Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA THƯ VIỆN THÔNG TIN HỌC

SỐ HÓA
PHẦN 1: HỆ ĐẾM VÀ TÍNH TOÁN

TRẦN ĐÌNH ANH HUY


1 Cách máy tính lưu trữ dữ liệu

2 Các hệ đếm thông dụng trong máy tính

3 Hệ nhị phân và cách tính toán trên hệ nhị phân

4 Tính toán với dấu chấm động


KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 2
GIỚI THIỆU VỀ SỐ HÓA

HỆ ĐẾM NHỊ PHÂN

TÍNH TOÁN TRÊN HỆ NHỊ PHÂN

XỬ LÝ SỐ ÂM,DẤU CHẤM ĐỘNG

HỆ ĐẾM BÁT PHÂN, THẬP LỤC PHÂN


KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 3
SỐ HÓA

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 4


DIGITAL MEDIA

SỐ HÓA
- Là bước chuyển đổi mọi dạng thông
tin sang kỹ thuật số.
- Số hóa tại nguồn là việc dùng các
MEDIA
thiết bị có tích hợp mạch số để chuyển
đổi các tín hiệu thu được sang dạng số
hóa (vd: Máy ảnh KTS)
DIGITAL MEDIA

VAI TRÒ CỦA SỐ HÓA


- Nhiều thông tin và dữ liệu còn
nằm ở dạng vật lý, chưa có dạng
KTS.
- Số hóa để bảo tồn các di sản
văn hóa
- Số hóa để phân tích, ngiên
cứu

DIGITALIZATION
HỆ ĐẾM NHI PHÂN

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 7


BINARY SYSTEM
HÊ THẬP PHÂN
- Gồm các số từ 0 to 9
- Đây là hệ đếm gần gũi nhất với con người.
Tuy nhiên việc thiết kế các mạch số để
nhận về 10 giá trị khác nhau trong cùng
một xung nhịp là khó khăn.
BINARY SYSTEM

HỆ NHỊ PHÂN (BINARY)


- Tượng trưng cho 2 trạng thái OFF và ON
- Dễ dàng thiết kế mạch số cho 2 trạng thái
trên
- Khi tính toán sẽ không tự nhiên như hệ 10
- Hệ nhị phân là hệ đếm dùng nhiều trong
máy tính, không chỉ hệ nhị phân mà các biến
thễ của nó như hệ bát phân và thập lục phân
cũng rất phổ biến.
BINARY SYSTEM

CHUYỂN TỪ NHỊ PHÂN SANG THẬP PHÂN


(SỐ NGUYÊN)

LEAST SIGNIFICANT BIT


(LSB)
MOST SIGNIFICANT BIT
(MSB)

Ta viết

110110012 = 21710
BINARY SYSTEM
Bài tập: chuyển từ nhị phân sang thập phân các số sau

1. 10010010010
2. 00100100100
3. 01000100010
4. 11010101010
5. 10010100101
BINARY SYSTEM

THẬP PHÂN SANG NHỊ PHÂN (SỐ NGUYÊN)

LEAST SIGNIFICANT BIT


(LSB)
MOST SIGNIFICANT BIT
(MSB)

Ta viết

421510
= 10000011101112
BINARY SYSTEM
Bài tập: chuyển từ thập phân sang nhị phân các số sau

1. 45
2. 362
3. 58
4. 67
5. -10
SỐ HỌC NHỊ PHÂN
PHÉP TOÁN CỘNG TRỪ NHÂN CHIA

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 14


SỐ HỌC NHI PHÂN – PHÉP CỘNG
SỐ HỌC NHI PHÂN

Tính:
1. 10010010010+1011001
2. 00100100100+0010110
3. 01000100010+1011011011
SỐ HỌC NHI PHÂN – PHÉP TRỪ
SỐ HỌC NHI PHÂN

Tính:
1. 10010010010-1011001
2. 00100100100-0010110
3. 01000100010-1011011011
SỐ HỌC NHI PHÂN – PHÉP NHÂN
SỐ HỌC NHI PHÂN

Tính:
1. 1001*101
2. 0010010*11
3. 01000100010*111
SỐ HỌC NHI PHÂN – PHÉP CHIA

Tính:
1. 1001 / 101
2. 100 / 11
3. 1010 / 110
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ ÂM

TÍNH.

7-5=2
-5= ? (bin)
7+(-5)=2
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ ÂM
Q: LÀM CÁCH NÀO ĐỂ BIỂU DIỄN SỐ ÂM TRONG HỆ NHỊ PHÂN?

0111 + ???? = 0010 0111 + ???? = 0010


???? = 0010 + 1001 ???? = -(0111-0010) = -(0101)
= 1011
0111 + ???? = 0010
???? = (0)0111+(1)0010 =(1)1001
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ ÂM – PHƯƠNG PHÁP PHẦN BÙ

Ví dụ: 110110 – 10110


Bước 1: Viết lại: 110110-010110
Bước 2: Thay 0 bằng 1 và thay 1 bằng 0 cho số
010110 ta được 101001
Bước 3: Thêm 1 vào 101001 ta có 101010
Bước 4: lấy 110110 + 101010 = 1100000
Bước 5: Do số cuối bị dư 1 bit ta xóa giá trị MSB
Kết quả: 100000
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ ÂM – PHƯƠNG PHÁP PHẦN BÙ

Example: 10110 – 11010


Bước 1 : Thay 0 bằng 1 và thay 1 bằng 0 cho số 11010 ta được 00101
Bước 2: Thêm1 vào 00101 ta có 00110
Bước 4: 10110+00110 = 11100
Kết quả: 11100
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ ÂM – PHƯƠNG PHÁP PHẦN BÙ
Cách 2: biến đổi 5 =0101
Lấy phần bù của 0101 ta có 1011
Hiện tại ta có MSB của 1010 là 1 Ta thêm dấu trừ trước
MSB
Để có (-1)011
Tính : 7-5 =?

7=0111
-5=1011
7+(-5)= 0111+1011=10010 (loại bỏ MSB) = 0010
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ ÂM – PHƯƠNG PHÁP PHẦN BÙ

• Bài tập
1. Tìm phần bù của các số sau:
1. 7
2. 15
3. 0
4. 19
2. Thực hiện phép trừ dùng phương pháp phần bù
1. 15-7
2. 7-19
3. 19-15
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ THỰC

Q: SỐ THỰC BIỂU DIỄN TRONG HỆ NHỊ PHÂN THẾ NÀO?

7/3 = ???
pi = ???
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ THỰC

- Để biểu diễn số thực ta dùng chuẩn IEEE-754


- Mỗi số thực sẽ luôn chiếm 32bit (4byte) bộ nhớ
- Bit số 31 sẽ là bit dấu
- Bit số 23 đến 30 là bit mũ, được tính là số mũ +127.
- Bit 0 đến bit 22 là phần thập phân.
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ THỰC
BẢNG IEEE Short Real: 32 bits

Adjusted Binary
Exponent (E)
(E + 127) Representation
5 +132 10000100
0 +127 01111111
-10 +117 01110101
128 +255 11111111
-1 +126 01111110
SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ THỰC
Một số ví dụ minh họa

Binary Value Biased Exponent Sign, Exponent, Mantissa

-1.11 127 1 01111111 11000000000000000000000

+1101.101 130 0 10000010 10110100000000000000000

-.00101 124 1 01111100 01000000000000000000000

+100111.0 132 0 10000100 00111000000000000000000

+.0000001101011 120 0 01111000 10101100000000000000000


SỐ HỌC NHI PHÂN – SỐ THỰC
Bài tập
Chuyển sang IEEE-754(32 bit) cho các số sau
1. 3.5
2. 4.25
3. 13.125
4. 27.625
SỐ HÓA KÝ TỰ
American Standard Code for
Information Interchange (ASCII)

Mã hóa ký tự theo tiêu


chuẩn mỹ
Được sử dụng trong các
hệ điều hành của Mỹ
(Windows, MacOS,…)
Chỉ mã hóa được tiếng
Anh
SỐ HÓA KÝ TỰ

UNICODE
Tiêu chuẩn mã hóa ký tự
quốc tế.
Hỗ trơ hơn 100 ngôn ngữ
Có cả chữ tượng hình, chữ có
dấu
THẬP LỤC PHÂN VÀ BÁT PHÂN
CÁC PHÉP TOÁN CỘNG TRỪ NHÂN CHIA

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 35


HEXA = 16 = 4 BIT

• Bài tập:
1. Chuyển từ BIN sang HEX:
1. 10001001
2. 01011001
3. 11011010
2. Chuyển từ HEX sang BIN:
1. 5A
2. 3E
3. 2B
TÍNH TOÁN TRÊN HỆ HEX

• PHƯƠNG PHÁP
Bước 1: Chuyển từ HEX sang BIN
Bước 2: Tính toán với BIN
Bước 3: Chuyển lại từ BIN sang HEX
• Ví dụ : 5A-3B
Bước 1: 5A=01011010, 3B=00111011
Bước 2: 01001010-00111011=00011111
Bước 3: 00001111=1F
Bước 4: Thử lại: 5A=90, 3B=59, 1F=31
TÍNH TOÁN TRÊN HỆ HEX

Tính
1. 5C-42
2. 43 +11
3. 1F*2
OCT = 8 = 3BIT

• Bài tập:
1. Chuyển từ BIN sang OCT:
1. 10001001
2. 01011001
3. 11011010
2. Chuyển từ OCT sang BIN:
1. 27
2. 36
3. 45
3. Chuyển từ DEC sang OCT:
1. 28
2. 39
TÍNH TOÁN TRÊN HỆ OCT

• Phương pháp:
Bước 1: Chuyển từ OCT sang BIN
Bước 2: Tính toán với BIN
Bước 3: Chuyển lại từ BIN sang OCT
• Ví dụ : 56-32
Bước 1: 56= 101110, 32=011010
Bước 2: 101110-011010=010100
Bước 3: 010100=24
Bước 4: Thử lại: 56=46, 32=26, 24=20
TÍNH TOÁN TRÊN HỆ OCT

Tính các số sau (hệ OCT)


1. 43-26
2. 55 +37
3. 13*3
TÓM TẮT NÔI DUNG

- Hệ nhị phân, bát phân và thập lục phân được sử dụng rất nhiều trong
máy tính
- Các phép toán trên hệ nhị phân cho số nguyên được thực hiện như hệ
thập phân, các phép toán trên số thực được thực hiện sau khi chuyển
dạng sang IEEE-754
- Đối với phép trừ số nhị phân, nếu kết quả ra âm cần dùng phương pháp
phần bù
- Hệ bát phân và hệ thập lục phân có thể thực hiện các phép tính thông
qua việc chuyển dạng sang nhị phân
Thank you for listening
Have a nice day

You might also like