Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Ngày soạn: …/….

/…
Ngày dạy: …/…/….
Tiết 1
BÀI 1: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những nội dung cơ bản Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
tình hình mới;
- Nêu và phân tích được những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia;
những nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982; Luật biển Việt Nam;
những khái niệm về biên giới và đường biên giới đất liền, trên biển, thềm lục địa, trên không,
trong lòng đất, đặc biệt là chủ quyền 02 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam;
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc
3. Phẩm chất
- Xác định và thực hiện được ý thức trách nhiệm của công dân trong quản lý, xây dựng và bảo vệ
biên giới quốc gia.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng học, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu
- Nghiên cứu bài 3 trong SGK
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 3 trong SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:Làm thủ tục lên lớp, giới thiệu bài mới thông qua câu hỏi tìm hiểu
Trường em tổ chức ngoại khoá môn Giáo dục quốc phòng và an ninh với chủ đề: "Vùng biển
Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm". Bạn Hoa được phần công báo cáo về nội dung:
Hoàng Sa và Trường Sa - Hai quần đảo thân yêu của Việt Nam.
Theo em bạn Hoa nên làm gì?
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi?
d. Tổ chức thực hiện:
- Làm thủ tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương
pháp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)
Hoạt động 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỀ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TÌNH HÌNH MỚI (10 phút)
a. Mục tiêu:HS tìm hiểu khái niệm lãnh thổ quốc gia và các bộ phận cấu tạo lãnh thổ quôc gia
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. MỘT SỐ NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỀ TỔ
vụ: QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: TÌNH HÌNH MỚI
Câu hỏi 1: Em hãy nêu mục tiêu, 1. Mục tiêu
quan điểm chỉ đạo của Đảng về - Bảo vệ vũng chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
chiến lược bảo vệ Tổ Quốc Việt vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân
Nam xã hội chủ nghĩa trong tình dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa và lợi ích quốc
hình mới? gia- dân tộc.
2. Quan điểm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Giữ vững sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, Đảng với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
đọc sgk và tìm câu trả lời - Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
Qua khái quát của giáo viên học xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển
sinh trả lời câu hỏi. kinh tế- xã hội là lợi ích cao nhất của đất nước.
- Kết hợp chắt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: bảo vệ tổ quốc...
HS trình bày câu trả lời. - Xây dựng sức mạnh tổng hợp của đất nước về chính trị,
tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối
Bước 4: Kết luận, nhận định: ngoại...
GV nhận xét, hết luận nội dung - Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động,
Học sinh Nghe và ghi chép ý tích cực hội nhập quốc tế....
chính. - Vận dụng đúng đắn quan điểm về đối tác, đối tượng: ....

Hoạt động 3: II. MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT
BIỂN NĂM 1982 VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM
2. Luật Biển Việt Nam (10 phút)
a. Mục tiêu:HS tìm hiểu Luật biển Việt Nam
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG ƯỚC CỦA
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM
Câu hỏi 2: về Công ước của L iên hợp quốc 1982 VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM
về Luật Biên năm 1982 quy định những vấn 1. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm
để gì? Em hãy nêu ý nghĩa việc Quốc hội 1982.
nước tạ phê chuẩn Công ước này. - Công ước liên hợp quốc về luật biển năm
1982 gồm 320 điều và 9 phụ lục, quy định vè
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa;
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, đọc sgk và vùng biển dùng chung; giải quyết các tranh
tìm câu trả lời chấp trên biển; bảo vệ môi trường biển.
Qua khái quát của giáo viên học sinh trả lời - Qua việc phê chuẩn công ước, Quốc hội nước
câu hỏi. CHXHCN Việt Nam khẳng định chủ quyền đối
với các vùng nội thủy, lãnh hải, quyền chủ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: quyền và quyền tài phán đối với vùng tiếp giáp
HS trình bày câu trả lời. lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa Việt Nam. Đồng thời khẳng định chủ quyền
Bước 4: Kết luận, nhận định: đối với hai quần đâỏ Hoàng Sa và Trường Sa.
GV nhận xét, hết luận nội dung
Học sinh Nghe và ghi chép ý chính

Hoạt động 3: II. MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT
BIỂN NĂM 1982 VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM (10 phút)
1. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
a. Mục tiêu:HS tìm hiểu Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ
Câu hỏi 3: Bạn Hùng nói: “Công LUẬT BIỂN VIỆT NAM
ước của Liên hợp quốc đã xác định 2. Luật Biển Việt Nam
vùng biển Việt Nam” Em có đồng ý Luật Biển Việt Nam gồm 7 chương, 55 điều, quy
với bạn Hùng không? Vì sao? định đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp
Câu hỏi 4: Em hãy tìm hiểu một số lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo,
nội dung cơ bản của Luật Biển Việt quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và các quần
Nam. đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phán quốc gia của Việt Nam.
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, đọc Một số nội dung cơ bản của Việt Nam:
sgk và tìm câu trả lời - Vùng biển Việt Nam bao gồm:
Qua khái quát của giáo viên học sinh - Vùng biển quốc tế:
trả lời câu hỏi. - Đường cơ sở:
- Nội thủy:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Lãnh hải:
HS trình bày câu trả lời. - Vùng tiếp giáp lãnh hải:
- Vùng đặc quyền kinh tế:
Bước 4: Kết luận, nhận định: - Thềm lục địa:
GV nhận xét, hết luận nội dung - Đảo:
Học sinh Nghe và ghi chép ý chính - Quần đảo:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để hoàn thành các bài tập luyện tập
1. Bạn A cho rằng mục tiểu quan trọng nhất của Chiến lược bảo về Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa là bảo vệ vững chắc lãnh thổ của Tổ quốc, bạn B lại cho rằng mục tiêu quan trọng nhất là
bảo vệ Đảng.
Em hãy nhận xét ý kiên của hai bạn và nêu ý kiến của mình?
2. Em hãy nhận xét các ý kiến sau và nêu ý kiến của mình:
- Bạn H: Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt
Nam.
- Bạn M: Ranh giới ngoài thềm lục địa là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của
bài khơi gợi câu trả lời.
- Học sinh trình bày câu trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi trắc về luật biển Việt Nam.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập gồm 10 câu trả lời trắc nghiệm hoặc trò
chơi câu hỏi để đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh.
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và đọc nội dung mới.
- Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..…………………………………………………………………………………………..
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………………

Phê duyệt Ngày10 tháng 8 năm 2023


Người soạn

Rút kinh nghiệm bổ sung


………………………………………………………………………………………………………
…..………..
………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………...
Ngày soạn: …/…./…
Ngày dạy: …/…/….
Tiết 2
BÀI 1: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những nội dung cơ bản Chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
tình hình mới;
- Nêu và phân tích được những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia;
những nội dung cơ bản của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982; Luật biển Việt Nam;
những khái niệm về biên giới và đường biên giới đất liền, trên biển, thềm lục địa, trên không,
trong lòng đất, đặc biệt là chủ quyền 02 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam;
2. Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp
Năng lực chuyên biệt:
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc
3. Phẩm chất
- Xác định và thực hiện được ý thức trách nhiệm của công dân trong quản lý, xây dựng và bảo vệ
biên giới quốc gia.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Giáo viên:
- Chuẩn bị phòng học, trang phục của GV và HS đúng theo yêu cầu
- Nghiên cứu bài 3 trong SGK
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 3 trong SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: Làm thủ tục lên lớp; giới thiệu nội dung tiếp theo của bài; Kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV, trả lời câu hỏi?
d. Tổ chức thực hiện:
- Làm thủ tục lên lớp: tên bài, mục đích yêu cầu, nội dung trọng tâm, thời gian, tổ chức phương
pháp.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút)


Hoạt động 1: III. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI
QUỐC GIA NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM.
1. Chủ quyền lãnh thổ và Biên giới quốc gia. (10 phút)
a. Mục tiêu:HS tìm hiểu về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CHỦ QUYỀN
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC
Câu hỏi 5: Chủ quyền lãnh thổ của Việt CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM.
Nam được quy định như thế nào? 1. Chủ quyền lãnh thổ.
Câu hỏi 6: Em hãy nêu các khái niệm: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
biên giới quốc gia; biên giới quốc gia nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
trên đất liền, trên biển, trong long đất và lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và
trên không của Việt Nam? vùng trời. Tổ quốc Việt nam là thiêng liêng, bất khả
xâm phạm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Qua khái quát của giáo viên học sinh trả 2. Biên giới quốc gia.
lời câu hỏi dẫn dắt vào bài của giáo viên. Biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các
Đại diện HS trình bày câu trả lời, cả lớp đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa
nhận xét và bổ sung và quần đảo Trường Sa, vùng biển, long đất, vùng
trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bước 4: Kết luận, nhận định: - Biên giới quốc gia trên đất liền:
GV kết luận kiến thức - Biên giới quốc gia trên biển:
HS Nghe và ghi chép ý chính - Biên giới quốc gia trong lòng đất:
- Biên giới quốc gia trên không:
Hoạt động 2: III. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI
QUỐC GIA NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM.
3. Khu vực biên giới; Các hành vi bị nghiêm cấm.
a. Mục tiêu:HS nắm được nội Khu vực biên giới; Các hành vi bị nghiêm cấm.
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm III. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH
vụ: THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA NƯỚC CỘNG HÒA
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: XHCN VIỆT NAM.
Câu hỏi 7: Khu vực biên giới 3. Khu vực biên giới.
trên đất liền, trên biến và trên - Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phường, thị trần
không của Việt Nam được xác có một phản địa giới hành chính trùng hợp với biên giới
định như thể nào? quốc gia trên đất liên.
- Khu vực biên giới trên biển tính tử biên giới quốc gia trên
Câu hỏi 8: Em hãy nêu các hành biển vào hết địa giới hảnh chính xã, phường, thị trấn giáp
vi bị nghiêm cấm trong bản về biên và đáo, quản đảo.
hiến giới gia của Việt Nam? - Khu vực biên giới trên không gồm phân không gian dọc
theo biên giới quốc gia có chiều rộng 10 km tính từ biên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: giới quốc gia trở vào.
Qua khái quát của giáo viên học 4. Các hành vi bị nghiêm cấm.
sinh trả lời câu hỏi dẫn dắt vào - Xê dịch, phá hoại móc quốc giới; làm sai lệch, chệch
bài của giáo viên. hướng đi của đường biên giới quốc gia; làm đổi dòng chảv
tự nhiên của sông, suối biên giới; gây hư hại mốc quốc giới.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Phá hoại an mình, trật tự, an toán xã hội ở khu vực hiện
Đại diện HS trình bày câu trả lời, giới; xâm canh, xâm cư ở khu vực biên giới; phá hoại công
cả lớp nhận xét và bổ sung. trình biến giới.
- Làm cạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi
Bước 4: Kết luận, nhận định: trường, xâm phạm tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc
GV kết luận kiến thức gia.
HS Nghe và ghi chép ý chính - Qua lại trái phép biên giới quốc gia, buôn lâu, vận chuyên
trải phép hàng hoá, tiền tệ. vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm
về cháv, nổ qua biến giới quốc gia; vận chuyên qua biên
giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại và các loại hàng hoá
khác mà Nhà nước cấm nhập khẩu, xuất khẩu.
- Bay vào khu vực cấm bay; bắn. phóng, thả, đưa qua biên
giới quốc gia trên không phương tiện bay, vật thể, các chất
gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh,
kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng
không và trật tự, an toán xã hội ở khu vực biện giới.
- Các hảnh vi khác vi phạm pháp luật về biên giới quốc gia.
Hoạt động 3: IV. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÍ, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
BIÊN GIỚI QUỐC GIA
1. Trách nhiệm của công dân và trách nhiệm của học sinh.
a. Mục tiêu:HS nắm được trách nhiệm của công dân và học sinh đối với quản lí, xây dựng, bảo
vệ biên giới quốc gia.
b. Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm IV. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÍ, XÂY DỰNG VÀ BẢO
vụ: VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: 1. Trách nhiệm của công dân.
Câu hỏi 9: - Chấp hành các quy định của pháp luật về biên giới
quốc gia Mọi hoạt động của cũng dân có liên quan đến
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhiệm của công dân
Qua khái quát của giáo viên học tiền giới lại khu du ch, dịch vụ, thương mại, khu kinh e
sinh trả lời câu hỏi dẫn dắt vào trong quản lí, xây dựng và
bài của giáo viên. cửa khâu và các khu kinh tế khác trong khu vực biên giới
bảo vệ biên giới quốc gia.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: phải tuân theo quy chế khu vực biên giới.
Đại diện HS trình bày câu trả lời, Khám phá
cả lớp nhận xét và bổ sung. Q. Em hãy nêu trách
- Tham gia quản lí, bảo vệ lãnh thỏ, biên giới, xây dựng.
Bước 4: Kết luận, nhận định: giữ gin an minh chính trị.
GV kết luận kiến thức trật tự. an toàn xã hội ở khu vực biến giới: tuyến truyền,
HS Nghe và ghi chép ý chính phó hiển, giáo dục pháp luật về
biên giới quốc gia; phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi
phạm pháp luật về biên giới
quốc gia của người thần, bạn bẻ và những người xung
quanh
- Thông báo kịp thời cho Bộ đội biên phòng, chính quyền
địa phương, cơ quan nơi
gắn nhất: mốc quốc giới ly hư hại, bị mắt. bị sai lệch vị trí
làm chệch hướng đi của đường
biên giới quốc gia: công trình biên giới bị hư hại. Tích cực
tham gia và vận động nhãn dân
tham gia phong trào tự quản đường biên, móc quốc giới.
Tham gia hảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tải
phản quốc gia trên các vùng
biển, đảo và quản đảo; tải nguyên và mỗi trường hiển
— Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp
luật.
2. Trách nhiệm của học sinh.
Tham gia học tập đây đủ các nội dung về bảo vệ chủ quyền,
biên giới quốc gia và
tuyên truyền. phố biến pháp luật về biên giới quốc gia do
nhà trường tô chức; thực hiện
trách nhiệm của công dân trong quản li, xây dựng và bảo vệ
biên giới quốc gia.
Em có biết nh ĩ
Khoản 1, Điều 23 Luật Biên phòng!) quy định: “Ngày 03
tháng 3 hằng năm là
ngày truyền thống của Bộ đội Biên phòng, Ngày biên
phòng toàn dẫn”.
2222228

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu:Củng cố kiến thức, giúp HS luyện tập các kiến thức đã học
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để hoàn thành các bài tập luyện tập
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên khái quát lại những nội dung chủ yếu của bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của
bài khơi gợi câu trả lời.
- Học sinh trình bày câu trả lời.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để trả lời câu hỏi trắc về luật biển Việt Nam.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập gồm 10 câu trả lời trắc nghiệm hoặc trò
chơi câu hỏi để đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh.
* Hướng dẫn về nhà
- Dặn dò HS học bài cũ và đọc và tìm hiểu nội dung bài mới.
- Nhận xét buổi học
………………………………………………………………………………………………………
…………..…………………………………………………………………………………………..
- Kiểm tra sỹ số, vật chất:
………………………………………………………………………………………………………

Phê duyệt Ngày10 tháng 8 năm 2023


Người soạn

Rút kinh nghiệm bổ sung


………………………………………………………………………………………………………
…..………..
………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………...

You might also like