Phôt Pho A1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1 LÝ THUYẾT VỀ PHOTPHO (P)

MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỐ PHOTPHO

Kí hiệu : P Số hiệu nguyên tử : Z = 15 Nguyên tử khố i : M = 31

Cấ u hình electron : Z = 15 : 1s22s22p63s23p3 ⟶ Ô số 15, chu kì 3, nhó m VA

HAI DẠNG THÙ HÌNH VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Photpho trắng Photpho đỏ

- Chấ t rắ n, mà u trắ ng, khô ng tan trong nướ c. - Chấ t rắ n, mà u đỏ , khô ng tan trong nướ c (Trong PTN).

- Dạ ng : P4 : Phâ n tử ⟶Kém bền ⟶ Gâ y bỏ ng (khô ng độ c). - Dạ ng : (P4)n : Polime ⟶ Bền ⟶ Khô ng gâ y bỏ ng (khô ng độ c).

- Bố c chá y ở to > 40oC (Bả o quả n bằ ng cá ch ngâ m trong H2O). - Bố c chá y ở to > 250oC.

- Phá t quang mà u lụ c nhạ t trong bó ng tố i. - Khô ng phá t quang trong bó ng tố i.

- P trắ ng P đỏ . - P đỏ Dạ ng hơi P trắ ng

P trắ ng có hoạ t tính hó a họ c mạ nh hơn P đỏ .

Ví dụ 1: Photpho trắ ng có cấ u trú c mạ ng tinh thể


A. phâ n tử . B. nguyên tử . C. ion. D. phi kim.
Ví dụ 2: Khi đun nó ng trong điều kiện khô ng có khô ng khí, photpho đỏ chuyển thà nh hơi, sau đó là m lạ nh phầ n hơi
thì thu đượ c photpho
A. đỏ . B. và ng. C. trắ ng. D. nâ u.
Ví dụ 3: So vớ i photpho đỏ thì photpho trắ ng có hoạ t tính hoá họ c
A. bằ ng. B. yếu hơn. C. mạ nh hơn. D. khô ng so sá nh đượ c.
Ví dụ 4: Photpho trắ ng và photpho đỏ là
A. 2 chấ t khá c nhau. B. 2 chấ t giố ng nhau.
C. 2 dạ ng đồ ng phâ n củ a nhau. D. 2 dạ ng thù hình củ a nhau.
Ví dụ 5: Chọ n phá t biểu đú ng:
A. Photpho trắ ng tan trong nướ c khô ng độ c.
B. Photpho trắ ng đượ c bả o quả n bằ ng cá ch ngâ m trong nướ c.
C. Ở điều kiện thườ ng photpho trắ ng chuyển dầ n thà nh photpho đỏ .
D. Photpho đỏ phá t quang mà u lụ c nhạ t trong bó ng tố i.
Ví dụ 6: Có nhữ ng tính chấ t: (1) cấ u trú c polime; (2) khó nó ng chả y, khó bay hơi; (3) phá t quang mà u lụ c nhạ t
trong bó ng tố i ở nhiệt độ thườ ng; (4) chỉ bố c chá y ở trên 250oC. Nhữ ng tính chấ t củ a photpho đỏ là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3) , (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Ví dụ 7: Tìm cá c tính chấ t củ a photpho trắ ng trong cá c tính chấ t sau đâ y:
(a) Có cấ u trú c polime; (b) Mềm, dễ nó ng chả y;
(c) Tự bố c chá y trong khô ng khí; (d) Có cấ u trú c mạ ng tinh thể phâ n tử ;
(e) Rấ t độ c, gâ y bỏ ng nặ ng khi rơi và o da; (f) Bền trong khô ng khí ở nhiệt độ thườ ng;
(g) Phá t quang mà u lụ c nhạ c trong bó ng tố i.
A. (a), (b), (c), (f), (g). B. (b), (c), (d), (g). C. (a), (c), (e), (g). D. (b), (c), (d), (e), (g).
⦁ Nhận xét : Do liên kết trong phâ n tử photpho kém bền hơn phâ n tử nitơ nên ở điều kiện thườ ng photpho
hoạ t độ ng hoá họ c mạ nh hơn nitơ. Số OXH : -3; 0 (P); +3 và +5 ⟶ P có cả tính OXH và tính khử.

a) Tính oxi hóa : P + kim loạ i ⟶ Photphua kim loạ i


Ví dụ : 3Na + P ⟶ Na3P(Natri photphua) 3Ca + 2P ⟶ Ca3P2(Canxi photphua)
3Zn + 2P ⟶ Zn3P2 (kẽm photphua) : Thuố c diệt chuộ t ⦁ Lưu ý : Zn3P2 + 6H2O ⟶ 3Zn(OH)2 + 2PH3↑

⦁ Hiện tượ ng ma trơi : Trong xương ngườ i và sinh vậ t dướ i mộ bố c lên thoá t ra ngoà i, gặ p khô ng khí trong
mộ t số điều kiện sẽ bố c chá y thà nh lử a cá c đố m lử a nhỏ vớ i độ sá ng khá nhỏ (xanh nhạ t), lậ p lò e, khi ẩ n khi
hiện xuấ t hiện nhiều nhấ t ở nghĩa trang, đó chính là PH3 (Photphin) và P2H4 (điphotphin) : Phá t quang.

⦁ Thuố c diệt chuộ t : Zn3P2 chuộ t ă n và o khiến chuộ t rấ t khá t nướ c và chuộ t thườ ng chạ y đến nhữ ng nơi
nhiều nướ c để uố ng nướ c và chính PH3↑ (độ c) sinh ra từ phả n ứ ng trên đã giết chết chuộ t. Nếu chuộ t khô ng
uố ng nướ c thì sẽ lâ u chết hơn ⟶ Là m gì có con chuộ t nà o khô n đến mứ c đó khá t nướ c mà lạ i khô ng uố ng.
Hóa tính

b) Tính khử :

+ Vớ i oxi :

+ Vớ i clo :

+ Vớ i hợ p chấ t khử : P + 5HNO3 (đ) H3PO4 + 5NO2 + H2O

Trong cô ng nghiệp, photpho đượ c sả n xuấ t bằ ng cá ch nung hỗ n hợ p quặ ng photphorit, cá t và than cố c


Điều chế
khoả ng 1200oC trong lò điện :

Trạng thái
tự nhiên
P khô ng ở trạ ng thá i tự do mà tồ n tạ i dướ i dạ ng 2 khoá ng vậ t:

Ví dụ 8: Cá c số oxi hoá có thể có củ a photpho là :


A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0. D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5.
Ví dụ 9: Cho P tá c dụ ng vớ i Ca, sả n phẩ m thu đượ c là
A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. Ca3(PO4)2. D. CaP2.
Ví dụ 10: Trong cá c cô ng thứ c sau đâ y, chọ n cô ng thứ c đú ng củ a magie photphua
A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7.
Ví dụ 11: Phả n ứ ng viết không đú ng là
A. 4P + 5O2  2P2O5. B. 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O.
C. PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl. D. P2O3 + 3H2O  2H3PO4.

Ví dụ 12: Trong phương trình phả n ứ ng , hệ số câ n bằ ng củ a P là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 5.
Ví dụ 13: Trong phả n ứ ng củ a photpho vớ i (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Nhữ ng phả n ứ ng trong đó photpho thể
hiện tính khử là
A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Ví dụ 14: Phả n ứ ng xả y ra đầ u tiên khi quẹt que diêm và o vỏ bao diêm là
A. 4P + 3O2  2P2O3. B. 4P + 5O2  2P2O5.
C. 6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl. D. 2P + 3S  P2S3.
Ví dụ 15: Kẽm photphua đượ c ứ ng dụ ng dù ng để
A. là m thuố c chuộ t. B. thuố c trừ sâ u. C. thuố c diệt cỏ dạ i. D. thuố c nhuộ m.
Ví dụ 16: Chọ n cô ng thứ c đú ng củ a apatit
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. CaHPO4.
Ví dụ 17: Hai khoá ng vậ t chính củ a photpho là
A. Apatit và photphorit. B. Photphorit và cacnalit.
C. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit.

2 LÝ THUYẾT VỀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO

⦁ Tấ t cả cá c muố i đihiđrophotphat (H2PO4-) đều tan.


Tính tan
⦁ Cò n muố i hiđrophotphat (HPO4-) và photphat (PO43-) : Chỉ có Na+, K+, NH4+ tan ⟶ Cò n lạ i khô ng tan.

Cấu tạo

H3PO4
hay ⟶ H3PO4 là axit 3 nấ c, độ mạ nh trung bình – phâ n li yếu.

⦁ P2O5 là hợ p chấ t điển hình nhấ t củ a P và axit tương ứ ng củ a nó là H3PO4

⟶ Khi hò a tan P2O5 và o dung dịch kiềm NaOH (OH-) thì phả n ứ ng xả y ra theo thứ tự sau :

⦁ Ban đầ u : P2O5 + 3H2O ⟶ 2H3PO4

⦁ Sau đó tuy thuộ c và o tỉ lệ mol : H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O

H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O


Hóa tính

H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O

⦁ Sơ đồ chuyển hó a giữ a H3PO4 và cá c muố i photphat :

⦁ H3PO4 chỉ có tính axit, khô ng hề có tính oxi hó a như HNO3.

Nhận biết
⦁ Thuố c thử là bạ c nitrat (AgNO3) : 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 ↓ (mà u và ng như Cậ u Và ng)
ion PO43-

Điều chế
1) Trong phòng thí nghiệm : P + 5HNO3 H3PO4 + H2O + 5NO2

2) Trong công nghiệp Cá ch 1 : Cho H2SO4 đặ c tá c dụ ng vớ i quặ ng photphorit hoặ c quặ ng apatit:

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4

Điều chế bằng phương pháp này không tinh khiết và lượng chất thấp
Cá ch 2 : Đố t chá y P để đượ c P2O5 rồ i cho P2O5 tá c dụ ng vớ i nướ c :

⦁ Ban đầ u : 4P + 5O2 2P2O5 ⦁ Sau đó P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Điều chế bằng phương pháp này H3PO4 tinh khiết cao và nồng độ cao hơn.

Ví dụ 18: Dung dịch axit photphoric có chứ a cá c ion ( khô ng kể H+ và OH- củ a nướ c)
A. H+, PO43-. B. H+, H2PO4-, PO43-.
C. H , HPO4 , PO4 .
+ 2- 3-
D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.
Ví dụ 19.Axit photphoric và Axit nitric cù ng có phả n ứ ng vớ i nhó m cá c chấ t nà o sau đâ y?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
C. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3
Ví dụ 20: Hó a chấ t nà o sau đâ y để điều chế H3PO4 trong cô ng nghiệp?
A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 (loã ng). B. Ca2HPO4 và H2SO4 (đặ c).
C. P2O5 và H2SO4 (đặ c). D. H2SO4 (đặ c) và Ca3(PO4)2.
Ví dụ 21: Trong phò ng thí nghiệ m, axit photphoric đượ c điều chế bằ ng phả n ứ ng
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF .
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
D. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO .
Ví dụ 22: Muố i nà o tan trong nướ c
A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. AlPO4
Ví dụ 23: Chấ t nà o tạ o kết tủ a và ng vớ i dung dịch Na3PO4
A. Ca(OH)2 B. AgNO3 C. ZnCl2 D. Chấ t khá c
Ví dụ 24: Nhó m chỉ gồ m cá c muố i trung hoà là
A. NaH2PO4, NH4H2PO3, KH2PO2. B. (NH4)2HPO3, NaHCO3, KHSO3.
C. CH3COONa, NaH2PO2, K2HPO3. D. NH4HSO4, NaHCO3, KHS.

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN BẮT BUỘC – THỬ THÁCH : 50 CÂU/30 PHÚT
PHẦN 1 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PHOTPHO
Câu 1 : Thù hình là :
A. Cá c dạ ng nguyên tử khá c nhau củ a cù ng mộ t nguyên tố
B. Cá c dạ ng tinh thể khá c nhau củ a cù ng mộ t nguyên tố
C. Cá c dạ ng đơn chấ t khá c nhau củ a cù ng mộ t nguyên tố
D. Cá c dạ ng hợ p chấ t khá c nhau củ a cù ng mộ t nguyên tố
Câu 2: Photpho có số dạ ng thù hình quan trọ ng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Photpho trắ ng và photpho đỏ là
A. 2 chấ t khá c nhau. B. 2 chấ t giố ng nhau.
C. 2 dạ ng đồ ng phâ n củ a nhau. D. 2 dạ ng thù hình củ a nhau.
Câu 4: Photpho trắ ng có cấ u trú c mạ ng tinh thể
A. phâ n tử . B. nguyên tử . C. ion. D. phi kim.
Câu 5: Khi đun nó ng trong điều kiện khô ng có khô ng khí, photpho đỏ chuyển thà nh hơi, sau đó là m lạ nh phầ n hơi
thì thu đượ c photpho
A. đỏ . B. và ng. C. trắ ng. D. nâ u.
Câu 6: Chọ n phá t biểu đú ng:
A. Photpho trắ ng tan trong nướ c khô ng độ c.
B. Photpho trắ ng đượ c bả o quả n bằ ng cá ch ngâ m trong nướ c.
C. Ở điều kiện thườ ng photpho trắ ng chuyển dầ n thà nh photpho đỏ .
D. Photpho đỏ phá t quang mà u lụ c nhạ t trong bó ng tố i.
Câu 7: Chỉ ra nộ i dung đú ng:
A. Photpho đỏ có cấ u trú c polime.
B. Photpho đỏ khô ng tan trong nướ c, nhưng tan tố t trong cá c dung mô i hữ u cơ như benzen, ete,...
C. Photpho đỏ độ c, kém bền trong khô ng khí ở nhiệt độ thườ ng.
D. Khi là m lạ nh, hơi củ a photpho trắ ng chuyển thà nh photpho đỏ .
Câu 8: Có nhữ ng tính chấ t: (1) cấ u trú c polime; (2) khó nó ng chả y, khó bay hơi; (3) phá t quang mà u lụ c nhạ t trong
bó ng tố i ở nhiệt độ thườ ng; (4) chỉ bố c chá y ở trên 250oC. Nhữ ng tính chấ t củ a photpho đỏ là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3) , (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 9: Tìm cá c tính chấ t củ a photpho trắ ng trong cá c tính chấ t sau đâ y:
(a) Có cấ u trú c polime; (b) Mềm, dễ nó ng chả y;
(c) Tự bố c chá y trong khô ng khí; (d) Có cấ u trú c mạ ng tinh thể phâ n tử ;
(e) Rấ t độ c, gâ y bỏ ng nặ ng khi rơi và o da; (f) Bền trong khô ng khí ở nhiệt độ thườ ng;
(g) Phá t quang mà u lụ c nhạ c trong bó ng tố i.
A. (a), (b), (c), (f), (g). B. (b), (c), (d), (g). C. (a), (c), (e), (g). D. (b), (c), (d), (e), (g).
Câu 10: Tìm phá t biểu sai:
A. Khi đun nó ng trong khô ng khí photpho đỏ chuyển thà nh hơi, khí là m lạ nh thì hoi củ a nó ngưng tụ lạ i thà nh
photpho trắ ng.
B. Photpho đỏ bền hơn photpho trắ ng
C. Photpho đỏ ít tan hơn photpho trắ ng
D. Trong thiên nhiên khô ng gặ p photpho ở trạ ng thá i tự do vì nó khá hoạ t độ ng về mặ t hó a họ c .

PHẦN 2 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHOTPHO


Câu 11: Cá c số oxi hoá có thể có củ a photpho là :
A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0. D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5.
Câu 12: So vớ i photpho đỏ thì photpho trắ ng có hoạ t tính hoá họ c
A. bằ ng. B. yếu hơn. C. mạ nh hơn. D. khô ng so sá nh đượ c.
Câu 13: Trong điều kiện thườ ng, photpho hoạ t độ ng hoá họ c mạ nh hơn nitơ là do
A. độ â m điện củ a photpho (2,1) nhỏ hơn củ a nitơ (3,0).
B. trong điều kiện thườ ng photpho ở trạ ng thá i rắ n, cò n nitơ ở trạ ng thá i khí.
C. liên kết trong phâ n tử photpho kém bền hơn trong phâ n tử nitơ.
D. photpho có nhiều dạ ng thù hình, cò n nitơ chỉ có mộ t dạ ng thù hình.
Câu 14: Hình vẽ dướ i đâ y mô tả thí nghiệm chứ ng minh

A. Khả nă ng bố c chá y củ a P trắ ng dễ hơn P đỏ . B. Khả nă ng bay hơi củ a P trắ ng dễ hơn P đỏ .


C. Khả nă ng bố c chá y củ a P đỏ dễ hơn P trắ ng. D. Khả nă ng bay hơi củ a P đỏ dễ hơn P trắ ng.
Câu 15: Cho P tá c dụ ng vớ i Ca, sả n phẩ m thu đượ c là
A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. Ca3(PO4)2. D. CaP2.
Câu 16: Trong cá c cô ng thứ c sau đâ y, chọ n cô ng thứ c đú ng củ a magie photphua
A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7.
Câu 17: Phả n ứ ng viết không đú ng là
A. 4P + 5O2  2P2O5. B. 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O.
C. PCl3 + 3H2O  H3PO3 + 3HCl. D. P2O3 + 3H2O  2H3PO4.

Câu 18: Trong phương trình phả n ứ ng , hệ số câ n bằ ng củ a P là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 19: Trong phả n ứ ng củ a photpho vớ i (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Nhữ ng phả n ứ ng trong đó photpho thể
hiện tính khử là
A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 20: Phả n ứ ng xả y ra đầ u tiên khi quẹt que diêm và o vỏ bao diêm là
A. 4P + 3O2  2P2O3. B. 4P + 5O2  2P2O5.
C. 6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl. D. 2P + 3S  P2S3.
Câu 21.Chọ n ra ý khô ng đú ng trong cá c ý sau:
a,Nitơ có độ â m điện lớ n hơn photpho
b,Ở điều kiện thườ ng nitơ hoạ t độ ng hó a họ c yếu hơn photpho
c,Photpho đỏ hoạ t độ ng hó a họ c mạ nh hơn photpho trắ ng
d,Photpho có cô ng thứ c hó a trị cao nhấ t là 5, số oxi hó a cao nhâ t là +5
e,Photpho chỉ có tính oxi hó a, khô ng có tính khử
A. b, e B. c,e C. c. d D. e
Câu 22.Ở điều kiện thườ ng, photpho hoạ t độ ng hó a họ c mạ nh hơn nitơ là do:
A. Nguyên tử photpho độ â m điện nhỏ hơn nguyên tử nitơ
B. Nguyên tử photpho có điện tích hạ t nhâ n lớ n hơn nguyên tử nitơ.
C. Nguyên tử photpho có obitan 3d cò n trố ng cò n nguyên tử nitơ khô ng có
D. Liên kết giữ a cá c nguyên tử trong phâ n tử photpho kém bền hơn liên kết giữ a cá c nguyên tử trong phâ n tử
nitơ
Câu 23. Photpho đỏ và photpho trắ ng và photpho là 2 dạ ng thù hình củ a photpho nên:
A.Đều có cấ u trú c mạ ng phâ n tử và cấ u trú c polime
B.Đều tự bố c chá y trong khô ng khí ở điều kiện thườ ng
C.Đều khó nó ng chả y và khó bay hơi
D.Đều tá c dụ ng vớ i kim loạ i hoạ t độ ng tạ o thà nh photphua
Câu 24: Trong phả n ứ ng củ a photpho vớ i (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Nhữ ng phả n ứ ng trong đó photpho thể
hiện tính khử là :
A.(1), (2), (4) B. (1), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 25: Cá c số oxi hoá có thể có củ a photpho là
A. –3; +3; +5. B. –3; +3; +5; 0. C. +3; +5; 0. D. –3; 0; +1; +3; +5.

PHẦN 3 : ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG CỦA PHOTPHO


Câu 26: Kẽm photphua đượ c ứ ng dụ ng dù ng để
A. là m thuố c chuộ t. B. thuố c trừ sâ u. C. thuố c diệt cỏ dạ i. D. thuố c nhuộ m.
Câu 27: Phầ n lớ n photpho sả n xuấ t ra đượ c dù ng để sả n xuấ t
A. diêm. B. đạ n chá y. C. axit photphoric. D. phâ n lâ n.
Câu 28: Trong diêm, photpho đỏ có ở đâ u?
A. Thuố c gắ n ở đầ u que diêm.
B. Thuố c quẹt ở vỏ bao diêm.
C. Thuố c gắ n ở đầ u que diêm và thuố c quẹt ở vỏ bao diêm.
D. Trong diêm an toà n khô ng cò n sử dụ ng photpho do nó độ c.
Câu 29: Nguồ n chứ a nhiều photpho trong tự nhiên là
A. Quặ ng apatit. B. Quặ ng xiđerit.
C. Cơ thể ngườ i và độ ng vậ t. D. Protein thự c vậ t.
Câu 30: Chọ n cô ng thứ c đú ng củ a apatit
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. CaHPO4.
Câu 31: Hai khoá ng vậ t chính củ a photpho là
A. Apatit và photphorit. B. Photphorit và cacnalit.
C. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit.
Câu 32: Trong cô ng nghiệp, nung hỗ n hợ p quặ ng photphorit, cá t và than cố c khoả ng 1200oC trong lò điện để điều
chế
A. photpho trắ ng. B. photpho đỏ . C. photpho trắ ng và đỏ . D. photpho.

PHẦN 4 : TÍNH CHẤT CỦA AXIT PHOTPHORIC


Câu 33: Dung dịch axit photphoric có chứ a cá c ion ( khô ng kể H+ và OH- củ a nướ c)
A. H+, PO43-. B. H+, H2PO4-, PO43-.
C. H+, HPO42-, PO43-. D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.
Câu 34: Số loạ i ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu khô ng tính đến sự điện li củ a nướ c?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35: Axit H3PO4 và HNO3 cù ng phả n ứ ng đượ c vớ i tấ t cả cá c chấ t trong dã y nà o dướ i đâ y?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 36: Hò a tan 1 mol Na3PO4 và o H2O. Số mol Na đượ c hình thà nh sau khi tá ch ra khỏ i muố i là
+

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37: Khi cho a mol H3PO4 tá c dụ ng vớ i b mol NaOH, khi b= 2a sẽ thu đượ c muố i nà o sau đâ y?
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na3PO4.
Câu 38: Trong phò ng cô ng nghiệp, axit photphoric đượ c điều chế bằ ng phả n ứ ng :
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4.
D. 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO.
Câu 39: Tính chấ t nà o sau đâ y không thuộ c axit photphoric?
A. Ở điều kiện thườ ng axit photphoric là chấ t lỏ ng, trong suố t, khô ng mà u.
B. Axit photphoric tan trong nươc theo bấ t kì tỉ lệ nà o.
C. Axit photphoric là axit trung bình, phâ n li theo 3 nấ c.
D. Khô ng thể nhậ n biết H3PO4 bằ ng dung dịch AgNO3.
Câu 40.Axit photphoric và Axit nitric cù ng có phả n ứ ng vớ i nhó m cá c chấ t nà o sau đâ y?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3
C. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3
Câu 41: Tính chấ t nà o sau đâ y khô ng thuộ c Axit photphoric?
A. Ở điều kiện thườ ng Axit photphoric là chấ t lỏ ng, trong suố t, khô ng mà u
B. Axit photphoric tan trong nươc theo bấ t kì tỉ lệ nà o
C. Axit photphoric là Axit trung bình, phâ n li theo 3 nấ c
D. Khô ng thể nhậ n biết H3PO4 bằ ng dung dịch AgNO3
Câu 42 : Axit H3PO4 và HNO3 cù ng phả n ứ ng đượ c vớ i tấ t cả cá c chấ t trong dã y nà o dướ i đâ y
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 43: Cho phả n ứ ng: P + KClO3 → P2O5 + KCl. Hệ số câ n bằ ng củ a phương trình phả n ứ ng nà y từ trá i qua phả i lầ n
lượ t là :
A. 8, 1, 4, 1 B. 6, 5, 3, 5 C. 2, 1, 1, 1 D. 4, 3, 2, 3

PHẦN 5 : ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG AXIT PHOTPHORIC


Câu 44: Hó a chấ t nà o sau đâ y để điều chế H3PO4 trong cô ng nghiệp?
A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 (loã ng). B. Ca2HPO4 và H2SO4 (đặ c).
C. P2O5 và H2SO4 (đặ c). D. H2SO4 (đặ c) và Ca3(PO4)2.
Câu 45: Trong phò ng thí nghiệ m, axit photphoric đượ c điều chế bằ ng phả n ứ ng
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF .
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
D. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO .
Câu 46: Trong cô ng nghiệp, axit photphoric đượ c điều chế bằ ng phả n ứ ng
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF .
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
D. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO .

PHẦN 6 : MUỐI PHOTPHAT


Câu 47: Muố i nà o tan trong nướ c
A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. AlPO4
Câu 48: Chấ t nà o tạ o kết tủ a và ng vớ i dung dịch Na3PO4
A. Ca(OH)2 B. AgNO3 C. ZnCl2 D. Chấ t khá c
Câu 49: Nhó m chỉ gồ m cá c muố i trung hoà là
A. NaH2PO4, NH4H2PO3, KH2PO2. B. (NH4)2HPO3, NaHCO3, KHSO3.
C. CH3COONa, NaH2PO2, K2HPO3. D. NH4HSO4, NaHCO3, KHS.
Câu 50: Nhậ n biết :
a. Thuố c thử duy nhấ t để nhậ n biết cá c dung dịch : NaNO3, NaCl, Na3PO4, Na2S là :
A. BaCl2. B. AgNO3. C. H2SO4. D. Quỳ tím.
b. Thuố c thử để nhậ n biết cá c dung dịch : HCl, NaCl, Na3PO4, H3PO4 là :
A. BaCl2 và quỳ tím. B. AgNO3 và quỳ tím.
C. H2SO4 và quỳ tím. D. Quỳ tím.

You might also like