Câu 6

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 6: Phân biệt công nghệ đốt và công nghệ không đốt (để xử lý CTYT)?

a) Về chi phí:
 Công nghệ đốt: Để vận hành một lò đốt rác hiện đại đảm bảo đủ tiêu
chuẩn đòi hỏi chi phí đầu tư cao gồm chi phí đầu tư ban đầu về thiết
bị, cơ sở vật chất, chi phí người vận hành, chi phí dành cho nhiên
nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sinh nhiệt. Dẫn chứng về giá
của đốt thêm vào đây
 Công nghệ không đốt:
o Do tiết kiệm được chi phí vận hành, bảo dưỡng; hệ thống gần như
là tự động, giảm thiểu chi phí nhân công vận hành nên công nghệ
không đốt hầu như rẻ hơn so với công nghệ đốt. Ví dụ như công
nghệ...(khúc này mọi người tìm dẫn chứng chi về công nghệ
không đốt mà nó rẻ á thêm vào đây)
o Tuy nhiên, các phương pháp không đốt hiện đại như xử lý bằng
tia tử ngoại, xử lý bằng ozon, hay xử lý bằng vi khuẩn có thể có
giá thành cao hơn so với công nghệ đốt do yêu cầu các thiết bị đặc
biệt và quy trình phức tạp. Cụ thể như công nghệ... ...(khúc này
mọi người tìm dẫn chứng chi về công nghệ không đốt mà nó đắt
hơn á thêm vào đây
- Nhìn chung, công nghệ đốt có chi phí cao hơn so với công nghệ
không đốt. Tuy nhiên, tùy thuộc vào lượng và loại chất thải y tế, độ
hiện đại và mức độ thân thiện với môi trường mà một số công nghệ
không đốt hiện nay (như xử lý bằng tia tử ngoại, xử lý bằng ozon, hay
xử lý bằng vi khuẩn,...) vẫn có chi phí cao hơn công nghệ đốt.
- Ngoài ra, nếu xét về lâu về dài với các bệnh viện khám chữa bệnh lưu
lượng lớn, hệ thống xử lý chất thải y tế bằng công nghệ không đốt lại
tối ưu hơn về giá thành do tiết kiệm được chi phí vận hành, bảo
dưỡng, nhân công...
b) Về mức độ giảm thể tích và khối lượng chất thải
 Công nghệ đốt: Công nghệ đốt thường có khả năng giảm thể tích và
khối lượng chất thải y tế một cách đáng kể nhờ vào quá trình đốt chất
thải làm bay hơi nước và chất hữu cơ. Đốt rác giúp giảm 80% lượng
rác thải ra môi trường. Giảm nhu cầu xử lý chất thải, giảm áp lực chất
thải cho môi trường. Dẫn chứng nè
 Công nghệ không đốt: Các phương pháp không đốt thường không
giảm thể tích và khối lượng chất thải y tế một cách đáng kể. Chúng
thường tập trung vào việc xử lý chất thải bằng cách loại bỏ các tác
nhân gây bệnh và chất ô nhiễm mà hầu như không làm thay đổi thể
tích và khối lượng. Dẫn chứng nè
c) Về mức độ tiêu diệt tác nhân gây bệnh
 Công nghệ đốt: Công nghệ đốt thông thường có mức độ tiêu diệt tác
nhân gây bệnh nhờ vào nhiệt độ cháy của quá trình đốt có thể tiêu diệt
vi khuẩn, vi rút, mầm bệnh và các tác nhân khác. Thiêu đốt có thể phá
vỡ làm cho các hóa chất nguy hại thành vô hại. (Nếu tìm ra thì thêm
vào các tác nhân gây bệnh trong chất thải y tế bị tiêu diệt bởi nhiệt độ
đốt vào đây). Tuy nhiên, quy trình đốt cần được thiết kế và vận hành
đúng cách thì mới có thể đảm bảo được hiệu quả tiêu diệt cao, có nhiều
tác nhân gây bệnh nhiệt độ cũng không thể tiêu diệt được ví dụ
như...như gì thêm vô
 Công nghệ không đốt: Công nghệ không đốt có mức độ tiêu diệt tác
nhân gây bệnh khá cao do chúng thường tập trung vào việc xử lý chất
thải bằng cách loại bỏ các tác nhân gây bệnh và chất ô nhiễm. Ví dụ, xử
lý bằng tia tử ngoại và xử lý bằng ozon có khả năng tiêu diệt vi khuẩn,
vi rút và các tác nhân gây bệnh khác. Thêm dẫn chứng thêm vài phương
pháp thêm vào đây, thấy bài pháp gửi có á có thể tham khảo hihi mà
làm giống sợ cô trừ điểm á
d) Về khả năng gây ô nhiễm môi trường
 Công nghệ đốt:
- Công nghệ đốt có khả năng gây ô nhiễm môi trường nếu không được
vận hành và kiểm soát tốt. Quá trình đốt có thể tạo ra khí thải gây ô
nhiễm và chất cặn sau khi đốt cũng có thể chứa các chất ô nhiễm. Các
chất nguy hại có thể là:
o Các hạt mịn trong khói: Các hạt này bao gồm cả kim loại nặng lơ
lửng trong không khí và đi vào phổi người hít phải.
o Khí axit: Hình thành trong quá trình đốt cháy. Các hợp chất clo
khi đốt cháy tạo ra axit clohydric. Các hợp chất lưu huỳnh tạo ra
sulfua dioxide hoặc lưu huỳnh trioxide. Oxit nito được sản xuất
trong bất kì môi trường nhiệt độ cao nào.
o Ozone: Các oxit nito từ khí thải có thể phản ứng với hydrocarbon
trong không khí để tạo ra ozone.
o Chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ khó phân huỷ trong lò đốt, tạo ra
các chất ô nhiễm không khí độc hại (dibenzofurans,
dibenzodioxin được clo hóa,...)
o Tro: Hình thành sau khi quá trình đốt kết thúc, trong tro đốt vẫn
còn sót lại một số hợp chất nguy hại là điều khó tránh khỏi.
- Tuy nhiên, nếu được thiết kế và vận hành đúng cách, công nghệ đốt
có thể đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường và giảm thiểu tác động tiêu
cực lên môi trường.
- Công nghệ đốt có thể giảm diện tích và áp lực chất thải môi trường
tốt hơn công nghệ không đốt vì nó có khả năng làm giảm thể tích và
khối lượng chất thải đáng kể.
 Công nghệ không đốt:
- Công nghệ không đốt thường có ít khả năng gây ô nhiễm môi trường
hơn so với công nghệ đốt do không phát sinh khói bụi thải ra môi
trường trong quá trình xử lý rác thải.
- Tuy nhiên, một số phương pháp không đốt có thể tạo ra chất phụ gia
hoặc chất còn độc hại trong quá trình xử lý. Ví dụ như các chất hóa
học dùng để xử lý rác để lâu trong môi trường tạo ra các chất trung
gian gây độc; các tia tiệt trùng còn trong rác đã qua xử lí gây hại cho
môi trường đất....
- Công nghệ không đốt còn gây áp lực chất thải lên môi trường lớn
hơn vì chúng hầu như không làm giảm thể tích và khối lượng chất
thải, sau khi tiệt khuẩn tốn khá lớn diện tích đất, không gian cho việc
chôn lấp chất thải đã qua xử lý.
Kết luận: Mỗi một công nghệ đốt hay không đốt có ưu, nhược điểm riêng biệt.
Dựa vào phân loại, khối lượng chất thải, độ thân thiện với môi trường, nhu cầu,
khảo sát,... của từng đơn vị y tế để lưạ chọn công nghệ xử lý chất thải y tế cho phù
hợp và tối ưu nhất.
Bảng tóm tắt phân biệt công nghệ đốt và không đốt trong xử lý chất thải y tế
Vấn đề Công nghệ đốt Công nghệ không đốt
Chi phí Đầu tư ban đầu Cao Thấp hơn (ngoại trừ
công nghệ phức tạp
như tia tử ngoại, xử
lý bằng vi khuẩn,...)
Vận hành, nhân Cao Thấp
công, bảo dưỡng
Mức độ giảm thể tích và khối lượng Cao (có thể lên Thấp hoặc không
chất thải đến 80%) đáng kể
Mức độ tiêu diệt tác nhân gây bệnh Thấp hơn do có Cao
một vài tác nhân
gây bệnh không
bị tiêu diệt do
nhiệt đốt
Khả năng gây Khí độc và tro Nhiều hơn do quá Ít hơn
ô nhiễm môi cặn trình đốt cháy
trường Gây áp lực diện Không Có do hầu như không
tích chất thải giảm thể tích, khối
lượng

You might also like