Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

MÔN: TOÁN 7
Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
1. Số hữu tỉ

• Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số abab với a, b ∈ Z và b ≠ 0


• Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q (x là số hữu tỉ thì ghi là x ∈ Q)
−3 1 −2 1 −2
Ví dụ: −3= 1 ; 0,5= 2 ; 5 = -0,4 như vậy các số -3 ; 0,5 ; 2 ; 5
1
đều là các số hữu tỉ. Kí hiệu như: 3 ∈ Q; 0,5 ∈ Q; 2 ∈ Q...

2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số


a
Để biểu diễn số hữu tỉ b (a,b ∈ Z; b > 0) trên trục số ta làm như sau:
1
• Chia từng đơn vị trên trên trục số thành b phần bằng nhau, mỗi phần là b được gọi là đơn vị
mới .
a
• Nếu a > 0 thì phân số b được biểu diễn bằng một điểm nằm bên phải điểm O và cách điểm O
một đoạn bằng a lần đơn vị mới .
a
• Nếu a < 0 thì phân số b được biểu diễn bằng một điểm nằm bên trái điểm O và cách điểm O
một đoạn bằng |a| lần đơn vị mới .

3. So sánh hai số hữu tỉ

Để so sánh hai số hữu tỉ x, y ta thường làm như sau:


• Viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu.
2
Ví dụ: So sánh 0,5 và 5
5 2 4 5 4 2
0,5= 10 , 5 = 10 vì 10 > 10 => 0,5 > 5
• Số hữu tỉ lớn hớn 0 được gọi là số hữu tỉ dương.
• Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọc là số hữu tỉ âm.
• Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm.
Nhận xét:
a a
+ Số hữu tỉ b là số hữu tỉ dương ( b > 0) thì a, b cùng dấu.
a a
+ Số hữu tỉ b là số hữu tỉ âm ( b < 0) thì a, b trái dấu.

You might also like