Kế Hoạch Bài Dạy Đạo Đức

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Kế hoạch bài dạy

Bài 2: Kính Trọng Thầy Cô Giáo – Đạo Đức lớp 2- sách Cánh Diều
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết quan sát, nhận biết thể hiện được sự kính trọng đối
thầy cô giáo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với các bạn và giáo viên để thực
hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng những kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế
2. Năng lực đặc thù:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện được sự kính trọng với thầy cô giáo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV đạo đức 2, Cánh diều
- Máy tính, máy chiếu
- Tranh ảnh
2. Đối với học sinh
- SGK, vở bài tập đạo đức 2 Cánh diều
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
vào bài học và giúp HS có hiểu
biết ban đầu về bài học mới.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Cả
lớp
Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị video bài hát - HS quan sát
“Cô Giáo”
- GV cho HS quan sát và hát
theo bài hát - HS thực hiện
- GV nhắc nhở HS chú ý bài
hát nói về điều gì - HS lắng nghe
- GV đưa ra câu hỏi:
+ Bài hát các em vừa hát nói về - HS trả lời
điều gì? + Nói về tình cảm của HS đối với
- GV nhận xét chốt lại nội cố giáo
dung:
+ Đúng vậy các con ạ. Thầy cô giáo
chính là người cha, người mẹ thứ hai - HS lắng nghe
của các con nên các còn cần phải biết
Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo
- GV dẫn dắt vào bài mới:
+ Vậy chúng ta cần có những
hành động và lời nói như thế nào - HS lắng nghe
để thể hiện sự kính trọng đối với
thầy cô giáo. Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- GV ghi tên bài lên bảng - HS quan sát và ghi vào vở
2. KHÁM PHÁ:
HOẠT ĐỘNG 1:
Mục tiêu: Thông qua bài thơ, HS
biết được những việc làm, hành động
thể hiện sự yêu quý học sinh của
thầy cô giáo.
Hình thức tổ chức: cả lớp
PP, KT dạy học: trực quan
PP kiểm tra, đánh giá: PP quan sát
Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề
bài
- GV đưa hai bức tranh trong - HS quan sát
bài thơ “Cô giáo lớp em” lên
màng hình và hỏi: - HS trả lời:
- Bức tranh vẽ gì? + Tranh 1 vẽ cô giáo đón các bạn vào
lớp
+ Tranh 2 vẽ cô giáo đang dạy bạn
tập viết
- GV chốt lại ý kiến: Đúng rồi - HS lắng nghe
đấy các con ạ. Những hình
ảnh đó được thể hiện qua bài
thơ “Cô giáo lớp em”
- GV đọc mẫu - HS lắng nghe
- GV cho HS đọc đồng thanh, - HS đọc đồng thanh, nhóm, cá
đọc nhóm, cá nhân nhân
- Sau đó GV đưa ra các câu hỏi: - HS trả lời:
+ Cô giáo trong bài thơ đã làm gì + Đón HS, ân cần dạy đọc, viết,
cho học sinh? giảng bài cho HS hiểu
+ Những việc làm đó thể hiện + Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
tình cảm của cô giáo đối với học sinh và dạy dỗ các con khi ở trường
như thế nào? + Bạn nhỏ rất yêu quý cô giáo
+ Tình cảm của bạn nhỏ trong bài
thơ đối với cô giáo như thế nào?
- GV chốt nội dung: - HS lắng nghe
Trong bài thơ, cô giáo đến sớm đón
HS vào lớp, tận tình giảng bài,
hướng dẫn HS viết bài và chữa bài.
Những việc làm đó thể hiện sự quan
tâm, dạy dỗ của cô giáo đố với HS.
Đồng thời qua bài thơ ta thấy được
tình cảm của HS đối với cô giáo
- Liên hệ: Thế còn ở trường, ở - HS lắng nghe
lớp chúng mình, cô giáo đã - HS chia sẽ
làm gì để chăm sóc và dạy dỗ + Cô giáo dạy con tập viết, làm
các con, chúng mình hãy kể toán,...
cho cô và các bạn cùng nghe + Cô chăm sóc khi con ốm
nhé.
- GV mời HS chia sẽ trước lớp
- GV chốt lại: Tất cả những - HS lắng nghe
việc làm đó đều nói lên tình
cảm yêu quý của thầy cô đối
với các con đấy.
- Các em cần có thái độ như thế - Biết ơn thầy cô, kính trọng
nào để đền đáp công ơn của thầy cô.
thầy cô giáo?
- Ngoài bài thơ “Cô giáo lớp - Một số bài thơ, bài hát về thầy
em” các em có biết bài thơ cô: Nghe thầy đọc thơ( Trần
nào hay bài hát nào nói về Đăng Khoa), Bụi phấn...
thầy cô giáo không?
- GV dẫn dắt vào bài học: - HS lắng nghe
Thầy, cô giáo luôn quan tâm,
chăm sóc, dạy dỗ các con khi
ở trường. Vì vậy các con cần
biết ơn, kính trọng thầy, cô
giáo. Để thể hiện sự kính
trọng và biết ơn thầy cô thì
các con cần có những hành
động, lời nói như thế nào?
Bây giờ cô và các con củng
chuyển sang hoạt động 2.
HOẠT ĐỘNG 2:
Mục tiêu: Thông qua hình ảnh, HS
biết những việc làm cần thiết để thể
hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.
Hình thức tổ chức: nhóm, lớp
PP, KT dạy học: trực quan
PP kiểm tra, đánh giá: PP quan sát
Cách tiến hành:
- GV chiếu/ treo tranh lên bảng để - HS quan sát
HS quan sát.

- GV chia lớp thành 5 nhóm mỗi - HS lắng nghe


nhóm tương ứng với từng tranh.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để - HS thực hiện


trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?


Việc làm đó thể hiện điều gì?

- GV quan sát HS thảo luận, gọi đại


- Đại diện từng nhóm lên báo
diện các nhóm đứng dậy trình bày
cáo kết quả
kết quả mà nhóm đã thảo luận.
- HS trả lời:
+ tranh 1: Tranh vẽ bạn nhỏ đứng
nghiêm và nói: Em chào thầy ạ. Khi
chào bạn nhỏ nhìn vào mắt thầy.
Thể hiện sự kính trọng với thầy giáo
+ tranh 2: Bạn nhỏ đưa vở cho cô
giáo bằng 2 tay. Khi nói với cô bạn
nhỏ đã “thưa cô” và kèm theo tiếng ạ
ở cuối câu
+ tranh 3: Bạn nhỏ giơ tay khi
muốn phát biểu ý kiến
+ tranh 4: Bạn nhỏ đứng lên thưa
thầy khi muốn ứng cử làm cán bộ
+ tranh 5: Các bạn nhỏ tặng hoa
và bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo
nhân ngày lễ

- GV cho HS nêu thêm một số hành - HS trả lời: Hỏi thăm sức khỏe
động, việc làm khác thể hiện sự kính khi thầy mệt, sách đỡ đồ khi
trọng thầy cô giáo thầy cô mang nặng.
- HS nhận xét lẫn nhau
- GV cho HS nhận xét

- GV tổng hợp các ý kiến nhận xét và


kết luận: Để thể hiện sự kính trọng
với thầy cô chúng ta cần - HS lắng nghe

+ Chào hỏi khi gặp gỡ

+ Giơ tay khi muốn xin phát biểu

+ Chúc mừng khi thầy cô vui

+ Quan tâm, hỏi thăm sức khỏe của


thầy cô khi thầy cô bị mệt.

+ Giúp đỡ thầy cô những việc phù


hợp với khả năng

+ Xưng hô lễ phép với thầy cô giáo,


vâng lời thầy cô.

HOẠT ĐỘNG 3:

Mục tiêu: HS nắm được cách xưng


hô và ứng xử, cách đưa và nhận sách
vở, cách quan tâm, biết ơn… đối với
thầy cô để thể hiện sự kính trọng.

Hình thức tổ chức: Nhóm

PP, KT dạy học: PP trực quan

PP kiểm tra, đánh giá: PP quan sát

Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu đề


đôi - HS thảo luận nhóm đôi

- GV cho HS lên trình bày - HS trình bày:


- ND 1: Cách chào, cách xưng
hô: khi gặp thầy cô cần đứng
nghiêm, mắt nhìn thầy cô,
chào. Có thể nói: Con chào
thầy/ cô ạ( khi đi 1 mình) hoặc
chúng con chào thầy/ cô ạ (khi
có nhiều bạn)

- ND 2: Cách đưa, nhận sách


vở: Khi đưa một vật gì đó cho
thầy/ cô giáo con phải đưa hai
tay, mắt nhìn thầy cô giáo.
Khi nhận một vật gì đó từ
thầy/ cô giáo con cũng phải
nhận bằng 2 tay.

- ND 3: Cách thể hiện sự quan


tâm, biết ơn: Viết lời yêu
thương gửi thầy cô giáo, chúc
mừng thầy cô giáo vào những
ngày lễ, hỏi thăm khi thầy cô
giáo ốm, mệt, giúp đỡ thầy cô
những việc làm phù hợp.
- GV chốt nội dung: Thầy cô
luôn là người yêu thương HS - HS lắng nghe
như con của mình vậy, dạy dỗ
các con từng li từng tí, từng
cử chỉ, hành động đến lời nói.
Vậy chúng mình cần phải biết
ứng xử lễ phép thể hiện sự
kính trọng và biết ơn thầy cô
nhé.

3. LUYỆN TẬP:

Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được


các hành vi đúng hay không đúng,
biết cách xử lí các tình huống cụ thể.

Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

PP, KT dạy học: PP trực quan


PP kiểm tra đánh giá: PP quan sát

Cách tiến hành:

HĐ 1:

GV cho HS quan sát các tranh trong


sgk và cho biết: em đồng tình với - HS quan sát tranh
hành động trong bức tranh nào, - HS trả lời:
không đồng tình với hành động trong
bức tranh nào? Vì sao?

- GV gọi một số HS đứng dậy trình


bày quan điểm của mình. + Em đồng tình với bức tranh 1 ạ: Vì
bạn nhỏ trong tranh đã lễ phép đứng
dậy giơ tay xin phép cô giáo khi
muốn ra ngoài ạ.
+ Em không đồng tình với các tranh
2: Vì các bạn nhỏ trong tranh ồn ào
nói chuyện riêng không nghiêm túc
trong giờ học khi thầy giáo đang
giảng bài
+ Em không đồng tình với bức tranh
số 3: vì bạn nhỏ trong tranh chào cô
nhưng không nghiêm túc, bạn vừa
chạy vừa chào và bạn không dùng từ
ạ ở cuối câu
+ Em không đồng tình với bức trang
số 4: vì bạn nhỏ trong tranh đưa vở
cho cô giáo bằng một tay.
- GV cho HS nhận xét - HS nhận xét bài của bạn

- GV nhận xét, kết luận: Đồng tình


với hành động ở tranh 1, chúng ta - HS lắng nghe
không nên gây ồn ào, tranh giành
sách vở, vừa chạy vừa chào cô giáo
hoặc đưa vở một tay cho cô giáo
như các bạn ở trong tranh 2, 3 và 4

HĐ 2:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu


cầu:
+ Nhóm 1 + 3: đóng vai và xử lí tình - HS thực hiện
huống 1

+ Nhóm 2 + 4: đóng vai và xử lí tình


huống 2

- GV cho từng nhóm lên đóng vai,


các nhóm còn lại chú ý quan sát, cổ
vũ, động viên.
- HS thực hiện
- GV cùng HS nhận xét, GV kết
luận:
- HS lắng nghe
+ TH1: Em khéo léo nhắc nhở bạn ,
cô giáo là người dạy dỗ chúng ta
nên người, dù ở trường hay ở đâu,
khi gặp thầy cô chúng ta nên chào
hỏi lễ phép.

+ TH2: Em nên khéo léo nhắc nhở


bạn không nên nói leo trong lớp, đó
là hành động không tốt. Khi cô giáo
hỏi, chúng ta nên giơ tay và thưa cô
giáo phát biểu.

HĐ 3:

- GV khuyến khích HS chia sẻ những


việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện
sự kính trọng thầy cô giáo.

- - HS chia sẽ:
+ Em sẽ chào thầy cô, lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận. nghiêm túc khi thầy cô giảng bài,
giúp đỡ thầy cô những việc phù
4. VÂN DỤNG hợp với mình,......
- HS lắng nghe
Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến
thức đã học để chia sẻ và thực hiện
những việc làm thể hiện sự biết ơn
và kính trọng thầy cô giáo.

Hình thức tổ chức: cả lớp


PP,KT dạy học: vấn đáp

PP kiểm tra, đánh giá: PP quan sát

Cách tiến hành:

GV cho HS thực hành chào thầy cô


giáo, nói lời chúc mừng thầy cô giáo
nhân ngày lễ và nói lời đề nghị thể
hiện sự kính trọng với thầy giáo, cô
giáo.

- GV hướng dẫn HS về nhà làm thiệp


chúc mừng thầy giáo, cô giáo.

- GV gợi ý cho HS cách viết lời yêu


thương và gửi cho thầy giáo, cô giáo - HS thực hiện
mà em yêu quý.
- HS lắng nghe
- GV chốt kiến thức bài học.
5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Tiết học vừa rồi các em được học


nội dung gì? - HS lắng nghe

- Thầy cô là người truyền đạt cho các


em kiến thức, chỉ bảo cho các con
nhiều điều hay lẽ phải vậy các con - HS trả lời: Kính trọng thầy cô
cần có thái độ như thế nào đối với giáo
thầy cô giáo? - Kính trọng, biết ơn

- GV nêu hai lời khuyên trong SGK


và mời 2 HS đọc lại:

“Thầy cô như thể cha mẹ

Kính trọng lễ phép mới là trò ngoan” - HS lắng nghe


- HS đọc lại
- GV dặn dò HS xem bài mới ở
nhà

- GV nhận xét, tuyên dương


những HS tích cực trong giờ - HS lắng nghe
học
- HS lắng nghe

You might also like