Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT

HÀ NAM NĂM HỌC 2019 - 2020


Môn: Hóa học 10
(ĐỀ ĐỀ XUẤT) Thời gian làm bài: 180 phút

Đề thi gồm có: 03 trang Họ và tên người ra đề: Đinh Thị Xoan
Trường THPT Chuyên Biên Hòa
Câu 1. (2,5 điểm)
Cho 3 nguyên tố A, B, D (ZA < ZB < ZD).
- A, B ở cùng một phân nhóm chính ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong một chu kì.
- Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24.
1. Xác định A, B, D viết cấu hình electron của A, B, D.
2. Z là một hợp chất tạo bởi A, B, D có tỉ lệ khối lượng A, B, D trong Z là 1 : 1 :
2,22. Tìm công thức phân tử của hợp chất Z. Biết dZ/He = 33,75.
Câu 2. (3,0 điểm)
Cho các phản ứng :
(1): FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
(2) : Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O
(3) : Fe3C + HNO3  Fe(NO3)3 + CO2 + NO + NO2 + H2O
Gọi a và b lần lượt là hệ số cân bằng tối giản của NO trong(1) và NO2 trong (2).
Trong (3) tỉ lệ số mol NO:NO2 = a : b .
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron
và tính tỉ khối của hỗn hợp khí CO2, NO, NO2 trong (3) đối với hiđro.
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Vì sao sau những cơn giông, cơn mưa, nếu dạo bước trên đường phố, đồng
ruộng, người ta cảm thấy không khí trong lành, sạch sẽ hơn?
2.Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ?
Câu 4. (3,0 điểm)
X là một loại muối kép ngậm nước có chứa kim loại kiểm clorua và magiê
clorua. Để xác định công thức của X người ta làm các thí nghiệm sau:
- Lấy 5,55, gam X hòa tan vào nước rồi đem dung dịch thu được cho tác dụng hết
với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành 8,61 gam kết tủa.
- Nung 5,55 gam X đến khối lượng không đổi thì khối lượng giảm 38,92%. Chất
rắn thu được cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa. Lọc lấy kết

CBH_HSG10_HOA_01 1
tủa, rửa sạch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam chất rắn. Hãy xác
định công thức của X.
Câu 5. ( 3,0 điểm)
Hai bình kín A và B đều có dung tích 5,6 lít chứa không khí ( gồm 20% oxi và
80% nitơ về thể tich) ở 27,30C và 1,1 atm. Cho vào cả hai bình những lượng như nhau
hỗn hợp FeS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột lưu huỳnh (không dư). Sau
khi nung bình để đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, đưa nhiệt độ bình về
136,50C, lúc đó, trong bình A có áp suất P A, oxi chiếm 2,128% thể tích; trong bình B
có áp suất PB, nitơ chiếm 85,106% thể tích.
1. Tính % thể tích các khí trong bình A?
2. Thành phần % về thể tích của các khí trong bình B thay đổi như thế nào theo
lượng lưu huỳnh trong B?
3. Tính áp suất PA; PB?
4. Tính khối lượng hỗn hợp FeS và FeS2 đã cho vào mỗi bình?
Câu 6 (3,5 điểm)
Dung dịch X là dung dịch HCl. Dung dịch Y là dung dịch NaOH. Cho 60 ml
dung dịch vào cốc chứa 100 gam dung dịch Y, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan.
Cô cạn dung dịch, thu được 14,175 gam chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi,
thì chỉ còn lại 8,775 gam chất rắn.
1. Tìm nồng độ CM của dung dịch X, nồng độ C% của dung dịch Y và công thức
của Z.
2. Cho 16,4 gam hỗn hợp X1 gồm Al, Fe vào cốc đựng 840 ml dung dịch X.
Sau phản ứng thêm tiếp 1600 gam dung dịch Y vào cốc. Khuấy đều cho phản ứng
hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 13,1 gam chất rắn Y1. Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp X1.
Câu 7 (3,0 điểm)
1. Cho biết S là lưu huỳnh.Hãy tìm các chất thích hợp cho sơ đồ biến hóa sau:
(S) + (A) → (X)
(S) + (B → (Y)
(Y) + (A) → (X) + (E)

CBH_HSG10_HOA_01 2
(X) + (D) → (Z)
(X) + (D) + (E) → (U) + (V)
(Y) + (D) + (E) → (U) + (V)
2.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng
thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí X và Y có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22,909.
Viết phương trình phản ứng. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

------Hết------

Họ và tên thí sinh:.......................................Số báo danh:.....................................

Họ và tên, chữ ký người coi thi số 1:....................................................................


Họ và tên, chữ ký người coi thi số 2:....................................................................

CBH_HSG10_HOA_01 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
HÀ NAM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN HÓA HỌC LỚP 10
(Hướng dẫn chấm gồm 8 trang)
Câu 1. (2,5 điểm)
Cho 3 nguyên tố A, B, D (ZA < ZB < ZD).
- A, B ở cùng một phân nhóm chính ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong một chu kì.
- Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24.
1. Xác định A, B, D viết cấu hình electron của A, B, D.
2. Z là một hợp chất tạo bởi A, B, D có tỉ lệ khối lượng A, B, D trong Z là 1 : 1 : 2,22.
Tìm công thức phân tử của hợp chất Z. Biết dZ/He = 33,75.

Ta có: ZA + ZB = 24 (1)
A, B thuộc cùng phân nhóm chính và 2 chu kì liên tiếp  A, B
thuộc chu kì 2, 3. Do đó: ZB – ZA =8 (2)
0,75
Từ (1) (2)  ZA = 8: A là O
ZB = 16: B là S.
1
B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kì.
ZD = ZB + 1 = 17  D là Cl

1 Cấu hình electron:


(2,00) O: 1s22s22p4
0,75
S: 1s22s22p63s23p4
Cl: 1s22s22p63s23p5
Gọi công thức của Z là: SxOyClz
Theo đề:

2 1,0

 Công thức của Z là (SO2Cl2)m


MZ = 135  m = 1. Vậy công thức phân tử của Z là SO2Cl2
Câu 2. (3,0 điểm)
Cho các phản ứng :
(1): FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
(2) : Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O
CBH_HSG10_HOA_01 4
(3) : Fe3C + HNO3  Fe(NO3)3 + CO2 + NO + NO2 + H2O
Gọi a và b lần lượt là hệ số cân bằng tối giản của NO trong(1) và NO2 trong (2).
Trong (3) tỉ lệ số mol NO : NO2 = a : b .
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron
và tính tỉ khối của hỗn hợp khí CO2, NO, NO2 trong (3) đối với hiđro.
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
(1): FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

0,75

FeS + 6HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O


(2) : Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O
2
0,75

Cu2S + 12HNO3  Cu(NO3)2 + CuSO4 + 10NO2 + 6H2O


(3) : Fe3C + HNO3  Fe(NO3)3 + CO2 + NO + NO2 + H2O

0,75

19Fe3C + 340HNO3  57Fe(NO3)3 + 19CO2 + 39NO + 130NO2


+ 170H2O
Tỉ khối của hỗn hợp khí CO2, NO, NO2 so với hiđro là :
0,75

Câu 3. (2,0 điểm)


1. Vì sao sau những cơn giông, cơn mưa, nếu dạo bước trên đường phố, đồng
ruộng, người ta cảm thấy không khí trong lành, sạch sẽ hơn?
2.Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ?
3 Sau những cơn mưa, nếu dạo bước trên đường phố, đồng 1,0
ruộng, người ta cảm thấy không khí trong lành, sạch sẽ. Sở
dĩ như vậy là có hai nguyên nhân:

1  Nước mưa đã gột sạch bụi bẩn làm bầu không khí được
trong sạch.
 Trong cơn giông đã xảy ra phản ứng tạo thành ozon từ
oxi:

3O2 2O3
CBH_HSG10_HOA_01 5
Ozon sinh ra là chất khí màu xanh nhạt, mùi nồng, có tính
oxi hóa mạnh. Ozon có tác dụng tẩy trắng và diệt khuẩn
mạnh. Khi nồng độ ozon nhỏ, người ta cảm giác trong sạch,
tươi mát.
Do vậy sau cơn mưa giông trong không khí có lẫn ít ozon
làm cho không khí trong sạch, tươi mát.
Giải thích: Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh
vào sáp nóng chảy, nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn khắc
hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp mất đi, rồi nhỏ dung dịch HF 1,0
2
vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chỗ lớp sáp bị cào
đi : SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Nếu không có dung dịch HF thì thay bằng dung dịch
H2SO4 đặc và bột CaF2. Làm tương tự như trên nhưng ta cho
bột CaF2 vào chỗ cần khắc, sau đó cho thêm H 2SO4 đặc vào
và lấy tấm kính khác đặt trên chỗ cần khắc. Sau một thời
gian, thủy tinh cũng sẽ bị ăn mòn ở những nơi cạo sáp.
CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ ( dùng tấm kính che lại)

Sau đó SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O


Câu 4. (2,5 điểm)
X là một loại muối kép ngậm nước có chứa kim loại kiểm clorua và magiê
clorua. Để xác định công thức của X người ta làm các thí nghiệm sau:
- Lấy 5,55, gam X hòa tan vào nước rồi đem dung dịch thu được cho tác dụng hết
với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành 8,61 gam kết tủa.
- Nung 5,55 gam X đến khối lượng không đổi thì khối lượng giảm 38,92%. Chất
rắn thu được cho tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa. Lọc lấy kết
tủa, rửa sạch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 0,8 gam chất rắn. Hãy xác
định công thức của X.
4 - Thí nghiệm 1:
Ag+ + Cl-  AgCl
0,5

- Thí nghiệm 2:

CBH_HSG10_HOA_01 6
Khi nung, xảy ra sự loại nước để được muối khan, nên khối
lượng nước ngậm trong muối là:
0,25

Khi tác dụng với dung dịch NaOH:


Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2 ↓
0,5
Nung: Mg(OH)2 MgO + H2O
0,25

Gọi kim loại kiềm là M. ta có:

mX = 0,02.(M + 35,5) + 0,02.95 + 2,16 = 5,55


0,5
 M = 39. Vậy M là kali

0,5
Vậy công thức của muối Z là: KCl.MgCl2.6H2O

Câu 5. ( 3,0 điểm)


Hai bình kín A và B đều có dung tích 5,6 lít chứa không khí ( gồm 20% oxi và
80% nitơ về thể tich) ở 27,30C và 1,1 atm. Cho vào cả hai bình những lượng như nhau
hỗn hợp FeS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột lưu huỳnh (không dư). Sau
khi nung bình để đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, đưa nhiệt độ bình về
136,50C, lúc đó, trong bình A có áp suất P A, oxi chiếm 2,128% thể tích; trong bình B
có áp suất PB, nitơ chiếm 85,106% thể tích.
1. Tính % thể tích các khí trong bình A?
2. Thành phần % về thể tích của các khí trong bình B thay đổi như thế nào theo
lượng lưu huỳnh trong B?
3. Tính áp suất PA; PB?
4. Tính khối lượng hỗn hợp FeS và FeS2 đã cho vào mỗi bình?

Câu Ý Nội dung cần trả lời Điểm

CBH_HSG10_HOA_01 7
Theo đề bài,
Gọi số mol của FeS và FeS2 có trong từng bình lần lượt là x, y
Các phương trình phản ứng

4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2 (1)


x 1,75x x

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (2)


y 2,75y 2y
1
S + O2 SO2 (3)
0,75
Do phản ứng (3) không làm thay đổi số mol khí, lượng hỗn hợp FeS
và FeS2 ở hai bình như nhau, thể tich, nhiệt độ của hai bình bằng
nhau nên số mol khí ở hai bình bằng nhau
Vì số mol N2 không đổi nên:

;
5
(3,0) 0,25

Trong bình B có thêm phản ứng (3) và lượng lưu huỳnh không dư
nên trong bình B 0,5
2


Theo tính toán trên, trong bình A có

3 0,5

Vậy
Theo phương trình và đề bài ta có:

(I)

4
(II) 1,0
Từ (I) và (II) ta được x = y = 0,01 mol
Vậy, trong mỗi bình đã cho 0,88 gam FeS và 1,20 gam FeS2

CBH_HSG10_HOA_01 8
Câu 6 (3,5 điểm)
Dung dịch X là dung dịch HCl. Dung dịch Y là dung dịch NaOH. Cho 60 ml
dung dịch vào cốc chứa 100 gam dung dịch Y, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan.
Cô cạn dung dịch, thu được 14,175 gam chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi,
thì chỉ còn lại 8,775 gam chất rắn.
1. Tìm nồng độ CM của dung dịch X, nồng độ C% của dung dịch Y và công thức
của Z.
2. Cho 16,4 gam hỗn hợp X1 gồm Al, Fe vào cốc đựng 840 ml dung dịch X.
Sau phản ứng thêm tiếp 1600 gam dung dịch Y vào cốc. Khuấy đều cho phản ứng
hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 13,1 gam chất rắn Y1. Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp X1.

Câu Ý Nội dung cần trả lời Điểm


6 HCl + NaOH  NaCl + H2O
(3,0) NaCl + n H2O  NaCl.nH2O
0,25
Z
NaCl.nH2O  NaCl + n H2O
Do dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan nên HCl và
NaOH phản ứng vừa đủ với nhau. Có:
nHCl = nNaOH = nNaCl = 8,775: 58,5 = 0,15 mol.
0 , 15
C M ( HCl )= =2 ,5 M
0 , 06 0,5
1
0 ,15×40
C %( NaOH )= ×100 %=6 %
100
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mH2O = 14,175 - 8,775 = 5,4 gam;
nH2O = 0,3 mol

 n = 0,3: 0,15 = 2;
0,5
Vậy công thức của Z là NaCl.2H2O.
2 Số mol HCl có trong 840 ml dung dịch X:
nHCl = 0,84.2,5 = 2,1 mol
Số mol NaOH có trong 1600 gam dung dịch Y:
1600×6
n NaOH = =2 , 4 mol
100×40

CBH_HSG10_HOA_01 9
Al + 3 HCl  AlCl3 + 3/2 H2 (1)
a 3a a
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (2) 0,25

b 2b b
Giả sử X1 chỉ có Al. Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết
lượng Al là:
16 , 4
n HCl= ×3=1 , 82<2 , 1
27
0,5
Giả sử X1 chỉ có Fe. Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết
lượng Fe là:
16 , 4
n HCl= ×2=0 ,59<2 , 1
56
Vậy với thành phần bất kì của Al và Fe trong X1 thì HCl luôn
dư. Khi thêm dung dịch Y:
HCl + NaOH  NaCl + H2O (3)
2,1 - (3a + 2b) 2,1 - (3a + 2b)
FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl (4)
b 2b b
AlCl3 + 3 NaOH  Al(OH)3 + 3 NaCl (5)
a 3a a
Đặt số mol của Al và Fe trong 16,4 gam hỗn hợp X1 lần lượt là
a và b. Có:
27a + 56b = 16,4 (*)
Tổng số mol NaOH tham gia các phản ứng (3), (4) và (5) là 2,1
mol
=> số mol NaOH dư là: 2,4- 2,1 = 0,3 mol.
0,5
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2 H2O
a 0,3
Trường hợp 1: a ≤ 0,3, Al(OH)3 bị hòa tan hoàn toàn, kết tủa
chỉ có Fe(OH)2.
4 Fe(OH)2 + O2  2 Fe2O3 + 4 H2O

CBH_HSG10_HOA_01 10
b b/2
Chất rắn Y1 là Fe2O3.
b/2 = nFe2O3 = 13,1: 160 = 0,081875; => b = 0,16375 mol
(*) => a = 0,2678 mol (≤ 0,3)
=> %Al = 27. 0,2678 .100: 16,4 = 44,09%;
0,5
%Fe = 55,91%.
Trường hợp 2: a > 0,3, Al(OH)3 bị hòa tan một phần, kết tủa
có Fe(OH)2 và Al(OH)3 dư.
2 Al(OH)3  Al2O3 + 3 H2O
a - 0,3 (a - 0,3)/2
4 Fe(OH)2 + O2  2 Fe2O3 + 4 H2O
b b/2
Chất rắn Y1 có Al2O3 và Fe2O3.
51 (a - 0,3) + 80 b = 13,1 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,4; b = 0,1 0,5

=> %Al = 27. 0,4 .100: 16,4 = 65,85%;


%Fe = 34,15%.
Câu 7 (3,0 điểm)
1. Cho biết S là lưu huỳnh.Hãy tìm các chất thích hợp cho sơ đồ biến hóa sau:
(S) + (A) → (X)
(S) + (B → (Y)
(Y) + (A) → (X) + (E)
(X) + (D) → (Z)
(X) + (D) + (E) → (U) + (V)
(Y) + (D) + (E) → (U) + (V)
2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng
thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí X và Y có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22,909.
Viết phương trình phản ứng. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

Câu Ý Nội dung cần trả lời Điểm

CBH_HSG10_HOA_01 11
Từ đề bài suy ra X, Y là SO2 và H2S
0
S+O2 t SO 2

0
S+ H 2 t H 2 S

3 0
0,25 x
H 2 S + O2 t S O2 + H 2 O 6=
1 2 →
1,5 đ
SO 2+Cl 2 → S O2 Cl 2
SO 2+Cl 2 +2 H 2 O →2 HCl+ H 2 SO4
H 2 S❑+ 4 Cl 2+ 4 H 2 O→ 8 HCl+ H 2 SO4
S O2 Cl 2+ 2 H 2 O→ 2 HCl+ H 2 SO4
1
(2,00) FeS + 10 H+ + 9NO3- → Fe3+ + SO42- + 9 NO2↑ + 5H2O (1)
0,5
FeCO3 + 4H+ + NO3- → Fe3+ + CO2↑ + NO2↑+ 2H2O (2)
Đặt nFeS = x mol , nFeCO3 = y mol
Từ (1) VÀ (2) → nCO2 = y , nNO2 = 9x+ y
2 46 ( 9 x + y ) + 44 y
M= =20,909 ×2
9 x +2 y
1,0
→x=y
→ %mFeS = 43,14%
%mFeCO3= 56,86%

-------- Hết -------

CBH_HSG10_HOA_01 12

You might also like