Tài liệu khóa I - IB4, IB5 tổng ôn Mũ logarit, IB6 mũ logarit trong các đề chính thức

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Câu 1. Tập hợp nghiệm của bất phương trình 2 log 3 ( 4 x − 3) + log 1 ( 2 x + 3) ≤ 2 là S = ( a ; b ] .

Giá trị của


3

b − a bằng

150 27 15 9
A. . B. . C. . D. .
67 8 7 4

Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số= (
y log x 2 − 2 x m + 2 + 26 xác định với )
mọi x ∈  ?
A. 25. B. Vô số. C. 26. D. 28.
Nguồn: Đề khảo sát chất lượng Toán 12 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Ninh

16 ( mx )
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn m < 2023 và phương trình log= log 2 ( )
x + 1 có
nghiệm thực duy nhất?
A. 2024. B. 2022. C. 2023. D. 2025.

Câu 4. Cho x, y, z là ba số thực khác 0 thỏa mãn 2=


x y
5= 10− z. Giá trị của biểu thức A = xy + yz + zx
bằng?
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.

log a ( bc ) 2,=
Câu 5. Cho= log b ( ca ) 3. Tính S = log c ( ab ) .

7 7 5 6
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
5 6 7 7

Câu 6. Số 22024 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số?
A. 609. B. 611. C. 612. D. 610.

y ) log y ( x + y ) . Tính giá trị


Câu 7. Cho hai số thực dương x, y ≠ 1 thỏa mãn log x y = log y x và log x ( x − =
biểu thức S = x 4 − x 2 + 1
A. S = 2. B. S = 3. C. S = 4. D. S = 5.

Câu 8. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −10;10] để bất phương trình
2x2 + x + m + 1
log 3 2
≥ 2 x 2 + 4 x + 5 − 2m có nghiệm. Số phần tử của tập hợp S bằng
x + x +1
A. 15. B. 5. C. 20. D. 10.
Câu 9. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để không tồn tại bộ số thực ( x, y ) nào thỏa
mãn đồng thời các hệ thức x 2 + ( y − 2 ) ≤ 9 và log x2 + y 2 +1 ( 2mx + 2 y + m − 2 ) ≥ 1. Số phần tử của S là:
2

A. 2. B. 1. C. 3. D. Vô số.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 1. Cho các số thực dương a, b, c lớn hơn 1, đặt x = log b c + log c b và
log a b + log b a, y =
=z log c a + log a c. Giá trị của biểu thức x 2 + y 2 + z 2 − xyz bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
mx + my + 2
Câu 2. Cho = , log b ca y và log c ab =
log a bc x= , với m, n, p là các số nguyên. Tính
pxy − 1
S =m + 2n + 3 p

A. S = 6. B. S = 9. C. S = 0. D. S = 3.

Câu 3. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1081 và ( log10 x )( log10 yz ) + ( log10 y )( log10 z ) =
468.

( log10 x ) + ( log10 y ) + ( log10 z )


2 2 2
Tính giá trị của biểu thức S =

A. 75. B. 936. C. 625. D. 25.


x −1
Câu 4. Phương trình 27 x .2 x = 72 có một nghiệm viết dưới dạng x = − log a b, với a, b là các số nguyên
dương. Tính tổng S= a + b
A. S = 4. B. S = 5. C. S = 6. D. S = 8.

Câu 5. Tổng tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình log 22 x − m 2 − 3m log 2 x + 3 =0 có hai ( )
nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 = 16.

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 6. Cho bất phương trình 25 x + 15 x − 2.9 x ≤ m.3x ( 5 x − 3x ) (m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá
trị của m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc đoạn [ 0;1] là

11 11 11 11
A. m ≤ . B. m > . C. m < . D. m ≥ .
2 2 3 3
Câu 7. Tìm tập hợp tất cả các số thực m để tồn tại duy nhất cặp số thực ( x; y ) thỏa mãn đồng thời
(
log x2 + y 2 + 2 4 x + 4 y − 6 + m 2 = )
1 và x 2 + y 2 + 2 x − 4 y + 1 =0

A. {5; − 5}. B. {±7; ± 5; ± 1}. C. {±5; ± 1}. D. {±1}.

Câu 8. Xét bất phương trình log 22 2 x − 2 ( m + 1) log 2 x − 2 < 0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất
phương trình có nghiệm thuộc khoảng ( 2 ;+ ∞ . )
 3   3 
A. m ∈  − ;0  . B. m ∈  − ; +∞  . C. m ∈ ( −∞;0 ) . D. m ∈ ( 0; +∞ ) .
 4   4 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa Website: http://hocimo.vn/
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị dương của tham số thực m để bất phương trình
2
2 2
( 2
)
log x + log 1 x − 3 ≥ m log 4 x − 3 có nghiệm duy nhât thuộc [32; + ∞ ) ?
2

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn ( 2 x − 16 )( log 32 x − 9 log 3 x + 18 ) < 0?

A. 701. B. 707. C. 728. D. 704.


Nguồn: Đề chính thức 2023, mã 105, câu 41
Câu 2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của y sao cho ứng với mỗi y, tồn tại duy nhất một giá trị
 5 11 
x ∈  ;  thỏa mãn log 3 ( x3 − 9 x 2 + 24 x + y=
) log 2 ( − x 2 + 8 x − 12 ) . Số phần tử của S là
2 2 
A. 7. B. 3. C. 1. D. 8.
Nguồn: Đề chính thức 2023, mã 105, câu 41
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a, có đúng hai số nguyên b thỏa mãn
(3 b
)(
− 3 a.2b − 16 < 0? )
A. 33. B. 34. C. 31. D. 32.
Nguồn: Đề chính thức 2022, mã 112, câu 40
2 3
Câu 4. Xét tất cả các số thực x, y sao cho 89− y ≥ a 6 x −log2 a với mọi số thực dương a . Giá trị nhỏ nhất của
biều thức P = x 2 + y 2 − 6 x − 8 y bằng

A. −25. B. −6. C. 39. D. −21.


Nguồn: Đề chính thức 2022, mã 112, câu 48

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x − 4 x log 3 ( x + 25 ) − 3 ≤ 0? ( 2

)
A. 24. B. 25. C. Vô số. D. 26.
Nguồn: Đề chính thức 2021, mã 114, câu 39

1 
(1 + xy ) .2718 x ?
2
Câu 6. Có bao nhiêu số nguyên y sao cho tồn tại x ∈  ;6  thỏa mãn 273 x + xy=
3 
A. 20. B. 21. C. 19. D. 18.
Nguồn: Đề chính thức 2021, mã 114, câu 42

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Câu 7. Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x + y.4 x + y −1 ≥ 3. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = x 2 + y 2 + 4 x + 6 y bằng

33 65 49 57
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 8
Nguồn: Đề chính thức 2020, mã 101, câu 48
Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn
( )
log 4 x 2 + y ≥ log 3 ( x + y ) ?

A. 59. B. 58. C. 116. D. 115.


Nguồn: Đề chính thức 2020, mã 101, câu 49

Câu 9. Cho phương trình log 9 x 2 − log 3 (3 x − 1) =− log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 2. B. 4. C. 3. D. Vô số.
Nguồn: Đề chính thức 2019, mã 101, câu 39

Câu 10. Cho phương trình 4 log 22 x + log 2 x − 5 ( ) 7x − m =


0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 49. B. 47. C. Vô số. D. 48.
Nguồn: Đề chính thức 2019, mã 101, câu 50

(
Câu 11. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log 3a + 2b +1 9a 2 + b 2 + 1 + log 6 ab +1 ( 3a + 2b + 1) = )
2. Giá trị của a + 2b bằng

7 5
A. 6. B. 9. C. . D. .
2 2
Nguồn: Đề chính thức 2018, mã 101, câu 44

m log 5 ( x − m ) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
Câu 12. Cho phương trình 5 x +=
m ∈ ( −20; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?

A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.


Nguồn: Đề chính thức 2018, mã 101, câu 46

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like