Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 28

II.

GIAO THOA SÓNG


LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC
1. Lý thuyết
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số (cùng chu kì,
cùng tần số góc) và có hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Hai nguồn kết
hợp cùng pha là hai nguồn đồng bộ.
+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp.
+ Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian,
trong đó có những vị trí biên độ sóng tổng hợp được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
+ Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng
một số nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = k; (k  Z).
+ Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng
1
một số nguyên lẻ nữa bước sóng: d2 – d1 = (k + ).
2

2. Công thức
+ Nếu phương trình sóng tại hai nguồn S1; S2 là: u1 = Acos(t + 1); u2 = Acos(t
+ 2) thì phương trình sóng tại M (tổng hợp hai sóng từ S 1 và S2 truyền tới) là (với
 (d 2  d1 ) 
S1M = d1; S2M = d2) là: uM = 2Acos(  )cos(t -
 2
 (d 2  d1 ) 1  2
 ).
 2
 (d 2  d1 ) 
+ Biên độ dao động tổng hợp tại M: AM = 2A|cos(  )|
 2
 (d 2  d1 ) 
Tại M có cực đại khi:  = kπ; k  Z.
 2
 (d 2  d1 )  1
Tại M có cực tiểu khi:  = (k + )π; k  Z.
 2 2
+ Số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn (S 1S2) là số các giá trị của
k  Z; tính theo công thức:
SS  SS 
Cực đại: - 1 2 + <k< 1 2 + ;
 2  2
SS 1  SS 1 
Cực tiểu: - 1 2 - + <k< 1 2 - + .
 2 2  2 2
+ Số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng MN trong vùng giao thoa là số giá trị của
k  Z; tính theo công thức:
S M  S1M  
Cực đại: 2 + <k< + .
 2 2
S M  S1M 1  1 
Cực tiểu: 2 - + <k< - + .
 2 2 2 2

1
+ Số cực đại, cực tiểu trên đường thẳng  hợp với S1S2 một góc  trong vùng giao
thoa là số giá trị của k  Z; tính theo công thức:
 
Cực đại: - + <k< + ;
2 2
1  1 
Cực tiểu: - - + <k< - + .
2 2 2 2
+ Số điểm dao động cùng pha hay ngược pha với hai nguồn trên đoạn OM thuộc
trung trực của AB (O là trung điểm của AB) là số giá trị của k ( Z):
OA
Cùng pha: k .

OA 1 1
Ngược pha: - k - .
 2 2

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CHO TỪNG CẤP ĐỘ


1. Nhận biết kiến thức
Ví dụ 1: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng có
A. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi.
B. cùng biên độ và cùng pha.
C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.
D. cùng tần sổ và cùng biên độ.
Giải: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng có cùng tần số và có độ lệch
pha không đổi theo thời gian. Đáp án C.
Ví dụ 2: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp phát ra từ hai nguồn đồng bộ
(cùng tần số, cùng pha). Những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu đường
đi từ điểm đó đến hai nguồn là
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lẽ nữa bước
sóng.
C. một số nguyên lẽ một phần tư bước sóng. D. một số nguyên nữa bước sóng.
Giải: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp cùng tần số cùng pha thì những

điểm có d2 – d1 = (2k + 1) sẽ dao động với biên độ cực tiểu. Đáp án B.
2
Ví dụ 3: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động
điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng
. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai
nguồn tới đó bằng
A. 2k với k = 0, ±1, ±2, ... . B. (2k +1)  với k = 0, ±1, ±2, ... .
C. k với k = 0, ±1, ±2, ... . D. (k+ 0,5) với k = 0, ±1, ±2, ... .
Giải: Tại vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có hiệu đường đi d 2 – d1 =

(2k + 1) = (k + 0,5) với k = 0, ±1, ±2, ... (k Z) sẽ có cực tiểu. Đáp án D.
2
2
Ví dụ 4: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Giải: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và
có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Đáp án C.
Ví dụ 5: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp phát ra từ hai nguồn kết hợp.
Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi từ điểm đó đến hai
nguồn là
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một số nguyên lẽ nữa bước sóng.
C. một số nguyên lẽ một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lẽ một phần ba bước sóng.
Giải: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp cùng tần số cùng pha thì những
điểm có d2 – d1 = k (k  Z) sẽ dao động với biên độ cực đại. Đáp án A.
Ví dụ 6: Điều kiện để có giao thoa của hai sóng là
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. Hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. Hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. Hai sóng cùng biên độ và cùng tốc độ giao nhau.
Giải: Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo
thời gian, khi gặp nhau chúng sẽ giao thoa với nhau. Đáp án B.

2. Thông hiểu kiến thức


Ví dụ 1: Trên mặt nước tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động
cùng biên độ a, cùng tần số f và ngược pha nhau. Tại trung điểm I của đoạn thẳng
AB biên độ của dao động tổng hợp là
A. 2a. B. a . C. a. D. 0.
Giải: Biên độ của dao động tổng hợp trong miền giao thoa là
 (d 2  d1 ) 
A = 2a|cos( + )|.
 2
Tại trung điểm của AB thì d1 = d2 nên d2 – d1 = 0 và  = π
 (d 2  d1 )  
 cos( + ) = cos = 0  A = 0. Đáp án D.
 2 2
Ví dụ 2: Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S 1 và S2 lên 2 lần
(vận tốc truyền sóng không đổi) thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S 1S2
có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi.
C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần.
3
Giải: Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn thẳng nối

hai nguồn chính là khoảng vân i = . Khi tăng tần số lên hai lần thì f’ = 2f
2

 ’ =  i’ = . Đáp án C.

Ví dụ 3: Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt nước khoảng
cách giữa hai cực tiểu kề nhau trên đoạn thẳng nối hai tâm sóng bằng
A. một bước sóng. B. nữa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. Một phần ba bước sóng.
Giải: Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc hai cực đại kề nhau trên đoạn thẳng nối
hai tâm sóng bằng được gọi là khoảng vân và đúng bằng nữa bước sóng. Đáp án B.
Ví dụ 4: Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu giảm tần số dao động của hai nguồn S 1 và S2 xuống 3
lần (vận tốc truyền sóng không đổi) thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên
S1S2 có biên độ dao động cực đại sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 3 lần. B. Không thay đổi.
C. Giảm đi 3 lần. D. Tăng lên 9 lần.
Giải: Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn thẳng nối
 f
hai nguồn chính là khoảng vân i = . Khi giảm tần số xuống 3 lần thì f’ =
2 3
v v 3v
   ' 3
 ’ = f ' f f = 3  i’ =  = 3i. Đáp án A.
2 2
3
Ví dụ 5: Nếu tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn phát sóng kết hợp tạo ra
sự giao thoa sóng trên mặt nước có cực đại thì có thể rút ra kết luận
A. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và cùng pha.
B. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và ngược pha.
C. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và vuông pha.
D. Chưa thể rút ra được kết luận gì.
Giải: Nếu sóng tại hai nguồn là sóng kết hợp cùng pha thì tại trung điểm của đoạn
thẳng nối hai nguồn có cực đại. Nếu sóng tại hai nguồn là sóng kết hợp ngược pha
thì tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn có cực tiểu. Đáp án A.
Ví dụ 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Tại một
điểm M trên mặt nước, biên độ của sóng do mỗi nguồn truyền tới là A 1 và A2. Hiệu
đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số nguyên lẻ nữa bước sóng.
Biên độ sóng tổng hợp tại M là
A. |A1 – A2|. B. A1 + A2. C. . D. .
Giải: Khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số nguyên lẻ
nữa bước sóng thì hai sóng truyền tới đó ngược pha nhau nên biên độ sóng tổng
hợp tại M là A = |A1 – A2|. Đáp án A.

4
3. Vận dụng kiến thức
Ví dụ 1: Hai điểm S1 và S2 cách nhau 25,6 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát
sóng kết hợp theo phương thẳng đứng và vuông pha với nhau. Biết bước sóng là
3,2 cm. Số điểm trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
  1 1
Giải: - + <k< + - + = - 7,75 < k < + =
2 2 4 4
8,15.
Vì k  Z nên có 16 giá trị của k. Đáp án B.
Ví dụ 2: Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có
biểu thức uA = uB = acos100πt. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số
điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB (không kể A, B) là
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
2 v 2 .0,8
Giải:  =  = 0,016 (m) = 1,6 (cm);
 100
AB AB
- =- = - 7,5 ≤ k ≤ = = 7,5; k  Z nên có 15 giá trị của k. Đáp án
 
C.
Ví dụ 3: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 24 cm, dao động
cùng pha tạo sóng truyền đi với bước sóng bằng 2 cm. Trên đường trung trực của
AB nằm trên mặt nước, điểm dao động ngược pha với các nguồn nằm cách AB một
đoạn nhỏ nhất là
A. 6 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Giải: AI = 0,5AB = 12 cm = 6. M gần I nhất dao động ngược pha với các nguồn
nên AM = 6,5 = 13 cm. IM = = 5 (cm). Đáp án B.
Ví dụ 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 30 Hz,
người ta thấy đường cực đại thứ 3 tính từ đường trung trực của AB qua điểm M có
hiệu khoảng cách đến A và đến B là 15 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 1,5 m/s. B. 2,1 m/s. C. 2,4 m/s. D. 3,6 m/s.
Giải: BM - AM = 15 cm = 3   = 5 cm  v = .f = 5.30 = 150 (cm/s). Đáp án
A.
Ví dụ 5: Có hai nguồn kết hợp, dao động ngược pha nhau. Biết bước sóng là 10 cm.
Tại điểm có hiệu số đường đi tới hai nguồn có giá trị nào nêu dưới đây có giá trị
cực đại giao thoa?
A. 12,5 cm. B. 17,5 cm. C. 20 cm. D. 25 cm.
 (d 2  d1 )  d  1
Giải: Có cực đại khi:  =  = kπ  d = (k - );
 2  2 2
khi k = 3 thì d = (3 – 0,5).10 = 25 (cm). Đáp án D.

5
Ví dụ 6: Trên mặt nước tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động ngược
pha nhau với các biên độ khác nhau, phát sóng có bước sóng 3 cm. Biết AB = 25
cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong khoảng A và B là
A. 14 cực đại và 15 cực tiểu. B. 16 cực đại và 17 cực tiểu.
C. 17 cực đại và 16 cực tiểu. D. 19 cực đại và 18 cực tiểu.
Giải: Vì dao động tại hai nguồn ngược pha nhau nên tại trung điểm I có cực tiểu,

khoảng cách giữa hai cực tiểu kề nhau là 0,5; = 8,3 nên trong
khoảng AI có 8 cực tiểu và trong khoảng AB có 17 cực tiểu. Giữa hai cực tiểu là
một cực đại nên trong khoảng AB có 16 cực đại. Đáp án B.
Ví dụ 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai nguồn
kết hợp có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm
trên đoạn thẳng nối hai nguồn là 4 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 0,2 m/s. B. 0,4 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,8 m/s.

Giải: i =   = 2i = 2.4.10-3 = 8.10-3 (m);
2
v = .f = 8.10-3.100 = 0,8 (m/s). Đáp án D.
Ví dụ 8: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai
nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz.
Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 30 cm/s. Ở mặt nước, gọi (D)
là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 30 0. Trên (D) có
bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm.

Giải:  = = 3 (cm);

ABcos 20.cos300 ABcos 20.cos300


- =- = - 5,8 ≤ k ≤ = = 5,8;
 3  3
k  Z nên có 11 giái trị của k. Đáp án C.
Ví dụ 9: Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng biên độ a và có tần số
50 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20 cm và 25 cm sóng dao động
với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của của AB không có cực đại nào.
Tại điểm N cách các nguồn lần lượt là 20 cm và 22,5 cm, hai sóng dao động
A. cùng pha nhau. B. ngược pha nhau.

C. vuông pha nhau. D. lệch pha nhau
.
6
Giải: Giữa M và đường trung trực của của AB không có cực đại nào nên tại M có
cực đại ứng với k = 1  BM – AM = 25 – 20 = 5 (cm) = ;

BN – AN = 22,5 – 20 = 2,5 (cm) = nên hai sóng tại N dao đông ngược pha
2
nhau. Đáp án B.
Ví dụ 10: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha và
cách nhau 40 cm. Biết sóng do các nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc
6
truyền sóng là v = 2 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại
A, M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là
A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.

Giải:  = = 0,2 (m) = 20 (cm). Để AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm

trên cực đại thứ nhất tức là BM – AM =  = 20 cm.


Tam giác AMB vuông tại A nên BM =
 - AM = 20  AM = 30 (cm). Đáp án B.

4. Vận dụng kiến thức ở mức độ cao


Ví dụ 1: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s).
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng
gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 1,25 cm.
2 v 2 .50  (d 2  d1 )  (d 2  d1 )
Giải:  =  = 5 (cm); uM = 2acos( )cos(t - ).
 20  
18 18
Để biên độ tại M đạt cực đại thì d2 – d1 = k ≤ AB = 18  k ≤  = 3,6;
 5
để M gần A nhất ta lấy k = 3  d2 – d1 = k = 3.5 = 15 (1). Để dao động tại M
18 18
cùng pha với dao động tại A thì d2 + d1 = 2n ≥ AB = 18  n ≥  = 1,8;
2 2.5
để M gần A nhất ta lấy n = 2  d2 + d1 = 2n = 2.2.5 = 20 (2).
20  15
Từ (1) và (2) suy ra d1 = = 2,5 (cm). Đáp án A.
2
Ví dụ 2: Trên mặt nước có hai nguồn A, B phát sóng giống hệt nhau. Coi biên độ sóng
không đổi, bước sóng bằng 4 cm. Khoảng cách giữa hai nguồn AB = 20 cm. Hai điểm C, D
trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với BC = 15 cm. H là trung điểm của AB. Trên
đoạn HD có số điểm đứng yên bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Giải: BD = = 25 (cm). Trên HD số điểm đứng yên thõa mãn
điều kiện:
AD  BD 1 15  25 1 AH  BH 1 10  10 1
- = - =-3≤k≤ - = - = - 0,5.
 2 4 2  2  2
Vì k  Z nên có 3 giá trị của k. Đáp án B.
Ví dụ 3: Tại mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12 cm, dao động cùng pha với
tần số 20 Hz. Điểm M cách A, B lần lượt là 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ sóng truyền trên
mặt nước là 32 cm/s. Để điểm M thuộc vân cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển B theo
phương AB ra xa A thêm một khoảng tối thiểu bằng
A. 1,6 cm. B. 1,2 cm. C. 0,8 cm. D. 0,6 cm.

7
Giải:  = = 1,6 (cm); BM - AM = 9 – 4,2 = 4,8 (cm) = 3.

Tại M khi đó đang có cực đại ứng với k = 3. Gọi I là điểm trên AB nằm trên cực
đại ứng với k = 3 thì BI – AI = BI – (AB – BI) = BI – (12 – BI) = 4,8  BI = 8,4
(cm) và AI = AB – BI = 12 – 8,4 = 3,6 (cm).
Để tại M có cực tiểu gần cực đại ứng với k = 3 nhất thì phải dịch chuyển B (ra xa

A) đến vị trí B’ sao cho B’M – AM = 4,8 cm + = 5,4 cm.
2
Khi đó B’I – AI = B’I – 3,6 = 5,4  B’I = 5,4 + 3,6 = 9 (cm)
 BB’ = B’I – BI = 9 – 8,4 = 0,6 (cm). Đáp án D.
Ví dụ 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 28 cm, dao động
cùng pha với tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3 m/s. Trên mặt
nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm M nằm trên đường tròn dao động
với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần giá trị nào nhất nêu
sau đây?
A. 4,9 cm. B. 3,9 cm. C. 2,8 cm. D. 1,8 cm.

Giải:  = = 0,06 (m) = 6 (cm);

AB = 28 cm = 4.6 cm + 4 cm = 4 + 4 cm.
Điểm M nằm trên đường tròn ở gần B nhất dao
động với biên độ cực đại chứng tỏ
MA – MB = 4 = – MB
= – MB = 24  MB = 3,75.
Mà MH.AB = h.AB = AM.MB

h= = 3,7 (cm). Đáp án B.

Ví dụ 5: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 40 cm, dao
động cùng pha. Biết sóng mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền
sóng là 2 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A, M
dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là
A. 20 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.

Giải: Bước sóng:  = = 0,2 (m) = 20 (cm). Do M dao động với biên độ

cực đại và để AM là lớn nhất thì M phải nằm trên đường cực đại ứng với k = 1, do
đó:
MB – MA = k = 1.20 = 20 (cm)  MB = 20 + MA. Vì MA vuông góc với AB
nên MB2 = (20 + MA)2 = AB2 + MA2 = 402 + MA2  MA = 30 (cm). Đáp án B.
Ví dụ 6: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B đặt cách nhau 12 cm
đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi C là
8
điểm cách đều hai nguồn và các trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm
dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Giải: Dao động tại hai nguồn là giống nhau nên dao động tại một điểm cách hai
 (d 2  d1 )
nguồn những khoảng d1 và d2 sẽ lệch pha với hai nguồn một góc ; trên

đoạn CO (nằm trên đường trung trực của AB) thì:
2.AO = AB = 12 cm ≤ d2 + d1 ≤ 2.AC = 2. = 2. 62  82 = 20 (cm).
 (d 2  d1 )
Để dao động tại điểm trên CO ngược pha với nguồn thì = (2k + 1)

d  d1  12 1,6 20 1,6
k= 2    = 6,8 ≤ k ≤  = 9,2.
2 2 2 2 2 2
Vì k  Z nên có 2 giá trị của k. Đáp án A.

CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CẤP ĐỘ


Cấp độ 1: Biết kiến thức.
Câu 1. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những
điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi
từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 2. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất
phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 3. Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động theo phương thẳng đứng; có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt
nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai
nguồn sóng đó dao động
A. ngược pha nhau. B. cùng pha nhau.
 
C. lệch pha nhau góc . D. lệch pha nhau góc.
2 4
Câu 4. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha
nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn
(k  Z) thỏa mãn hệ thức
A. d2 – d1 = k. B. d2 – d1 = 2k.
1 
C. d2 – d1 = (k + ). D. d2 – d1 = k .
2 2

9
Câu 5. Tại hai điểm S1 và S2 trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng
kết hợp, dao động cùng phương với các phương trình là u 1 = Acost và u2 =
Acos(t + π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong
quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa S1 và S2 có giao thoa sóng do hai nguồn
S1 và S2 gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của S 1 và S2 dao động với biên độ
bằng
A. 0. B. 0,5A. C. A. D. 2A.
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng vơi hai nguồn sóng kết
hợp S1 và S2. Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S 1 và
S2. Điểm M dao động với biên đô cực đại (k  Z) khi
A. d2 – d1 = k. B. d2 – d1 = 2k.
1 
C. d2 – d1 = (k + ). D. d2 – d1 = k .
2 2
Câu 7. Hai nguồn kết hợp là nguồn phát sóng
A. Có cùng tần số, cùng phương truyền.
B. Cùng biên độ, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. Có cùng tần số, cùng phương dao động, độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra khi hai
sóng gặp nhau có dao động
A. cùng biên độ, cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. cùng phương, cùng tần số, cùng pha.
C. cùng phương, cùng tần số, ngược pha.
D. cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 9. Trong vùng hai sóng kết hợp có cùng biên độ A gặp nhau sẽ có hiện tượng
A. Hai sóng triệt tiêu nhau nên tại vùng đó không còn có dao động.
B. Hai sóng tăng cường nhau nên tại vùng đó có dao động với biên độ 2A.
C. Hai sóng gặp nhau nên biên độ dao động tại vùng đó là 2 A.
D. Hai sóng gặp nhau có những điểm tăng cường nhau nên dao động với biên độ
2A và có những điểm triệt tiêu nhau nên không dao động.
Câu 10. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp trên mặt nước khoảng
cách giữa một cực đại và một cực tiểu kề nhau trên đoạn thẳng nối hai tâm sóng
bằng
A. một bước sóng. B. nữa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. Một phần ba bước sóng.

Cấp độ 2: Thông hiểu kiến thức .


Câu 11. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Tại một
điểm M trên mặt nước, biên độ của sóng do mỗi nguồn truyền tới là A 1 và A2. Hiệu
đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số nguyên lẻ một phần tư bước
sóng. Biên độ sóng tổng hợp tại M là
A. |A1 – A2|. B. A1 + A2. C. A12  A22 . D. A1 A2 .
10
Câu 12. Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S 1 và S2 lên 2 lần thì
khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S 1S2 có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay
đổi như thế nào?
A. Tăng lên 2 lần. B. Không thay đổi.
C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 4 lần.
Câu 13. Hai nguồn dao động kết hợp S 1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên
mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dao động của hai nguồn S 1 và S2 lên 3 lần thì
khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S 1S2 có biên độ dao động cực đại sẽ thay
đổi như thế nào?
A. Tăng lên 3 lần. B. Không thay đổi.
C. Giảm đi 3 lần. D. Tăng lên 9 lần.
Câu 14. Nếu tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai nguồn phát sóng kết hợp tạo ra
sự giao thoa sóng trên mặt nước có cực tiểu thì có thể rút ra kết luận
A. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và cùng pha.
B. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và ngược pha.
C. Hai nguồn phát ra hai sóng cùng phương, cùng tần số và vuông pha.
D. Chưa thể rút ra được kết luận gì.
Câu 15. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha. Tại một
điểm M trên mặt nước, biên độ của sóng do mỗi nguồn truyền tới là A 1 và A2. Hiệu
đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới M bằng một số nguyên lẻ một phần tư bước
sóng. Biên độ sóng tổng hợp tại M là
A. |A1 – A2|. B. A1 + A2. C. A1 A2 . A12  A22 . D.
Câu 16. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn sóng
cùng biên độ A, cùng tần số, cùng pha những đoạn d1 và d2 là
d 2  d1 d 2  d1
A. 2A|cos(2π )|. B. 2A|cos(π )|.
 
d 2  d1 d 2  d1
C. A|cos(π )|. D. 2A|cos(π )|.
 
Câu 17. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn sóng
cùng biên độ A, cùng tần số, ngược pha những đoạn d1 và d2 là
d  d1  d  d1 
A. 2A|cos(2π 2 - )|. B. A|cos(π 2 - )|.
 2  2
d  d1  d  d1 
C. 2A|cos(π 2 - )|. D. 2A|cos(π 2 - )|.
 2  2
Câu 18. Biên độ sóng tổng hợp tại điểm M trên mặt chất lỏng cách hai nguồn sóng
cùng biên độ A, cùng tần số, lệch pha nhau  những đoạn d1 và d2 là
d  d1  d  d1 
A. 2A|cos(2π 2 - )|. B. 2A|cos(π 2 - )|.
 2  2

11
d 2  d1  d 2  d1 
C. A|cos(π - )|. D. 2A|cos(π - )|.
 2  2

Cấp độ 3: Vận dụng kiến thức.


Câu 19 (TN 2011). Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u A = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là
30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước
cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là
A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm.
Câu 20 (CĐ 2010). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B
dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng
không đổi trong khi lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn phát ra bằng 12 cm.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn
thẳng AB là
A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 21 (CĐ 2012). Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S 1 và S2
dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (t tính bằng
s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất
giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn S1S2 dao động với biên độ cực đại là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Câu 22 (CĐ 2012). Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 dao
động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 2cos40πt
(trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
80 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S 1,S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm.
Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử
chất lỏng tại M dao động với biên độ là
A. 2 cm. B. 2 2 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.
Câu 23 (CĐ 2013). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng
kết hợp được đặt tại A và B dao động theo phương trình u A = uB = acos25t (t tính
bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực
đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 75 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 24 (CĐ 2014). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và
B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước với
cùng phương trình u = 2cos16t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực
đại là
A. 11. B. 20. C. 21. D. 10.
Câu 25 (ĐH 2009). Tại hai điểm A, B trong một môi trường truyền sóng có hai
nguồn phát sóng kết hợp phát ra các dao động cùng phương với các phương trình
uA = 8cos20t (mm); uB = 8cos(20t + ) (mm). Biết tốc độ truyền và biên độ sóng
không đổi. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây nên.
Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

12
A. 16 mm. B. 8 mm. C. 4 mm. D. 0.
Câu 26 (ĐH 2009). Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và
S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương
trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm); u2 = 5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S 1S2 là
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
Câu 27 (ĐH 2010). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A
và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA =
2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc
độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc
mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.
Câu 28 (ĐH 2013). Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng
kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm. Sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng 3 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước
dao động với biên độ cực đại là
A. 9. B . 10. C. 11. D. 12.
Câu 29. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động
với tần số 8 Hz và biên độ a = 1 mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền
sóng, tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng là 12 (cm/s). Điểm M nằm trên mặt
thoáng cách A và B những khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dao động với
biên độ
A. 0 cm. B. 1,0 cm. C. 1,5 cm D. 2,0 mm.
Câu 30. Hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động điều hòa theo phương vuông góc với
mặt nước có cùng tần số và cùng pha nhau. Trên đường nối liền S 1 S2 người ta đo
được khoảng cách giữa điểm dao động cực đại với điểm dao động cực tiểu liền kề
là 1 cm. Bước sóng truyền trên mặt nước là:
A. 8 cm. B. 1 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 31. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm là hai nguồn sóng kết
hợp luôn dao động cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 30. B. 31. C. 32. D. 33.
Câu 32. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động
với phương trình: u = acos100πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 40
cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M
do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động
A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 1200.

Cấp độ 4: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao.


Câu 33 (TN 2014). Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A
và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB
= 4cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất

13
lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng
pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là
A. 6,4 cm. B. 8,0 cm. C. 5,6 cm. D. 7,0 cm.
Câu 34 (CĐ 2011). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = 2cos50t (cm); (t tính
bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số
điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 7 và 6. D. 9 và 10.
Câu 35 (ĐH 2012). Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động
theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz
được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính
S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn
ngắn nhất là
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Câu 36 (QG 2015). Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau
68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt
nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân
bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần
tử ở mặt nước sao cho AC  BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại.
Khoảng cách BC lớn nhất bằng
A. 37,6 mm. B. 67,6 mm. C. 64,0 mm. D. 68,5 mm.
Câu 37 (CĐ 2014). Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O 1, O2 cách
nhau 24 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u =
Acost. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn
O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử
sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn O 1O2

A. 18. B. 16. C. 20. D. 14.
Câu 38 (ĐH 2011). Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao
động theo phương thẳng đứng với uA = uB = acos50t (t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất
lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại
M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B. 2 10 cm. C. 2 2 cm. D. 2 cm.
Câu 39 (ĐH 2014). Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1 và S2
cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ,
cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt
nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S 1S2. Trên d, điểm M ở cách S 1 10 cm;
điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,8 mm. B. 6,8 mm. C. 9,8 mm. D. 8,8 mm.
Câu 40 (QG 2016). Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều
hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và
14
vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ
cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N
và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần
nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,2 cm. B. 4,2 cm. C. 2,1 cm. D. 3,1 cm.
Câu 41 (QG 2017). Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và
B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số
10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước,
gọi  là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60 0. Trên 
có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?
A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm.
Câu 42 (QG 2017). Ở mặt nước, tại hai điểm S 1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp,
dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt
nước với bước sóng λ, khoảng cách S1S2 = 5,6λ. Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà
phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai
nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
A. 0,754λ. B. 0,852λ. C. 0,868λ. D. 0,946λ.

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN


Đáp án:
1B. 2D. 3B. 4C. 5A. 6A. 7C. 8A. 9D. 10D. 11C. 12C. 13C. 14B. 15D. 16B. 17C.
18B. 19A. 20C. 21C. 22B. 23D. 24C. 25D. 26C. 27A. 28C. 29A. 30D. 31B. 32B.
33A. 34C. 35C. 36B. 37B. 38B. 39A. 40C. 41A. 42A.
III. SÓNG DỪNG
LÝ THUYẾT – CÔNG THỨC
1. Lý thuyết
+ Sóng phản xạ cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới.
+ Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới và
triệt tiêu lẫn nhau (ở đó có nút sóng).
+ Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới và
tăng cường lẫn nhau (ở đó có bụng sóng).
+ Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa
với nhau, và tạo ra một hệ sóng dừng.
+ Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm
luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.

+ Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là .
2

+ Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là .
4
+ Hai điểm đối xứng qua bụng sóng luôn dao động cùng biên độ và cùng pha. Hai
điểm đối xứng qua nút sóng luôn dao động cùng biên độ và ngược pha.
+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên
hai bó sóng liền kề thì dao động ngược pha.

15
+ Các điểm nằm trên các bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha, các
điểm nằm trên các bó lẻ thì dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó chẵn.

2. Công thức

+ Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề trong sóng dừng là .
2

+ Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề trong sóng dừng là .
4
+ Biên độ dao động của điểm M trên dây cách nút sóng (hay đầu cố định) một
khoảng d (với A là biên độ sóng tại nguồn; 2A là biên độ dao động tại bụng sóng):
d 
AM = 2A|cos(2π + )|.
 2
+ Biên độ dao động của điểm M trên dây cách bụng sóng (hay đầu tự do) một
d
khoảng d (với A là biên độ sóng tại nguồn): AM = 2A|cos2π |.

+ Điều kiện để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d là:

d = (2k + 1) ; k  Z.
4
+ Điều kiện để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d là:

d=k ; k  Z.
2
+ Điều kiện để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d là:

d=k ; với k  Z.
2
+ Điều kiện để có nút sóng tại điểm M cách vật cản tự do một khoảng d là:

d = (2k + 1) ; k  Z.
4
+ Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l với:

Hai đầu là hai nút: l = n ; với n  N*.
2

Một đầu là nút, một đầu là bụng: l = (2n + 1) ; với n  N*.
4
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để tất cả các điểm trên sợi dây có sóng
T
dừng đi qua vị trí cân bằng (sợi dây duỗi thẳng) là .
2

CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CHO TỪNG CẤP ĐỘ


1. Nhận biết kiến thức
Ví dụ 3: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước
sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp (theo phương truyền sóng) là

16
 
A. 2. B. . C. . D. .
2 4
Giải: Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp trên sợi dây đang có sóng dừng theo

phương truyền sóng là . Đáp án C.
2
Ví dụ 2: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng tới và sóng phản xạ thì sóng phản
xạ
A. luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
B. luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.
D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.
Giải: Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một
vật cản cố định và cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật
cản tự do. Đáp án C.
Ví dụ 3: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước
sóng bằng
A. hai lần khoảng cách giữa một nút và một bụng liền kề.
B. hai lần độ dài của sợi dây.
C. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền kề.
D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền kề.
Giải: Trên sợi dây đang có sóng dừng với hai đầu cố định thì bước sóng bằng hai
lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền kề. Đáp án D.

17
Ví dụ 4: Ta quan sát được hiện tượng gì khi trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử trên dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng một tốc độ.
Giải: Trên một sợi dây đàn hồi có sóng dừng khi trên dây có những điểm luôn luôn
dao động với biên độ cực đại (gọi là bụng sóng) xen kẽ với nhưng điểm đứng yên
(gọi là nút sóng). Đáp án B.
Ví dụ 5: Trên sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định có sóng dừng khi chiều dài của
dây
A. bằng một số nguyên lần nữa bước sóng của sóng tới và sóng phản xạ.
B. bằng một số nguyên lẽ một phần tư bước sóng của sóng tới và sóng phản xạ.
C. bằng một số nguyên lẽ một phần ba bước sóng của sóng tới và sóng phản xạ.
D. bằng một số nguyên lẽ một phần tám bước sóng của sóng tới và sóng phản xạ.
Giải: Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l với hai đầu là hai nút là

l=n với n  N*. Đáp án A.
2

2. Thông hiểu kiến thức


Ví dụ 1: Trên một sợi dây với hai đầu cố định đang có sóng dừng thì bước sóng dài
nhất của sóng có thể đạt trên dây bằng
A. hai lần chiều dài của dây. B. chiều dài của dây.
C. một nữa chiều dài của dây. D. một phần tư chiều dài của dây
Giải: Bước sóng của sóng dài nhất có thể có trên dây khi trên dây chỉ có một bụng
sóng và khi đó bước sóng bằng hai lần chiều dài của dây. Đáp án A.
Ví dụ 2: Trên sợi dây với hai đầu cố định đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Nếu
giữ nguyên vận tốc truyền sóng và tăng tần số sóng lên ba lần thì số bụng sóng trên
dây là
A. 2. B. 3. C. 12. D. 18.
v v  
Giải: ’ =   ;l=6 = 3 = 9’ = 18 . Đáp án D.
f ' 3f 3 2
Ví dụ 3: Trên sợi dây với hai đầu cố định đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biên
độ dao động của phần tử dây tại bụng sóng là A. Trên dây có bao nhiêu điểm mà
tại đó các phân tử của dây dao động với biên độ 0,5A?
A. 24. B. 18. C. 12. D. 6.
Giải: Ở hai phía của mỗi bụng sóng có hai điểm dao động với biên độ bằng nữa
biên độ tại bụng sóng. Trên dây có 6 bụng sóng nên có 12 điểm. Đáp án C.
Ví dụ 4: Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với
k nút sóng (kể cả hai nút sóng ở hai đầu). Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
sợi dây duỗi thẳng là t. Tốc độ truyền sóng trên dây là

18
l 2l l l
A. v = . B. v = . C. v = . D. v = .
t (k  1) t (k  1) k t 2k t
 2l  2l l
Giải: T = 2t; l = (k – 1) = ;v= = = . Đáp án
2 k 1 T 2t (k  1) t (k  1)
A.
Ví dụ 5: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với
bước sóng . Trên dây có k bụng sóng. Mối liên hệ giữa chiều dài sợi dây và bước
sóng là
 
A. l = k. B. l = (k – 1). C. l = k . D. l = (k – 1) .
2 2

Giải: Sợi dây có hai đầu cố định và trên dây có k bụng sóng nên l = k . Đáp án
2
C.

3. Vận dụng kiến thức


Ví dụ 1: Một dây đàn hồi dài 90 cm, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng
với 3 bụng sóng. Biên độ cực đại của sóng dừng (tại bụng sóng) là A. Tại một điểm
trên dây cách một trong hai đầu là 7,5 cm sóng có biên độ bằng
A A 2 A 3
A. A. B. . C. . D. .
2 2 2
2l 2.90
Giải: Bước sóng:  =  = 60 (cm).
3 3
Biên độ của sóng dừng tại điểm M cách đầu cố định một khoảng d là
d  7,5  A 2
AM = A|cos(2π + )| = A|cos(2 + )| = . Đáp án C.
 2 60 2 2
Ví dụ 2: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động
với tần số 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có số nút sóng
và số bụng sóng là
A. 7 nút và 6 bụng. B. 7 nút và 7 bụng.
C. 6 nút và 7 bụng. D. 6 nút và 6 bụng.
v 4  
Giải:  =  = 0,4 (m) = 40 (cm); l = 130 cm = 6. + . Đáp án B.
f 100 2 4
Ví dụ 3: Trên một sợi dây đàn hồi dài 120 cm với hai đầu cố định đang có sóng
dừng ổn định có 10 bụng sóng. Trên dây các phần tử sóng dao động với tần số 50
Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 3 m/s. B. 6 m/s. C. 12 m/s. D. 24 m/s.
2l 2.120
Giải:  =  = 24 (cm); v = .f = 24.50 = 1200 (cm/s). Đáp án C.
k 10
Ví dụ 4: Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với khoảng cách giữa 5 nút sóng liên
tiếp là 80 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dây duỗi thẳng liên tiếp là
0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
19
A. 8 m/s. B. 6,4 m/s. C. 4 m/s. D. 3,2 m/s.
80  40
Giải:  = 2. = 40 (cm); T = 2.t = 2.0,05 = 0,1 (s); v =  = 400 (cm/s).
5 1 T 0,1
Đáp án C.
Ví dụ 5: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích
để tạo nên sóng dừng thì trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3 cm.
Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON bằng
A. 7,5 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 5,2 cm.
 2l 2.90
Giải: l = 3 =  = 60 (cm). Bụng sóng có biên độ A. Điểm gần nhất
2 3 3
A
với bụng sóng trên phương truyền sóng dao động với biên độ cách bụng sóng
2
 60
một khoảng  = 5 (cm). Đáp án C.
12 12
Ví dụ 6: Trên một sợi dây dài 2 m có một đầu cố định và một đầu tự do xảy ra hiện
tượng sóng dừng, người ta đếm được có 13 nút sóng (kể cả đầu cố định). Biết biên
độ dao động tại điểm cách đầu tự do 4 cm là 8 cm. Hỏi bụng sóng dao động với
biên độ bằng bao nhiêu?
A. 8 2 cm. B. 6 cm. C. 4 2 cm. D. 8 3 cm.
  l

2
Giải: l = 12 + = 6,25   = = 0,32 (m).
2 4 6, 25 6, 25
d
Biên độ dao động tại điểm M cách bụng sóng một khoảng d là AM = A|cos2 |

4
 8 = X|cos2 |  X = 8 2 . Đáp án A.
32
Ví dụ 7 (QG-2017): Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu
tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết khoảng
thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
A. 1,2 m/s. B. 2,9 m/s. C. 2,4 m/s. D. 2,6 m/s.
T
Giải: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
2
T   15
5 = 0,25  T = 0,1 (s); l = 7 + = = 90   = 24 (cm)
2 2 4 4
 24
v=  = 240 (cm/s). Đáp án C.
T 0,1
Ví dụ 8: Một sợi dây chiều dài l = 40 cm bị kẹp chặt ở hai đầu. Cho tốc độ truyền
sóng trên dây là 60 m/s. Trên dây không thể có sóng dừng với tần số là
A. 225 Hz. B. 150 Hz. C. 75 Hz. D. 60 Hz.

20
 2l 2.40 80
Giải: l = n =   ≤ 80 (cm) = 0,8 (m) vì n  1
2 n n n
v 60
 fmin =  = 75 (Hz). Đáp án D.
max 0,8
Ví dụ 9: Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng
với 3 bụng sóng, dao động của phần tử trên dây có biên độ là A. Tại một điểm trên
dây cách một trong hai đầu 7,5 cm dao động với biên độ bằng
A 2 A A
A. A. B. . C. . D. .
2 2 4
 2l 2.90
Giải: l = 3 =  = 60 (cm). Tại điểm cách đầu day một khoảng x
2 3 3
2 x 2 .7,5 A 2
sóng có biên độ Ax = Asin = Asin = . Đáp án B.
 60 2
Ví dụ 10: Một sợi dây chiều dài l = 40 cm với hai đầu cố định. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 4 m/s. Trên dây không thể có sóng dừng với tần số là
A. 25 Hz. B. 15 Hz. C. 12 Hz. D. 10 Hz.
 2l 2.40 80
Giải: l = n =   ≤ 80 (cm) = 0,8 (m) vì n  1
2 n n n
2l 2l 2lf 2.0, 4. f f
v 4    
 fmin =  = 5 (Hz). Mặt khác n =  v v 4 5.
max 0,8
f
Vì n  N* nên f phải chia hết cho 5. Đáp án C.

4. Vận dụng kiến thức ở mức độ cao


Ví dụ 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ỗn định. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là 0,1 s và tốc độ truyền sóng trên dây là
3 m/s. Xét hai điểm M và N trên dây cách nhau một đoạn 85 cm, điểm M là bụng
sóng có biên độ 4 cm. Tại thời điểm li độ của M là 2 cm thì li độ của N là
A. - 3 cm. B. 3 cm. C. 3 cm. D. - 3 cm.
T
Giải: = 0,1 s  T = 0,2 s;  = vT = 3.0,2 = 0,6 (m) = 60 (cm).
2
MN 2 .85
Biên độ sóng tại N: AN = AM|cos2π | = 4.|cos | = 2 3 (cm).
 60
5 
MN = 85 cm =  nên M và N dao động ngược pha nhau (một điểm nằm trên
4 6
bó chẵn thì điểm kia nằm trên bó lẻ).
uN A u .A 2.2 3
   N  uN =  M N   = - 3 (cm). Đáp án D.
uM AM AM 2

21
Ví dụ 2: Trên một sợi dây dài 30 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây
chỉ có 2 điểm M và N luôn dao động với biên độ cực đại là 2 cm. Chọn phương án
chính xác nhất trong các phương án sau
A. MN < 15,6 cm. B. MN = 30 cm. C. MN > 15,1 cm. D. MN = 15 cm.
Giải: Trên dây có 2 điểm luôn dao động
với biên độ cực đại nên chỉ có 2 bụng
sóng
2l
= = l = 30 cm.
2
M và N nằm trên hai bó sóng liền kề nên dao động ngược pha.

MNmin khi M và N cùng ở vị trí cân bằng thì M0N0 = = 15 cm
2

MNmax khi M và N cùng ở bụng sóng: MNmax = 152  42 = 15, 4 (cm)

 MN < 15,6 cm. Đáp án A.


Ví dụ 3: Trên một sợi dây dài 1,5 m đang có sóng dừng với một đầu cố định, một
đầu tự do. Biết sóng trên sợi dây có tần số 100 Hz và tốc độ truyền sóng trên dây
nằm trong khoảng từ 150 m/s đến 400 m/s. Bước sóng trên dây là
A. 12 m. B. 6 m. C. 4 m. D. 2 m.
 v 4lf
Giải: l = (2k + 1) = (2k + 1) v= .
4 4f 2k  1
4.1,5.100
Dùng MODE 7 với f(X) =  v = 200 (m/s) ứng với k = X = 1
2X 1
v 200
=  = 2 (m). Đáp án D.
f 100
Ví dụ 4: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do. Tần số dao động nhỏ
nhất để trên sợi dây có sóng dừng là f0. Tăng chiều dài sợi dây thêm 1 m thì tần số
nhỏ nhất để trên sợi dây có sóng dừng là 10 Hz. Giảm chiều dài sợi dây bớt 2 m thì
tần số nhỏ nhất để trên sợi dây có sóng dừng là 25 Hz. Giá trị của f0 là
A. 12,5 Hz. B. 14,5 Hz. C. 16,5 Hz. D. 17,5 Hz.
 v
Giải: l = (2k + 1) = (2k + 1)
4 4f
v v
 fmin = v ; 10 = và 25 =  40(l + 1) = 100(l – 2)
4l 4(l  1) 4(l  1)
v 200
 l = 4 (m); v = 200 (m/s); f0 =  = 12,5 Hz. Đáp án A.
4l 4.4

22
Ví dụ 5: Trên một sợi đàn hồi dài 240 cm với hai đầu cố định có sóng dừng với 8
bụng sóng. Điểm M trên dây dao động với biên độ cực đại, tại điểm N trên dây
cách M 10 cm. Tỉ số biên độ dao động tại M và tại N là
A. 4. B. 2. C. 0,5. D. 0,25.
 l 240
Giải: l = 8 =  = 60 (cm).
2 4 4
Dao động tại M là bụng với biên độ AM = A thì dao động tại N có biên độ là
MN 10 A AM A
AN = Acos2 = Acos2 = . Vậy:  = 2. Đáp án B.
 60 2 AN 0,5 A
Ví dụ 6: Một sợi dây đàn hồi MN hai đầu cố định, khi được kích thích cho dao
động thì trên dây hình thành sóng dừng với 7 bụng sóng (hai đầu M, N là hai nút).
Biên độ tại bụng sóng là 4 cm. Điểm O gần nút M nhất có biên độ dao động là 2
cm cách M một khoảng 5 cm. Chiều dài dợi dây MN là
A. 90 cm. B. 140 cm. C. 180 cm. D. 210 cm.
Giải: Nếu biên độ dao động tại bụng sóng là A thì biên độ dao động tại điểm cách
d  d 2 .5
nút sóng một khoảng d là AO = A|cos(2  ) | = A|sin2 |  2 = 4|sin |
 2  
10 1   60
 sin = = sin   = 60 (cm); l = 7  7. = 210 (cm). Đáp án D.
 2 6 2 2

CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CẤP ĐỘ


Cấp độ 1: Biết kiến thức.
Câu 1. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến
một bụng kề nó bằng
A. một nửa bước sóng. B. hai bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 2. Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có
sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số nguyên chẵn lần một phần tư bước sóng.
B. một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng.
D. một số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 3. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với hai đầu cố định thì bước
sóng của sóng tới và sóng phản xạ bằng
A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
B. độ dài của dây.
C. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
D. một nữa độ dài của dây.
Câu 4. Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi khi một đầu dây cố định và đầu còn
lại tự do là chiều dài l của sợi dây phải thỏa mãn điều kiện
  
A. l = k. B. l = k . C. l = (2k + 1) . D. l = (2k + 1)
2 2 4
.
23
Câu 5. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 6. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai
nút sóng liền kề là
 
A. . B. 2. C. . D. .
2 4
Câu 7. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là , có rất nhiều bụng sóng
và nút sóng. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là
A. 0,5. B. 2. C. 2,5. D. 5.
Câu 8. Chọn phát biểu sai sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây
A. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng biên độ.
D. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha
Câu 9. Trong thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng bằng . Để có
sóng dừng trên dây với hai đầu là hai nút thì chiều dài l của dây phải thỏa mãn
điều kiện (với k  N*)
 
A. l = k . B. l = (2k + 1) .
2 4
 
C. l = (2k + 1) . D. l = (2k + 1) .
6 8
Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?
A. Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ.

C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng .
2
D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ là sóng kết hợp.
Câu 11. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài có 15 bụng sóng thì khoảng
cách giữa 7 nút sóng liên tiếp bằng
A. 15 lần bước sóng. B. 7 lần bước sóng.
C. 6 lần bước sóng. D. 3 lần bước sóng.
Câu 12. Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản tự do, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 13. Chọn phát biểu sai sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây
A. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ.
24
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng.
C. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng biên độ, ngược
pha.
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút luôn dao động cùng biên độ, ngược pha
Câu 14. Sóng dừng là
A. Sóng không lan truyền nữa do bị vật cản.
B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. Sóng trên dây mà hai đầu dây được giữ cố định.

Cấp độ 2: Thông hiểu kiến thức .


Câu 15 (CĐ 2010). Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây
đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
v nv l l
A. . B. . C. . D. .
nl l 2nv nv
Câu 16. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì
bước sóng bằng
A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
B. Độ dài của dây.
C. Hai lần độ dài của dây.
D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.
Câu 17. Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, sóng dừng trên dây có
bước sóng dài nhất là
l l
A. max = . B. max = . C. max = l. D. max = 2l.
4 2
Câu 18. Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên
dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của
sóng là
v v v 2v
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
l 2l 4l l
Câu 19. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có
sóng dừng trên dây thì chiều dài l ngắn nhất của dây là
 
A. lmin = . B. lmin = . C. lmin = . D. lmin = 2.
4 2
Câu 20. Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với
bước sóng . Trên dây có 9 bụng sóng. Mối liên hệ giữa chiều dài sợi dây và bước
sóng là
A. l = 9. B. l = 8. C. l = 4. D. l = 2.

Cấp độ 3: Vận dụng kiến thức.


Câu 21 (TN 2014). Trên một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với
2 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây là
25
A. 1 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 0,25 m.
Câu 22 (CĐ 2009). Trên sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng
dừng. Biết sóng trên dây có tần số 100 Hz, tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 23 (CĐ 2010). Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định,
đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên
dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.
Câu 24 (CĐ 2014). Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m, hai đầu cố định, đang có
sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số
bụng sóng trên dây là
A. 15. B. 32. C. 8. D. 16.
Câu 25 (ĐH 2009). Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có
sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.
Câu 26 (ĐH 2010). Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A
gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB
có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20
m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6
bụng.
Câu 27 (ĐH 2011). Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có
sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên
dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là
A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.
Câu 28 (ĐH 2012). Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng
dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên
độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15 cm. Bước sóng trên dây có giá trị
bằng
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.
Câu 29 (ĐH 2012). Trên một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố
định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây
có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 20 m/s. D. 25 m/s.
Câu 30 (ĐH 2013). Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có
sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây

A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.
Câu 31 (QG 2015). Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm
dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn
d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A 2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách
đều nhau một đoạn d2. Biết A1 > A2 > 0. Biểu thức nào sau đây đúng?
26
A. d1 = 0,5d2. B. d1 = 4d2. C. d1 = 0,25d2. D. d1 = 2d2.
Câu 32. Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, hai đầu cố định. Ở phía
trên, gần sợi dây có một nam châm điện nuôi bằng nguồn điện xoay chiều tần số 50
Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 m/s. B. 60 m/s. C. 180 m/s. D. 240 m/s.
Cấp độ 4: Vận dụng kiến thức ở mức độ cao.
Câu 33 (CĐ 2011). Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa
theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao
động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và tốc độ truyền
sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải là
A. 18 Hz. B. 25 Hz. C. 23 Hz. D. 20 Hz.
Câu 34 (ĐH 2011). Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định.
Trên dây, A là 1 điểm nút, B là 1 điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB,
với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động
của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 35 (ĐH 2014). Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với
khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng
dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút
sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N
lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t 1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang
79
hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t2 = t1 + s, phần tử D có li độ là
40
A. -0,75 cm. B. 1,50 cm. C. -1,50 cm. D. 0,75 cm.
Câu 36 (QG 2015). Trên một sợi dây OB căng
ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số
f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị
trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm.
Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1
11
(đường 1) và t2 = t1 + (đường 2). Tại thời điểm
12 f
t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần
tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm/s. B. 60 cm/s. C. - 20 3 cm/s. D. – 60 cm/s.
Câu 37 (QG 2016). Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây
có tần số 10 Hz và bước sóng 6 cm. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân
bằng cách nhau 8 cm, M thuộc một bụng sóng dao động điều hòa với biên độ 6
mm. Lấy 2 = 10. Tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 6 cm/s
thì phần tử N chuyển động với gia tốc có độ lớn là
A. 6 3 m/s2. B. 6 2 m/s2. C. 6 m/s2. D. 3 m/s2.
Câu 38. Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đầu cố định. Khoảng thời gian liên
tiếp ngắn nhất để sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Biết dây dài 12 m, vận tốc truyền
27
sóng trên dây là 4 m/s. Tìm bước sóng và số bụng sóng N trên dây.
A.  = 1 m; N = 24. B.  = 2 m; N = 12.
C.  = 4 m; N = 6. D.  = 2 m; N = 6.
Câu 39. Sóng dừng trên dây là 2 m với hai đầu cố định. Vận tốc truyền sóng trên
dây là 20 m/s. Tìm tần số dao động của sóng dừng. Biết tần số này nằm trong
khoảng từ 4 Hz đến 6 Hz.
A. 10 Hz. B. 15 Hz. C. 5 Hz. D. 7,5Hz
Câu 40. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì
trên dây có 4 bụng sóng. Khi tần số tăng thêm 10 Hz thì trên dây có 5 bụng sóng,
vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung của dây là
A. l = 50 cm và f = 40 Hz. B. l = 40 cm và f = 50 Hz.
C. l = 5 cm và f = 50 Hz. D. l = 50 cm và f = 50 Hz.
Câu 41. Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 9a với hai đầu cố định, đang có sóng
dừng. Trong các phần tử dây mà tại đó sóng tới và sóng phản xạ hình sin lệch pha

nhau   2k (với k là các số nguyên) thì hai phần tử dao động ngược pha cách
3
nhau một khoảng gần nhất là a. Trên dây, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dao
động cùng pha với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng sóng là
A. 8,5a. B. 8a. C. 7a. D. 7,5a.
Câu 42 (QG 2017). Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng
dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5
mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với
cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại
bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,12. B. 0,41. C. 0,21. D. 0,14.

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN


Đáp án:
1C. 2D. 3C. 4D. 5B. 6A. 7B. 8D. 9A. 10B. 11D. 12D. 13C. 14C. 15D. 16D. 17D.
18B. 19B. 20C. 21A. 22C. 23D. 24A. 25A. 26A. 27D. 28B. 29D. 30A. 31D. 32A.
33D. 34B. 35C. 36D. 37A. 38B. 39C. 40A. 41C. 42A.

28

You might also like