Chua de Kiem Tra GT2, Ngay 29.07

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Đề kiểm tra ngày 29.

07

p
Câu 1.(1,0 điểm) Tính độ cong của đường x + 2 2 − y 2 = 0, tại A(−2, 1).
Câu 2.(1,5 điểm) Cho hàm số u = ln(x2 +y 2 +z) và hai điểm M (1, 2, 3) và N (3, 1, 1).
ϑu −−→ ϑu
Tính →− (M ) theo hướng M N . Tính max | →
− (M )|.
ϑl RR ϑl
Câu 3.(1,0 điểm) Tính (8x − 3y)dxdy, trong đó miền D là
D

2x + 3y ≤ 1

x ≥ 0; y ≥ 0.

RRR dxdydz
Câu 4.(1,5 điểm) Tính , trong đó miền V là
V (3x2 + 2y 2 + z 2 )2

1 ≤ 3x2 + 2y 2 ≤ 3

0 ≤ z ≤ 1.

R
Câu 5.(1,0 điểm) Tính (2xy 2 + 3y)dx + (5x2 y − 4x)dy, trong đó miền ABC là
ABC
đường gấp khúc với A(−1, 0), B(1, 0), C(0, 1).
Câu 6.(1,5 điểm) Gọi Ca là đường tròn x2 + y 2 = a2 theo chiều dương. Chứng minh
rằng, với mọi a > 0, tích phân
(x + y)dx − (x − 4y)dy
Z
= −π.
x2 + 4y 2
Ca

R +∞ x6
Câu 7.(1,0 điểm) Tính 0 x2
.
RR 2
Câu 8.(1,5 điểm) Tính (1 + 2x)3 dzdy + (1 + 2y)3 dzdx + (1 + 2z)3 dxdy, trong đó
S
S là mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 1, hướng ra ngoài.

Bài giải

Câu 1.(1,0 điểm)


p 2y 4
Ta có x = −2 2 − y 2 . Khi đó x0 = p và x” = 2 )3/2
. Ta suy ra x0 (A) = 2
2−y 2 (2 − y
4
và x00 (A) = 4. Do đó độ cong của đường đã cho tại A(−2, 1) là C = √ .
5 5
Câu 2.(1,5 điểm)
−−→
−−→ →
− MN 2 −1 −2
Ta có M N = (2, −1, −2), suy ra l = −−→ = ( , , ).
|M N | 3 3 3
−−→ 2x 2y 1 −−→ 1 1 1
Ta có gradu = ( , 2 , 2 ). Vậy gradu(M ) = ( , , ).
x2 2 2 2 2
+y +z x +y +z x +y +z2 2 4 2 8
Ta suy ra
ϑu 1 2 1 −1 1 −2 −1
− (M ) = 4 3 + 2 3 + 8 3 = 12 .

ϑl
ϑu −−→ →
− −−→ →
− −−→
Mặt khác, ta biết rằng →− (M ) = |gradu(M )|.| l | cos(gradu(M ), l ) ≤ |gradu(M )|.
ϑl √
ϑu −−→ 21
Vậy max | →
− (M )| = |gradu(M )| = 8 .
ϑl
Câu 3.(1,0 điểm)
RR
Ta có I = (8x − 3y)dxdy, trong đó miền D có dạng miền D là
D

2x + 3y ≤ 1

D:
x ≥ 0; y ≥ 0,

hay tương đương 


0 ≤ x ≤ 1

D: 2
0 ≤ y ≤ − 2x .
 1
3
Vậy ta có

1/2 Z 1 − 2x 1/2
8x − 16x2 (1 − 2x)2
Z Z
3 1
I= dx (8x − 3y)dy = ( − )dx = . . . = .
0 0 0 3 6 12
Câu 4.(1,5 điểm)
RRR dxdydz
Ta có I = 2 2 2 2
, trong đó miền V là
V (3x + 2y + z )

1 ≤ 3x2 + 2y 2 ≤ 3

V :
0 ≤ z ≤ 1.

Đặt
1


 x = √ r cos ϕ
3



1

y = √ r sin ϕ


 3


z = z.

1
Ta suy ra |J| = √ và miền V trở thành miền:
6




 0 ≤ ϕ ≤ 2π
 √
V0 : 1≤r ≤ 3




0 ≤ z ≤ 1.
R 2π R √3 R 1 r dz 2π R 1 R √3 rdr π π
Khi đó I = 0 dϕ 1 dr 0 √ 2 2 2
= √ 0
dz 1 2 2 2
= ... = √ ( −
6 (z + r ) 6 (z + r ) 6 4
π
√ ).
6 3
Câu 5.(1,0 điểm)
Cách 1: Ta có
Z Z
I= (2xy + 3y)dx + (5x y − 4x)dy = (2xy 2 + 3y)dx + (5x2 y − 4x)dy
2 2

ABC AB
Z
+ (2xy 2 + 3y)dx + (5x2 y − 4x)dy = I1 + I2 .
BC

Tính I1 , ta có phương trình đường thẳng AB là y = x + 1, nên dx = dy.


R R1
Vậy I1 = (2xy 2 + 3y)dx + (5x2 y − 4x)dy = −1 (2x(x + 1)2 + 5x2 (x + 1) − 4x)dx =
AB
−15
··· = .
4
Tính I2 , ta có phương trình đường thẳng BC là y = −x + 1, nên −dx = dy.
R R0
Vậy I2 = (2xy 2 + 3y)dx + (5x2 y − 4x)dy = 1 (2x(−x + 1)2 + (5x2 (−x + 1) − 4x)dx =
AB
−13
··· = .
4
Do đó I = −7.
Cách 2: Ta có Z Z
I= − .
ABCA CA

Vì phương trình của CA có dạng x = 0 nên dx = 0, do đó

Z
(2xy 2 + 3y)dx + (5x2 y − 4x)dy = 0.
CA
R
Vậy ta có I = (2xy + 3y)dx + (5x2 y − 4x)dy.
2
ABCA
Do ABCA là đường gấp khúc kín, nên áp dụng công thức Green, ta có
ZZ
I= (−7 + 6xy)dxdy = −7S(∆ABC) = −7,
D=∆ABC

do miền D đối xứng qua trục Ox và xy là hàm lẻ với biến y.


x2 − 8xy − 4y 2
Câu 6.(1,5 điểm) Ta có Q0x = Py0 = với mọi (x, y) 6= (0, 0).
(x2 + 4y 2 )2
Đặt
(x + y)dx − (x − 4y)dy (x + y)dx − (x − 4y)dy
Z Z
I= − = I1 − I2 ,
x2 + 4y 2 x2 + 4y 2
Ca ∪C C
trong đó C là đường cong x2 + 4y 2 = ε2 , với ε bé tuỳ ý để C nằm trong Ca và hướng của
C ngược hướng với Ca .
Khi đó Ca ∪ C là đường cong kín và miền xác định bởi Ca ∪ C không chứa gốc toạ độ.
Theo Định lý 4 mệnh đề tương đương ta suy ra
(x + y)dx − (x − 4y)dy
Z
= 0.
x2 + 4y 2
Ca ∪C

1R 1 RR
Vậy I = −I2 . Ta có I2 = (x + y)dx − (x − 4y)dy = − (−1 − 1)dxdy
ε2 C ε2 D
2
= S(elip) = π.
ε2
Do đó I = −π.
t x2
Câu 7.(1,0 điểm) Đặt x2 = (2 = et ). Ta có
ln2
+∞ +∞ +∞
7
x6
Z Z Z
t 3 −t dt 1 −1 1 7
I= = ( )e √ = t 2 e−t dt = Γ( )
0 2x2 0 ln2 2 tln2 2(ln2)7/2 0 2(ln2)7/2 2

1 531 1 15 π
= Γ( ) = .
2(ln2)7/2 2 2 2 2 16(ln2)7/2
Câu 8.(1,5 điểm)
Vì S là mặt kín, có hướng ra ngoài nên áp dụng công thức O-G ta có
ZZZ
I= 6((1 + 2x)2 + (1 + 2y)2 + (1 + 2z)2 )dxdydz
x2 +y 2 +z 2 ≤1
ZZZ
=6 (4(x2 + y 2 + z 2 ) + 4(x + y + z) + 3)dxdydz.
x2 +y 2 +z 2 ≤1

Do V đối xứng qua cả ba mặt x = 0, y = 0, z = 0 và hàm 4(x + y + z) lẻ theo từng biến


nên ZZZ
4(x + y + z) = 0.
x2 +y 2 +z 2 ≤1
RRR 4π
Vậy I = 18V (S) + 24 (x2 + y 2 + z 2 )dxdydz. Ta có V (S) = .
x2 +y 2 +z 2 ≤1 3
RRR
Đối với tích phân (x2 + y 2 + z 2 )dxdydz, ta đổi biến số trong toạ độ cầu như
x2 +y 2 +z 2 ≤1
sau:
Đặt 



 x = r cos ϕ sin θ

 y = r sin ϕ sin θ



z = r cos θ.
Ta suy ra |J| = r2 sin θ miền V trở thành miền:




 0 ≤ ϕ ≤ 2π

V0 : 1≤r ≤1




0 ≤ θ ≤ π.

Khi đó
ZZZ Z 2π Z π Z 1
2 2 2 4π
(x + y + z )dxdydz = dϕ sin θdθ r4 dr = .
0 0 0 5
V :x2 +y 2 +z 2 ≤1

4π 216π
Vậy I = 24π + 24 = .
5 5
Đề kiểm tra ngày 22.07

Câu 1.(1,0 điểm)


(a) Tính Z
(2xy + y)dx + (x2 + 3y)dy,
C

với C là đường cong y = cos πx + 1, từ A(0, 2) đến B(1, 0).


(b) Tính Z p p
ln(y + x2 + y 2 )dx + (xy 2 + x2 + y 2 )dy,
C

với C là đường tròn x2 + y 2 = 3 định hướng dương.


Lời giải:
(a) Ta có Z Z
2
I= 2xydx + (x + 3y)dy + ydx = I1 + I2 .
C C
R 2
Xét I1 = 2xydx + (x + 3y)dy. Ta có
C

P (x, y) = 2xy

Q(x, y) = x2 + 3y

Ta suy ra

P 0 = 2x

y

Q0 = 2x

x
Áp dụng Định lý 4 mệnh đề tương đương ta suy ra tích phân không phụ thuộc đường
đi. Ta chọn đường đi từ A đến B là AO và OB, với phương trình của AO là

x = 0, 0 ≤ y ≤ 2

và phương trình của OB là


y = 0, 0 ≤ y ≤ 1.
R R R0 R1
Vậy I1 = + = 2 3ydy + 0 0dx = . . . = −6
AO R OB
Xét I2 = ydx, với C có phương trình y = cos πx + 1, với x ∈ [0, 1].
C
R1 sin πx
Vậy I2 = 0
(cos πx + 1)dx = ( + x)|10 = 1.
π
Vậy ta có I = −6 + 1 = −5.
(b) Ta có Z p p
I= ln(y + x2 + y 2 )dx + (xy 2 + x2 + y 2 )dy.
C

p
P (x, y) = ln(y + x2 + y 2 )

p
Q(x, y) = (xy 2 + x2 + y 2 )

Ta suy ra

x

0
P y = p 2


x + y2
x
Q0x = y 2 + p .


x2 + y 2
Vì C là đường cong kín, định hướng dương. Áp dụng công thức Green ta có
ZZ ZZ
2 x x
I= (y + p −p )dxdy = y 2 dxdy,
x2 + y 2 x2 + y 2
D D

trong đó D là miền x2 + y 2 ≤ 3.
Đặt 
x = r cos ϕ

x = r sin ϕ, r > 0.

Ta suy ra |J| = r và miền D tương ứng với



0 ≤ ϕ ≤ 2π

D0 : √
0 ≤ r ≤ 3.

Khi đó
√ √
Z 2π Z 3 Z 2π Z 3

I= dϕ r3 sin2 ϕdr = dϕ sin2 ϕ r3 dr = . . . =
0 0 0 0 4.
Câu 2.(1,0 điểm)
(a) Tính ZZ
xdydz + ydzdx,
S
p
với S là phần mặt cầu z = 2 − x2 − y 2 , định hướng theo chiều âm của trục Oz.
(b) Tính ZZ
2xzdydz + x2 ydzdx + y 2 zdxdy,
S

với S là mặt ngoài của vật thể giới hạn bởi






 z=0

V 0 : z = x2 + y 2



x2 + y 2 = 2x.

(c)Tính ZZ
4x3 dydz + 9y 3 dzdx + y 3 dxdy,
S
p
với S là mặt ngoài của vật thể giới hạn bởi z = 1 − 4x2 − 9y 2 , z = 0.
(d) Tính
Z
(3x − y sin x − z)dx + (cos x + 2y − 6z)dy + (3y + 2x)dz,
C

với C là giao tuyến của mặt cầu x2 + y 2 + (z − 1)2 = 9 và mặt phẳng x + y + z = 1 lấy
theo chiều kim đồng hồ nhìn từ phía dương của trục Oz.
Lời giải:
(a) Cách 1. Ta có ZZ
I= xdydz + ydzdx
S
.
p
Vì mặt S là phần mặt cầu z = 2 − x2 − y 2 là mặt chưa kín, ta bổ sung vào S mặt
S1 : {z = 0, x2 + y 2 ≤ 2} sao cho nS1 = (0, 0, 1). Khi đó
ZZ ZZ
I= − = I1 − I2 .
S∪S1 S1
Xét I2 . Do S1 : {z = 0, x2 + y 2 ≤ 2}, nên dz = 0. Vì vậy ta có I2 = 0.
Xét I1 .
Do S ∪ S1 là mặt kín, có hướng vào trong nên theo công thức O-G ta có
ZZZ ZZZ
0 0 0
I1 = − (Px + Qy + Rz )dxdydz = − dxdydz.
x2 +y 2 +z 2 ≤2, z≥0 x2 +y 2 +z 2 ≤2, z≥0

Ta đổi biến số trong toạ độ cầu như sau:






 x = r cos ϕ sin θ

V : x = r sin ϕ sin θ




z = r cos θ.

Ta suy ra |J| = r2 sin θ miền V trở thành miền:






 0 ≤ ϕ ≤ 2π
 √
V0 : 1≤r ≤ 2




0 ≤ θ ≤ π/2

Khi đó
ZZZ Z 2π Z π Z √
2

2 4π 8π 2
I2 = − dxdydz = dϕ sin θdθ/2 r dr = = ... = − .
0 0 0 5 3
x2 +y 2 +z 2 ≤2, z≥0
p p
Cách 2. Mặt S : z = 2 − x2 − y 2 hay f (x, y, z) = z − 2 − x2 − y 2 = 0 có véc tơ
pháp tuyến là

→ x y
n = ±( p ,p , 1).
2 − x2 − y 2 2 − x2 − y 2
→ x y
Do mặt S định hướng theo chiều âm của trục Oz nên n = −( p ,p , 1).
2− x2 − y2 2 − x2 − y 2

→ n
Ta có véctơ pháp tuyến đơn vị là N = → = (−x, −y, −z).
| n|
Khi đó 



 cos α = x

 cos β = y



cos γ = z.
Vậy ta có
ZZ ZZ ZZ
I= xdydz + ydzdx = (P cos α + Q cos β + R cos γ)dS = (−x2 − y 2 )dS
S S S
ZZ √
dxdy 8π 2
=− (−x2 − y 2 ) p = ... = − .
2 − x2 − y 2 3
x2 +y 2 ≤2

(c) Ta có ZZ
I= 4x3 dydz + 9y 3 dzdx + y 3 dxdy,
S
p
với S là mặt ngoài của vật thể giới hạn bởi z = 1 − 4x2 − 9y 2 , z = 0 là mặt kín nên
ta áp dụng công thức O-G như sau.
Ta có 



 P (x, y, z) = 4x3

 Q(x, y, z) = 9y 3


R(x, y, z) = y 3

Ta suy ra




Px0 (x, y, z) = 12x2

Q0y (x, y, z) = 27y 2


R0 (x, y, z) = 0.

z

Do mặt S hường ra ngoài nên ta có

ZZ ZZ
2 2
I= (12x + 27y )dxdydz = 3 (4x2 + 9y 2 )dxdydz,
V V

trong đó

p
z = 1 − 4x2 − 9y 2

V :
z = 0.

Đặt




 x = r/2 cos ϕ

 x = r/3 sin ϕ



z = z, r > 0
r
Ta có |J| = và miền V tương đương với miền
6




 0 ≤ ϕ ≤ 2π

V0 : 0≤r ≤1

0 ≤ z ≤ √1 − r2 .


Khi đó ta có √
Z 2π Z 1 Z 1−r2
r 2π
I= dϕ dr 3r2 dz = . . . = .
0 0 0 6 15
(d) Ta có
Z
I= (3x − y sin x − z)dx + (cos x + 2y − 6z)dy + (3y + 2x)dz,
C

với




 P (x, y, z) = 3x − y sin x − z

 Q(x, y, z) = cos x + 2y − 6z



R(x, y, z) = 3y + 2x.

Khi đó




 P 0 y = − sin x, Pz0 = −1

 Q0z = −6, Q0x = − sin x


R0 = 2x, R0 = 3.

x y

Áp dụng công thức Stokes ta có


ZZ
I= 9dydz − 3dzdx.
S

Mặt lấy tích phân S : x + y + z = 1 có véc tơ pháp tuyến là nS = ±(1, 1, 1). Do


chiều của đường cong L là thuận chiều kim đồng hồ nhìn từ phía dương của trục Oz nên
nS = (−1, −1, −1). Ta suy ra véc tơ pháp tuyến đơn vị là

→ n −1 −1 −1
N= →= ( √ , √ , √ ).
| n| 3 3 3
Khi đó 
−1
cos α = √





 3
 −1
cos β = √

 3

 −1
cos γ = √ .


3
Vậy
ZZ ZZ
−6 −6
ZZ
−6 √
I= (P cos α + Q cos β + R cos γ)dS = √ dS = √ dS = √ π32 = −18π 3.
3 3 3
S S S

You might also like