Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TÓM TẮT LÍ THUYẾT TOÁN TỬ

1. Toán tử và các phép toán trên toán tử


Xét không gian các vector trạng thái H (không gian Hilbert). Ta gọi toán tử Á tác dụng
trong không gian H là ánh xạ từ H vào chính nó. Gọi ψ (x ) là vector bất kỳ thuộc thì theo
định nghĩa
Á ψ (x )=φ( x)trong đó φ (x) cũng là một vector thuộc H .
a) Toán tử Á được gọi là tuyến tính nếu nó thoả mãn
Á ( c 1 ψ 1+ c2 ψ 2+ … ) =c 1 Á ψ 1 +c 2 Á ψ 2 +…với c i (i=1 , 2 ,…) là các số thực (hoặc phức) bất kỳ.
b) Cho Á và B́ là hai toán tử, tổng (hiệu) của chúng là một toán tử ký hiệu Á+ B́ (hoặc
Á−B́ ¿ thoả mãn:
( Á ± B́)ψ= Á ψ ± B́ ψ ;c) Tích của toán tử Á với toán tử B́ là một toán tử ký hiệu Á ⋅ B́ thoả
mãn:
( Á ⋅ B́)ψ= Á ( B́ψ )Nói chung Á ⋅ B́≠ B́ . Á . Hiệu Á B́− B́ Á ≡[ Á , B́ ] được gọi là giao hoán tử
giữa Á và B́.
Nếu Á B́= B́ Á thì Á và B́ giao hoán với nhau; ta có [ Á , B́]=0.

VD1: Cho toán tử chứng minh rằng và giao hoán với nhau.

Giải: [ y , ^
p x ] ψ =( y ^
[
p x y ) ψ=−iℏ y
p x− ^
∂ψ ∂

∂x ∂ x ]
( yψ ) =−iℏ y
∂ψ
∂x
−y (
∂ψ
∂x
=0 )
Với ∀ ψ ∈ H .
Suy ra: [ y , ^
p x ] =0 (đpcm)
2. Dạng ma trận của toán tử
Định nghĩa: Nếu Á là toán tử tác dụng trong không gian các vector trạng thái H thì
Á ψ=φ .Giả sử H là không gian với cơ sở đếm được. Gọi { u n } ≡ ( u1 ,u2 … un … ) là các vector
cơ sở của H , khi đó ta có:
ψ=∑ ❑C n un , φ=∑ ❑ Bn un Ta có ' '

n n
'

Bm=∑ ❑ A mn C ntrong đó
n

Amn =( um , Á un ) ≡∫ u Á u n dxlà các yếu tố ma trận của toán tử Á trong hệ vector cơ sở { u n }.


¿
m

Có thể viết Bm dưới dạng


B= AC ,trong đó C , B là các ma trận cột. Còn A là ma trận vuông mà các phần tử của nó
xác định theo Amn =( um , Á un ) ≡∫ um Á u n dx. A được gọi là ma trận của toán tử Á trong hệ
¿

vector cơ sở { u n }.
Mọi hệ thức giữa các toán tử cũng đúng cho các ma trận.
1
() 0
()
VD2: Cho một không gian Hilbert H gồm các vector cơ sở u❑1= 0 ,u ❑2 = 1 , và ^A là một
toán tử tuyến tính sao cho ^
A u❑1=u❑2, và ^
A u❑2=u❑1. Hãy tìm biểu diễn ma trận của toán tử
^
A trong cơ sở u❑1 ,u ❑2.

3. Toán tử hermite (toán tử tự liên hợp)


a) Toán tử liên hợp
Cho Á là toán tử tác dụng trong không gian các vector trạng thái tức là thoả mãn
Á ψ=φ .Toán tử liên hợp của Á , ký hiệu Á+¿ ¿ là toán tử liên hệ với Á bằng biểu thức
¿Bằng cách sử dụng khái niệm tích vô hướng ta có:

¿Với φ=un và ψ=u m ta được


¿hay
¿Toán tử liên hợp có các tính chất sau:
1. ¿ ¿2.¿
3. ¿
4.¿
b) Toán tử tự liên hợp (hermite)
Toán tử Á gọi là tự liên hợp nếu nó trùng với toán tử liên hợp của chính nó, tức là nếu
¿Nếu Á là hermite thì
¿Phần tử ma trận

¿tức là các yếu tố của ma trận liên hợp trùng với các yếu tố của chính ma trận.

( )
1 0 0
VD: Hãy chứng minh toán tử ma trận đơn vị ^
I = 0 1 0 là hermite
0 0 1

BÀI TẬP VỀ TOÁN TỬ


1. Chứng minh rằng

a)

b)
2. Chứng minh các hệ thức giao hoán sau đây giữa các toán tử
a)

b)

trong đó
3. Chứng minh rằng các hệ thức giao hoán sau

a)

b)

trong đó là hàm của x và là vectơ phụ thuộc vào x, y, z

4. Đặt Chứng minh rằng

a)

b)

c)

d)

e) trong đó

5. Chứng tỏ rằng nếu các toán tử và là những toán tử hermite thì các toán tử
và cũng là những toán tử hermite. Với điều kiện nào thì hoặc là toán tử
hermite ?
6. Chứng tỏ rằng các toán tử sau đây là hermite

a)

b)
( là khối lượng của hạt, là thế năng của hạt)
c)

7. Chứng minh rằng nếu và là những toán tử hermite thì

trong đó là toán tử hermite.

8. Chứng minh rằng nếu và là những toán tử hermite, và là số thực


thì

9. Toán tử được gọi là toán tử liên hiệp hermite với toán tử nếu

Chứng minh rằng

a) Toán tử là toán tử hermite nếu

b)

c)

You might also like