Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

TRUYỀN ĐỘNG ĐiỆN TỰ ĐỘNG

Lớp : DD

TS. Nguyễn Mạnh Tiến


(Email : tien.nguyenmanh@hust.edu.vn

CHƯƠNG 2. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐiỆN

2/22/2021 Ky thuat RB K61 ĐK-TĐH (20192) 1


CHƯƠNG 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐiỆN

2.1. Nguyên lý cơ bản nâng cao chất lượng.


2.2. Ổn định tốc độ hệ truyền động điện
2.3. Hạn chế dòng điện
2.4. Hệ truyền đông điện hai mạch vòng
Bài tập

Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


Nguyễn Mạnh Tiến 2
HỆ TĐĐ
2.1. Nguyên lý cơ bản nâng cao chất lượng

Hai yêu cầu chất lượng đối với hệ thống truyền động điện các máy sản xuất :
 Độ ổn định tốc độ ở chế độ làm việc xác lập
 Hạn chế dòng điện .
Trong mục này sẽ phân tích hai yêu cầu này

a. Độ ổn định tốc độ :

Phương trình đặc tính động cơ :

EB RI
 
K dm K dm

Đặc tính động cơ : có độ sụt tốc độ lớn (Tốc độ thay đổi nhiều khi phụ tải thay đổi)

Không đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất


Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Nguyễn Mạnh Tiến 3
HỆ TĐĐ
2.1. Nguyên lý cơ bản nâng cao chất lượng

a. Độ ổn định tốc độ :

Yêu cầu : Hệ truyền động phải đảm bảo

hai chỉ tiêu :

 Dải điều chỉnh tốc độ (Dyc)


 Sai số tốc độ cho phép (scf)

Sai số tốc độ tương đối :


o   
s 
o o
Điều chỉnh điện áp : Δω = hằng số, ωo giảm khi điện áp giảm → s tăng

(mức độ ổn định tốc độ giảm)

Do đó : Đặc tính thấp nhất (ωmin) phải thỏa mãn s≤ scf

Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


Nguyễn Mạnh Tiến 4
HỆ TĐĐ
2.1. Nguyên lý cơ bản nâng cao chất lượng

a. Độ ổn định tốc độ :

Do đó đặt :

yc yc
s cf  
o min min  yc

Từ đó rút ra công thức xác định độ sụt tốc độ yêu cầu


dm s cf
yc 
D yc 1  s cf

Nguyên lý : Để tạo các đặc tính có Δω ≤ Δωyc có thể dùng hệ thống TĐĐ với
một trong các phản hồi sau :
 Phản hồi dương dòng điện.
 Phản hồi âm điện áp.
 Phản hồi âm tốc độ
Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Nguyễn Mạnh Tiến 5
HỆ TĐĐ
2.1. Nguyên lý cơ bản nâng cao chất lượng

b. Hạn chế đòng điện :

Yêu cầu : Hạn chế dòng điện ở chế độ QTQĐ (khởi động, hãm, đảo chiều) và xác
lâp :

I≤ Icf với I = (2 ÷ 2,5)Iđm

Nguyên lý hạn chế dòng điện : Dòng tăng lên quá trị số ngưỡng : giảm sức điện
động BBĐ để giảm dòng điện

→ Sử dụng phản hồi âm dòng điên có ngắt

Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


Nguyễn Mạnh Tiến 6
HỆ TĐĐ
2.1. Nguyên lý cơ bản nâng cao chất lượng

Thực tế :
 Cần hạn chế dòng điện ở vùng dòng điện lớn (I > Ing ).
 Ở vùng dòng điện nhỏ, phải đảm bảo độ ổn định tốc độ.
 DO ĐÓ : Cần tạo cho động cơ đặc tính đặc biệt : “ĐẶC TÍNH MÁY XÚC”

Đặc tính gồm Hai vùng :


 AB (I < Ing ) : đảm bảo độ ổn
định tốc độ (Δω ≤ Δωyc).
 BC (I ≥ Ing ) Hạn chế dòng
điện (I ≤ Id ).
 Ing : Dòng điện ngắt
Ing =(1,2 ÷ 1,5) Iđm
 Id : Dòng điện dừng
Id = Icf =(2 ÷ 2,5) Iđm C

Nguyễn Mạnh Tiến 2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 7


2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

Sơ đồ hệ TĐĐ một chiều

Phương trình đặc tính động cơ :


EB RI
 
K dm K dm

Độ sụt tốc độ yêu cầu đảm bào dải điều chỉnh tốc độ (Dyc)
và sai số tốc độ cho phép (scf %)
dm s cf %
yc 
D yc 1  s cf %

Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


Nguyễn Mạnh Tiến 8
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

1. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi dương dòng điện

Các khối :
 BBĐ : Bộ biến đổi cấp điện cho động cơ
 Bộ KĐ : Bộ khuếch đại
 PHI : Khâu phản hồi dòng điện : tạo điện áp phản hổi dòng điện Ui = βI I
 U* : Điện áp đặt tốc độ
*
 U  U   U i : Sai lệch điện áp giữa điện áp đặt tốc độ và điện áp phản
hồi dòng điện

Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


Nguyễn Mạnh Tiến 9
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

1. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi dương dòng điện

Từ sơ đồ viết các phương trình :

U  U*  U i
U dk  K KD U
E B  K B U dk
Thay các phương trình vào nhau :
E B  K B U dk  K B K KD (U*  i I)
Nguyên lý ổn định tốc độ : Dòng điện tải tăng → tốc độ giảm

Dòng điện tăng → Ui tăng → Sức điện động BBĐ tăng → Tốc độ tăng trở lại

Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


Nguyễn Mạnh Tiến 10
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

1. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi dương dòng điện

Thay EB từ biểu thức :


E B  K B U dk  K B K KD (U*  i I)

Vào phương trình đặc tính động cơ :


EB RI
 
K dm K dm
Sau một số biến đổi nhận được :
K B K KD U* (R  K B K KDi )
  I
K dm K dm
Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Nguyễn Mạnh Tiến 11
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

1. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi dương dòng điện

Phương trình đặc tính hệ kín :


* Δωk
K B K KD U (R  K B K KDi )

  I
ωo
K dm K dm

 Δωk < Δωh


*
 U  Giảm → tốc độ động cơ giảm
 Tăng KKD → sụt tốc độ giảm : Độ ổn định
tốc độ tăng (tốc độ ít thay đổi khi tải thay đổi
R
 Từ PT : K *KD     0 : Đặc tính mầu đỏ
K BI 12
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

2. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp

Các khối :
 BBĐ : Bộ biến đổi cấp điện cho động cơ
 Bộ KĐ : Bộ khuếch đại
 PHU : Khâu phản hồi điện áp: tạo điện áp phản hổi điện áp Ua = αUĐ
 U* : Điện áp đặt tốc độ
*
 U  U   U a : Sai lệch điện áp giữa điện áp đặt tốc độ và điện áp phản
hồi điện áp

Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


Nguyễn Mạnh Tiến 13
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

2. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp

Từ sơ đồ viết các phương trình :


U  U*  U a
U dk  K KD U
E B  K B U dk
Thay các phương trình vào nhau :
E B  K B U dk  K B K KD (U*  U D )
UD  E B  R BI
K B K KD (U*  R B I)
 EB 
1  K B K KD 
Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Nguyễn Mạnh Tiến 14
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

2. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp

Thay EB từ biểu thức :


K B K KD (U*  R B I)
EB 
1  K B K KD 

Vào phương trình đặc tính động cơ :


EB RI
 
K dm K dm
Sau một số biến đổi nhận được :
Ru
(1  K B K KD  )
K B K KD U* R RI
 
K dm (1  K B K KD ) (1  K B K KD ) K dm
Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Nguyễn Mạnh Tiến 15
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

2. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp

Phương trình đặc tính hệ kín :


Ru
K B K KD U * (1  K B K KD  )
 R RI
 
K dm (1  K B K KD ) (1  K B K KD ) K dm
K B K KD U*
o  ;
K dm (1  K B K KD ) Tốc độ không tải
Ru R
(1  K B K KD  ) (1  K B K KD  u )
R RI R 
K   h
(1  K B K KD ) K dm (1  K B K KD ) sụt tốc độ
Ru
Thấy rằng : ΔωK < Δωh vì (1  K B K KD  )
R 1
(1  K B K KD )
Nguyễn Mạnh Tiến 16
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

2. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp

K B K KD U*
o  ;
K dm (1  K B K KD ) Tốc độ không tải
Ru R
(1  K B K KD  ) (1  K B K KD  u )
R RI R 
K   h
(1  K B K KD  ) K dm (1  K B K KD  )
Nhận xét :
 U* Giảm → tốc độ động cơ giảm
 Tăng KKD → sụt tốc độ giảm : Độ ổn định tốc độ tăng
(tốc độ ít thay đổi khi tải thay đổi)
 Mức độ sụt tốc độ lớn hơn hệ TĐĐ với phản hồi dòng điện
Ru
(1  K B K KD  )
 Từ biểu thức Δωk : K KD    K  R RI

RuI Đặc tính mầu đỏ
(1  K B K KD ) K dm K dm
Nguyễn Mạnh Tiến 17
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp và phản hồi dương dòng điện

Các khối :
 BBĐ : Bộ biến đổi cấp điện cho động cơ
 Bộ KĐ : Bộ khuếch đại
 PHU : Khâu phản hồi điện áp: tạo điện áp phản hổi điện áp Ua = αUĐ
 PHI : Khâu phản hồi dòng điện : tạo điện áp phản hổi dòng điện Ui = βI I
 U* : Điện áp đặt tốc độ
 U  U*  U a  U i : Sai lệch điện áp giữa điện áp đặt tốc độ và điện áp phản
hồi điện áp và điện áp phản hồi dòng điện
Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Nguyễn Mạnh Tiến 18
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp và phản hồi dương dòng điện

Từ sơ đồ viết các phương trình :


U  U*  U a  U i
U dk  K KD U
E B  K B U dk
Thay các phương trình vào nhau :
E B  K B U dk  K B K KD (U*  U D  I I)
U D  E B  R BI
K B K KD [U*  (R B  I )I]
 EB 
1  K B K KD 
Nguyễn Mạnh Tiến 19
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp và phản hồi dương dòng điện

Thay EB từ biểu thức : K B K KD [U*  (R B  I )I]


EB 
1  K B K KD 

Vào phương trình đặc tính động cơ :


EB RI
 
K dm K dm
Sau một số biến đổi nhận được :
R u I
* [1  K B K KD (  )]
K B K KD U  R R RI
 
K dm (1  K B K KD ) (1  K B K KD ) K dm
Nguyễn Mạnh Tiến 20
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp và phản hồi dương dòng điện

Phương trình đặc tính hệ kín :

R u I
K B K KD U * [1  K B K KD (  )]
 R R RI
 
K dm (1  K B K KD ) (1  K B K KD ) K dm
K B K KD U*
o  ;
K dm (1  K B K KD ) Tốc độ không tải
R u I R 
[1  K B K KD (  )] [1  K B K KD ( u  I )]
R R RI R R 
K   h sụt tốc độ
(1  K B K KD ) K dm (1  K B K KD )

Thấy rằng : ΔωK < Δωh vì R u I


[1  K B K KD (  )]
R R
(1  K B K KD )
Nguyễn Mạnh Tiến 21
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp và phản hồi dương dòng điện

K B K KD U* Tốc độ không tải


o  ;
K dm (1  K B K KD )
R u I R 
[1  K B K KD (  )] [1  K B K KD ( u  I )]
R R RI R R 
K   h
(1  K B K KD ) K dm (1  K B K KD )
Nhận xét :

 U* Giảm → tốc độ động cơ giảm


 Tăng KKD → sụt tốc độ giảm : Độ ổn định tốc độ tăng
(tốc độ ít thay đổi khi tải thay đổi)
 Mức độ sụt tốc độ cao hơn hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp

Nguyễn Mạnh Tiến 22


2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

4. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ

Các khối :
 BBĐ : Bộ biến đổi cấp điện cho động cơ
 Bộ KĐ : Bộ khuếch đại
 PHTĐ : Khâu phản hồi tốc độ. Uω = γω
 FT : Máy phát tốc độ, phát điện áp tỉ lệ với tốc độ động cơ
 U* : Điện áp đặt tốc độ
 U  U*  U  : Sai lệch điện áp giữa điện áp đặt tốc độ và điện áp phản
hồi tốc độ
Chương 2 : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Nguyễn Mạnh Tiến 23
HỆ TĐĐ
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ

Từ sơ đồ viết các phương trình :


U  U*  U 
U dk  K KD U
E B  K B U dk
Thay các phương trình vào nhau :
E B  K B U dk  K B K KD (U*  )

Nguyễn Mạnh Tiến 24


2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện

3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ

Thay EB từ biểu thức :


E B  K B U dk  K B K KD (U*  )

Vào phương trình đặc tính động cơ :


EB RI
 
K dm K dm
Sau một số biến đổi nhận được :
K B K KD U* 1 RI
 
K dm  K B K KD  )  K B K KD   K dm
1  
Nguyễn Mạnh Tiến  K dm  25
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ

Phương trình đặc tính hệ kín :


K B K KD U* 1 RI
 
K dm  K B K KD  )  K B K KD   K dm
1  
 K  dm 
K B K KD U*
o  ; Tốc độ không tải
(K dm  K B K KD  )
 
1 RI  1 
K 
K K 
  h sụt tốc độ
(1  B KD ) K dm  1  K B K KD  
K dm  K dm 
 
Thấy rằng : ΔωK << Δωh vì
1
 1
K B K KD 
1
K dm
Nguyễn Mạnh Tiến 26
2.2. Ổn định tốc độ hệ thống truyền động điện
4. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ

K B K KD U*
o  ; Tốc độ không tải
(K dm  K B K KD  )
 
1 RI  1 
K    h
K K   1  K B K KD 
(1  B KD ) K dm 


K dm  K dm 
Nhận xét :
*
U
  Giảm → tốc độ động cơ giảm
 Tăng KKD → sụt tốc độ giảm : Độ ổn định tốc độ tăng (tốc độ ít thay đổi khi tải thay
đổi)
 Mức độ sụt tốc độ cao hơn hệ TĐĐ với phản hồi âm điện áp
 Khi : K KD    K  0 Đặc tính mầu đỏ 27
2.3. Hạn chế dòng điện

1. Khái quát :
 Hạn chế dòng điện : I ≤ Icf (Icf = (2÷2,5) Iđm)
 Hạn chế dòng điện cần thiết trong : QTQĐ, QT xác lập
 QTQĐ : Khởi động, hãm, thay đổi tốc độ
 Dòng điện động cơ :
E B  K
I
R
EB
 Ví dụ khi khởi động (ω = 0) nên dòng khởi động là : I 
R
 Do đó : hạn chế dòng điện bằng hai phương pháp :
o Đưa điện trở phụ vào phần ứng động cơ (TĐĐ đã học)
o Khởi động bằng tăng dần SĐĐ (EB) với SĐĐ BBĐ ban đầu nhỏ
 Tương tự : QT gia tốc : Điều chỉnh mức độ tăng của EB sao cho dòng
điện được hạn chế ở mức cho phép.
 Từ đó rút ra Nguyên lý : Khi dòng điện tăng, để hạn chế dòng điện phải
điều chỉnh giảm EB hoặc điều chỉnh E tăng chậm lại (Dùng phản hồi âm dòng
điện)Mạnh Tiến
Nguyễn 2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 28
2.3. Hạn chế dòng điện

2. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt

Các khối :
 BBĐ : Bộ biến đổi cấp điện cho động cơ
 Bộ KĐ : Bộ khuếch đại
 PHTĐ : Khâu phản hồi tốc độ. Uω = γω
 FT : Máy phát tốc độ, phát điện áp tỉ lệ với tốc độ động cơ
 PHI : Khâu phản hồi dòng điện. Ui = βI I
 KN : Khâu ngắt
 UIng : Điện áp phản hồi âm dòng điện có ngắt
Nguyễn Mạnh Tiến 2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 29
2.3. Hạn chế dòng điện

2. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt :
Giải thích khâu ngắt :
Hai vùng :
 Khi I < Ing → Ui < Uo : UIng =0
Không có phản hồi âm dòng điện
Hệ chỉ có phản hồi âm tốc độ
 I ≥ Ing → I ≥ Ing Ui > Uo : UIng ≠ 0
Hệ chỉ phản hồi âm tốc độ
và phản hồi âm dòng điện
UIng = Kng (Ui – Uo) = Kng (βi I - Uo)
(Kng = tgθ)
 Khi I < Ing Hệ chỉ có phản hồi âm tốc độ
Ở mục 2.2.4. đã xây dựng phương trình
tính động cơ.
 Ở mục này chỉ xây dựng phương trình đặc tính động cơ ở vùng I ≥ Ing
Nguyễn Mạnh Tiến 2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 30
2.3. Hạn chế dòng điện

3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt

Khi I ≥ Ing :
U  U*  U   U Ing
U dk  K KD U
E B  K B U dk
Thay các phương trình vào nhau :

E B  K B U dk  K B K KD [U*    K ng (i I U o )]

Nguyễn Mạnh Tiến 2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 31


2.3. Hạn chế dòng điện

3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt

Thay EB từ biểu thức :


E B  K B U dk  K B K KD [U*    K ng (i I U o )]
Vào phương trình đặc tính động cơ :
EB RI
 
K dm K dm
Sau một số biến đổi nhận được PT đặc tính ở vùng I ≥ Ing :

K B K KD K ngI
K B K KD (U*  K ng U o ) 1  R RI
 
K dm  K B K KD  )  K B K KD   K dm
1  
Nguyễn Mạnh Tiến
 K dm 
32
2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt

Phương trình đặc tính hệ thống : K B K KD U*


o  ;
 I < Ing : (K dm  K B K KD  )
K B K KD U* 1 RI  
   
K dm  K B K KD  )  K B K KD   K dm 1
K    h
1    1  K B K KD  
 K dm   
 K dm
K 
 I ≥ Ing :

K B K KD K ngI
*
K B K KD (U  K ng U o ) 1 
RI '
K B K KD (U*  K ng U o )


 R  
o
K dm  K B K KD  )  K B K KD   K dm K dm  K B K KD  )
1   K B K KD K ngI
 K  dm  1
' R RI
 
Thấy rằng : 'o  o  K B K KD   K dm
1  
'    K dm 

Nguyễn Mạnh Tiến 2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 33


2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt

Nhận xét :
*
U
  Giảm → tốc độ động cơ giảm, Id giảm

2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 34


2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt
Xác định hệ số KKĐ và Kng :
Chỉ tiêu :
+ Ổn định tốc độ : Dyc và scf%
+ Hạn chế dòng điện : Ing và Id
dm s cf %
 Ở vùng I < Ing : Δω ≤ Δωyc yc 
 Cân bằng : D yc 1  s cf %
Δω = Δωyc

 
 1  RI  RIdm 
K    dm  yc     yc
 1  K B K KD   K dm  K dm  K K 
B KD 
 K dm 
 

Suy ra :  RI  1
K KD   dm  K dm 
  K 
 yc  B

2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 35


2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt
Xác định hệ số KKĐ và Kng :
Chỉ tiêu :
+ Ổn định tốc độ : Dyc và scf%
+ Hạn chế dòng điện : Ing và Id

 Xét đặc tính cao nhất : I = Id =Icf : ω = 0


 Từ phương trình đoạn BC :

K B K KD (U*  K ng U o )  (R  K B K KD K ngI ) Icf

Suy ra : K B K KD (U*dm  R Icf


K ng 
K B K KD (I Icf  U o )

Từ phương trình đặc tính đoạn AB:


(K dm  K B K KD  )odm
U*dm 
K B K KD
odm  dm  yc
2.3. HẠN CHẾ DÒNG ĐIỆN 36
2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt
VÍ DỤ : Xác định hệ số KKĐ và Kng :
Cho động cơ : H – 205 :
Pđm = 6,5 KW; Uđm = 220 V; nđm = 1650 vg/ph; Iđm = 57,5 A; Rư = 0,58 ;
BBĐ : RB = 0,5 ; KB = 40;
Phạm vi điều chỉnh tốc độ : 5/1 và sai số tốc độ cho phép : 10%
Hạn chế dòng điện : Ing = 1,5Iđm và Id = 2,5Iđm
+ Tính toán độ sụt tốc độ yêu cầu của hệ thống kín.
+ Tính hệ số khuếch đại bộ khuếch đại
+ Tính hệ số khâu ngắt
TÍNH TOÁN :
n
 Tốc độ góc định mức: dm  dm  172, 77 (rad / s)
9,55
U dm  Idm R u 220  57,5*0,58
 Hệ số Kφđm : K dm    1, 08 (vs / rad)
dm 172, 77
U 10
 Hệ số phản hồi tốc độ :     0, 058(Vs/ rad)
dm 172, 77
Ui 2
Hệ số phản hồi dòng điện :  I    0, 034 (V/ A) 37
I dm 57,5
2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt
VÍ DỤ : Xác định hệ số KKĐ và Kng :

 Độ sụt tốc độ yêu cầu :


dm s cf % 172, 77 0,1
yc    3,84 (rad / s)
D yc 1  s cf % 5 1  0,1
 Hệ số khuếch đại bộ khuếch đai : (R= Rư + RB )
 RIdm  1  1, 08.57,5  1
K KD   K dm    1, 08   6,5
   K   3,84  40.0, 058
 yc  B

 Tốc độ không tải : odm  dm  yc  172, 77  3,84  176, 61 (rad / s)
(K dm  K B K KD  )odm
U*dm 
Điện áp đặt tốc dộ K B K KD
(1, 08  40.6,5.0, 058).176, 61
Hệ số khâu ngắt :   10, 24 (V)
40.6,5
(K B K KD U*dm  R Icf ) (40.6,5.10, 24  1, 08* 2,5.57,5)
K ng    4,93
Uo = βI Ing K B K KD (I Icf  U o ) 40.6,5.0, 034.(2,5  1,5).57,5 38
2.4. Hệ thống truyền động điện hai mạch vòng
Hai yêu cầu đối với hệ thống truyền động điện
+ Ổn định tốc độ : Dyc và scf%
+ Hạn chế dòng điện : và I < Id
Hiện nay : sử dụng hệ thống truyền động điện hai mạch vòng :

Hai mạch vòng điểu chỉnh : Dòng điện và tốc độ

2.4. HỆ TĐĐ HAI MẠCH VÒNG 39


2.4. Hệ thống truyền động điện hai mạch vòng

U*i

1. Mạch vòng điều chỉnh dòng điện :


 Chức năng :
 Điều chỉnh dòng điện → Điều chỉnh mô men → Điều chỉnh gia tốc (t/g QTQĐ)
d
Vì theo phương trình : M  Mc  J ; M  KI I lớn → M lớn → dω/dt lớn
dt
 Hạn chế dòng điện : I < Icf
 Đầu ra : Dòng điện động cơ.
 Đầu vào : U* - Điện áp đặt dòng điện
i
Ui - Điện áp phản hồi dòng điện
 Bộ Điều chỉnh dòng điện : cấu trúc Tỉ lệ -tích phân (môn Tổng họp điện cơ) 40
2.4. Hệ thống truyền động điện hai mạch vòng

U*i

2. Mạch vòng điều chỉnh tốc độ :


 Chức năng :
 Điều chỉnh và ổn định tốc độ → đảm bảo chỉ tiêu dộ ổn định tốc độ
 Đầu ra : Tốc độ động cơ
 Đầu vào : U* - Điện áp đặt tốc độ
Uω - Điện áp phản hồi tốc độ
 Bộ Điều chỉnh tốc độ: cấu trúc Tỉ lệ hoặc Tỉ lệ -tích phân (môn Tổng họp điện cơ)
 Khối hạn chế dòng điện : Hạn chế điện áp đặt dòng điện (tương ứng dòng điện Icf )
41
Bài tập ôn tập chương 2

Bài 1 :
Động cơ : H – 85 :
Pđm = 2,3 KW; Uđm = 220 V; nđm = 2100 vg/ph; Iđm = 15.5 A; Rư = 1,24 ;
Thông số cuộn kháng lọc : RB = 1,8 Rư;
Phạm vi điều chỉnh tốc độ : 5/1 và sai số tốc độ cho phép : 10%
Hạn chế dòng điện : Ing = 1,5Iđm và Id = 2,5Iđm
Hệ số khuếch đại BBĐ : KB = 30
+ Tính toán độ sụt tốc độ yêu cầu của hệ thống kín.
+ Tính hệ số khuếch đại bộ khuếch đại
+ Tính hệ số khâu ngắt

42
2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt
VÍ DỤ : Xác định hệ số KKĐ và Kng :
Động cơ : H – 85 :
Pđm = 2,3 KW; Uđm = 220 V; nđm = 2100 vg/ph; Iđm = 15.5 A; Rư = 1,24 ;
Thông số cuộn kháng lọc : RB = 1,8 Rư;
Phạm vi điều chỉnh tốc độ : 5/1 và sai số tốc độ cho phép : 10%
Hạn chế dòng điện : Ing = 1,5Iđm và Id = 2,5Iđm
Hệ số khuếch đại BBĐ : KB = 30
+ Tính toán độ sụt tốc độ yêu cầu của hệ thống kín.
+ Tính hệ số khuếch đại bộ khuếch đại
+ Tính hệ số khâu ngắt
TÍNH TOÁN :
 Tốc độ góc định mức:   n dm  219,89 (rad / s)
dm
9,55
U I R 220  15,5.1, 24
 Hệ số Kφđm : K dm  dm dm u   0,91 (vs / rad)
dm 219,89
U 10
 Hệ số phản hồi tốc độ :     0, 045(Vs/ rad)
dm 219,89

Hệ số phản hồi dòng điện : Ui 2


I    0,129 (V/ A) 43
Idm 15,5
2.3. Hạn chế dòng điện
3. Sơ đồ hệ TĐĐ với phản hồi âm tốc độ và phản hồi âm dòng điện có ngắt
VÍ DỤ : Xác định hệ số KKĐ và Kng :

 Độ sụt tốc độ yêu cầu :


dm scf % 219,89 0,1
yc    4,88 (rad / s)
D yc 1  s cf % 5 1  0,1
 Hệ số khuếch đại bộ khuếch đai : (R= Rư + RB =R ư+1,8Rư =2,8Rư )
 RIdm  1  2,8.1, 24.15,5  1
K KD   K dm    0,91  7,32.8*1.24*15.5  7.49
  K   4,88  30*0, 045
 yc  B

 Tốc độ không tải : odm  dm  yc  219,89  4,88  224, 77 (rad / s)
(K dm  K B K KD  )odm
U*dm 
Điện áp đặt tốc dộ K B K KD
(0,91  30.7, 49.0, 045).224, 77
  11, 02 (V)
Hệ số khâu ngắt : 30.7, 49
(K B K KD U*dm  R Icf ) (30.7, 49.11, 02  2,8.1, 24.2,5.15,5)
K ng    5, 2
Uo = βI Ing K B K KD (I Icf  U o ) 30.7, 49.0,129.(2,5  1,5).15,5 44

You might also like