ĐC HS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

EN ZYME Khi tạo thành phức hợp ES, S bị biến đổi, giảm độ bền

Câu 2: Giải thích được cơ chế xúc tác chung của liên kết trong phân tử, năng lượng hoạt hóa giảm, nên
enzym? trình bày được khái niệm về động học của phản ứng dễ xảy ra và tốc độ phản ứng tăng lên.
enzym? Cơ chế xúc tác chung của enzym? b. Khái niệm về động học của enzym :
a. Cơ chế tác dụng Nghiên cứu động học của enzym là nghiên cứu về tốc
Mỗi enzym xúc tác 1 phản ứng cụ thể, nhưng điểm độ phản ứng enzym và những yếu tố ảnh hưởng đến tốc
chung là phản ứng được tăng nhanh. Ở đây ta xét cơ chế độ đó. Trong trường hợp chỉ đè cập đến tốc độ phản ứng
làm tăng nhanh p/ứng của enzym. enzym. Thường người ta dùng mô hình Michaelis -
Mọi phản ứng, về nguyên tắc có thể tự xảy ra đều cần Menten là mô hình phù hợp với nhiều enzym.
E
cung cấp một năng lượng để đưa các phân tử tham gia Xem xét phản ứng enzym : S P
phản ứng lên trạng thái kích thích, khi đó những va chạm Cũng như các p/ứng hoá học khác, tốc độ V của p/ứng
giữa chúng trở thành va chạm có hiệu quả và phản ứng phụ thuộc nồng độ cơ chất S với đặc điểm như sau:
xảy ra. Năng lượng đó được gọi năng lượng hoạt hoá. Khi nồng độ S nhỏ: v gần như tỉ lệ thuận với nồng độ S.
Năng lượng hoạt hoá càng thấp thì phản ứng càng dễ Nồng độ S tằng thì v tăng, nhưng nồng độ S đạt đến
xảy ra. Vì năng lượng đó dễ được cung cấp, thậm chí trừ mức nào đó thì v ko tăng nữa và đạt giá trị số tối đa
nhiệt lượng của môi trường. Xét phản ứng phát năng do Vmax. Khi đó V gần như ko phụ thuộc vào nồng độ cơ
enzym (E) xúc tác : chất
A+B C + D : phản ứng này cần năng Nồng độ S tăng thì V tăng, nhưng nồng độ S đạt đến
lượng hoạt hóa ATP. mức nào đó thì V không tăng nữa và đạt trị số tối đa Vmax.
Ta có thể viết gọn phản ứng dưới dạng: Khi đó V gần như không phụ thuộc vào nồng độ S.
S E
P Để xác định tốc độ phản ứng V ta hãy xét diễn biến của
Trong quá trình phản ứng có sự tạo thành hợp chất phản ứng enzym trên phản ứng diễn qua 2 bước
trung gian tạm thời hay phức hợp enzym cơ chất ES. Bước 1: Tạo thành hợp chất trung gian ES.
E+S ES E+P

1 2

Bước 2: ES biến thành E và sản phẩm P. Khi tốc độ ở trạng thái cân bằng thì 2 tốc độ tạo thành
K1 ES bằng tốc độ phân ly ES và ta có:
E+ S ES E+P K1[E] [S] = K2[ES] +K3 [ES] = (K2+ K3) [ES]
K2
k 2 + k3
Qui ước: Er là toàn bộ các dạng enzym Hay [ E][S] = k1 [ES]
E là dạng enzym tự do Gọi k 2 + k 3 là KM
ES là dạng enzym kết hợp
Vậy ta có:[E r]= [E] + [ES] và [E] = [E r] - [ES] (1)
k1
Tốc độ phản ứng hay tốc độ xúc tác là tốc độ phân giải Ta có : [E][S] = KM[ES] và
ES thành E và sản phẩm và bằng : V = K3 [ ES] (2) ( E )( S )
Khi tốc độ đạt tối đa Vmax thì lúc đó toàn bộ enzym [ ES] = (4)
đều ở dưới dạng ES, không có E tự do, các phản ứng Km
enzym đều bảo hoà có chất. Phối hợp với PT (1) (2) (3) (4) ta được tốc độ phản ứng V:
( [ ES] = [ ET] ) và ta có V MAX = K3 [ET] (3)
Tốc độ tạo thành : ES = K1 [E] [S]
Tốc độ phân ly ES theo chiều ngược với chiều tạo
thành ES bàng K3 [ES] Qua chương trình (5) và đồ thị ta có mấy nhận xét sau :
Tốc độ phân ly ES theo chiều biến thành sản phẩm - Hằng số Michaelis KM chính là nồng độ cơ chất khi
bằng K3 [ ES] tốc độ phản ứng bằng V max/2.
- Khi nồng độ của S thấp hơn KM rất nhiều thì v tỷ lệ
thuận với nồng độ S
Khi nồng độ S lớn hơn KM rất nhiều thì V đạt tối đa
(Vmax) và không phụ thuộc nồng độ S nữa. Khi đó dù
có tăng nồng độ S, tốc độ phản ứng cũng không tăng.
3 4
- Có thể lấy nghịch đảo của 2 vế PT (5) và biểu thị đồ Câu 3: Nêu được tính đặc hiệu của enzym? các yếu
thị dưới dạng đường thẳng Linerweaver – Burk tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzym?
- Để đo hoạt độ của enzym hiện nay người ta dùng đv * Tính đặc hiệu của enzym: Đây là một tính chất quan
quốc tế (U) : IU là lượng enzym gây ra sự biến đổi 1 trọng để phân biệt enzym với các chất xúc tác vô cơ. Có
micromol cơ chất trong 1 phút ở 25 0 C với ĐK tối ưu . thể phân biệt ở 3 khía cạnh:
• Đặc hiệu cơ chất: Một enzym tác dụng đặc hiệu lên 1
chất hay một số chất có cấu tạo phân tử gần giống nhau
vd: Ureaz : Urê + H2O CO2 + NH3
Saccaraz :Saccaroz+ H2O Fructoz + Glucoz
Amylase: tinh bột, glycogen + H2O Maltoz +
Glucoz
• Đặc hiệu lập thể: Enzym chỉ tác dụng lên một trong
hai dạng đồng phân quang hoạt. Hầu hết enzym chuyển
hóa acid amin chỉ tác dụng lên L.A.amin mà không tác
dụng lên D. acid amin
• Đặc hiệu phản ứng: Một cơ chất biến hoá theo nhiều
phản ứng khác nhau, nhưng mỗi phản ứng có enzym đặc
hiệu xúc tác.

Ví dụ: 3 phản ứng của acid amin


E1: oxylaz
Oxy hóa

Cơ chất Acid amin E2: decarboxylaz


Khử cacboxyl
E3: transamylaz Trao đổi acid amin

5 6

* Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của c. Nhiệt độ:
enzyme: Đây là yếu tố quan trọng nhất vì enzym có bản chất
Khác với chất xúc tác vô cơ, enzym hoạt động là protein, nên nói chung chúng không bền với
trong các điều kiện tương đối nhẹ nhàng: Áp suất nhiệt, đa số mất hoạt tính ở nhiệt độ trên 700C.
trung bình (1 atmotphe), nhiệt độ dưới 49o C, pH gần Mỗi enzym có nhiệt độ thích hợp nhất (T0) ở đó
trung tính trừ 1 số trường hợp đặc biệt. hoạt độ của enzym cao nhất. Từ nhiệt độ 0oC đến
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của enzym: T0hoạt độ của enzym tăng dần, trên T0 hoạt độ của
Nồng độ có chất, nồng độ enzym, nhiệt độ, pH, chất enzym giảm dần. T0 của những enzym động vật
hoạt hoá và chất ức chế. thường ở khoảng 400C, nhiều enzym vi sinh vật và
a. Nồng độ cơ chất : thực vật có T0 khá cao.
- Là yếu tố quan trngj nhất ảnh hưởng đến hoạt Ví dụ: amylase động vật, vi sinh vật và hạt thực
tính của enzym .Khi ta tăng nồng độ cơ chất, thì vận vật có T0 lần lượt bằng 370, 700 và 670 C.
tốc phản ứng enzym tăng , đến một mức độ nào đó Ở 80 - 1000C đa số hoạt tính của enzym giảm đến 0,
thì nồng độ cơ chất tăng nhưng vận tộc phản ứng trừ một số trường hợp đặc biệt như Myokinase có thể
không tăng nữa tồn tại ở 1000C.
- Nguyên nhân: Tại V = Vmax thì tất cả các trung d. Ảnh hưởng của pH (nồng độ H+):
tâm hoạt động enzym đã được bão hòa bởi cơ chất Enzym rất nhạy cảm với pH của môi trường những
b. Nồng độ enzym: Khi ta tăng nồng độ enzym thì thay đổi pH dù rất nhỏ cũng ảnh hưởng đến trạng thái
vận tốc pứ cũng tăng, đến một mức độ nào đó thì V ion hoá của enzym và cơ chất, do đó ảnh hưởng đến
= Vmax . hoạt tính của enzym. Mỗi enzym có pH thích hợp nhất
Sau đó do số lượng sản phẩm tạo thành nhiều nó sẽ là pH0, ở đó hoạt độ của enzym là cao nhất. đa số
enzym có pH0 ở trongkhoảng 5,0 - 9,0, có một số
ức chế trở lại hoạt động của enzym nên tốc độ phản
enzym có pH0 ngoài giới hạn đó.
ứng không tăng nữa.
Ở ngoài pH0, hoạt độ của enzym giảm nhanh.
7 8
Ví dụ: Saccaraz ruột có pH0 = 4,8, ở pH = 4 hoặc 6 Câu 4: Trình bày được thành phần cấu tạo và cơ chế
hoạt độ của nó giảm xuống còn 1/2. hoạt động của coenzym?
e.Chất hoạt hoá:Là chất làm tăng hoạt tính của 1. Coenzym Nicotinamid: Trong loại này thường gặp 3
enzym, chúng có bản chất hoá học khác nhau. Thí dụ chất chính là:
ion Cl- đối với amylase, glutathion đối với nhiều Nhân Nicotinamid:
proteaz thực vật, cystein đối với nhiều loại enzym có
nhóm SH hoạt động, chất hoạt hoá dị lập thể đối với
nhiều loại enzym có nhóm SH hoạt động, chất hoạt
- Nicotinamid mono nucleotid viết tắt là NMN+
hoá dị lập thể đối với enzym dị lập thể dương.
P - Ribose – nicotinamid
f. Chất ức chế : là chất làm giảm hoạt tính của
- Nicotinamid Adennin dinucleotid viết tắt là NAD+
enzym do làm giảm ái lực của enzym với cơ chất hoặc
làm enzym mất khả năng kết hợp với cơ chất . Có 2 - Ribose – nicotinamid
P
loại :
- Chất ức chế cạnh tranh: có cấu trúc gần giống cơ P
-Ribose – Adenin
chất, nó kết hợp với trung tâm hoạt động của enzym do - Nicotinamid adenin dinucleotid phosphat (NADP+ )
đó chiếm chỗ của cơ chất và làm giảm hoạt tính xúc P - Ribose
P
– nicotinamid
tác của enzym
Thí dụ: Malonat là chất ức chế cạnh tranh đối với P
-Ribose – Adenin
succinat dehydrogenase ( S.D.H):
- Chất ức chế không cạnh tranh: Chúng có cấu tạo NADP NADPH 2
hoá học khác cơ chất, gắn với enzym ở những vị trí AH2 A
không nhất định, có thể ngoài trung tâm hoạt động. Cơ chế hoạt động của 2 coenzym này giống nhau.
VD : các chất gây biến tính Protein Ion kim loại Trong quá trình Oxy hoá khử nhân Nicotinamid trực tiếp
nặng Ag+, Hg+, …. tham gia phản ứng, C ở vị trí thứ 4 của nhân này có khả
9 10

năng nhường hay nhân một nguyên tử hydro, phần còn 3. Coenzym pyridoxal phosphat:
lại của coenzym là để kết hợp vào enzym. Trong phản - Coenzym này là dẫn xuất phosphoryl hoá của vitamin
ứng này một nguyên tử hydro của cơ chất đã gắn lên B6, thành phần cấu tạo có nhân pyridin mang nhóm
nhân nicotinamid, còn một nguyên tử hydro khác xuất aldehyt ở vị trí para. Nhóm này là bộ phận trực tiếp hoạt
hiện trong môi trường dưới dạng proton vì điện tử của nó động của coenzym. Tham gia vào các phản ứng vận
đã kết hợp vào nhân Nicotinamid và trung hoà điện tích chuyển nhóm amin, phản ứng khử carboxyl hay phản
dương của nhân này. ứng cắt gốc R của acid amin.
NAD+ NADHH+ - Những enzym của CoE này các transaminase. Trên
AH2 A lâm sàng người ta chú ý đến 2 loại transaminase là:
2. Coenzym Flavin : +SGOT(Glutamat Oxalaoacetat Transaminase )
Loại này thường gặp là 2 chất: + SGPT ( Glutamat Pyruvat Transaminase )
+ FMN : Flavin –Mono- Nucleotid. Việc định lượng 2 loại enzym này trong huyết thanh có
P - Ribose – isoaloxazin nhiều giá trị trong chuẩn đoán các bệnh về gan ,tim.
+ FAD: Flavin - Adenin - Dinucleotid.
P - Ribose – isoaloxazin

P
-Ribose – Adenin
Cơ chế tác dụng: xảy ra qua 2 bước.
- Bước 1: Một nguyên tử hydro được gắn lên N1 của
flavin và làm giảm đi một liên kết đôi, nhân này mang
một điện tử độc thân ở N5
- Bước 2: Một nguyên tử hydro nữa được kết hợp vào
N5 và tạo nên coenzym dạng khử.
FAD FADH2
AH2 A
11 12
Câu 5: Sự phân bố của enzyme trong tế bào? HÓA HỌC LIPIT
− Mọi tế bào đều tổng hợp được enzym cho nhu cầu Câu 6: Vai trò của lipit đối với cơ thể?
chuyển hóa của tế bào, phần lớn là enzym nội bào Cung cấp năng lượng: So với Glucid và Protein,
(xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào), một số Lipid là thức ăn giàu năng lượng nhất:
là enzym ngoại bào (tế bào bài tiết ra khỏi tế bào và 1g L cung cấp 9,3kcalo.
xúc tác các phản ứng ở dịch cơ thể như các enzym 1g G cung cấp 4,1kcalo.
của dịch tiêu hóa). 1g P cung cấp 4,2 Kcalo.
− Các mô đều có qúa trình chuyển hóa chung với Đối với cơ thể, L là chất dự trữ n.lượng chính, dạng
những enzym giống nhau (như enzym của CHHTB, dự trữ là triglycerid, có chủ yếu ở dưới da, quanh
sinh tổng hợp Protein. Mặt khác mỗi mô lại có đặc phủ tạng...
điểm chuyển hoá riêng và những chức năng chuyển - L tham gia ctạo cơ thể: là thành phần chính của
hóa đặc biệt nên chúng có những enzym riêng (gan màng sinh học.
có các enzym của qúa trình tổng hợp Urê xãy ra chủ - L chứa Vit tan trong dầu: A, D, E, K.
yếu ở gan, cơ có những enzym xtác các pu cần cho - Ngoài ra, L còn chứa các acid béo không no,
sự co cơ). nhiều liên kết kép mà cơ thể không tổng hợp được
− Trong tế bào, các bào quan có những chức năng (Acid béo cần thiết).
chuyển hóa nhất định nên chúng có những enzym
nhất định xúc tác các qúa trình chuyển hóa ở mỗi bào
quan: Ty thể chứa enzym của CT Krebs, của
CHHTB, bào dịch chứa enzym của con đường đường
phân, ribosom chứa enzym xúc tác sự sinh tổng hợp
AND và ARN.

13 14

Câu 9: Trình bày cấu tạo của triglycerid, cholesterid? Câu 10:Trình bày cấu tạo các phospholipit?
* Triglycerid: Công thức chung: * Phospholipid :
glycerol + R1COOH,R 2COOH,R3COOH tryglycerid -Thành phần chính: Alcol + Acid béo + H3PO4.
+ Với triglycerid: 3 gốc R1 = R2= R3: triglycerid thuần, nếu - Tùy thuộc alcol, Lipid tạp gồm 2 nhóm:
khác nhau gọi là tạp. + Glycerophospholipid: Acol là glycerol
Triglycerid có nhiều trong các loại dầu mỡ động thực vật. + Sphingophospholipid: Acol là sphingozin.
* cholesterid: Trong cơ thể, chất quan trọng là cholesterid:
➢ Glycerophospholipit:
Là este của acid béo với cholesterol, là 1 monoalcol vòng.
- Đ2 cấu tạo của cholesterol:
Cấu tạo:glycerol + acid béo + H3PO 4
+ 1 nhóm -OH bậc 2 ở C3 CH2O-OCR1
+ 1 liên kết đôi ở C5 = C6
+ 2 mạch nhóm metyl ở C10 và C 13 CHO-OCR2
+ 1 mạch nhánh 8C Ở C17
Để tạo Cholesterid (cholesteroleste), nhóm -OH bậc 2 ở C3 O
CH 2O-O P O X
sẽ kết hợp với 1 acid béo bằng liên kết este.
Trong cơ thể, những cholesterid qtrọng là: Oleatcholesterol, OH
Palmilatcholesterol,và Stearatcholesterol.
Các glycerophospholipid:
• X=H: A.phosphatidic
• X= cholin: Leucitin
• X= Cholamin: Cephalin
• X=Serin: phosphatidyl serin
• X=Inositol: phosphatidyl inositol
+ A.phosphatidic: có ít trong cơ thể nhưng quan trọng .

15 16
+ Leucithin: là sản phẩm este hóa của A.phosphatidic - Khi tạo thành lipid: Nhóm –NH2 + 1 acid béo =
với cholin (là 1 alcol chứa N ). liên kết amid.
OH
CH3 CH3 – (CH2)12 – CH = CH – CHOH – CH – CH2OH
HO – (CH2)2 - N CH3 Cholin NH2
CH3
Leucithin có trong lòng đỏ trứng, não, gan, thận OCR
+ Cephalin: Là sản phẩm este hóa của A.phosphatic và
Cholamin, là l amin alcol.
- Sphingophospholipid có trong các tổ chức thần kinh,
CH2OH-CH2-NH2 : Cholamin. nội mạc võng mô (Lách).
+Phosphatidylserin : A.phosphatidic + serin (là 1 A.amin

CH2OH –CH – COOH


Srin
NH2
Cephalin và phosphatidylserin có trong các tổ chức chứa
Leucithin nhưng với số lượng ít hơn.
Sphingophospholipid (Sphingophosphatid):
- Acol là Sphingosin, là 1 amin alcol.

CH3 – (CH2)12 – CH = CH – CHOH – CH – CH2OH


Sphingosin
NH2
17 18

CHUYỂN HÓA LIPIT Câu 12 : Trình bày thoái hóa acid béo bão hòa?
Quá trình thoái hóa gồm 3 giai đoạn:
Câu 11:Trình bày quá trình hấp thu và tiêu hóa ở
*GĐ 1: Hoạt hoá AB AcylCoA.( Bào tương)
ruột non?
* Tiêu hóa: Xảy ra ở ruột non, với sự tham gia của các ATP AMP+P̴ P
++
enzym thủy phân Lipid trong môi trường kiềm do dịch Mg
tụy, dịch ruột tạo nên, cùng sự có mặt của Acid mật, R-CH2-CH2-COOH + HSCoA
muối mật nhũ tương hoá Lipid. R-CH2-CH2-CO ̴ SCoA + H2O
- Triglycerid Lipase glycerol + 3 acid béo AcylCoA
- Cholesteroleste: Cholesterol esterasaCholesterol (tự do) Sau đó: AMP + 2ATP ATP
+ Acid béo Như vậy cần 2 ATP
- Leucithin (lòng đỏ trứng, não đvật) GĐ 2: Vận chuyển Acyl CoA qua màng ty thể.
Leucithinase
Glycerol + 2Acid béo + cholin + Phản ứng hoạt hóa xảy ra ở bào tương nhưng oxi
H3PO4 hóa lại ở ty thể nên phải có sự vận chuyển.
* Hấp thu: Do đặc điểm của màng ty thể nên sự vận chuyển phải
Tất cả các dạng cơ bản trên được hấp thu qua thành ruột nhờ chất vận chuyển trung gian là Carnithin. Phản ứng
non dưới dạng dịch treo, theo máu tới gan. Tại gan chúng xảy ra như sau.
sẽ được tái tổng hợp lại thành lipid. Sau đó vận chuyển
trong máu dưới dạng kết hợp với protein tạo các hạt
lipoprotein tan, rồi phân phối tới các tổ chức, đặc biệt là
mô mỡ (nơi dự trữ L) và mô cơ nơi sử dụng Lipid để
cung cấp năng lượng.

19 20
GĐ 3: oxy hóa xảy ra tại ty thể gồm 4 phản ứng -PỨ 4: Gắn một HS CoA AcetylCoA+ Acyl CoA
-PỨ 1:Oxi hóa lần 1: α, β dehydro acyl CoA β CO-acyl CoA thiolase
FAD FADH2 R-CO- CH2-CO ~SCoA + HSCoA
R-CH2-CH2-CO~SCoA R-CH=CH-CO~SCoA β ceto acyl CoA
Acyl CoA dehydrogenase
R-CO~SCoA + CH3-CO ~SCoA
acyl CoA acetyl CoA
α, β dehydro acyl CoA
R-CH=CH-CO~SCoA + H2O Như vậy qua một vòng oxi hóa gồm 4 phản ứng, mẫu
α, β dehydro acyl CoA Enoylhydratase
axit béo hoạt hóa là Acyl CoA đã tách ra một mẫu 2C là
R-CHOH- CH2-CO~SCoA Acetyl CoA, Mẫu Acetyl CoA còn lại ngắn hơn so với
mẫu đầu 2C lại tiếp tục oxi hóa để thoái hóa hoàn
β dehydro acyl CoA
toàn thành Acetyl CoA.
-PỨ 2:Hợp nước: hydro acyl CoA
-PỨ 3:Oxi hóa lần 2 cetoacyl CoA
NAD NADH 2
R-CHOH- CH2-CO~SCoA
β dehydro acyl CoA β OH acyl CoA- dehydrogenase

R-CO- CH2-CO~SCoA
β ceto acyl CoA

21 22

Năng lượng của β oxh


VI DỤ: A.Palmitic ( 16C).
N (số C)
- Số lần oxy - 1 hóa = 7
lần 2

- Số ATP / 1 lần oxy hóa :


1 FADH2 ( HHTB) 2ATP 5 ATP
1 NADH2 ( HHTB) 3ATP
- ATP/ 7 lần : 7 x 5 = 35 (ATP)
-Số acetylCoA: 8 mẫu (Krebs 8x12= 96 ATP)
Tổng:35+96=131(ATP)-2(ATP)(hoạt hóa) = 129
(ATP)
 Lipid là thức ăn rất giàu năng lượng.

*Chú ý: mũi tên quay lại

23 24
* SỐ PHẬN CỦA ACETYLCoA
Số phận của acetylCoA: Theo 1 trong 3 con đường:
- Theo Krebs → CO 2, H2O, ATP .
- Tạo thể cetonic (gan):
Bình thường ở gan, 1 lượng acetylCoA có nguồn gốc
thoái hóa Acid béo tạo thành chất cetonic, → vào
máu → tổ chức. Tại đó cetonic lại được tái tổng hợp
lại acetylCoA và đi theo qtrình chuyển hóa của
acetylCoA tại tổ chức..
Như vậy sự tạo cetonic ở gan có tác dụng vận
chuyển mẫu 2C từ gan tới tổ chức.
Trong những trường hợp rối loạn chuyển hóa, chất
cetonic tạo ra nhiều và tăng cao trong máu, xuất
hiện ra nước tiểu, gây nên tình trạng rối loạn. Gặp
trong giai đoạn cuối của bệnh tiểu đường.
- Tổng hợp chất:
• Tái tổng hợp Acid béo
• Tổng hợp glucid.
• Tổng hợp A.amin → Pro.
• Tổng hợp steroid → HM steroid, cholesterol,
vitD3..

25 26

Câu 13: Sự tổng hợp acid béo bão hòa ngoài bào Phản ứng ko chịu sự tác dụng của phức hợp đa Enzym
tương và trong ty thể. 2. Phản ứng mở đầu: thực hiện qua 2 chặng
*Tổng hợp acid béo bão hoà ngoài bào tương. + Tạo thành acetyl – ACP:
*Đặc điểm:
- Là con đường chính của tổng hợp AB ACP-acyl-transferase
- Xảy ra ở bào tương tế bào CH 3-CO~CoA + SH-ACP CH3-CO~SACP+ HSCoA
- Là sự ngưng tụ Acetyl CoA + Malonyl CoA Butyryl AcetylCoA Acetyl-ACP
CoA. Kéo dài thêm mạch C ngưng tụ Malonyl CoA + Tạo Acetyl Syntetase:
- Mỗi lần kéo dài mạch C qua phản ứng, nhờ phức hợp
đa enzym là acid béo Syntetase SH-syntetase
* Cấu tạo phức hợp đa enzyme (acid béo Syntetase) CH3-CO~SACP CH3-CO~Ssyntetase + HS-ACP
- 6 Enzym hoạt động xúc tác (Syntetase)
- 1 Protein vận chuyển acyl ACP (Acyl Crrier Protein) Acetyl-ACP
- Có 2 nhóm – SH trong phức hợp Enzym:
+ SH trung tâm (thuộc ACP), gắn malonyl khi xúc tác 3. Phản ứng 3 tạo Malonyl – ACP:
+ SH ngoại vi (thuộc Syntetase), gắn acyl khi xúc tác Malonyl ACP - Transferase
* Các phản ứng: mỗi lần kéo mạch C, qua 6 phản ứng: HOOC-CH2-CO̴ CoA + SH-ACP
1.Tạo Malonly CoA: Malonyl CoA
ATP ADP+ P HOOC-CH2-CO̴ SACP + HSCoA
CH3-CO~CoA +CO2
Acety CoA Acety CoA carboxylase

HOOC-CH2-CO~ScoA
Malonyl CoA

27 28
- Phản ứng 4 ngưng tụ: 2 gốc Acetyl và Malony
β ceto-acylACP.Syn Enoyl ACP-Hydratase
HOOC-CH2~SACP+CH3-CO ̴ Syn CH3-CHOH-CH2-CO ̴ SACP - H2O
Malonyl – ACP Acetyl.Syn β OH butiryl-ACP
CH3-CO- CH2-CO̴ SACP + CO2 + SH-Syntetase CH3-CH=CH-CO ̴ SACP
β.Co-butyryl ACP α, β dehydro butiryl-ACP
- Phản ứng 5 khử lần 1:
- Phản ứng 7 khử lần 2: tạo Butiryl - ACP
NADPH2 NADP
NADPH 2 NADP
CH3-CO- CH2-CO̴ SACP CH3-CH=CH-CO ̴ SACP
β-CO- butiryl-ACP Enoyl reductase
α, β dehydro butiryl-ACP
β .ceto-acyl-ACP-
CH3-CH2-CH2-CO ̴ SACP
reductase
CH3-CHOH-CH-CO 2̴ SACP butiryl-ACP
β – OH-butiryl-ACP Để kéo dài thêm mạch C thì gốc butyryl lại chuyển sang
-PỨ 6: Loại H2O: α, β dehydro butinyl - ACP SH- Syn giải phóng SH – ACP. Tiếp đó SH – ACP lại
gắn malonyl và phản ứng ngưng tụ lại tiếp tục.
Như vậy qua 7 phản ứng, sự tổng hợp axit béo ngoài bào
tương đi từ mẫu có 2 C đầu tiên là Acetyl CoA, nhưng
chúng chỉ tổng hợp được những mẫu axit béo mạch ngắn
có 8 – 12C mà thôi.

29 30

* Tổng hợp acid béo bão hoà trong ty thể: Câu 14: Liên quan giữa tổng hợp acid béo ngoài bào
Đây là quá trình kéo dài thêm mạch C có sẵn của những tương và trong ty thể?
acid béo mạch ngắn được chuyển từ bào tương vào bằng - Ngoài bào tương: - Trong ty thể
cách gắn thêm những mẫu 2C là Acetyl CoA. +Từ mẫu có 2C đầu tiên + lại tiếp tục công việc
Thứ tự của các phản ứng tổng hợp acid béo trong ty thể nên quan trọng hơn,với ngoài tế bào để kéo dài
gồm 4 phản ứng ngược với oxy hóa, Gồm: những đặc điểm sau: mạch C
- Phản ứng ngưng tụ - Phản ứng khử lần 1 + Phải tạo Malonyl CoA + Ko phải tạo malonyl
- Phản ứng loại nước - Phản ứng khử lần 2 CoA
+ Có phức hợp đa + Không cần phức hợp đa
KÈM SƠ ĐỒ enzyme xúc tác Ez xúc tác
+ Chất hoạt hoá : ACP + Chất hoạt hoá:HSCoA
R- CO  SCoA + CH3- CO ~CoA + Chỉ tổng hợp nên + Tổng hợp được AB
AcylCoA AcetylCoA những acid béo mạch mạch dài
ngắn
R- CO - CH2- CO  SCoA
+Nguyên liệu là Acetyl + Nguyên liệu AcetylCoA
-cetoacylCoA CoA trong ty thể. tại chỗ
R – CHOH- CH2- CO ~ CoA
β-OH acylCoA

R – CH= CH- CO ~ CoA


,  ehydroacylCoA
R- CH2- CH2 - CO~ SCoA
AcylCoA

31 32
Câu 15 : Trình bày chuyển hóa triglycerid? * Tổng hợp Trigrycerid:
- Nhiều tổ chức có thể tổng hợp được Trigrycerid từ
* Thoái hóa: Glycerol và Acid béo dưới dạng hoạt hóa là Glycero-(P)
- Thực chất là quá trình thủy phân Trigrycerid xảy ra ở và Acyl CoA.
tổ chức dưới tác dụng của Lipase (có trong tế bào). - Sự tổng hợp mạnh nhất là ở mô mỡ, gan, quá trình có
Lipase tác dụng tạo Lipid dự trữ năng dự trữ cho cơ thể.
Trigrycerid + 3H2O Glycerol + 3RCOOH

3HSCoA β-oxh

+ 3R-COOH 3RCO~CoA Acetyl CoA


(chuyển hóa theo con đường của Acetyl CoA).

Glycerokinase Glycero-P.D.H
- Glycerol Glycerol(p) PDA
ATP PDA NAD NADH2

acetylCoA a.pyruvic PGA


Krebs

ATP + CO2 + H2O

33 34

Câu 16 : Trình bày chuyển hóa Leucethin ? * Từ Metyl hóa Cephalin: Đây là con đường đơn giản để tổng
Ở các tổ chức , leucithin được tổng hợp từ 2 nguồn hợp Leucithin xảy ra mạng nhất ở gan
nguyên liệu sau :
* Từ Cholin: Xảy ra ở phần lớn các tổ chức

35 36
HÓA SINH THẬN – NƯỚC TIỂU - Về tái hấp thu: Các chất tái hấp thu được chia thành
Câu 17: Trình bày các chức năng của thận? các loại:
1. Bài xuất nước tiểu: + Tái hấp thu hoàn toàn: Glucose, HCO3-.
- Là CN quan trọng nhất của thận. + Tái hấp thu hầu hết: nước, A.amin.
- Sự tạo nước tiểu được thực hiện ở mỗi đơn vị + Tái hấp thu phần lớn: Gồm các chất điện giải: Na+,
thận(nephron), mỗi thận có # 1.300.000 nephron. K , Cl-, Phosphat.
+

- Nước tiểu tạo thành được đưa xuống ống góp → đổ + Tái hấp thu 1 phần: Urê, A,uric.
vào bể thận → xuống niệu quản → bàng quang. - Cơ chế tái h/thu: phức tạp, đa phần = cơ chế
- Sự tạo nước tiểu ở nephron thực hiện qua 3 bước: v/chuyển tích cực.
+ Lọc ở cầu thận. + Tái hấp thu + Bài tiết * Quá trình bài tiết (ống thận):
* Quá trình lọc( cầu thận): - Một số chất vừa được tái hấp thu, vừa được bài xuất ở
- Là gđoạn đầu của sự tạo thành nước tiểu. ống thận như: A.uric, A.amin…
- Có # 1 lít máu được chuyển qua 2 thận/phút→ cứ 4-5 - Một số chất khi nđộ trong máu bthường thì kg được
phút thì toàn bộ lượng máu của cơ thể qua thận 1 lần. bài xuất, nhưng khi nđộ cao thì lại được bài xuất như:
- Màng cầu thận có những lỗ nhỏ, d # 75Ao, cho phép CO2, creatinin.
nước và những chất có k/thước nhỏ qua, giữ lại các - Thận là cơ quan q/trọng điều hòa nđộ 1 số chất trong
t/phần hữu hình của máu & pro. máu.
=> Dịch lọc của cầu thận(ntiểu đầu) có thành phần - Ngoài ra, ống thận còn có khả năng bài tiết 1 số chất
tương tự HT ngoại trừ pro. được đưa từ ngoài vào: PAH (para- Amino- Hipuric), đỏ
- Có # 180l nước tiểu đầu được hình thành trong 24h phenol, PSP(phenol-Sulfo-phtalein)…
*Tái hấp thu (ống thận): 2. Chức năng chuyển hóa các chất:
- Thành phần và số lượng của nước tiểu đào thải khác - Hai thận chỉ chiếm 0,5% trọng lượng cơ thể, nhưng sử
xa với nước tiểu đầu. Có sự ≠ nhau này là nhờ cơ chế tái dụng tới 10% lượng O2 toàn cơ thể.
hấp thu và bài tiết (ống thận). - Quá trình chuyển hóa ở thận sảy ra mạnh mẽ,TB thận
giàu Ez của chu trình Kreb →chu trình Kreb sảy ra mạnh
37 38

ở thận nhằm cung cấp năng lượng cho q/trình vận - Thận là nơi t/hợp AMPV từ ATP, là chất trung gia
chuyển tích cực. qtrọng phát huy tác dụng của hormon lên TB ống thận
* Chuyển hóa glucid: (ADH, PTH).
- Quá trình thoái hóa chiếm ưu thế, đbiệt là t/hóa hiếu 3. Điều hòa thăng bằng Acid – base :
khí - Thận là cơ quan quan trọng tham gia vào điều hòa
- Chu trình pentose khg sảy ra ở thận. A = B của cơ thể bằng cách giữ ổn định nđộ HCO3- ở
- Các cơ chất mà thận sử dụng là: glucose, A.lactic, máu và các dịch ngoại bào, thông qua 3 cơ chế:
A,pyr, các cetonic hđộng và glutathion. + Tái hấp thu hoàn toàn lượng HCO3- được lọc ở cầu
* Chuyển hóa lipid: thận vào lại h/tương.
- Thoái hóa A.béo sảy ra mạnh nhằm cung cấp năng + Tân tạo 1 lượng HCO3- nhất định hàng ngày, bù
lượng. vào lượng ion này mất đi do trung hòa acid sinh ra từ
- Các cetonic được thoái hóa hoàn toàn. c/hóa, kết kợp đào thải H+(duới dạng NH4).
- Leucithin được khử phosphat nhờ các phosphatase + Đào thải ra n/tiểu các acid cố định, khg bay hơi
- Ở thận còn có q/trình t/hợp 1 số phosphatid. sinh ra từ chuyển hóa: A.uric, A.lactic…
* Chuyển hóa protid: 4. Chức năng nội tiết:
- Quá trình trao đổi và khử amin sảy ra mạnh ở thận, * Với qtrình tạo hồng cầu:
đặc biệt quá trình khử amin của glutamim → - Thận sản xuất Erythropoientin có tác dụng kích
A.glutamic + NH3 nhờ Ez glutaminase. P/ứng này rất thích tủy xương sản xuất HC → Trong các trường hợp
q/trong vì nó c/cấp 1 lượng NH3 cho thận mà không viêm thận mãn, BN thường kèm theo thiếu máu.
phụ thuộc lượng NH3 của c/thể. * Hệ thống Renin-Angiotensin: có tác dụng làm ↑ HA.
- Ở thận sảy ra sự t/hợp A.hipuric từ Glycin và - Tổ chức cạnh cầu thận tổng hợp và bài tiết 1
A.bezoic. protein-enzym đặc biệt là Renin, có tác dụng như 1
proteinase, thủy phân 1 loại protein do gan sản xuất,
lưu hành trong máu là Angio- tensinogen.
39 40
Câu 18 : Nêu những đặc tính của nước tiểu?
1. Thể tích nước tiểu:
+ Thể tích nước tiểu trung bình ở người lớn là 1000-
1400ml/ 24h,( Khoảng18-20ml/kg thân trọng).
+ Thể tích nước tiểu thay đổi theo:
+ Điều kiện sinh lý và bệnh lý.
+ Một số yếu tố: chè, cà phê, rượu…
◆Sinh lý:

+ Về tuổi, giới tính


+ Với chế độ ăn uống, nhiệt độ, độ ẩm của không khí
môi trường .
+ Chế độ làm việc: lượng nước thoát ra bởi mồ hôi, hơi
thở.
◆Bệnh lý: Trong 1 số trường hợp bệnh lý, nước tiểu có

thể thay đổi:Sốt cao, bệnh thận.


+ > 2500ml/24h: gặp trong đái đường, đái nhạt(thiếu
ADH).
+ Có thể < 750ml/24h: gặp trong các trường hợp thiểu
niệu, vô niệu, trong viêm cầu thận cấp, viêm ống thận
cấp do ngộ độc, mất máu, bỏng nặng, hạ HA…
2. Tỷ trọng:
+ Bình thường: 1,030 – 1,040
Thay đổi trong ngày: đêm tỷ trọng cao hơn ngày do đó
phải đo tỷ trọng nước tiểu 24h.
-Tỷ trọng tăng : gặp trong tiểu đường,
41 42

-Tỷ trọng giảm : gặp trong đái tháo nhạt . + Đục như nước vo gạo: Đái dưỡng chấp, gặp trong
3. pH của nước tiểu: nhiễm ấu trùng giun chỉ, lao thận…
+ Bình thường: pH nước tiểu hơi acid, 5. Mùi:
khoảng 5 – 6,5 do 1 số acid cố định không bay hơi ra + Nước tiểu tươi có mùi đặc biệt.
trong quá trinh chuyển hóa chất đào thải ra nước tiểu như: + Để lâu ngoài không khí có mùi khai do ure bị vi
acid acetic, acid uric, NH4+. khuẩn phân giải NH3+CO2.
+ pH nước tiểu phụ thuộc chế độ ăn: + Một số bệnh lý làm nước tiểu có mùi đặc biệt:
Giảm trong ăn nhiều protid . Mùi aceton: BN đái aceton, gặp trong giai đoạn cuối
Tăng trong ăn nhiều rau. của tiểu đường.
+ Thay đổi bệnh lý: . Mùi thối: Gặp trong K thận, bàng quang, viêm mủ đài
• Nước tiểu acid hóa: Khi pH < 4,5 Gặp trong: sốt cao, bể thận.
tiểu đường, K giai đoạn cuối… 6. Độ sánh:
• Nước tiểu kiềm hóa : Khi pH > 7,5.Gặp trong : Đái + Nước tiểu bình thường: Có độ sánh > nước một chút.
tháo HCO3-, nhiễm trùng đài bể thận… + Trong một số t/hợp bệnh lý: làm t/chất nước tiểu thay
4. Màu sắc: đổi do sự có mặt của một số chất như máu, mủ, protein,
- Bình thường: Nước tiểu có màu vàng nhạt hoặc hơi mucoprotein, dưỡng chấp làm cho nước tiểu sánh hơn và
sẫm phụ thuộc lượng nước tiểu bài xuất, trong suốt khi có nhiều bọt.
mới tiểu.
- Thay đổi:
+ Màu vàng sẫm
+ Xanh: Bệnh lý do tắc mật.
+ Màu đỏ sẫm: Đái máu hoặc Hb.
+ Màu xanh: Do uống 1 số chất có màu xanh.
+ Đục, để lâu lắng cặn: Có thế do đào thải nhiều 1 số
muối: phosphat, urat…
43 44
Câu 19 : Trình bày các chất bình thường và bất 3. Các chất cetonic:
thường trong nước tiểu? a. Nước tiểu bình thường: Cetonic ( - ).
b. Cetonic (+) gặp trong:
1. Glucose: Các trường hợp rối loạn chuyển hóa trầm trọng.
a. Nước tiểu bình thường: glucose ( - ). + Giai đoạn cuối của tiểu đường.
b. Glucose niệu ( + ) gặp trong: + Nhịn đói kéo dài.
- Nguyên nhân do thận: ngưỡng đường của thận thấp, + Nhiễm độc thai nghén…
rối loạn tái hấp thu đường ở ống thận. 4. Sắc tố mật và muối mật :
- Ngoài thận : Bệnh đái đường do tuyến tụy có 2 loại: Xuất hiện ra nước tiểu trong các bệnh lý gây rối
+ Do tế bào β bị tổn thương không tiết Insulin: Glu loạn chuyển hóa Hb: Tan máu, viêm gan, tắc mật.
không thoái hoá được, tăng cao trong máu và x/hiện ra 5. Máu và Hb:
nước tiểu. ( Type I) + Nước tiểu có HC gặp trong: Viêm cầu thận cấp, Lao
+ Do tổn thương Receptor của insulin ở TB nhận (Type thận, K thận, sỏi thận, nhiễm trùng đường tiểu…
II + Nước tiểu có Hb trong các trường hợp: Sốt rét ác tính,
2. Protein: hoàng đản do tiêu huyết, bỏng nặng, ngộ độc, rắn cắn…
a. Nước tiểu bình thường: Protein ( - ). 6. Dưỡng chấp:
b. Protein niệu ( + ) gặp trong: + Nước tiểu có dưỡng chấp khi đường bạch mạch thông
- Nguyên nhân sinh lý: Lao động nặng,stress, đứng với bàng quang hay bể thận. Gặp trong: Bệnh giun chỉ,
lâu,phụ nữ có thai( thường hàm lượng thấp và không liên Lao thận.
tục, không cần điều trị) + Nước tiểu có dưỡng chấp có màu đục như nước vo
- Nguyên nhân bệnh lý: gạo, gần như dịch nhũ tương.
+Các bệnh thận và tiết niệu: HC Thận hư, Viêm cầu
thận cấp -mãn, K thận, Lao thận, nhiễm trùng đường tiểu.
+ Toàn thân: rối loạn tuần hoàn ( cao huyết áp, nhiễm
độc thai nghén ),các trạng thái nhiễm trùng , nhiễm độc.
45 46

Câu 20: Trình bày các xét nghiệm thăm dò chức năng - Khi cầu thận bị tổn thương, nồng độ Cre trong máu
thận? tăng sớm hơn so với urê.
1. Protein niệu: - Bình thường: Creatinin trong( Huyết thanh)
+ Là một trong những XN hàng loạt trong kiểm tra Nam : 53 - 97 (mmol/l)
sức khoẻ định kỳ. Nữ : 44 – 80 (mmol/l) .
+Bằng các xét nghiệm thông thường,Pro niệu (-) + Đo độ thanh lọc C (clearance):Là thể tích huyết
+ Pro niệu > 150mg/24 được coi là khởi đầu bệnh lý. tương được thanh lọc hoàn toàn (ml/phút)
+ Pro niệu vừa: Khi lượng protein nước tiểu < 2,0g/l, UV
thường gặp trong viêm thận cấp, viêm bể thận cấp hay C=
mãn. P
+ Pro niệu nặng: Khi lượng protein trong nước tiểu > P: Nồng độ chất được thanh lọc(Huyết thanh)
2,5g/l, gặp trong hội chứng thận nhiễm mỡ. (mg/ml Huyết thanh)
+ Việc định tính protein nước tiểu bằng phương pháp U: Nồng độ chất được thanh lọc(Nước tiểu) (mg/ml
điện di có thể giúp đánh giá được mức độ tổn thương nước tiểu)
của thận, đồng thời có thể xác định được vị trí tổn V: Thể tích nước tiểu (ml/phút)
thương là ở cầu thận hay ống thận. * Ngoài ra : Để đánh giá mức độ suy thận người ta
2. Urê: làm thêm các XN như:
- Định lượng urê máu là một trong những XN cơ bản. + Đo nồng độ Kali máu: Nếu cao phải cho chạy
- Ở người bình thường: nồng độ urê trong máu = 1,7- thận nhân tạo để cứu sống bệnh nhân.
8,3 mmol/l, urê niệu: 333 - 583 mmol/24h. + Cần làm thêm các xét nghiệm khác như: ion đồ
- Nồng độ urê trong máu được coi là bệnh lý khi >
H/Thanh và nước tiểu, các thông số về pH, PO2,
8,33 mmol/l. PCO2...
- Urê máu cao thể hiện sự thiểu năng thận(CN lọc)

3. Creatinin:
47 48
THĂNG BẰNG ACID – BASE + pH (đ/m) : 7,38 – 7,42
Câu 21: Khái niệm về thăng bằng Acid – Base, - PH + pH (t/m) : acid hơn một chút
và các hệ đệm trong cơ thể. + pH dịch gian bào: # 7,40
1. Khái niệm về thăng bằng acid-base: + pH dịch nội bào: # 6,7…
- Để duy trì qtrình sống , thì môi trường lỏng(nội - Các pH trên luôn tương đối hằng định.

môi) của c/thể phải luôn ở trạng thái tương đối hằng - Sự h/định đó là nhờ vai trò: các hệ đệm, phổi, thận

định, trong đó A=B là vô cùng qtrọng. a. KN về d2 đệm:


- A=B luôn có xu thế bị phá vỡ bởi nhiều tác nhân - D/dịch đệm là những d2 có chứa các t/phần mà +
nội, ngoại sinh(sfẩm acid c/hóa; sản phẩm acid / acid mạnh/ base mạnh thì khg làm pH thay đổi nhiều.
base từ thức ăn, nc uống…). Nhưng A=B lại nhanh - Cấu tạo 1 d 2 đệm: . Acid/ anion hoặc
chóng hồi phục. Base/ anion.
- Có sự hồi phục là nhờ: b. Các hệ đệm của cơ thể:
+ Vai trò của các hệ đệm. * Các hệ đệm trong máu:
+ Vai trò của các cơ quan bài tiết(qtrọng là phổi,thận) - Bicarbonat: H2CO 3/ HCO3- ( Htg).
- Rloạn A=B là bệnh lý thường gặp, làm ảnh hưởng + Là hệ đệm q/trọng nhất của máu và cơ thể, chiếm
đến nhiều qtrình c/hóa → Phải được phát hiện và xử 53% d/tích đệm.
lý kịp thời. +Tác dụng đệm mạnh nhất khi H2CO3/ HCO 3- =
2. PH và các hệ đệm trong cơ thể: 1/20
-Dùng pH để biểu thị tính acid hay base của 1 dung - Hệ đệm phosphat: gồm.
dịch. + KH2PO4 / K2HPO4 (HC)
pH = - lg[ H+] + NaH2PO 4 / Na2HPO4 ( Htg): vai trò đệm
-Trong cơ thể, các dịch khác nhau thì có pH khác không lớn vì hàm lượng PO 42- h.tg thấp(# 2mEq)/ l ).
nhau: - Hệ đệm Hb:( HC), gồm
49 50

+ HHb / KHb. Câu 22: Trình bày vai trò của thận trong thăng bằng
+ HHbO2 / KHbO 2 Acid – Base?
- Hệ đệm Protein : Pro/ proteinat. Thận điều hòa thăng bằng A – B thông qua việc giữ
* Các hệ đệm tổ chức : ổn định nồng độ HCO3- trong máu và dịch ngoại bào
Hai hệ đệm qtrọng ở t/chức là bicarbonat và thông qua 3 cơ chế:
phosphat. 1. Tái hấp thu hoàn toàn lượng Bicarbonat
c.Cơ chế đệm: (HCO3- ) ở ống thận:
VD: H2CO3 / HCO3- Bình thường, nước tiểu không có chứa ion
H+ : CO 2 HCO3- . Toàn bộ lượng HCO3- được lọc ở cầu thận
HCO3- + H+ → H2CO3 lại được tái hấp thu lại ở ống thận.
H2O Nếu mức lọc của thận bình thường (100ml/phút)
và nồng độ HCO3- huyết tương cũng bình thường
CO 2: sẽ đào thải qua phổi. (24mEq/lít), thì trong 1 phút thận lọc và tái hấp thu
OH :- 2,4mEq HCO3- và trong 1ngày đêm là 3460 mEq
H2CO3 → H+ + HCO3- HCO3-.
Trong khi toàn bộ lượng HCO3- ở khu vực ngoài
H+ + OH- → H2O
tế bào chỉ khoảng 500mEq.
HCO3-: đào thải qua thận. → Vì vậy nếu tổn thương thận về chức năng tái hấp
→ pH luôn ổn đinh khi có H+/ OH- xâm thu HCO3- dù không lớn lắm cũng có thể dẫn đến cơ
nhập thể thiếu hụt HCO3- nhanh chóng ( tình trạng nhiễm
base chuyển hóa).
Khả năng tái hấp thu tối đa HCO3- của tế bào ống
thận phụ thuộc vào nhiều yếu tố :
51 52
+ PCO2 của cơ thể làm tăng khả năng tái hấp thu
HCO3- của tế bào ống thận và ngược lại.
+ Sự tái hấp thu HCO3- liên quan mật thiết với sự
tái hấp thu Na + của ống thận
+ Nồng độ Cl- và K+ máu giảm làm tăng hấp thu
HCO3- ở ống thận
* HCO3- được tái hấp thu ở ống thận theo 2 con
đường :
+ Phụ thuộc vào anhydrase carbonic (30%)
+Không phụ thuộc vào anhydrase carbonic
(70%)→Như vậy theo cơ chế này, trong tình trạng
cơ thể nhiễm base, thận sẽ thải bớt một lượng HCO3-
ra nước tiểu làm nước tiểu bị kiềm hóa.

2.Tân tạo Bicarbonat (HCO3- )ở ống thận :


- Cơ thể người ở chế độ ăn bình thường, sẽ sản xuất
một lượng acid mạnh tương đương 50-100 mEq H+/
24giờ, chủ yếu là : H2SO4, H3PO4, acid uric...Các ion
H+ của các acid này ở khu vực ngoại bào được trung
hòa bởi HCO3-. Đó là n/nhân của sự mất liên tục một
lượng HCO3- của nội môi. lượng HCO3- này sẽ được

53 54

bù lại bằng cơ chế tân tạo HCO3- của tế bào lòng ống
thận
- HCO3- được tạo ra bởi p/ứng kết hợp giữa CO2 sinh
ra ở TB và H 2O tạo H2CO3. Chất này phân ly tạo
HCO3- và H +. H+ sẽ được v/chuyển ra khoang ống thận,
còn HCO3- khuếch tán vào máu.
- Trong TB ống thận đồng thời xảy ra p/ứng thuỷ
phân glutamin tạo acid glutamic và NH 3 nhờ enzym
glutaminase. NH3 rất dễ thấm qua màng TB vào
khoang ống thận, ở đó NH3 sẽ kết hợp H+ tạo NH4+ là
chất không có khả năng thấm trở lại khu vực nội bào
và sẽ đào thải ra nước tiểu.
→Như vậy sự tân tạo HCO3- đồng nghĩa với sự đào
thải các muối amoni. Sự đào thải muối amino phụ
thuộc vào 2yếu tố:
+ Nồng độ NH3 trong tế bào ống thận, không phụ
thuộc vào nồng độ NH3 máu và được tạo ra bởi sự thuỷ
phân của glutamin.
+ pH nước tiểu.
1. Đào thải acid cố định không bay hơi sinh ra từ
chuyển hóa ra nước tiểu :Như Axit lactid, Axit
uric,… các chất cetonic. Những sản phẩm trung
gian của quá trình chuyển hóa.

55 56
Câu 23: Vai trò của phổi trong điều hòa cân bằng
A = B (PCO2)
• Phổi điều hòa A=B thông qua giữ ổn định PCO2
ở máu và các dịch ngoại bào.
• Bthường:
- Huyết tương:
CO2(Htan) H2CO3 H+ + HCO3- (1)
(CO2 do c/hóa tc)
- Phổi:

CO2(P/n) CO2(ht) H2CO3 H+ + HCO3-


Theo đ/luật Henry: Nồng độ khí hòa tan trong 1
dịch tỷ lệ thuận với ALRP của khí đó gây ra trên bề
mặt của dịch, hay:
CO2htan = α.PCO2(Pnang).
PCO2Pnang: ALRP CO2(P/n) (ở 370C)
α : HSHT của CO2Htg (Ở 37oc, pH của máu và dịch ngoại bào tỷ lệ thuận với
[ HCO3- ] và tỷ lệ nghịch với PCO2 máu đm.
α=0,03mmol/l) - Đây là biểu thức để ngoại suy, qua đó đánh giá các
Do trao đổi tuần hoàn: PCO2Pnang = PCO2đ/m. tình trạng nhiễm Acid hoặc Base máu.
Từ (1), khi p/trình đạt trạng thái cân bằng: - Phổi đhòa A=B: bằng giữ ổn định P.CO2( máu + dịch
[ H+] [ HCO3-] ngoại bào).
K= - Hoạt động của phổi ở điều kiện bình thường.
[ H2CO3]
57 58

• Thông qua hệ đệm bicarbonat và hemoglobin: CO2 hòa tan bị giảm đi để tạo một lượng tương ứng
CO2 liên tục được tạo thành ở tổ chức với tốc độ HCO3- . Để giữ cho PCO2 máu động mạch không đổi
200ml/ phút (gần 10mmol/phút). Từ tổ chức CO2 thì lượng CO2 đào thải qua phổi sẽ giảm đi, nhờ đó
khuếch tán vào máu và khu vực ngoại bào, rồi đưa pH vẫn được giữ ổn định.
tới phổi và thải ra thông qua quá trình trao đổi khí Như vậy:
của phổi. Bình thường, lượng CO2 được đào thải qua Phổi đ/hòa A= B bằng giữ ổn định PCO 2 ở máu
phổi luôn bằng lượng CO2 sinh ra từ tổ chức, làm và các dịch ngoại bào, thông qua việc điều chỉnh
PCO2 ở máu ổn định và pH máu và các dịch khác nhịp thở:
không đổi. + Hoặc tăng thải CO2 (thở nhanh, sâu) trong
- Hoạt động của phổi khi có một acid xâm nhập cơ tìng trạng nhiễm acid.
thể: + Hoặc giảm thải CO2 (thở chậm, nông) trong
• Khi máu và các dịch ngoại bào có một acid xâm tình trạng nhiễm base.
nhập, thì phân tử anion của hệ đệm bicarbonat sẽ
đứng ra đảm nhận:
• HCO3- + H+ H2CO3 H2O + CO2
• CO2 tạo thành sẽ được đào thải qua phổi, kết quả
làm PCO2 máu vẫn giữ ổn định nhờ đó pH không
thay đổi nhờ hệ thống mở này.
- Hoạt động của phổi khi có một base xâm nhập:
• Khi có một base xâm nhập, thì các ion OH- (của
base xâm nhập) sẽ kết hợp CO2 hòa tan (được tạo
thành ở tổ chức được, tồn tại trong máu dưới dạng
CO2 hòa tan hay H2CO3). Sau phản ứng, một phần
59 60
Câu 24: Trình bày được rối loạn thăng bằng • Gặp trong:
acid-base. + Rloạn c/hóa: Tiểu đường, K, sốt cao, đói keo
Nguyên nhân rối loạnA=B: dài…
+ Do hô hấp: Acid hô hấp và Base hô hấp + Thận giảm đào thải: Suy thận cấp, mãn, bệnh của
+ Do chuyển hóa: Acid chuyển hóa và Base chuyển ống thận…
hóa + Mất HCO3- : qua đường tiêu hóa (tiêuchảy), dẫn
1. Nhiễm Acid hô hấp: lưu…
• Gồm tất cả các n.nhân gây cản trở hô hấp ở phổi 4. Nhiễm Base chuyển hóa.
• Gặp trong: • Gồm các tình trạng dẫn đến sự thiếu hụt acid cố
+ Hen PQ, xẹp phổi, tràn dịch, khí màng phổi. định không bay hơi/ hoặc dư HCO3- trong máu và
+ Dùng an thần liều cao, tiền mê, bại liệt… các dịch ngoại bào.
- Hô hấp cản trở → thông khí ↓ → PCO2↑ → • Nguyên nhân:
pH↓ + Nôn nhiều gây mất dịch dạ dày (HCl).
2. Nhiễm Base hô hấp: + Dẫn lưu dạ dày
• Gặp trong các tình trạng thông khí quá mức. + Các bệnh tăng sản xuất Andosteron.
• N/nhân: thường do t/thương TKW( đbiệt vỏ * Ngoài ra còn gặp các tình trạng RL hỗn hợp.
não),gây kthích t2 h/hấp: u não, xuất huyết não,
màng não…
• Thông khí ↑ → ↑thải CO2 → PCO2↓→ pH ↑
3. Nhiễm Acid chuyển hóa:(thường gặp).
• Gồm những tình trạng bệnh lý dẫn đến sự ↑ acid
cố định, không bay hơi/ hoặc↓ nồng độ HCO3- trong
máu và các dịch ngoại bào.
61 62

HÓA HỌC PROTEIN


Câu 25 .Viết công thức của 20 acid amin thường gặp
trong phân tử protein.

63 64
Câu 26
A:Phân tích được các dạng ion,đẳng điện và sự di
chuyển trong điện trường của AA..
Acid amin có nhóm carboxyl (-COOH) thể hiện tính
acid (nhả proton) đồng thời có nhóm amin (-NH2) thể
hiện tính baz (nhận proton) vì vậy acid amin có tính
lưỡng tính. tùy theo pH của môi trường hòa tan acid
amin mà acid amin có thể tích điện (+) hay điện (-)
• Ở môi trường kiềm: Acid amin phân ly như một
acid và trở thành anion:
R-CH-NH 2 R-CH-NH 2
+
H
COOH COO-

• Ở môi trường Acid: A.min hoạt động như 1 base và


trở thành cation
R-CH-NH2 R-CH-NH3+
H+
COOH COOH

65 66

B: Liệt kê một số peptid có chức năng sinh học:


• Ở môi trường H2O: A.min bao giờ cũng có 3 dạng A. Glutathion: là tripeptid gama - Glutamyl -
ion: cation, anion, ion lưỡng cực Cysteyl – Glyci
R-CH-NH 3+ R-CH-NH2 R-CH-NH2 NH2 CH2SH
H+ H +

COOH COOH COO-


HOOC-CH-CH2-CH2-CO-HN-CH-CO-NH-CH2-COOH
Khi thay đổi pH của môi trường sẽ dẫn đến sự thay
đổi số lượng ( nồng độ) các dạng ion, có 3 trường hợp: Nhóm -SH của cystein trong glutathion là nhóm hoạt
- Ở pH của môi trường trong đó acid amin có dạng ion động của nó, người ta thường viết tắt glutathion là G -
lưỡng cực chiếm nhiều nhất, 2 dạng cation và anion SH, glutathon có thể nhả và nhận hydro để trở thành
chiếm ít nhất và bằng nhau thì tổng diện tích của acid dạng oxy hóa hoặc dạng khử.
amin bằng ko.Acid amin ko di chuyển trong điện trường.
-2H
pH của môi trường đó được gọi là pH đẳng điện (pHi). G SH G S
- Ở pH của môi trường lớn hơn pHi (tức pH kiềm so
với pHi) acid amin vẫn có 3 dạng ion, nhưng dạng anion +2H
chiếm tỷ lệ lớn, acid amin di chuyển trong điện trường
G SH G S
Dạng khử dạng oxy hóa
về phía cực dương.
Glutathion đóng vai trò quan trọng trong hệ thống oxy
- Ở pH của môi trường nhỏ hơn pHi (tức pH acid so
hóa khử, glutathion có nhiều ở gan, thận, lách, tim, phổi,
với pHi) acid amin vẫn có 3 dạng ion, nhưng dạng cation
hồng cầu...
chiếm tỷ lệ lớn, acid amin di chuyển trong điện trường
về phía cực âm. Dựa vào tính chất tích điện của acid B.Peptid hormon: Một số hormon có bản chất là peptid.
amin trong môi trường có pH nhất định được ứng dụng VD: Bradikinin và Kallidin là những chất gây hạ huyết
trong kỹ thuật điện di acid amin. áp ở cơ trơn chúng được tạo ra từ những acid amin sau:
+Bradikynin:Arg - Pro- Pro - Gly -Phe -Ser- Pro- Phe-
Arg.
67 68
+Kallidin: Lys - Arg - Pro - Pro - Gly - Phe - Ser - Pro Câu 27: Mô tả các dạng liên kết trong cấu trúc của
- Phe - Arg. protein?
-Glucagon có 29 a.a: làm tăng đường máu. A.Liên kết peptit: đây là liên kết chính tạo nên chuỗi
-ACTH có 39 acid amin: kích thích tố hướng vỏ thường peptit và protein, là liên kết amit (liên kết đồng hóa trị)
thận. tức là lk được tạo ra từ nhóm Amin (-NH2) của a.a này
-Insulin có 51 acid amin: Làm hạ đường máu. với carboxy (-COOH) của a.a kia, loại 1 phân tử nước.
B. Peptid kháng sinh: Do vi khuẩn hay nấm sản sinh B. Liên kết disulfua: Đây là liên kết được tạo thành
ra,nó chứa cả 2 loại D và L aa và 1 số aa không có trong giữa hai phân tử cystein loại đi hai hydro
protein. 2Cys – SH → Cys –S – S – Cys → 2Cys – SH
Vd:Tyrocidin và Gramicidin S là những PP vòng chứa 2cytein -2H Cystei +2H 2Cystein
D-Phenyalanin và Ornithin. -Liên kết disulfua: Còn gọi là cầu disulfua, cầu này có
thể nối giữa 2 phân tử cystein trên cùng một chuỗi hay
chuỗi khác, cầu disulfua đóng vai trò quan trọng trong
việc duy trì cấu trúc bậc III của protein.
-Phân tử protein có càng nhiều cầu disulfua thì càng
chặt chẽ và bền vững.
Cầu S - S giữa hai
cystein thuộc cùng
một chuỗi polypeptid
Cầu S - S giữa 2
chuỗi polypeptid
-Những protein
không tan như
protein của lông tóc,
móng, sừng rất bền
69 70

vững với các tác nhân hóa học, chứa tới 12% là Cystein Câu 28: Mô tả 4 bậc cấu trúc và phân loại protein?
C. Liên kết hydro: Đó là lực hút tĩnh điện giữa một
* Về mặt cấu trúc phân tử, protein có 4 bậc:
bên là nguyên tử hydro thừa điện tích dương và một bên
Cấu trúc bậc I: Biểu thị thứ tự các gốc acid amin
là nguyên tử oxy thừa điện âm (có thể nguyên tố khác
trong chuỗi polypeptid.
như N, Cl): Nguyên tử hydro thuộc nhóm imin-NH - của
Cấu trúc bậc II: Biểu thị sự xoắn của chuỗi
một chuỗi polypeptid và nguyên tử oxy thuộc nhóm
polypeptid( điển hình là cấu trúc bậc II của protein sợi).
carbonyl - CO - ở khúc khác của chuỗi polypeptid đó
Cấu trúc bậc III: Biểu thị sự xoắn và cuộn khúc của
hay ở chuỗi polypeptid khác.
chuỗi polypeptid thành khối đặc trưng cho protein cầu.
-Liên kết hydro là liên kết yếu nhưng nhiều nên có tác Cấu trúc bậc IV: Biểu thị sự kết hợp của nhiều chuỗi
dụng to lớn trong việc hình thành và duy trì cấu trúc polypeptid có cấu trúc bậc III trong phân tử protein
không gian của chuỗi polypeptid, đặc biệt là cấu trúc bậc oligome.
II. Cấu trúc bậc II,III,IV có được là nhờ những nối giữ
D.Liên kết muối (hay liên kết ion): Đó là lực hút tĩnh cho chuỗi polypeptid có hình thù đặc biệt, các nối này
điện giữa các nhóm-COO- (của acid amin acid: Glu, Asp) không bền bằng nối peptid, những nối này được gọi là
và các nhóm –NH3+ (của các acid amin kiềm: Lys, Arg) nối ngang (liên kết ngang). Đó là các liên kết disulfua,
liên kết hydro, liên kết muối...
*Phân loại: dựa vào thành phần hóa học ta có thể chia
làm 2 loại: (Mang tính tương đối)
- Protein thuần:
+ Albumin: co trong lòng trắng trứng, các dịch sinh vật,
tan trong nước và dung dịch muối loãng, kết tủa với
dung dịch đậm đặc của acid vô cơ,dung dịch muối
amoni sulfat bão hòa, pHi trong khoảng 4,6 – 4,7.
+ Globulin: có trong máu, mô, cơ quan, dịch sinh vật,
không tan trong nước cất, tan trong các dung dịch trung
71 72
tính, acid hoặc base loãng, kết tủa khi hòa loãng dung Câu 29: Trình bày được tính chất của protein:Khuếch
dịch bằng những lượng lớn nước cất, kết tủa bằng dung tán, tích điện, hòa tan, kết tủa và biến tính?
dịch NaCl, MgSO4 bão hòa.
+ Protamin: có trong thành phần của nucleoprotein, A.Khuếch tán
sinh dục cá, trong lách, tuyến giáp và những cơ quan nhũ Protein khuếch tán chậm trong dung dịch và do kích
mô khác. Protamin có tính hướng kiềm rõ và chứa nhiều thước lớn nên protein không đi qua được màng bán thấm
a.a kiềm. như màng celophan, màng tế bào... Nếu cho dung dịch
+ Histon: là protein kiềm có trong nhân tế bào động vật, protein vào một túi làm bằng màng bán thấm rồi nhúng
kết hợp với acid nucleic vào cốc nước thì các phân tử nhỏ, thí dụ NaCl có thể qua
+ Keratin: là protein sợi, long, tóc, móng, không tan màng bán thấm ra khu vực nước, còn protein không qua
trong nước nhưng tan trong các dung dịch acid kiềm, được vẫn ở lại trong túi
muối và các dung môi hữu cơ. B.Tích điện
+ Collagen: là protein sợi của mô liên kết, không tan Phân tử protein gồm rất nhiều acid amin nối với nhau
trong nước nhưng dễ phồng tạo nên dạng keo. Nếu đun thành một hay nhiều chuổi polypeptid, phân tử protein
nóng kéo dài collagen bị thủy phân. có nhóm α - NH2 tự do, α - COOH tự do, nhóm - NH2
-Protein tạp: tùy theo nhóm ngoại: và - COOH tự do của các acid amin kiềm và các acid
+ AND, ARN Nucleoprotein trong chuỗi polypeptid. Vì vậy protein có tính chất
+ Chất màu Chromoprotein lưỡng tính và ở 3 dạng ion trong dung dịch anion, cation,
+ Glucid Glucoprotein ion lưỡng cực. Và tùy theo pH của môi trường so với
+ Lipid Lipoprotein pHi mà ta có sự di chuyển của phân tử protein sang cực
+ Acid phosphoric Phosphoprotein dương hay cực âm.
C.Sự hòa tan và kết tủa protein
- Ở trạng thái hòa tan, protein được hydrat hóa, lớp áo
nước bao quanh phân tử protein là một trong các

73 74

yếu tố làm vững bền dd protein. Có 4 yếu tố ảnh protein, lớp áo nước bị mất, các phân tử protein kết hợp
hưởng đến độ tan. với nhau thành tủa.
+ Ảnh hưởng của pH : + Ảnh hưởng của nhiệt độ lên độ tan của protein:
Độ tan của protein thấp ở pH = pHi của nó, độ tan Trong khoảng nhiệt độ từ 0 – 400C, độ tan của đa số
tăng ở pH khác pHi.Sở dĩ có hiện tượng trên là vì ở pH = protein tăng khi tăng nhiệt độ, ở khoảng 40-700C đa số
pHi phân tử protein không tích điện nên chúng không có protein mất tính vững bền, và bắt đầu có sự biến tính .
sức đẩy tĩnh điện và chúng dễ dính vào nhau tạo thành D.Sự biến tính của protein
tủa, ở pH lớn hơn pHi các phân tử protein đều tích điện - Dưới tác dụng của nhiều yếu tố (nhiệt độ cao, tia X,
âm, ở pH nhỏ hơn pHi các phân tử protein đều tích điện acid, kiềm, kim loại nặng) protein dễ bị mất tính chất
dương. ban đầu.
Như vậy ở pH khác pHi các phân tử protein tích điện - Sự biến tính không làm đứt các liên kết peptid mà làm
cùng dấu và chúng đẩy nhau nên không kết hợp với nhau đứt các liên kết hydro, liên kết muối... vì vậy cấu trúc
thành tủa được: Độ tan tăng lên. của protein bị đảo lộn, các nhóm kỵ nước quay ra phía
+ Ảnh hưởng của nồng độ muối: ngoài, các nhóm ưa nước quay vào trong, sự hydrat hóa
Muối trung tính có ảnh hưởng rõ tới độ tan của protein bị giảm, các phân tử protein dễ bị kết hợp với
protein cầu,Với nồng độ thấp chúng làm tăng độ tan của nhau, độ tan giảm và kết tủa.
nhiều protein, khi tăng đáng kể nồng độ của muối thì độ - Sự biến đổi cấu trúc khiến protein bị biến tính dễ
tan của protein bắt đầu giảm và nồng độ muối rất cao thì được tiêu hóa hơn là protein nguyên thủy. Người ta phân
protein có thể tủa hoàn toàn. Các protein khác nhau tủa ở biệt 2 dạng biến tính:
những nồng độ muối trung tính khác nhau. + Biến tính thuận nghịch: Protein trở lại trạng thái ban
+ Ảnh hưởng của dung môi : Khi thêm các dung môi đầu với các cấu trúc, tính chất và chức năng nguyên thủy
hữu cơ trung tính (etanol, aceton....) vào dung dịch của nó.
protein thì độ tan của protein giảm tới có thể kết tủa do + Biến tính không thuận nghịch: Protein không trở lại
giảm mức độ hydrat hóa của các nhóm ion hoá của dạng ban đầu của nó.

75 76
HÓA HỌC GLUCID • Ở cơ: 0,3 - 0,9% trọng lượng cơ (240gr).
Câu 30: Vai trò và các dạng glucid trong cơ thể. - Dạng vận chuyển: là vai trò của glucose tự do
Glucid là những hợp chất hữu cơ thường gặp trong vận chuyển trong máu và các dịch sinh vật.
thiên nhiên và cơ thể, thành phần nguyên tố gồm C, - Dạng tham gia cấu tạo chất: G tham gia cấu tạo
H, O. CT chung là Cn(H2O)m.→ chúng được gọi là các chất quan trọng : A.nucleic (ribose),
hydratcarbon. glucoprotein, glucolipid. Đó là những dẫn xuất của
1. Vai trò của glucid đối với cơ thể: glucosamin và gallactosamin.
- Cung cấp năng lượng: Thức ăn glucid cung cấp
60-70% tổng số calo.
- Tham gia cấu tạo c/thể:
+ G tham gia ctạo các thành phần quan trọng của cơ
thể như: Nhân, màng TB, tham gia cấu tạo tổ chức.
+ G đóng vai trò quan trọng trong sinh sản và biệt
hóa TB
2. Các dạng glucid trong cơ thể. Có 3 dạng:
- Dạng dự trữ:
+ Thực vật dạng tinh bột và cellulose
+ Động vật là Glycogen, được dự trữ ở 2 cơ quan
chính là gan và cơ. Gly mang ý nghĩa dinh dưỡng
đối với động vật,
• Ở gan:chiếm # 5% trọng lượng gan. Ở người
bình thường, lượng gly dự trữ ở gan khoảng
100gram.
77 78

Câu 31: Phân loại được glucid theo cấu tạo hóa học. Câu 32: Nắm được cấu tạo, danh pháp, đồng phân
-Monosaccarid:(ose hay đường đơn):là đơn vị đầu của monosarcarid
tiên cấu tạo nên glucid,không thể thủy phân được - Cấu tạo:
nữa.ví dụ:glucose,fructose,malnose….
Monosaccarid là những aldehyd alcol hay ceton
-Oligosaccarid:gồm từ 2-10 monosaccarid tạo nên.
alcol. Vì vậy còn gọi là aldose hay cetose.
Trong nhóm này quan trọng là disaccarid.ví - Công thức chung:
dụ:lactose,saccarose,maltose…..
-Polysaccarid:là những phân tử lớn,cấu tạo gồm
nhiều monosaccarid.loại này chia làm hai loại: CHO CH2OH
+Polysaccarid thuần:trong thành phần cấu tạo chỉ
chứa các monosaccarid.vd:tinh bột,glycogen…
(CHOH)n C=O
+ Polysaccarid tạp:trong thành phần cấu CH2OH (CHOH)n Cetose
tạo,ngoài monosaccarid còn có thêm các chất khác
không có bản chất Aldose CH2OH
glucid.vd:Mucopolysaccarid,glucoprotein,glucolipid. - Danh pháp: (gọi tên).
+ Gọi theo tiếng Hilap chỉ số C tương ứng + ose
VD: triose(3C), pentose(5C), hexose(6C)…
+ Để thể hiện nhóm chức khử là aldehyd hay ceton:
thêm tân ngữ “aldo” hoặc “ceto” vào tên của
monosaccarid.
VD: hexose: aldohexose hoặc cetohexose
*Đồng phân của monosacarid
Dạng D và L:
79 80
+ trừ triose (3C), còn tất cả các monosacarid khác đều Câu 33: Nhớ được 1 số monosarcarid quan trọng
có C*, nên chúng có đồng phân quang học. trong thiên nhiên và cơ thể.
+ Tùy thuộc –OH thuộc C* cuối cùng nằm phải hoặc
trái mạch C mà có monosacarid dạng D hoặc L
Dạng α và β:
- Tất cả các monosacccarid đều có ctạo thẳng, với loại
có số C ≥ 5 còn có thêm ctạo vòng. Nhóm –OH của C 1
được gọi là nhóm –OH bán acetal. Tùy thuộc vào
nhóm –OH bán acetal nằm ở phía phải hay trái mạch C
mà ta có monosaccarid dạng α và β
VD: Dạng vòng của Glucose:

81 82

Tất cả các monosaccarid đều có cấu tạo


thẳng, với loại có số C >= 5 còn có có thêm cấu
7C CH2OH tạo vòng
C=O

(CHOH)4

CH2OH
Sedoheptulose(Sed)
*Đồng phân của monosaccarid
- dạng D và L:
+ Trừ triose (3C) còn tất cả các monosaccarid khác
đều có C* nên chúng có đồng phân quang học
+ Tuỳ thuộc –OH thuộc C* cuối cùng nằm phải hoặc
trái mạch C mà có monosaccarid dạng D hoặc L

C* – OH OH – C*

CH2OH CH2OH
Đa số dạng D dạng L
Dạng α và β

83 84
Câu 34: Nhớ được cấu tạo của 3 disacarid thường gặp
trong thiên
nhiên.

+Maltose : 2 α D-glucose = 1-4 osid

Có khử

+ Lactose (đường sữa)


βD-gallactose và βD-glucose = 1-4 osid
85 86

Câu 35: Nắm được sự tiêu hóa và hấp thu G ở ruột Câu 36: Trình bày được cấu tạo của tinh bột
non. * Tinh bột:
Thức ăn G gồm các dạng: tinh bột, glycogen,celulose, . Công thức thô: ( C6H10O5 )n.
saccarose, fructose, glucose… . Do nhiều aD-glucose tạo thành.
Trừ Celulose không được tiêu hóa, còn lại tất cả thức ăn . Là t/ăn G chính cửa người.
G sẽ được thủy phân nhờ Ez tiêu hóa → monosaccarid . Là G dự trữ ở t/vật( củ, quả, hạt)
( ruột non), rồi hấp thu. . Cấu tạo: Gồm 2 phần: amylose và amylopeptin.
*Tiêu hóa: Bắt đầu ở miệng, chủ yếu: ruột non. + Amylose: (15% - 20%)
+ Miệng: Amylase (n/bọt), thức ăn G bắt đầu thủy phân. Gồm nhiều aD-glucose nối nhau = l/kết 1- 4 osid
Tbột(gly) Dextrin Mantose Glucose → mạch thẳng, khg phân nhánh.
+ Dạ dày: PH = 1,5- 3,0 → ức chế Amylase nước bọt
Tuy nhiên nó có thể vẫn hoạt động trên những miếng,
cục chưa bị dịch dạ dày ngấm.
+ Ruột non: là giai đoạn chính của t/hóa G nhờ:
. NaHCO3 (ruột) trung hòa acid, tạo PH kiềm.
. Các Ez thủy phân G ( dịch tụy, ruột) gồm:
amylase(tụy), 1số disaccaridase( saccarase,
maltase, lactase…). Tất cả thức ăn G → monosaccarid ,
rồi hấp thu
* Hấp thu: . Ở ruột non theo 2 cơ chế: khuếch tán đơn
thuần hoặc hấp thu tích cực → gan.
. Tại gan: chúng sẽ tổng hợp thành glucose và chuyển
hóa

87 88
Câu 37 :Trình bày được tổng quan thoái hóa Glucid. Câu 38: : Kể tên được 3 con đường thoái hóa
glucid trong cơ thể ?
- Thoái hóa theo con đường Hexo Diphosphat
- Thoái hóa theo con đường Hexo Monophosphat
- Thoái hóa theo con đường tạo Acid Glucuronic

Câu 39:Trình bày sự thoái hóa Glycogen


đếnGlucose ?
* Xảy ra mạnh: gan và cơ :
+ Cơ: mục đích chính là cung cấp ATP cho cơ hoat
động
+ Gan: nhằm 2 mục đích:
Cung cấp ATP cho tế bào gan hoạt động
Cung cấp glucose tự do cho máu.
* Sự thoái hóa gồm 2 quá trình:
- Thủy phân mạch thẳng ( phosphoryl phân):
Thực chất thủy phân liên kết α 1-4 osid nhờ
phosphoryllase
- Thủy phân mạch nhánh: Nhờ 2 Enzym
+ Amylo 1-4 1-4 transglucosidase
+ Amylo 1- 6 glucosidase

89 90

Câu 40: Trình bày được sự thoái hóa glu theo 2 con
đường chính là: hexosediphosphat và hexose-
monophosphat, ý nghĩa mỗi con đường
A: Thoái hóa glucid theo con đường hexosediphossphat:
1. Đặc điểm con đường:
- Xảy ra ở bào tương tế bào.
- Phải Phosphoryl hóa 2 lần để tạo Hexose Diphosphat,
Rồi chặt đôi phân tử của hexose diphosphat tạo 2 phân tử
Triose phosphat.
-Tiếp theo là quá trình oxy hóa của Triose phosphat tao
Acid Pyruvic
+ Nếu đủ oxy, Acid Pyruvic thoái hóa tạo Acetyl CoA
đi vào chu trình Krebs tạo CO2, H2O và ATP.
+ Ko đủ oxy: Acid Pyruvic thoái hóa tạo Acid Lactic.
-Là con đường quan trọng nhất của thoái hóa glucid
nhằm cung cấp ATP cho tổ chức hoạt động.
2. Giai đoạn: 3 giai đoạn
* Giai đoạn 1: Phosphoryl hóa và glucose
hexosediphosphat và chặt đôi phân tử hexosediphosphat
tạo 2 Triosephosphat.
- Tạo glucose 6 phosphat: được tạo từ 2 nguồn là
glucose tự do và glucose 1 phosphat.

91 92
93 94

* Giai đoạn 3: Số phận của Acid Pyruvic


Tùy theo điều kiện cơ thể có cung cấp đủ oxy hay
không đủ mà acid pyruvic thóa hóa theo 2 con
đường khác nhau:
Thoái hóa hiếu khí: trong điều kiện đủ oxy,
a.pyruvic sẽ thoái hóa hiếu khí: khử carboxyl và oxy
hóa tạo acetylCoA,sau đó đi vào chu trình Krebs tạo
ra CO2, H 2O và ATP

95 96
3. Sơ đồ:

97 98

B.thoái hóa theo con đường HexoseMonoPhosphat


* Đặc điểm:
- Xảy ra trong b/tương TB, song song với con đg
đường phân, nhưng với tỷ lệ thấp (7-10%). Tuy nhiên ở
một số tchức: Mô mỡ, HC, gan, tuyến sữa trong thời kỳ
hđộng thì con đường này lại chiếm ưu thế.
- Chỉ phosphonyl hóa 1 lần rồi oxy hóa ngay
hexosemono-P.
- Không cung cấp ATP trực tiếp.
-Thông qua con đường này cung cấp cho cơ thể nhiều
sphẩm qtrọng cho các quá trình sinh tổng hợp chất:
NADPH2, Rib-P.

* Ý nghĩa:
Thoái hóa Glucid theo con đường này cung cấp
nhiều năng lượng cho cơ thể hoạt động. Vì vậy nó
xảy ra ở những tổ chức cần tiêu thụ nhiều năng
lượng như: cơ vân, thận, gan, …

99 100
101 102

103 104
Câu 41: Trình bày được sự tổng hợp glucose phân hóa thành UDP-G nhờ Epimerase, từ đó sẽ tổng
hợp thành Glycogen rồi thành G1P, tiếp theo sẽ đồng
-Khi các mô có đủ glucose sử dụng, thì chúng không phân hoá thành G6P.
cần tổng hợp (trừ gan), lúc này gan tăng cường tổng hợp +Từ Mannose:
glucose từ ose khác hấp thu qua tiêu hóa. Mantose sẽ Phosphoryl hoá thành Mantose-6-
-Khi tổ chức không đủ sử dụng, thì: Phosphat (Man-6-P), sau đó Man -6-P đồng phân hoá
+hoặc thúc đẩy gan tổng hợp cung cấp cho nó thành F6P rồi đồng phân tiếp thành G6P.
+hoặc tự tổng hợp
-Tùy khả năng của mỗi cơ quan, có 3 loại nguồn
nguyên liệu:
Các ose khác:
+Từ Fructose:
Fructose được Phosphoryl hoá thành Fructose-6-
Phosphat nhờ Hexokinase, tuy nhiên hoạt tính của
Hexokinase thấp nên con đường này rất phụ.
Con đường chính là nhờ Fructokinase, Fructose sẽ tạo
Fructose -1-Phosphat, sau đó Fructose 1-Phosphat sẽ
hoặc chặt đôi phân tử, hoặc Phosphoryl hoá tiếp tạo
Fructose 1-6 Phosphat.
Cả hai đường hướng này đều dẫn tới tổng hợp glucose.
+Từ Galactosse:
Trước tiên Galactosse sẽ được Phosphoryl hoá ở C1
nhờ galacto kinase tạo Galactose 1-Phosphat. Tiếp đó
là sự tạo UDP-Gal do kết hợp UDP-Glucose nhờ
Galactose 1-phosphat uridyltransferase. Chất này sẽ đồng
105 106

107 108
109 110

Câu 42: Trình bày được quá trình tổng hợp glycogen
* Nguyên liệu: để tổng hợp glycogen là glucose dưới
dạng G1P. Các tế bào đều có khả năng tổng hợp
glycogen, nhưng mạnh nhất ở gan và cơ

* Sự tổng hợp mạch thẳng:


Thực chất là quá trình tạo liên kết α 1-4osid trên chuỗi
polysaccarid sẵn có nhờ Enzym Glycogen Syntetase
Đầu tiên Glucose dưới dạng G1P được hoạt hóa thành
UDP-G nhờ Enzym UDP-glucose Pyrophosphorylase.
Sau đó dưới tác dụng của Enzym Glycogen Syntetase,
gốc G của UDP-G sẽ chuyển đến vị trí C4 của 1 gốc G
trên chuỗi Polysaccarid sẵn có tạo liên kết α 1-4osid mới
(tức hình thành mạch thẳng), nhờ đó mạch thẳng được
kéo dài thêm 1 gốc C.
Quá trình này được lập đi lập lại làm cho mạch thẳng
dài dần, đến 1 mức độ nào đó thì xảy ra sự cắt và tổng
hợp mạch nhánh

111 112
* Sự tổng hợp mạch nhánh:
Thực chất là quá trình tạo liên kết α 1-6osid trên phân
tử Glycogen
Khi mạch thẳng đã khá dài ( thường> 24 gốc G) nhờ
enzym amylo 1-4 → 1-6 Trans Glucosidase. Enzym này
làm nhiệm vụ thủy phân chặt đứt 1 đoạn có liên kết α 1-
4osid và chuyển đoạn vừa chặt tới vị trí C6 của 1 gốc G
trong mạch thẳng ( cùng hoặc khác mạch) để tạo liên kết
α 1-6osid mới (tức hình thành mạch nhánh).
Nhìn chung sự tổng hợp Glycogen gần như giống nhau
ở tất cả các tổ chức. Sự khác nhau về tổng hợp Glycogen
giữa gan và các tổ chức khác là sự khác nhau về tổng
hợp Glucose – nguyên liệu để tổng hợp Glycogen.

113 114

HÓA SINH GAN *Lipid:


-Chiếm # 5% trọng lượng khô.
Câu 43: Trình bày thành phần hóa học của gan?
-40% là lipid trung tính, 50% là phospholipid, 10%
Thành phần các chất cấu tạo nên gan thay đổi tuỳ
là cholesterol.
theo điều kiện sinh hoạt, thời kỳ hoạt động và trạng
*Enzym và vitamin:
thái bệnh lý của cơ thể.
-Gan là cơ quan chứa nhiều enzym nhất.
*Protein:
-Gan có nhiều hệ thống enzym mà cơ quan khác
-Chiếm khoảng ½ lượng chất khô của gan.
không có chứa hệ enzym tổng hợp glycogen từ các
-Gồm: albumin, globulin, nucleprotein, collagen,
ose khác, hệ enzym tân tạo glucose, hệ enzym sinh
đặc biệt là Feritin (Protein chứa Fe) đóng vai trò
tổng hợp urê.
quan trọng trong vận chuyển và dự trữ Fe.
-Gan chứa nhiều Caroten (tiền vitamin A), vitamin
-Protein của gan có tốc độ đổi mới nhanh, thời gian
A , Vitamin D3, các vitamin nhóm B (B 1,B 2,B 6,
bán huỷ ngắn.
B12...).
Gan còn có 1 số acid amin tự do như: cystein,
-Ngoài ra còn một số ion kim loại quan trọng như:
Tyrosin, tryptophan, Arginin, Glycin, Histidin Acid
Na, Fe, K, Mg, Cu, Zn.
Glutamic
*Glucid:
-Glucid trong gan chủ yếu là glycogen, chiếm # 2-
10% trọng lượng khô.
-Người trưởng thành, lượng Glycin trong gan: 150-
200gr

115 116
Câu 44: Trình bày các chức năng hóa sinh của gan ? Hàm lượng bình thường Bil TD<1mg/dl
Gan có rất nhiều chức phận. Chia 3 nhóm chức phận +Mọi trường hợp có tăng Bil máu (kể cả tự do + liên
chính:Tạo mật, Chuyển hóa, Khử độc hợp) đều gây vàng da trên lâm sàng. Có 3 loại nguyên
I Chức phận tạo mật: nhân vàng da:
-Mật được tiết ra từ tế bào gan → ống dẫn mật → dự • Do tan máu (trước gan).
trữ ở túi mật, rồi đưa xuống tá tràng khi tiêu hóa. • Do viêm gan (tại gan)
-Lượng mật bài tiết hàng ngày phụ thuộc khối lượng, • Do tắc mật (sau gan)
tính chất thức ăn, trung bình 1lít mật /24h. Trong tắc mật, BilLH tăng cao trong máu, xuất hiện ra
* Thành phần hóa học của mật: nước tiểu → tiểu có sắc tố mật, phân bạc màu vì không
-Thành phần quan trọng nhất: Sắc tố mật, Muối có Uro và Stercobilinogen.
mật ,Cholesterol. -Muối mật: Là muối (Na, K) của các acid mật, muối
-Mật ở túi mật được cô đặc so với mật trong ống gan mật là thành phần quan trọng nhất của mật.
theo tỷ lệ đồng đều các chất. Sự tạo muối mật:
-Sắc tố mật.
+Chủ yếu là bilirubin và biliverdin.ở người và động vật
bilirubin là sắc tố chính.
+Sắc tố mật được tế bào liên võng của gan sản xuất từ
BilTD + A.glucuronic → BilLH. (tan).
+ Gan cũng có khả năng tái tạo BilLH từ Uro và Sterco-
bilinogen.
Trong 24h có khoảng 5g muối mật, Acid mật được bài
+ Đặc tính của BilLH:
xuất vào ruột, 90% lại được tái hấp thu trở lại gan cùng
Tan trong nước
lipid, phần nhỏ đào thải theo phân, bình thường không có
Cho phản ứng Diazo nhanh
trong nước tiểu.
Không độc
+tắc mật: MM n/tiểu (+)
Còn gọi là Bil trực tiếp
+Viêm gan: MM(+/-)
117 118

+Tan máu: MM (-) => gan là cơ quan quan trọng nhất tham gia điều hòa
* Tác dụng của mật: đường máu.
- pH kiềm → trung hòa dịch vị dạ dày xuống. ** Chức phận chuyển hóa Lipid:
-Nhũ tương hóa thức ăn lipid → giúp tiêu hóa thức ăn L -Gan là nơi duy nhất sản xuất Acid mật, muối mật để
-Tăng nhu động ruột: do số lượng bài xuất lớn. nhũ tương hóa L → giúp tiêu hóa và hấp thu L thức ăn.
-Nhờ chức năng tạo và bài xuất mật → gan được coi là -Sự thoái hóa A.béo xảy ra mạnh ở gan tạo AcetylCoA
tuyến ngoại tiết lớn nhất cơ thể. với mục đích:
-Khi gan tổn thương → ảnh hưởng sự tổng hợp và bài +Cung cấp cho tổ chức (dưới dạng cetonic) (chủ yếu)
xuất mật → ảnh hưởng quá trình tiêu hóa và hấp thu L → +Theo Krebs để cung cấp năng lượng cho gan hoạt
ảnh hưởng hấp thu các Vit (A, D, E ,K) và đào thải 1 số động.
chất độc theo mật. -Gan cũng tổng hợp A.béo từ glucid (nhưng ít hơn mô
II. Chức phận chuyển hóa chất mỡ).
**Chuyển hóa glucid: Vai trò chuyển hóa glucid của -Gan tổng hợp glycerid, phosphatid, từ Lipid hấp thu
gan là chức phận glycogen, gồm cả 2 mặt: tổng hợp và qua tiêu hóa rồi đưa vào máu dưới dạng lipoprotein tan
phân ly glycogen → ngăn chặn gan bị ứ mỡ
-Tổng hợp: → khi chức năng gan tổn thương: làm gan ứ mỡ, lipid
+Gan tổng hợp glycogen từ glucose để dự trữ, nhờ máu ↓
GlycogenSyntetase - Sự tổng hợp cholesterol từ Acetyl CoA xảy ra mạnh ở
+Gan tổng hợp glycogen từ các ose khác được hấp thu gan.
qua tiêu hóa như : Fruc, Gal, man… ** Chức phận chuyển hóa protein.
- Gan tổng hợp gly từ sản phẩm chuyển hóa trung gian - Gan tổng hợp protein cho gan và máu.
như: A.pyr, A.lactic, acetylCoA, lipid …Nhờ những hệ - Gan tổng hợp toàn bộ Albumin và 1 phần globulin cho
thống enzym tổng hợp chỉ có trong gan. Huyết thanh.
-Phân ly Glycogen: Gan phân ly gly dự trữ → glucose -Gan tổng hợp ferritin, fibrinogen, prothombin
tự do để đưa vào máu → phân phối tổ chức
119 120
Vì vậy: Khi chức năng gan↓, →hàm lượng Protein TP↓, * Các cơ chế khử độc: Gồm 2 loại:
đặc biệt là Albumin↓, →tỷ số A/G↓ +Cố định thải trừ.
- Gan cung cấp A.amin tự do cho máu để phân phối tổ + Khử độc hóa học
chức. 1. Cố định thải trừ:
-Gan có nhiều A.glutamic, Ez GOT,GPT ở gan phong -Loại chất: Đa số với chất độc ngoại sinh:
phú →quá trình trao đổi amin ở gan xảy ra mạnh. Khi tế +Các muối kim loại nặng (muối , đồng, chì…)
bào gan tổn thương sẽ làm tăng hàm lượng các enzyme + Các chất màu: (dẫn xuất phtalein)
này ở huyết tương -Cách khử: các chất này khi vào cơ thể, được gan giữ
-Gan tổng hợp NH3 thành urê để đào thải qua thận. lại, rồi đào thải nguyên vẹn (chủ yếu theo đường mật)
-Gan tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học cao: 1 số -Nghiệm pháp thăm dò: dùng chất màu BSP(Bromo-
hoocmôn , Nucleotid, Nhân porphyrin từ A.amin. Sulfo-Phtalein)
-Một số enzyme được chú ý trong các bệnh về gan là: Tiêm 1 lượng nhất định BSP vào tĩnh mạch, sau thời
+Phosphatase kiềm: tăng trong tắc mật gian nhất định, lấy máu định lượng chất màu còn lại.
+Dehydrogenase: Tăng trong HC huỷ hoại nhu mô gan Nếu gan bình thường: nồng độ còn thấp, nếu suy gan
+Transaminase (GOT,GPT) tăng trong viêm gan cấp nồng độ màu còn cao.
gây thay đổi tính thấm màng hoặc tổn thương tế bào gan. 2. Khử độc hóa học: Là cơ chế quan trọng nhất.
+Cholinesterase: giảm trong HC suy gan. -Cơ chế chung: chất độc, nhờ biến đổi hóa học → chất
III. Chức phận khử độc của gan không độc, dễ tan, rồi đào thải nhanh ra khỏi cơ thể (chủ
* Nguồn gốc các chất độc có trong cơ thể: 2 nguồn: yếu bằng đường niệu).
+ Nội sinh: Sinh ra từ chuyển hóa chất: H2O2, NH3 , -Quá trình khử độc hóa học thường xuyên xảy ra trong
Bilirubin… cơ thể.(Kể cả chất độc nội và ngoại sinh)
+ Ngoại sinh: Từ thức ăn, nước uống, tiêm, truyền… + Sự tổng hợp urê từ NH3: là quá trình thường xuyên và
Tất cả chúng được đưa về gan, được gan dữ lại, hoặc quan trọng nhất.
chuyển chúng thành những chất không hoặc ít độc, dễ
tan rồi đào thải: Gọi là quá trình khử độc của gan.
121 122

+ Sự phân hủy H2O2:


Catalase
H2O2 H2O + 1/2O2

123 124
Nhìn chung, bằng cơ chế khử độc hoá học, dù Câu 45 : Trình bày các xét nghiệm hóa sinh của hệ
thường xuyên hay không thường xuyên, thì phần lớn thống gan – mật ?
các chất độc được trải qua các phản ứng OXH, khử
1. XN thăm dò hội chứng suy giảm chức năng gan (HT)
oxy, hydroxy hoá, metyl hoá, khử metyl, liên hợp...
Sự chuyển các chất độc và chất lạ thành không CHỈ SỐ KẾT QUẢ
độc nhờ hệ thống Enzym của gan là Cyt.P450. Albumin Giảm
Triglycerid Tăng
CholesterolTP Tăng
Fibrinogen Giảm
NH4+ Tăng
BilirubinTP Bình thường
Bili rubinLH Giảm
Esterase Giảm
Amylase Giảm
IV. Một số chức phận khác:
- Đào thải porphyrin. *Các nghiệm pháp kết hợp:
- Chuyển hóa Vitamin: chuyển caroten → VitA, - Nghiệm pháp tăng đường huyết: thời gian cố
phosphoryl hóa TPP → VitB1., dự trữ Vit B12, định glucose kéo dài.
A,D… - Nghiệm pháp Gal niệu: ( + )
- Nghiệm pháp BSP : ( + )
- Nghiệm pháp Quick : ( + )
2. XN thăm dò hội chứng phá hủy tế bào gan.
125 126

HEMOGLOBIN
CHỈ SỐ KẾT QUẢ Câu 46: Trình bày cấu tạo hóa học và các loại Hb
+Transaminase(HT) Cao bình thường.
(GOT, GPT ) Hemoglobin là một protein tạp nhóm chromoprotein, có
+ OCT (H/Thanh) Cao nhóm ngoại là HEM tập trung trong hồng cầu
+ Aldolase (H/Thanh) Cao Thành phần cấu tạo của Hb gồm 2 phần:
Globin: là một protein thuần, cấu tạo gồm 4 chuỗi
+ LDH (H/Thanh) Cao polypeptide: 2 chuỗi α và 2 chuỗi β, trong đó:
+ Fe ( H/Thanh) Tăng + 1 chuỗi α gồm 141 a.a
+ BilirubinTP Có thể tăng + 1 chuỗi β gồm 146 a.a
+ STM,MM (ntiểu) Có thể (+) Chúng tạo thành 4 tiểu đơn vị. Đặc tính chủng loại
3. Các XN thăm dò hội chứng tắc mật. của Hb là do globin quyết định.
HEM: là phần nhóm ngoại, là một hợp chất gồm nhân
- Nguyên nhân: + Sỏi mật, u đầu tụy. proto porphyrin gắn với 1 nguyên tử Fe có hóa trị 2.
+ Viêm gan → tắc ống vi mật Mỗi 1 phân tử Hb gồm 4 nhân HEM. Về cấu tạo
CHỈ SỐ KẾT QUẢ HEM được tạo từ 4 nhân pyrol
Bilirubin(HT) Tăng chủ yếu LH
CholesterolTP (HT) Tăng
Phosphatase (HT) Tăng
γ- GT (HT) Tăng
STM, MM (ntiểu) (+)

127 128
Khi ở các vị tri chức năng của nhân porphin có gắn them Trong phân tử Hb, mỗi một chuỗi polypeptide của globin
các gốc (nhóm chức năng) thì tạo thành porphyrin nối với một nhân HEM bằng liên kết đồng hóa trị. Vì
một phân tử globin cõ chuỗi polypeptide, vì vậy mỗi một
phân tử Hb gồm có 4 nhân HEM

Porphyrin + Fe2+ tạo thành HEM

Có 3 loại Hb b/thường:
+ HbA: . Ký hiệu α2Aβ2A .
Là Hb của người trưởng b/thường.
+ HbA2 : . Ký hiệu α2Aδ2A
. Máu người trưởng thành có # 2,5% HbA2.
+ HbF : . Ký hiệu α2A γ2F
. Là Hb bào thai (# 80%), sau sinh ↓ dần, đến 1 tuổi còn
# 0.5%.
129 130

Câu 47: Biết một số tính chất quan trọng của Hb Câu 48:Biết được sự tổng hợp Hb.
*Kết hợp khí: Tổng hợp Hb:
+ O2: Hb + O2 HbO2 (oxy Hb) * Tổng hợp globin: được tổng hợp ở bào tương
Khi kết hợp O2 phần Fe đảm nhận bằng liên kết lỏng lẻo theo cơ chế sinh tổng hợp pro.
do cắt bớt với Globin *Tổng hợp Hem: đc tổng hợp ở tb tủy xương,
+ CO2: Hb + CO2 HbCO2 (Carbo Hb) nguyên liệu là glycin và succinynCoA.
Khi kết hợp CO2 phần Globin đảm nhận tạo dẫn xuất - Quá trình t/hợp: gồm 5 bước.
carbamin
+ Bước 1: tạo δ aminolevulinic. Quá trình này xảy
R-NH2 + CO2 R-NH-COOH(dẫn xuất carbamin)
+ CO: Hb + CO HbCO(Carboxy Hb)
ra trong ty thể tế bào nhờ enzym δ
HbCO là hợp chất rất bền vững ngộ độc CO rất nguy aminolevulinicsyntetase
hiểm + Bước 2 : (ở bào tương) tạo porphobilinogen
+ Tạo MetHb: + Bước 3 : tạo Uroporphyrinogen
Khi gặp 1 số tác nhân OXH mạnh (HCN -, + Bước 4 : tạo proto porphyrinogen
cloratKalinitric….), gây oxy hóa Hb Met.Hb (biến
Fe thành Fe ).Ở dạng Fe Hb không có khả năng vận
2+ 3+ 3+

chuyển oxy, nên ngộ độc Met-Hb cũng nguy hiểm.


Hb(Fe2+) MetHb (Fe3+)+ e-

131 132
Câu 49: Trình bày quá trình thoái hóa hemoglobin;
tổng quan quá trình thoái hóa, chu trình gan, ruột ?
* Thoái hóa Hemoglobin: Đời sống trung bình của
hồng cầu là 120 ngày, trong suốt thời gian này hồng
cầu không biến đổi. Khi hồng cầu bị biến đổi ở lách,
Hemonglobin được giải phóng và bắt đầu thoái hóa.
Tổng quan của sự thoái hóa Hb như sau:
Fe
Hb Globin
Porphyrin
- Fe: hoặc được cơ thể tái sử dụng hoặc đào thải
theo phân
- Globin: thủy phân thành a.a. Chuyển hóa theo con
đường của a.a
- Porphyrin: trải qua quá trình thoái hóa, tạo thành
sản phẩm là sắc tố mật và đào thải ra ngoài (chủ yếu
theo đường phân)
1. Quá trình thoái hóa gồm các giai đoạn sau : 5
+ Bước 5: kết hợp Fe tạo nhân HEM gđ
Sau khi HEM được tổng hợp sẽ chuyển ra bào a. Giai đoạn 1:Mở vòng Porphyrin bằng oxy hóa ở
tương, ở đó nó sẽ kết hợp với globin tạo Carbon α, loại 1 phân tử -CO2, Chặt đứt 1 liên kết
Hemoglobin. giữa nhân Pyrol I và II tạo Verdoglobin.

133 134

d. Giai đoạn 4:Tạo bilirubin liên hợp.Sau khi


Bilirubin tự do được tạo thành ở lách theo máu dưới
dạng kết hợp với albumin huyết thanh trở về gan.
Tại gan, Bilirubin tự do sẽ kết hợp với acid
glucuronic để tạo Bilirubin liên hợp nhờ enzym
glucuronyl transferase. Đặc điểm Bilirubin liên hợp là
ko độc, tan trong nước, phản ứng diazo nhanh tạo
Bilirubin trực tiếp.
b. Giai đoạn 2: loại Fe và globin của Verdoglobin tạo e. Giai đoạn 5: Chu trình gan-ruột. Sau khi tạo thành
Biliverdin (xanh) Bilirubin liên hợp theo mật dự trữ ở túi mật rồi theo
c. GĐ 3:khử Biliverdin tạo Bilirubin tự do màu vàng. ống mật đó vào ống mật chủ đổ xuống ruột.
Ở ruột dưới tác dụng của enzym có trong vi khuẩn
đường ruột, Bilirubin liên hợp bị thủy phân thành
Bilirubin tự do và acid glucuronic.
Sau đó Bilirubin tự do bị khử tạo Urobilinogen và
Stercobilinogen. Những chất này 1 phần được tái hấp
thu theo máu về gan và được tái tạo thành Bilirubin
liên hợp, số nhỏ được đào thải theo nước tiểu, phần
còn lại đào thải theo phân. Ở phân và nước tiểu, khi
gặp không khí Urobilinogen và Stercobilinogen sẽ bị
oxy hóa thành Urobilin và Stercobilin làm phân và
Đặc điểm Bilirubin tự do là tạo ở lách, độc với cơ thể, nước tiểu có màu vàng.
không tan trong nước, tan trong mỡ có màu vàng, phản
ứng diazo chậm tạo Bilirubin gián tiếp

135 136
Câu 50 : Trình bày các rối loạn chuyển hóa
Hemoglobin ?
Có 3 loại nguyên nhân gây tăng Bilirubin máu:
1. Tan máu:
- Nguyên nhân:Tất cả nguyên nhân làm hồng cầu vỡ
ồ ạt.
+ Sinh lý: vàng da sinh lý sơ sinh.
+ Bệnh lý: huyết tán, sốt rét, truyền nhầm nhóm
máu, bệnh thiếu máu huyết tán. Vì tan máu nên
Hemoglobin được giải phóng làm Bilirubin tự do
tăng. Mặt khác, Bilirubin tự do tăng làm gan tăng
cường tổng hợp Bilirubin tự do thành Bilirubin liên
hợp nên Bilirubin liên hợp cũng tăng .
- Kết quả:
+ Bilirubin tự do tăng , bilirubin liên hợp tăng,
Bilirubin toàn phần tăng.
+ BN vàng da, vàng mắt, nước tiểu có sắc tố mật.
2. Viêm gan:
- Viêm gan dẫn đến chức năng gan giảm làm
Bilirubin tự do tăng trong máu.
Những tế bào còn lại cũng bị tổ thương gây phù nề
tế bào, làm chèn ép vào vi quản mật nhỏ, gây tắc mật
không hoàn toàn.
137 138

- Kết quả: CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC


+ Bilirubin tự do tăng, Bilirubin liên hợp được tổng Câu 51: Trình bày phản ứng Oxy hóa khử, sự
hợp tuy giảm nhưng cũng tăng lên trong máu, tuy phosphoryl hóa và sự khử phosphoryl?
nhiên sự tăng này ít hơn trong tắc mật. *Phản ứng Oxy khử:
+ Bệnh nhân cũng có biểu hiện vàng da, vàng mắt, -Đ/N Phản ứng oxy hóa – khử:
nước tiểu có sắc tố mật, có thể có muối mật. Phản ứng oxy hoá khử là phản ứng trong đó có sự cho
3. Tắc mật:NG/nhân:gồm tất cả các NN làm cản và nhận điện tử hay có sự thay đổi số oxy hoá, có kèm
trở mật xuống ruột như: sỏi mật, u đầu tụy,… theo hay không có sự mất hoặc nhận hydro hay oxy.
- Trong trường hợp này chuyển hóa hemoglobin ở -e
lách bình thường, nhưng chu trình gan ruột bị cắt
đứt, mật xuống ruột bị cản trở
VD : Fe
2+
Fe3+
Vì vậy làm Bilirubin liên hợp tăng cao trong +e
- Chất oxy hoá là chất có thể nhận điện tử, chất khử là
máu và đào thải ra nước tiểu làm nước tiểu sẫm màu,
chất có khả năng cho điện tử.
có sắc tố mật, muối mật, phân bạc màu, bệnh nhân - Hệ thống oxy hóa khử:Phản ứng oxy hoá khử thực
vàng da, niêm mạc. chất là hai phản ứng ngược nhau, tập hợp chất oxy hoá
và chất khử thành một hệ thống gọi là hệ thống hay cặp
oxy hoá - khử.
Thí dụ: Fe3+/ Fe2+

139 140
-Thế năng oxy hóa – khử (E): *Sự phosphoryl hóa và sự khử Phosphoryl:
Được tính theo công thức:
- Định nghĩa:Là p/ư gắn gốc phosphate (H 2PO4) vào
E = E0 + Ln hợp chất hữu cơ hoặc khử nó từ hợp chất hữu cơ.

Trong đó:
E : thế năng oxy hóa khử ( tính bằng Volt)
n : Số điện tử di chuyển
R : Hằng số khí lý tưởng
T : Nhiệt độ tuyệt đối
F : Hằng số Faraday
+Phosphoryl hoá tạo liên kết Phosphat, gắn gốc
E0 : Thế năng oxy hóa – khử chuẩn
phosphat vào hợp chất hữu cơ -> chất hữu cơ phosphat.
Khi = 1 hay [OX] = [Kh] thì E = E0 Là p/ư thu năng.
+ Khử Phosphoryl cắt đứt liên kết (P) tạo P VC tự do
Điều kiện chuẩn là điều kiện [OX] = [Kh] hay chuyển gốc Phosphat từ chất hữu cơ Phosphat sang
+Thế năng oxy hóa – khử biểu hiện khả năng nhận và cho
chất khác. p/ư phát năng.
điện tử của hệ thống.
+ Hệ thống có E thấp dễ cho điện tử, hệ thống có E cao dễ - Các loại liên kết phosphat :
nhận điện tử. Dựa vào năng lượng tự do giải phóng khi thuỷ phân
Hydro hay điện tử chuyển từ hệ thống có E0 thấp đến hệ cắt đứt liên kết P:
thống có E0 cao. * Liên kết P nghèo năng lượng:
+Mỗi cặp oxy hóa khử được xác định bởi một thế năng oxy
. Năng lượng giải phóng  5 Kcal/mol
hóa – khử chuẩn (E0). Có thể đo E 0 so với điện cực hydrogen . Ký hiệu : - P
chuẩn ở pH = 0, T= 00C làm điều kiện chuẩn. . Tương đối bền
+Người ta thường đo ở điều kiện sinh học pH = 7 và T=
250C, ký hiệu là E’0 của 1 số cặp oxy hóa khử.
141 142

Thí dụ:
+ Liên kết este phosphat (R-O-PO 3H2) gặp ở Hexose
phosphat
+ Liên kết Carboxyl este (R - O - OC – R’) gặp
ở glycerid.
+ Liên kết Glycorid gặp ở các DS và PS
+ Liên kết peptid (R-CO-NH-R’) gặp ở peptid và
protein. Ba loại sau không phải liên kết phosphat.
* Liên kết P giàu năng lượng:
– Năng lượng giải phóng >5 kcal/ mol
– Ký hiệu :  P
– Tương đối không bền.
• Các loại liên kết phosphat giàu năng lượng:

Ngoài ra còn có các liên kết giàu năng lượng khác.


Thí dụ: Thioeste : RO  SCoA
143 144
Acetyl CoA = CH3CO SCoA; Acyl CoA = RCO * Hoạt hoá các chất:
Nhờ sự phosphoryl hoá nhiều chất được gắn P thành dạng hoạt
ScoA
hoá, dễ dàng tiếp tục chuyển hoá.
- Vai trò của phosphoryl hoá và khử phosphoryl
* Tích trữ, vận chuyển và sử dụng năng lượng, đặc biệt
là các liên kết phosphat giàu năng lượng, nhất là hệ
thống ATP – ADP:
- Khi ATP có nhiều ,  P chuyển sang Creatin
ATP + Creatin Creatin  P + ADP
- Khi lượng ATP giảm,
Creatin (P) chuyển  P
sang ADP để tái tạo ATP. * Hoạt hoá enzym, biến enzym thành dạng hoạt động.
Năng lượng do quá trình
4ATP 4ADP
thoái hoá các chất không
được sử dụng ngay mà bắt
buộc qua ATP mới sử dụng Glycogenphosphorylase a phosphorylase b
trực tiếp. Creatinin  P (ko hoạt động) (hoạt động)
không được sử dụng trực tiếp. * Hoặc có khi lại ức chế enzyme: Sự phosphoryl hoá
Vai trò trung tâm trong lại ức chế enzym Glycogen Synthase
chuyển hoá năng lượng là hệ
Gly – kinase
thống ADP – ATP
ATP ADP
GSI GSD
(Hoạt động) Gly-phosphatase (Ko hoạt động)

145 146

Câu 52: Trình bày bản chất , sơ đồ các giai đoạn và • Sự taọ thành H2O: Cặp H tách khỏi cơ chất cho H được
kết quả của chuỗi hô hấp tế bào ? vận chuyển qua một hệ thống enzyme của chuỗi hô hấp
tế bào ở màng trong thể ty oxy thở vào, trong qua trình
Sự hô hấp tế bào là sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể, đó hydro nhả điện tử tạo thành ion H + nhận điện tử tạo
còn gọi là oxy hoá khử tế bào hay sự oxy hoá sinh học thành ion O2- dễ dàng tác dụng với H+ tạo H2O
1. Bản chất : + Quá trình vận chuyển hydro tới oxy tạo thành H2O sinh ra
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 phân tử Glusose trong tế bào hay nhiều năng lượng cho cơ thể sử dụng.
ngoài ống nghiệm đều cho ra sản phẩm như nhau và giải Như vậy thực chất của hô hấp tế bào là một quá trình oxy
phóng 1 lượng năng lượng hoá - khử, xảy ra trong điều kiện sinh học, năng lượng được
C6H12O6 + 6O2→ 6 CO2 + 6 H2O + 686 Kcal giải phóng dần dần và được tích trữ
Nhưng diễn biến quá trình trên có nhiều khác biệt: 2. Sơ đồ:
-Ở ngoài cơ thể: Oxy ko khí tác dụng trực tiếp với C, H của
chất hữu cơ → CO2, H2O. Phản ứng xảy ra mạnh mẽ, nhanh
chóng, năng lượng giải phóng ra cùng 1 lúc, nhiệt độ cao và
có thể có ngọn lửa
- Ở trong cơ thể: xảy ra ở nhiệt độ vừa phải ( 37 độ), năng
lượng giải phóng dần, Oxy ko trực tiếp tác dụng với C, H →
CO2, H2O nhờ Ez xúc tác, có Hydro tham gia tích cực trong
phản ứng oxy hoá → H2O. Còn → CO2 là do sự khử carboxyl.
+ Chất hữu cơ bị tách dần từng cặp nguyên tử hydro (2H) và
hydro được chuyển tới oxy tạo thành H2O .
+ Trong qúa trình thoái hóa dần nó xảy ra sự tạo thành các
acid carboxylic và sự khử carboxyl giải phóng CO2.
• Sự khử carboxyl: RCOOH tạo thành RH + CO2 xảy ra
nhờ decarboxylaz, giải phóng và tỏa ra dưới dạng nhiệt,
không có sự tham gia của oxy thở vào.

147 148
SH2:Cơ chất cho hydro CoQ : Coenzym Q + Superoxyt dismutaz có nhiệm vụ loại ion superoxyt
FP: Flavo protein QH 2:Hydroquinon O2, có thể được tạo nên ở chuỗi hô hấp hay qua tác dụng
Q : Quinon Cyt : Cytocrom của một số oxidaz như Xanthinoxidaz:
DH : Dehydrogenase O2 + O2 + 2H+ H2O2 + O2
* Tổng quan:
3. Các yếu tố tham gia: SH2_NAD_FAD_CoQ_Cytb_Cytc1_Cytc_Cyta_Cyta3_O2.
- Cơ chất cho Hydro : sản phẩm trung gian của Glucid, Lipid và 4. Các giai đoạn: 4 g/đ
Protid.Nơi cung cấp cơ chất nhiều nhất cho hydro nhiều nhất là chu
trình Krebs.
+ G/đ 1: Hydro được tách ra khỏi cơ chất bởi D.H có
- Dehydrogenase có coenzym là NAD +, NADP+ CoE NAD(NADP):
- Flavoprotein có coenzym là FMN hay FAD. AH2 + NAD + (NADP +) → A + NADH (NADPH) + H+
- Coenzym Q còn gọi là Ubiquion. +G/đ 2:Oxy hoá NADHH+ bởi D.H có CoE FAD (FMN)
- Hệ thống cytocrom: enzym vận chuyển điện tử có nhóm ngoại NADHH+ + FAD → FADH2 + NAD+.
gắn chặt vào ApoE, bản chất gần giống HEM, có nhân protophyrin
gắn ion có Fe biến đổi hóa trị làm Cytocrom có khả năng chuyển
điện tử. + G/đ 3: Hydro được chuyển tiếp từ FADH2 → CoQ:
+ cytocrom có các loại b, C1, C, a,a3,... FADH2 + CoQ → FAD + CoQH2
+ cyt a3 và a liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một phức hợp có (dạng oxyhóa) (dạng khử)
tên là cytocrom oxydase mang ion Fe ion Cu đều tham gia vào hoạt + G/đ 4: Gồm các Ez v/c đ/tử từ CoQH2 → Oxy:
động chuyển điện tử.
- Oxy phân tử thở vào qua phổi có E’0 lớn nhất và là chất cuối
5. Kết quả:
cùng nhận điện tử. * Tất cả các khâu đều g/p n/lượng, nhiều ít Є mức
- Một số enzym khác: chênh lệch ΔEO/giữa 2 h/thống kế tiếp và được d/trữ nhờ
+ Peroxydaz xúc tác phản ứng: sự phosphoryl hóa ADP → ATP. Trên ng/tắc p/u oxyhóa
AH 2 + H2O2 2H2O + A có mức n/lượng p/thích >7,3kcal/mol (ΔEO/ ≥ O,15v) thì
+ Catalaz xúc tác phản ứng phân hủy H2O2 được gắn với sự phosphoryl hóa →ATP.
H2O2 H2O + ½ O2

149 150

* Trong q/trình oxyhoá năng lượng được tạo ra và tích Câu 53: Chu trình Krebs : các giai đoạn , sơ đồ , kết
lũy vào các p/tử ATP ở 3 vị trí: quả , ý nghĩa
SH2─NAD─FAD─CoQ ─Cytb─Cytc1─Cytc─Cyta─Cyta3─½O2 *Chu trình Krebs là:
+ giai đoạn thoái hoá chung, cuối cùng của Glucid,
1ATP 1ATP 1ATP Lipid, Protid
* Năng lượng g/phóng do sự oxyhoá được tích trữ dưới + nơi cung cấp cơ chất cho Hydro nhiều nhất, còn gọi
dạng ATP nhờ sự phosphoryl hóa nên ghép 2 q/trình trên là chu trình A.Citric hay chu trình Acid Tricarboxylic,
gọi là q/t phosphoryl oxyhoá.Tính theo tỷ số P/O: +xảy ra trong điều kiện hiếu khí, trong thể ty.
+ P: Số p/tử phosphat v/cơ s/dụngđể phosphoryl -Đặc điểm là:
hóa ADP → ATP. + khởi đầu một Diacid có 4 C (Oxaloacetat = OAA)
+ O: Số ng/tử oxy s/dụng gắn với mẫu (2C) cho hợp chất 6C,
*CHHTB dài hay ngắn Є cơ chất cho hydro: chuỗi dài +sau đó sẽ đc oxy hoá liên tiếp giải phóng 2C dưới
(4ATP); chuỗi trung bình (3ATP); chuỗi ngắn (2ATP) dạng 2 p/tử CO 2,
+đồng thời tái lập lại 1 phân tử OAA mới và bắt đầu
một chu trình mớI
• Sơ đồ:

151 152
V

153 154

155 156
157 158

* Kết quả : thay thế, như vậy không có sự đốt cháy đúng Acetyl
CoA mà có sự thay thế Carbon.
*Vị trí và Ý nghĩa của chu trình Krebs:
Ý nghĩa:
- Tạo năng lượng : Chu trình Krebs là nơi cung cấp cơ
chất cho Hydro nhiều nhất và Hydro được chuyển qua
chuỗi hô hấp tế bào tới oxy thở vào và nhờ quá trình
phosphoryl hóa năng lượng được tích trữ dưới dạng
ATP: 1 gốc Acetyl CoA biến đổi qua chu trình Krebs
giải phóng 2 CO2 và tạo được 12 ATP.
- Tổng hợp: Cung cấp tiền chất cho sự tổng hợp nhiều
chất hoặc các chất trung gian giữa các qúa trình chuyển
hóa
Vị trí: Là 3 gđ, gđ thoái hóa chung, cuối cùng của
glucid, lipid, protid. Các chất G,L,P có nhiều con đường
chuyển hóa khác nhau, trong đó có nhiều con đường dẫn
Tóm lại chu trình là sự oxy hoá hoàn toàn gốc Acetyl
trong đó có 2 phản ứng khử Carboxyl loại 2C dưới dạng đến sản phẩm thoái hóa chung là Acetyl CoA và tùy theo
CO2 và 4 phản ứng oxy hoá chuyển 4 cặp Hydro tới oxy nhu cầu của tế bào Acetyl CoA có thể đc oxy hóa tiếp
tạo 4 phân tử H2O và 12 ATP. trong chu trình Kreps
Thực tế 2C của Acetyl CoA vào chu trình Krebs
không được chuyển thành CO2 ở vòng đầu tiên mà nó
được giữ lại ở trong OxaloAcetat tái tạo. Còn 2CO2 do
sự khử Carboxyl của 2 nhóm Carboxyl của Oxalo Acetat.
Như vậy trong OxaloAcetat được tái tạo có 2C mới được
159 160
TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ + Tham gia cấu tạo hormon: Iod tạo thyroxin, kẽm có
Câu 54: Trình bày được vai trò của muối, nước đối trong insulin....
với cơ thể. + Ca 2+, Mg2+ duy trì cấu trúc ribosom trong sinh tổng
*VAI TRÒ CỦA MUỐI. hợp protein.
Muối chiếm 4 – 5% trọng lượng, với vai trò: + Tham gia ctạo Hb, cytocrom: Fe 2+, Cu2+
- Tham gia cấu tạo tế bào và mô: Calci, phospho có ở - Có 7 muối quan trọng với cơ thể là: Ca, Mg, Na, K,
xương, răng dưới dạng muối phosphat kg tan. phosphat, sulphat và Clo.
- Một số yếu tố vi lượng: Fe, Cu, Iod, Mn, Zn, Mo.
- Tạo ALThẩm Thấu cho các dịch: V/trò các ion Na+,
- Ngoài ra còn có mặt của các nguyên tố khác như: flo,
K+, Cl-, HCO3-, HPO4-, → quyết định sự vận chuyển nhôm, bor, selen, crom và liti. Đến nay chức năng của
và phân bố nước chúng chưa được biết rõ .
- Tham gia tạo các hệ đệm: quan trọng là 2 hệ đệm
bicarbonat (H2CO3/HCO3-) và phosphat (NaH2PO4/
Na2HPO4) → Tham gia điều hòa A=B.
- Bình ổn pro ở trạng thái keo → tạo hình dáng thích
hợp cho TB.
- Một số ion có vai trò đặc biệt khác:
+ Kích thích hoặc kìm hãm hoạt động của enzym: Cl-
kích thích hoạt động của amylase, K+ kthích hđộng
ATPase... Ngược lại Cu2+kìm hãm với amylase, Pb+, Hg+
kìm hãm sự hoạt động của nhiều enzym.
+Tham gia cấu tạo Coenzym như coban, kẽm, lưu huỳnh.
+ Tham gia quá trình đông máu và dẫn truyền thần kinh
cơ: Ca2+, Na+, K+...

161 162

Câu 55: Nắm được sự hấp thu và bài xuất muối, nước. Biết Phân bố muối
được sự phân bố của muối, nước. - Sau khi hấp thu, các muối vào cơ thể được vận chuyển
trong máu và các dịch ngoại tế bào. Sau đó được tập trung
HẤP THU VÀ BÀI XUẤT.
phân bố vào cac cơ quan
* Hấp thu:
- Các muối được hấp thu qua đường tiêu hóa, ở ruột - Giữa ống tiêu hóa và dịch ngoại bào, muối được vận
chuyển theo cơ chế khuếch tán dễ dàng, phụ thuộc sự
non theo những cơ chế riêng.
chênh lệch về nồng độ.
- Sự hấp thu của calci, phospho phụ thuộc vào vitD3, - Còn giữa khu vực ngoại tế bào và trong tế bào thì sự vận
Hmôn PTH và calcitonin, Sự hấp thu sắt phụ thuộc vào chuyển của muối được chi phối bởi cân bằng Donan
hàm lượng vitC.
* Bài xuất:
- Các muối bài xuất chủ yếu qua tiết niệu, ngoài ra còn
qua đường tiêu hoá (phân) và mồ hôi. Anion.Cation (out)=Anion.Cation (in)
- Ở đường tiết niệu, sự bài xuất và tái hấp thu của muối - Sự phân bố: + Máu và dịch ngoại bào
chịu ảnh hưởng của nhiều ytố: Đbiệt HM tuyến t/thận Cation Anion
ảnh hưởng đến bài xuất Na+,K+.
- Bài xuất Ca, Phospho l/quan mật thiết với HM cận - Na+ : 150 mEq/l HCO32- : 25 mEq/l
giáp PTH và VitD3.
- K+ : 37 Protein- : 55
- Các trạng thái thăng bằng A = B cũng ảnh hưởng đến
sự bài xuất của một số muối. - Ca2+ : 2 HPO42-- : 95
- Mg2+ : 40 Cl -
: 53
- H+ : 9 SO4 2-
: 10
Cộng:155 mEq/l 155 mEq/l

163 164
+ Dịch trong tế bào: - Dịch tuỵ và dịch mật chứa nhiều Na+, K+ và HCO32-; Dịch
vị dạ dày chứa Na+, Cl-, K+, Ca2+, Mg2+... Ngoài ra còn có một
Cation Anion lượng lớn acid clohydric ( HCl).

*PHÂN BỐ CỦA NƯỚC.


K+ :150(mEq/l) HCO32-- :25(mEq/l) - Nước phân bố khg đều trong các c/quan và tổ chức.
Na+ : 37 Protien- : 55 - Nước trong cơ thể chia làm 2 khu vực chính:
Ca2+ : 2 HPO4 : 2-
95 - Khu vực ngoài TB: chiếm 45% lượng nước toàn phần, gồm:
Mg :2+
40 Cl -
: 53 + Nươc huyết tương + Bạch huyêt: chiếm 7,5% lượng nước
+ 2- toàn phần.
H : 9 SO4 : 10 + Nước dịch gian bào: 20%
Cộng: 238 (mEq/l) 238 (mEq/l) + Nước ở các tổ chức: 7,5%
Phần còn lại là nước của các dịch: dịch đường tiêu hóa, dịch
- Tuỳ thuộc loại muối và dạng tồn tại của chúng mà có sự nội tiết
phân bố khác nhau trong các tổ chức: Canxi, phosphor, Magie Nước ở khu vực ngoài tế bào có tính chất giống nước ngoài
tập trung ở xương, răng dưới dạng muối phức ko tan, Na có cơ thể, còn gọi là “nước lưu thông”
nhiều ở dịch ngoại bào, da và tổ chức dưới da, Clo có nhiều - Khu vực trong TB: chiếm 55% lượng nước toàn phần,
trong máu, dịch ngoài tế bào và dịch não tuỷ, Kali có nhiều ở tạo nên hình dạng của tế bào. Có 2 dạng:
dịch nội bào, Iod có nhiều ở tuyến giáp + Nước hydrat hóa: tham gia hydrat hóa các tiểu phân
-Muối h/tan trong các dịch thường tồn tại dưới dạng ion. protein tạo thành các micen
- Nồng độ các muối ở các dịch khác nhau thì cũng khác + Nước bị cầm: là dạng nước bị cư trú trong các mắt lưới của
nhau: Dich ngoài TB và máu chứa nhiều natri, clo; Dịch trong gen trong tế bào. Nước này có tính chất khac nước lưu thông
TB chứa nhiều kali, phosphat, magie. (không sôi ở 1000C, không đông ở 00C)
- Muối hoà tan trong các dịch tạo nên ALTT cho dịch đó.
- Dịch não tuỷ có nồng độ các ion tương tự máu, riêng pro
thì thấp hơn và Cl- thì cao hơn nhiều ( 140mEq/l).

165 166

Câu 56 : Các yếu tố quyết định sự vận chuyển và phân bố + Các chất điện giải:
của nước trong cơ thể ? Quan trọng nhất, quyết định áp lực thẩm thấu → điều chỉnh
lượng nước của toàn cơ thể.
-Nước vào cơ thể theo ống tiêu hoá → hấp thu qua TB niêm .Dịch ngoài tế bào chứa nhiều Na+, Cl-, HCO3-
mạc ruột non → huyết tương → qua thành mạch → gian bào .Dịch trong tế bào chứa K+, HPO42-
+ Các chất hữu cơ có trọng lượng phân tử nhỏ:Như
→ màng tế bào → trong TB: mang theo các chất dinh dưỡng
Glucose, urê, A.amin ...Chúng được vận chuyển dễ dàng qua
nuôi TB màng nên nồng độ của chúng hầu như giống nhau trong các
- Từ trong TB → gian bào → thành mạch → huyết tương → dịch và ít có vai trò lên sự vận chuyển và phân bố nước.
+ Các chất hữu cơ có trọng lượng phân tử lớn(chủ yếu là
đào thải (nước+ sản phẩm cặn bã): protein):
+Thận: chủ yếu Hàm lượng protein ở các khu vực rất khác nhau → Pkeo cũng
khác nhau và có vai trò quan trọng trong sự vận chuyển và
+Ngoài ra còn qua phổi, phân, mồ hôi phân bố nước
- Cứ 24h có khoảng 6% lượng nước được đổi mới → Sự phối hợp giữa 3 yếu tố trên tạo nên ALTT cho từng
khu vực.
Có 2 yếu tố quyết định sự vận chuyển và phân bố của nước * Áp lực thuỷ tĩnh :
là: áp lực thẩm thấu và áp lực thủy tĩnh. - Áp lực thủy tĩnh được tạo ra do áp lực của dòng máu ép
* Áp lực thẩm thấu: vào thành mạch máu (huyết áp), hoặc áp lực của nước ép vào
- Có tác dụng giữ hoặc kéo nước vào phần dịch mà nó chiếm màng tế bào, trong đó huyết áp là quan trọng nhất
giữ - Áp lực thủy tĩnh có tác dụng đẩy nước ra khỏi khu vực mà
- Là yếu tố cơ bản nhất quyết định sự vận chuyển và phân bố nó chiếm giữ ( tác dụng ngược áp lực thẩm thấu )
nước. * Các yếu tố khác: Thành mạch, màng tế bào.
- Được tạo nên do các chất hoà tan có trong nước.
- Các chất hoà tan tạo nên áp lực thẩm thấu gồm 3 loại:

167 168
Câu 57: Trình bày sự vận chuyển của nước giữa các
khu vực huyết tương và dịch gian bào, trong và ngoài
TB ?
* Sự vận chuyển của nước giữa các khu vực
-Huyết tương và dịch gian bào: được ngăn nhau bởi
màng bán thấm là thành mạch máu nên với tính chất cho
qua tự do nước và các chất hoà tan (ngoại trừ Pro)
- Về áp lực thẩm thấu (ALTT ) :
+ Nồng độ các chất điện giải: không khác nhau.
+ Các chất hữu cơ trọng lượng phân tử nhỏ: cũng như
nhau
+P.keo: huyết tương cao (60-70g/l) tạo ALTT =
25mmHg. P.keo khu vực gian bào thấp, tạo ALTT = * Vận chuyển nước giữa trong và ngoài tế bào
10mg -Đặc điểm:
Như vậy: P.keoHT> p.keo(gian bào) 15mmHg → luôn + Ngăn cách: màng TB với tính chất:
có tác dụng hút nước vào lòng mạch .Cho nước qua tự do
- Áp lực thủy tĩnh ( ALThT ): .Các chất điện giải: qua chọn lọc
+ ATCL: 8mmHg .Các chất hữu cơ và điện giải vận chuyển theo nhiều cơ
+ Mạch máu: Động mạch: 30mmHg chế khác nhau. Sự chênh lệch nồng độ điện giải nhờ cơ
Tĩnh mạch: 15mmHg chế vận chuyển tích cực.
.Sự trao đổi nước giữa 2 khu vực này phụ thuộc chính
vào trao đổi điện giải, đặc biệt là Na+và K+ thông qua
Na+ K+-ATPase.

169 170

Câu 58: Nắm được sự điều hòa thăng bằng muối – nước.
Thăng bằng muối nước được điều hòa thông qua cơ chế thần kinh
– nội tiết
Thông qua một số c/quan, mà quan trọng nhất là thận.
Cơ chế thần kinh:
-Trung tâm TK ở hạ não điều khiển thăng bằng nước và các chất
vô cơ thông qua cảm giác khát.
- Hai trung tâm nhận cảm V và nhận cảm thẩm thấu nhận kích
thích bởi 2 yếu tố:
+ Sự khô niêm mạc miệng
+ Sự tăng ALTT của dịch ngoại bào
Cơ chế nội tiết:Có nhiều Hormon tham gia vào điều hoà thăng
bằng muối-nước, trong đó quan trọng nhất là: ADH vàandosteron
- ADH (Kích tố chống lợi niệu hay vasopresin ( yên): t.dụng chủ
yếu lên quá trình tái hấp thu nước ở ống thận.
Các yếu tố điều hoà sản xuất ADH gồm:
+ Điều hoà thẩm thấu:
Sự tăng ALTT ở khu vực HT và dịch ngoại bào k/thích trung
tâm cảm nhận thẩm thấu ở hạ não, làm tuyến yên tăng sản xuất ADH
và ngược lại
+ Điều hoà thể tích:
Sự tăng V dịch sẽ tác động lên cơ quan cảm nhận V, điều khiển
tuyến yên giảm sản xuất ADH và gược lại
- Andosteron ( hormon vỏ thượng thận) tác động lên sự bài tiết
Na+, K+ ở ống thận, qua đó ảnh hưởng đến sự bài xuất nước.
Hạ não và tuyến yên thông qua tình trạng chung của cơ thể để duy
trì sản xuất Andosteron vỏ thượng thận

171 172
Câu 59: Biết được các tình trạng rối loạn chuyển hóa CHUYỂN HÓA ACID AMIN
muối, nước trong cơ thể
Câu 60: Nắm được sự thủy phân và hấp thu
• Rối loạn trao đổi nước và các chất vô cơ thường thức ăn protid ở ruột non.
đi kèm với nhau và thường là những rối loạn phức Sự thủy phân Pro → A.amin.
tạp. Có hai kiểu rối loạn. - Thức ăn pro được tiêu hóa bắt đầu ở dạ dày, chủ yếu
+ Ứ muối, ứ nước. ở ruột non, nhờ các Ez thủy phân Pro(thực chất là Ez cắt
+ Thiếu nước, thiếu muối. lkết peptid).
• Ngoài ra người ta còn chia rối loạn theo khu + Dạ dày: Pepsin
vực: Ngoài tế bào, trong tế bào, rối loạn đơn thuần +Ruột non: là gđ chính nhờ các Ez của dịch tụy và
hay hỗn hợp. dịch ruột: Trypsin, Chymotrypsin, Carboxypeptidase,
• *Ứ muối, nước: gặp trong. dipeptidase. Các protein thức ăn sẽ bị thủy phân hoàn
• . Phù do suy thận toàn thành các a.a tự do.Rồi hấp thu qua TB ruột non
• . Xơ gan: làm giảm pro máu theo cơ chế khuyeech tán hoặc vận chuyển tích cực thứ
• . Suy tim… phát gan
• * Thiếu nước, thiếu muối: gặp trong:
• . Tiêu chảy, nôn nhiều → Bilan (- ).
* Ngoài ra có thể gặp Rloạn hỗn hợp.

173 174

Câu 61: Trình bày được sự thoái hóa chung của A.amin(1)+ A.α cetonic(2) transaminase
A.amin Hai cách loại amin và mối liên quan giữa
A.α cetonic (1) + A.amin(2)
chúng?
* Các con đường thoái hoá chung của acid amin:
Phần lớn các acid amin trong quá trình thoái hóa đều có
2 quá trình chung là : loại amin và loại carboxyl

• Các transaminase có CoE là pyridoxal-P,


theo cơ chế sau

*Loại Amin:
Đa số các a.amin trong gđ đầu thoái hoá chúng
loại amin bằng 2 cách:
+ Trao đổi amin
Đa phần a.amin trong gđ đầu thoái hoá chúng
loại amin bằng trao đổi amin
175 176
+ Khử Amin + Đặc điểm:
• Có nhiều pứ khử amin(khử amin thuỷ phân, • CoE là FAD → FADH 2 khg vào h2 TB mà
chuyển đến O2 → H2O2(đôc)
nội phân tử, oxh). Quan trọng nhất là khử
• Amino-oxidase hoạt tính thấp → ít có vai trò trong
amin oxh khử amin.
• Pứ khử amin oxh thực hiện qua 2 chặng: Chỉ riêng A.glu thì thực hiện dễ:
. Oxh A.amin A.Imin
. A.Imin thuỷ phân tự phát A.αcetonic+ NH3
Ez: Amino-oxidase

+ Đặc điểm:
• CoE là NAD(NADP) → NADH 2(NADPH 2).
• Ez: glutamat dehydrogenase có h/tính mạnh
→ P/ứng khử amin OXH của A.glu qtrọng.
*Liên quan giữa trao đổi và khử amin.

177 178

• Amino oxidase h/tính thấp → P/ứng khử amin Cụ thể:


OXH thực hiện khó, riêng A.glu t/hiện dễ vì
glutamat dehydrogenase h/tính mạnh.
• Tất cả các transaminase đều có h/tính mạnh.
→ các A.amin muốn loại -NH2,phải qua 2 chặng:
*Liên quan giữa trao đổi và khử amin

*Loại Carboxyl (-COOH)


- Ở tổ chức động vật, 1 số A.amin loại CO2 Amin
tương ứng (nhờ decarbocylase). Đa phần chúng là những
chất có hoạt tính sinh học cao
VD: his Histamin + CO2
A.glu A.γ-aminobutyric + CO2
- Sau khi phát huy hết vai trò sinh học chúng tiêu hoá
tiếp tục
179 180
Câu 62: Số phận của amoniac (NH3) và sự tổng
hợp urê
* Số phận của amoniac (NH3) :
- Tạo glutamin và sự vận chuyển NH3:
NH3 được tạo thành trong các mô, chủ yếu do quá
trình khử amin, ngoài ra còn có một phần do thoái
hoá base nitơ nhân purin, pyrimidin... Mặt khác NH3
cũng là chất độc đối với cơ thể.
Trong máu NH3 được vận chuyển dưới dạng kết
hợp với Acid Glutamic tạo Glutamin (không độc)
Theo máu glutamin được vận chuyển đến gan và
thận. Tại đây glutamin lại bị thuỷ phân thành NH3 và
acid glutamic nhờ enzym glutaminase ➔ Hàm lượng NH3 máu rất thấp(<15μg/ml)
+ Tại gan NH3 Ure đào thải qua nước tiểu +Ngoài ra NH3 còn sử dụng để tổng hợp ADN
+ Tại thận: NH3 + H +
NH4+ rồi đào thải ra nước hoặc tái tổng hợp A.amin
tiểu * Tổng hợp urê: (Chu trình urê)
Qúa trình tổng hợp urê xảy ra ở gan, qua 5 PỨ
- Tạo Carbaminphosphat: NH3 + CO2

181 182

- Tạo Citrulin: carbamin - P + Ornithin,


enzym là ornithin carbamin transferase (OCT)

- Thủy phân Arginin thành Urê


- Tạo Arginosuccinic: Citrulin + ASP

- Chặt đứt liên kết của Arginosuccinic tạo Arginin


183 184
Câu 63: Nắm được số phận khung C của acid amin
(A. cetonic).
• Sau khi mất –NH2, khung C còn lại (A.a. cetonic) sẽ
Chuyển hóa tiếp theo những con đường khác nhau, đa số
Các sản phẩm trung gian thuộc chu trình Kreb.
• Từ những Sản phẩm này:
+ Theo Kreb → CO2+H2O+ ATP
+ Tái sử dụng để t/hợp chất:
. T/hợp glucid (A.amin tạo đường).
. T/hợp A.béo (A.amin tạo cetonic)
. Tái t/hợp A.amin.

Trong phân tử Urê được tạo thành thấy các chất có


nguồn gốc như sau:

- Đào thải urê:


+ Chủ yếu: Qua thận=c/năng lọc.
+ Phần ít: mồ hôi, phân, hô hấp.
185 186

+ Từ A.amin cần thiết → AA không cần thiết


Phe → Tyr
Câu 64: Biết đựoc 1 số cách chung để tổng hợp Ser → Gly
Met → Cys
A.amin
- Trong 20 loại A.amin trong thiên nhiên, người và
động vật cao cấp chỉ tổng hợp được 1 số ít (A.amin
không cần thiết).
-Số còn lại phải lấy từ thức ăn nguồn gốc pro thực
vật (A.amin cần thiết).
- Trong nhóm không cần thiết, mỗi A.amin được
tổng hợp theo những con đường riêng. Tuy vậy,
chúng cũng có 1 số cách chung.

187 188
Câu 1: Trình bày được danh pháp, phân loại và những Câu 20: Trình bày các xét nghiệm thăm dò chức năng
đặc điểm cấu trúc phân tử enzym? thận?
Câu 2: Giải thích được cơ chế xúc tác chung của enzym? Câu 21: Khái niệm về thăng bằng Acid – Base, - PH và
trình bày được khái niệm về động học của enzym? Cơ các hệ đệm trong cơ thể.
chế xúc tác chung của enzym? Câu 22: Trình bày vai trò của thận trong thăng bằng
Câu 3: Nêu được tính đặc hiệu của enzym? các yếu tố Acid – Base?
ảnh hưởng đến hoạt động của enzym? Câu 23: Vai trò của phổi trong điều hòa cân bằng A = B
Câu 4: Trình bày được thành phần cấu tạo và cơ chế (PCO2)
hoạt động của coenzym? Câu 24: Trình bày được rối loạn thăng bằng acid-base.
Câu 5: Sự phân bố của enzyme trong tế bào? Câu 25 .Viết công thức của 20 acid amin thường gặp
Câu 6: Vai trò của lipit đối với cơ thể? trong phân tử protein.
Câu 7: Trình bày cấu tạo, đặc điểm chung và phân loại Câu 26: Phân tích được các dạng ion,đẳng điện và sự di
đại cương lipit? chuyển trong điện trường của AA..
Câu 8: Trình bày 1 số acid béo trong thiên nhiên và Câu 27: Mô tả các dạng liên kết trong cấu trúc của
trong cơ thể? protein?
Câu9: Trình bày cấu tạo của triglycerid,cholesterid? 28: Mô tả 4 bậc cấu trúc và phân loại protein?
Câu 10:Trình bày cấu tạo các phospholipit? Câu 29: Trình bày được tính chất của protein: Khuếch
Câu 11:Trình bày quá trình hấp thu và tiêu hóa ở ruột tán, tích điện, hòa tan, kết tủa và biến tính?
non? Câu 30: Vai trò và các dạng glucid trong cơ thể.
Câu 12 :Trình bày quá trình thoái hóa acid béo bão hòa? Câu 31: Phân loại được glucid theo cấu tạo hóa học.
Câu 13: Sự tổng hợp acid béo bão hòa ngoài bào tương Câu 32: Nắm được cấu tạo, danh pháp, đồng phân của
và trong ty thể. monosarcarid
Câu 14: Liên quan giữa tổng hợp acid béo ngoài bào Câu 33: Nhớ được 1 số monosarcarid quan trọng trong
tương và trong ty thể? thiên nhiên và cơ thể.
Câu 15 : Trình bày chuyển hóa triglycerid? Câu 34: Nhớ được cấu tạo của 3 disacarid thường gặp
Câu 16 : Trình bày chuyển hóa Leucethin ? trong thiên nhiên.
Câu 17: Trình bày các chức năng của thận? Câu 35: Nắm được sự tiêu hóa và hấp thu G ở ruột non.
Câu 18 : Nêu những đặc tính của nước tiểu? Câu 36: Trình bày được cấu tạo của tinh bột
Câu 19 : Trình bày các chất bình thường và bất thường Câu 37 :Trình bày được tổng quan thoái hóa Glucid.
trong nước tiểu? Câu 38: : Kể tên được 3 con đường thoái hóa glucid
trong cơ thể ?
189 190

Câu 39: Trình bày sự thoái hóa Glycogen đến Glucose ? Câu 57: Trình bày sự vận chuyển của nước giữa các
Câu 40: Trình bày được sự thoái hóa glu theo 2 con khu vực huyết tương và dịch gian bào , trong và ngoài
đường chính là: hexosediphosphat và hexose- TB ?
monophosphat, ý nghĩa mỗi con đường Câu 58: Nắm được sự điều hòa thăng bằng muối –
Câu 41: Trình bày được sự tổng hợp glucose nước.
Câu 42: Trình bày được quá trình tổng hợp glycogen Câu 59: Biết được các tình trạng rối loạn chuyển hóa
Câu 43: Trình bày thành phần hóa học của gan ? muối, nước trong cơ thể
Câu 44: Trình bày các chức năng hóa sinh của gan ? Câu 60: Nắm được sự thủy phân và hấp thu thức ăn
Câu 45 : Trình bày các xét nghiệm hóa sinh của hệ protid ở ruột non.
thống gan – mật ? Câu 61: Trình bày được sự thoái hóa chung của A.amin.
Câu 46: Trình bày cấu tạo hóa học và các loại Hb bình 2 cách loại amin và mối liên quan giữa chúng?
thường. Câu 62: Số phận của ammoniac(NH3) và sự tổng hợp
Câu 47: Biết một số tính chất quan trọng của Hb urê
Câu 48:Biết được sự tổng hợp Hb. Câu 63: Nắm được số phận khung C của acid amin
Câu 49: Trình bày quá trình thoái hóa hemoglobin; (A. cetonic).
tổng quan quá trình thoái hóa, chu trình gan, ruột ? Câu 64: Biết đựoc 1 số cách chung để tổng hợp A.amin
Câu 50 : Trình bày các rối loạn chuyển hóa
Hemoglobin ?
Câu 51: Trình bày phản ứng Oxy hóa khử, sự
phosphoryl hóa và sự khử phosphoryl?
Câu 52: Trình bày bản chất , sơ đồ các giai đoạn và kết
quả của chuỗi hô hấp tế bào ?
Câu 53: Chu trình Krebs : các giai đoạn , sơ đồ , kết
quả , ý nghĩa
Câu 54: Trình bày được vai trò của muối, nước đối với
cơ thể.
Câu 55: Nắm được sự hấp thu và bài xuất muối, nước.
Biết được sự phân bố của muối, nước.
Câu 56 : Các yếu tố quyết định sự vận chuyển và phân
bố của nước trong cơ thể ?

191 192

You might also like