Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Thị trường tài chính quốc tế

Lãi suất
Dự đoán sự biến động của lãi suất trên thị trường thông qua: PV
Tại sao lãi suất thay đổi -> ( phân tích i: pv+fv/(1+i)^n)
Đối với trái phiếu hay các khoản vay thì PV là: giá trị thực để sở hữu trái
phiếu
- Giá của trái phiếu phụ thuộc vào cung cầu trái phiếu:
+ Cung: sự thịnh vượng, ngân sách chính phủ, cơ hội đầu tư dự kiến
+ Cầu: lạm phát, rủi ro, tính thanh khoản, lợi suất kì vọng của các tài sản
khác trên thị trường, sự thịnh vượng
 Biết đc yếu tố gây ra cung cầu của trái phiếu r thì có thể dự đoán
được xu hướng của i không? Không vì
+ Sẽ có những yếu tố tác động lm i tăng, i giảm-> làm cho các ele
triệt tiêu lẫn nhau.
+ Mức độ tác động khác nhau của các yếu tố tác động.
Bài 5: GIẢ THUYẾ T THỊ TRƯỜ NG HIỆ U QUẢ ( EFFICIENT MARKET
HYPOTHESIS)
- Thị trường hiệu quả là môi trg đó có các yếu tố lý tưởng ( k có các
yếu tố lm ảnh hưởng đến cung cầu, k có yếu tố ma sát)
 Lúc nào giá cả cũng phản ánh đúng giá trị của tài sản thị trg? Không.
Vì giá còn bị tác động bởi nhiều yếu tố. Trong đó có tâm lý -> hành
vi tài chính
I. Lý thuyết thị trường hiệu quả
1. Khái niệm
- Lý thuyết thị trường hiệu quả cho rằng thị trường tài chính hiệu quả
theo nghĩa tất cả thông tin phản ánh trong giá tài sản, khiến cho việc
kiếm đc lợi nhuận trên mức TB của thị trg thông qua giao dịch hoặcn
phân tích là không thể. ( THỊ TRƯỜNG NÀY XẢY RA TRONG
THẾ GIỚI HOÀN HẢO)
 Với tư cách là 1 nhà phân tích, nhà đầu tư khi nhìn báo cáo tài chính
của 1 dnghiep họ lm ăn rất tốt -> Phản ánh ntn?
- Kỳ vọng trong tương lai cty X này sẽ mang lại lợi nhuận cho nhà đầu
tư và chia lợi nhuận cho nhà đầu tư dưới dang cổ tức
-> xu hướng đầu tư và mua cổ phần của công ty -> kì vọng trong tương
lai tài sản của công ty cũng tăng -> khi bán đi có 1 khoản lời do có sự
chênh lệch giữa giá mua và giá bán.
- Đưa ra quyết định đầu tư có khoảng tgian-> mang lại lợi nhuận , có
khoảng tgian -> k mang lại lợi nhuận-> lỗ lãi là việc bthg trong đầu tư->
miễn là có chiến lược quản trị rủi ro hợp lý-> bình tâm trc lỗ và có chiến
lược trc đó
2. Mức độ của thị trường hoàn hảo
- Thị trg hqua dạng yếu  Tương ứng vs giá cả và khối lượng giao dịch
đã đc phản ảnh trong giá của tài sản-> nhà đầu tư sd phương pháp ptich
kĩ thuật k thành công trong thị trg hiệu quả dạng yếu không thể kiếm
lời ở thị trg này
- Thị trg hiệu quả dạng bán mạnh thị trg mà ở đó ttin lquan đến giá
cả và khôi lượng hoặc báo cáo tài chính đều đc phản ánh trg giá của tài
sản-> nhà đầu tư sd ptich kĩ thuật hoặc cơ bản-> k có khả năng kiếm lời
- Thị trường hiệu quả dạng mạnh  thị trg mà tất cả cấp độ của thông
tin đều đc phản ánh trong giá cả rKhông có khả năng kiếm đc lợi
nhuận trên thị trường ( do không thể sử dụng các thông tin này nữa để
đầu tư  không kiếm lời đc)
* Ở thị trường không hoàn hảo khi sd các thông tin để dự đoán về giá ->
có thể kiếm đc lời ( vd giá hiện tại là 80, dự đoán giá có thể lên 100->
mua và có thể kiếm đc 20 từ việc chênh lệch giá)
* Ở thị trg hoàn hảo khi các thông tin đã k thể sử dụng để dự đoán giá
hoặc đánh giá tình hình thì có nên đầu tư hay không?
 vẫn có thể đầu tư nhưng vẫn phải đầu tư lâu dài (
*Khi thông tin đưa ra k hữu ích cho việc đầu tư v thì nên đầu tư vào
đâu?
 Đầu tư vào nhiều nguồn khác nhau ( nhiều công ty)
 Không nên bỏ tất cả trứng vào 1 giỏ ( Tài chính )
* CẤP ĐỘ THÔNG TIN

Giá cả và khối Liên quan đến


Thông tin nội
lượng giao báo cáo tài
bộ
dịch chính

Phân tích kỹ Phân tích cơ bản


thuật

Tài chính hành vi: là khi các quyết định đầu tư bị ảnh hưởng bởi 1 số thiên
hướng tâm lý khiến

Phản ứng thái quá:


VD: Apple mới ra dòng sp mới đa số các Th đều thành công, đợi ra iphone
mới vừa rồi( iphone 15) Tác động tích cực đến cty  giá cổ phiếu của
Apple tăng ( cổ phiếu khoảng $100) tuy nhiên investor quá tin tg vào khả
năng tăng trg của apple-> tăng cổ phiếu đến mức quá mua ( tăng 1 cacsh
vượt trội) giá tăng lên $100 nhà đầu tư vẫn tin tưởng  vẫn tiếp tục mua
vào  tiếp tục tăng đến $120-> $130  Ví dụ về phản ứng thái quá của
investor ( mua bán ồ ạt)
VD: có tech mistake của iphone  investor bi quan thái quá của apple->
mức giá giảm $90 tiếp tục bán ra khi giá còn $80 phản ứng thái quá
 Khi mua bán vượt qua mức giá cân bằng của thị trường.

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ


- Là 1 bản ghi chép giao dịch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra của
cư dân giữa 1 quốc gia và các quốc gia khác trong 1 khoảng thời
gian nhất định ( quý hoặc năm). ( Dòng tiền vào của nc cơ sở mang
dấu +, dòng tiền ra của nc cơ sở mang dấu -)
- Tình trạng của cán cân thanh toán:
+ Tình trạng thâm hụt cán cân: khi dòng tiền vào < dòng tiền ra
+ Tình trạng thăng dư cán cân: dòng tiền vào> dòng tiền ra
+ Tình trạng cân bằng cán cân: dòng tiền vào = dòng tiền ra
- Phân loại:
+ Tài khoản vãng lai
+ Tài khoản tài chính
+ Tìa khoản vốn
 Tài khoản vãng lai: đo lường đồng tiền giữa 1 quốc gia với các quốc
gia khác phát sinh từ việc mua bán hàng hóa dịch vụ hoặc từ việc chi
trả thu nhập của các tài sản tài chính.
 Cấu trúc: ( BOT: Cán cân thương mại)
- Mua bán và xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ:
+ Sản phẩm vô hình: dịch vụ, công nghệ.
+ Sản phẩm hữu hình: đt, quần áo, ô tô
- Thu nhập sơ cấp: đến từ vc chi trả cổ tức( phân phối lợi nhuận) của
các MNCs hay lợi nhuận của các investor
VD: vingroup đầu tư cho 1 cty ở mỹ sau 1 tgian lm ăn cty con này
chuyển nguồn lợi nhuận về cho vin-> xét vn là dtien vào ( +), cty con
ở Mỹ(-)
- Thu nhập thứ cấp: từ việc cho biếu tặng.
VD: động đất ở thổ nhĩ kỳ, Vn viện trợ  xét phía VN là dtien ra ( -)
 Sự khác biệt: 1 bên mang tính thường xuyên và lâu dài ( thu nhập sơ
cấp), 1 bên mang tính nhất thời, không lặp lại ( thu nhập thứ cấp).
 Tài khoản tài chính: đo lường các dong tiền giữa 2 quốc tế từ các
hoạt động đầu tư trực tiếp ( FDI), đầu tư theo danh mục ( portfolio
investment)
VD: bán nhà vn, lấy tiền đi mua nhà bên Úc-> đối vs vn là mang dấu
(-)
 Mang tiền đến vn để đầu tư vào các dự án khác ( cty vn hoặc các cty
kinh doanh và hdd ở vn) đầu tư danh mục
 Tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động và kinh doanh ( xây dựng
nhà máy ở vn)-> đầu tư trực tiếp
 Tài khoản vốn: đo lường dòng vốn giữa 1 quốc giá và các quốc gia
khác bởi vì những tài sản tài chính đc dịch chuyển qua biên giới của
các qgia đó do việc di cư của các cá nhân hoặc xphat từ vc mua bán
trao đổi bằng sáng chế, thương hiệu.
VD: Trung nguyên bán thương hiệu cho Starbucks. Đối với VN
mang dấu (+)
*so sánh vs tk tài chính giá trị cả tài sản vốn nhỏ hơn rất nhiều giá
trị của tk vốn thường rất thấp hoặc k đáng kể.
*Tại sao phải phân loại ra thành tk vốn và tk tài chính?
- Tk vốn và Tk tài chính k phải lúc nào cũng xảy ra liên tục, thường
xuyên, thường chỉ xảy ra 1 lần trong 1 khoảng tgian nhất định
- Tính liên tục liên quan đến tài khoản tài chính ( cty đầu tư-> công
ty có lợi nhuận -> phải chuyển về cty mẹ-> đc chuyển về cty mẹ
thông qua thu nhập sơ cấp trong tài khoản vãng lai)
- Tk tài chính và vốn tăng lên -> tk vãng lai giảm xuống. Vì
VD: vingroup đối vs dự án đầu tư vào mỹ trị giá 3 tỉ đô. Khi quyết
định đtu vào mỹ-> chuyên 3 tỉ đô sang mỹ -> có thể chuyển 1 lần ỏ
nhiều lần miễn là phải chuyển trong giai đoạn đầu xây dựng máy
móc -> 3 tỉ này đc ghi nhận trong tk tài chính, xét về Mỹ , 3 tỉ này
mang dấu (+) để xdung phải mua nguyên vật liệu, có những nvl
pghair mua từ các qgia khác ( 2 tỉ)  Ghi nhận vào tk vãng lai cụ thể
là BOT mang dấu (-).
- Sau 1 khoang tgian có lợi nhuận, cty ở mỹ phải chuyển lợi nhuận về
cho cty mẹ  Số tiền này nằm trong tk vãng lai ( thu nhập sơ cấp )
 mang dấu (-) xét về phía mỹ.
- RESERVES ( NGOẠI TỆ DỰ TRỮ)

You might also like