Oral NMR Dư C 5 2022

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 328

Khảo sát cấu trúc các hợp chất

tự nhiên bằng phổ NMR

Bộ môn Dược liệu

Giảng viên: TS. Mã Chí Thành


mcthanh@ump.edu.vn
Biên soạn: TS. Nguyễn Viết Kình
1. Trình bày được các nguyên lý chính của phổ NMR.

2. Khai thác được các thông tin cấu trúc từ các dữ liệu
phổ học, chủ yếu là từ các kỹ thuật phổ NMR.

3. Trình bày được các dữ liệu NMR trong một văn bản
khoa học để xác nhận cấu trúc của chất nghiên cứu.

4. So sánh được cấu trúc của 1 hợp chất với các cấu trúc
đã được công bố trong các TLTK.

2
Nội dung bài học

3
Đại cương về phổ NMR

Phần 1: Mở đầu

1.1. Các phương pháp mô tả cấu trúc hoá học

1.2. Nguyên lý của quang phổ hấp thụ

Phần 2: Lý thuyết căn bản về phổ NMR

4
5
M u tinh khiết

X-Ray NMR NMR IR, UV NMR HR-MS

Cấu trúc 3D Mảnh cấu trúc Nh m chức CxHyOzNt

Σ toàn ph n

Mô hình 3D C’.trúc giả đ nh

NMR dữ liệu khác Lo i suy So sánh

UV, IR, MS, 2D-NMR TLTK


Cấu trúc m i C’.trúc kết luận Cấu trúc c

6
N

N strychnin (C21H22N2O2 = 334)


O O

Phân lập: 1818 (P.J. Pelletier & J.B. Caventou)

128 năm sau !!!

Cấu trúc: 1946 (R. Robinson, Nobel 1947)

Tổng hợp: 1954 (R. Woodward, Nobel 1965)


7
(Le Van Thoi, Nguyen Ngoc Suong, 1970-1982)

J. Org. Chem., 35, p. 1104 (1970) → (A)

OH O
HO
OH O
OH (A) (B)
O O O

O
12 năm sau!
O
O

Tetrah. Lett., 23, p. 5161 (1982) → (B)

8
(C47H51NO14 = 853)
1856 : Taxine thô (H. Lucas)

1956 : Taxine gồm ≥ 3 alk #

1967 : tách Taxol tinh khiết

chỉ 4 năm sau !!!

1971 : cấu trúc Taxol.

1988 : bán tổng hợp.

1993 : tổng hợp toàn ph n


9
Flavonoid glycosid. C21H20O10 = 432 (Ω = 12)

(270 + 162) (286 + 146)

(222 + 48) aglycon = 270 Glucosyl Rhamnosyl aglycon = 286


(Flavon + 3.OH) (m/z 162) (m/z 146) (Flavon + 4.OH) (222 + 64)

Flavon = 222

* cách g n 3.OH
120 x 3 cách g n gluc. 210 cách g n 4.OH x 4 cách g n rham.

360 cấu trúc 1200 cấu trúc 840 cấu trúc

n=10 v trí g n -OH n! 10!


N= = = 120 cas
k=3 nh m -OH (n-k!).k! (7!).3! 10
• Nhiều thông tin, chính xác, tin cậy, phân biệt được

• B t buộc phải c khi công bố về cấu trúc

• Là một nội dung chính khi viết & đọc TLTK.

• C thể tiếp cận được

• Sẽ phát triển m nh ở nước ta

11
# chromophore → # d ng phổ UV
(không phân biệt rõ C vs M)
12
Phổ UV (MeOH) của afzelin vs quercitrin

4' OH 4' OH

3' 3'
HO 7 O HO 7 O
OH

5
3 O Rhamnosyl 5
3 O Rhamnosyl
OH O OH O

afzelin quercitrin
(344 & 266 nm) (350 & 256 nm)

13
Phổ IR (KBr) của Afzelin vs Quercitrin

afzelin quercitrin

kaempferol-3-O-rha quercetin-3-O-rha 14
15
16
10―8 10―7 10―6 10―5 10―4 10―3 10―2 10―1 1 cm 10 cm 102 103 (cm) λ tăng dần

Å 1 nm 1 μm 1 mm 1m

s ng radio (RF)
tia γ tia X UV vis h ng ngo i (IR) vi s ng (microwave)
E = hν tăng dần

108 107 106 105 104 103 102 10 1 cm―1 10―1 10―2 10―3 tần s ν giảm dần

λ λ

vis

400 nm 500 600 700 750 nm


E lớn E giảm d n E rất thấp

tia γ tia X UV IR MW s ng radio (RF)

EUV > EIR >> ERF (ENMR)

các điện tử  các h t nhân


(1H, 13C...)

các nh m chức
(-OH, C=O, C-O...)
18
• Là các ph. pháp dùng một bức x điện từ c năng lượng E
tác động vào 1 hệ thống vật chất, sau đ ghi nhận l i năng
lượng mà hệ thống này phản hồi dưới 1 d ng thích hợp.

• Dưới tác động của BXĐT này, vật chất từ tr ng thái E0
(E thấp) → tr ng thái kích thích E1 (E cao).
• Vật chất ở tr ng thái E cao này thì kém bền,
c khuynh hướng trở l i tr ng thái c E thấp.
19
• Khi trở l i tr ng thái E thấp, vật chất giải ph ng (trả l i)

năng lượng ΔE dưới d ng bức x c t n số  thỏa

ΔE = (E1 – E0) = h = hc / λ

(hằng số Planck h = 6,63 . 10−34 J.s)

• Bức x c t n số  này được phát hiện,


khuếch đ i, ghi l i → Phổ hấp thụ f ()

20
• Ở các máy FT, hàng lo t bức x E được phát đồng thời
sẽ cho ra 1 lo t tín hiệu d ng FID chồng chất lên nhau.
• Các FID này được ghi theo hàm f (thời gian, biên độ).
• Nhờ ph n mềm biến đổi Fourier (FT), các tín hiệu FID
này sẽ được tách ra, biến đổi thành các tín hiệu f().
• Tập hợp các tín hiệu f() này chính là phổ hấp thụ.
Ví dụ phổ kế FT-IR, FT-NMR

Vấn đề ở đây là làm sao chọn được 1 BXĐT c E phù hợp,
“cộng hưởng” được với các dao động của hệ thống này.
21
BXĐT vùng → phổ cộng hưởng còn gọi là

UV UV (quang) phổ UV

IR IR phổ (FT)-IR

RF RF phổ (FT)-NMR

• BXĐT vùng RF (c E và  rất thấp) c thể “cộng hưởng”


với dao động của các “h t nhân N c từ tính”
→ phổ cộng hưởng của h t nhân N.

• Do BXĐT này phải cộng hưởng được với 1 từ trường Bo


→ phổ cộng hưởng từ của h t nhân (NMR).
22
Phần 2. Lý thuyết căn bản về phổ NMR
Phần 2. Lý thuyết căn bản về phổ NMR

2.1. H t nhân trong phổ NMR 2.7. Sự ghép - Hằng số ghép

2.2. Từ trường B trong phổ NMR 2.8. M u đo phổ NMR

2.3. Xung RF trong phổ NMR 2.9. Dung môi đo phổ NMR

2.4. H t nhân trong hệ [B // RF] 2.10. Tín hiệu t p / phổ NMR

2.5. Sự ch n & giảm ch n 2.11. Các lo i máy đo phổ NMR

2.6. Độ dời h a học 2.12. Các kỹ thuật đo phổ NMR


25
1. Phổ NMR là gì ?

26
1. Phổ NMR là gì ?

các điện tử p, 


EUV Phổ UV; (lmax, nm)
(nối đôi, nối đôi liên hợp...)

các nh m chức -1
EIR Phổ IR; (, cm )
(-OH, -O-C, O=C<...)

h t nhân c từ tính


ERF Phổ NMR; (d, ppm)
trong 1 từ trường m nh

1 13 15 31
( H; C; N; P...)

27
Là 1 d ng quang phổ hấp thụ của h t nhân,
phổ NMR hình thành theo nguyên lý sau:

• Ổn đ nh các h t nhân X phù hợp trong 1 từ trường B0 phù hợp.

• Dùng các xung RF phù hợp, c năng lượng E “cộng hưởng được”
với hệ thống [h t nhân / B0], để đưa các h t nhân này lên
tr ng thái kích thích (quá trình hấp thụ năng lượng).

• Khi ng t xung RF, các h t nhân vừa b kích thích sẽ trở về l i
tr ng thái ổn đ nh và trả l i năng lượng E dưới d ng 1 bức xạ
c t n số  (giải ph ng năng lượng → t n số cộng hưởng).

• Ghi nhận các t n số cộng hưởng  này bằng 1 detector phù hợp,
ta sẽ c phổ cộng hưởng của [h t nhân/ từ trường] (= Phổ NMR)
28
Là 1 phương pháp quang phổ hấp thụ

• đối tượng sử dụng năng lượng: các h t nhân c từ tính

• yêu c u của các h t nhân: được đặt / từ trường m nh B

• yêu c u về năng lượng E: cộng hưởng được với B

→ E thuộc vùng RF (cực thấp)

29
Kết quả:
• thu được nhiều d ng phổ + số liệu phổ (spectral data)
của các h t nhân (C, H, O, N...) trong m u.
• → xác đ nh cấu trúc h a học của chất khảo sát

Phổ NMR còn rất nhiều ứng dụng


• MRI (Nuclear Magnetic Resonance Imaging)
• Cơ học chất r n, chất lỏng...

30
2. Phổ NMR

2.1. Hạt nhân trong trong từ trường

2.2. Hạt nhân trong phổ NMR

❖ Các hạt nhân đồng vị

❖ Hạt nhân cho/không cho tín hiệu phổ NMR

2.3. Cách phát xung RF

2.4. Tỉ số từ hồi chuyển

2.5. Độ nhạy (tương đối & phát hiện) của hạt nhân
2.1. Hạt nhân trong từ trường

Khi h t nhân N c s spin = I thì


N c thể spin theo (2I + 1) hư ng

Với I = 1/2; h t nhân c thể xoay (spin) theo 2 hướng


(trên dưới) và t o từ trường d ng hình c u đồng d ng
(dễ tính toán, dễ nghiên cứu hơn)

32
2.1. Hạt nhân trong từ trường

H t nhân N (c I = 1/2) khi ở trong ngo i từ trường Bo sẽ

a. phân b l i dân s Nα & Nβ theo ph.trình Boltzmann

(Nβ / N) = e –(DE/kT)

(k: hằng số Boltzmann = 1,381.10−23 J/K, T: nh.độ tuyệt đối)

ở Bo= 5,87 Tesla, T = 298 K, 2 tr ng thái (,) của 1H c :

ΔE = (γh/2).Bo = 1,66  10−25 J

và (Nβ/N) = e –(DE/kT) = 0,99996


33
2.1. Hạt nhân trong từ trường

a.1. Dưới tác dụng của ngo i từ trường Bo đủ m nh,
các h t nhân đang từ vô hướng trở thành đ nh hướng.
Với các h t nhân c I = 1/2, N sẽ chỉ c 2 hướng xoay
• hoặc song song với Bo (, E thấp).
• hoặc đối song với Bo (β, E cao).
a.2. Dân số N (E thấp) luôn lớn hơn Nβ (E cao hơn)

(N – N)
= (n × 10–5)
(N + N)

DN chỉ khoảng vài ph n trăm ngàn (# chục ph n triệu) 34


2.1. Hạt nhân trong từ trường

- Khi được đặt vào 1 từ trường Bo, các è quanh nhân sẽ xoay
và h t nhân sẽ t o ra 1 từ trường B trái chiều với Bo.
Bo Bo

35
B

B
đ a từ trường
B
B B B B B B
B

B
B

B B B B B B B B
B

B
B

ngo i từ trường


chưa c từ trường Bo c từ trường Bo

Bo Bo
(spin I = 1/2 )

Bo hoặc hướng “lên”,


spin ng u nhiên
(quay hỗn độn) hoặc hướng “xuống”

37
Từ trường trong phổ NMR

❖ Ngoại từ trường

❖ Nội từ trường

❖ Từ trường hiệu dụng


Cường độ của ngo i từ trường Bo

Cách t o ra ngo i từ trường

- bằng nam châm vĩnh cửu

- bằng nam châm siêu d n

Sự cộng hưởng giữa Bo // xung RF

Sự ổn đ nh & đồng nhất của Bo


39
Máy đo phổ NMR c từ trường Bo m nh gấp
- hàng ngàn l n nam châm thông thường
- vài trăm ngàn l n từ trường bề mặt trái đất

s ng bề mặt nam châm máy MRI máy NMR


não người trái đất thường y khoa 500 MHz

10−9 G 0,5 G 0,12 kG 1 -70 kG 117,5 kG

50 μT ≈ 12 mT ≈ 12 T

1 Tesla (T) = 10 kG = 104 gauss (G).


40
• Ngo i từ trường (B0, rất m nh, hàng chục Tesla) do máy cung cấp.
• Nội từ trường (Bi rất yếu, kém B0 hàng tỉ l n; ngược chiều với B0)
Nội từ trường ch n bớt tác dụng của ngo i từ trường B0 lên h t nhân
(nên còn được gọi là từ trường ch n)
41
Từ trường thực tác dụng trên h t nhân chỉ còn:

Beff = (Bo – Bi) = Bo (1 – σ)

Vì mỗi h t nhân ở 1 môi trường khác nhau (khác σ)


→ ch u tác động của một từ trường Beff khác nhau
→ c 1 giao động riêng, cho 1 tín hiệu FID c  riêng
 = (γ/2) . Bo(1−σ)

Phổ (spectrum)
42
2.2. Hạt nhân trong phổ NMR

❖ Các hạt nhân đồng vị

❖ Hạt nhân cho/không cho tín hiệu phổ NMR


2.1. Các hạt nhân đồng vị

p p n

1H 2H
1 1

Trong hạt nhân của 1 đồng vị ANZ:


• Mỗi proton, neutron lẻ cặp (p)*, (n*) có số spin = 1/2.
• Tổng các số spin này là spin của hạt nhân N

(I = k.1/2) k= (p)*+(n)*
2.1. Các hạt nhân đồng vị

P
P P N N N

h t nhân 1H1 h t nhân 2H1 h t nhân 3H1


(99,98%) (0,016%) (rất ít)

13C 1H 15N 31P


6 1 7 15
(1.10%) (99.98%) (0.04%) (100%)
12C 2H 14N
6 1 7
(98.9%) (0.016%) (99.6%)

45
A = mass No (số khối)
= (số proton + neutron)

A NZ
Z = atomic No (số ng. tử)
= (số proton, stt / bảng)

✓ A lẻ → I = k/2 13C


6
1H 15N
1 7

✓ A chẵn và Z lẻ →I=k 2H


1

 A chẵn và Z chẵn → I = 0 12C 16O


6 8 46
N c từ tính (I ≠ 0)

A NZ : A và Z ≠ cùng chẵn

13C 1H 15N 31P


6 1 7 15
I = 1/2
(1.10%) (99.98%) (0.04%) (100%)
12C 2H 14N
6 1 7
I=1
(98.9%) (0.016%) (99.6%)

47
N không c từ tính; I = 0

A NZ : A và Z = cùng chẵn

12C (98.9%) 16O (99.6%) 32S


6 8 16

48
Số spin của 1 số hạt nhân ANZ:

AN
Z (p)* (n)* k=(p+n)* I  (MHz/T)
1H 1 0 1 1/2 42.576
13C 0 1 1 1/2 10.705
31P 1 0 1 1/2 17.235
19F 1 0 1 1/2 40.052
2H 1 1 2 1 6.536
14N 1 1 2 1 3.077
12C, 16O 0 0 0 0 ̶

49
(%) I
12C 98.90 0 không cho tín hiệu NMR
6
Carbon
13C 1.10 1/2
6
1H
thông dụng nhất
1 99.98 1/2
Hydro 3H
1 rất ít 1/2
2H 0.02 1 I ≠ 0: cho tín hiệu NMR
1
14N 99.6 1
7
Nitơ
15N 0.04 1/2
7
ít thông dụng hơn
Phospho 31P
15 100 1/2
16O 99.6 0 không cho tín hiệu NMR
8
Oxy
17O 0.40 5/2
8
50
Để c phổ NMR, c thể t o sự cộng hưởng
(duy trì tương quan 0 = .B0) bằng 3 cách

1. cố đ nh t n số RF, thay đổi d n từng từ trường B0


(quét trường trong continuous wave / CW-NMR)
2. cố đ nh từ trường B0, thay đổi d n từng t n số RF
(quét xung trong continuous wave / CW-NMR)

3. cố đ nh từ trường B0, dùng 1 lo t xung RF đồng thời.


(Fourier Transform, FT-NMR)

51
52

500 MHz

undulatin
60 MHz
Phổ 13C-CPD (CDCl3, 200 vs 100 MHz) của Strychnin
(1.7 mg/ml; đều ở NS 1024; 40 phút)

NS 1024

200 MHz

100 MHz NS 1024

(S/N) trên ~ 10 l n (S/N) dưới


53
100 MHz: same s/n: 4000 min!
Ảnh hưởng của tần số xung RF

Chú ý: cùng thang đo


54
o

νo = (γ/2).Bo

Với 1H (γ = 42,576 MHz/T)

νH (MHz) 100 200 300 400 500 600 MHz

Bo (Tesla) 2,35 4,70 7,05 9,40 11,75 14,10 Tesla

νC (MHz) 25 50 75 100 125 150 MHz

Với 13C (γ = 10,705 MHz/T)

55
1. Khi chỉ c nội từ trường: H t nhân hỗn độn, vô hướng

2. Khi c ngo i từ trường Bo đủ m nh:

H t nhân (I = 1/2) sẽ đ nh hướng  hoặc β (N > Nβ)

3. Khi phát xung RF c E = h thích hợp:

DN sẽ hấp thu năng lượng E = h, d.chuyển lên mức β.

4. Khi ng t xung RF đột ngột:

DN sẽ trở về mức  và giải ph ng năng lượng (E = h)

dưới d ng 1 giao động t t d n theo thời gian (FID)

5. Phát hiện, khuếch đ i và ghi l i FID → tín hiệu phổ.


56

Bo

tr ng thái -spin, E cao

hấp thu ΔE giải ph ng ΔE FID tín hiệu phổ NMR

tr ng thái -spin, E thấp


57
đang ở tr ng thái bền, khi c E do xung RF...

N
N

ΔN di chuyển lên hấp thu E kém bền !!!

N
S

58
/ Bo
vô hướng c đ nh hướng


Bo

DN = (N – N) = e

59
khi ng t xung RF...

N
N

ΔN di chuyển xuống

N
giải ph ng ΔE S

tín hiệu FID tín hiệu NMR


60
I = -1/2 I = +1/2

tr ng thái năng lượng cao

chiếu x
Bo ∆E h spectra

năng lượng thấp

61
phát tu n tự 3 xung RF, ghi l i tu n tự 3 tín hiệu phổ
t o ra 3 tín hiệu FID riêng 3 tín hiệu f() hay f(d)

b
10 Hz a a
a
c
b
mix
15 10 Hz
15 Hz b FT

20 15 Hz

c mix 20 15 10 Hz
c
20 Hz
Phổ NMR
25 20 Hz
2.4. Tỉ số từ h i chuyển γ
(gyromagnetic ratio)

- γ của một h t nhân A là mức độ đáp ứng đặc trưng
của A với từ trường B. Với 1 h t nhân A thì γA = const.
- H t nhân dễ đáp ứng với B sẽ có γ lớn (1H, γH lớn nhất)
- H t nhân kém đáp ứng với B sẽ có γ nhỏ (γC, γN…).
- γA của h t nhân A có thể diễn tả dưới 2 kiểu đơn v
(106 rad/s.Tesla) hoặc (MHz/Tesla)
- γA quyết đ nh độ nh y & vùng cộng hưởng của h t nhân A
63
γ của h t nhân → 1H 13C 14N 31P

đ.v (106 rad/s.T): 267,513 67,262 19,331 108,291

đơn v (MHz/T): 42,576 10,705 3,077 17,235

Rất lưu ý: (γH/γC) ≈ 4

- với Bo: 1H đáp ứng hơn (nhậy hơn) 13C ≈ 4 l n.


- với RF: 1H cộng hưởng với xung c E ≈ 4 l n so với 13C.

(t n số cộng hưởng ν của 1H gấp ≈ 4 l n so với 13C).

64
(γC / γH) = (10,705 / 42,576) = 0,2514 (25%)
13C “đáp ứng với từ trường” chỉ bằng 1/4 so với 1H.
13C và 1H sẽ cộng hưởng với các RF c t n số νo khác nhau.

* cùng ở Bo= 7,05 Tesla; t n số cộng hưởng νo = γ.Bo của:

- 1H là νo = 42,576 (MHz/T)×7,05 T  300 MHz

- 13C là νo = 10,705 (MHz/T)×7,05 T  75 MHz (1/4 l n)

* cùng ở Bo= 11,75 T; t n số cộng hưởng νo = γ.Bo của:

- 1H là νo = 42,576 (MHz/T)×11,75 T  500 MHz

- 13C là νo = 10,705 (MHz/T)×11,75 T  125 MHz (1/4 l n)


65
Đ là lý do t i sao ta ghi:

Phổ 1H-NMR (CDCl3, 400 MHz) của hợp chất X

nhưng phải ghi:

Phổ 13C-NMR (CDCl3, 100 MHz) của hợp chất X

66
H t nhân % đồng v  (MHz/T)  (MHz)
2H 0,015 6,536 61,4
1
1H 99,985 42,576 400,0
1
13C 1,108 10,705 100,6
6
15N 0,370 -4,316 40,5
7
19F 100,0 40,059 376,5
9
31P 100,0 17,235 162,1
15

So với h t nhân 13C, thì h t nhân 1H c


• tỉ lệ đồng v : gấp ~ 90 l n
• tỉ số từ hồi chuyển : gấp ~ 4 l n.
• t n số cộng hưởng : gấp ~ 4 l n.
2.5. Độ nhạy của một hạt nhân

a. Độ nh y tuyệt đ i của một h t nhân

Một h t nhân X đơn độc c tỉ số từ hồi chuyển γ thì
sự hiện diện của n trong không gian 3 chiều (x, y, z)
được coi là độ nh y tuyệt đối của h t nhân này.

Độ nh y tuyệt đối của 1 h t nhân X đơn độc là RX:

RX = I.(I+1).γ3

68
b. Độ nh y tương đ i của một h t nhân

c thể diễn đ t bằng 2 cách:

b1. RH = độ nh y tương đối của một h t nhân đơn độc


so với h t nhân 1H là RH = (RX / RH)

Ví dụ: Với h t nhân đơn độc 13C, thì:


RH = (RC / RH), vì 13C và 1H đều c I = 1/2 nên
RH = (γC / γH)3 = (10,705 / 42,576)3 = 0,0159.
13C c độ nh y tương đối là RH = 0,0159 = 1,59%.

(13C chỉ nh y bằng 1,59%  1/64 so với 1H)


69
b2. srel = độ nh y tương đối để phát hiện
của h t nhân X so với h t nhân 1H.

Vì đồng v 13C # 1,108%; 1H # 99,98% (k = 90 l n)


srel = RH.(1,108/99,98) ~ (1/64)  (1/90) ~ 1/5760

Trong cùng một điều kiện khảo sát,


h t nhân 1H “nh y” hơn 13C ≈ 5760 l n

70
A B

13C
ec
0,5 s
MA
ec
5s
1H
MB
6kinh

Thời gian hồi phục càng nhỏ → càng mau lặp l i giao động
→ được scan càng nhiều l n → tín hiệu càng rõ (S/N tăng)
→ thời gian đo phổ càng ng n (phổ 1H-NMR: vài giây)
71
ë
 

RF RF
DE FID
Bo Bo Bo

 
ë ë

h t nhân sẽ cộng hưởng h t nhân đã di chuyển h t nhân đã cộng hưởng
với xung RF với xung RF

thời gian hồi phục

• thay đổi tùy h t nhân (của 13C >> của 1H)


• & tùy tình tr ng của h t nhân (CIV > CH > CH2 > CH3)
72
Phổ 13C-NMR Phổ 1H-NMR

128, 256, 512, 1024... 8, 16, 32, 64...

Đồng v 13C # 1.1%; còn đồng v 1H # 99.98% !


73
74
75

1H-NMR (pyridin-d5, 500 MHz, NS = 16)

Phổ 1H-NMR, chỉ c n NS = 16; tỉ lệ S/N đã rất lớn (đường nền m n)
Tóm lại …

76
A
Z

77
• H t nhân ANZ (c từ tính; chú ý I = 1/2)

• Từ trường Bo (m nh & cực kỳ ổn đ nh)

• Xung RF (ng n, cộng hưởng được với Bo)

• Cách ghi nhận tín hiệu - Các kiểu máy

• Các thông số đặc trưng của phổ NMR

78
3. Các thông số cần biết trong phổ NMR
(quan trọng !!!)

❖ Sự chắn & giảm chắn

❖ Độ dời hoá học (chemical shifts)

❖ Sự phân đỉnh – Hằng số ghép

❖ Từ trường hiệu dụng

79
3.1. Sự chắn và giảm chắn
Từ trường ngoài Bo như nhau Bo Bo

Từ trường ch n Bi khác nhau Bi

Từ trường h.dụng Beff khác nhau


Beff Beff
-OMe -NMe CH-Me Si-Me (TMS)

60 40 dc ppm 20 0.0

C C C C

O N C Si

82
3.2. Độ dời hoá học (Chemical shifts)
3.2. Độ dời hoá học (Chemical shifts)

Khái niệm: là 1 đ i lượng đặc trưng cho v trí của tín hiệu
- UV, IR: λmax (nm), ṽ (cm-1)
- SKLM, HPLC, GC: Rf, tR (min)...
- NMR:  (Hz) hay d (dH, dC, dX.... ppm)

Độ dời h a học khi tính bằng  (Hz) c nhiều bất tiện:

• thay đổi theo t n số làm việc của máy


• rất kh thống nhất với độ chính xác cao
• rất kh công bố & tham khảo, so sánh

C n được biểu diễn độc lập với t n số làm việc của máy.
84
Đ nh nghĩa độ dời h a học theo thang d (ppm)

( của peak) − ( của chuẩn) (Hz)


d (ppm) =
( làm việc của máy) (MHz)

Độ dời h a học của h t nhân 1H, 13C là dH , dC (ppm)


Chuẩn thông dụng trong NMR là tetramethylsilan (TMS)

• 4 C chỉ cho 1 tín hiệu m nh duy nhất.


• 12 H cũng cho 1 tín hiệu m nh duy nhất.

Tín hiệu  của chuẩn được chỉnh =  làm việc của máy
• h t nhân 13C trong TMS c dC = 0,00 ppm
• h t nhân 1H trong TMS c dH = 0,00 ppm
85
Tín hiệu H của 1H (còn s t) trong dung môi DMSO-d6 :
H = 1.000 Hz (máy 400 MHz)
H = 1.250 Hz (máy 500 MHz)
H = 1.500 Hz (máy 600 MHz)

H sẽ phức t p khi t n số làm việc là 400.001.240 Hz!

• Do đã được “chia cho t n số làm việc”


nên dH độc lập với t n số làm việc của máy.
• Khi đ , 1H (còn s t) trong DMSO-d6 c dH  2,50 ppm
(bất kể đo bằng máy bao nhiêu MHz)
86
• Δ (Hz) thay đổi theo  làm việc của máy đo.
• dX (ppm) không thay đổi theo  làm việc của máy đo.

800 Hz 400 Hz 0 Hz
Δν
máy
100 MHz

8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0 ppm

1600 Hz 800 Hz 0 Hz
Δν
máy
200 MHz

8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0 ppm

2400 Hz 1200 Hz 0 Hz
Δν
máy
300 MHz

8.0 7.0 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0 ppm


87
H t nhân 1H và 13C c 2 vùng cộng hưởng khác hẳn nhau.
N i nh m –CH3 c dC 10 ppm không c nghĩa là xung RF này
cho cộng hưởng với proton nào đ c dH 10 ppm trên phổ 1H.

Ví dụ: khi đo trên “máy NMR 500 MHz”...

Phổ 13C (125 MHz) Phổ 1H (500 MHz)


125.772.300 500.006.600
C/CH3: H/X:
Hz Hz

125.771.050 500.001.600
C/TMS: H/TMS:
Hz Hz
Δ = 1.250 Hz Δ = 5.000 Hz
88
dC = (1250/125) = 10 ppm dH = (5000/500) = 10 ppm
dX sẽ deshielded () khi mật độ è quanh X b giảm đi.
(giảm ch n, Bi giảm, Beff tăng, o tăng; d tăng, downfield)

Ví dụ: C aromatic, C nối đôi, C g n O, N, S (O.N.S > C)

dX sẽ shielded (→) khi mật độ điện tử quanh X tăng lên.
(b ch n, Bi tăng, Beff giảm, o giảm; d giảm, upfield)

Ví dụ: C g n Si (C > Si, điện tử b hút về phía C)

89
• Khi giá tr d tăng (qua trái) : deshielded (cũ: downfield)
• Khi giá tr d giảm (qua phải): shielded (cũ: upfield)

a b c d e f gh

ppm

downfield so với d upfield so với d

90
* Ngoài thang d ppm, xưa còn dùng thang  = (10 − d) ppm
* Ngoài Tetra Methyl Silan (TMS), đôi khi còn dùng các chuẩn:
• DSS-d6 = (2,2-Dimethyl-2-Silapentan)-5-Sulfonat−d6
• TSP-d4 = sodium 3-Trimethyl Silyl Propionat−d4

* DSS, TSP thường được dùng khi dung môi đo là nước (D2O)
3.3. Sự phân đỉnh – Hằng số ghép J
(Coupling constants)
Vì 13C-NMR thường được giải ghép với 1H; nên không còn
tương tác 13C – 1H; chỉ còn thấy tương tác 13C – D (2H).
Mà 2H (c I = 1) chỉ chiếm 0.02% trong m u, nên cũng ko
thấy được các tương tác C-D trên phổ 13C-NMR của m u.

Ví dụ: Khi d.môi đo là [99.98% CDCl3 + 0.02% CHCl3].


Ta chỉ thấy tương tác [13C–D] của CDCl3 / d.môi đo.

Số đỉnh của C/CD1Cl3=(2n.I + 1)=(2.1.1 + 1)= 3 (triplet)


triplet này c d ng (1:1:1) [với 1H: triplet d ng (1:2:1)]

93
Quy tắc m = (2.I.n + 1)

• Khi I = 1/2 → m = (n + 1); đã khảo sát, xem ở trên.


• Khi I = 1 → m = (2n + 1); n là số D g n vào Carbon

Như vậy, trên phổ 13C-NMR, số đỉnh của CDn sẽ là:

CDCl3 : (n = 1) → m = 3 (77.0 ppm)


CD2Cl2 : (n = 2) → m = 5 (53.8 ppm)
O=S(CD3)2 : (n = 3) → m = 7 (39.5 ppm)
94
2H = D c I = 1; một 13C ghép với n.D sẽ c
số phân đỉnh là m = (2.n.I+1) = (2n + 1) đỉnh.

n (2nI + 1) tỉ lệ cường độ ví dụ

0 1 1 

1 3 1 1 1 CDCl3

2 5 1 2 3 2 1 CDCl2

3 7 1 3 6 7 6 3 1 DMSO-d6

Khi ghép với n.D (c I = 1), cường độ các phân đỉnh


của tín hiệu 13C không còn tuân theo “tam giác Pascal” 95
Tùy theo số lượng các H lân cận với Ha, Ha sẽ c d ng:

* đỉnh đơn (s, singlet) * đỉnh ba (t, triplet)


* đỉnh đôi (d, doublet) * đỉnh bốn (q, quartet)
* ngoài ra còn dd, ddd, dddd, dt, dq, tq, multiplet (m)
Đây là sự phân đỉnh (splitting).
Độ bội (multiciple) của các đỉnh = số đỉnh (1, 2, 3, 4…)

Nếu ở g n n “1H tương đương” (1H c I = 1/2)


một tín hiệu sẽ b chẻ thành (2.I.n + 1) = (n + 1) đỉnh
96
a. về số đỉnh: tuân theo luật (n + 1)

số đỉnh = (số H* lân cận + 1)

b. về cường độ: khi I = 1/2: theo luật “Tam giác Pascal”
* doublet: (1 : 1)
* triplet: (1 : 2 : 1) với h t nhân c I = 1/2
* quartet: (1 : 3 : 3 : 1)

c. về khoảng cách giữa các đỉnh = hằng số ghép J

J = ΔdH × t n số đo
(Hz) (ppm) (MHz)
97
singlet doublet triplet quartet

(1:1) (1:2:1) (1:3:3:1)

R3C – CH R2CH – CH RCH2– CH CH3– CH

cùng hệ ghép
→ cùng J *

98
B

99
2 doublet sát nhau → chồng nhau → t o dd (triplet-like)

100
1 proton methin (>CH-) và 2 nh m -Me c cùng J =7.0 Hz
(ở 500 MHz, từng cặp tín hiệu kế cận đều c ΔdH = 0.014 ppm)

(doublet)

Me
(septet)
CH COOR
Me

102
>CH–CH3 CH3–CH2− >CH–CH3

H H H
1 1 1 2 1 1 3 3 1

1 spin → 2 kiểu 2 spin → 22 = 4 kiểu 3 spin → 23 = 8 kiểu


(2 mức E) (3 mức năng lượng) (4 mức năng lượng)

doublet triplet quartet 103


 
 
 

E max E min
 
(dt) doublet of triplets (q) quartet
vài d ng dd (doublet of doublets)
H H
C C H
H H
HO C
H H
C C H
H H

(H) (E) (D)

(H) homotopic protons: → 1 tín hiệu duy nhất


(E) enantiotopic protons: → 1 tín hiệu duy nhất
(D) diastereotopic protons: → 2 tín hiệu khác nhau
107
3 2 1
CH3 – CH2 – CH2 – NO2

2 methylen này thì khác nhau

1. [2 H /1-CH2] thì tương đương; cho 1 tín hiệu


và tín hiệu này là triplet (vì g n 2 H* của CH2)
2. [2 H /2-CH2] thì tương đương; cho 1 tín hiệu (tq)
(vì g n 2 H* của CH2 và 3 H* của CH3) *
3. [3 H /CH3] thì tương đương; cho 1 tín hiệu triplet
(vì g n 2H tương đương của 2-CH2)

108
• khi các H-n tương đương

proton ghép với → d ng


a b
3 × Ha 2 × Hb triplet (J)
CH3 CH2 OH
2 × Hb 3 × Ha quartet (J)

• khi các H-n không tương đương

H- ghép với H- → d ng
H 1a 1a 1e, 2a dd
H 3a
1
1e
H 1e 1a, 2a dd
O
3 2 OH 2a 1a, 1e, 3a m*
HO
H 2a 3a 2a d
109
Sự t o thành dd của Hc / meta nitrostyren)

Hc

Hc ghép Hb → Hcb và Hbc


Hcb ghép tiếp Hd → Hcbd và Hdcb (d)
Hbc ghép tiếp Hd → Hbcd và Hdbc (d)

Kết quả: Hc là dd 110


NO2 – CH2 – CH2 – CH3
(c) (b) (a)

• Nếu đo ở 100-300 MHz [máy thấy proton (c) # (a)]


2H/(b) ghép với 5 proton “tương đương”
2H/(b) sẽ cho m = (5 + 1) = 6 đỉnh.

• Nếu đo ở 500-600 MHz [máy thấy proton (c) ≠ (a)]


2H/(b) ↔ 2H/c → (2 + 1) đỉnh,
rồi ↔ 3H/a → (2 + 1) x (3 + 1) đỉnh
2H/(b) sẽ cho m = 12 đỉnh (d ng qt)
111
1H-NMR, 100-300 MHz

NO2 (b)
(c) CH2 – CH2 – CH3 (a) (a)

(c) triplet sextet triplet

4.5 4.2 ppm 2.2 2.0 ppm 1.2 1.0 ppm

112
OH OH Hax
Hax H H
1 1 1
Hax H H
Heq Heq HO
6
O O OH O 6
OH
5 5 6 5
Me Heq HO HO
3 2 2 2 3
HO 3 OH
OH HO OH HO
4 4
OH Hax 4 Hax

Hax H H

-L-rhamnose -D-glucose -D-glucose


(3Jeq-eq = 1 – 2 Hz) (3Jeq-ax = 1 – 3 Hz) (3Jax-ax = 7 – 9 Hz)

Jaa Jae Jee

113
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

-CH3

-CH2
-OH
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

ghép với -CH2 ghép với -CH3 (t o q), rồi ghép với -CH2
(t o triplet) ghép tiếp với -OH (t o dq) (t o triplet)
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

CH3 − CH2− OH

ghép với -CH3 (t o q) 4 đỉnh

ghép tiếp với -OH (t o dq) 8 đỉnh


H-1eq: ddd H-1ax: ddd ~ dt
(all J = 3-4 Hz) (J = 4.5, 11.0, 11.0 Hz)

Me
H
5 H d
4 6

3 2 H t
1

OAc
iPro
dt
H

H-1eq H-1ax

117
118
J = 7.0 Hz

1.165 1.151 ppm ΔdH = 0.014 ppm


× 500 MHz
J = 7.0 Hz

(3 số cuối chia 2)

1.2 1.1 ppm

Ví dụ: Đo ở 500 MHz; H-7 cho d 1.165 và 1.151 ppm
thì J = (0.014 ppm x 500 MHz) = 7.0 Hz
119
cis

trans

14 Hz 14 Hz 8 Hz 8 Hz

Ha Hb Ha Hb
120
* Cả Hx, Ha và Hb đều là dd nhưng thể hiện khác nhau:

• Hx: dd (18; 11 Hz); do Jtrans và Jcis


• Ha: dd (11; 2 Hz); do Jcis và Jgem
• Hb: dd (18; 2 Hz); do Jtrans và Jgem

Hx Ha Hb

+ Hb 18 Hz + Hx 11 Hz + Hx 18 Hz

+ Ha + Hb + Ha

11 Hz 2 Hz

121
HH H H H
φ
H φ

H
o o o o
φ=0 φ = 60 φ = 90 φ = 180
3
J = (7 – 11 Hz) (2 – 5 Hz) (0 – 2 Hz) (8 – 15 Hz)

• Hàm Karplus 3J
HH = Jo . cos2φ – K
HB
φ ~ (0 – 90o) → Jo = 10; K = 0
φ
C C
φ ~ (90 – 180o) → Jo = 14; K = 0
HA

• Hàm Bothner-By 3J
HH = 7 – cosφ + 5.cos2φ
122
16 16 Hz
HH
H
HH
Karplus
12 12

8 8
H o
φ=0
o
φ = 180 o
φ=0
4 Bothner-By 4

0 0
180o 120 o
90o o
60 0o

H φ = 90o → 3JHH min

o
123
φ = 90
(15 Hz) (10 Hz) (2 Hz)

(8 Hz) (2 Hz)

( 7 Hz) (2 Hz)

(0 Hz) (≈ 1 Hz)

124
H H

H H
O H O H O O

H H

(1-2 Hz) (2-3 Hz) (2-3 Hz) (7-9 Hz)


H H

H H
H H

H H

N N H O H O

H H
H H H
H
7.5 Hz 5.5 Hz 2.0 Hz 3.5 Hz
125
CMR AQ
9 Hz H
9 Hz H H 9.5 Hz 5' OH O OH
H OH
H 5 4
3 H H 6' H H
6
2 Hz 8
HO O
2'
OH
HO 8
O O HO Me
H
H H 6 OH 2 Hz H O H
OH O 2 Hz 1 Hz

FLAV
9 Hz H H 10 Hz 9 Hz H
H OH H H OH

D
O O O O
OH OH
D
H
10 Hz H OH O OH O

9 Hz H 2 Hz H 9 Hz H
5' H 5'
H 6' OH H 6' OH

O O D O
O
OH OH
H D
2 Hz
H OH O OH O 126
PHẦN 2. CÁC LOẠI PHỔ THÔNG DỤNG
1-D NMR 2-D homo (H/H, C/C) 2-D hetero (H/C, H/X)

1. 13C-CPD * 6. COSY * 4. HSQC *

2. 13C-DEPT * 7. NOESY * 5. HMBC *


3. 1H-NMR * 0. ROESY 0. HETCOR
0. TOCSY 0. HMQC
0. INADEQUATE 0…….

Còn rất nhiều (hàng trăm) kỹ thuật khác nữa.


Mỗi kỹ thuật l i c nhiều “kiểu” khác nhau
(DEPT 45, 90, 135; COSY 90, 45, DQF...)
128
1

• 13C% ≈ 1,1% (p ≈ 10-2); IC = IH = (1/2). 


• Kh gặp đồng thời n h t nhân 13C (p ≈ 10-2n)
• 12C% ≈ 98,9% nhưng c I = 0 (ko cho phổ NMR)
• γC ≈ 1/4 γH. T n số cộng hưởng ≈ 1/4 so với 1H
• Độ nh y tuyệt đối kém 1H ≈ 64 l n (≈ 1,56%).
• Độ nh y phát hiện kém 1H ≈ 5760 l n***.

130
• (1H% ≈ 99.98%) nhưng (13C% ≈ 1,1%)
→ kh thấy tương tác [13C−13C]
• (IC = IH = 1/2) và (γC = 1/4.γH) →
- o of 13C = 1/4. o of 1H.
- quan sát 1H & 13C trên 2 kênh (channel) riêng.
- độ nh y tuyệt đối của 13C kém 1H ≈ 64 l n.
- độ nh y phát hiện của 13C kém 1H ≈ 5760 l n.
• Thời gian hồi phục: của 13C > 5 sec; của 1H < 5 sec
S/N of 13C << S/N of 1H
• Hệ quả chung:
- đo lâu hơn: 13C: # 256 scan; 1H: 8 scan (4 s/scan)
- nồng độ m u 13C >> 1H.

131
1.0. Các kỹ thuật chính
• không giải ghép (ít dùng)
• BBD, CPD (thông dụng)
1.1. Hình thức trình bày
1.2. Các thông tin khai thác
• số lượng* carbon trong cấu trúc
• lo i carbon (CHn, spn, C−C / C−X)

- Broad-Band Decoupling (BBD): giải ghép proton băng rộng


- Composite Pulse Decoupling (CPD): #
132
• Thang chia từ 0 – 240* ppm, đường nền đậm.

• Tín hiệu d ng v ch (không chẻ đ u, không c chân).

• Các v ch tín hiệu ít b chồng lấn (overlapped)

• Không c số tích phân (1 C, 2 C, 3 C...) bên dưới.

• Baseline thường không m n dù NS thường khá lớn.

• Dễ thấy chùm tín hiệu dung môi đo (rất m nh).

133
134
Phổ 13C-NMR của X
(CDCl3, 125.7 MHz)


135
• Số lượng* carbon trong cấu trúc
• Lo i carbon (CHn, spn, C−C / C−X)
• Các thông tin khác: rất đa d ng
yes/no -OMe, -Me, glycosid... ?
yes/no C-glyc hay O-glycosid ?
monosid: rha, glc, galactosid ?
biosid: kiểu (1→2) hay (1→6) ?
lo i carbon (shielded/deshielded) ?
đối xứng ? v...v...
136
esculetin MeO-
HO

HO O O

MeO
MeO-
HO O O

scopoletin

137
MeO-
scopoletin-7-O-glucosid

MeO
MeO-
HO O O

scopoletin

138
OH O OH

MeO Me

physcion (14 + 2) O

OH O OH

H Me

chrysophanol (14+1) O

139
mangiferin (13 + glc) = 19 C
HO O OH

HO glc
O OH

OH

HO O
OH isoquercitrin (15 + glc) = 21 C
O
glc
OH O

141
13
3

O
2
1 CH2 CH3
3 O
đối xứng hoàn toàn
O
CH2 CH3

1 CDCl3 CH2

CH3

>C=O

ppm
3/5

2/6
 
3 2

1 7
4
HO COOH

5 6
 

4
7
1
-O-C-O-

C=O C=C C–O C–C

200 150 100 50 ppm 0

C δC (ppm) C δC (ppm)
-O-CH3 50 – 60
-CH3 8 – 30
CH3-CO- 30 – 50
-O-CH2- 60 – 70
>CH2 14 – 54
=CH2 102 – 122
-O-CH< 65 – 75
>CH- 25 – 55
=CH- ≈> 100
>C-O- 65 – 75
C IV 30 – 40
-O-C-O- 100 – 110
144
Kiểu Carbon δc (ppm) Kiểu Carbon δc (ppm)

C=O (ceton) 205 - 220 RCH2OH 50 - 65

C=O (aldehyd) 190 - 200 RCH2Cl 40 - 45

C=O (ceton Δ-αβ) 170 - 185 RCH2NH2 37 - 45

C=O (acid, ester) 170 - 185 R3CH 25 - 35

C= (vòng thơm) 125 - 150 CH3CO- 20 - 30

C=C (olefin, alken) 115 - 140 R2CH2 16 - 25

RCH3 10 - 15
145
CHCl3

(downfield) (upfield)

O=C< >C= -O-C-O >CH- -CH2- -CH3-


(ceton, acid, aromatic
ald., ester, lacton) sẽ downfield nếu g n O, S, N
(>CHO-, -CH2O-, MeO-)
146
downfield
CDCl3
-O-CH3- -CH3-
downfield
>CH-O- >CH-O- >CH-
-CH2-

147
148
149

2.1. Hình thức trình bày


Là bộ phổ 13C-NMR (0 - 220 ppm)
Thường gồm 3 phổ nhỏ (DEPT 90, DEPT 135, CPD)

2.2. Thông tin (ít thông tin, nhưng rất c n)


- DEPT 90 : CH only ()
- DEPT 135: CH & CH3 () CH2 ()
- C13-CPD : tất cả CH3, CH2, CH và C IV
- : tín hiệu mới ở CPD chính là của C IV.

đã thay thế hẳn cho phổ APT


150

DEPT CIV CH CH2 CH3


45o −   
90o −  − −
135o −   
[CPD]    

• chỉ CH mới cho tín hiệu ở DEPT 90.


• chỉ CH2 mới cho tín hiệu  ở phổ DEPT 135
• CIV chỉ xuất hiện trên phổ CPD mà thôi !
151
6 tín hiệu methin (CH)

4 tín hiệu methyl (CH3)


 
 

9 tín hiệu methylen (CH2)

2 tín hiệu CIV

152
153
• Các đồng v & vài tính chất liên quan (y/n, I = 1/2; 1)
• Phân bố: nhiều gấp ~ 90 l n 13C (99.98% vs 1.10%)
• Thời gian phục hồi  nhỏ (cường độ sẽ tỉ lệ số H...)
• Tỉ số từ hồi chuyển γH ~ 4 l n γC
• Độ nh y tương đối gấp ~ 43 = 64 l n 13C

• Độ nh y phát hiện gấp ~ (64 x 90) = 5760 l n 13C

• T n số ho t động # t n số thiết kế của máy


• Kênh phát hiện rộng 14-18 ph n triệu của t n số ho t động
của máy (dH ~ 14 – 18 ppm)
154
- Thang từ 0,00 đến ~14 ppm (c thể < 20 ppm)
- Số scan thường nhỏ (NS ~ 8, 16, 32)
- Chân rộng, dễ xen phủ; đường nền m n (S/N lớn)
- C số tích phân (số lượng H* t i chỗ)
- C phân đỉnh (d, dd, t, q...)
- Tín hiệu của dung môi kh phân biệt vs của m u
- Tín hiệu nước (ẩm) thay đổi v trí tùy dung môi đo

155
(toàn vùng c thông tin)

 

156
 

 
 

157
(toàn vùng c tín hiệu)



158
(chế độ dãn vùng trường thấp)

159
(chế độ dãn vùng trường thấp)

160
3.2.1. Số lượng proton
3.2.2. Lo i proton
3.2.3. Tín hiệu của dung môi, của nước ẩm
3.2.4. Tín hiệu của t p liên quan, d.môi t p
3.2.5. Tín hiệu của nh m -OH, -NH / các d.môi
3.2.6. Tín hiệu của nh m -Me, -OMe, -NMe
3.2.7. D ng tín hiệu của các proton c ghép
Sự phân đỉnh
Hằng số ghép
3.2.8. Các thông tin khác

161
3.2.1. Số lượng proton
Thường được ghi ở dưới chân từng tín hiệu c ý nghĩa
Đơn v (1,000) thường được chọn ứng với singlet rõ.

162
 H2 O DMSO

1 1 1 1 2 2 1 1 proton
163
không ch c sẽ # 8 proton 3 H? 4 H? 164
Cường độ của tín hiệu // tỷ lệ m u

(E/K) ~ 85/15

(E)

(K)

165
• Không chọn tín hiệu của dung môi làm đơn v
• Không ghi STP dưới tín hiệu của dung môi, nước
• STP # số nguyên g n nhất
(1,042 # 1 H) (2,012 # 2 H) (2,984 # 3 H)
• Máy c thể không ghi STP của -OH, -NH...
• STP sẽ không còn đúng khi b xen phủ quá nhiều
• Tổng các STP chưa hẳn là số H trong cấu trúc.

166
3.2.2. Lo i proton

167
dH

m ch thẳng

aliphatic thế β

alkyn

aliphatic 1 thế 

aliphatic 2 thế 

-CH=CH-

thơm & d vòng thơm

-CH=O

10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
168
dH

X-Me dH ppm X-CH2- dH ppm X-CH< dH ppm khác dH ppm

>C-Me 0.9 >C-CH2- 1.3 >C-CH< 1.5 >N-H 1–3

>C=C-Me 1.6 >C=C-CH2- 2.3 >C=C-CH< 2.6 R-OH 1 – 5 **

R-CO-Me 2.1 R-CO-CH2- 2.4 R-CO-CH< 2.5 -C  CH 2–3

ROOC-Me 2.2 R-OOC-CH2- 2.4 R-OOC-CH< 2.5 >C=CH- 4.5 – 6.5

R2N-Me 2.2 R2N-CH2- 2.5 R2N-CH< 2.9 Ar-H 6.7 – 7.9

Ar-Me 2.3 Ar-CH2- 2.7 Ar-CH< 3.0 -CHO 9.5 – 10

-CONH-Me 2.6 -CONH-CH2- 3.0 CONH-CH< 3.2 Ar-OH 9 – 13

R-OMe 3.3 R-O-CH2- 3.4 R-O-CH< 3.7 -COOH 10 – 12

Ar-OMe 3.8 Ar-O-CH2- 4.0 Ar-O-CH< 4.2 >C=C-OH 11 – 12

R-COO-Me 3.9 R-COO-CH2- 4.1 R-COO-CH< 5.0 -CH=CH-OH > 15


dH

R−CH3 0.9 ppm −C−OH 1.0 - 5.5 HOOC−CH− 2.0 - 2.2

R2−CH2− 1.3 ppm −CH−OH 3.4 - 4.0 RCOO−CH− 3.7 - 4.1

R3−CH− 1.5 ppm Ar−CH− 2.2 - 3.0 ROOC−CH− 2.0 - 2.6

>C=CH− 4.6 - 5.9 Ar−OH 4.0 - 12.0 R−COOH 10 - 15

−C  CH 2.0 - 3.0 O=C−CH− 2.0 - 2.7 R−NH− 1.0 - 5.0

>C=C−OH 15 - 17 R−CH=O 9.0 - 10.3 R−N−CH− 2.4 - 2.5

>C−O−CH 3.3 - 4.0


dH

R – OH 0.5 – 5.0 ***

R – NH2 0.5 – 5.0

Ar – OH 4.0 – 7.0

R – CO – NH2 5.0 – 8.0

R – CH=O ~ 10 ppm

R – COOH 10.5 – 12.0

>C=C – OH 11.0 – 12.0

– CH=CH – OH > 15 ppm

171
dH
Do Oxy thay đổi rất nhanh, n i chung, tín hiệu của 1H/-OH:
a. thay đổi tùy dung môi đo
• rất rõ trong aceton-d6 & DMSO-d6 khan; khá rõ trong CDCl3
• biến mất trong MeOD, D2O (hydroxyl test!)
b. dH c thể thay đổi khá rộng tùy nồng độ m u đo
c. khi dung môi là DMSO, dH của các tín hiệu l i khá ổn đ nh
d. hình d ng tín hiệu c thể là broad singlet (br s)
R
O H O C O
O H O H O H
R C C R H C H
O H O R R R C O
R

4' OH O S

S O 3'
HO 7 O
DMSO OH
O
5
3 OH S
O O
H O
S
O
S
(dH của -OH thay đổi theo nồng độ)

Phổ 1H-NMR (CCl4, 60 MHz) của EtOH


OH

OH 100% EtOH

5.13 t -OCH2- Me

10% EtOH in CCl4

4.28 s OH Me

5% EtOH in CCl4

3.65 s Me
OH (1.03 br s)
-OCH2-
0.5% EtOH in CCl4

174
4' OH

5-OH 7-OH 4’-OH 3-OH HO 7 O

5 3 OH
OH O

1H-NMRof kaempferol
(DMSO-d6 , 500 MHz)

HSQC (-)
175
4' OH

HO 7 O
3' OH
3
OH
5 3-OH
OH O

5-OH 7-OH 4’-OH 3’-OH

1H-NMR of quercetin (DMSO-d6 , 500 MHz)


176
-4 nh m –OH glycosyl
-O-CH-O- -CH-O-

(mỗi tín hiệu đều # 1 H)


HSQC

4 proton (-OH) này đều không c crosspeak trên HSQC +

(−)

+
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

-CH3

-CH2
-OH
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

ghép với -CH2 ghép với -CH3 (t o q), rồi ghép với -CH2
(t o triplet) ghép tiếp với -OH (t o dq) (t o triplet)
Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 300 MHz) của CH3-CH2-OH

CH3 − CH2− OH

ghép với -CH3 (t o q) 4 đỉnh

ghép tiếp với -OH (t o dq) 8 đỉnh


dH

Me−NR2 2.2 ppm R−OMe 3.3 ppm

Me-Ar 2.3 ppm R−CO−Me 2.15 ppm

Me−COOH 2.3 ppm R−CO−OMe 3.6 ppm

Me-COOR 2.6 ppm Ar−OMe 3.85 ppm

Important numbers because all are singlet


and the relative shift for each group is # (−0,9 ppm)
Ví dụ: (3,85 − 0,9) = 2,95 ppm = downfield shift for aryl ether Ar-OMe
dH
4.70 br s H O
N C
2.78 d (5 Hz) CH3 O CH2 CH3

-CH2-CH3 >N-CH3 -CH2-CH3

-CH2-CH3 >N-CH3 -CH2-CH3


>NH
3.2.3. Môi trường h a học của proton
Được khảo sát theo các tiêu chí
• d ng phân đỉnh của tín hiệu (s, d, t, dd, q...)
• cường độ tương đối của các phân đỉnh
• mức độ ghép với các proton lân cận (hằng số ghép J)

184
3.2.4. Độ tinh khiết tương đối của m u

0.276 0.391
t p t p

185
3.2.5. Các thông tin khác: rất đa d ng, ví dụ

- c rhamnose ? glucose / galactose ?


- 3-O-glyc, 7-O-glyc, 6/8-C-glycosid ???
-  hay -ose ?
- c / không 5-OH / Flavon(ol)
- iso/eu-flavonoid, flavanoid
- c đối xứng ở vòng (B) ?

186
H2 O DMSO

187
188
189

190
cross peak ý nghĩa
H này g n vào C này.
c crosspeak
(tìm H-1 anomer / ose !)
không c H này thuộc –OH, -NH...

màu đỏ CH hay CH3

màu xanh CH2

191
C-1’’ CH2

H-1’’

glucosyl in daidzin

192
CH CH CH CH
CH CH2

193
2 nh m CH / 108.3 ppm (not CH2)

≠ CH2

194
dH = 5,10 ppm
≠ 7,27 of CHCl3

tín hiệu núp trong dung môi

195
triplet 77 ppm of CHCl3 CH

triplet 77 ppm
of CDCl3
CH

δH = 5,10 ≠ 7,27 of CHCl3


196
197
198
• từ cross peak: H này “dòm thấy” C này (2J và 3J)
→ v trí g n n–OMe, n-O-glycosid
• từ artefact: H này “g n với” C này (JCH) # HSQC!

glucose

rhamnose

- H-6 & H-8 đều “dòm thấy” C-7;


- OMe “dòm thấy” C-4’ → 4’-OMe
- H-1*/ glc “dòm thấy” C-7 → 7-O-glc
- H-1*/ rha “dòm thấy” C-3 → 3-O-rha 199
H-3’/5’ H-2’/6’
H-8 H-6 H-a

*3’5’ *3’5’ *2’6’ *2’6’ *8 *8 *6 *a *a

C-8
*6 *6
C-6
C-a
C-10

C-2’/6’

C-1’

C-3’/5’

C-4
• H-8 “nhìn thấy” C-4 (nhưng H-6 thì không)
• H-2’/6’ “nhìn thấy” C-1’ (nhưng H-3’/5’ thì không)
• H-8 và H-6 đều “nhìn thấy” C-10
a b
e d c
HMBC

H-a
artefact

H-b

H-c

H-d

cross-peak
H-e

202
H-1’’ → δC 165 ppm 160 ppm < 135 ppm

là dấu hiệu O-glyc ở → C-7 C-4’ C-3

203
204
205
206
C
A B
C'
208
209
210
211
H nào g n H nào trong không gian (< 4J và d < 5 Å)
Artefact: là dấu hiệu kiểu “HSQC” !!!

212
Attached Proton Test (APT) hiện không còn thông dụng.
Đã được thay bằng DEPT (90 & 135)

213
CIV only ()

CIV & CH2 

CH & CH3 

CPD

all of C
214
Cung cấp thông tin: C nào g n C nào trong công thức.

(Cn  Cn±1)

Rất hữu hiệu khi ng. cứu steroid, triterpenoid (nn.CIV).

Nhưng rất hiếm khi được sử dụng (vì lý do kinh tế)

[50 mg m u] & [máy 500 MHz]

t # 24 – 30 giờ !!!

215
C D

D C
F1
C
B C
A B
A B A D A B D

F2 F2

D
E

C D
C F1 D
D
A B A B C

A B A B
D C E

216
Đã được thay bằng HSQC (nh y hơn!)

Tương tự như NOESY


Thích hợp với cấu trúc nhiều m ch đường 217
218
(Off-Resonance Decoupling)

• Tài liệu cũ (v n còn ghép H)


- C IV (s, singlet) - CH2 (t, triplet)
- CH (d, doublet) - CH3 (q, quartet)

Khuyết điểm: 1 v ch c thể là v ch chính của C này


hoặc 1 v ch phụ của C khác (thua !)

• Tài liệu hiện nay (hủy ghép với mọi H)


Mỗi C tương đương đều cho 1 singlet (dễ quan sát)
219
c b
(2b + 2c + d) CDCl3
d a CH2 CH3

c b
a

(2b + 2c)
d CH2 CH3
CDCl3
a

220
13C-NMR của menthol
c

j i h g f e dcb a
d f h
g i
j OH

a e b

 giải ghép proton


???
 c ghép proton
j i h g f e dcb a

221
Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) của cholesterol

còn ghép H

giải ghép H
chiếu x

triplet sextet triplet triplet quartet *

chiếu x

triplet sextet triplet singlet * singlet

chiếu x

triplet sextet triplet * triplet triplet


2

không chiếu x (đủ tín hiệu)


CH3−COO−CH2−CH3
• Độ tinh khiết của m u (P) nên ≥ 95%
(dù đôi khi P < 90% v n c thể giải phổ được).
• M u c n được lo i bỏ nước & mọi dung môi liên quan
(vết dung môi t p)

231
dung môi dH (ppm) dC (ppm) dH H2O (ppm)

* CDCl3 7.27 [1] 77.0 [3] 1.56

* DMSO-d6 2.50 [5]/[1] 39.5 [7] 3.33

* MeOD-d4 3.31 [5]/[1] 49.0 [7] 4.87

* Pyridin-d5 8.71, 7.55, 7.19 149.2, 135.5, 123.5 4.90

Aceton-d6 2.05 206.5 và 29.8 2.75

ACN-d3 1.93 118.2 và 1.3

Benzen-d6 7.16 128.0 [3] 0.40

D2O 4.63 4.78 233


234

• Dựa vào độ tan: dễ tan / CHCl3 → đo trong CDCl3


• Theo TLTK: cùng dung môi → dễ so sánh.
• Tính kinh tế: (Pyridin, DMSO) >> (MeOD, CDCl3)
• Tính chuyên biệt, phổ biến
- Ginsenosids : Pyridin-d5
- Flavonoids : DMSO-d6
- Alk; AQ : CDCl3
Chú ý:
• Tín hiệu -OH hiện rõ / DMSO, CDCl3 và biến mất / MeOD
• Coi chừng tín hiệu d.môi che lấp tín hiệu của m u đo.
• Đồng v 1H (cho tín hiệu NMR) ≈ 99.98% / tự nhiên
→ các dung môi giàu 1H sẽ cho tín hiệu quá lớn
trên phổ, cản trở tín hiệu của các 1H / m u.

• Đồng v 13C (cho tín hiệu NMR) ≈ 1.1% trong tự nhiên
nên mức độ cản trở << so với H (khỏi quan tâm).

• Dung môi đo NMR là các dung môi giàu 2H, rất ít 1H.

Vì vậy tín hiệu của dung môi (do 1H) sẽ nhỏ vừa đủ.

• Vài d.môi thông dụng: CDCl3, DMSO-d6, MeOD, -d5

235
• Trên C-NMR: cho các tín hiệu rất m nh, tập trung thành:

- 1 nh m (CDCl3, DMSO-d6, MeOD…)

- vài nh m (Pyridin-d5 c 3 nh m…)

• Trên H-NMR: cho 1 (hay vài) tín hiệu c hình d ng giống

các tín hiệu của m u đo (tránh nh m l n).

Giá tr dC dH của các d. môi này được ghi / mọi TLTK về NMR.
Nếu c dùng chuẩn nội TMS sẽ thấy các tín hiệu ở vùng
trường cao nhất trên phổ (dC 0,00 và dH 0,000 ppm).
236
1H-NMR đo ở 400 MHz
T n số máy = 400 MHz
13C-NMR đo ở 100 MHz

Dung môi máy 400 MHz d (ppm) máy 600 MHz

H = 1.000 Hz dH 2,50 H = 1.500 Hz


DMSO-d6
C = 3.950 Hz dC 39,5 C = 5.925 Hz
H = 2.908 Hz dH 7,27 H = 4.360 Hz
CDCl3
C = 7.700 Hz dC 77,0 C = 11.550 Hz

dC dH không phụ thuộc vào tần s (của máy) đo


237
Dung môi đo Thành ph n d ppm [m] Tín hiệu [m] là do

CDCl3 (chính) dC 77.0 [3] C ghép với D1 (n = 1)


CDCl3
CHCl3 (vết) dH 7.27 [1] H ko ghép với D (n = 0)

CD3OD (chính) dC 49.0 [7] C ghép với D3 (n = 3)


MeOH-d4
CHD2OD (vết) dH 3.31 [5]* H ghép với D2 (n = 2)

(CD3)2SO (chính) dC 39.5 [7] C ghép với D3 (n = 3)


DMSO-d6
(CHD2)2SO (vết) dH 2.50 [5]* H ghép với D2 (n = 2)

Một h t nhân X ghép với n h t nhân D = 2H (I = 1) sẽ cho tín hiệu c


m = (2n.I+1) = (2n+1) phân đỉnh. Cường độ tương đối các phân đỉnh:
[3]→ (1:1:1); [5]→ (1:2:3:2:1); [7]→ (1:3:6:7:3:6:1), khác Δ-Pascal !

* Thực tế, DMSO-d6 & MeOD thường cho singlet trên phổ 1H-NMR. 238
DMSO-d6 / phổ 13C-NMR

CD3
O S (m = 2.n.I + 1 = 2.3.1 + 1 = 7) DMSO 39.5 [7]
CD3

239
DMSO-d6 / phổ 1H-NMR

OMe H2 O

2.50 ppm
(CHD2)2SO

-OH -OH

2J = 1.85 Hz quá nhỏ:


(HD)
pentet nhìn như 1 singlet!

240
CDCl3 / phổ 13C-NMR

CDCl3

241
Pyridin-d5 / phổ 13C-NMR

pyridin-d5

242
Pyridin-d5 / phổ 1H-NMR

H2 O

pyridin-d5

243
• dH của nước thì thay đổi tùy lo i dung môi đo.
• dung môi càng phân cực: dH2O càng lớn (downfield)
• cường độ tín hiệu thường rất lớn.

D.môi → C6D6 aceton CDCl3 DMSO MeOD D2O pyridin

dH of H2O 0.4 2.75 1.56 3.33 4.83 4.75 4.9

rất thông dụng; c n nhớ

245
• Là các tín hiệu do vết dung môi còn s t l i trong m u đo.

• Xuất xứ: Do sử dụng khi phân lập, tinh chế, kết tinh m u,
bảo quản m u, rửa tube (aceton)...

• Ảnh hưởng: Gây nhiễu → sai l m khi giải cấu trúc.

• Các dung môi hay gặp: nước, EtOH, MeOH cùng các dung
môi kém phân cực thông dụng khác (n-hexan, Et2O, Bz,
CHCl3, DCM, aceton, EtOAc, AcOH, ForOH, grease…)

Tham khảo: J. Org. Chem., 1997, 62, 7512-7515


246
1

dung môi dH (ppm) của vết dung môi t p khi đo trong


t p CDCl3 DMSO-d6 pyridin-d5 D2O
acid acetic 2.13 s 1.95 s 2.13 s 2.16 s

aceton 2.17 s 2.12 s 2.00 s 2.22 s

acetonitril 1.98 s 2.09 s 1.85 s 2.05 s

benzen 7.37 s 7.40 s 7.33 s 7.44 s

c-hexan 1.43 s 1.42 s 1.38 s 1.40 s

CHCl3 7.27 s 8.35 s 8.41 s

CH2Cl2 5.30 s 5.79 s 5.62 s

247
2

dung môi dH (ppm) của dung môi t p khi đo với dung môi
t p CDCl3 DMSO-d6 pyridin-d5 D2O
Et2O 3.48 q 3.42 q 3.38 q 3.27 q
1.28 brs 1.28 brs 1.20 brs 1.22 brs
EP
0.90 t 0.89 t 0.86 t 0.89 t
DMSO 2.62 s 2.52 s 2.49 s 2.70 s
3.72 q 3.49 q 3.86 q 3.39 q
EtOH
1.24 t 1.09 t 1.29 t 1.24 t
4.12 q 4.08 q 4.06 q 4.14 q
EtOAc 2.04 s 2.02 s 1.94 s 2.08 s
1.25 t 1.21 t 1.10 t 1.23 t
MeOH 3.48 s 3.20 s 3.57 s 3.35 s
248
E.1. Máy CW-NMR (Continuous Wave)
• d ng quét xung RF
• d ng quét từ trường

E.2. Máy FT-NMR (Fourier Transform)

250
251
ống đựng m u

kênh Helium lỏng

kênh Nitơ lỏng

buồng chân không

He He
buồng Helium lỏng

N2 N2
buồng Nitơ lỏng

N S nam châm siêu d n

bộ phát xung
và nhận xung
máy tính
252
nguồn điện
253
N2 Bo
He

Bộ phát RF Bộ thu RF

Bo

Computer

Phổ NMR 254


255
5.2 m; 12 tấn, 11 triệu euro
256
257
260
Cấu trúc chung nhóm

(C6 – C3) phenylpropanoid, coumarin

(C6 – C3)2-n lignanoid, lignin

(C6 – C4) naphtho-quinonoid

(C6 – C1)2 anthraglycosid, stilbenoid

C10, C15, C20 mono-, sesqui-, diterpenoid


(C6 – C1 – C6) xanthonoid

 (C6 – C3 – C6) flavonoid (eu-F, iso-F, neo-F) 

(C6 – C3 – C6)n tanninoid

C30 triterpenoid

CxHyNzOt alkaloid
261
• Chiếm ≈ 9 K / 160 K hợp chất tự nhiên (5,6%)

• aglycon & glycosid: phức t p trung bình.

• đa d ng cấu trúc: Flavon(ol), Flavanon(ol); eu // iso-F

• đa d ng nh m thế: -OH, -OMe, prenyl, furano, pyrano

• đa d ng glycosid: mono- // bi- // tri-desmosid


- O-glycosid // C-glycosid.
- monosid (rha, glc, gal, ara) // biosid (rut, neo...)
- lo i ose: β-D (glc, gal...) // -L (rha, ara...)

• độ kh vừa phải (# 5/10); dễ → sang nh m khác

262
Một thống kê (chưa đ y đủ, 2010):
Isoflavonoid + Flavon(ol) + Flavanon(ol)  (4500 / 6458)
(~ 70% các flavonoid khảo sát).

* Σ các flavonoid kh.sát 6458 (100%)


1. neo-flavonoid 82 (01,3%)
2. các Flavonoid phức t p 692 (10,7%)
3. iso-flavonoid 914 (14,2%) 
4. các euflavonoid kh.sát 4770 (73,8%)
 (70%)
4.1. Flavon(ol) 2922 (45,2%) 
4.2. Flavanon(ol) 673 (10,4%) 
4.3. Chalcon, Auron 516 (08,0%)
4.4. Anthocyanin 380 (05,9%)
4.5. Catechin, LAC 269 (04.2%) 263
8

OH
3'
2'
4' OH
8 1 1
8
HO 9 O 2 HO 7 9 O 2 H
7
1' 5' OH
6'
  2'
6 4 6 4 1'
3'
5
10 3 OH 5
10 3

OH O O 6'
4'

5'
OH

 

264
Các eu-Flavonoid thường gặp, n  OH / B, tu n tự:
- không c * - 02 nh m (4’ 3’-di-OH)
- 01 nh m (4’-OH) - 03 nh m (4’ 3’ 5’-tri-OH)

Flavon (CALT) Flavonol (GKQM)


0. Chrysin* 0. Galangin*
5' 5'

1. Apigenin 4' 4' 1. Kaempferol


HO 7 O 2 HO 7 O 2
2. Luteolin 3' 3'
2. Quercetin
3 H 3 OH
3. Tricetin 5
OH O
5
OH O
3. Myricetin

Flavanon (PNE) Flavanonol (PATA)

0. Pinocembrin* 5' 5'


0. Pinobanksin*
1. Naringenin HO 7 O 2
4'
HO 7 O
4'
1. Aromadendrin
2
3' 3'
2. Eriodictyol 2. Taxifolin
5
3 H 5
3 OH
3. XXX OH O OH O 3. Ampelopsin
265
Vitexin = apigenin C-8-glc Iso-quercitrin
Glucose OH OH

HO O HO O
OH
F.1 F.4
H O Glucose
OH O OH O

OH Quercitrin OH
Afzelin
HO O HO O
OH
F.2 F.5 O Rhamnose
O Rha
OH O OH O

OH OH
Astragalin Rutin
HO O HO O
OH
F.3 F.6
O Glc O Glc Rha

OH O OH O
266
267

(YB-A) (YB-B) (YB-D)


rhamnocitrin dihydrorhamnocitrin tamarixetin

3'
OH
3'
4' OH 5' 
2'
4' 2'
6'
4' OMe
 8 8 8
MeO 7 9 O 2 5' MeO 7 9 O 2 5' HO 7 9 O 2
3'
1' 1' 1' OH
5
6'
5
 6'
3
2'
6 4 6 4 6 4
10 3 OH 10 3 OH 10 OH
5
OH O OH O OH O

7-O-methylether 7-O-methylether 4’-O-methylether


kaempferol aromadendrin quercetin
H8
R7 9
O 2
H2

 2'
4 1'
10 3
R6 3'

R5 O 6'
4'
R4'
5'

 
isoflavon R7 R6 R5 R4’ glycosid thường gặp
daidzein* OH H H OH daidzin = daidzein-7-O-glc
glycetin OH OMe OH OH puerarin = daidzein-8-C-glc
genistein* OH H OH OH genistin = genistein-7-O-glc
biochanin A OH H OH OMe
formononetin* OH H H OMe
iso-formononetin OMe H H OH
268
8

• Ph.ứng Cyanidin, FeCl3 (+). Tan / DMSO, MeOH

• UV đặc s c, IR dễ so sánh

• MW chẵn (Flavon: Mo = 222), MS-ES– cực rõ

• Ω = (x+1) – (y/2) = 10 – 11 (aglycon); glycosid: 

• thường: O-glyc ở 3,7,4’-OH; C-glyc ở C-6, C-8

• H aromatic: 6/8: meta; 6’/2’: meta; 6’/5’: ortho

• Flavanon(ol): C-2 /C-3 là C* (sẽ c Hax, Heq...)

• Fo c 10 proton!

269
Ω = (số vòng + số nối đôi) của chất A = CxHyOnXzNt

y z t
Ω = (x + 1) – – +
2 2 2

Trừ các hợp chất c N (alkaloid...), đ i đa số HCTN


c d ng CxHyOn. Khi đ , độ bất bão hòa:
y
Ω = (x + 1) –
2
(acid béo, tinh d u, n-terpenoid, coumarin, flavonoid,
tanninoid, anthranoid, iridoid, quassinoid, STL...) 270
kỹ thuật MS (ES+) MS (ES−)

[M + 1]+ [M – 1]–
m/z :
[M + 23]+

Nếu trên MS-ES+ c các tín hiệu [M + 23]+


và [M + 1]+ chẵn thì (X) ≈ alkaloid (M lẻ).

271
MW chẵn MW lẻ
chẵn lẻ
số Nitơ →
(0, 2, 4...) (1, 3, 5...)

Như vậy, một HCTN (X) c MW lẻ thì


• (X) ≈ alkaloid ! (and cyanogenoid)
• (X) ≠ coumarin, flavonoid, lignan, tannin, stilben,
anthraglycosid, xanthonoid, n-terpenoid,
saponin, iridoid, glycosid tim, ...

272

Flavon (Mo = 222) Flavanon (MA = 224)

OH OH

HO O HO O
OH OH

OH OH
OH O OH O

+ (n.OH) 1 2 3 4 5
Flavon M = 238 254 270 286 302
Flavanon M = 240 256 272 288 304

273
n.OH/khung MW (rha) (glc, gal) (glc+rha)
0 x OH 222 +146 +162 +308
1 x OH 238 384 400 546

2 x OH 254 400 416 562

3 x OH 270 416 432 578

4 x OH 286 432 448 594

5 x OH 302 448 464 610

6 x OH 318 464 480 616

274
(chỉ c thể trên vòng B)
R3 & R4’ = (H, OH, OMe, O-ose...)

H OH
5' R 4'
4' R 4' 4' 4' R 4'
5' 5'
3'
B 3'
HO 7 O HO 7 O
H CHROMON 3' OH
 
5
3 R3 5
3 R3
OH O OH O

• Flavon: chrysin, apigenin, luteolin, tricetin


• Flavonol: galangin, kaempferol, quercetin, myricetin
• Flavanon: pinocembrin, narigenin, eriodictyol...
• Flavanonol: pinobanksin, aromadendrin, taxifolin, ampelopsin
275
O O O

3
3 OH
O O O

Flavon Flavonol isoflavon

3'
2' 4'
8 1'
B 8
9 O 5' O 9 O
7 7 2
A C 2 6' A C 2'
6 4 3 6 4 1' 3'
10 3 OH 10 3
5 5
O O
B
O 6' 4'
5'

Flavanon Flavanonol isoflavanon


276
 

4 7 5 2 9 3 ... ... 10 6 8

H
H   OH
 H
 HO O
    OH


H
H   O
  
OH O OSE

277
Cấu trúc aglycon căn bản: 15 C thơm
H3' H3'
H2' H4' H2' H4'
H8 H8
B B
H7 O H7 O 2
H5' H5'
A A
H6' 4 H6'
H6 H3 H6 3 OH
H5 O H5 O

10 proton thơm 9 proton thơm

• các proton sp3: flavanoids / m ch đường


nhánh prenyl / furano / pyrano
• nếu c đối xứng: chỉ trên vòng (B)

278
3' 3'
4' OMe 4' OMe
2' 2'

1' 1'
HO 7 9 O 5' HO 7 9 O 5'
8 8
I 6
2 6'
6
2 6'
II
4 4
5
10 3 OH 5
10 3 H
OH O OH O

• dC / dH sẽ upfield (giảm rõ) khi ortho với Oxy


• dC / dH sẽ downfield (tăng) khi ipso / meta với Oxy
(γ effect)

v trí downfield nhất: 4 7 5 - 2 9


I
v trí upfield nhất: 6 8 10 (và 3-CH ở II)
279
0

R 3' R 3'
3' 3'
R 4' R 4'
2' 2'
4' 4'
8 8
HO 9
O 2 HO 9
O 2
7
1' 5' R 5' 7
1' 5' R 5'
6' 6'

6 4 6 4
10 3 10 3
5 H 5 OH
OH O OH O

R 3'
R 3'
3'
R 4' 3'
2' R 4'
4' 2'
4'
8
HO O 2
8
9 HO O 2
7
1' 5' R 5' 9
6' 7
1' 5' R 5'
6'
6 4
10 3 6 4 3
5 H 5
10
OH
OH O
OH O

280
R 3'
1 3'
R 4'
2'
4' -OH ở ipso : + 30
8 B
HO 9
O 2
1' 5' R 5'
-OH ở ortho : ̶- 10
7
6'

6
-OH ở ipso & ortho : + 20
4 3
10
5 H
OH O

Flavon C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = chrysin 130.7 129.0 126.3 131.9 126.3 129.0

(4’-OH) = apigenin 121.3 128.4 116.0 161.5 116.0 128.4

(4’-OMe) = acacetin 123.5 128.4 114.8 162.8 114.8 128.4

(4’3’-OH) = luteolin 122.1 113.8 146.2 150.1 116.4 119.3

(4’-OMe, 3’-OH) = diosmetin 123.3 113.1 146.9 151.2 112.1 118.7

(4’3’5’-OH) = tricetin 120.9 106.0 146.5 137.9 146.5 106.0

281
R 3'
2 3'
R 4'
2'
4' -OH ở ipso : + 30
8 B
HO 9
O 2
1' 5' R 5'
-OH ở ortho : ̶- 10
7
6'

6
-OH ở ipso & ortho : + 20
4 3
10
5 OH
OH O

Flavonol C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = galangin 132.3 129.4 128.5 130.8 128.5 129.4

(4’-OH) = kaempferol 121.7 129.5 115.4 159.2 115.4 129.2

(4’-OMe) = kaempferid 123.3 129.4 114.1 160.7 114.1 129.4

(4’3’-OH) = quercetin 122.1 115.2 145.1 147.7 115.7 120.1

(4’-OMe, 3’-OH) = tamarixetin 123.4 111.8 146.2 149.4 114.6 119.8

(4’3’5’-OH) = myricetin

282
R 3'
3 3'
R 4'
2'
4' -OH ở ipso : + 30
8 B
HO 9
O 2
1' 5' R 5'
-OH ở ortho : ̶- 10
7
6'

6
-OH ở ipso & ortho : + 20
4 3
10
5 H
OH O

Flavanon C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = pinocembrin

(4’-OH) = naringenin

(4’-OMe) =

(4’3’-OH) = eriodyctiol

(4’-OMe, 3’-OH)

(4’3’5’-OH) = XXX

283
R 3'
4 3'
R 4'
2'
4' -OH ở ipso : + 30
8 B
HO 9
O 2
1' 5' R 5'
-OH ở ortho : ̶- 10
7
6'

6
-OH ở ipso & ortho : + 20
4 3
10
5 OH
OH O

Flavanonol C-1’ C-2’ C-3’ C-4’ C-5’ C-6’

(B) ko thế = pinobanksin

(4’-OH) = aromadendrin

(4’-OMe)

(4’3’-OH) = taxifolin

(4’-OMe, 3’-OH)

(4’3’5’-OH) = ampelopsin

284
d Flavon Flavonol Flavanon Flavanonol

d C-4 > 180 < 180 > 195 > 195

d 5-OH 13.0 12.5 13.0 12.5

d H-3 6.5 s (=CH-) ̶ >CH2 70 (-CHO-)

285
286
số C (not –OMe) Nh m cấu trúc dự kiến (sơ bộ) Marks
9 phenylpropanoid, coumarin 1 lacton
9+5 furano, pyrano, prenyl-coumarin 1 lacton
9+6 coumarin glucosid 1 lacton
10 monoterpenoid (tinh d u...) XXX
14 (+ 6) anthraquinon (hexosid), stilbenoid 2 ceton
13 (+ 6) xanthonoid (hexosid) 1 pyron
15 (+ 5) flavonoid (pentosid: arabinose, xylose...) 1 pyron
15 (+ 5) flavonoid furano, pyrano, prenyl 1 pyron
15 (+ 6) flavonoid (hexosid: glc, gal, rhamnose...) 1 pyron
15 (+ 12) flavonoid (bihexosid: neohesp, rutinose...) 1 pyron
19 (29; 29+6) steroid (phytosterol; phytosterol glucosid) n x CH2
20, 30 (+ 6n) diterpenoid, triterpenoid (glycosid) n x CH2
1

đối xứng
6 tín hiệu downfield (B) 1 thế
4' OH

HO O
3'

apigenin H
OH O

4' OH

luteolin O
3' OH

7 tín hiệu downfield


2

4' OH
8 tín hiệu downfield
HO O
3' OH

OH
quercetin
OH O

4' OH
kaempferol
HO O
3'

OH
7 tín hiệu downfield OH O
3

quercetin

quercetin 3-O-glc
4

quercetin-3-O-rha

quercetin- 3-O-glc
5

Luteolin-7-O-glc (monosid)

CH3
Luteolin-7-O-glc-rha (biosid)

292
8’
baicalein-7-O-glucuronid = baicalin

-CHOH
glucuronic
Flavon
(B) đ.xứng ko thế
-COOH glucuronic O-glycosid
dC4 (lớn nhất) của 1 số flavonoid thường gặp

Flavonol (iso)Flavon (iso)Flavanon Flavanonol

4' OH 4' OH
4' OH 4' OH

HO 7 O O HO 7 O
OH HO 7 HO 7 O 3' OH
3'
3' OH 3' OH
4 4 4
OH 3 4 3 OH
3 5 3
5 5 5
OH O OH O OH O OH O

kaempferol apigenin naringenin aromadendrin


quercetin luteolin eriodyctiol taxifolin
< 180 ppm > 180 ppm ~195 ppm ~195 ppm

294
liquiritigenin (MeOD) naringenin (DMSO-d6) aromadendrin (MeOD)

C-2 81,0 (-CH-O-) 79,0 (-CH-O-) 85,0 (-CH-O-)

C-3 44,9 (>CH2) 42,6 (>CH2) 73,7 (-CH-O-)

C-4 193,5 ppm 196,4 ppm 198,8 ppm

295
296
16

2’ 6’ 3’ 5’
15 ppm
=CH-O- -O-C-O-
ceton =C-O-
c Δ =CH-O- =CH-
=CH-O- =CH-
16’

H OR OR
H3' H5' H3' H5' HO OH
B B B
H2' 1'
H6' H2' H6' H2' H6'
1' 1'

CHROMON CHROMON CHROMON

dc -3’ 5’ 130 ppm 115 ppm 145 ppm


dc -2’ 6’ 125 ppm 130 ppm 105 ppm
Ddc + 5 ppm ̶ 15 ppm +40 ppm

Ddc Ddc

297
298
Flavon Flavonol Flavanon
(I) (II) (III) (IV) (V) (VI) (VII) (VIII) (IX) (X)

3-OMe − − − − − 59,83 59,74 59,75 − −

5-OMe − − − 61,90 61,76 − − − 61,94 −

6-OMe 60,62 60,67 60,48 61,05 61,38 − − 60,58 61,50 60,64

7-OMe 56,46 62,00 61,74 56,46 61,95 56,16 56,51 61,79 56,92 61,23

8-OMe − 61,59 61,42 − 61,55 − 60,98 61,49 − 60,99

3’-OMe − − 55,67 − − 55,68 55,34 55,42 55,88 55,56

4’-OMe 55,59 55,69 55,61 55,33 55,30 55,69 55,65 55,69 − 55,56

• OMe trên vòng C: ≈ 60 ppm (C-3 only) • OMe trên vòng A: ≈ 60−62 ppm
• OMe trên vòng B: ≈ 55−56 ppm (1’-6’) (7-OMe không b kẹp ≈ 56−57 ppm)
C* DEPT dC ppm

C-a -CH2- 22

C-b =CH- 123


-L-rha
C-c =C< 130

C-d -CH3 25

C-e -CH3 18

25 Me H C* dH dC ppm
dc 130 123
4’-OMe 4.0 56
18 Me CH2 C6
dc 22 ppm 6’’-Me 0.8 17

* 2  Me / nhánh prenyl thì không tương đương !


* nhánh prenyl còn c 1 nh m a-CH2 sp3 (DEPT )
300
13
Phổ 13C-DEPT (MeOD, 500 MHz) của Rutin (biosid)

MeOH Me

C-4 flavonol

302

303
Mở đ u
- h t nhân 1H c I = 1/2; % đồng v cao (99,98%, ~ 90 l n 13C)

- H lớn (gấp ~ 4 l n 13C); độ nh y tương đối ~ 43 = 64 l n 13C;

độ nh y phát hiện gấp ~ 5760 l n 13C.

- Thời gian hồi phục  ng n, cường độ (diện tích) tín hiệu thì tỉ lệ
với số proton liên quan. Thời gian đo nhanh (1 vài phút),
c n ít m u (< 10 mg với MW #500)
- Giải t n hẹp ~ 1/5 l n so với 13C (ΔdH 12 ppm / máy 500 MHz
= 6 KHz; so với ΔdC 240 ppm x 125 MHz = 30 KHz của 13C).

- Tín hiệu rất dễ b xen phủ, chồng chất (overlapped)


- Phổ 1H phức t p & rất thú v vì c ghép với các proton lân cận,
cho nhiều thông tin về cấu trúc
305
Các proton trong cấu trúc của Flavonoid thuộc 3 nh m chính
- H thơm / vòng A, B, C (Ar-H, Ar-OH, Ar-OMe...)
- H (anomer, -CHO-, -OH, -Me, -COOR) / m ch đường
- H / C-2,3 của flavanoid, nhánh furano, pyrano, prenyl ...
Sự phân đỉnh ít phức t p nếu so với terpenoid, steroid ...
Các hằng số ghép J thì khá đặc trưng cho từng lo i proton.

306
d, 2 singlet 
d, 9
H8
H
meta dd
d, 2 H 5'
OH
HO O 2 H2
H H dd
8
6'
H isoflavon
flavonol HO O
OH
dd H6 3
dd
2'
H5 O
H d, 2 H OMe
d, 2 H 6 OH d, 9
dd H dd
OH O


9 Hz H H 10 Hz 9 Hz H
H OH H H OH

D
pyrano- O O O O pyrano-
OH OH
flavon D flavon
H H3 H3
10 Hz H OH O singlet OH O singlet
  


H 2 Hz 9 Hz H
5' H H 5'
H 6' OH H 6' OH

O O D O
O
OH OH
furano- H D furano-
flavonol 2 Hz OH OH flavonol
 H OH O OH O 307
4
ghép ortho meta

8.051 6.933
8.033 6.915
0.018 ppm 0.018 ppm

(9.0 Hz) (9.0 Hz)


(2.0 Hz) (2.0 Hz)

309
1
3

6.51 s
6.52 s

7.46 dd 7.28 d 6.92 d 3 x OMe


(8.5, 2.0) (2.5) (8.5) (singlet)

CDCl3

310
kaempferol-3-O-βD-glc: dH-1’’ ~ 5,45 ppm (7,5 Hz)

5,45 d
(7,5 Hz)
(4 x -OH glucosyl)

311
luteolin-7-O-βD-glc: dH-1’’ ~ 5,10 ppm (7,5 Hz)

H-3 in Flavon
H-1’’

5,07 d
6,74 s (7,5 Hz)

312
kaempferol-3-O-L-rha = afzelin

4' OH

HO 7 O

5
O H
Me – Rha; 0.79 d (6 Hz) OH O 1'' 5'' 6''
H O Me
H OH
5.30 s* 2'' 3''
OH 4''
(H-1’’ / rha) OH

-L-rhamnose -D-glucose -D-galactose

• ở -D-glc: các -OH () đều là eq; các H đều là ax:
mọi 3Jaa đều lớn (7 - 9 Hz; c khi ≈ 5 Hz)
• ở -D-gal: 4-OH là ax; 4-H là eq nên 3 tín hiệu
H-3, H-4, H-5 sẽ c 3Jae nhỏ (2 - 3 Hz).
• ở -L-rha: trình tự -OH () là ax ax eq eq.
trình tự các H là eq eq ax ax ax.

314
daidzein aglycon (DMSO, 500 MHz)

8,5 Hz 8,5 Hz

8,29 s
HO 7 O H2

H6 3
4'
H5 O
OH

H-2 H-5 H-6


8,29 s

315
daidzein-7-O-D-glc (DMSO-d6, 500 MHz)

5,41 d (4,5 Hz)


H
HO 1'' 8,38 s H2 O
O O O H2
HO OH 7
OH 2''
H H6 3
DMSO
4'
H5 O
OH

8,38 s H-2 5,41 d (4,5 Hz)

H-1’’

9,52 (4’-OH)

10 8 6 4 2 ppm
daidzin glycosid (DMSO, 500 MHz)
H
HO 1''
O O O H2
HO OH 7
OH 2''
H H6 3
4'
H5 O
OH

5,41 d (4,5 Hz)


H-1’’

317
Luteolin (Flavon) dC4 > 180 ppm

4' OH

HO 7 O
3' OH
H2 O
6
5 H3 6,65 s
12,95 s OH O
DMSO
5-OH

12,95 s

318
Luteolin-7-O-βD-glc (Flavon)
dC4 > 180 ppm

5,07 d
(7,5 Hz)
H 4' OH
HO 1''
H-3 O O 7 O 2
(6,74 s) HO OH 3' OH
OH 2''
H 6 4
3 H3
5
OH O H-1’’

5,07 d
(7,5 Hz)

319
3,90
3,88
tetra-methoxy
3,84
3,83

320
4,10
4,02
3,95 penta-methoxy
3,95
3,89

321
4,11
4,03
hexa-methoxy
3,98
3,97
3,96
3,96

7,27
(CHCl3)

H2 O
in CDCl3

322
proton glycosid dH-1’’ ppm dH-6’’ ppm

7-O-L-rha 5.60 (2 Hz) 0.80 d (6 Hz)

3-O-L-rha 5.30 (2 Hz) 0.80 d (6 Hz)

6/8-C-D-glc 4.80 (10 Hz)

7-O-D-glc 5.00 (7.5 Hz)

3-O-D-glc 5.40 (7.5 Hz)

7-O-D-gal 5.00 (7.5 Hz)

3-O-D-gal 5.40 (7.5 Hz)

323
proton glycosid dH-1’’ ppm dC-6’’ 

7-O-rutinose 5.00 d (7.5 Hz) 67.0

3-O-rutinose 5.40 d (7.5 Hz) 67.0

7-O-neohesperidose 5.20 d (7.5 Hz) 62.0

3-O-neohesperidose 5.70 d (7.5 Hz) 62.0

rutinose neohesperidose 324


Các thông tin thường được chú ý khai thác
• v trí g n m ch đường (vào C-3, 6, 7, 8 hay 4’...)
• v trí g n m ch nhánh (-OMe, prenyl, furano, pyranose...)
• v trí của nh m -OH
• xác nhận H-2 của isoflavonoid, H-3 của flavon...

- C n kết hợp DEPT & HSQC để xác đ nh CIV, CH, CH2, CH3
- Chú ý: C upfield (ko g n O), C downfield (c g n O, nối đôi...)
- Trên phổ HMBC, H sẽ “dòm thấy” C qua 2*, 3*, 4 nối
- H sẽ không thấy C ở v trí para / vòng benzen
A. So sánh với các cấu trúc # trong TLTK

B. Gán các tr số dH và dC vào khung dự kiến 

C. Giải trực tiếp (ráp từng mảnh)

D. Giải bằng các ph n mềm chuyên dụng

326
- Dự kiến nh m (coumarin, flavonoid, anthranoid, stilbenoid,
tannin, iridoid, xanthonoid, steroid, alkaloid, monoterpen,
diterpen, sesquiterpen lacton, triterpen, saponin...)

- Dự kiến kiểu khung (phổ UV, IR, MS; xuất xứ thực vật...)

- Dự kiến d ng aglycon // glycosid (độ phân cực, độ tan...)

- Chuẩn b các TLTK về đối tượng nghiên cứu (NMR data của
m u nghiên cứu (Chi, loài, khung, nh m hợp chất...)

327
1. Lo i bỏ tín hiệu d.môi, nước, d.môi t p, t p... trên phổ 13C

2. Lập bảng dC (đánh số t m, sort theo dC) từ phổ 13C

3. Xác đ nh lo i, bậc của tất cả Carbon (CHn) từ phổ DEPT
4. Ghi giá tr dH, độ bội, J (Hz), số lượng H* lên phổ 1H
5. Tìm các cặp ghép dC  dH của các nh m CHn (HSQC !)
6. Tìm các giá tr của -OH, -NH (nếu c , HSQC !)
7. Xác đ nh v trí g n của các nh m thế (HMBC !)
8. Xác đ nh các H* c tg tác COSY, NOESY; H* ghép cặp (J !)
9. Đề ngh vài cấu trúc 3-D, lo i bỏ các cấu trúc ko hợp lý
10. Kiểm tra c’.trúc đề ngh nhờ HMBC, COSY, NOESY, J, m
328
329
Hợp chất (compound, CxHyOzNt ≠ đơn chất Na, Fe, N2 …)
tùy yêu c u về sự chính xác, c thể được mô tả bằng:
- công thức phân tử (nguyên, thô) C6H11NO3
- công thức khai triển (nh m chức…) HO-C6H10-NO2
- cấu trúc h a học (phẳng, kh. gian, mô hình phân tử…)

Xác đ nh cấu trúc → mô tả 1 cấu trúc 2-D, 3-D duy nhất,
lo i bỏ các d ng đồng phân không phù hợp.

330
1. Bằng dữ liệu phổ UV, IR, MS...

2. Bằng dữ liệu phổ nhiễu x đơn tinh thể tia X

3. Bằng dữ liệu phổ NMR (NMR data)

- các giá tr dH
- các giá tr dC
- các giá tr dX (N, P, O...)
- các tương tác quan sát được

331
• Thường dùng nhất: CxHyNzOt, MW + các giá tr dH & dC của

từng v trí cùng (mức độ) tương tác với các h t nhân lân cận.

• Rất nên c thêm công thức 3 chiều (ax, eq; R, S; cis, trans...)

• Nếu được, nên mô tả thêm bằng các thông số khác như

d ng tinh thể, màu s c, điểm chảy, độ tan, Rf SKLM, năng suất

quay cực, phổ UV, IR, MS...

332
Dữ liệu phổ NMR (CDCl3, máy 400 MHz) của hợp chất X

333
d (8.5 Hz)

dd (8.5; 2.0)
6.52 s 56.0; 3.92s

93.9
không rõ
56.0; 3.92s

d (2.5 Hz)
60.6; 3.90s 103.8
182.8
6.51 s

12.86s

1
3 334

You might also like