB thì đoạn mạch AN gồm có R, L và
đoạn mạch MB gồm có R và C  x là cuộn thuần cảm L, Y là điện trở thuần R và Z và tụ C. (0,5đ)

A M N B
 X  Y  Z 


u

Z L 2Z C
Từ tan  AN  2 tan  MB    Z L  2Z C (0,5đ)
R R
 Hình (2) được vẽ lại như sau:

IL
C L
i B
  
A D iR
R

u

Hà Minh Trọng 212


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Giản đồ véc tơ cho mạch này là:
 
IR U DB

  (0,5đ
 I )
IL

U

U AD

Ta có: U 2  U AD2 2
 U DB  2U ADU DB cos  (0,25đ)
I
U 2  U AD2 2
 U DB  2U ADU DB L (0,25đ)
I
U AD
mà  Z C ; 2 Z C  Z L ; U DB  I L .Z L (0,5đ)
I
nên U 2  U AD 2 2
 U DB 2
 U DB 2
 U AD
 U = UAD (0,25đ)
U U
 I  AD   2A (0,25đ)
ZC ZC
Câu 236. [Bà Rịa- Vũng Tàu] Cho mạch điện xoay chiều
R1
như hình vẽ (H2). Cho R1 = R2 = R và tụ điện C có điện
dung thay đổi (C>0). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp A B
xoay chiều có biểu thức: uAB = Uo cost(V). C
1 R2
a.Cho C = : Vẽ giản đồ Fresnel biểu diễn cường độ
R
dòng điện trong mạch chính. Tính hệ số công suất của đoạn H
mạch. 2
b.Thay đổi C đến giá trị nào thì hệ số công suất của mạch
có giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất ấy.
Giải:
Khi C = 1/R  Zc = R  Z2 = R 2  I1 = I2 2 và 2 = /4
    
Giản đồ: I  I1  I 2 I2 I
Từ giản đồ ta có góc lệch pha giữa u và i:
I 2 sin  2 1 2 
tan    U AB
I1  I 2 cos 2 3 
O 
3 I1
 Hệ số công suất cos  
10
- Khi hệ số công suất nhỏ nhất  (tan)max
RZ RZ 1 2 2
Biến đổi  tan   2 c 2  2 c 2  (tan)max = (cos)min =
Z2  R Zc  2R 2 2 3
Lúc này: Z c2  2 R 2  Z c  R 2

Hà Minh Trọng 213


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 237. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hai điểm A,
B được duy trì một hiệu điện thế u AB  80 2cos100t  V  .
2
Điện trở thuần R = 30  ; cuộn dây có độ tự cảm L  H,
5
điện trở r  10. . Hai tụ điện có điện dung C1 và C2. Vôn kế
có điện trở vô cùng lớn.
Điều chỉnh C1 đến khi C1 = kC2 thì vôn kế có số chỉ nhỏ nhất.
Khi đó tìm số chỉ vôn kế và tính giá trị k.

Giải:
C âu Đáp án Điểm
Đặt i1, i2 là cường độ dòng điện tức thời qua điện trở và tụ điện.
i1 chậm pha hơn uAB góc 1
ZL
sin 1 =  const 0,25 điểm
(R  r )2  Z 2L

i2 nhanh pha hơn uAB một góc
2
uR cùng pha với i1; uC1 0,25 điểm

chậm pha hơn i2 góc 0,25 điểm
2
  
và U PQ  U C1  U R
U PQ U
Xét tam giác OAB:  R 0,25 điểm
sin 1 sin 
U R sin 1
 U PQ  ; Khi C1 thay 0,25 điểm
sin 
đổi thì UC1 thay
đổi về độ lớn nhưng không thay đổi về phương 0,25 điểm
nên UPQmin khi sin  =1.
  
Khi đó   ; U PQ vuông pha với U C1
2
U PQ min  U R sin 1  I1R sin 1
0,5 điểm
U AB ZL
=R  30V
(R  r ) 2  Z 2L (R  r ) 2  Z 2L 0,5 điểm
C1 U C 2 U  U C1 50 5
k=   AB   0,5 điểm
C 2 U C1 U R  U PQ 30 3
2 2

Câu 238. (Đăc Lắc- 2011-2012-3,5 điểm)

Hà Minh Trọng 214


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Cho đoạn mạch như hình vẽ (Hình 4). R
 C
u AB  100 2 cos100t  V  ; R = 50, L  H . A B
10
Tụ C có điện dung thay đổi được.
1. Xác định điện dung C để công suất đoạn mạch cực đại. L
Tính công suất đó. Hình
2. Viết biểu thức cường độ dòng điện mạch chính.
Giải:
1. Tính C để công suất cực đại. Tính công suất cực đại: (2,50đ)
Cảm kháng: ZL = 100π.π/10 ≈ 100Ω.
Giản đồ véc tơ biểu diễn dòng điện chính: i = iR + iL
  
Hay dạng véc tơ: I  I R  I L (42) (0,25đ)
Từ giản đồ:
φDB
2 2 2 2  1 1 
I  I R  I L  U DB  2  2 
R ZL 
(43) (0,25đ)
2
 1 1  U DB
2 .5
U  2  2 
DB  2
 50 100  100
I R 1
Từ giản đồ: tan  DB  L  
IR ZL 2
Suy ra: φDB ≈ 270 (44) (0,25đ)

I 2I
Từ đó: 2IL = IR và I L  ; IR  (45) (0,25đ)
5 5

Giản đồ véc tơ cho toàn mạch: trục gốc i: uAB = uAD + uDB
  
Hay: U AB  U AD  U DB (46) (0,25đ)

Từ giản đố:
ΦDB
2 2 2 0 φ
U AB U AD U DB  2U ADU DB cos63 (47) (0,25đ)

Hay:

1002 2 100 2
1002  Z C2 I 2  I  2 ZC I .0, 454
5 5

 91ZC 
 1002  I 2  Z C2   2000 
 5 

2 1002
Cuối cùng: I  (48) (0,25đ)
91ZC
Z C2   2000
5

Công suất của mạch chính là công suất toả nhiệt trên R:

Hà Minh Trọng 215


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

2 50.4 2 2 1002 40.100 2


P  RI 
R I  40.I  40  2
(49) (0,25đ)
5 91Z C
ZC2   2000  Z  45,5   1585,95
5  C 
 5 

45,5
Để P cực đại thì mẫu của (49) phải cực tiểu, tức: Z C  
5

1 1 5
Suy ra: C     1,5643.104 F (50) (0,25đ)
 Z C 100 45, 5 4550
5

Khi đó: Pmax = 252,2W (51) (0,25đ)

2. Biểu thức cường độ dòng điện mạch chính: (1,00đ)

Pmax 252, 2
Ta có: I    2,5 A (52) (0,25đ)
40 40

Mặt khác: UAD = ZC.I = 50,87V;


Dùng định lý hàm sin cho giản đồ điện áp:
U AD U AB U 50,87.0,89
 0
 sin( DB   )  AD sin 630   0, 452743 (53) (0,25đ)
sin( DB   ) sin 63 U AB 100

Suy ra:  DB   ≈ 270 => φ ≈ 0: i và u cùng pha: pha(i) = 100πt(rad) (54) (0,25đ)

Cường độ dòng điện: i  2,5 2 cos100 t ( A) (55) (0,25đ)

1
Câu 239. Cho mạch như hình vẽ: L  H ;volt kế có

R
R V   ;R và C thay đổi được.Hiệu điện thế đặt vào
hai đầu mạch : u  220 2 cos100t(V) A C B

1.Với R  100 3(), ,chọn C sao cho số chỉ volt M


 L 
kế đạt cực đại.Tìm số chỉ cực đaị và giá trị C khi đó
2. .Với giá trị nào cuả C thì số chỉ volt kế giữ V
không đổi khi R biến đổi?
Giải:
Các giản đồ véc tơ cho các đoạn MB và AB nh hình vẽ:
IR
1 
U MN
 
IL I

Hà Minh Trọng 216


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
U U
Áp dụng định lý hàm số sin ở giản đồ ta được:  C (1)
sin  sin 

I R Z MB
Với sin   cos 1   (0,25đ)
I R

1 1 1
Còn 2
 2  2 với Z L   L  100 (0,25đ)
Z MB R ZL
3
100
Vậy: sin   cos 1  2  1    (0,25đ)
1
100 3 2 3

U sin 
Từ (1) ta có: U C   2U sin 
sin 

Vậy U C max  2U  440V khi sin   1    (0,25đ)
2
Khi đó U C2  U 2  U MB
2
 Z C2  Z 2  Z MB
2
(2)
Trong đó Z 2  Z C2  Z MB
2
 2 Z C Z MB sin 1 (3) (0,25đ)

Từ (2) và (3): Z C2  ZC2  Z MB


2 2
 2Z C Z MB sin 1  Z MB (0,25đ)

2 104
 Z C  Z MB .  100  C  (F ) (0,25đ)
3 

2.Từ giản đồ véctơ,ta có:


I L U MB ZC
U 2  U C2  U MB
2
 2U CU MB sin 1 với sin 1   . (0,25đ)
I Z L UC
ZC Z
 U 2  U C2  U MB
2 2
 2U MB  U C2  U MB
2
(1  2 C ) (0,25đ)
ZL ZL

ZC Z
Để UC không đổi khi R thay đổi thì 1  2  0  ZC  L (0,25đ)
ZL 2

2 2.104
C   (F ) (0,25đ)
 2L 

Hà Minh Trọng 217


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
VẤN ĐỀ 3. TỔNG HỢP – NÂNG CAO
Câu 240. Cho mạch điện như hình vẽ trong đó các đi ôt là lý tưởng, các điện
trở R 1  R 2  2R 3  2R. Hãy xác định công suất tiêu thụ trên điện trở R1 nếu
mạch mắc vào hiệu điện thế xoay chiều (hình sin) có giá trị hiệu dụng là U.

Giải:
 Trong nửa chu kì đầu, đi ôt nối tiếp với R2 ngắt (phân cực ngược), đi
ôt nối tiếp với R3 đóng (phân cực thuận), dòng điện chạy qua R1 và R3 với
U
cường độ hiệu dụng là I1  và công suất (trung bình) trên R1 trong nửa chu
3r
2U 2
kì này là P1  I12 R 1  I12  2r   .
9r
 Trong nửa chu kì sau, đi ôt nối tiếp với R3 ngắt (phân cực ngược), đi ôt nối tiếp với R2 đóng
U
(phân cực thuận), dòng điện chạy qua R1 và R2 với cường độ hiệu dụng là I 2  và công suất (trung
4r
2 2 U2
bình) trên R1 trong nửa chu kì này là P2  I 2 R 1  I2  2r   .
8r
 Công suất tiêu thụ trung bình trên R1 trong cả chu kì cũng là công suất trung bình tiêu thụ của R1
P  P 25U 2
trong thời gian dài P  1 2  .
2 144r
Nhận xét
U U
Có thể tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong từng nửa chu kì là I1  và I 2  . Từ đó, tính
3r 4r
cường độ dòng điện hiệu dụng trong cả chu kì là
T T
I12  I22 2 2 2 2
I2  2 2  I1  I 2  25 U  P  I 2  2r   25 U .
T 2 288 r 2 144 r 2

Câu 241. * Một mạch chỉnh lưu có sơ đồ như hình vẽ với đi ôt lý tưởng. Mạch được mắc vào hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Tụ điện C có điện dung rất lớn, khi được nối vào mạch thì hiệu điện thế
trên tụ hầu như không thay đổi.
a.Khi đóng khóa k, công suất tiêu thụ trên R sẽ thay đổi bao nhiêu lần so
với khi ngắt khóa k.
b.Để thỏa mãn điều kiện như đã nêu về hiệu điện thế trên tụ thì các thông
số của mạch phải thỏa mãn điều kiện gì?
c. Nếu U  15V, mạch điện được nạp điện cho một ăcquy có suất điện
động E  12V thì phải mắc ăcquy thế nào vào vị trí của điện trở R. Khi
ngắt khóa k thì thời gian nạp điện sẽ tăng bao nhiêu lần so với khi nạp
điện và đóng khóa.
Giải:
a.Khi đóng khóa k, công suất tiêu thụ trên R sẽ thay đổi
bao nhiêu lần so với khi ngắt khóa k.
 Do có điôt nên dòng điện chỉ qua điện trở trong một
nửa chu kì.

Hà Minh Trọng 218


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Khi khóa k ngắt, dòng điện xoay chiều qua điện trở R là dòng “nhấp nháy” theo từng nửa chu kì. Vì
U2
vậy, công suất tiêu thụ của R là P  1
2R
với U là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch.
 Khi khóa k đóng, trong nửa chu kì đầu, điôt mở, dòng điện vừa qua R, vừa nạp điện cho tụ. Trong
nửa chu kì tiếp theo, điôt đóng, tụ điện lại phóng điện qua R. Theo điều kiện bào toán thì hiệu điện thế
trên tụ hầu như không đổi. Muốn vậy thì điện dung của tụ phải đủ lớn (để tích trữ điện tích hay năng
lượng đủ lớn) và hiệu điện thế trên tụ chính là biên độ điện áp U 0  U 2. Khi đó, công suất tiêu thụ của R
2 2
là P '  U 0  2U  4P  2 
R R
Vậy công suất tiêu thụ trên R khi k đóng so với k mở thì tăng gấp 4 lần.
b.Để thỏa mãn điều kiện như đã nêu về hiệu điện thế trên tụ thì các thông số của mạch phải thỏa
mãn điều kiện gì?
 Do hiệu điện thế trên tụ hầu như không đổi và bằng biên độ hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch nên
dòng điện qua R sẽ là U 0 . Khi đó điện tích phóng qua R trong một chu kì là q  IT  U 0 . Muốn điều
R Rf
kiện này được thỏa mãn thì điện lượng này phải không đáng kể so với điện tích của tụ
U0
q  CU 0   CU 0  CRf  1.
Rf
c. Nếu U  15V, mạch điện được nạp điện cho một ăcquy có suất điện động E  12V thì phải mắc
ăcquy thế nào vào vị trí của điện trở R. Khi ngắt khóa k thì thời gian nạp điện sẽ tăng bao nhiêu lần
so với khi nạp điện và đóng khóa.
 Khi nạp điện có đóng khóa k thì hiệu điện thế hai đầu ắc quy là U 0  U 2  21,2V. Khi đó, điện tích
qua bình sau mỗi chu kì là q 0  U 0  E T  2  U 0  E . Với r là điện trở trong của ăc quy.
r r
 Khi nạp điện trong khi khóa k ngắt, để ắc quy nạp điện thì cực dương ăc quy phải mắc ở phía có đi
ôt, khi đó, ăc quy chỉ được nạp điện khi điôt mở (phân cực thuận) và hiệu điện thế tức thời hai đầu R là
E
u  E  U 0cost  E   t1  t  t1; cost1   x. (Giải bất phương trình lượng giác nhờ giãn đồ
U0
phân bố thời gian).

 Điện tích chuyển qua bình trong một chu kì là


t1
U 0cost  E 2U 0  E  2U 0
q1  
 t1
r
dt 
r 
 sin t1  t1  
U 0  r
 1  x 2  x.arccosx 
 Gọi Q là điện lượng của ăc quy. Thời gian nạp điện cho ăc quy khi khóa k đóng và khi khóa k mở là
Q Q t q 1 x
t0  ; t1   n  1  0   5
q0 q1 t 0 q1 2
1  x  x arccos x
 Vậy khi ngắt khóa k, thời gian nạp điện cho ăc quy sẽ tăng lên gấp 5 lần.

Nhận xét:
 Qua bài này cho thấy nguyên tắc tạo dòng điện không đổi từ dòng điện xoay chiều nhờ đi ôt và tụ
điện.

Hà Minh Trọng 219


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 242. Một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0cost  V  được mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C  1F và cuộn dây có độ tự cảm L  1H. Nếu mắc Vôn kế vào hai đầu mạch thì vôn kế chỉ U1  1V,
còn nếu mắc vôn kế đó vào hai đầu cuộn dây thì vôn kế chỉ U 2  100V. Tần số của nguồn điện xoay
chiều có thể là bao nhiêu nếu các phần tử của mạch được coi là lý tưởng? Còn nếu cuộn dây có điện trở
thuần thì điện trở đó là bao nhiêu nếu xét tần số rất gần vùng cộng hưởng?
Giải:
Xét trường hợp các phần tử trong mạch là lý tưởng
1
o Tần số dao động riêng của mạch là 0   103  rad / s 
LC
o Theo giả thiết ta có:
ZL Z U 2
U 2  U1  1  C  1  1  02
Z L  ZC ZL U2 
100
1  0  1005rad / s  0  U L  U C  U C  99V
99

100
2  0  995rad / s  0  U L  U C  U C  101V
101
Xét trường hợp cuộn dây có điện trở
Do tần số khảo sát gần vùng cộng hưởng nên cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
U U2
I0  1   r  10
r  
 L
2
 r 2
0

Câu 243. Để đo điện trở R và độ tự cảm L của một cuộn dây, người ta dùng mạch cầu như hình vẽ nối
vào nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω. C là một tụ có điện dung đã biết, R3 là điện trở có giá trị đã
biết, R2 và r là hai biến trở, r lắp nối tiếp với C. Biến đổi R2 và r để cầu cân bằng (không có dòng qua tai
nghe T), ta đọc đọc được R2 và r. Gọi tổng trở các đoạn AB, BD, AE, ED lần lượt là Z1 , Z 2 , Z 3 , Z4 .

a.Vẽ giãn đồ vec tơ , suy ra mối liên hệ giữa R, L và C, r, ω.


b.Tính các tổng trở Zi và tìm mối liên hệ giữa chúng. Suy ra mối liên hệ giữa R, L và C, r, R2, R3.
c.Tính R và L theo các giá trị đã biết R3, R2, C, r, ω.
Áp dụng số R 2  R 3  100, R  500, C  0, 2F,   1000 rad / s. Tính R và L.
Giải:
* * * *  Z* Z
*

o Ta có: U BE  U AE  U AB  U AD * *  * * 
 3 1

Z  Z 
 3 4 Z1  Z 2 

Hà Minh Trọng 220


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
* * * *
* Z3 Z1 Z3 Z1  Rr  R 2 R 3  Z L Z C
U BE  0  * *
 * *
 *
 *

Z3  Z 4 Z1  Z2 Z4 Z2 Z L r  RZC
2 2
o Theo giả thiết,  R 2 R 3r C r R 2 R 3
 R  r 2  Z2  1  C2 r 2 2  100
 C

 Z  R 2 R 3ZC  L  CR 2 R 3  0,1H
 L r 2  Z2C 1  C2 r 2 2
o Nhận xét: Cách giãn đồ vec tơ giải như sách.

Câu 244. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. L là cuộn


dây thuần cảm có
Z L  100; ZC1  200; ZC2  100; R A  0. Hai đầu A, B
nối tiếp với điện áp xoay chiều u  U 2cost  V  . Biết
rằng khi nối khóa K với đầu A của mạch thì ampe kế chỉ
0,5A và dòng điện qua tụ C1 có biểu thức
 
i  I 2cos  t    A  . Hỏi sau khi chuyển khóa K sang
 3
nối với đầu B của mạch thì số chỉ ampe kế sẽ là bao nhiêu?
Giải:
Khi nối chốt K với A
o Đặt R  100x thì tổng trở phức của đoạn mạch là:
*
Z
 R  jZ L    jZC2   jZ  100  1  3j  tan   3x
R  j  Z L  Z C2 
C1  x 
o Theo giả thiết i nhanh hơn u góc π/3 nên
 1 100 *
    tan   3x   3  x 
3 3
R
3
 Z  100  
3  j3

o Theo định luật phân dòng, ta có:


* *
* R  jZ L U U 3  2  U
IA  *
     IA  1
R  j  Z L  Z C2  Z 100 3  3  100 3
Khi nối chốt K với B
o Theo định luật phân dòng, ta có:
* * *
*  jZ C1 U 2 U U   U
IA  *
       IA   2
 j  ZC1  ZC2  Z 3  ZC1ZC2  100  6  100
R  j ZL 
 ZC1  ZC2 
o So sánh (1) và (2) ta thấy số chỉ ampe kế lúc sau là 0,5 3A.
Nhận xét:
Sách cho đề nhầm, lẽ ra ZC1  ZC2  200. Bằng phương pháp số phức, ta tính được
*  R  jZ L    jZC2   jZ  400 x 1  jx  tan   x  
Z C1   3  x  3; R  100 3.
R  j  Z L  Z C2  1  x2

Hà Minh Trọng 221


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
* *
* R  jZ L
* U U  
Khi đó Z  200 3  2 / 3  I A  *
  
R  j  Z L  ZC2  Z 200 3  3 
* *
*1U U
o Sau đó I A  *  0
2 Z 200 3
o Vậy số chỉ ampe kế không đổi
Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.
Câu 245. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết
R 1  4k; R 2  200; L  0,02H;C  50nF. Đặt vào hai đầu A, B điện áp
xoay chiều u  U 0cost ; U 0  2V.
a.Dùng giãn đồ vec tơ tính biên độ UCO của điện áp giữa hai bản tụ
điện theo U0.
b.Muốn cho UCO đạt giá trị lớn nhất UCmax thì tần số góc ω phải
bằng bao nhiêu? Tính UCmax.
c.Nếu thay R2 bằng điện trở khác R 3  2k thì trị số khả dĩ lớn
nhất của UCO ứng với tần số góc nào?
Giải:
ZC  Z L ZC  Z L

o Trên giãn đồ vec tơ:


 R 2 Z LC
 Z MB 
 R 22  Z 2LC
 1
 tan   I1  R 2  cos  Z LC
 I 2 Z LC R 22  Z 2LC

o Theo giãn đồ vec tơ ta có:

2 2
2  U AM U AM  2  Z AM Z 
U 2AB  U 2AM  U 2MB  2U AM U MBcos  U MB  2  1  2 cos   U MB  2
 1  2 AM cos   2 
 U MB U MB   Z MB Z MB 
o Thay (1) vào (2) biến đổi ta được:
2
2 2 Z 2LC  R1  R 2   R12 R 22 R 2 Z LC
U AB  U MB 2 2
 U MB  U AB
R 2 Z LC 2
Z2  R  R   R 2 R 2
LC 1 2 1 2

o Điện áp cực đại (biên độ) hai đầu tụ điện là

Hà Minh Trọng 222


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ZC R 2Z C R2 1
U CO  U OMB  U 0  U0
Z LC 2
Z 2LC  R1  R 2   R12 R 22 R1  R 2 1   R 1R 2 
2 2

C  L  
 C   R 1  R 2 
R 1R 2 Z R 1
o Đặt R   U CO  C U OMB  U 0
R1  R 2 Z LC R1  R 2C  2
L2 C2 4  2LC  1   1
 2L 
o Xem biểu thức trong căn mẫu số là tam thức bậc hai theo ẩn số ω2 thì nó đạt cực tiểu khi
b 1  R 2C  2 R 2C 
2     1    0 1  
2a LC  2L   2L 
R 1R 2
o Khi R 1  4k; R 2  200  R   190,5    0, 950  3.104 rad / s
R1  R 2
 U CO max  0,32V
R 1R 2 4000 2 2 R 2C 
o Khi R 1  4k; R 2  2k  R       0  1    0. Do đó, cực tiểu của biểu
R1  R 2 3  2L 
thức trong căn nằm ở miền có hoành độ âm, mà điều kiện là hoành độ luôn dương. Vậy trong miền này,
giá trị của tam thức bậc hai luôn tăng theo ω, tức là UCO luôn giảm. Vậy UCO đạt max khi
1 2
  0  U CO  U 0   V 
3 3
Nhận xét:
Bằng công cụ số phức, ta chỉ có thể tính được biểu thức UCO nhờ vào định luật phân áp như sau
Câu 246.
R 2 j  Z L  ZC 
* * *
UC U C U MB  jZC R 2  j  Z L  ZC  R 2 ZC
*  . *  
*
j  Z L  ZC  R 2 j  Z L  ZC  R 1  R 2  j  Z L  ZC    R 2 j  Z L  ZC 
U U MB U R1 
R 2  j  Z L  ZC 
R 2ZC U R 2ZC
  CO 
R 1R 2  j  R 1  R 2  Z L  ZC  U0  R 1R 2 
2 2
  R1  R 2   Z L  ZC 
2

Hà Minh Trọng 223


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 247. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết
10 4 2
R 1  R 2  2R 3;C  C1  2C 2  F; L  H. Điện trở
 
của cuộn dây L, của ampe kế và dây nối không đáng kể.
Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều
u  U 0cos100t  V  thì ampe kế chỉ 0,5A và độ lệch pha
giữa u và dòng điện i qua tụ C là π/3. Hãy viết biểu thức
của i và tính U0.
Giải:
o Gọi R là điện trở tương đương của cụm (R123) và đặt R  100x.
*
I2 R  j  Z L  Z C1  x j I
o Theo định luật phân dòng ta có *
   2  1, x  I  I 2  0,5A.
I R  j  Z L  Z C1  ZC2  x  j I
o Tổng trở phức của mạch là
*  R  j  Z L  Z C1    jZ C2 
Z   jZ C  
R  j  Z L  Z C1  Z C2 

  j.10 
100x  j.100   j.200  100  j  2  j2x   100 1  j3x
100x  j.100  x  j  x j

 100
1  j3x  x  j  100 4x  j 1  3x 2   Z  tan   1  3x 2
x2  1 x2  1 4x
o Theo đề bài thì u nhanh pha hơn i góc π/3
1  3x 2 15  2 3 *

 tan    3x  Z  107
4x 3 3
 
 U 0  I 2.Z  75, 7V; i  0,5 2cos  100t -   A 
 3
o Theo đề bài thì u trễ pha hơn i góc π/3
1  3x 2 15  2 3 *
 
 tan    3x  Z  280, 25   
4x 3  3
 
 U 0  I 2.Z  198V; i  0,5 2cos  100t+   A 
 3
Nhận xét
Sách giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ ra cùng kết quả nhưng không cần dữ kiện R.

Hà Minh Trọng 224


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 248. Một điện trở R, hai tụ có điện dung C1 và C2 và
một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L được mắc như hình
vẽ. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0cost vào hai đầu A, B
của đoạn mạch. Vẽ giãn đồ vec tơ và tính tổng trở của cả
đoạn mạch đó. Cho tần số góc tăng lên từ 0 đến một giá trị
ω0 thì xảy ra hiện tượng đặc biệt trong mạch. Tính ω0 và mô
tả hiện tượng đó.
Giải:
Tổng trở phức của mạch
* jZ   jZ C2   Z L ZC2 
Z  R  jZ C1  L  R  j  ZC1  
j  Z L  ZC2    Z L  ZC  
 1 L  L  C1  C2 
 R  j  2 Rj
 C1  LC1  1  C1  2 LC1  1
2 2

2  1 L  2
 2 L  C1  C 2   1 
Z R   2   R   
 C1  LC1  1   C1  2 LC1  1 
 
1
Khi   thì u cùng pha với i.
L  C1  C2 
1
Khi   thì Z    I  0. Trong mạch LC dao động duy trì, không lấy năng lượng từ ngoài
LC1
vào (cộng hưởng dòng).
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Câu 249. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R  60. Đặt
vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều u1  U1 2cos100t người
ta thấy điện áp giữa hai đầu DE có biểu thức u 2  U 2 2cos 100t  .
Tìm trị số của C và tính U2 khi U1  12V.
Giải:
Theo định luật phân áp ta có:
R   jZ C 
*
U2 R  jZC 3R 2 ZC2  jRZ C  R 2  ZC2 
 
*
R   jZC   2 2 2
C    3RZ C 
2
U1  R  jZ C R  Z
R  jZC
1
Do u1 cùng pha với u2 nên tỷ số trên không có phần ảo, tức là ZC  R  C   53F
R
*
U2 1 U 1
Khi đó *   2   U 2  4V.
U1 3 U1 3

Nhân xét: Có thể giải bằng cách giãn đồ vec tơ như sách.Sách cho nhầm đề, lẽ ra u1 và u2 cùng pha.

Hà Minh Trọng 225


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 250. Trong sơ đồ mạch điện như hình vẽ, mỗi điện trở có giá
trị R, mỗi tụ điện có điện dung C. Điện áp đặt vào uv là xoay chiều,
điện áp ra đặt vào tải có tổng trở vô cùng lớn. Tính tần số góc ω0 của
U
uv để ur cùng pha với uv, Tính tỷ số r ứng với tần số ấy.
Uv

Giải:
 Sơ đồ mắc mạch   R nt C  / /C  nt R
* * *
u u u u u U U U
 Ta có u r  u DE  u DB  u BE  r  DE  1  AD  1  AD AB  * r  1  *AD *AB
u v u AE u AE u AB u AE Uv U AB U AE
 Theo định luật phân áp ta có:
* *
 R  jZC   jZC 
U AD U AB R R  2 jZC jRZ C
  2
U AB
*
U AE R  jZ C 
*
R  jZ C   jZC 
R  R  ZC   j  3RZC 
2

R  2 jZC
*
Ur jRZC
 1
Uv
*
 R  Z   j 3RZC 
2 2
C
*

 Để ur cùng pha với uv thì tỷ số trên không chứa phần ảo, tức là ZC  R    1 ; U* r  2  U r  2
RC U 3 Uv 3
v

Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.
Câu 251. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết
C1  250F; C 2  40F; R 1  2; R 2  25. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp xoay chiều có tần số f. Hỏi f có giá trị bao nhiêu
U
để uAD cùng pha với uAB và tính tỷ số AD khi đó.
U AB
Giải:
o Ta có:
R 1   jZ C1 
*
U AD R 1  jZ C1  jRZC1
 
*
R 1   jZ C1   jRZ C1   R 1  jZC1   R 2  jZC2 
U AB  R 2  jZ C2
R 1  jZ C1
 jRZC1
 1
R 1R 2  Z C1Z C2  j R 1ZC1  R 2 ZC1  R 1Z C2 
o Để uAD cùng pha với uAB thì tỷ số trên không có phần ảo, tức là
1 1
R 1R 2  Z C1ZC2    f   225Hz
R 1R 2C1C 2 2 R 1R 2 C1C 2
U AD 1 4
o Khi đó  
R C
U AB 1  2  1 79
R1 C2
Nhận xét: Có thể giải bằng cách giãn đồ vec tơ như sách.
Hà Minh Trọng 226
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 252. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết
C  0, 25F;L  62,5mH;R  1,5k. Hỏi tần số dòng điện phải
bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch chính cùng pha
với điện áp đặt vào hai đầu mạch.
Giải:
Tổng trở phức của mạch là
* R   jZC  RZ2C  jR 2 ZC
Z AB   R  jZ L   R  jZ L
R  jZC R 2  Z C2
Để i cùng pha với u thì biểu thức tổng trở phức không chứa phần ảo, tức là
R 2ZC 1 1 1 1 1 1 C 1
ZL  2 2
  2 2 f   2 2    1200Hz
R  ZC LC R C 2  LC R C 2C L R 2
Nhận xét:
Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Câu 253. Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B điện áp
xoay chiều u AB  150 2cos100t  V  . Cho biết
1
R  100 2; L  H. Điều chỉnh C sao cho số chỉ ampe kế là nhỏ

nhất. Tính C và công suất của mạch.
Giải:
o Tổng trở phức của mạch là
*
Z
 R  jZC  jZ L  Z L ZC  jRZL
R  j  Z L  ZC  R  j  Z L  ZC 

2
Z 2L  ZC2  R 2  U U R 2   ZL  ZC 
2
U Z  2Z C U
Z  I   1  Z L L2  1  Z Lf  X 
R   Z L  ZC 
2 2
Z ZL Z 2
C R 2
 ZL  ZC  R  Z L
2

Z L  2X
f X  ; X  ZC
X2  R2
o Khảo sát hàm số f (X) với X dương (đạo hàm cấp 1 cho bằng không, lập bảng biến thiên) ta được
Z L  Z L2  4R 2
hàm số này đạt cực tiểu khi X   200  C  16F
2
o Công suất của mạch là công suất tiêu thụ của R
U2
P 2 R  53W
R  ZC2
Nhận xét:
Có thể giải bằng cách giãn đồ vec tơ như sách để tìm biểu thức I. Tìm cực trị vẫn bằng phương pháp
khảo sát hàm số hoặc dùng điều kiện có nghiệm của tam thức bậc hai
Z  2X
y  L2 2
 yX 2  2X   yR 2  Z L   0
X R
Sách tính công suất sai.

Hà Minh Trọng 227


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 254. Cho mạch điện như hình vẽ, u  160 2 cos100t  V  . Cuộn
dây thuần cảm có cảm kháng Z L  80; điện trở thuần R không đổi, tụ
điện có điện dung C thay đổi được.
a.Điều chỉnh C để ZC  Z L , chứng minh điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
b.Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ khi ZC  40.
Giải:
a.Điều chỉnh C để ZC  Z L , chứng minh điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
o Ta có:
*
UC  jZC ZC  Z L  jR 
 
*
R  jZ L  Z C Z L  jR  Z L  Z C 
U  jZ C 
R  jZ L
UC Z C Z L2  R 2 Z 2L  R 2
   1
U  ZCZ L 
2 2
 R  Z L  ZC 
2
Z 
2
2
 R 2  L  1
 ZL 
 ZC 
o Theo (1) cho thấy để UC max thì mẫu số min, tức là ZC  Z L .
b.Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ khi ZC  40.
o Cường độ dòng điện phức qua mạch là
* * *
*
U U  R  jZ L  U R  j80
I  
R  jZ L  Z C Z L  jR  Z L  Z C  40 80  jR
 jZC 
R  jZ L
U
I  4A
40
Nhận xét: có thể giải bằng phương pháp giản đồ vec tơ như sách.

Câu 255. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Các cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1 và L2 ; điện
trở thuần R 1  R 2  R, tụ có điện dung C. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có tần số f thì điện áp
giữa M và N ngược pha với uAB.
a.Tìm f và tính độ lệch pha của uAB so với i.
U
b.Với L1  L 2  L. Tìm mối liên hệ giữa R, L và C để U MN  AB .
3
Giải:
a.Tìm f và tính độ lệch pha của uAB so với i.
 Ta có:
* * * *  jZ L2C R1 
U MN  U AN  U AM  U AB    ; ZL2C  ZL2  ZC ; R 1  R 2  R,
 R 2  jZ L2C R 1  jZ L1 
*
U MN jZ L2C R  Z 2L2C R2   Z Z 
 *    2 2
 2 2 
 jR  2 L2C2  2 L1 2  1
U AB R  jZ L2C R  jZ L1  R  Z L2C R  Z L1   R  Z L2C R  Z L1 

Hà Minh Trọng 228


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Để uMN ngược pha với uAB thì
 Z 2L2C R2    R 2  Z L1 
2
R2
 2 2
 2 2 
 0 1    1    1
 R  Z L2C R  Z L1    Z L2C   R  Z L2C Z L1
 
  Z L2C Z L1
  R R  R2 
 R 2  Z2  
R 2  Z 2L1 
 0 Z
 L2C Z   Z L1    Z L2C  Z 
L1  1  0
 L2C  L2C Z L1  Z L2C Z L1 
1
 Z L2C   Z L1     2
C  L1  L 2 
U AB
b.Với L1  L 2  L. Tìm mối liên hệ giữa R, L và C để U MN  .
3
*
1 U  x2 R 2  1 L
 Đặt ZL2C   Z L1  x;    *MN   2 2
 2 2 
  R 2  2x 2  22 L2   3
2CL U AB  R  x R  x  3 C
Nhận xét:
 Bài tập này khó, có thể giải bằng phương pháp giản đồ vec tơ như sách.

Câu 256. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là
u  U 2cost; R 1  R 2  R, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi φ là độ lệch pha của i so với
uAB.Điều chỉnh C để φ đạt cực đại.
a.Tìm giá trị lớn nhất của φ.
b.Tính tổng trở đoạn mạch AB theo R.
Giải:
* R  R  jZC  R
2 
Ta có: Z AB    2R 2  Z C2   jRZC  1
2R  jZC 2
4R  Z C 
Theo giả thiết độ lệch pha của i so với uAB là φ
RZC R 1 1
tan   2 2
 2
  tan max  khi Z C  R 2
2R  Z C 2R 2 2 2 2
 ZC
ZC
R
 Z AB 
2
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đò vec tơ như sách. Đáp số sách khác.

Hà Minh Trọng 229


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 257. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho
2
u AB  u  100 2cos100t  V  ; R  30; L  H. Điều chỉnh
5
C
V2 để UV min. Tính UV min và 1 khi đó.
C2
Giải:
Ta có Z L  40.
*
* * * *   jZ C1 R  U DE Z C1 R2 RZ
U DE  U AE  U AD  U AB    *   2 j 2 L2
  j  Z C1  ZC2  R  jZ L  U AB  ZC1  Z C2  R  Z L
2
R  ZL
2 2
U  Z C1 R 2   RZ L 
 DE    2 2 
 2 2  1
U AB   Z C1  Z C2  R  Z L   R  Z L 

ZC1 R2 C 16 RZ
Theo (1) ta thấy để vôn kế chỉ cực tiểu thì  2  1  ; U V min  U 2 L 2  48V
2
 ZC1  ZC2  R  ZL C2 9 R  ZL
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.
Câu 258. Cho mạch điện như hình vẽ. Cho
2
u AB  u  80 2cos100t  V  ; R  30; L  H; r  10. Điều
5
C
chỉnh V2 để UV min. Tính UV min và 1 khi đó.
C2
Giải:
C 5
Tương tự như bài trên. U V min  30V; 1 
C2 3

Hà Minh Trọng 230


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 259. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho biết u AB  U 0cost  V  . R và C không đổi, cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi.
a.Tìm L để UL max. Tính giá trị max đó. Chứng tỏ rằng khi đó, uDB trễ
pha π/2 so với uAB.
b.Tìm L để cường độ dòng điện trong mạch chính I không phụ thuộc R.
Giải
o Ta có:
*
UL jZ L Z L  ZC  jR 
 
*
R   jZ C  Z L ZC  jR  Z L  Z C 
U jZ L 
R  jZ C

U
 L  ZL
Z 2
C  R2 

Z 2
C  R2   R 
 1  
2

2 2 2
U  Z L ZC   R 2  Z L  ZC  2  Z   ZC 
 ZC   R 2  1  C 
 ZL 
2
 R 
 U L max  U 1    khi Z C  Z L
 ZC 
o Khi đó
R   jZ C 
*
U DB R  jZ C R   jZ C  R
   j
*
R   jZC  Z LZ C  jR  Z L  Z C  ZL
U jZ L 
R  jZC
Chứng tỏ uDB vuông pha với uAB.
o Ta có:
* *
* U U * R  jZ C
I *  U
Z jZ L  
R  jZ C  Z LZ C  jR  Z L  Z C 
R  jZ C
R 2  ZC2 U
IU 2 2  R
 ZL ZC   R  ZL  ZC 
2
Z  Z  2Z 
2
Z  C 2C 2 L
L
R  ZC
U
 ZC  2Z L ; I 
ZL

Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Hà Minh Trọng 231


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 260. Cho mạch điện như hình vẽ. Các cuộn dây thuần
cảm giống nhau, các vôn kế có điện trở giống nhau, hiệu
điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch là
u  U 2cos2ft  V  . Khi thay đổi tần số thì thấy V1 chỉ
giá trị cực đại, tìm giá trị cực đại lúc đó, tính số chỉ V2 lúc
đó.
Giải:
* * 2
U

Z AB
1
 R  jZL   3 j
Z 2L  R 2
* *
U NB Z NB RjZ L RZ L
Ta có:
2
U  Z2  R 2  U R
  9 L   3  U NBmax  khi Z L  R  f 
U NB  RZ L  3 2 L
Khi đó
*
U NB jZ L j U 1 U 2
*    NB   U MN 
U MN R  jZ L 1  j U MN 2 3
Nhận xét:
o Có thể giải bằng phương pháp giản đồ vec tơ như sách.
*
U NB
o ở đây, nếu lập *
thì sẽ phức tạp hơn.
U
Câu 261. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là biến trở. Đặt vào hai đầu A , B điện áp xoay
chiều u  100 2cos100t  V  . Gọi k là hệ số công suất của mạch.
a.Cho R thay đổi, tính giá trị cực đại của k theo C1 và C2.
104
b.Cho k max  0,80 và C1  F. Tính C2 và R lúc đó, viết biểu

thức cường độ dòng điện trong mạch chính.
Giải:
o Ta có:
*  R  jZC1   jZC2   Z C2
2  RZ C2  j  R  Z C1  ZC1  Z C2   
2
Z AB   
R  j  ZC1  Z C2  R   Z C1  ZC2 
2

R 2  ZC1  Z C1  Z C2  R Z  Z  ZC2  Z Z  Z  C C 
 tan  '    C1 C1  2 C1 C1 2 C2  2 2  2  1
RZC2 ZC2 RZC2  ZC2  C1  C1 
C 2  C2  1
  tan  '  min  2   1  k max   cos '  max 
C1  C1  C2  C 2 
1 4   1
C1  C1 
C2 1 104
o Với k max  0,80    C2  F; Z C1  100; ZC2  800; R  300
C1 8 8
* *  1 1  3 2 3 2
o Khi đó I  U    0,644  i  cos 100t  0,644  A 
  jZC2 R  jZ C1  8 8
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách
Hà Minh Trọng 232
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 262. Cho mạch điện như hình vẽ. Các tụ đều có điện
dung bằng C, R 1  R 0 ; R 2  mR 0 . Với m là hằng số. Đặt vào
1
hai đầu A, B điện áp xoay chiều u  U 0cost ;   . Xác
R 0C
định hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm E và D.
Giải:
Đặt ZC  R 1  R 0  x; R 2  mx.
Ta có:
* * *
U AB U AB U MD  R 1  R 2  j.2Z C    R2 
*
 * *
 1   1  
U ED U MD U ED   R 2  jZC    jZ C     jZ C 
  m  j.2  m  j  1  jm  1  m  j m  2
 1  j
m2  1      
 
U 2 2 U0
  1  m    m  2   2m 2  2m  5  U ED 
U ED 4m 2  4m  10

Nhận xét:
Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.
Cách giải số phức biến đổi khá phức tạp.

Câu 263. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu
mạch điện áp u  100 2cos100t  V  . Các cuộn dây thuần cảm với
2
2L1  L 2  H; R  200. Biết rằng hệ số công suất của mạch bằng

1, bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Viết biểu thức cường độ dòng
điện qua ampe kế.
Giải:
Ta có: Z L1  100; Z L2  200.
Lại có:
*
Z AB 
 R  jZL1C  jZ L2  ; Z  Z L1ZC hay 1  1  1
L1C
R  j  Z L1C  Z L2  ZC  Z L1 Z L1C Z L1 Z C
*  jR  ZL1C   R  j  Z L1C  Z L2    R  2Z L1C  Z L2   j  R 2  Z L1C  Z L1C  Z L2  
  1
 Z AB  Z L2 2 2  Z L2 2 2 
R   Z L1C  Z L2  R   Z L1C  Z L2 
Để hệ số công suất toàn mạch bằng 1 thì i cùng pha với u, khi đó trong biểu thức tổng trở phức không
có phần ảo, tức là R 2  Z L1C  Z L1C  Z L2   Z C  200.
Theo định luật nút mạng, dòng điện qua ampe kế là
* *
* * U
* jZ L1 U 10 5
I A  I L2  IC      1, 25  I A  A
jZ L2 j  Z L1  ZC  R  jZ L1C 4 4
Nhận xét:
Trong sách, bài này cho dòng điện qua L2 đạt cực đại là không hợp lí vì dòng điện qua L2 hoàn toàn
xác định. Hình vẽ của sách sai.
Có thể giải bài này bằng phương pháp giãn đồ vec tơ.
Hà Minh Trọng 233
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 264. Một hộp đen chứa ba phần tử : điện trở thuần R, cuộn dây
không thuần cảm, tụ điện C0 mắc với nhau, trong đó có hai phần tử
mắc song song. Bốn đầu dây ra A, B, C, D của hộp được nối với các
đầu của các phần tử trong hộp. Nếu đặt hiệu điện thế không đổi 12V
lần lượt vào hai điểm A, B; A, C; A, D thì cường độ dòng điện có giá
trị lần lượt là 1,5A; 1,5A; 0A. Khi thay bằng hiệu điện thế xoay chiều
có giá trị hiệu dụng 12V thì cường độ dòng điện hiệu dụng tương ứng
là 1,5A; 1,2A; 2A.
a.Xác định cách mắc các phần tử trong hộp.
b.Nếu lần lượt các hiệu điện thế trên vào hai đầu C, D thì hiệu điện
thế giữa B và D có giá trị là bao nhiêu?
Giải:
a.Xác định cách mắc các phần tử trong hộp.
12
o Ta có I AB  I 'AB  1,5A chứng tỏ đoạn AB chỉ chứa điện trở thuần R   8
1,5
o Ta có I AC  1,5A  0 và I ' AC  1, 2A chứng tỏ đoạn AC
12
không chứa tụ nhưng chứa điện trở thuần r   8 và có
1,5
12
tổng trở Z   10. Nêu đoạn này chứa điện trở nối tiếp
1, 2
với cuộn dây không thuần cảm thì điện trở thuần của nó sẽ lớn
hớn 8Ω (vô lí). Như vậy đây là cuộn dây không thuần cảm với
cảm kháng là 6Ω.
o Ta có I AD  0 và I ' AC  2A chứng tỏ đoạn này chứa tụ và
có tổng trở 6Ω, nếu đoạn này chứa tụ và điện trở hay cuộn dây
không thuần cảm thì tổng trở sẽ lớn hơn 6Ω. Như vậy đoạn
này chỉ chứa tụ có điện dung 6Ω.
o Như vậy, cách mắc hộp đen chỉ có khả năng như hình vẽ
b.Nếu lần lượt các hiệu điện thế trên vào hai đầu C, D thì hiệu điện thế giữa B và D có giá trị là bao
nhiêu?
 Mắc hiệu điện thế không đổi giữa C và D, dòng điện không qua tụ nên U BD  U AD  12V.
U.ZC
 Mắc hiệu điện thế xoay chiều giữa C và D thì U BD  U AD  U C   9V
2
r   Z L  ZC 
2

Nhận xét: Dữ kiện hai trong ba phần tử mắc song song là không cần thiết.

Hà Minh Trọng 234


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 265. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử : điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc
nối tiếp như hình vẽ 1. Biết uAN nhanh pha hơn uMB và tan  AN  2 tan  MB . Nếu mắc mạch theo hình vẽ
2 thì cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu? Biết ZC  50 và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch
là 100V.

Giải:
Do uAN nhanh pha hơn uMB một góc khác 900 nên đoạn AN chứa R, L và đoạn MB chứa R, C. Tức là X
là L, Y là R, Z là C.
Z Z
Theo giả thiết tan  AN  2 tan  MB  L  2 C  Z L  2ZC  100.
R R
Cường độ dòng điện qua mạch chính ở hình 2 là
* * *
* U U  R  jZ L  U R  100 j U
I    IA   2A.
 jZC 
 jZ L  R ZC Z L  j  Z L  ZC  50 100  jR 50
R  jZ L
Câu 266. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết
1 10 4
R  100; L  H; C0  F; u AB  200cos100t  V  .
 2
Tụ điện có điện dung biến thiên.
a.Điều chỉnh C  C0 , tìm số chỉ ampe kế khi khóa K mở và
khi khóa K đóng.
b.Đóng khóa K, điều chỉnh C sao cho số chỉ ampe kế lớn
nhất. Tính C lúc đó.
Giải:
a.Ta có: Z L  100; Z C  Z C0  200; R  100.
* *  1 1 
o Khi K mở: I A  U     2 21, 43  I A  2A
 j  Z L  Z C0  R  jZ C 
*
* U 
o Khi K đóng: I A   2 2  I A  2A
RjZ L Z Z 4
 j C C0
R  jZ L ZC  Z C0
b.Khi K đóng, để số chỉ ampe kế cực đại thì tổng trở của mạch đạt cực tiểu.
2
* RjZ L Z Z  Z Z   Z Z 
Z AB   j C C0  50  j  50  C C0   Z AB  502   50  C C0   50
R  jZ L Z C  Z C0  Z C  Z C0   Z C  Z C0 
ZC ZC0 200 3.104
 Z AB min khi 50   0  ZC  C F
Z C  Z C0 3 2
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Hà Minh Trọng 235


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 267. Cho mạng điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều
u AB  U 0cost  V  .
a.Tìm điều kiện để biên độ của uCD bằng biên độ của uAB. Tính độ
lệch pha của uCD so với uAB khi đó.
b.Mạng điện này có công dụng gì.
Giải:
Ta có:
* * * *  R2 jZ L1  * R 2  R 1  jZ L1   jZ L1  R 2  jZ L2 
U CD  U AD  U AC  U AB     U AB
 R 2  jZ L2 R 1  jZ L1   R1  jZL1  R 2  jZL2 
*
U CD R 1R 2  Z L1Z L2  R R  ZL1Z L2   R1R 2  Z L1Z L2   j  R1Z L2  R 2 ZL1  
 *
  1 2 2 2
U AB  R1R 2  ZL1Z L2   j  R1Z L2  R 2 Z L1   R1R 2  ZL1Z L2    R1Z L2  R 2Z L1 
 U CD R 1R 2  Z L1Z L2
U  2 2
 AB  R1R 2  Z L1Z L2    R1Z L2  R 2 ZL1 
 1

tan   
 R1ZL2  R 2Z L1 
  R1R 2  ZL1Z L2 

Theo giả thiết, ta có:


U CD 2 2 2
 1   R 1R 2  Z L1Z L2    R 1R 2  Z L1Z L2    R 1Z L2  R 2Z L1 
U AB
2 L1 L 2
  R 1Z L2  R 2 Z L1   0  R 1Z L2  R 2Z L1 
 2
R1 R 2
Mạch điện này có công dụng thay đổi pha điện áp mà không làm thay đổi biên độ điện áp.

Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Câu 268. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết
R 1  R 2  R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện
dung C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u AB  U 0cost  V  .
a.Đóng khóa K, tìm hệ thức liên hệ giữa R, L, C sao cho hệ số
công suất luôn bằng 1 với mọi tần số góc ω.
b. Bây giờ mở khóa K (các thông số của đoạn mạch vẫn thỏa mãn
câu a), cho U 0  120 2  V  ; Z L  2R  60. Tìm số chỉ của
ampe kế.
Giải:
o Đóng khóa K
Tổng trở phức của đoạn mạch AB là
* R   jZC  R  jZ L  RZ C  Z C  jR  RZ L  Z L  jR 
Z AB     1
R  jZC R  jZ L R 2  ZC2 R 2  Z L2
Để hệ số công suất luôn bằng 1 thì tổng trở phức không có phần ảo, tức là
ZC Z
2 2
 2 L 2   ZL  ZC   R 2  ZL ZC   0  2 
R  ZC R  Z L
Hà Minh Trọng 236
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
L
Để hệ thức (2) đúng với mọi giá trị của tấn số góc thì R 2  Z LZ C 
C
o Mở khóa K
Theo đề cho Z L  60; R  30  Z L  15.
Cường độ dòng điện qua mạch chính
* *  1 1  10 10
I  U   2  0, 3   I A  I  A
 j  Z L  ZC  2R  3 3
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Câu 269. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn cây thuần
cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được,
4
10
C1  C 2  F; R 1  R 2  R  100. Đặt vào hai đầu A, B điện áp
 3
xoay chiều u AB  100 2cos100t  V  .
a.Tìm L để UMN đạt cực tiểu.
b.Tìm L để uMN lệch pha 900 so với uAB.
Giải
Bằng phương pháp giãn đồ vec tơ
Z L  Z C1 thì  L C1   L ' Z L  Z C1 thì  L C1   C '

Trong hình này, ta có thể tìm được UMN cực tiểu Trong hình này, ta không thể tìm được UMN cực tiểu
   
(bằng không) nhưng không tìm được U MN  U AB nhưng tìm được UMN cực đại ; U MN  U AB
 
Khi UMN đạt cực tiểu thì M trùng với N. Khi đó Khi U MN  U AB thì
U AM  U AN U U
 AM  AN U AM  U AN U U
U MB  U NB U MB U NB  AM  AN
U MB  U NB U MB U NB
Z L  ZC1 R 2 400
   ZL   Z  ZL R 2 200
R1 ZC2 3  C1   ZL  
R1 ZC2 3
4
L H 2
 3 L H
 3

Hà Minh Trọng 237


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bằng phương pháp số phức
Ta có
* * * * R2 jZ LC1 R  jZ LC1  R 1   jZ LC1  R 2  jZ C2 
U MN  U AN  U AM  U AB   2 ; Z LC1  Z L  ZC1
R 2  jZ C2 jZ LC1  R 1  jZLC1  R 1  R 2  jZC2 
*
U MN R  jZ LC1  R   jZ LC1  R  jZ C2  R 2  Z LC1Z C2
 *   2 1
U AB  jZ LC1  R  R  jZC2  R  ZC2 Z LC1  jR  Z LC1  Z C2 

U R 2  Z LC1ZC2
 MN   2
U AB 2 2
 R 2  ZC2 Z LC1   R 2  ZLC1  ZC2 
Theo (2) thì UMN đạt cực tiểu thì
400 4
R 2  ZLC1ZC2  0  Z L  L H; U MN min  0.
3  3
Theo (1) để uMN vuông pha với uAB thì trong biểu thức này chỉ có phẩn ảo, tức là

200 2
R 2  ZC2 ZLC1  0  Z L  L H
3  3

Câu 270. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Trong đó,
L  2, 25mH; C  0,1F; R 1  R 2  R. Tìm giá trị R sao cho
khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u  U 0cost  V  thì số chỉ ampe kế A bằng tổng bình phương
số chỉ của hai ampe kế A1 và A2. Bỏ qua điện trở của dây nối,
ampe kế và cuộn dây.
Giải
    
Theo định luật nút mạng ta có: i A  i R1  i R 2  I A  I R1  I R 2 mà I 2A  I 2R1  I 2R 2  I R1  I R 2

 RR L
Theo hình vẽ suy ra      tan . tan   1  1 2  1  R   150
2 Z L ZC C

Hà Minh Trọng 238


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 271. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều
u  U 0cost vào hai đầu mạch như hình vẽ. Cho biết
LC2  1; R 1  R 2  R. Tính R để dòng điện trong mạch chính bằng n
lần dòng điện trong từng nhánh.
Giải
Ta có
U
LC2  1  Z L  Z C  I1  I2  .
R 2  Z 2L
Cường độ dòng điện trong mạch chính là
* *  1 1  * 1 1  * 2R 2R
I  U    U  U 2 2
IU 2
 R 1  jZ L R 2  jZ C   R  jZ L R  jZ L  R  ZL R  Z L2
Theo giả thiết, ta có:
2R U nZ L
I  nI1  nI 2  U 2 2
n R  n  2
R  ZL 2
R  ZL 2
4  n2
Nhận xét: có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ.

Câu 272. Cho mạch xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số f không đổi.
a. Tìm điều kiện để cường độ dòng điện trong mạch chính không phụ
thuộc R.
b. Tìm điều kiện L để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch chính
đạt cực tiểu.
Giải:
Cường độ dòng điện trong mạch chính là
* * 
1 1  * R  j  Z L  ZC 
I  U  U
 R  jZC jZ L  Z L  Z C  jR 

U Z  Z  2Z 
1  L 2L 2 C 1
U
2
R 2   Z L  ZC  ZL R  ZC
I 
ZL R 2  Z 2C  1 
2
 1 
U  R  Z     2Z C    1  2 
2 2
C
 ZL   ZL 
Theo (1) thì để I không phụ thuộc vào R thì  Z L  2Z C   0  LC2  2  3
Xem biểu thức trong căn của (2) là tam thức bậc hai với hệ số a dương. Để hàm số này đạt cực tiểu thì
1 b ZC R 2  Z 2C 1
  2 2
 ZL   L  R 2C  4
ZL 2a R  Z C ZC C2
Nhận xét:
Có thể giải bài này bằng phương pháp giãn đồ vec tơ.

Hà Minh Trọng 239


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 273. Cho điện
mạch như hình vẽ. Biết
1
u MN  200 2cos100t  V  ; L   H  . Xác định giá trị cúa C

để số chỉ ampe kế không phụ thuộc vào R, tìm số chỉ ampe kế
lúc đó. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
Giải:
Ta có:
*
*
I
U *
U
 R  jZC 
R   jZ C  Z L ZC  jR  Z L  Z C 
jZ L 
R  jZ C
R 2  Z 2C U
IU  R
 Z L ZC 
2 2
 R  Z L  ZC 
2
2 Z  Z  2Z 
 ZL   C 2C 2 L
R  ZC
104 U
khi Z C  2Z L  200  C  F; I 
2 Z L  2A
Nhận xét: Đây là đề 2009, có thể giải bằng phương pháp giãn đồ vec tơ như sách.

Câu 274. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm,
uAB vuông pha với uNB. Tìm hệ thức liên hệ giữa L, R, ω và
U
tính NB .
U AB
Giải:
Z
Đặt x  L
R
Ta có:
* * *
U AB U AB U MB  jZ  2R  jZ L    ZL   x  2  jx  
*
 * *
 1  L  1  j   1  j  1  jx 
U NB U MB U NB  R  R  jZ L    R   1  jx 
 1  x 2  j.3x 1
U NB 1
Để uAB vuông pha với uNB thì tỷ số trên không soc phần thực  x  1; 
U AB 3
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giản đồ vec tơ như sách.

Hà Minh Trọng 240


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 275. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều
u AB  U 2 cos t  V  . Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và có giá trị đã biết. Tìm C để:
a.cường độ dòng điện hiệu dụng qua C không phụ thuộc R.
b.cường độ dòng điện hiệu dụng qua R không phụ thuộc R.
Giải:
Cường độ dòng điện qua C là
*
* U * R  jZ L R 2  Z 2L U
IC  U  IC  U 2 2
 R
RjZL ZL ZC  jR  Z L  ZC   ZL ZC  2
 R  ZL  ZC  Z  Z  2Z 
 jZC  2
Z  C 2C 2 L
R  jZ L C
R  ZL
2
khi Z C  2Z L  0  C 
L2
Cường độ dòng điện qua R là
*
* *
jZ L U jZ L UZ L
IR  U  IC  R
R  jZ L  jZ  RjZ L ZL ZC  jR  Z L  ZC   ZL ZC 
2
 R 2  Z L  ZC 
2
C
R  jZ L
1
khi ZC  Z L  0  C 
L2
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giản đồ vec tơ như sách.
Câu 276. Cho mạch điện như hình vẽ.
1
Cho biết R 1  R 2  R 3  R; L  .
C
a. Tìm R để cường độ dòng điện trong mạch chính nhỏ hơn
cường độ dòng điện trong mạch nhánh n lần.
b. Tính hệ số công suất của mạch.
Giải:
U MB
Ta có R 1  R 2  R 3  R; Z L  Z C  I 2  I3 
R 2  Z 2L
Theo định luật phân dòng, ta có
* * R 3  jZC * R  jZ
C
R 2  Z2C ZC
I2  I I  I2  I  nI  R 
R 2  jZ L  R 3  jZ C 2R 2R 4  n2
Hệ số công suất của mạch được xác định khi tính tổng trở phức
*
Z AB  R 1 
 R 2  jZ L  R 3  jZC   3R  Z2L    0  cos  1
 R 2  jZ L    R 3  jZC  2 2R
Nhận xét: Có thể giải bằng phương pháp giản đồ vec tơ như sách. Sách tính hệ số công suất không đúng.

Hà Minh Trọng 241


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 277. Một mạch điện xoay chiều có sơ đồ. Hai đầu R1
M L2
A, B được nối với một nguồn điện xoay chiều có điện
áp u AB  200 2 cos100t(V). Các điện trở R2 B
A
R1  100; R 2  200. Các cuộn dây thuần cảm có
L1 C
1
độ tự cảm L1  L 2  (H) và tụ có điện dung N

104
C (F).

a. Tính tổng trở đoạn mạch AB.
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch chính.
ZM M L
c. Tính công suất nhiệt trên điện trở R2 .
2

Giải ZA
A O B
o Ta có: Z L1  ZL 2  ZC  100. ZN C
N
o Chuyển mạch tam giác AMN thành mạch hình sao AOMN
ta được sơ đồ mạch điện vẽ lại như hình bên
* R 1.  jZ L1  100.100 j
zA    10 1  3j
R 1  R 2  jZ L1 300  100 j
R1.R 2
Z*M   20  3  j
R1  R 2  jZ L1
R 2 .  jZ L1  200.100 j
Z*N    20(1  3j)
R 1  R 2  jZ L1 300  100 j

o Theo hình vẽ, ta thấy Z AB  Z 


*
* Z *
M  jZ L  Z  jZ   50  Z
*
N C
 50 ;   0
A AB
Z *
M  jZ L    Z  jZ 
*
N C

*
* U AB
o Cường độ dòng điện qua mạch chính I  *
 4 2  i  4 2 cos100t(A).
ZAB
o Công suất tiêu thụ của mạch là P  UI cos   200.4  800W.
o Theo định luật phân dòng, cường độ dòng điện phức qua L là

*
IL 
Z *
N  jZ C  *
  * * * * * * *
I  2 2     U AM  U AO  U OM  I z A  I L z M  0
Z *
M  
 jZ L  Z  jZ C *
N   2
 I1  0  PR1  0  PR 2  P  PR1  800W.

Nhận xét: cần xem lại kết quả tính toán.

Hà Minh Trọng 242


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MÁY BIẾN ÁP- MÁY PHÁT ĐIỆN- ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Câu 278. Cuộn sơ cấp của máy hạ thế có N vòng, cuộn thứ cấp chỉ có
một vòng dây dẫn kín. Máy hạ thế được nối vào nguồn điện xoay
chiều có suất điện động hiệu dụng E0. Một điện kế có điện trở r được
nối vào hai điểm của vòng dây thứ cấp sao cho các điểm nối chia vòng
dây này thành hai phần có điện trở tương ứng là R1 và R2 như hình vẽ.
Điện kế sẽ chỉ dòng điện bao nhiêu? Bỏ qua sự mất mát từ thông.

Giải:

 Do bỏ qua sự mất mát từ thông nên suất điện động cảm ứng trong vòng dây thứ cấp được xác định
E
theo biểu thức E  0
N
 Trong mạch kín chứa R2 và điện kế không có sự biến thiên từ thông nên không có suất điện động
R 2r
cảm ứng. Tổng trở của toàn mạch thứ cấp là R  R 1 
R2  r
 Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chính của vòng thứ cấp là
E E0  R 2  r 
I 
R N  R 1R 2  R 1r  R 2 r 
 Theo định luật phân dòng, ta có dòng điện hiệu dụng chạy qua điện kế là
R2 E0 R 2
IG  I
R2  r N  R 1R 2  R 1r  R 2 r 
Nhận xét:
 Định luật phân dòng dùng được trong dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều hình sin ở
dạng phức, ở đây, mạch thứ cấp chỉ có điện trở thuần nên có thể chuyển từ dạng phức về dạng giá trị hiệu
dụng.
 Mạch kính chứa R1 và R2 có suất điện động cảm ứng nhưng mạch kín chứa R2 và r không có suất
điện động cảm ứng nên ta chỉ xem trong mạch như có nguồn E; R1 và mạch ngoài là R2 song song với r.

Hà Minh Trọng 243


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 279. Trên một lõi pherit hình xuyến có độ từ thẫm   2000, người ta
cuốn lên hai cuộn dây: Cuộn sơ cấp gồm n1  2000 vòng và cuộn thứ cấp
gồm n 2  4000 vòng như hình vẽ. Khi đặt lên cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U1  100V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là U 2  199V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn thứ cấp để hở sẽ là bao
nhiêu nếu lõi pherit được thay bằng lõi khác có độ từ thẫm  '  20. Bỏ qua
sự phân tán từ thông và sự hao phí trong lõi pherit.
Giải:
e E n
 Do không có sự mất mát từ thông nên 2  2  2  2 1
e1 E1 n1
 Do mạch thứ cấp để hở nên điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là suất điện động xuất
hiện trên cuộn thứ cấp, tức là U 2  E 2  2 
 Với E1 là suất điện động xuất hiện trên cuộn sơ cấp nên nó bằng hiệu điện thế cảm kháng của
U1Z L
cuộn sơ cấp E1  U L   3
R 2  Z 2L
U1Z L kU1
 Thay (2), (3) vào (1) ta có: U 2  k 
2 2 2
R  ZL  R 
1  
 ZL 
 Lúc đầu lõi có độ từ thẫm   2000 thì cảm kháng cuộn dây là
2 2
kU1  R   kU 
ZL  x  U 2       1   1  4
R
2
 x   U2 
1  
x
 Lúc sau lõi có độ từ thẫm  '  20 thì cảm kháng cuộn dây là
' U1ZL kU1
Z L  x  U '2  k   5
 2
R  ZL2
  R
2

1  
 ' x 
kU1
 Thay (4) vào (5) ta được U ' 2   19,83V
2 2
     kU1  
1      1
  '    U 2  

Nhận xét:
e2 n 2 e E n
 Khi bỏ qua sự mất mát từ thông thì  mà e1 và e2 cùng pha nên 2  2  2 .
e1 n1 e1 E1 n1
 Suất điện động xuất hiện trên cuộn sơ cấp là điện áp hiệu dụng của cuộn cảm thuần (xuất hiện do
U1Z L
tự cảm) E1  U L  . Nếu cuộn cảm không thuần cảm thì ta chỉ tính hiệu điện thế phần thuần
R 2  Z 2L
cảm.

Hà Minh Trọng 244


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 280. Một điện trở có độ lớn 200Ω được mắc vào hiệu điện thế xoay
chiều 220V-50Hz qua hai cuộn dây giống nhau của một máy biến thế như
hình vẽ. Độ tự cảm của mỗi cuộn dây là 5H. Hãy tính cường độ dòng điện
qua điện trở và độ lệch pha giữa dòng điện này với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu mạch. Bỏ qua điện trở thuần của dây nối và của các cuộn dây, sự mất
mát từ thông là không đáng kể.
Giải:
 Khi mạch kín sẽ có dòng điện chạy qua mạch nối tiếp cuộn dây- điện trở- cuộn dây. Tùy thuộc
vào cách quấn vào lõi của hai cuộn dây mà từ trường do chúng sinh ra có thể triệt tiêu hay tăng cường lẫn
nhau.
 Xét trường hợp 1: các cuộn dây quấn vào lõi sao cho khi có dòng điện chạy qua, từ trường do
chúng sinh ra triệt tiêu lẫn nhau, khi đó điện trở coi như nối thẳng vào nguồn (hai cuộn dây như hai nguồn
mắc xung đối nên triệt tiêu nhau). Do đó, độ lệch pha của cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu
mạch là bằng không. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện lúc này là
U
I   1,1A.
R
 Xét trường hợp 2: các cuộn dây quấn vào lõi sao cho khi có dòng điện chạy qua, từ trường do
chúng sinh ra tăng cường lẫn nhau, khi đó, từ thông tạo ra trong lõi sắt cũng tăng lên gấp đôi so với khi
mắc một cuộn vào mạch mà có cùng cường độ dòng điện. Ngoài ra số vòng dây cuốn lên lõi sắt cũng lớn
lên gấp đôi nên máy biến thế lúc này được xem như cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm gấp 4 lần so với độ
tự cảm mỗi cuộn, tức là L '  4L  20H. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch và độ lệch pha
khi đó là
U Z
I  0, 035A; tan   L    880.
R 2   4L 
2 R
Nhận xét:

Đây là bài toán về máy biến áp mà cuộn sơ câp và thứ cấp đều giống nhau và mắc nối tiếp với nhau
và mắc vào nguồn.
Ở trường hợp 1, điện áp hai đầu của hai cuộn dây biến thiên cùng tần số, cùng biên độ và ngược pha
nhau nên triệt tiêu lẫn nhau.
 N 2S N 2 
Ở trường hợp 2, hai cuộn dây như mắc nối tiếp, nếu dùng công thức  L  4 107   thì ta
 0 0 
thấy số vòng dây và chiều dài đều tăng gấp đôi nên L tăng gấp đôi (trường hợp này chỉ đúng khi hai cuộn
dây tách rời nhau). Nhưng do hai cuộn dây mắc với cùng lõi sắt mà theo dữ kiện đề ta có từ thông qua mỗi

cuộn tăng lên gấp đôi nên ta phải dùng công thức L  với hai cuộn dây thì L tăng lên gấp 4 lần.
i
Câu 281. Một mô tơ điện một chiều được nuôi bởi nguồn điện có suất điện động E  12V. Mô tơ sẽ cho
công suất cơ học bằng bao nhiêu khi dòng điện chạy qua nó là I  2A, nếu khi phần ứng của nó không
quay thì dòng điện chạy qua mô tơ là I0  3A.
Giải:
o Động cơ điện được xem như máy thu điện có suất phản điện và điện trở trong là  E '; r '  . Theo định
E  E'
luật Ôm ta có: I  và công suất cơ học của mô tơ là công suất có ích của động cơ cung cấp
r
P  E ' I   E  Ir  I 1

Hà Minh Trọng 245


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
E E
o Khi phần ứng không quay thì E '  0  I0   r  2 
r I0
 I
o Từ (1) và (2) suy ra P   E  E  I  8W
 I0 
Nhận xét:
Trong động cơ điện một chiều, khi có chuyển động tương đối giữa phần cảm và phần ứng thì trong
phần ứng sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng E’. Suất điện động này ngược chiều với suất điện động của
nguồn bên ngoài E cấp cho động cơ, nên còn gọi là suất phản điện.


Câu 282. * Một vòng dây dẫn kín, phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều với cảm ứng từ B
vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cho vòng dây quay một góc 1800 xung quanh một trục nằm trong
mặt phẳng của nó thì trong vòng dây có một điện lượng Q di chuyển. Nếu bỏ qua độ tự cảm của vòng dây,
hãy xác định sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong vòng dây theo thời gian khi cho nó quay đều
quanh trục này với vận tốc góc không đổi ω.
Giải:
o Khi vòng dây quay đều quanh trục trong mặt phẳng của nó với vận tốc góc không đổi ω thì từ thông
d
gửi qua vòng dây được xác định   BScos t  e    BS sin t là suất điện động cảm ứng xuất
dt
hiện trong vòng dây.
e BS
o Dòng điện chạy qua vòng dây tại thời điểm t là i   sin t với R là điện trở của vòng dây.
R R
o Ta tính điện lượng di chuyển trong vòng dây khi nó quay góc 1800. Do lúc đầu vòng dây vuông góc
với đường sức nên sau khi quay góc 1800 thì vòng dây vẫn vuông góc đường sức nhưng pháp tuyến quay
1800 nên từ thông lúc đầu và lúc sau đối nhau, do đó, độ biến thiên từ thông là   2BS.
dq 1 d 1 1 2BS 2BS
i   dq   d  Q  q    R
dt R dt R R R Q
e Q
i  sin t
R 2
Nhận xét:
Đây là dạng toán máy phát điện xoay chiều

Hà Minh Trọng 246


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 283. Sơ đồ máy biến áp không có lõi thép, có tải R2, C2
như hình vẽ. Cho biết
5 15
R 1  100; R 2  500; L1  H; L 2  H; hệ số hỗ cảm của
 
4
7 10
hai cuộn dây là M  H;C2  F. Đặt vào cuộn sơ cấp điện
 18
áp u  10 2cos100t  V  . Tìm biểu thức của cường độ dòng
điện sơ cấp và cường độ dòng điện thứ cấp.
Giải:
o Ta có: Z L1  500; Z L2  1500; ZC2  1800; M  700.
o Áp dụng định luật Ôm dạng phức cho mạch kín (hay Kiêc sốp) của mạch sơ cấp và mạch thứ cấp ta có
* * * *
U
  E tc1  E hc1  I1 R 1
 * * * *
1
 E tc2  E hc2  I2 R 2  I 2   jZ C2 
(chiều dương mạch sơ cấp cùng chiều kim đồng hồ, chiều dương mạch thứ cấp ngược chiều kim đồng hồ)
 E*   jL I* ; E*   jM I*

o Ta có:  *tc1 1 1 hc1 2
* * *
 2
 E tc2   jL2 I 2 ; E hc2   jM I1
* * *
U
  I1  R 1  jZ L1   j M I 2
o Thay (2) vào (1) ta được  * *
 3
0  jM I1  I 2  R 2  jZ L1  jZC2 

10 2  I* 100  j,500  j700 I*
 1  2
o Thay số ta được  * *
 4
0  j.700 I1  I 2  500  j300 

o Giải hệ (4) bằng phương pháp định thức, rồi chuyển sang dạng phụ thuộc thời gian ta được
i1  8,1.cos 100t  0,85 mA

i 2  9,7.cos 100t  4, 40  mA

Nhận xét:
o Biểu diễn đạo hàm theo thời gian qua số phức
*
x  A cos  t     X  A  Aei
  *
    *
y  x '  Asin  t     A cos  t      Y  A      A      iA  i X
 2  2  2
o Khi dòng điện chạy qua cuộn dây biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện suất điện động tự cảm
* *
là e tc   Li '  E tc   Lj I.
o Khi hai cuộn dây đặt gần nhau, dòng điện qua hai cuộn dây biến thiên thì ngoài hiện tượng tự
cảm còn có hiện tượng hỗ cảm, suất điện động hỗ cảm xuất hiện trên cuộn 1 do cuộn 2 gây ra là
* *
e hc1   M 21i '2  E hc1   M 21 j I 2 ; M 21  M12  M.
o Khi viết định luật Ôm hay kiêc sốp cho mạch kín chứa cuộn dây, nếu có mặt e tc bên phía các
nguồn thì không có mặt uL bên phía cuộn dây và ngược lại.
Hà Minh Trọng 247
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH
Câu 284. Cho một nguồn điện, 3 bóng đèn, dây nối và 2 công tắc đảo chiều (xem hình vẽ). Hãy vẽ sơ đồ
mạch điện với các dụng cụ trên để bằng việc đảo công tắc, có thể cho:
a) Chỉ đèn thứ nhất sáng. 1
b) Chỉ đèn thứ hai sáng. K
c) Chỉ đèn thứ ba sáng.
d) Cả 3 đèn đều sáng. 2
Giải thích hoạt động của mạch trong mối trường hợp. Biết khi cho một đèn sáng thì
hai đầu đèn ấy phải được nối trực tiếp với hai đầu nguồn điện.

Giải 3 4
* Muốn đáp ứng được cả 4 khả năng bài toán đưa ra thì phải mắc theo sơ
đồ như hình 1. Đ1 Đ2 Đ3
Giải thích: Với 2 công tắc đảo, chỉ có thể có 4 khả năng xảy ra:
- Các khóa đóng vào các vị trí 1 và 3 như hình 2 thì đèn 3 sáng.
- Các khóa đóng vào các vị trí 1 và 4 như hình 3 thì đèn 2 sáng. 1 2
- Các khóa đóng vào các vị trí 2 và 3 như hình 4 thì cả 3 đèn sáng.
- Các khóa đóng vào các vị trí 2 và 4 như hình 7 thì đèn 1 sáng.
Hình 1

3 4 3 4 3 4
Đ1 Đ2 Đ3 Đ1 Đ2 Đ3 Đ1 Đ2 Đ3

1 2 1 2 1 2

Hình 2 Hình 3 Hình 4


Câu 285. Để xác định hệ số tự cảm L và điện trở r của một cuộn dây. Một học sinh sử dụng nguồn điện
xoay chiều (điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được) đặt vào hai đầu cuộn dây trên. Gọi Z là
tổng trở cuộn dây, sau khi làm thí nghiệm, học sinh lập bảng số liệu sau
f 2  Hz 2  100 400 900 1600
Z2 (Ω2) 43 112 245 420
Tính hệ số tự cảm L và điện trở r của cuộn dây.
ĐS : 0, 08 H;3,9 .
Ta có: Z 2  r 2  4 2 L2f 2 ; y  Z 2 ; a  r 2 ; b  42 L2 ; x  f 2  y  a  bx.
2
a  r r
Sử dụng phép hồi quy tuyến tính   2 2

 b  4 L L

Hà Minh Trọng 248


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 286. Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học
sinh này mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L và tụ điện C thành
mạch điện AB, trong đó điện dung C có thay đổi được. Đặt vào hai
đầu AB một điện áp xoay chiều u  U o cos t  V  (với U 0 và
 không đổi). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như
2
U  U 2  U L UC
hình vẽ. Biết  R   R , trong đó U R , U L và U C lần
 U 0   U L  U C 
lượt là điệp áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện.
Giá trị của điện trở thuần R là bao nhiêu?
Giải
2
U 20  1  L 
Từ biểu thức đề bài suy ra  U L  U C   2  U R  U L U C   U 0  1  2 
2 2
 
UR  R  C  
 
 4 2 1 2 
4.10  U 0 1  R 2 .20 
  
Thay dữ liệu từ đồ thị ta được:   R  20
10.104  U 2  1  1 .402 
0 
  R
2

Câu 287. Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện dung của tụ điện. Học
sinh này mắc nối tiếp biến trở R với tụ điện C thành mạch điện AB,
trong đó . Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u =
10 2 cos100πt (V) rồi tiến hành thay đổi biến trở thu được kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Với UC là điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện. Giá trị của điện dung C là bao nhiêu?
Giải
U U  R  0  U C max  U
U C  Z C .I  Z C .  Z C . 1  
Z R 2  Z C2 R    UC  0
(1)
ZC .10
R  40  U C  6V  6 
402  Z C2
 ZC  30  C  1, 06.10 4 F  106.106 F  106  F .
Câu 288. Một học sinh xác định độ tự cảm
L bằng cách đặt điện áp u  U0cos t (U0 U 2   .W 
0,0175
không đổi,  = 300 rad/s) vào vào hai đầu
một đoạn mạch gồm có cuộn dây thuần cảm 0,0135
mắc nối tiếp với biến trở R. Biết
0,0095
1
U 2  2U 02  2U 02 L2 2 . ; trong đó, điện áp U
R2 0,0055
giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo 10  6
điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực 0,0015 R2
  2

nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00
tính được giá trị của L là bao nhiêu?
Giải
1  1 
Từ biểu thức: U 2  2U 02  2U 02 L2 2 . 2  U 2  2U 02 1  Z L2 . 2 
R  R 
Hà Minh Trọng 249
 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
 1 
Trên đồ thị ta chọn hai điểm  2 : U 2   106 : 0, 0055    2.106 : 0, 0095 
R 
 2
0, 0055  U 2 1  Z L .1.10 
2 6

 0 0, 0055 1  Z L2 .10 6
   2 6
 Z L  1633
0, 0095  2 1  Z 2 .2.10 6  0, 0095 1  Z L .2.10
L
 U 02
Z L 1633
L   5, 44 H
 300

Câu 289. Sử dụng nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi (12V), tần số thay đổi. Lấy
  3,142. Mắc tụ điện có điện dung chưa biết vào nguồn trên rồi đo dòng điện hiệu dụng qua tụ (nhờ
ampe kế) ta được bảng số liệu sau
f (Hz) 50 100 150 200 250
I (mA) 4 8 11 15 19
Xác định điện dung của tụ điện
Giải:
U
Ta có: I   U2fC  U2C.f  y  a  bx  b  U2C  0,074.10 3  C  0,981.10 6 F
ZC
Câu 290. Sử dụng nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz. Lấy
  3,142. Đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R và tụ điện có điện dung chưa biết mắc vào nguồn trên rồi
đo dòng điện hiệu dụng qua tụ (nhờ ampe kế) và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện (nhờ vôn kế) ta được
bảng số liệu sau
I (mA) 2 4 6 8 10
U (V) 6 13 19 25 32
Xác định điện dung của tụ điện
Giải:
U
Ta có: I   U2fC  U2C.f  y  a  bx  b  2C.f  0,312.10 3  C  0,994.106 F
ZC

Hà Minh Trọng 250


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 291. Trình bày phương án thí nghiệm để xác định công suất của một cuộn dây.
Dụng cụ thí nghiệm gồm:
- Một nguồn điện xoay chiều.
- Một vôn kế có điện trở rất lớn.
- Một điện trở thuần R đã biết giá trị.
- Một số dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Giải
1. Phương án tiến hành thí nghiệm
- Mắc nối tiếp R và cuộn dây vào nguồn điện xoay chiều.
Dùng vôn kế đo được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là UR ; điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn dây là Ucd ; giữa hai đầu mạch là U. 0,5
- Mắc cuộn với dây nguồn điện xoay chiều, công suất của cuộn dây là P
- Xác định công suất P của cuộn dây theo R, UR , Ucd , U

2. Lập công thức xác định công suất của cuộn dây
- Đối với mạch mắc nối tiếp R với cuộn dây:
U U U R
Ta có: I  R  Z cd  cd  cd (1)
R I UR
Câu    U 2  U 2R  U 2cd
10 Mặt khác: U = U R  U cd  U 2  U 2R  U 2cd  2U R U cd coscd  coscd  (2) 0,5
(2 đ) 2U R U cd

- Đối với mạch chỉ có cuộn dây: Ta xác định cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là I’:
U
I' kết hợp (1)  I'  UU R (3)
Z cd RU cd
Công suất của cuộn dây được tính: P = U.I’.coscd (4) 0,5

UU R U 2  U 2R  U 2cd
Thay (2), (3) vào (4) ta có: P  U. .
RUcd 2U R U cd
0,5
U2
2  
hay P  U 2  U 2R  U cd
2

2RU cd

Hà Minh Trọng 251


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 292. Phương án thí nghiệm
Cho các dụng cụ sau
 ba điện trở có giá trị R1  680, R2  1,5k , R 3  3,3k 
 nguồn điện xoay chiều có tần số 50Hz
 đồng hồ vạn năng (chỉ được phép dùng đo hiệu điện thế và đo điện trở R)
 dây nối và giấy vẽ đồ thị máy tính
 Tụ điện cần xác định điện dung trong bộ thí điện điện xoay chiều lớp 12
Hãy nêu cơ sở lý thuyết và một phương án thực hành để đo điện dung của tụ điện đã cho.
Hướng dẫn chấm
1. Cơ sở lý thuyết (0,5 điểm)
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch RC ta có công suất trung bình
U2
P  I 2R  2 R
R  ZC2
U R2
Mặt khác P 
R
U R2 U R2 1 1 1 Z C2
Vậy ta có P    2  2 2* 2
R R 2  Z C2 UR U R U
1 1 ZC2 1
Đặt Y  2 ; X  2 Ta được Y=A.X+B với A  2 , B  2
UR R U U
2. Bố trí thí nghiệm (0,5 điểm)
Mắc sơ đồ mạch như hình vẽ

3. Tiến hành thí nghiệm (1 điểm)


Mắc các điện trở đã cho thành tổ hợp các cách mắc nối tiếp, song song để tạo ra các giá trị điện trở R
( Lưu ý : phải tạo ít nhất được 10 giá trị điện trở R)
Tiến hành đọc giá trị của điện trở R và số chỉ đồng hồ vạn năng tương ứng
Ghi vào bảng số liệu
UR R 1 1
2
Y X
U R2

Vẽ đồ thị và ngoại suy các hệ số A , B bằng máy tính cầm tayTính giá trị
A A 1 A 1 B
Z C2   ZC    C 
B B C B  A

Câu 293. Cho các dụng cụ và thiết bị sau:


- 1 nam châm vĩnh cửu hình chữ U;
- 1 nguồn điện 1 chiều;

Hà Minh Trọng 252


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- 1 biến trở;
- 1 vôn kế có nhiều thang đo;
- 1 thanh kim loại mỏng, đồng chất, bằng đồng, tiết diện đều hình chữ nhật;
- Thước đo chiều dài;
- Cuộn chỉ;
- Cân đòn (cân khối lượng);
- Dây nối và khóa K.
Hãy trình bày thí nghiệm xác định mật độ hạt electron tự do trong thanh kim loại.
a) Xây dựng các công thức cần sử dụng.
b) Cách bố trí thí nghiệm. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
c) Trình bày cách xây dựng bảng số liệu và đồ thị trong xử lí số liệu.
(Biết khe giữa hai cực từ của nam châm hình chữ U đủ lớn để có thể đưa các dụng cụ cần thiết vào
trong đó)

a) Xây dựng công thức: 0,25


Để xác định mật độ electron tự do trong
thanh kim loại, ta sử dụng hiệu ứng
Hall.
Giả sử cảm ứng từ trong khe giữa hai 
cực từ của thanh nam châm là B. Khi đó V I
1 IB
hiệu điện thế Hall là: U  (1) d
en d 
Với: I là cường độ dòng điện, B là độ B
lớn cảm ứng từ trong khe,
e là điện tích nguyên tố, d là chiều dày của thanh, n là mật độ electron tự do trong thanh.
Mặt khác, ta có thể xác định được cảm ứng từ B thông qua đo lực lừ tác dụng lên thanh 0,25
(thanh nằm ngang và vuông góc với đường sức từ). Khi cho dòng điện I chạy qua thanh,
thì lực từ tác dụng lên thanh chính bằng sự thay đổi của trọng lực ở cánh tay đòn không
treo thanh để cân thăng bằng bền so với trường hợp không có dòng điện chạy qua.
m. g
F=Δm.g  B.I. l = Δm.g  B  (2)
I .l
g m 0,25
Từ (1) và (2) ta có: n  . (3)
e.ld U
Lưu ý trong thí nghiệm hiệu điện thế Hall thu được có giá trị luôn nhỏ hơn so với giá trị
2 g m
trung bình từ lí thuyết nên mật độ electron tự do thực tế khoảng: n  .
3 e.ld U
(4)
Vậy để xác định mật độ electron tự do trong thanh, chúng ta cần đo được chiều dài l của 0,25
thanh nằm trong từ trường, chiều dày d của thanh và xác định được mối tương quan giữa
sự thay đổi khối lượng Δm (khi có dòng điện và khi không có dòng điện chạy qua) với
hiệu điện thế U tương ứng.
b) Cách bố trí thí nghiệm: 0,25
- Treo thanh kim loại nằm ngang vào đầu một đòn cân, đặt thanh vào giữa hai cực của
nam châm hình chữ U, đặt các quả cân ở đĩa cân treo ở đòn cân bên kia sao cho cân thăng
bằng.
- Nối hai đầu thanh với nguồn điện, biến trở, khóa K.

Hà Minh Trọng 253


 VL12 CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
* Tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu: 0,25
- Bước 1: Đo chiều dài l của phần thanh kim loại nằm ngang nằm ngang trong từ trường
và chiều dày d của thanh.
- Bước 2: Sử dụng sợi chỉ treo thanh kim loại nằm ngang trong từ trường và vuông góc
với đường sức từ vào một cánh tay đòn của cân.
- Bước 3: Mắc mạch điện gồm thanh kim loại, biến trở, khóa K với nguồn điện.
- Bước 4: Khóa K mở, chỉnh cân thăng bằng, ghi lại giá trị của khối lượng.
- Bước 5: Đóng khóa K.
+ Sử dụng biến trở để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch.
+ Chỉnh cân thăng bằng, ghi lại sự thay đổi của khối lượng Δm.
+ Dùng vôn kế đo hiệu điện thế Hall giữa mặt trên và dưới của thanh kim loại. Ghi lại
giá trị trên vôn kế.
- Bước 6: Lặp lại các bước 4 và 5 để thu thập khoảng k bộ số liệu ứng với k vị trí khác
nhau của biến trở.

c) Xây dựng bảng số liệu và tính toán: 0,25


Lần đo l d Δm U n
1 ... ... ... ... ...
...... ... ... ... ... ...
k ... ... ... ... ...
l d n

- Xác định giá trị trung bình của chiều dài đo được 0,25
k

l
i 1
i
l với k là số lần đo.
k
- Xác định giá trị trung bình của chiều dày đo được
k

d
i 1
i
d với k là số lần đo.
k
- Xác định giá trị ni tương ứng với mỗi cặp giá trị Δmi và Ui theo công thức (3) hoặc (4).
- Mật độ hạt electron tự do trong thanh có giá trị trung bình:
k

n
i 1
i
n
k

Hà Minh Trọng 254

You might also like