Chuong 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Mục tiêu sau khi học xong bài học là sinh viên nắm được các nội dung:

- Khái niệm, nội dung và kết


cấu của tài khoản kế toán.
- Phân loại và cách ghi chép
tài khoản kế toán.
- Kiểm tra số liệu ghi chép
trên tài khoản kế toán
- Hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN HỌC TẬP
• Để hoàn thành tốt bài học này, sinh viên cần
thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Đọc trước Bài giảng chương 3: Phương pháp
tài khoản kế toán
- Đọc trước Tài liệu học tập chương 3
- Trả lời các câu hỏi tình huống, làm ví dụ minh họa
- Hoàn thành các bài tập cuối chương
- Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên liên hệ với giảng viên
qua địa chỉ email: htplan@uneti.edu.vn để được hỗ trợ.
TS.Hoàng
TS. HoàngThị
ThịPhương
Phương Lan
Lan
htplan@uneti.edu.vn
htplan@uneti.edu.vn
1. Khái niệm
- Phương pháp tài khoản kế toán là
phương pháp kế toán sử dụng các
tài khoản kế toán để phân loại
các nghiệp vụ KTTC theo nội
dung kinh tế nhằm ghi chép, phản
ánh một cách thường xuyên, liên
tục, có hệ thống số hiện có và sự
biến động của từng đối tượng kế
toán cụ thể.

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
2. Hình thức biểu hiện

- Tài khoản kế toán


- Cách ghi chép trên tài
khoản kế toán

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán là
một phương tiện của kế
toán được sử dụng để
phản ánh tình hình hiện có
và sự vận động của từng
đối tượng kế toán nhằm
phục vụ cho yêu cầu quản
lý của các chủ thể quản lý

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Chú ý

- TK được mở theo từng đối tượng kế toán cụ thể.


- TK được sử dụng để phản ánh số hiện có và sự vận động của đối
tượng kế toán...
- Số lượng TK cần mở phụ thuộc vào nội dung nghiệp vụ kinh tế
- Mỗi TK có tên gọi riêng (theo tên gọi của đối tượng kế toán
• Ví dụ: đối tượng kế toán là tiền mặt thì tên gọi của tài khoản kế
toán theo dõi đối tượng này sẽ là tài khoản tiền mặt)
- Số hiệu của tài khoản kế toán: Tài khoản được đánh số hiệu để
thuận lợi cho việc phân loại và sử dụng. Ví dụ:
• Tài khoản tiền mặt ---> Số hiệu: 111
• Tài khoản Tiền gửi ngân hàng ---> Số hiệu: 112
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
3. Phân loại tài khoản kế toán
a. Theo nội dung kinh tế
• Căn cứ để phân loại: dựa vào nội dung
kinh tế cụ thể trong bản thân mỗi NVKTPS.
• Tác dụng:
- Là cơ sở để xác định tên gọi, số lượng TK
- Giúp cho việc nhận biết các TK phản ánh
đtkt ...
- Giúp cho việc vận dụng hệ thống TK ở các đơn vị …
Nội dung cách phân loại:
+ Loại TK phản ánh Tài sản
+ Loại TK phản ánh Nguồn vốn
+ Loại TK phản ánh doanh thu
+ Loại tài khoản phản ánh chi phí

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Loại tài khoản phản ánh tài sản

Nội dung:
Phản ánh số hiện
có và tình hình
vận động của tài
sản dưới hình thái
tiền tệ

Nhóm TK phản ánh vốn bằng tiền: TK tiền mặt,TK TGNH...


Nhóm TK phản ánh TS trong thanh toán: TK PT k/hàng, TK PT khác; TK T/ứng...
Nhóm TK phản ánhTS trong dự trữ SXKD: TK NVL; TK CCDC; TK T/ phẩm; TK HH ...
Nhóm TK phản ánh TS cố định: TK TSCĐHH; TK TSCĐVH;...
Nhóm TK phản ánh các khoản đầu tư….
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn
Nội dung: phản ánh
số hiện có và tình
hình vận động của
nguồn vốn dưới
hình thái tiền tệ

• Nhóm TK phản ánh


nợ tín dụng: Vay
và nợ thuê tài chính…
• Nhóm TK phản ánh nợ phải trả khác: TK PTNB; TK PTNLĐ; TKPTPNkhác; TK Thuế
và các khoản phải nộp NSNN
• Nhóm TK phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu: TK Vốn góp của chủ sở hữu; TK
NVĐTXDCB; TK Quỹ ĐTPT; TK Lợi nhuận sau thuế chưa PP…
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Tài khoản phản ánh doanh thu
• Các Tài khoản phản ánh doanh thu bán hàng của hoạt động
sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và thu nhập khác.
Ví dụ: Tài khoản doanh thu, tài khoản thu nhập khác….
Tài khoản phản ánh chi phí
• Các Tài khoản dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí thuộc
các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và
hoạt động khác.
Ví dụ: Tài khoản Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí bán
hàng….

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
b. Theo công dụng và kết cấu

• Căn cứ để phân loại:


- Công dụng của TK
• Tác dụng:
- Giúp cho việc nghiên cứu, sử dụng các TK được thành thạo
- Giúp cho việc nhận biết và phân tích các chỉ tiêu được thuận
tiện từ đó tính toán xác định các chỉ tiêu cần thiết
• Nội dung phân loại
+ Loại TK cơ bản(3 nhóm)
+ Loại TK điều chỉnh (3 nhóm)
+ Loại TK nghiệp vụ (4 nhóm)
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Loại tài khoản cơ bản
* Loại tài khoản chủ yếu phản ánh tài sản
+ Gồm các TK: TK TM; TKTGNH; TK PThuKH; TKPThu khác ; TKTU; TKNVL;
TKHH... TK TSCĐVH
+ Công dụng:
* Loại tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn
+ Bao gồm các TK : TK PT NB; TKPTPNkhác; TKPTngười LĐ; TK Thuế và các
khoản phải nộp NN; TK Vay và nợ thuê tài chính , TK Vốn góp của chủ sở
hữu;... TK LNST chưa pp...
+ Công dụng:

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
* Loại tài khoản chủ yếu vừa phản ánh tài sản vừa phản
ánh nguồn vốn (TK lưỡng tính)
+ Bao gồm các TK: Nợ phải thu và nợ phải trả
VD: Phải thu của khách hàng, Phải trả …
+ Công dụng: Giúp doanh nghiệp nắm được số hiện có và
tình hình quan hệ thanh toán công nợ với các đối tượng.

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Loại tài khoản điều chỉnh
• Công dụng: Để điều chỉnh giá trị thực của tài sản cũng như phản ánh
tăng, giảm tài sản
• Bao gồm các TK
* Nhóm TK điều chỉnh tăng: TK Dự phòng phải trả
* Nhóm TK điều chỉnh giảm: TK Hao mòn TSCĐ, TK Dự phòng tổn thất tài
sản...
* Nhóm TK điều chỉnh vừa tăng vừa giảm: Chênh lệch tỷ giá hối đoái

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Loại tài khoản nghiệp vụ
• Công dụng: Để tập hợp số liệu và xử lý số liệu mang tính nghiệp vụ.
• Bao gồm:
- Nhóm tài khoản tập hợp phân phối: Bao gồm các TK: TKCPNVLTT;
TKCPNCTT; TKCPSXC; TKCPBH; TKCPQLDN
- Nhóm tài khoản phân phối dự toán: TK chi phí trả trước, TK chi phí
phải trả
- Nhóm tài khoản tính giá: TK Mua hàng; TK Zsx
- Nhóm tài khoản kết quả nghiệp vụ: TK DTBH và CCDV; TK XĐKQKD

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
c. Phân loại TK theo mối quan hệ với báo
cáo tài chính
* TK thuộc Bảng cân đối kế toán
* TK thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh

d. Phân loại TK theo mức độ, phạm vi phản ánh đối tượng
kế toán
* TK kế toán tổng hợp (TK cấp 1 )
* TK kế toán chi tiết (TK cấp 2, 3...)
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
4. Hệ thống tài khoản kế toán
(Thông tư 200/2014/TT-BTC 22/12/2014)

2 nhóm:
- Tài khoản thuộc bảng CĐKT:
TK loại 1, 2, 3, 4
- Tài khoản thuộc báo cáo KQKD:
TK loại 5, 6, 7, 8,9

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Sơ đồ hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
hiện hành của Việt Nam
Tài sản Nguồn vốn
TK loại 1 Loại 3: Nợ phải trả Tài khoản thuộc bảng
TK loại 2 Loại 4: Vốn CSH cân đối kế toán
Tổng TS Tổng NV
Chi phí Thu nhập
Loại 6: Chi phí hoạt Loại 5: Doanh thu
động SXKD Loại 7: Thu nhập khác
Loại 8: Chi phí hoạt TK thuộc báo cáo kết
động khác quả kinh doanh
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Số hiệu tài khoản kế toán thống nhất
• TK cấp 1: 3 chữ số
Ví dụ: TK 111 - Tiền mặt

Loại Nhóm STT


TK: 1 TK: 11 TK: 1
• Tài khoản cấp 2: 4 chữ số
Ví dụ: TK 1111 - Tiền Việt Nam
• Tài khoản cấp 3: 5 chữ số
Ví dụ: TK 34313 – Phụ trội trái phiếu

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
- Tài khoản loại 2 có TK điều chỉnh giảm
tài sản (TK 214: Hoa mòn TSCĐ; TK 229:
Dự phòng tổn thất tài sản)
- TK loại 4 có TK điều chỉnh giảm nguồn
vốn (Tk 419: Cổ phiếu quỹ)
- Tài khoản loại 5 có tài khoản điều
chỉnh giảm doanh thu ( TK 521: Các
khoản giảm trừ DT)
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
5. Nội dung và kết cấu của TKKT

a. Kết cấu chung của tài khoản kế toán


TKKT được cấu tạo gồm 2 bên:
Một bên ghi nhận biến động tăng (SPS tăng)
Một bên ghi nhận biến động giảm (SPS giảm)
Tên gọi của 2 bên:
Bên Nợ: Phía bên trái của tài khoản
Bên Có: Phía bên phải của tài khoản

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Kết cấu chung của tài khoản
Tài khoản chữ « T »
Nợ Tên Tài khoản Có
Trên TK phản ánh:
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh tăng
- Số phát sinh giảm
- Số dư cuối kỳ

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
b. Nội dung và kết cấu của các TKKT chủ yếu
• Khái niệm:
+ TK Tài sản: Loại TK phản ánh ĐTKT là Tài sản...
Gồm: TKTM; TKTGNH; TKPthu KH; TKTU; TKNVL; TK CCDC; TK HH;
TK TP; ... ; TK TSCĐHH…
+ TK Nguồn Vốn: Loại TK phản ánh ĐTKT là Nguồn vốn...
Gồm: TK Vay và nợ thuê TC; TK PTNB; TK PTNLĐ; TK PTPNK; TK
Thuế và...NN: TKVGCCSH: ... ; TK LNSTCPP…
+ TK Quá trình : Loại TK phản ánh ĐTKT là chi phí, thu nhập, kết quả
kinh doanh ( các quá trình kinh doanh )
Gồm: TK MH; TK CPNVL trực tiếp; TKCPNCtrực tiếp ; TKCPSXC;
TKCPBH; TKCPQLDN; TKZsx; TKDTBH và CCDV; TKGVHB; TK XĐKQKD
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Kết cấu tài khoản phản ánh tài sản
Tài khoản Tài sản
Bên Nợ (bên trái – Debit) Nợ
SD đầu kỳ

- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh tăng trong kỳ SPS tăng SPS giảm
- Số dư cuối kỳ SD cuối kỳ

Bên Có (bên phải – Credit)


- Số phát sinh giảm trong kỳ

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
TK Chi phí trả trước
- Nội dung phản ánh: Chi phí trả trước:
- Kết cấu

SDDK: CPTT hiện còn chưa


phân bổ ĐK
SPS: CPTT thực tế phát SPS: Phân bổ CPTT trong
sinh trong kỳ kỳ

SDCK: CPTT hiện còn chưa


phân bổ CK
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Kết cấu tài khoản phản ánh nguồn vốn
Nợ Tài khoản Nguồn vốn Có
• Bên Có
SD đầu kỳ
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh tăng trong kỳ
SPS giảm SPS tăng
- Số dư cuối kỳ SD cuối kỳ

• Bên Nợ
- Số phát sinh giảm trong kỳ

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
TK Chi phí phải trả
- Nội dung phản ánh: Chi phí phải trả
- Kết cấu

SDDK: CPPT lũy kế ĐK

SPS: CP phải trả thực tế SPS: Trích trước chi phí


phát sinh trong kỳ phải trả
SDCK: CPPT lũy kế CK

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Nguyên tắc xây dựng kết cấu TK TS, TK NV
Kết cấu TKTS khác (ngược) với kết cấu TK NV
- SDĐK: Phản ánh số hiện có của ĐTKT ở đầu kỳ => được
phản ánh ở 1 bên của TK
- SPS tăng: Phản ánh sự vận động tăng của ĐTKT trong kỳ =>
được phản ánh cùng bên với SDĐK
- SPS giảm: Phản ánh sự vận động giảm của ĐTKT trong kỳ
=> được phản ánh khác bên với SDĐK
- SDCK : Phản ánh cùng bên với SDĐK
SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Lưu ý: Bên nào của tài khoản có biến động
t tăng thì bên đó có số dư.
Theo khái niêm TK (phản ánh số hiên có và
sự vận động), kết cấu TK chia thành 3 phần:
- Số dư đầu kỳ: Phản ánh số hiện có của ĐTKT tại thời điểm
đầu kỳ.
- Số phát sinh: Phản ánh sự biến động của ĐTKT trong kỳ
+ SPS tăng: P/á sự biến động tăng của ĐTKT trong kỳ
+ SPS giảm: P/á sự biến động giảm của ĐTKT trong kỳ
- Số dư cuối kỳ: P/á số hiện có của ĐTKT tại thời điểm cuối
kỳ.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Kết cấu Tài khoản phản ánh doanh thu/thu nhập

Nợ Tài khoản Doanh thu Có


• Bên Có
- Số phát sinh tăng trong kỳ
• Bên Nợ
SPS giảm SPS tăng
- Số phát sinh giảm trong kỳ

Ghi chú: TK phản ánh doanh thu và thu nhập


k không có số dư cuối kỳ
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Kết cấu Tài khoản phản ánh chi phí

• Bên Nợ Nợ Tài khoản Chi phí Có

- Số phát sinh tăng trong kỳ


• Bên Có
- Số phát sinh giảm trong kỳ SFS tăng SFS giảm

Ghi chú: Tài khoản phản ánh chi phí


không có số dư cuối kỳ
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Kết cấu của tài khoản phản ánh KQKD
Bên Nợ:
Nợ Tài khoản KQKD Có
- Chi phí phát sinh -CP PS -TNPS
- Chênh lệch TN > CP (lãi) -TN-CP>0 -TN-CP<0
Bên Có: Tổng SPS Tổng SPS
- Thu nhập phát sinh
- Chênh lệch TN < CP (lỗ)
Ghi chú: Tài khoản phản ánh kết quả kinh
doanh không có số dư cuối kỳ.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
c. Kết cấu của tài khoản điều chỉnh
• TK điều chỉnh tăng : Kết cấu Phù hợp với k/c của TK mà nó
điều chỉnh
• TK điều chỉnh giảm: Có kết cấu ngược với kết cấu của TK mà
nó điều chỉnh
+ Điều chỉnh giảm TS: TK 214, TK 229
+ Điều chỉnh giảm NV: TK 419
+ Điều chỉnh giảm doanh thu: TK 521
• TK điều chỉnh vừa tăng vừa giảm:
Kết hợp kết cấu của loại TK điều chỉnh tăng và điều chỉnh giảm

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản: TK 214, TK 229
Ví dụ: TK Hao mòn TSCĐ
• Nội dung
• Kết cấu:
Nợ TK HMTSCĐ Có Nợ TK TSCĐ Có

Dư ĐK: P/á GTHMTSCĐ ĐK: xxx


SPS giảm: P/á hiện còn ĐK
GTHMTSCĐ PS giảm SPS tăng: P/á
trong kỳ GTHMTSCĐ PS tăng trong CK: xxx
kỳ
Dư CK: P/á GTHMTSCĐ
hiện còn CK
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.1
Tài khoản phản ánh tài sản
Tài khoản Tiền mặt của Trường học: Nợ Tài khoản Tiền mặt Có
SD 1.000.000
Số dư đầu tháng 1/N là
1.000.000đ (1) 15.600.000 5.200.000 (2)

(1) Thu tiền học phí của học sinh 15.600.000 5.200.000
15.600.000đ SD 11.400.000
(2) Trả tiền điện tháng 12/N-1 là
5.200.000đ

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.2
Tài khoản phản ánh nguồn vốn
Tài khoản Vốn góp của CSH của một Nợ TK VGCCSH Có
SD:2.000
Công ty cổ phần:
(2) 500 1.500 (1)
Số dư đầu tháng 1 năm N là
2.000.000.000đ
500 1.500
(1) Phát hành thêm cổ phiếu SD: 3.000
1.500.000.000đ trong tháng 1 năm N
(2) Cổ đông rút vốn 500.000.000đ
trong tháng 1 năm N
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
6. Cách ghi chép vào tài khoản kế toán

a. Các mối quan hệ đối ứng kế toán cơ bản


Có 4 loại quan hệ đối ứng liên quan đến tài
sản và nguồn vốn.

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bốn quan hệ đối ứng cơ bản
liên quan đến tài sản và nguồn vốn
Loại 1: Tăng tài sản này, giảm tài sản khác
Mua vật liệu thanh toán bằng TGNH
Loại 2: Tăng tài sản, tăng nguồn vốn
Nhận tài sản từ cổ đông góp vốn
Loại 3: Tăng nguồn vốn này, giảm nguồn vốn khác
Trích lợi nhuận bổ sung nguồn vốn kinh doanh
Loại 4: Giảm nguồn vốn, giảm tài sản
Trả nợ vay Ngân hàng bằng chuyển khoản

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Sơ đồ quan hệ đối ứng cơ bản
liên quan đến Tài sản và Nguồn vốn

Tài 1 Tài
sản sản
2 4
3
Nguồn Nguồn
vốn vốn

Quan hệ 1&3 chỉ thay đổi cơ cấu, không ảnh hưởng đến quy mô TS/NV
Quan hệ 2&4 làm tăng/giảm quy mô TS/NV

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.3
Ghi kép – 4 loại nghiệp vụ về tài sản và nguồn vốn
(1) Doanh nghiệp mua 500.000đ vật liệu nhập kho thanh
toán qua ngân hàng (quan hệ đối ứng loại 1)
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
Vật liệu + 500.000
TGNH - 500.000
Nợ TK »TGNH » Có Nợ TK » VL » Có
SD xxx
SD xxx
500.000 (1) (1) 500.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3. 3
Ghi kép – 4 loại nghiệp vụ về tài sản và nguồn vốn
(2) Doanh nghiệp mua 500.000đ vật liệu nhập kho thanh
toán sau 3 tháng (quan hệ đối ứng loại 2)
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
Vật liệu + 500.000
PTCNB + 500.000
Nợ TK »PTNB » Có Nợ TK » VL » Có
SD xxx SD xxx
500.000 (2) (2) 500.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.3
Ghi kép – 4 loại nghiệp vụ về tài sản và nguồn vốn
(3) Trích lợi nhuận sau thuế bổ sung NVKD 1 tỷ đồng
(quan hệ đối ứng loại 3)
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
LNCPP - 1.000.000
NVKD + 1.000.000
Nợ TK »VGCCSH Có Nợ TK » LNSTCPP »
» SD xxx SD xxx
1.000.000 (3) (3) 1.000.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.3
Ghi kép – 4 loại nghiệp vụ về tài sản và nguồn vốn
(4) Cổ đông rút vốn 1 tỷ đồng thanh toán qua ngân hàng
(quan hệ đối ứng loại 4)
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
TGNH - 1.000.000
NVKD - 1.000.000
Nợ TK » VGCCSH » Có Nợ TK » TGNH » Có
SD xxx SD xxx
(4) 1.000.000.000 1.000.000.000 (4)

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Sơ đồ ghi kép 4 loại nghiệp vụ cơ bản
về tài sản và nguồn vốn

Nợ Tài sản A Có Nợ Tài sản B Có

2 4
Nợ Nguồn vốn X Có Nợ Nguồn vốn Y

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Phương trình kế toán cơ bản và kết cấu
tài khoản

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
b. Phương pháp ghi kép

• Khái niệm: ...Ghi phản ánh nghiệp vụ vào ≥ 2 TK...


• Đặc điểm:
- Ghi vào ít nhất 2 TK
- Phản ánh sự vận động của từng ĐTKT...
- Phản ánh mối quan hệ giữa các ĐTKT...

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
. Cách xác định ghi nghiệp vụ vào các TK
Căn cứ nội dung nghiệp kinh tế phát
sinh xác định:
- Đối tượng kế toán cần phản ánh
- Tài khoản kế toán sử dụng và kết cấu
của TK
- Biến động tăng, giảm của đối tượng
kế toán
- Số phát sinh của ĐTKT trong nghiệp vụ kinh tế
Từ đó xác định ghi được : Nợ TK...
Có TK...
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Ví dụ
Rút TGNH về nhập quĩ tiền mặt: 50.000.000 đồng
TS TS

Nợ TK 111 “TM”: 50.000.000


Có TK 112 “TGNH”: 50.000.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
c. Định khoản kế toán
• Việc xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có với số tiền cụ thể đối
với mỗi nghiệp vụ phát sinh.
• 5 bước định khoản:
Bước 1: Xác định đối tượng kế toán liên quan
Bước 2: Xác định tài khoản liên quan
Bước 3: Xác định biến động tăng, giảm của từng ĐTKT
Bước 4: Xác định TK ghi Nợ và tài khoản ghi Có
Bước 5: Xác định số tiền cụ thể ghi vào từng tài khoản
• Sử dụng các mối quan hệ đối ứng kế toán cũng như phương trình kế
toán cơ bản để phân tích nghiệp vụ kinh tế

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Các loại định khoản kế toán

• 2 loại định khoản:


- Định khoản đơn giản
- Định khoản phức tạp

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.4
Phân tích nghiệp vụ đơn giản và định khoản kế toán

Ngày 1 tháng 12, Doanh nghiệp mua 500.000đ vật liệu A nhập
kho thanh toán qua ngân hàng (định khoản giản đơn).
5 bước định khoản:
Bước 1: Vật liệu và TGNH
Bước 2: TK « Vật liệu » và TK « TGNH »
Bước 3: Tăng vật liệu, giảm TGNH
Bước 4: Ghi Nợ TK « Vật liệu »
Ghi Có TK TGNH

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bước 5: Số tiền ghi vào
Tài khoản «Vật liệu»: 500.000 đ
Tài khoản «TGNH»: 500.000 đ
Phân tích nghiệp vụ:
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
Vật liệu + 500.000
TGNH - 500.000
Cách ghi định khoản:
Nợ TK 152: 500.000
Có TK 112: 500.000
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Nhận xét:
Tổng SPS bên Nợ = 500.000đ
Tổng SPS bên Có = 500.000đ

Tổng SPS bên Nợ các tài khoản = Tổng SPS bên Có các tài
khoản

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.5
Phân tích nghiệp vụ phức tạp và định khoản kế toán
Ngày 10 tháng 12, Doanh nghiệp mua 50.000.000đ vật
liệu B nhập kho thanh toán một nửa qua ngân hàng, một
nửa thanh toán sau 30 ngày (không chịu thuế GTGT)
Phân tích nghiệp vụ:
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
Vật liệu + 50.000.000
PTCNB + 25.000.000
TGNH - 25.000.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Phân tích thành hai định khoản đơn giản:

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH


Vật liệu + 25.000
TGNH - 25.000

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
Vật liệu + 25.000
PTCNB + 25.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Cách ghi định khoản:
Nợ TK »Vật liệu»: 50.000.000
Có TK »TGNH»: 25.000.000
Có TK »PTNB»: 25.000.000
Nhận xét:
Tổng SPS bên Nợ = 50.000.000
Tổng SPS bên Có = 25.000.000 + 25.000.000 = 50.000.000

Tổng SPS bên Nợ các tài khoản = Tổng SPS bên Có các tài khoản

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Tách thành 2 định khoản đơn:
(1) Nợ TK »Vật liệu » 25.000.000
Có TK »TGNH » 25.000.000

(2) Nợ TK »Vật liệu » 25.000.000


Có TK »PTNB » 25.000.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.5
Phân tích nghiệp vụ phức tạp và định khoản kế toán
Ngày 15 tháng 12, Doanh nghiệp mua theo giá đã có thuế
GTGT 10% vật liệu C đã nhập kho trị giá 55.000.000đ thanh
toán một nửa qua ngân hàng, một nửa thanh toán sau 30
ngày.
Phân tích nghiệp vụ:
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VCSH
- Vật liệu + 50.000
- Thuế GTGT được khấu trừ + 5.000
- TGNH - 27.500
- PTNB + 27.500
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.5
Phân tích nghiệp vụ phức tạp và định khoản kế toán
Ghi định khoản:
Nợ TK « Vật liệu » 50.000.000đ
Nợ TK « Thuế GTGT được khấu trừ 5.000.000đ
Có TK« TGNH » 27.500.000đ
Có TK « PTNB » 27.500.000đ
Nhận xét:
Tổng SPS bên Nợ = 50.000.000 + 5.000.000 = 55.000.000đ
Tổng SPS bên Có = 27.500.000 + 27.500.000 = 55.000.000đ
Tổng SPS bên Nợ các TK = Tổng SPS bên Có các TK
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Một số lưu ý về định khoản

- Không được gộp nhiều định khoản đơn


giản thành một định khoản phức tạp.
- Khuyến khích ghi các định khoản đơn
giản.
- Không nên ghi các định khoản phức tạp đặc biệt.
- Mở đủ tài khoản để ghi các định khoản.
- Mỗi định khoản phải được thực hiện một lần ghi
lên các tài khoản liên quan – Bút toán.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Một số kết luận về ghi sổ kép
- Bản chất của ghi sổ kép là phản ánh
CÁC MỐI QUAN HỆ giữa các hiện
tượng kinh tế bằng cách ghi Nợ lên tài khoản này
và ghi Có lên tài khoản khác liên quan.
- Tổng SPS bên Nợ của các tài khoản luôn BẰNG
tổng SPS bên Có của các tài khoản có quan hệ đối
ứng với nhau.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
d. KT tổng hợp và KT Chi tiết
KT tổng hợp
* Khái niệm: Là loại KT thu nhận, xử lý và cung cấp
thông tin tổng quát về ĐTKT và được biểu hiện
bằng thước đo tiền tệ.
* Đặc điểm:
- Cung cấp thông tin tổng quát về ĐTKT
- Sử dụng thước đo tiền tệ
- Sử dụng TK tổng hợp

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Kế toán chi tiết
* Khái niệm:
Là loại KT thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin chi tiết
về đtkt và có thể sử dụng cả hiện vật và thước đo giá trị.
* Đặc điểm:
- Cung cấp thông tin chi tiết về đtkt ...
- Có thể sử dụng cả 3 loại thước đo
- Sử dụng TK chi tiết (cấp 2, 3 ,... sổ chi tiết)

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Mối quan hệ KT tổng hợp và KT chi tiết

• Thời gian: đồng thời


• Căn cứ ghi : cùng căn cứ vào
chứng từ kế toán
• Số liệu: Phù hợp với nhau

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Các mẫu sổ chi tiết
Mẫu sổ chi tiết không sử dụng thước đo hiện vật
CT
s N Nội dung (nợ) (có) (dư)

Mẫu sổ chi tiết có sử dụng cả thước đo hiện vật


CT Nhập Xuất Tồn
Nội dung
s N ĐG SL TT ĐG SL TT ĐG SL TT

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.6
Số dư TK «TGNH» đầu tháng 12 năm N tại một doanh nghiệp
là 855.500.000đ
Trong đó: Tiền Việt Nam: 150.500.000đ
Ngoại tệ (USD): 705.000.000đ
Nguyên tệ: 30.000USD
Trong tháng 12 có các nghiệp vụ sau phát sinh:
(1) Ngày 14, rút tiền Việt Nam gửi ngân hàng về bổ sung
quỹ tiền mặt chuẩn bị trả lương, số tiền 75.000.000đ
(2) Ngày 20, một khách hàng trả nợ tiền hàng bằng
chuyển khoản, số tiền 10.000USD, tỷ giá trong ngày công
bố trên thị trường là USD/VND = 23.900.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.6
Sơ đồ tài khoản ĐVT triệu đồng
Nợ TGNH Nợ TGNH - VND Có Nợ TGNH - Ngoại tệ

SD: 855.5 SD: 150.5 SD: 705
(2) 239 75.0 (1) 75.0 (1) (2) 239

239 75.0 75.0 239


SD: 1019.5 SD: 75.5 SD: 944

Tiền mặt -VND Có Nợ PTCKH Có


SD: xxx SD: xxx
239 (2)
(1) 75.0

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bài tập ứng dụng 3.6
Phản ánh trên Tài khoản cấp 2 – Cân đối (ĐVT: Triệu đồng)

SDĐK TGNH-VND + SDĐK TGNH-NT = SDĐK TGNH


150.5 + 705 = 855.5
SFS Nợ TGNH-VND + SFS Nợ TGNH-NT = SFS Nợ TGNH
0 + 239 = 239
SFS Có TGNH-VND + SFS Có TGNH-NT = SFS Có TGNH
75 + 0 = 75
SDCK TGNH-VND + SDCK TGNH-NT = SDCK TGNH
75.5 + 944 = 1019.5
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Kết luận
Mối quan hệ giữa KT tổng hợp(TK cấp 1)
và kế toán chi tiết (TK cấp 2)

Tổng SD các TK cấp 2 = SD TK cấp 1

Tổng SPS tăng các TK cấp 2 = SPS tăng TK cấp 1 tương ứng

Tổng SPS giảm các TK cấp 2 = SPS giảm TK cấp 1 tương ứng

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
7. Kiểm tra đối chiếu số liệu (Tiếp)
• Mục đích, tác dụng
• Phương pháp kiểm tra:
+ Đối với Kế toán tổng hợp:
+ Đối với Kế toán chi tiết:
• Cơ sở số liệu
• Một số chú ý :
- Tên các bảng, Thời điểm, số lượng bảng được lập...
- Mục đích sử dụng bảng trong đơn vị...

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
a. Bảng đối chiếu SPS các TK (Bảng cân đối tài khoản)
• Khái niệm:
Là bảng kê đối chiếu toàn bộ số liệu về số dư
đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất
cả các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng trong
kỳ hạch toán
• Tác dụng: Kiểm tra được toàn bộ số liệu về số dư
đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ của tất
cả các tài khoản kế toán tổng hợp.
• Kết cấu (mẫu bảng)

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Kết cấu bảng đối chiếu SPS các TK
(Bảng cân đối tài khoản)
Dư ĐK PS Dư CK
TK
N C N C N C
TK TM
TKTGNH

...
TK VVNTTC
...
TK MH

...
Cộng A A B B C C

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bảng đối chiếu SPS các TK (Bảng cân đối tài khoản)
Phương pháp lập
+ Cơ sở số liệu:Số liệu để ghi vào bảng cân đối các tài khoản
là số liệu đã ghi chép, phản ánh trên các tài khoản kế toán tổng
hợp.
+ Cách lập:
✓ Kê tất cả các tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng vào cột
tên tài khoản theo một trình tự nhất định để tránh kê trùng
hoặc kê sót, thông thường sẽ kê các tài khoản tài sản rồi
đến tài khoản nguồn vốn, sau đó đến các tài khoản quá trình
sản xuất kinh doanh.
✓ Căn cứ vào số liệu về số dư đầu kỳ cộng số phát sinh trong
kỳ, số dư cuối kỳ của từng tài khoản kế toán tổng hợp để ghi
vào các dòng các cột phù hợp trong bảng.

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bảng đối chiếu SPS các TK (Bảng cân đối tài khoản)
Sau khi ghi đầy đủ số liệu của tất cả các tài khoản, tiến hành ghi vào
dòng tổng cộng. Số liêu ở dòng tổng cộng phải đảm bảo sự cân bằng
giữa cột Nợ và cột Có của số dư đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và số dư
cuối, như sau:
- Tổng số dư Nợ đầu kỳ (cuối kỳ) của các tài khoản bằng
Tổng số dư Có đầu kỳ (cuối kỳ) của các tài khoản.
- Tổng số phát sinh Nợ của các tài khoản bằng Tổng số phát
sinh Có của các tài khoản.
- Tổng số dư Nợ cuối kỳ của các tài khoản bằng Tổng số dư Có
cuối kỳ của các tài khoản.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
VD: Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày
31/12/N được cho như sau:(đv 1.000đ)

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

Tiền mặt 80.000 Vay và nợ thuê tài chính 120.000

Phải thu khách hàng 120.000 Phải trả người bán 60.000

Thành phẩm 600.000 Phải trả cán bộ công nhân 20.000


viên
TSCĐHH 2.200.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.800.000

Tổng tài sản 3.000.000 Tổng nguồn vốn 3.000.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Trong tháng 1/N+1, tại doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Chi tiền mặt 10.000 để thanh lương cho cán bộ nhân viên
2. Khách hàng trả nợ doanh nghiệp bằng chuyển khoản 30.000
3. Doanh nghiệp nhận vốn góp của các cổ đông bằng dây chuyền sản xuất
trị giá 300.000
4. Xuất kho thành phẩm gửi đi bán trị giá 100.000
5. Nhập kho một số công cụ, dụng cụ trị giá 10.000, đã thanh toán bằng
tiền mặt
6. Chi tiền mặt 20.000 để thanh toán khoản nợ người bán và 10.000 thanh
toán khoản nợ khác
7. Chi 20.000 tiền mặt để thanh toán khoản vay ngân hàng
Yêu cầu:-Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào tài
khoản chữ T
-Lập bản cân đối tài khoản cuối kì

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Định khoản nghiệp vụ:

1. Nợ tk 334: 10.000 5. Nợ tk 153:10.000


Có tk 111:10.000 Có tk 111: 10.000
2. Nợ tk 112: 30.000 6. Nợ tk 331: 20.000
Có tk 131:30.000 Có tk 111:20.000
3. Nợ tk 211: 300.000 7. Nợ tk 341:20.000
Có tk 411: 300.000 có tk 111: 20.000
4. Nợ tk 157:100.000
Có tk 155: 100.000
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Phản ánh vào tài khoản chữ T:

N TK111 C
N TK112 C N TK131 C
SDĐK: 80.000
10.000 (1) 0 120000
10.000(5) 30.000(2)
20.000(6) 30.000(2) 0
20.000(7) 30.000
0
30.000 90.000
Cộng PS: 0 60.000
SDCK: 20.000 30.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Phản ánh vào tài khoản chữ T:

N TK155 C N TK157 C N TK211 C


600.000 0 2.200.000
100.000(4)
100.000(4) (3)300.000
0 100.000 100.000 0 300.000 0
500.000 100.000 2.500.000

N TK331 C N TK153 C N TK341 C


60.000 0 120.000
20.000(5) 10.000(5) 20.000(7) 0
20.000 0
10.000 0 20.000 0
40.000
10.000 100.000
Phản ánh vào tài khoản chữ T:
N TK334 C N TK411 C
20.000 2.800.000

10.000(1) 0 0 300.000(3)
10.000 0 0 300.000
10.000 3.100.000

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Số dư Bảng
Đầucân
kì đối
Pháttài
sinhkhoản:
Trong kì Số dư Cuối kì

Tài khoản sử dụng Nợ Có Nợ Có Nợ Có


1.Tiền mặt 80.000 0 60.000 20.000
2. TGNH 0 30.000 0 30.000
3.Phải thu khách hàng 120.000 0 30.000 90.000
4.Công cụ, dụng cụ 0 10.000 0 10.000
5.Thành phẩm 600.000 0 100.000 500.000
6.Hàng gửi bán 0 100.000 100.000
7.TSCĐHH 2.200.000 300.000 0 2.500.000
8.Phải trả người bán 60.000 20.000 40.000

9. Phải trả cán bộ 20.000 10.000 0 10.000


công nhân viên
10.Vay và nợ thuê tài 120.000 20.000 0 100.000
chính
11. Vốn đầu tư CSH 2.800.000 0 300.000 3.100.000
Cộng 3.000.000 3.000.000 490.000 490.000 3.250.000 3.250.000
b. Bảng chi tiết SPS
• Khái niệm: Là bảng kê đối chiếu toàn bộ số liệu về
số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ
đã ghi chép, phản ánh trên các tài khoản kế toán
chi tiết thuộc tài khoản tổng hợp tương ứng.
• Tác dụng:
• Kết cấu bảng chi tiết SPS
+ Căn cứ xây dựng bảng chi tiết SPS
+ 2 loại bảng chi tiết tương ứng với 2 loại sổ kế
toán chi tiết.
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
• Phương pháp lập bảng chi tiết:
+ Cơ sở số liệu lập bảng chi tiết: là
số liệu đã ghi chép, phản ánh trên
các tài khoản chi tiết thuộc tài
khoản tổng hợp tương ứng.
+ Cách lập: Căn vào cứ số liệu của
từng tài khoản chi tiết
• Phương pháp đối chiếu kiểm tra:

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
Bảng chi tiết SPS phải trả NB
PS
Tên NB Dư ĐK Dư CK
Nợ Có
Công ty A

Công ty B

...
Cộng
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
Bảng chi tiết SPS NVL
Tồn ĐK Nhập Xuất Tồn CK
Tên NVL
ĐG SL TT ĐG SL TT ĐG SL TT ĐG SL TT

NVL X

NVL Y

...

Cộng
TS. Hoàng Thị Phương Lan
htplan@uneti.edu.vn
TỔNG KẾT BÀI

Bài học này giúp bạn hiểu về phương pháp tài khoản kế
toán, cụ thể:
+ Khái niệm và phân loại Tài khoản kế toán,
+ Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam
+ Nội dung, kết cấu và cách ghi chép vào tài khoản kế toán
+ Kiểm tra số liệu ghi chép trên tài khoản kế toán

TS. Hoàng Thị Phương Lan


htplan@uneti.edu.vn
CHUẨN BỊ BÀI SAU

⚫ Hoàn thành câu hỏi. bài tập cuối bài 3: Phương pháp tài
khoản kế toán
⚫ Sinh viên đọc trước tài liệu bài 4: Phương pháp tính giá
⚫ Nếu có thắc mắc liên hệ qua email: htplan@uneti.edu.vn
⚫ Tham gia buổi học online tiếp theo đầy đủ, đúng giờ.

CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

You might also like