Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................1

PHẦN 1 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH HIỆN TẠI...........................................................3

1.1 Sơ lược một số thông tin cơ bản của cá nhân............................................3

1.2 Bảng cân đối tài sản - tài chính cá nhân ngày 1 tháng 8 năm 2022........3

1.3 Báo cáo thu nhập và chi phí từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 7 năm
2022….....................................................................................................................3

1.4 Phân tích tình hình tài chính cá nhân........................................................6

1.4.1 Tình hình tài chính cá nhân qua các chỉ số tài chính.........................6
1.4.2 Tình hình tài chính của cá nhân qua cơ cấu tài sản, chi tiêu và thu
nhập…
7
PHẦN 2 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN ĐẾN NĂM 65 TUỔI....................12

1.5 Một số giả định...........................................................................................12

1.6 Phong cách sống và các cơ hội qua từng giai đoạn.................................13

1.7 Mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn...............................................15

1.8 Kế hoạch tài chính cá nhân để đạt được mục tiêu đề ra............................15

1.8.1 Dự tính các dòng tiền trong tương lai.......................................................15

1.8.1.2 Kế hoạch thực hiện mục tiêu và đánh giá tính khả thi của mục tiêu dựa
trên dự tính dòng tiền tương lai...........................................................................18
1.8.1.3 Những điều cần khắc phục để quản lý tài chính cá nhân hiệu quả… 19

KẾT LUẬN….........................................................................................................21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................22


LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài

Lập kế hoạch quản lý tài chính cá nhân được tạo ra nhằm giúp chính bản thân em
quản lý tài chính hiệu quả. Cụ thể:

• Đảm bảo tài chính cho bản thân và gia đình.

• Chủ động nguồn tài chính cho những trường hợp khẩn cấp.

• Giảm bớt gánh nặng và áp lực tài chính trong cuộc sống hàng ngày.

• Nhanh chóng đạt được những mục tiêu tài chính, mục tiêu tiết kiệm của bản
thân và tự do tài chính.

Tổng quan đề tài

Việc nghiên cứu về việc xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân là một vấn đề rất thực
tế để làm đề tài nghiên cứu. Đã có rất nhiều tác giả, các nhà nghiên cứu, nhà báo
viết về vấn đề này. Đề tài này mới chỉ nghiên cứu như một bài luận mang tính chất
định hướng và phấn đấu cho tương lai.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nắm bắt được các vấn đề cơ bản của tài chính cá nhân từ đó đưa ra các quan điểm
cá nhân về hướng xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân cho tương lai . Từ đó liên hệ
vận dụng vào thực tế.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Vì đây là một bài luận , nên có sự giới hạn của nó trong việc nghiên cứu đề tài, chỉ
tiếp cận và làm sáng tỏ phần nào nội dung cơ bản về quá trình xây dựng kế hoạch
tài chính cá nhân. Từ đó điểm qua việc vận dụng đối với em hiện nay trong làm việc
và rèn luyện để xây dựng, tiến đến mục tiêu tự do tài chính.

Nhận thức rõ điều này, cá nhân em xin làm bài tiểu luận trình bày về vấn đề:
“QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TỪ NĂM 19 TUỔI ĐẾN NĂM 65 TUỔI”

Cấu trúc của bài tiểu luận được chia làm hai phần:
1
Phần 1. Tình hình tài chính hiện tại

Phần 2. Kế hoạch tài chính đến năm 65 tuổi

Do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Kính
mong sự đóng góp ý kiến của cô để bài viết trở nên hoàn thiện hơn. Xin chân thành
cảm ơn!

2
PHẦN 1
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH HIỆN TẠI
1.1 Sơ lược một số thông tin cơ bản của cá nhân
- Tuổi: 19 tuổi

- Giới tính: Nam

- Nghề nghiệp: Sinh viên

1.2 Bảng cân đối tài sản - tài chính cá nhân ngày 1 tháng 9 năm 2023
Lưu ý: Giá trị tài sản được ghi nhận theo giá thị trường nếu bán tài sản đó
TÀI SẢN VNĐ NỢ VNĐ

Tài sản bằng tiền Nợ ngắn hạn


Tiền mặt 1.500.000 Nợ thẻ tín dụng 1.000.000
Tiết kiệm không thời hạn 4.000.000 Nợ tín dụng đen 0
Tiết kiệm có thời hạn 5.500.000 Nợ bạn bè 2.500.000
Các khoản khác 1.000.000 Nợ khác 0
Tổng tài sản bằng tiền: 12.000.000 Tổng nợ ngắn hạn: 3.500.000

Tài sản hữu hình Nợ dài hạn

Máy tính 15.000.000 Vay mua laptop 0


Xe máy 10.000.000 Vay mua điện thoại 3.000.000
Điện thoại 5.000.000 Nợ dài hạn khác 0
Phụ kiện 3.000.000 Tổng nợ dài hạn: 3.000.000
Quần áo 3.000.000
Tổng tài sản hữu hình: 33.000.000

Tài sản đầu tư


Đầu tư trái phiếu 0
Đầu tư cổ phiếu 5.000.000

3
Đầu tư tiền ảo 3.000.000

Đầu tư vàng 0

Đầu tư ngoại tệ 0
Đầu tư bất động sản 0
Tổng tài sản đầu tư
Tổng tài sản 53.000.000 Tổng nợ 6.500.000

Tài sản 53.000.000


Nợ 6.500.000
Gía trị tài sản ròng 46.500.000

4
1.3 Báo cáo thu nhập và chi phí từ tháng 8 năm 2022 đến tháng 7 năm 2023
VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ

Tháng/Năm 08/2022 09/2022 10/2022 11/2022 12/2022 01/2023 02/2023 03/2023 04/2022 05/2023 06/2023 07/2023 Tổng
Thu nhập
Lương 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 2,000,000 24,000,000
Trợ cấp điện
50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 600,000
thoại
Thưởng 2,000,000 2,000,000 2,000,000 6,000,000
Hoàn thuế thu
535,000 535,000
nhập cá nhân
Tổng thu nhập
2.050,000 2.050,000 2.050,000 4.050,000 2.050,000 2.050,000 4.050,000 9,100,000 9,100,000 9,100,000 18,100,000 9,100,000 136,200,000
thuần

Chi phí
Chi phí cố định
Phí bảo hiểm xe
66,000 66,000
cơ giới bắt buộc
K+1 và K+
Sports 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 75,000 900,000

Bảo hiểm sức


khỏe
Bảo hiểm nhân
thọ

Thuế TNCN 535,000 535,000 1,070,000


BHXH 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 800,000 9,600,000
BHYT 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 1,800,000
BHTN 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 1,200,000
Tổng chi phí cố
1,125,000 1,125,000 1,125,000 1,660,000 1,125,000 1,191,000 1,125,000 1,125,000 1,125,000 1,125,000 1,660,000 1,125,000 14,636,000
định

Chi phí biến đổi

3
VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ
Ăn ngoài, ăn vặt 200,000 500,000 500,000 500,000 500,000 1,000,000 500,000 1,000,000 300,000 300,000 5,300,000
Café+ Trà đá 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 1,100,000
Tiền điện thoại 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 1,200,000
Mua điện thoại 15,000,000 15,000,000
Xăng xe và bảo
50,000 50,000 250,000 250,000 250,000 900,000 800,000 500,000 600,000 400,000 1,800,000 500,000 6350,000
trì
Quần áo và giày
1,800,000 1,000,000 1,500,000 1,000,000 8,000,000 500,000 1,500,000 4,500,000 1,000,000 2,000,000 1,000,000 1,300,000 25,100,000
nam
Tập GYM và đá
13,000,0
bóng 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 2,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000
00
Quà tặng 300,000 200,000 500,000 200,000 1,200,000
Vé xe về quê 250,000 250,000 500,000
Mừng cưới 1,000,000 500,000 500,000 2,000,000
Lixì tết 3,000,000 3,000,000
Thuốc uống 50,000 50,000 100,000
Thực phẩm chức
150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 150,000 1,800,000
năng
Du lịch 4,000,000 4,000,000
Trả nợ vay bạn
3,000,000 3,000,000 3,000,000 9,000,000
bè, người thân
Giáo dục 14,000,000 14,000,000
Chi phí khác 500,000 500,000
Tổng chi phí
3,100,000 3,450,000 6,660,000 3,100,000 11,350,000 20,950,000 7,650,000 7,350,000 22,750,000 4,750,000 8,150,000 3,950,000 103,210,000
biến đổi

Tổng chi phí 4,225,000 4,575,000 7,758,000 4,760,000 12,475,000 22,141,000 8,775,000 8,475,000 23,875,000 5,875,000 9,810,000 5,075,000 117,819,000

Thặng dư
4,875,000 4,525,000 1,342,000 13,340,000 (3,375,000) (13,041,000) 9,325,000 625,000 (14,775,000) 3,225,000 8,290,000 4,025,000 18,331,000
(thâm hụt)

Một số điểm lưu ý trong giai đoạn tháng 8 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022:

4
- Cá nhân đang sống cùng nhà riêng trên Hà Nội nên không mất chi phí thuê nhà, điện nước, ăn uống hàng tháng

- Cá nhân không tham gia bảo hiểm nhân thọ hay bảo hiểm y tế tự nguyện trong giai đoạn này

- Cá nhân có tham gia bảo hiểm bắt buộc theo quy định của pháp luật

- Mức lương cơ bản: 9 triệu VNĐ

- Trợ cấp điện thoại hàng tháng: 100,000 VNĐ

- Cá nhân được nhận tháng lương thứ 13 vào tháng 2 và thưởng giữa năm vào tháng 6. Thành tích bán hàng xuất sắc
nên được thưởng thêm lương vào tháng 11

- Mức thu nhập của cá nhân chưa phải nộp thuế thu nhập cá nhân trong giai đoạn này. Tuy nhiên, do tháng 2 và tháng 6
và tháng 11cá nhân được nhận thêm thưởng dẫn đến thu nhập của ba tháng này cao gấp đôi các tháng khác, do đó cá nhân
đã bị công ty tạm khấu trừ thuế thu nhập cá nhân.

- Đến cuối năm khi cá nhân ủy quyền cho công ty thực hiện quyết toán thuế thu nhập cá nhân (tháng 3/2022), cá nhân sẽ
được hoàn lại số tiền thuế thu nhập cá nhân đã bị khấu trừ.

5
1.4 Phân tích tình hình tài chính cá nhân
1.4.1 Tình hình tài chính cá nhân qua các chỉ số tài chính
❖ Chỉ số tỷ lệ khả năng thanh toán
Tỷ lệ khả năng thanh toán = Giá trị tài sản ròng/ Tổng tài sản
= 67,800,000/ 84,300,000
= 80.42%
Chỉ số về khả năng chi trả cho thấy khả năng một cá nhân có thể thanh toán
các khoản nợ nần đang có bằng việc bán các tài sản đang sở hữu trong trường hợp
xảy ra những biến cố không thể lường trước được.

Chỉ số chi trả càng cao chứng tỏ khả năng tự thanh toán nợ nần của bản thân
càng cao.Trong chỉ số này tỷ lệ khả năng chi trả của cá nhân là 80.42%, càng cao
thì khả năng trả được nợ nần của cá nhân càng lớn. Do cá nhân chỉ có một khoản nợ
ngắn hạn 3.5 triệu VNĐ từ người thân và nợ thẻ tín dụng trong khi tổng tài sản là
gần 68 triệu VNĐ.

❖ Chỉ s ố ố tỷ lệ thanh khoản

Tỷ lệ thanh khoản = Tổng tài sản thanh khoản/ Tổng nợ ngắn hạn
= 13.300.000/ 3.500.000
= 3.8
Chỉ số về tỷ lệ thanh khoản cho thấy khả năng một cá nhân sẵn sàng thanh toán một
món nợ dài hạn trong tình huống khẩn cấp. Chỉ số không lơn hơn 1 cho biết cá nhân
có khả năng cao về việc có thể trả các món nợ dài hạn. Chỉ số này càng cao thì khả
năng sẵn sàng thanh toán nợ dài hạn của cá nhân càng tốt, nhưng trong một vài
trường hợp tỷ số này càng cao không hẳn là xấu vì nhiều cá nhân đã nắm giữ quá
nhiều bất động sản bằng tiền mặt và ít đầu tư vào những nguồn sinh lời khác, dẫn
tới tài sản bằng tiền mặt bị mất giá trị khi lạm phát gia tăng.

Trong tình huống khác, tỷ lệ thanh khoản là 3.8 lớn hơn 1, cho biết khả năng cao về
khả năng có thể thanh toán nợ dài hạn của tình huống này.

Chỉ số tỷ lệ tiết kiệm

Tỷ lệ tiết kiệm = Thặng dư/ Thu nhập sau thuế


6
= 18,331,000/ (136,200,000-1,070,000)

= 13.56%

Chỉ số về chi tiêu thể hiện việc so sánh tổng số tiền tiết kiệm của một cá nhân
bỏ ra với số tiền kiếm được.Chỉ số tiết kiệm càng cao lại càng chứng tỏ khả năng
quản lý tiền bạc của bản thân tốt.

Trong khi ngược lại, chỉ số tiết kiệm của bản thân thấp, ở mức 13.56%, cho biết khả
năng quản lý tiền bạc của bản thân rất yếu kém, cá nhân nên cân nhắc để tính toán
các khoản chi và tiết kiệm một cách phù hợp.

Chỉ số khả năng trả nợ

Tỷ lệ khả năng trả nợ = Tổng khoản nợ thanh toán hàng tháng/ Thu nhập thuần

Tỷ số này cho thấy mức độ thoải mái về tài chính của một cá nhân khi thực
hiện nghĩa vụ các khoản nợ. Chỉ số này còn cho biết tỷ lệ phần tram thu nhập được
tính để trả nợ và phần trăm thu nhập còn lại cho các khoản chi tiêu và tiết kiệm
khác. Tỷ lệ này càng thấp càng cho thấy khả năng quản lý các khoản nợ tốt.

Từ báo báo thu nhập và chi phí, ta thấy cá nhân chỉ thanh toán khoản nợ vào
tháng 10 năm 2021, tháng 2, tháng 6 năm 2022. Vì vậy, tỷ lệ khả năng trả nợ của ba
tháng đó như sau:

Tháng/ Năm 10/2021 02/2022 06/2022


Tỷ lệ khả năng trả nợ 32.96% 16.57% 16.57%

Trong ba tháng trên, cá nhân đều chi 3 triệu VNĐ để thanh toán nợ. Tuy nhiên
trong tháng 2 và tháng 6 tỷ lệ khả năng trả nợ của cá nhân giảm từ 32.96% xuống
16.57% do tháng tháng 2 và tháng 6 cá nhân nhận được một khoản thưởng là 9 triệu
VNĐ.

1.4.2 Tình hình tài chính của cá nhân qua cơ cấu tài sản, chi tiêu và thu nhập
❖ Cơ cấu nợ và giá trị tài sản trong tổng tài sản

7
Từ phân tích kinh tế – tài chính này, ta nhận ra: Cá nhân chỉ có một khoản vay
nhỏ của bạn bè, người thân là 9 triệu VNĐ, chiếm khoảng 13% trên tổng tài sản,
phần còn lại 87% là giá trị tài sản ròng. Tổng tài sản lớn hơn tổng số nợ, do vậy giá
trị tài sản vẫn còn âm mặc dù cá nhân chưa bị vỡ nợ.

❖ Cơ cấu trong tổng tài sản


Tổng tài sản của cá nhân là hơn 84 triệu VNĐ, trong đó chỉ bao gồm tài sản
bằng tiền , tài sản hữu hình, và tài sản đầu tư. Bên cạnh đó dễ nhận thấy được tài
sản hữu hình chiếm cơ cấu lớn trong tổng tài sản, khoảng 75%, còn lại 10% là tài
sản đầu tư và 15% bằng tiền.

8
Tài sản bằng tiền của cá nhân bao gồm: Tiền mặt, tiền tiết kiệm không thời
hạn, tiền tiết kiệm có thời hạn và các khoản khác. Trong đó tiền tiết kiệm có thời
hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 60%; trong khi tiền ở các khoản khác chiếm một
phần rất nhỏ, khoảng 5%. Ta thấy được cá nhân không phải là người ưa thích dùng
tiền mặt, cá nhân cũng có xu hướng tiết kiệm thay vì giữ lại tiền để chi tiêu. Đây
cũng là một nỗ lực quản lý chi tiêu.
Tài sản hữu hình của cá nhân bao gồm: Máy tính,xe máy,điện thoại ,phụ kiện, quần áo.
Dễ nhận thấy được máy tính có giá trị lớn nhất, gần 45% tổng giá trị tài sản hữu hình. Giá trị
nhỏ nhất là quần áo và phụ kiện, 10% tổng tài sản hữu hình. Có thể thấy cá nhân không sở
hữu quá nhiều tài sản hữu hình do cá nhân mới đi làm.

❖ Cơ cấu chi phí cố định và chi phí biến đổi trong tổng chi tiêu
Từ báo cáo thu nhập và chi phí từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022 ta
nhận thấy: Tổng thặng dư 12 tháng là 18,331,000 VNĐ, do đó cá nhân không chi
tiêu vượt quá số thu nhập kiếm được. Tuy nhiên, so với tổng thu nhập thuần của cá
nhân trong 12 tháng là gần 137 triệu VNĐ, tổng thặng dư hơn 18 triệu VNĐ chỉ
chiếm một phần nhỏ, trong khi tổng chi phí là 117,819,000 VNĐ, chiếm hơn 85%
tổng thu nhập thuần. Từ đó thấy được cá nhân đang chi tiêu quá nhiều dẫn đến thặng dự ít,
không có nhiều tiền để tiết kiệm và đầu tư. Cá nhân nên quản lý lại chi tiêu hợp lý hơn.

Về chi tiết tổng chi phí và thặng dư từng tháng, ta xem xét biểu đồ sau:

Trong giai đoạn từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022, cá nhân đã bị
thâm hụt trong 3 tháng bao gồm tháng 12 năm 2021, tháng 1, và tháng 4 năm 2022.

Ta dễ nhận thấy được lý do của sự thâm hụt này là do chi phí tăng mạnh trong
3 tháng này, đặc biệt là tháng 1 và tháng 4, mức thâm hụt lần lượt là hơn 13 triệu
VNĐ và hơn 14 triệu VNĐ. Bên cạnh đó ta cũng thấy được sư tăng mạnh chi tiêu
trong tháng 6, tuy nhiên tháng này vẫn thặng dư được hơn 8 triệu VNĐ là do tháng
này cá nhân nhận được thưởng giữa năm 9 triệu VNĐ và phần thu nhập này đã bù
đắp phần chi tiêu tăng thêm của cá nhân.

Để xem xét nguyên nhân chi tiêu dẫn đến sự thâm hụt trong tháng 12 năm
2021, tháng 1 và tháng 4 năm 2022, ta sẽ phân tích hai biểu đồ chi phí cố định và
chi phí biến đổi sau đây:

10
PHẦN 2

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN ĐẾN NĂM 65 TUỔI

1.5 Một số giả định


- Dựa trên mức tăng lương và cơ hội thăng tiến hiện tại của cá nhân ở công ty,
giả định năm 28 tuổi cá nhân nhận được mức lương 14 triệu VNĐ/ tháng. Từ năm
28 đến năm 33 tuổi, mỗi năm cá nhân được tăng 30% lương; Từ năm 33 đến năm
35, mỗi năm cá nhân được tăng 20% lương; từ giai đoạn này trở đi mỗi năm cá nhân
chỉ được tăng 3% lương.
- Mỗi năm cá nhân sẽ nhận được tháng lương thứ 13 và thưởng kết quả làm việc
là một tháng lương, nếu làm tốt sẽ được thưởng thêm bằng một tháng lương . Như
vậy trong một năm cá nhân nhận được tổng thu nhập là 15tháng lương.

- Theo điều 169, Bộ luật Lao động 2019: “Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021,
tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60
tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau
đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam cho đến khi đủ 62 tuổi
vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với lao động nữ cho đến khi
đủ 60 tuổi vào năm 2035”. Do đó theo quy định của luật thì cá nhân sẽ nghỉ hưu vào
năm 65 tuổi.

- Năm 30 tuổi cá nhân sẽ mua bảo hiểm nhân thọ kết hợp với sản phẩm bổ sung
là bảo hiểm sức khỏe của SunLife. Gói bảo hiểm chỉ cho bản thân của cá nhân. Phí
bảo hiểm là 3 triệu VNĐ/ tháng. Cá nhân sẽ đóng phí liên tục trong vòng 20 năm.
Đến thời điểm đáo hạn hợp đồng bảo hiểm, cá nhân sẽ nhận được 720,000,000
VNĐ.

- Giả định phương pháp tính bảo hiểm bắt buộc, mức giảm trừ gia cảnh và thuế
thu nhập cá nhân như luật hiện hành và không thay đổi trong tương lai

- Giả định lãi suất gửi tiết kiệm của cá nhân đến năm 65 tuổi là 6.25%/ năm

- Các yếu tố về gia đình (vợ, con) sẽ không được nhắc đến trong bài tiểu luận
này; nghĩa là bài tiểu luận chỉ xem xét đến thu nhập của cá nhân, chi tiêu của cá
nhân và mục tiêu tài chính dựa trên thu nhập và chi tiêu của mình cá nhân.
1.6 Phong cách sống và các cơ hội qua từng giai đoạn

-Phong cách của một người được hình thành một cách tương đối ổn định và làm nên phong
cách riêng của người đó. Phong cách măc̣ dù mang tính cách của mỗi cá nhân nhưng lại
chịu ảnh hưởng và tác động của môi trường sống. Có thể cùng một hoàn cảnh, nhưng
phong cách của mỗi người không hoàn toàn giống nhau do lối suy nghĩ, quan niệm sống
khác nhau. Phong cách sống chính là một lối sống có mục tiêu rõ ràng, biết khao khát, có
niềm tin và quyết tâm để đạt được mục tiêu đó. Môṭ khi xác định được mục tiêu, họ sẽ xây
dựng kế hoạch chi tiết và kiên trì thực hiện từng bước cho đến khi đạt được kết quả mới thôi.
Sự kiên nhẫn sẽ đem lại kết quả dù trong hoàn cảnh nào, ngay cả khi họ không hoàn
thành được mục tiêu nhưng cũng sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiê ṃ . Cuộc đời của chúng
ta cũng chỉ sống có một lần và trôi qua cũng rất nhanh, vì vâỵ chúng ta nên sống cởi mở,
không ngại thay đổi vì những điều mới mẻ luôn đem đến cho ta những bài học quý giá.

- Phong cách cá nhân làm nên vẻ đẹp, nét duyên của mỗi người, nếu thiếu đi điều này bạn
sẽ trở nên thiếu tự tin trong cuôc̣ sống. Phong cách sống của bạn không chỉ phụ thuộc vào
trình độ tri thức, mà còn chịu ảnh hưởng từ đạo đức, lối sống của bạn. Phong cách của môṭ
người sẽ bao gồm nhiều phong cách trong các lĩnh vực khác nhau, kết hợp với nhau tạo
nên cái tôi của mỗi người. Có một phong cách riêng chính là bạn đang thỏa mãn cái tôi của
chính mình, điều đó khiến bạn cảm thấy hài lòng vì theo một góc đô ̣ nào đó bạn cũng đã
khẳng định được bản thân. Phong cách sống của mỗi người được xây dựng thông qua việc
thể hiện trong cách bạn ứng xử với mọi người. Bạn có thể thể hiêṇ sự thẳng thắn hoăc̣
cũng có thể có lời nói thâṭ ý nhị, nhanh nhẹn hay cẩn trọng trong phong cách làm việc, dịu
dàng, trang nhã hay năng động, trẻ trung trong cách ăn mặc. Bạn cũng có thể chọn cho
mình một cuộc sống yên tĩnh hoặc một cuộc sống sôi nổi… Phong cách sống của một con
người còn được thể hiêṇ ở vô số những khía cạnh khác nhau, tất cả những điều đó được
tổng hòa và làm nên phong cách sống của một con người.

Giai đoạn Phong cách sống Cơ hội


1. Từ 24 đến + Trẻ trung, năng động, được +Đầu tư cho bản thân là
30 tuổi một cách đầu tư hiệu quả
quyền sai, do đó cá nhân nên tập
và mang tính bền vững
trung cải thiện tri thức của bản dài lâu. Nên dù là ở bất
thân, kinh nghiệm và tích lũy để cứ thời điểm hay lứa tuổi
nào đi nữa thì việc này
hướng đến gia tăng thu nhập trong
cũng là điều cần thiết. Bài
tương lai học “đắt” nhất dành cho
+ Kế hoạch về học tập để đạt được chúng ta ở mọi lứa tuổi
bằng cấp, chứng chỉ nhằm thăng

13
tiến trong công việc, cải thiện tiền chính là học cách quản lý
lương. tài chính cá nhân, tiêu bao
nhiêu cho hiện tại và giữ
bao nhiêu cho tương lai.
+ Có nhiều sức khỏe, sức
trẻ có nhiều cơ hội đến
trong việc khẳng định và
phát triển bản thân
+ Tập trung phát triển sự nghiệp, + Phấn đấu trở thành
bên cạnh đó cũng cần cân bằng nòng cốt và lãnh đạo cấp
giữa công việc và cuộc sống để cao tại công ty
2.Từ 31 tuổi đến không bị cảm thấy quá áp lực và + Tìm kiếm các cơ hội
40 tuổi đầu tư và tạo ra nguồn thu
mệt mỏi
nhập thụ động
+ Đã có tích lũy nên bắt đầu tìm
kiếm các kênh đầu tư để gia tăng
thu nhập, mua nhà, mua xe
3.Từ 51 tuổi đến + Ôn định công việc, cuộc sống và + Trở thành cán bộ, nóng
60 tuổi gia đình cốt của công ty

+ Giam dần khối lượng công việc, + Lời nói có trọng lượng
tập trung cho gia đình nhiều hơn

+Có lối sống tiết kiệm, giản dị


4.Từ 60 đến 65 + Sống tối giản, chăm sóc sức khỏe + Cố gắng giữ sức khỏe
tuổi và trở về sau và hạn chế các hoạt động không tốt tốt để tận hưởng cuộc
đến sức khỏe sống, ít ốm đau, giảm
thiểu chi phí liên quan
+ Đi du lịch, tận hưởng cuộc sống
đến sức khỏe

1.7 Mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn


Sau đây là mục tiêu của cá nhân qua từng giai đoạn:

Mục tiêu Nội dung Độ tuổi


Ngắn hạn Tốt nghiệp cao học 24 tuổi

14
Mua chiếc xe ô tô Toyata Cross 30 tuổi
Trung hạn Mua một căn trung cư 40 tuổi
Dài hạn Nghỉ hưu năm 65 tuổi và có 65 tuổi
trong tay giá trị tài sản ròng là
10 tỷ.
Cá nhân có nguồn thu nhập thụ
động hàng tháng

1.8 Kế hoạch tài chính cá nhân để đạt được mục tiêu đề ra


1.8.1 Dự tính các dòng tiền trong tương lai
❖ Các giả thiết

- Tuổi hiện tại là 22 tuổi và dự kiến nghỉ hưu tại 65 tuổi. Thời gian nhận lương
lưu kéo dài 43 năm

- Thu nhập trong năm 2022 sau khi trừ thuế và các khoản BHXH khoảng 240
triệu VND. Dự tính mức tăng trưởng thu nhập là 4%/ năm. Mức lương nghỉ hưu
bằng 20% mức lương tại năm 65 tuổi,

- Số tiền tiết kiệm được sau chi tiêu tại năm 22 tuổi là 80 triệu VND. Số tiền
này được mang đi đầu tư dưới các hình thức: gửi tiết kiệm ngân hàng, chứng khoản,
bảo hiểm nhân thọ với mức lãi suất kì vọng là 6%/năm. Tại thời điểm nghỉ hưu, số
tiền ròng được kì vọng lãi suất 5,5%/năm.

Now At Retirement
Your Current Age : 22 Annual Pension Benefit : 0
Annual Income: 140 Annual Pension Benefit Increases:0,00%
Annual Inflation and Income Increases: Desired Retirement Age: 65
4,00%
Retirement Savings Balance: 0 Number of Year of Retirement Income:
20
Annual Savings Amount: 80 Income Replacement : 15,00%
Annual Savings Increases: 8,00% Investment Return : 5,50%
15
Investment Return: 6,00%

Desired
Ag Salar Yearly Year Ending
Interest Retirement
e y Savings Balance
Income
22 240 0,00 80,00 0,00 80,00
23 250 4,80 86,40 0,00 171,20
24 260 10,27 93,31 0,00 274,78
25 270 16,49 100,78 0,00 392,05
26 281 23,52 108,84 0,00 524,41
27 292 31,46 117,55 0,00 673,42
28 304 40,41 126,95 0,00 840,78
29 316 50,45 137,11 0,00 1.028,33
30 328 61,70 148,07 0,00 1.238,10
31 342 74,29 159,92 0,00 1.472,31
32 355 88,34 172,71 0,00 1.733,36
33 369 104,00 186,53 0,00 2.023,89
34 384 121,43 201,45 0,00 2.346,78
35 400 140,81 217,57 0,00 2.705,16
36 416 162,31 234,98 0,00 3.102,44
37 432 186,15 253,77 0,00 3.542,36
38 450 212,54 274,08 0,00 4.028,98
39 467 241,74 296,00 0,00 4.566,72
40 486 274,00 319,68 0,00 5.160,41
41 506 309,62 345,26 0,00 5.815,29
42 526 348,92 372,88 0,00 6.537,08
43 547 392,22 402,71 0,00 7.332,01
44 569 439,92 434,92 0,00 8.206,86
45 592 492,41 469,72 0,00 9.168,98
46 615 550,14 507,29 0,00 10.226,42
47 640 613,59 547,88 0,00 11.387,88
16
48 665 683,27 591,71 0,00 12.662,86
49 692 759,77 639,04 0,00 14.061,68
50 720 843,70 690,17 0,00 15.595,55
51 748 935,73 745,38 0,00 17.276,66
52 778 1.036,60 805,01 0,00 19.118,28
53 810 1.147,10 869,41 0,00 21.134,79
54 0 1.162,41 0,00 168,39 22.128,81
55 0 1.217,08 0,00 175,12 23.170,77
56 0 1.274,39 0,00 182,13 24.263,04
57 0 1.334,47 0,00 189,41 25.408,09
58 0 1.397,45 0,00 196,99 26.608,55
59 0 1.463,47 0,00 204,87 27.867,15
60 0 1.532,69 0,00 213,06 29.186,78
61 0 1.605,27 0,00 221,59 30.570,47
62 0 1.681,38 0,00 230,45 32.021,40
63 0 1.761,18 0,00 239,67 33.542,91
64 0 1.844,86 0,00 249,25 35.138,51
65 0 1.932,62 0,00 259,22 36.811,91
66 0 2.024,65 0,00 269,59 38.566,97

1.8.1.2 Kế hoạch thực hiện mục tiêu và đánh giá tính khả thi của mục tiêu dựa
trên dự tính dòng tiền tương lai
Đối với mục tiêu ngắn hạn trong 5 năm tới (năm 22 tuổi đến 27 tuổi):
Dòng tiền ròng lũy kế có tại năm 27 tuổi là 673,42 triệu VND. Xét với mục tiêu
đề ra là mua trả góp ô tô với vốn tự có 400 triệu, số tiền trong tài khoản tiết kiệm là
150tr, tài khoản chứng khoán 200tr và mua được bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm
sức khỏe thì với dòng tiền lũy kế có được tại năm 27 tuổi thì chưa đạt được mục
tiêu đề ra.

17
Dòng tiền ròng lũy kế khoảng 750 triệu VND vào năm 27 tuổi thì sẽ đạt được
mục tiêu đề ra. Chính vì thế, bản thân có thể xem xét các cách sau: tăng thu nhập
hàng tháng, cắt giảm chi tiêu hoặc tăng lợi suất đầu tư. Trung bình mỗi tháng, số
tiền thặng dư cần đạt được phải từ 6,7 triệu trở lên và duy trì được mức lợi suất đầu
tư 6%. Do số tiền tích lũy chưa được nhiều nên chủ yếu đầu tư vào các tài sản có
tính thanh khoản cao, chốt lãi nhanh như chứng khoán blue chips, ngoại tệ, chứng
chỉ quỹ mở uy tín mang lại lợi suất cao như: chứng chỉ quỹ Vndirect, chứng chỉ quỹ
VCBF, chứng chỉ quỹ TCB,… . Về bảo hiểm sức khỏe và nhân thọ, do đã được
công ty cung cấp quyền lợi khám sức khỏe hàng năm và bảo hiểm sức khỏe BIDV
Metlife Insurance nên sẽ lựa chọn thêm bảo hiểm nhân thọ Sunlife thời hạn 20 năm
với mức phí thường niên thấp do tuổi trẻ và có được một khoảng tích lũy khoảng
720 triệu VND khi bảo hiểm đáo hạn.

Tuy nhiên trong thời điểm này, do tuổi trẻ và định hướng dành nhiều thời gian
cho tìm kiếm bạn đời, trải nghiệm, học tập, nâng cao chuyên môn và các kỹ năng xã
hội nên định hướng sẽ không làm thêm công việc khác để thêm thu nhập mà sẽ cố
gắng giảm chi tiêu những thứ không quá cần thiết và tập trung nghiên cứu tăng lợi
suất đầu tư.

Trong chi tiêu, cố gắng các sản phẩm có nhiều ưu đãi cạnh tranh hơn mà chất
lượng tốt cho các sản phẩm hay dịch vụ dùng định kỳ như: thẻ tín dụng, cước phí di
động và dịch vụ Internet. Ví dụ, sử dụng các sản phẩm hàng Viêt Nam chất lượng
cao, tận dụng tối đa các phiếu giảm giá trong các đợt mua sắm, sử dụng Viber /
Skype / Facetime… để liên lạc thay cho việc gọi bằng di động. Cắt giảm bớt các thú
tiêu khiển tốn kém nhiều như truyền hình cáp hay truyền hình vệ tinh. Về đầu tư,
cần đánh giá lại danh mục đầu tư, có thể chấp nhận rủi ro cao hơn để có mức lợi
suất kì vọng cao hơn khoảng 7%/năm, lựa chọn đa dạng danh mục đầu tư, thường
xuyên nghiên cứu về thị trường. Ăn uống đang chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi
tiêu hàng tháng nên sẽ cắt giảm bằng cách mang cơm trưa đi làm, nấu cơm ở nhà
thường xuyên, hạn chế order trà sữa để giảm khoảng 1 triệu VND tiền ăn mỗi
tháng. Chi tiêu cho quần áo cũng có thể cắt giảm bằng cách mua những sản phẩm
có chất lượng tốt, sử dụng được nhiều lần.

18
1.8.1.3. Những điều cần khắc phục để quản lý tài chính cá nhân hiệu quả
❖ Theo dõi thu chi đều đặn hàng tháng và kỷ luật trong chi tiêu
Trong quá khứ, việc chi tiêu diễn ra tùy tiện theo ý thích, không được cân
đối trước khi quyết định nên cần bắt tay vào theo dõi thu chi. Việc này rất quan
trọng bởi vì nó giúp ta có một bức tranh tổng quát để xác định mức thu nhập hiện
tại, mức chi tiêu tối thiểu cần thiết của bản thân, số tiền có thể tiết kiệm trong khả
năng của mình là bao nhiêu? Biết được những con số này thì chúng ta mới có một
cái nền tảng để mà bắt tay vào những hoạt động tiếp theo.

❖ Giảm mua sắm bằng thẻ tín dụng


Tránh để bản thân lâm vào cảnh nợ thẻ tín dụng dẫn đến có nhiều nợ xấu. Lý do là
bởi tính tiện lợi của thẻ tín dụng. Chỉ việc lấy thẻ ra quẹt cái là xong, tiền thì vẫn bị
trừ ở trong hệ thống nhưng mà cái cảm giác khi mà chúng ta mua hàng là tiền nó
không có rời khỏi túi của mình. Vì vậy, dẫn đến tình trạng mua sắm “quá tay” gây
ra những món nợ xấu mà chúng ta không hề hay biết.

❖ Tạo ra các nguồn thu nhập khác ngoài công việc chính
Ví dụ điển hình nhất chính là cái giai đoạn dịch bệnh vừa qua. Khi đó chúng
ta không còn một cái nguồn thu nhập nào để dự phòng nữa và lâm vào tình thế “tiến
thoái lưỡng nan”. Có rất nhiều người tự tin suy nghĩ rằng chỉ cần có một công việc
với mức lương ổn định là có thể an tâm trong cuộc sống. Tuy nhiên, cuộc đời của
mỗi chúng ta sẽ có những biến cố xảy đến bất ngờ không thể lường trước được. Vì
vậy, nếu chỉ dựa vào một nguồn thu nhập sẽ đem đến rất nhiều rủi ro.

19
KẾT LUẬN
Cũng như doanh nghiệp, bản thân mỗi cá nhân hoặc hộ gia đình đều phải đối mặt
với việc quản lý tài chính từ những nguồn thu, chi, đầu tư, tiết kiệm,… Nếu không
có khả năng quản lý tốt thì dễ dàng gặp những rủi ro không chỉ khi có biến cố xảy
ra mà cả trong sinh hoạt thường ngày . Vì vậy, nếu doanh nghiệp có riêng một bộ
phận để thực hiện quản lý thì bản thân chúng ta nên tự mình quản lý tài chính cá
nhân một cách tốt nhất.

Việc kiểm soát chi tiêu đến kiểm soát vốn và các kênh đầu tư, đồng thời hạn chế
tối giảm các rủi ro có thể gặp phải trong cuộc sống thì bạn và gia đình sẽ nhanh
chóng đạt được mức tự do tài chính như mong muốn.

Dựa trên bảng cân đối tài chính của cá nhân và tổng hợp chi tiêu trong vòng một
năm qua, tác giả đã đưa ra những định hướng và mục tiêu đối với từng mốc thời
gian cụ thể trong tương lai. Qua đó, các kế hoạch để thực hiện từng bước đạt mục
tiêu cũng được hình dung một cách rõ ràng hơn.

20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. https://generali.vn/kien-thuc-bao-hiem/cach-quan-ly-tai-chinh-ca-nhan?
gclid=CjwKCAjwvNaYBhA3EiwACgndgiN1FE8UbpJ55a5LPC0RbI1FCB
vXr9WD5xQNSR-XeuGYgJPEwkdl_hoCwPAQAvD_BwE

2. https://cefacom.vn/2021/06/09/lam-the-nao-de-quan-ly-tai-chinh-ca-nhan-
hieu-qua/?
gclid=CjwKCAjwvNaYBhA3EiwACgndgr_tTZj11s8uivkHKTkyTdl8uxL5Z
buJGUx4XHdHi30Sl9_7TMrVUhoCibgQAvD_BwE

21

You might also like