Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 58

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM TOÁN

1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN

- Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá các bằng chứng về những thông tin
được kiểm tra xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với
các tiêu chuẩn đã được thiết lập

- Khái niệm kiểm toán gồm 5 yếu tố cơ bản:

+ Chức năng: xác minh và bày tỏ ý kiển

+ Đối tượng trực tiếp: một thực trạng hoạt động như báo cáo tài chính

+ Khách thể: tổ chức hay thực thể kinh tế

+ Chủ thể (người thực hiện): kiểm toán viên độc lập có trình độ nghiệp vụ chuyên
sâu về kiểm toán

+ Cơ sở thực hiện: có chuẩn mực chung, quy định riêng

 Kiểm toán: là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động kiểm toán bằng hệ
thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do
các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống
pháp lý của hiệu lực.

1. Là hoạt động độc lập, chức năng cơ bản nhất là xác minh, thuyết phục để tạo niềm
tin cho những người quan tâm vào những kết luận của kiểm toán. Qua xác minh, kiểm
toán viên bày tỏ ý kiến của mình về những lĩnh vực tương ứng.

2. Kiểm toán viên phải thực hiện mọi hoạt động kiểm tra, kiểm soát những vấn đề liên
quan đến tài sản, nghiệp vụ tài chính phản ánh trên sổ sách kế toán

3. Nội dung của kiểm toán là thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trên bảng
khai tài chính và những tài liệu kế toán khác.
4. Phải hình thành một hệ thống phương pháp kỹ thuật riêng bao gồm những phương
pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ

5. Hoạt động kiểm toán phải được thực hiện bởi những người có trình độ nghiệp vụ
chuyên sâu về kiểm toán. Kiểm toán viên phải đảm bảo tính độc lập và có năng lực
chuyên môn phù hợp. Tính độc lập giúo cho kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán
không bị ảnh hưởng và chi phối bởi bất cứ yếu tố nào dẫn đến làm lệch lạc kết quả
kiểm toán

1.3. CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN

- Xác minh: nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc
thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính.

- Bày tỏ ý kiến

1.4. KIỂM TOÁN TRONG DỊCH VỤ ĐẢM BẢO

- Khái niệm dịch vụ đảm bảo: là dịch vụ mà KTV thu thập đầy đủ bằng chứng thích
hợp để đưa ra kết luận nhằm tăng mức độ tin cậy của đối tượng sử dụng, không
chỉ là bên chịu trách nhiệm, về kết quả đo lường hoặc đánh giá dựa trên các tiêu
chí đối với đối tượng dịch vụ đảm bảo.

- Liên quan đến mối quan hệ 3 bên: auditor, client và users

- Kiểm toán viên không chỉ quan tâm đến khách hàng mà còn dành cho người dùng

VD: Kiểm toán của VNA không chỉ quan tâm đến khách hàng mà còn cho cả nhà nước,
cho những hãng hàng không khác,...

- Mô hình khoảng cách kỳ vọng của Porter 1993

1.5. VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN

- Tạo niềm tin cho những người quan tâm: cổ đông, nhà nước, ngân hàng, cơ quan
thuế, người lao động, khách hàng,...
- Hướng dẫn nghiệp vụ, củng cố nền nếp tài chính kte: VD: kiểm toán có thể tư vấn
cho doanh nghiệp cải thiện, chỉ ra cái sai trong những báo cáo tài chính

- Nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý

1.6. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN

- Trước 1844, những chưa phải là 1 khoa học

- 1844-1920, dấu vết đã được ghi chép tìm thấy trong các tài liệu

- 1960-1990

- 1990- nay

Tại Việt Nam: 13/5/1991 kiểm toán độc lập ra đời và đánh dấu viên gạch đầu tiên cho
kiểm toán việt nam, 1994 Kiểm toán nhà nước ra đời và 1997 kiểm toán nội bộ ra đời

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 2:

Câu 1: Trình bày bản chất của kiểm toán

Kiểm toán là thực hiện xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động kiểm
toán bằng hệ thống phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do
các kiểm toán viên độc lập có trình độ và năng lực thực hiên trên cơ sở hệ thống pháp
lý có hiệu lực

1. Chức năng của kiểm toán là xác minh, thuyết phục những người quan tâm vào
những kết luận của kiểm toán. Qua đó, các kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến của
mình trong những lĩnh vực cụ thể

2. Kiểm toán thực hiện Kiểm toán viên phải thực hiện mọi hoạt động kiểm tra,
kiểm soát những vấn đề liên quan đến tài sản, nghiệp vụ tài chính phản ánh
trên sổ sách kế toán

3. Nội dung của kiểm toán là thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trên
bảng khai tài chính và những tài liệu kế toán khác.
4. Phải hình thành một hệ thống phương pháp kỹ thuật riêng bao gồm những
phương pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ

5. Hoạt động kiểm toán phải được thực hiện bởi những người có trình độ nghiệp
vụ chuyên sâu về kiểm toán. Kiểm toán viên phải đảm bảo tính độc lập và có
năng lực chuyên môn phù hợp. Tính độc lập giúo cho kiểm toán viên trong
quá trình kiểm toán không bị ảnh hưởng và chi phối bởi bất cứ yếu tố nào dẫn
đến làm lệch lạc kết quả kiểm toán

Câu 2: Đối tượng nào quan tâm đến tình hình tài chính? Ai là người chuẩn bị các báo
cáo tài chính cho những người sử dụng bên ngoài?

Câu 3: Phân biệt đối tượng kiểm toán và khách thể kiểm toán

Đối tượng kiểm toán: các thực trạng hoạt động trong các bản khai tài chính hoặc
những tài liệu kế toán khác

Khách thể kiểm toán: các các thực thể kinh tế: các tổ chức, đơn vị

Câu 4: Phân biệt kế toán và kiểm toán

CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI KIỂM TOÁN

1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

6 tiêu thức để phân chia hoạt động kiểm toán

- Đối tượng: kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán liên kết.
- Lĩnh vực: kiểm toán thông tin, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hiệu quả và kiểm toán
hiệu năng

- Phương pháp kiểm toán: kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ

- Mqh chủ thể và khách thể : hthuc nội kiểm (do đơn vị tự thực hiện các hoạt động của
kiểm toán) và ngoại kiểm (kế toán từ bên ngoài)

- phạm vi thực hiện: kiểm toán toàn diện và kiểm toán trọng điểm

- Theo tổ chức bộ máy kiểm toán: kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán
nội bộ.

2. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ

1. Kiểm toán tài chính

- Khái niệm: Là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về báo cáo tài chính nhằm
xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những tiêu chuẩn đã được thiết lập.

- Đặc trưng:

+ Mục tiêu: xác minh sự trung thực và hợp lý trong BCTC để tăng độ tin cậy cho
người sử dụng

Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán ở hiện tại trong tài liệu của quá khứ đã đc xảy ra
và hoàn thành trong quá khứ, kiểm toán những thứ đã xảy ra có tuân thủ theo hiện
hành hay khioong

+ Đối tượng là các BCTC:

 báo cáo kết quả kinh doanh (quan trọng nhất vì thông qua báo cáo kết quả
kinh doanh ): báo cáo doanh thu, thu nhập, chi phí)

 báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( chính xác nhất vì báo cáo gồm tiền dư đầu tư,
tiền lương chuyển trong kỳ, tiền dự trữ cuối kỳ ): báo cáo về dòng tiền

 báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (không bắt buộc, trừ những công ty
chứng khoán : sự thay đổi của vốn chủ sở hữu
 bảng cân đối kế toán (chi tiết nhất): tài sản và nguồn vốn

 thuyết mình báo cáo tài chính: là ghi chú

+ Chủ thể và khách thể: khách thể đông đảo nhất, chủ thể đa dạng

Khách thể

 Là một thực thể kinh tế độc lập

 Là một đơn vị hạch toán độc lập

 Các mối quan hệ kinh tế giữa khách thể kiểm toán với các bên liên quan có
thể ảnh hưởng đến mức độ trung thực, hợp lý các khoản mục liên quan trên
các bản khai tài chính

Chủ thể:

 Kiểm toán nội bộ: kiểm toán các đơn vị thành viên theo yêu cầu của người
lãnh đạo cao nhất trong đơn vị

 Kiểm toán nhà nước: kiểm toán các đơn vị sử dụng NSNN

 Kiểm toán độc lập

+ trình tự thực hiện : Trình tự công tác kế toán theo hình thức nhật ký chung
Trình tự kiểm toán đi ngược với kế toán: bắt đầu từ báo cáo tài chứng cho đến
chứng từ kế toán

+ Cơ sở thực hiện: căn cứ vào chuẩn mực kiểm toán và văn bản pháp quy kế toán

+ Cách thức phân đoạn : 3 cách:

 kiểm toán theo khoản mục ( ng kiểm toán căn cứ vào những khoản mục để
phân chia);

 theo chu trình ( căn cứ vào chu trunhf kinh doanh) : nhóm các khoản mục,
các quá trình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thành một chu trình

 theo đánh giá rủi ro ( căn cứ mức đánh giá rủi ro trên báo cáo tài chính)

2. Kiểm toán hoạt động

- Khái niệm: kiểm toán hoạt động là việc thẩm tra các trình tự và các phương pháp tác
nghiệp ở bộ phận hay đơn vị được kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính hiệu quả
và hiệu năng của các nghiệp vụ từ đó đưa ra các kiến nghị để cải tiến, hoàn thiện và
giải quyết các nghiệp vụ (hoạt động) đó

- Đặc trưng

+ Mục tiêu: nâng cao hiệu lực quản trị nội bộ, tính hiệu quả, hiệu năng quản lý
của các loại hình nghiệp vụ trong hoạt động của một đơn vị hay tổ chức

+ Đối tượng kiểm toán: các hoạt động của đơn vị hay tổ chức (tất cả những gì
trong doanh nghiệp)

VD: nghiệp vụ liên quan đến htk khác với kiểm toán trong dthu hay khác với
kiểm toán marketing

+ Chủ thề kiểm toán: kiểm toán nhà nước, kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc
lập=> ktv và tổ chức thực hiện kiểm toán hđ kiểm toán nhưng với tần suất là khác
nhau. Chủ yếu là kiểm toán nội bộ trong các tổ chức có quy mô lớn, hoạt động đa
nghành, đa lĩnh vực
+ Khách thể: bao gồm các bộ phận đơn vị ở tổ chức, các cá nhân sd ts của dn
đều trở thành khách thể của kiểm toán

+ Trình tự kiểm toán hoạt động: xuôi theo trình tự của kế toán: từ chứng từ kế
toán cho đến báo cáo tài chính

+ Cơ sở thực hiện: không có chuẩn mực chung. Do đtg của nó quá đa dạng vì
vậy nên ktv k thể tìm đc cơ sở chung để đánh giá chung cho những nghiệp vụ này.
VD nghiệp vụ tài chính thước đo là hiệu quả, còn phi tài chính là có đạt được mục
tiêu của tổ chức hay không?

3. Kiểm toán tuân thủ

- Khái niệm : được tiến hành để các định xem đơn vị được kiểm toán có tuân theo các
thủ tục, qui tắc hoặc quy định cụ thể mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ
quan chức năng của nhà nước hoặc cơ quan chuyên môn đề ra hay không

+ Mục tiêu: kiểm toán viên nhà nước sẽ đưa ra ý kiến về việc thực hiện đúng luật, văn
bản, quy định, chế độ, quy định, chính sách… của các giao dịch, hoạt động và thông
tin đơn vị được kiểm toán xét trên khía cạnh trọng yếu.

+ Đối tượng: kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập

+ Chủ thể kiểm toán: thường do KTV nội bộ thực hiện

+ Khách thể:

+ Cơ sở thực hiện:: chuẩn mực chung trong lĩnh vực hoạt động

+ Trình tụ kiểm toán

Kiểm toán liên kết:

- Khái niệm: là việc thẩm định, soát xét công việc quản lý các nguồn tài chính, nhân
lực, vật lực đã ủy quyền cho người sử dụng theo mục tiêu đã đặt ra

- Giải quyết 2 yêu cầu

 Xác minh tính trung thực của các thông tin tài chính
 Xem xét việc thiết lập hệ thống thông tin và quản lý, tối ưu hóa sử dụng nguồn
lực

3. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

- Kiểm toán độc lập: là tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và tư vấn theo yêu cầu
của khách hàng

+ Chủ thể: là các kiểm toán viên độc lập.

+ Khách thể: các tổ chức, đơn vị theo quy định của pháp luật bắt buộc phải thuê công
ty kiểm toán độc lập để tiến hành kiểm toán. Bên cạnh đó còn có các khách thể kiểm
toán tự nguyện, là cá nhân tổ chức có nhu cầu kiểm toán.

+ Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm toán là mối quan hệ tự nguyện

+ Lĩnh vực hoạt động: tập trung vào 4 loại dịch vụ dịch vụ đảm bảo, dịch vụ kế toán,
dịch vụ thuế và các dịch vụ khác

+ Phí kiểm toán và giá trị pháp lý của kết quả kiểm toán: có thu phí có giá trị pháp lý
cao

+ Mô hình tổ chức: công ty kiểm toán là bộ máy tổ chức bộ máy kiểm toán với số
lượng lớn các kiểm toán viên độc lập. Các công ty này thực hiện nhiều loại dịch vụ
trên địa bàn rộng lớn, do đó chúng được tổ chức theo loại hình phân tán và điều hành
theo phương thức chức năng kết hợp.

- Kiểm toán nhà nước: là bộ máy chuyên môn của Nhà nước thực hiện các chức năng
kiểm toán ngân sách và tài sản công

+ Chủ thể: kiểm toán viên nhà nước

+ Khách thể: các cơ quan, tổ chức và cá nhân có sử dụng nguồn vốn và kinh phí từ
ngân sách nhà nước, tài sản công

+ Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm toán là mối quan hệ bắt buộc
+ Lĩnh vực hoạt động: kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ

+ Phí kiểm toán và giá trị pháp lý của kết quả kiểm toán: có giá trị pháp lý cao

+ Mô hình tổ chức: trong quan hệ với bộ máy nhà nước, kiểm toán nhà nước có thể
độc lập với hệ thống lập pháp và hệ thống hành pháp hoặc trực thuộc một phía hành
pháp hoặc lập phát

- Kiểm toán nội bộ: là bộ máy thực hiện chức năng kiểm toán trong phạm vi đơn vị,
phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị

+ Chủ thể: KTV phải có trình độ nghiệp vụ tương xứng và am hiểu về kế toán

+ Khách thể: thực thể kinh tế độc lập hoặc các đơn vị phụ thuộc, các đơn vị thành
viên, các bộ phận, phòng ban, cá nhân.

+ Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm toán

+ Lĩnh vực hoạt động: lĩnh vực ngân hàng

+ Phí kiểm toán và giá trị pháp lý của kết quả kiểm toán: cơ sở pháp lý tương đối linh
hoạt tùy thuộc vào loại hình kiểm toán mà kiểm toán nội bộ thực hiện.

+ Mô hình tổ chức: có thể tự tổ chức, thuê ngoài (kiểm toán độc lập) và kết hợp vừa
thuê ngoài vừa tự tổ chức

Báo cáo kiểm toán :có số hiêuh tiêu đề, người nhận báo cáo và mở đầu báo cáo,
ghi rõ trách nhiệm của đơn vị kiểm toán và kiểm toán viên
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP, KIỂM
TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ

- Đọc ngôn từ sử dụng thì kiểm toán nội bộ là khó nhất vì nó trực quan vì nó tô màu
theo mức độ những mục tiêu của tổ chức có ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu năng của tổ
chức. Đây là 1 báo cáo cần dễ hiểu vì báo cáo k đc dùng thuật ngữ chuyen nghành kế
toán và những từ thừa trong kế toán vì phải gửi cho áo cáo quản trị => báo cần mang
tính tạp thời và nhanh nhất và đtg đọc k cần thiết để hiểu ngôn ngữ chuyên ngành

- Báo cáo kiểm toán độc lập ktoan sd nhiều thuật ngữ chuyên nghành, ng đọc phải có
những cái hiểu biết nhất định về kế toán. Là báo cáo khó hiểu nhất

- Báo cáo nhà nước và nội bộ phải là báo cáo dễ hiểu nhất

- Báo cáo này là không hợp lý.

- Vì Công ty của ông thành lập là một công ty lớn, vì vậy kiểm soát nội bộ ận sẽ giúp
cho việc tìm hiểu môi trường kiểm soát để đánh giá rủi ro dẫn đến sai sót trong báo
cáo và xd những yếu tố ảnh hưởng tới hd kiểm toán độc lập của mình

BÀI TẬP: bài tập 4 chương 6

Một công ty điện tử VN liên doanh với NV về vui chơi giải trí ( 20 năm)
Chữa:

Tiền gửi ngân hàng có đúng không? Và đặt vào vị trí đó đã đúng chưa

Tìm hiểu : hai loại hình cho thuê tài chính với cho thuê hoạt động được trình bày trên
bctc như nào ? biểu mẫu báo cáo tài chính

22/02/2023

29/08/2023

CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN

1. GIAN LẬN VÀ SAI SÓT

1.1. Khái niệm gian lận và sai sót

- Gian lận: là hành vi cố ý giấu diếm, xuyên tạc bản chất của hoạt động với mục đích tư
lợi.

- Sai sót: là lỗi không cố ý, thường được hiểu là sự nhầm lẫn, bỏ sót hoặc do yếu kém
về năng lực gây ra sai phạm

So sánh:

- Giống nhau: đều là hành vi dẫn đến kết quả sai

- Khác nhau:

Giân lận Sai sót

Ý thức Hành vi có tính toán, có chủ ý gây Không có chủ ý, vô tình bỏ sót
ra sự lệch lạc thông tin để vụ lợi hoặc do năng lực hạn chế, sao
nhãng thiếu thận trọng

Các giai đoạn - hình thành ý đồ gian lận


hình thành - thực hiện hành vi

- che dấu

Được tính toán kỹ lưỡng và che Dễ bị phát hiện


dấu tinh vi khó phát hiện

Tính trọng yếu Nghiêm trọng Tùy thuộc vào quy mô

1.2. Các yếu tố dẫn đến gian lận và sai xót

 Gian lận

- Phụ thuộc vào 3 yếu tố: động cơ (áp lực), cơ hội và tính liêm khiết

 Động cơ (áp lực): xuất phát từ cá nhân hoặc nhóm người thực hiện hành vi gian
lận bởi 1 người nào đó.

 Cơ hội: là thời cơ để thực hiện hành vi gian lận

 Thiếu liêm khiết: làm cho sự kết hợp giữa động cơ/ áp lực và cơ hội thành hành
động gian lận.

 Sai sót: năng lực, sức ép, lề lối làm việc

2. TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO VỚI VIỆC LỰA CHỌN NỘI DUNG KIỂM TOÁN
CỤ THỂ

2.1 Trọng yếu

- Trọng yếu là khái niệm chung chỉ rõ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ
bản của kiểm toán và việc sử dụng thông tin đó để ra quyết định quản lý.

 Thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin trong BCTC. Thông tin
được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế
của người sử dụng BCTC

Về quy mô:
- Số tuyệt đối

- Số tương đối

2.2 Rủi ro kiểm toán AR

- Khái niệm là rủi ro do KTV đưa ra ý kiến kiểm toán không phù hợp khi BCTC đã
được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu

 rủi ro do kiểm toán nên nhỏ hơn 1%

- Rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau

Rủi ro kiểm toán bao gồm

- Rủi ro có sai sót trọng yếu: là rủi ro khi BCTC chứa đụng những sai phạm trọng yếu
trước khi kiểm toán

 Rủi ro tiềm tàng: là rủi ro tiềm ẩn vốn có do khả năng cơ sở dẫn liệu của một
nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh có thể chưa đựng
sai phạm trọng yếu khi xét riêng rẽ hoặc tổng hợp lại

 Rủi ro kiểm soát: là rủi ro xảy ra sai phạm khi xét riêng hay tổng hợp lại, đối
với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin
thuyết minh mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không
phát hiện và sửa chữa kịp thời

- Rủi ro phát hiện (DR): là khả năng KTV không phát hiện được sai phạm trọng yếu
trong quá trình kiểm toán

 không thay đổi được mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện

- Mô hình rủi ro kiểm toán

AR = IR x CR x DR
3. CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
VÀ HỒ SƠ KIỂM TOÁN

3.1 Chứng từ kiểm toán

- Là nguồn tư liệu sẵn có cung cấp cho kiểm toán viên

- Bao gồm

3.2 Cơ sở dẫn liệu

- Là các khẳng định của ban giám đốc đơn vị được kiểm toán một cách trực tiếp hoặc
dưới hình thức khác về các khoản mục thông tin trình bày trên BCTC và được kiểm
toán viên sử dụng để xem xét các loại sai phạm có thể xảy ra
Bài tập xác định cơ sở dữ liệu sai trong 5 nghiệp vụ
Nghiệp vụ 1 2 3 4 5

Đối với Phân loại sai, Vi Tính đầy Hiện hữu


các nhóm phạm về giá, Vi đủ Chính xác
giao dịch phạm về quyền sở Hiện hữu và đánh giá
và sự kiện hữu
Chính xác Tính đúng
trong kỳ tính phân loại
và đánh giá kỳ
được kiểm
tính hiện hữu
toán
tính đầy đủ

Đối với số Tính giá sai Tính đầy


dư tài Tính đầy đủ đủ
khoán vào Đánh giá
Tính chính
cuối kỳ và phân
xác và đánh
giá bổ

Tính đúng kỳ

Đối
với các
trình bày
và thuyết
minh

3.3 Bằng chứng kiểm toán


- Khái niệm: là tất cả các tài liệu, thông tin do ktv thu thập được liên quan đến cuộc
kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin này kiểm toán đưa ra kết luận và từ đó
hình thành ý kiến kiểm toán.

- Phân loại

 Phân loại theo nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán

+ Bằng chứng do đơn vị kiểm toán cung cấp

+ Bằng chứng do bên ngoài cung cấp (có thể do bên không liên quan): đối thủ
cạnh tranh, bạn hàng, đối tác của đơn vị được kiểm toán,...

+ Bằng chứng do kiểm toán viên tự tính toán

 Phân loại theo hình thức biểu hiện

+ Bằng chứng vật chất

+ Tài liệu

+ Lời nói

- Bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo 2 yêu cầu cơ bản

 Tính đầy đủ: là khái niệm chỉ số lượng của các bằng chứng mà KTV phải thu thập để
dựa vào đó đưa ra ý kiến của mình

- Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự xét đoán của KTV về tính đầy đủ

o Tính trọng yếu của đối tượng kiểm toán cụ thể: tính trọng yếu cao thì số lượng
bằng chứng kiểm toán càng nhiều

o Mức rủi ro của đối tượng kiểm toán: bằng chứng kiểm toán cần thu thập sẽ
tăng lên trong trường hợp mà có nhiều khả năng xảy ra sai phạm

o Tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán

o Tính kinh tế
 Tính thích hợp: là tiêu chuẩn đánh giá về chất lượng của các bằng chứng kiểm toán.
Bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để hỗ trợ cho kiểm toán
viên đưa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán.

- Các nhân tố ảnh hưởng

o Nguồn gốc và bản chất của thông tin được thu thập

o Thời điểm thu thập

o Tính khách quan

3.4 Hồ sơ kiểm toán

- Là các tài liệu do KTV lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ

- Phân loại:

 Hồ sơ kiểm toán chung (hồ sơ lưu trữ): là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các
thông tin chung về khách thể kiểm toán liên quan tới hai hay nhiều cuộc kiểm
toán trong nhiều năm với cùng một khách thể kiểm toán

 Hồ sơ kiểm toán năm: là hồ sơ kiểm toán chứa đựng những thông tin về
khách thể kiểm toán chỉ liên quan tới cuộc kiểm toán của năm hiện tại

Bài tập: chỉ ra những tài liệu sau nên đưa vào hồ sơ kiểm toán nào

1. Một hợp đồng cho thuê dài hạn  hồ sơ kiểm toán Chung

2. Bản xác nhận tiền gửi ngân hàng của một tổ chức tài chính  hồ sơ kiểm toán
năm

3. Bản điều lệ của công ty  hồ sơ kiểm toán Chung

4. Bản phân tích về nợ dài hạn  hồ sơ kiểm toán Chung

5. Thỏa thuận về lương hưu  hồ sơ kiểm toán Chung

6. Bảng cân đối số phát sinh  năm


7. Các bút toán điều chỉnh  Năm

8. Bảng phân tích về các khoản chi phí khác  Năm

4. KIỂM SOÁT NỘI BỘ

- Kiểm soát nội bộ là quy trình do ban quản trị, ban giám đốc và các cá nhân khác trong
đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được
mục tiêu của đơn vị trọng việc đảm bảo độ tin cậy của BCTC, bảo đảm hiệu quả, hiệu
suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan

- Mục tiêu:

 Hiệu lực, hiệu quả của hoạt động là mục tiêu quan trọng nhất của tổ chức vì nó quyết
định mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp

 Độ tin cậy của thông tin

 Tuân thủ pháp luật và các quy định pháp luật


5 cấu phần của kiểm soát nội bộ

- Môi trường kiểm soát: là nền tảng của KSNB gồm: truyệt đạt và hiệu lực hóa tính
chính trực và các giá trị đạo đức, cam kết năng lực, sự tham gia của ban quản trị, triết
lý và phong cách điều hành của các nhà quản lý, cơ cấu tổ chức, phân công quyền hạn
và trách nhiệm, chính sách, thông lệ và nhân sự

- Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị: quy trình nhận diện và đối phó với rủi ro kinh
doanh

- Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin: là phần quan trọng trong KSNB. Thông tin
phải được nhận diện thu thập và trao đổi trong biểu mẫu và thời gian mà nó cho phép
nhân viên thực hiện nhiệm vụ. Hệ thống bao gồm phần cứng và các bộ phận vật chất
khác, phần mềm, con người, thủ tục và dữ liệu

- Các hoạt động kiểm soát: gồm cả các chính sách và thủ tục do ban quản lý thiết lập để
bảo đảm rằng các hướng dẫn được thực hiện. Các hoạt động kiểm soát có thể liên
quan đến soát xét thực hiên, xử lý thông tin, kiểm soát vật chất và phân tách nhiệm vụ

- Giám sát các kiểm soát: là quá trình được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả trong
việc thực hiện kiểm soát nội bộ. Giám sát liên quan đến việc đánh giá thiết kế và vận
hành kiểm soát và sửa chữ nếu cần thiết. Kiểm toán nội bộ (nếu có) cũng góp phần
vào quá trình kiểm tra giám sát.

 Cho dù KSNB hữu hiệu thì cũng không thể ngăn chặn và phát hiện được tất cả các sai
phạm do hạn chế tiềm tàng của nó.

Tình huống
Nhận xét:

Văn phòng phẩm: vòng quay vốn nhanh, ít rủi ro

Cty có 7 người nên Mai coi KSNB là yếu kém  slg làm việc quá ít nên họ k thể phân
vai cho 5 cấu phần của kiểm soát nội bộ, tuy nhiên người đứng đầu sẽ nắm trong tay mình
kiểm toán được toàn bộ hoạt động của công ty. Người chủ doanh nghiệp nắm toàn bộ quy
trình kiểm soát nội bộ, vì vậy cho rằng ksnb là yếu kém là không đúng nên kiểm toán viên
cần đánh giá lại

KTV qd đánh giá rủi ro ksoat là tối đa => KTV đang làm sai trong pp kiểm toán, từ
kqua đánh giá lại đó thì KTV cần xác định vùng rủi ro nằm ở đâu trong BCTC

5. XÉT ĐOÁN VÀ HOÀI NGHI NGHỀ NGHIỆP

- Thái độ hoài nghi nghề nghiệp: Là thái độ luôn nghi vấn, cảnh giác đối với những tình
huống cụ thể có thể là dấu hiệu của sai sót hay gian lận, và đánh giá cẩn trọng đối với
các bằng chứng kiểm toán
- Xét đoán chuyên môn (xét đoán nghề nghiệp): là việc ứng dụng kiến thức và kinh
nghiệm tích lũy được trong quá trình học tập, lao động thực tiễn cùng với việc áp dụng

tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp thực hiện các quyết định và hành động thích hợp của
cá nhân kiểm toán viên trong các tình huống cụ thể

CHƯƠNG 4: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM


TOÁN
1. ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN

2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN

- Kiểm toán chứng từ:

+ kiểm toán cân đối: là phương pháp dựa trên cân đối (phương trình )

+ đối chiếu trực tiếp và


+ đối chiếu logic

- Kiểm toán ngoài chứng từ: Kiểm kê, thực hiện và điều tra

Căn cứ vào mục tiêu

- Kiểm toán tuân thủ

- Kiểm toán cơ bản

3. CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

3.1. Kiểm tra vật chất (kiểm kê)

Trình tự tiến hành


3.2. Kỹ thuật lấy xác nhận

Là quá trình thu thập thông tin do bên thứ 3 độc lập cung cấp để xác minh tính chính
xác của thông tin mà KTV nghi vấn

Kỹ thuật lấy xác nhận:

3.3. Kỹ thuật xác minh tài liệu

- Là quá trình kiểm tra đối chiếu các chứg từ số sách có liên quan sẵn có trong đơn vị

3.4. Quan sát

- Là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay hoạt động của đơn vị
được ktoan

3.5. Phỏng vấn

Là quán trình KTV thu thập thông tin bằng avwn bản hay bằng lười nói qua việc thẩm
vấn những hiểu biết về vấn đề KTV quan tâm

3.6. Kỹ thuật tính toán

Là quá trình KTV kiểm tra tính chính xác về mặt số học của việc tính toán và ghi sổ

3.7. Kỹ thuật phân tích

- Phân tích là quá trình so sánh dối chiếu đánh giá các mối quan hệ để xác định tính
hợp lý của các số dư trên tài khoản
3.8. Thực hiện lại

Là việc KTV thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các ksoat đã được đơn vị
thực
CHƯƠNG 5: CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
5.1. Khái quá chung về chọn mẫu kiểm toán

 Chọn mẫu kiểm toán: Là quá trình chọn một nhóm các phần tử hoặc đơn vị (gọi là
mẫu) từ một tập hợp các phần tử hoặc đơn vị lớn (gọi là tổng thể) và sử dụng các đặc trưng
của mẫu để suy rộng cho đặc trưng của tổng thể.

 Tổng thể: Là một tập hợp bao gồm tất cả các phần tử hoặc đơn vị thuộc đối tượng
nghiên cứu.

 Mẫu đại diện: Là mẫu mang những đặc trưng của tổng thể mà mẫu được chọn ra

- Các loại rủi ro khi tiến hành chọn mẫu:

+ Rủi ro do chọn mẫu: là khả năng mà KL của KTV dựa trên mẫu sai lệch so với KL mà
KTV có được khi dùng thử nghiệm tương tự với toàn bộ tổng thể

Cách khắc phục: tăng kích cỡ của mẫu

+Rủi ro không do chọn mẫu: là khả năng mà KTV đưa ra các kết luận sai lầm do

Đánh giá IR, CR không đúng

Lựa chọn thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiểm toán
không hợp lý

Cách khắc phục: lập kế hoạch và giám sát việc thực hiện kế hoạch chu đáo, thực
hiện thủ tục kiểm soát chất lượng chu đáo

Quy trình chọn mẫu kiểm toán

1. Lập kế hoạch để: lựa chọn số lượng mẫu có quy mô ntn

2. Lựa chọn các phần tử vào mẫu kế toán

3. Đánh giá kết quả

5.2. Phương pháp chọn các phần tử vào mẫu kiểm toán
5.3. Phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

KN: là cách thức chọn mẫu dựa trên hình thức biểu hiện của đối tượng kiểm toán –đơn vị
tiền tệ.

• Một đơn vị tiền tệ sẽ trở thành một phần tử trong tổng thể

• Đây là kỹ thuật chọn mẫu được sử dụng phổ biến đối với thử nghiệm cơ bản

• Khoản mục nào có số tiền càng lớn thì càng có cơ hội được lựa chọn vào mẫu

• Các phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ


STT Tên khách hàng Số tiền ($) STCDLK -
Ch
1 Hà Anh Co. 2.500 2.500
ọn
2 Đức Bảng Co. 660 3.160

3 Hoa Hồng Hotel 1.211 4.371

4 Sao Mai Co. 86 4.457

5 Xuân Hoà Co. 8.753 13.210

6 Thức ăn gia súc Co. 1.500 14.710

7 Mì ăn liền Co. 1.800 16.510

8 Hải âu Co. 3.250 19.760

9 Điện dân dụng Co. 980 20.740

10 May Thái tuấn Co. 750 21.490

11 Công ty giải khát IBC 675 22.165

12 Công ty dệt ĐX 6.425 28.590

13 Nhà máy rượu Thăng long 346 28.936

14 Nhà máy Đông cơ điện 15.819 44.755

15 Nhà máy Z153 6.315 51.070

16 Nhà máy gà Phúc Thịnh 934 52.004

17 Công ty hoá chất 3C 5.750 57.754

18 Công ty gạch P.T 1.000 58.754

19 Công ty xe đạp T.N 4.250 63.004

20 Công ty Dược phẩm I 719 63.723


mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo bảng số ngẫu nhiên

- Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo chương trình máy tính

- Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo hệ thống (hay khoảng cách)

Bài 1: gtrinh 225

Mỗi đơn vị tiền tệ là đơn vị của tổng thể, quy ước theo đơn vị tiền tệ

Hà Anh chưa 2500 phần tử

Đức Bảng chứa 660 phần tử

 Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo bảng số ngẫu nhiên

Quy trình này diễn ra với các bước

- B1: định lượng đtg kiểm toán bằng cách tính số tiền cộng dồn lũy kế và đtg kiểm toán
thỏa mãn điều kiện nằm trong đoạn từ 1 đến số tiền cộng dồn lũy kế lớn nhất

- B2: thiết lập mqh giữa đtg ktoan được định lượng và bảng số ngẫu nhiên

 TH1: đối tương kiểm toán được định lượng có 5 chữ số

 TH2: đối tượng kiểm toán được định lượng có nhiều hơn 5 chữ số

 TH3: đối tượng kiểm toán được định lượng có ít hơn 5 chữ số

- B3: xác định hành trình sử dụng bảng (lấy từ trên xuống dưới theo cột, lấy theo đường
chéo, lấy từ phải sang trái,..tùy thuộc vào kiểm toán viên và thường lấy theo từ trên
xuống dưới và từ trái sang phái )

- B4: Xác định điểm xuất phát

- B5: Xác định số ngẫu nhiên và thỏa mãn điều kiện của đối tượng kiểm toán ở bước 1

- B6: xác định mẫu kiểm toán

Ví dụ: Hãy chọn ra 7 khách hàng trong 20 khách hàng được trình bày trong bảng sau
đây:
Để tiến hành kiểm toán biết hành trình sử dụng bảng lật từ trên xuống dưới và từ trái
qua phải, điểm xuất phát dòng 2 cột 3, biết rằng KTV không chấp nhận hiện tượng lọc trong
mẫu kiểm toán

B1:

 Đối tượng kiểm toán thỏa mãn điều kiện trong đoạn [1;63723]

B2:

 Đối tượng ktoan định lượng có 5 chữ số kí hiệu mối quan hệ giữa .... là 5/5

B3: hành trình dùng bảng từ trên xuống dưới và từ trái qua phải

B4: điểm xuất phát là dòng 2 cột 3

B5: xác định số ngẫu nhiên

- đầu tiên là 25595 có thỏa mãn với đầu bài

- 22527 thỏa mãn

- 06263 thỏa mãn

- 11008 => thỏa mãn

- 56420 => thỏa mãn

- 05463 => thỏa mãn

- 63661 => thỏa mãn

....

B6: xác định mẫu kiểm toán

Khách hàng nào có số tiền cộng dồn lũy kế lớn hơn và gần nhất với độ lớn của số
ngẫu nhiên sẽ được chọn

STT Tên khách hàng Số tiền ($) STCDLK

5 Xuân Hoà Co. 8.753 13.210 05463


6 Thức ăn gia súc Co. 1.500 14.710 06263

7 Mì ăn liền Co. 1.800 16.510 11008

12 Công ty dệt ĐX 6.425 28.590 22527

13 Nhà máy rượu Thăng long 346 28.936 25595

17 Công ty hoá chất 3C 5.750 57.754 56420

20 Công ty Dược phẩm I 719 63.723 63661

Bài tập 1:

Điểm xuất phát dòng 3 cột 1

STT Số tiền STCDLK

1 Hà Anh 2500 2500

2 Đức Bảng Co 660 3160

3 Hoa Hồng Hotel 1211 4371

4 Sao Mai Co 86 4457

5 Xuân Hòa Co 8753 13210

6 Thức ăn gia súc Co 1500 14710

7 Mì ăn liền Co 1800 16510

8 Hải Âu Co 3250 19760

9 Điện dân dụng Co 980 20740


10 May Thái Tuấn Co 750 21490

11 Công ty giải khát IBC 675 22165

12 Công ty Dệt Đx 6425 28590

13 346 28936

14 15819 44755

15 6315 51070

16 934 52004

17 5750 57754

18 1000 58754

19 4250 63004

20 719 63723

21 4662 68385

22 14622 83007

23 3698 86705

24 437 87142

25 9120 96262

26 320 96582

27 3290 99872
28 11480 111352

29 2870 114222

30 2442 116664

31 510 117174

32 1917 119091

33 9842 128933

34 4500 133433

35 1200 134633

36 189 134822

37 819 135641

38 346 135987

39 50 136037

40 12816 148853

B1:

 Đối tượng kiểm toán thỏa mãn điều kiện trong đoạn [1 ; 148.853]

B2:

 Đối tượng ktoan định lượng có nhiều hơn 5 chữ số

B3: hành trình dùng bảng từ trên xuống dưới và từ trái qua phải

B4: điểm xuất phát là dòng 3 cột 1


B5: xác định số ngẫu nhiên

324130 909429 332639 769011

042167 110365 029334 925976

937570 307119 002488 409763

977921 751085 281525 591567

999562 302368 529676 317955

996301 001011 300742 546503

389579 952162 205366 692157

885475 607056 491921 714577

528918 248663 700582 598427

963553 454164 800725 934914

270060 905463 33362

953976 263661 46369

576072 953342 33787

001536 288231 85828

325595 448235 122421

222527 752636 05597


606243 687529 87637

681837 171048 28834

711008 251821 04839

956420 252404 68086

B6: xác định mẫu kiểm toán: Khách hàng nào có số tiền cộng dồn lũy kế lớn hơn và gần
nhất với độ lớn của số ngẫu nhiên sẽ được chọn

3 Hoa Hồng Hotel 1211 4371 042167

28 XN chế niếm gõ tròn 11480 111352 110365

2 Đức Bằng Co 660 3160 029334

1 Hà Anh Co 2500 2500 001536

33 Đại diện bí Tiger 9842 128933 127958

27 Nhà máy in SGK 3290 99827 098872


32 Công ty nước sạch Hà 1917 117453
Nội

34 Công ty Lâm thủy 4500 131273


sản

5 Xuân hòa 8753 13363

23 Công ty phích nước 3698 84673

VD2: Hãy chọn ra 6 tài khoản từ 20 tài khoản trong bảng 7.2 của giáo trình ký thuyết
kiểm toán với hành trình sử dụng bảng là dọc xuôi điểm xuất phát dòng 4 cột 2

[1 ; 115142]

 Quy ước biến bảng số thành 6 chữ số thì cần xác định cột chủ và cột phụ

- Cột chủ: nằm trong điểm xuất phát

- Cột phụ: tùy lựa chọn, chọn cột số 3, lấy 1 chữ số trong cột phụ, giả sử lấy số đầu tiên
của cột phụ và ghép sau số của cột chính

STT Số dư trên số STCDLK SNN

8 73279 069071

7 29169 047118

10 73565 075233
20 19210 110084

6 28700 020118

13 079721

10281

Số dư trên
STT STCDLK SNN
số
6 28700 20118
7 29169 47118
8 73279 69071
10 73565 75233
13 83664 79721
20 19210 110084

10 075233

8 110084

5 020118

13 079721

20 102811

19 091723
Ví dụ 3: Hãy chọn ra 5 phiếu thu trong bảng có 20 phiếu thu sau đây

Đối tượng được kiểm toán thỏa mạn [1;9000]

Hành trình dọc xuôi điểm xuất phát dòng 5 cột 4. Biết rằng ktv chấp nhận hiện tượng lăp
trong mẫu kiểm toán

Tự quy ước: bỏ chữ số cuối cùng

Phương pháp 2: chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo khoảng cách (hệ thống)

- Bước 1: Giống

- Bước 2: xác định khoảng cách mẫu Kí hiệu K = STCDLK max / N (N là quy mô mẫu)

+ K là số thập phân làm tròn xuống => lấy phần nguyên

- Bước 3: xác định điểm xuất phát M1 = gtri nào đó thỏa mạn nằm trong đoạn từ [1;K]

- Bước 4: Xác định Mi với i=[1;N]

M2 = M1 +K

M3 = M2 + K

..

Mi = Mi-1 + k

- Bước 5 6 giống

Ví dụ 4:
Bảng 7.2
Chọn ra 6 tài khoản từ bảng để kiểm toán biết điểm xuất phát là 1000

Bước 1: đối tượng kiểm toán

Bước 2: Khoảng cách mẫu kí hiệu K = 115142 / 6 = 19190

Bước 3: M1 = 1000

Bước 4:

SỐ TK Tương ứng

M1 1000 1

M2 20190 5

M3 39380 8

M4 58570 8

M5 77760 12

M6 96950 20

Bước 5:
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN
1. MỤC TIÊU VÀ TRÌNH TỰ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KIỂM TOÁN

- Mục tiêu tổ chức công tác kiểm toán: Tạo ra mối iên hệ khoa học và công nghệ các
phương pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác minh à bày tỏ ý kiến về đối tượng kiểm
toán

- Trình tự tổ chức công tác kiểm toán


+ B1: Chuẩn bị kiểm toán

 Chuẩn bị kể hoạch kiểm toán

 Thu thập thông tin về khách thể kiểm toán

 Phân tích sơ bộ

 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

 Xây dựng chương trình kiểm toán

+B2: Thực hành kiểm toán

+B3: Kết thúc kiểm toán

Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán

- Chuẩn bị là bước công việc đầu tiên của tổ chức kiểm toán nhằm tạo ra tất cả
tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm toán

Các công việc trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán bao gồm:

1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán: KTV có thể chấp nhận kiểm toán hay không

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán:

+ Công ty kiểm toán xem xét năng lực của mình

+ Xem xét tính liêm chính của ban giám đốc khách hàng: phục vụ cho cuộc
kiểm toán vì người đứng đầu của công ty nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động,
danh tiếng của cả một công ty, nó là yếu tố quyết định xem công ty đó có thực
hiện được công việc hay không qua kiểm soát nội bộ của công ty, vậy nếu tính
liêm chính không có thì kiểm soát nội bộ là vô hiệu hóa, dẫn đến sự rủi ro
trong các cuộc kiểm toán BCTC

+ Liên lạc với kế toán viên tiền nhiệm:


- Nhận diện các lý do kiểm toán của khách hàng: nhận diện các lý do kiểm toán
của công ty khách hàng là việc xác định người sử dụng BCTC và mục đích sử
dụng của họ

+ Doanh nghiệp có kế hoạch vay vốn ngân hàng:

+ Công ty chuẩn bị cổ phần hóa

+ BCTC của công ty niêm yết

- Xác định lý do kiểm toán

+ Phỏng vấn ban giám đốc của khách hàng

+ Dựa vào tình hình sxkd và khả năng của công ty

+ Dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểm toán đã được thực hiện

- Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán

+ Khả năng giám sát thích đáng nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong
nghề

+ Tránh thay đổi KTV trong 1 cuộc kiểm toán chó 1 khách hàng trong nhiều
năm

+ KTV có kiến thức, kinh nghiệm về nghành nghề kinh doanh của khách hàng

- Lập hợp đồng kiểm toán

Công ty kiểm toán  khách hàng

Hợp động kiểm toán

Nội dung hợp đồng kiểm toán

2. Thu thập thông tin về khách thể kiểm toán

1. Tìm hiểu nghành nghề và họa động kinh doanh


2. Xem xét các cuộc kiểm toán trước

3. Tham quan nhà xưởng

4. Nhận diện các bên hữu quan: nhà cung cấp, ngân hàng, khách hàng => trong
qtrinh hd của dn thì họ sẽ thiết kế mục tiêu đưa ra hd ra làm sao

5. Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài => tốn kém thời gian và chi phí, nếu
KTV mà không đủ tự tin như thẩm định các vụ kiện, thẩm định khoa học công
nghệ thì có thể sd chuyên gia, xem xét ngân sách có đủ để thuê chuyên gia hay
không,..

Thu thập nghĩa vụ pháp lý khách hàng

- Giấy phép thành lập điều lệ công ty

- ..

M = Benmark x %

3. Phân tích sơ bộ

Các thủ tục phân tích thực hiện

- Phân tích ngang: sd thông tin của 1 chỉ tiêu qua các kỳ các khác

Vd như dthu của 3 kỳ và đánh giá biến động hoặc chi phí giữa các tháng với
nhau
 Tìm ra sự thay đổi cao thấp bất thường hay không

- Phân tích tỷ suất: tỷ suất lợi nhuận thuần, tỷ suất lợi nhuận gộp, tỉ suất sinh lời
trên tài sản , tỉ suất sinh lời trên vcsh,...

- Tìm hiểu

+ nhóm tỉ suất khả năng thanh toán

+ tỉ suất về cấu trúc tài chính

+tỉ suất khả năng sinh lợi

+ đánh giá tính hợp lý

4. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán

a. Khái niệm tính trọng yếu


1. Mức trọng yếu tổng thể không bị ảnh hưởng bởi rủi ro kiểm toán

Mức trọng yếu thực hiện được có bị ảnh hưởng bởi rủi ro kiểm toán

2. Mức trọng yếu tổng thể và thực hiện không thường xuyên thay
3. Không nên Giảm mức trọng yếu tổng thể khi rủi ro kiểm toán quá cao vì mức trọng
yếu tổng thể k bị ảnh hưởng

Đánh giá rủi ro kiểm toán

DR = AR / RMM

 Công ty xác định rủi ro kiểm toán mong muốn

- Xác định AR

- Xác định RMM => phụ thuộc vào đơn vị kiểm toán nên không thể thay đổi
được RMM

+ Xác định IR

+Xác định CR

 DR càng cao thì càng tiết kiệm được thời gian và chi phí và ngược lại càng thấp thì
KTV phải mở rộng quá trình kiểm toán
5 Thiết kế chương trình kiểm toán
- Thiết kế chương trình kiểm toán: Khái niệm: Chương trình kiểm toán là những
dự kiến chi tiết về công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, sự
phân công lao động giữa các KTV, dự kiến về những tư liệu, thông tin liên
quan cần sử dụng và thu thập

Xây dựng rủi ro kiểm toán

=> mang tính dự kiến, tiếp tục chỉnh sửa và thay đổi

Giai đoạn 2: giai đoạn thực hiện kiểm toán => quan trọng nhất

- KN là thực hiện các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán theo chương trình
kiểm toán đã được xây dựng.
Các nguyên tắc cần tuân thủ:

- KTV phải tuyệt đối tuân thủ chương trình kiểm toán đã được xây dựng. Trong mọi
trường hợp, KTV không được tự ý thay đổi chương trình

- Trong quá trình kiểm toán, KTV phải thường xuyên ghi chép những phát giác, những
nhận định về các nghiệp vụ, các con số sự kiến,.. nhằm tích lũy bằng chưnngs, nhận
định cho những kết luận kiểm toán

- Định kỳ tổn hợp kết quả kiểm toán

- Mọi điều chỉnh về nội dụng, phạm vi, trình tự kiểm toán ... đều phải có ý kiến

- thống nhất của người phụ trách chung công việc kiểm toán (chủ thể) và người

- ký thư mời và hợp đồng kiểm toán (khách hàng) - nếu có

You might also like