Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 20

GIÁO ÁN SỐ 01

TÊN CHƯƠNG: Bài mở đầu: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Số giờ: 2h
Thời gian thực hiện: 2h
Ngày giảng: 19/09/2021
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc bài mở đầu: Các khái niệm cơ bản về mạch điện, nội dung học về Mạch điện, các
phần tử của mạch điện, Các khái niệm cơ bản trong mạch điện.
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch điện như: nguồn
điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đo lường, đóng cắt.
- Phân tích và giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện, hiểu và vận
dụng các biểu thức tính toán cơ bản.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng
tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): Nhắc nhở nội quy học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra:……………..
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO gian
HĐ CỦA HSSV
VIÊN/GIẢNG VIÊN
1 Dẫn nhập
-Bài mở đầu: CÁC KHÁI
NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH - Đàm thoại gợi mở - Lắng nghe. 2
ĐIỆN
- Mục tiêu bài học: - Giảng giải - Lắng nghe. 2

1
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
1.1. Mạch điện và các phần tử
của mạch điện
1.1.1. Mạch điện -Thuyết trình - Lắng nghe, chép 15
bài.
1.1.2. Các phần tử của mạch điện - Trình chiếu hình - Quan sát,thảo luận, 15
ảnh, đàm thoại, giảng lắng nghe, ghi chép
giải
1.1.3 Các hiện tượng điện từ - Trình chiếu video, - Chú ý xem video,
đàm thoại, nhận xét thảo luận lắng nghe.
phân tích.
1.2. Các khái niệm cơ bản 10
trong mạch điện
1.2.1 Dòng điện và chiều quy - Trực quan, đặt câu - Lắng nghe, quan
ước của dòng điện hỏi sát, thảo luận, trả lời
- Nhận xét - Chú ý lắng nghe
1.2.2. Cường độ dòng điện - Đàm thoại gợi mở - Lắng nghe 10
Thuyết trình - Lắng nghe, ghi
bài
1.2.3 Mật độ dòng điện - Nêu, giải quyết vấn - Lắng nghe, chép
đề bài
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở Lắng nghe, trả lời 5
bài
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn Đào 2
– NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: HSSV cần nắm vững nội dung bài học
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày 11 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN/GIẢNG VIÊN

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh

2
GIÁO ÁN SỐ: 02
TÊN CHƯƠNG: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tên bài: 2.1. Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch điện 1 chiều
Số giờ: 05h
Thời gian thực hiện: 3h
Ngày giảng: 12/10/2021(2h) – 18/10/2021 (1h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 1: Mạch điện một chiều, nội dung học về định luật Ohm, Joule- Lenz,
Faraday, công suất và điện năng trong mạch điện 1 chiều.
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Trình bày, giải thích các định luật cơ bản trong mạch điện 1 chiều
- Vận dụng các biểu thức để tính toán thông số trong mạch điện 1 chiều (dòng điện,
điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng….)
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): nhắc học sinh bật cam bật mic trong quá trình học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: Nguồn điện là gì? Tải là gì? Hãy cho các ví dụ về
nguồn điện và tải.
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: Các định luật và biểu - Giảng giải - Lắng nghe. 2
thức cơ bản trong mạch điện 1
chiều
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
3
(đề cương bài giảng)
2.1.1 Định luật Ohm - Đàm thoại gợi mở - Lắng nghe. 5
2.1.2 Công suất và điện năng - Trực quan, nêu câu - Lắng nghe. 5
trong mạch một chiều hỏi quan sát, thảo
luận, trả lời
- Nhận xét - Chú ý lắng
nghe
2.1.3. Định luật Joule-Lenz - Giảng giải - Lắng nghe 5

2.1.4. Định luật Faraday - Trực quan, Giảng - Lắng nghe 5


giải
2.1.5. Hiện tượng nhiệt điện -Nêu, giải quyết vấn đề - Lắng nghe, 5
chép bài
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở. - Lắng nghe, trả 5
bài lời
- Định luật Ohm, Joule-Lenz,
Faraday
- Công suất và điện năng trong
mạch một chiều
- Hiện tượng nhiệt điện
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Đọc tài liệu về các phép biến đổi tương đương
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày 11 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN/GIẢNG VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

4
GIÁO ÁN SỐ: 03
TÊN CHƯƠNG: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tên bài: 2.2. Các phép biến đổi tương đương
Số giờ: 07h
Thời gian thực hiện: 2h
Ngày giảng: 18/10/2021 (2h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 1: Mạch điện một chiều, nội dung học về nguồn áp ghép nối tiếp, song
song, điện trở ghép nối tiếp, song song.
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Vận dụng các biểu thức, các phép biến đổi tương đương để tính toán thông số
trong mạch điện 1 chiều (dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng….)
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: Phát biểu định luật Ohm, định luật Kirchooff
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 2.2.Các phép biến đổi - Giảng giải - Lắng nghe. 2
tương đương
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
2.2.1.Nguồn áp ghép nối tiếp - Giảng giải - Lắng nghe. 5

5
2.2.2. Nguồn dòng ghép song - Trực quan, nêu câu - Lắng nghe. 5
song hỏi quan sát, thảo
luận, trả lời
- Nhận xét - Chú ý lắng
nghe
2.2.3 Điện trở ghép nối tiếp, song 5
song
a. Điện trở ghép nối tiếp - Đàm thoại - Lắng nghe, trả 5
lời

b. Điện trở ghép song song - Nêu, giải quyết vấn - Lắng nghe, 5
đề chép bài

3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở. - Lắng nghe, trả 5
bài lời
- Nguồn áp ghép nối tiếp, nguồn
dòng ghép song song
- Điện trở ghép nối tiếp, song
song
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Đọc tài liệu về Biến đổi ∆-Y và Y-∆, biến đổi nguồn tương đương
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày 11 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA / TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

6
GIÁO ÁN SỐ: 03
TÊN CHƯƠNG: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tên bài: 2.2. Các phép biến đổi tương đương
Số giờ: 10h
Thời gian thực hiện: 3h
Ngày giảng: 19/11/2021 (3h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 1: Mạch điện một chiều, nội dung học về nguồn áp ghép nối tiếp, song
song, điện trở ghép nối tiếp, song song.
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Vận dụng các biểu thức, các phép biến đổi tương đương để tính toán thông số
trong mạch điện 1 chiều (dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, nhiệt lượng….)
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: kiểm tra bài tập đã giao
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 2.2.Các phép biến đổi - Giảng giải - Lắng nghe. 2
tương đương
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
2.2.4. Biến đổi ∆-Y và Y-∆ - Phân tích - Lắng nghe, ghi 5

7
chép.
2.2.5. Biến đổi nguồn tương - Trực quan, nêu câu - Lắng nghe. 5
đương hỏi quan sát, thảo
luận, trả lời
- Nhận xét - Chú ý lắng
nghe
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở. - Lắng nghe, trả 5
bài lời
- Biến đổi ∆-Y và Y-∆
- .Biến đổi nguồn tương đương

4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Đọc tài liệu về các phương pháp ứng dụng định luật Kirchooff
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày 15 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

8
GIÁO ÁN SỐ: 04
TÊN CHƯƠNG: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tên bài: 2.3. Các phương pháp giải mạch điện 1 chiều
Số giờ: 14h
Thời gian thực hiện: 4h
Ngày giảng: 19/10/2021 (1h) – 25/10/2021 (3h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 1: Mạch điện một chiều, nội dung học về phương pháp biến đổi điện trở,
PP xếp chồng dòng điện, PP ứng dụng định luật Kirchooff
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Phân tích được sơ đồ và chọn phương pháp giải hợp lý.
- Vận dụng linh hoạt các công thức tính toán để tính toán được các thông số trong
mạch
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: kiểm tra bài tập đã về biến đổi ∆-Y và Y-∆
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 2.3.Các phương phải - Giảng giải - Lắng nghe. 2
giải mạch điện 1 chiều
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
2.3.1. Phương pháp biến đổi điện - Phân tích - Lắng nghe, ghi 5
9
trở chép.

2.2.2. Phương pháp xếp chồng - Trực quan, nêu câu - Lắng nghe. 5
dòng điện hỏi quan sát, thảo
luận, trả lời
- Nhận xét - Chú ý lắng
nghe
2.2.3. Các phương pháp ứng
dụng định luật Kirchooff
2.2.3.1. Các khái niệm (nhánh, - Minh họa bằng hình - Quan sát.
ảnh
nút, vòng)
- Đặt câu hỏi liên quan. - Trả lời câu hỏi
- Giải thích. - Lắng nghe.
2.2.3.2. Các định luật Kirchooff - Thuyết trình - Lắng nghe
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở. - Lắng nghe, trả 5
bài - Khái quát lại kiến lời
- Phương pháp biến đổi điện trở, thức
xếp chồng dòng điện
- . Các phương pháp ứng dụng
định luật Kirchooff
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
- Đọc tài liệu về Phương pháp dòng điện nhánh, vòng, điện thế nút
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày 18 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

10
GIÁO ÁN SỐ: 05
TÊN CHƯƠNG: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tên bài: 2.3. Các phương pháp giải mạch điện 1 chiều
Số giờ: 18h
Thời gian thực hiện: 4h
Ngày giảng: 26/10/2021 (4h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 1: Mạch điện một chiều, nội dung học về phương pháp biến đổi điện trở,
PP xếp chồng dòng điện, PP ứng dụng định luật Kirchooff
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Phân tích được sơ đồ và chọn phương pháp giải hợp lý.
- Vận dụng linh hoạt các công thức tính toán để tính toán được các thông số trong
mạch
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: kiểm tra bài tập đã về biến đổi ∆-Y và Y-∆
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 2.3.Các phương phải - Giảng giải - Lắng nghe. 2
giải mạch điện 1 chiều
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
2.2.3. Các phương pháp ứng - Phân tích - Lắng nghe, ghi 5
11
dụng định luật Kirchooff (tiếp) chép.

2.2.3.3. Phương pháp dòng điện - Trực quan, nêu câu - Lắng nghe. 5
nhánh hỏi quan sát, thảo
luận, trả lời
- Nhận xét - Chú ý lắng
nghe
2.2.3.4. Phương pháp dòng điện - Minh họa bằng hình - Quan sát.
ảnh
vòng
- Đặt câu hỏi liên quan. - Trả lời câu hỏi
- Giải thích. - Lắng nghe.
2.2.3.5. Phương pháp điện thế - Thuyết trình - Lắng nghe
nút
Kiểm tra 45’
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở. - Lắng nghe, trả 5
bài - Khái quát lại kiến lời
- Phương pháp biến đổi điện trở, thức
xếp chồng dòng điện
- . Các phương pháp ứng dụng
định luật Kirchooff
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Đọc tài liệu về Chương 2 Dòng điện xoay chiều hình sin
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày 18 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

12
GIÁO ÁN SỐ: 06
TÊN CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tên bài: 3.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Số giờ: 21h
Thời gian thực hiện: 3h
Ngày giảng: 01/11/2021 (3h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 2: Dòng điện xoay chiều, nội dung học về khái niệm về dòng điện xoay
chiều.
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện xoay chiều (AC) như:
Dòng điện xoay chiều, dòng điện xoay chiều hình sin, nguyên lý tạo ra suất điện động hình
sin. Phân biệt các đặc điểm cơ bản giữa dòng điện 1 chiều và dòng điện xoay chiều.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra:
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 3.1.Khái niệm về dòng - Giảng giải - Lắng nghe. 2
điện xoay chiều
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
3.1.1. Dòng điện xoay chiều, - Trực quan, nêu câu - Lắng nghe, ghi 5
13
dòng điện xoay chiều hình sin. hỏi chép.

3.1.2. Nguyên lý tạo ra suất điện - Minh họa bằng hình - Quan sát. 5
ảnh
động hình sin.
- Đặt câu hỏi liên quan. - Trả lời câu hỏi
- Giải thích. - Lắng nghe.
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở. - Lắng nghe, trả 5
bài - Khái quát lại kiến lời
- Phương pháp biến đổi điện trở, thức
xếp chồng dòng điện
- . Các phương pháp ứng dụng
định luật Kirchooff
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Đọc tài liệu các đại lượng đặc trưng, biểu diễn lượng hình sin bằng đồ thị vecto
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày 29 tháng 10 năm 2021


TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

14
GIÁO ÁN SỐ: 07
TÊN CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tên bài: 3.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Số giờ: 21h
Thời gian thực hiện: 4h
Ngày giảng: 02/11/2021 (4h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 2: Dòng điện xoay chiều, nội dung học về Các đại lương đặc trưng, biểu
diễn lượng hình sin bằng đồ thị vesto
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Giải thích được các khái niệm cơ bản trong mạch điện xoay chiều (AC) như: chu
kỳ, tần số, pha, sự lệch pha, trị cực đại, trị hiệu dụng…
- Biểu diễn được đại lượng hình sin bằng đồ thị vec-tor
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: Dòng điện xoay chiều hình sin là gì? Định nghĩa tần
số? Chu kỳ? Pha và lệch pha
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 3.1.Khái niệm về dòng - Giảng giải - Lắng nghe. 2
điện xoay chiều
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới

15
(đề cương bài giảng)
3.1.3. Các đại lượng đặc trưng - Giải thích các đại - Lắng nghe, ghi 5
lượng trong mạch điện chép.
xoay chiều
3.1.2. Biểu diễn lượng hình sin - Minh họa bằng hình - Quan sát. 5
ảnh
bằng đồ thị vecto
- Hướng dẫn từng bước - Lắng nghe.
vễ đồ thị vecto
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc - Đàm thoại gợi mở. - Lắng nghe, trả 5
bài - Khái quát lại kiến lời
- Các đại lượng đặc trưng thức
- .Biểu diễn lượng hình sin bằng
đồ thị vecto
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Đọc tài liệu giải mạch xoay chiểu không phân nhánh
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày 01 tháng 11 năm 2021


TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

16
GIÁO ÁN SỐ: 08
TÊN CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tên bài: 3.2. Giải mạch xoay chiều không phân nhánh
Số giờ: 21h
Thời gian thực hiện: 3h
Ngày giảng: 08/11/2021 (3h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 2: Dòng điện xoay chiều, nội dung học về giải mạch R-L-C
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Tính toán được các thông số (tổng trở, dòng điện, điệp áp…) của mạch điện AC
một pha không phân nhánh và phân nhánh.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: Nêu cách biểu diễn dòng điện và điện áp hình sin bằng
vectơ.
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 3.2. Giải mạch xoay - Giảng giải - Lắng nghe. 2
chiều không phân nhánh
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
3.2.1. Giải mạch R-L-C
3.2.1.1. Mạch xoay chiều thuần - Thuyết trình - Quan sát. 5
17
trở. - Lắng nghe.
- Minh họa bằng hình - Trả lời câu hỏi
ảnh - Làm bài tập
- Đặt câu hỏi liên quan.
- Giải thích.
- Hướng dẫn giải bài tập
3.2.1.2. Mạch xoay chiều thuần - Giảng giải. - Quan sát.
cảm - Trực quan - Lắng nghe.
- Hướng dẫn giải bài tập - Làm bài tập

3.2.1.3. Mạch xoay chiều thuần - Thuyết trình - Lắng nghe


dung. - Hướng dẫn giải bài - Làm bài tập
tập
3.2.1.4. Mạch xoay chiều có R-L- - Phân tích có hình ảnh - Lắng nghe.
C mắc nối tiếp. minh họa - Làm bài tập
- Hướng dẫn giải bài
tập
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc 5
bài Hệ thống lại kiến thức, - Lắng nghe, trả
- Giải mạch R-L-C Hs cần ghi nhớ công lời
thức tính và cách giải
mạch R-L-C
4 Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn 5
Đào – NXB Giáo dục
4. Hướng dẫn tự học: Giao bài tập về nhà
- Đọc tài liệu giải mạch có nhiều phần tử mắc nối tiếp
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ngày 05 tháng 11 năm 2021


TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

18
GIÁO ÁN SỐ: 09
TÊN CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tên bài: 3.2. Giải mạch xoay chiều không phân nhánh
Số giờ: 21h
Thời gian thực hiện: 4h
Ngày giảng: 09/11/2021 (4h)
I. THÔNG TIN CHUNG
(Vị trí, ý nghĩa bài học, nôi dung chính, hình thức tổ chức dạy học….)
Thuộc chương 2: Dòng điện xoay chiều, nội dung học về giải mạch có nhiều phần tử
mắc nối tiếp, cộng hưởng điện áp, phương pháp nâng cao hệ số công suất
II. MỤC TIÊU CỦA BÀI
Học xong bài học này người học có khả năng:
- Tính toán được các thông số (tổng trở, dòng điện, điệp áp…) của mạch điện AC
một pha không phân nhánh và phân nhánh.
- Giải được các bài toán cộng hưởng điện áp, cộng hưởng dòng điện.
- Phân tích được ý nghĩa của hệ số công suất và phương pháp nâng cao hệ số công
suất.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, tính toán cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, chủ
động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng phương tiện dạy học:
- Máy tính.
3. Tài liệu, dụng cụ học tập:
- Giáo trình mạch điện
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học Thời gian: 02 phút
Kiểm tra sĩ số lớp:
Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có):………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra: Các biểu thức tính công suất tác dụng P? P là công suất
tiêu thụ của phần tử nào trong mạch điện ? Ý nghĩa của công suất tác dụng P? Đơn vị của
P?
3. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời
TT Nội dung HĐ CỦA GIÁO HĐ CỦA HỌC gian
VIÊN SINH
1 Dẫn nhập
-Tên bài: 3.2. Giải mạch xoay - Giảng giải - Lắng nghe. 2

19
chiều không phân nhánh
- Mục tiêu: - Trực quan - Lắng nghe. 2
2 Giảng bài mới
(đề cương bài giảng)
3.2.1. Giải mạch R-L-C
2.2.1.1. Mạch xoay chiều thuần - Thuyết trình - Quan sát. 5
trở. - Minh họa bằng hình - Lắng nghe.
ảnh - Trả lời câu hỏi
- Đặt câu hỏi liên quan. - Làm bài tập
- Giải thích.
- Hướng dẫn giải bài tập
2.2.1.2. Mạch xoay chiều thuần - Giảng giải. - Quan sát.
cảm - Trực quan - Lắng nghe.
- Hướng dẫn giải bài tập - Làm bài tập

2.2.1.3. Mạch xoay chiều thuần - Thuyết trình - Lắng nghe


dung. - Hướng dẫn giải bài - Làm bài tập
tập
2.2.1.4. Mạch xoay chiều có R-L- - Phân tích có hình ảnh - Lắng nghe.
C mắc nối tiếp. minh họa - Làm bài tập
- Hướng dẫn giải bài
tập
3 Cũng cố kiến thức và kết thúc 5
bài Hệ thống lại kiến thức, - Lắng nghe, trả
- Giải mạch R-L-C Hs cần ghi nhớ công lời
thức tính và cách giải
mạch R-L-C
4 Hướng dẫn tự học - Giao bài tập về nhà 5
- Đọc tài liệu giải mạch có nhiều phần tử
mắc nối tiếp
Nguồn tài liệu tham khảo - Giáo trình Kỹ thuật điện – Đặng Văn
Đào – NXB Giáo dục

Ngày 05 tháng 11 năm 2021


TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Hồng Phúc

20

You might also like