Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nhóm 6-Nhật Minh

Bài số 9

Tên bài: VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG TRÊN DÂY

Ngày làm: 12/10/2023

Nhận xét của giáo viên về bài chuẩn bị và công Nhận xét của giáo viên về kết quả xử lý số liệu
việc thực hành

Chữ ký Chữ ký

I. Mục đích
- Khảo sát sóng âm truyền trong không khí bằng cách thiết lập sóng đứng trong một ống dài
- Xác định vận tốc truyền âm trong không khí, từ đó xác định hệ số đoạn nhiệt ở của không khí.
II. Tóm tắt lý thuyết
Sóng âm là song cơ lan truyền trong môi trường vật chất (rắn, lỏng, khí).Sóng âm không truyền
được trong chân không. Sóng âm truyền trong không khí là loại sóng dọc với tần số f (16≤f<20k
Hz)
Vận tốc truyền sóng: v=ʎ.f (1)
Với ʎ:bước sóng, f: tần số.
- Trên thực tế sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ, công thức có dạng: v= 331+0,6T (m/s) (2)
Với T :nhiệt dộ ko khí ( ̊C)
- Tại quá trình truyền sóng âm, không khí bị dãn nhanh đến mức có thể coi là quá trình đoạn
Cp
nhiệt. Vận tốc truyền sóng âm liên quan tới chỉ số đoạn nhiệt γ = thông qua biểu thức:
Cv


v = γ . R .T
M
Với : R: là hằng số lý tưởng R = 8,314 J/mol.K
(3)

T: là nhiệt độ không khí (K)


M: khối lượng 1 mol không khí M = 0.0288 kg/mol
Nhóm 6-Nhật Minh

Cp: nhiệt dung riêng đẳng áp


Cv: nhiệt dung riêng đẳng tích

- Nếu xác định được vận tốc truyền trong không khí thì có thể tính đươc hệ số đoạn nhiệt γ
theo công thức (3)
Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra cường độ âm tăng đột ngột. hiện tượng cộng hưởng
được khảo sát ở hai trường hợp: ống có 1 đầu kín, 1 đầu hở và ống hở cả hai đầu
- Ống có 1 đầu kín, 1 đầu hở:
Khi xảy ra cộng hưởng, tại đầu kín của ống là 1 nút sóng và đầu hở là 1 bụng sóng. Ứng
với mỗi tần số xác định, chiều dài cột khí thỏa mãn điều kiện cộng hưởng Ln phụ thuộc vào thứ
tự lần cộng hưởng n theo quy luật tuyến tính:
λ λ
Ln = n. 2 - 4 (4)
Từ (1), (4) ta có:
v 1
Ln = 2 f . (n - 2 ) (5)
- Ống hở cả hai đầu:
Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra bụng sóng hình thành ở cả 2 đầu hở của ống. Số nút
sóng liên quan đến bước sóng và họa âm. Họa âm thứ 1 ( tần số thấp nhât f0) có 1 nút sóng,
họa âm thứ 2 ( tần số 2f0) có 2 nút sóng,…. Đối với ống có chiều dài L cố định, họa âm càng cao
tần số càng cao bước sóng càng ngắn. thay đổi tần số từ thấp lên cao thu được cộng hưởng liên
tiếp ứng với họa âm tăng dần và bước sóng giảm dần
Tại tần số fn xảy ra cộng hưởng lần thứ n, chiều dài ống bằng n lần nửa bước sóng tương
λ
ứng L = n. , hay:
2
2. L
λn = n (6)
Từ (1), (6) có:
v
fn = n. 2. L (7)

III. Các bước thí nghiệm


1. Khảo sát sự phụ thuộc của chiều dài ống cộng hưởng vào thứ tự lần cộng hưởng (1 đầu kín
và 1 đầu hở, chiều dài ống trong dải 0 – 264 cm)
a. Với tần số nguồn f = 500 Hz

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ln
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB
Nhóm 6-Nhật Minh

b. Với tần số nguồn f = 600 Hz

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ln
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB

c. Với tần số nguồn f = 700 Hz

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ln
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB

2. Khảo sát sự phụ thuộc của tần số cộng hưởng vào thứ tự lần cộng hưởng ( sử dụng ống hở
hai đầu)
a. Với chiều dài ống L = 1,36m

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
fn
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB

b. Với chiều dài ống L = 1, 66m

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ln
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB

c. Với chiều dài ống L = 1,96 m

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Nhóm 6-Nhật Minh

Ln
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB

You might also like