PLC Mitsubishi Dòng Q

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Mụ c lụ c

1. Phần cứng và kết nối PLC Mitsu dòng Q với thiết bị ngoại vi.....................................3
1. Module nguồn........................................................................................................3
2. Module CPU...........................................................................................................3
3. Quy tắc đấu CPU vào tủ điện.................................................................................4
4. Xác định địa chỉ đầu vao/ ra PLC..........................................................................5
5. Xác định địa chỉ cho Module được gắn thêm........................................................6
6. Mô tả các chân và cách đấu nối của Module đầu vào QX40 và Module đầu vào
QY40................................................................................................................................7
c. Cách đấu nối tổng quan..........................................................................................8
2. Các câu lệnh cơ bản......................................................................................................9
1. Timer không nhớ....................................................................................................9
2. Độ phân giải và cú pháp khai báo........................................................................10
3. Timer có nhớ........................................................................................................11
4. Câu lệnh Counter..................................................................................................13
a. Đếm lùi 1 pha.......................................................................................................13
b. Đếm lùi 2 pha.......................................................................................................14
3. Lập trình Analog Input PLC-Cảm biến áp suất..........................................................14
1. Module Q64AD và cách đấu nối..........................................................................15
2. Đặc điểm điện áp và dòng điện đầu vào...............................................................17
3. Danh sách các tín hiệu I/O và phân vùng bộ nhớ đệm.........................................18
4. Cấu hình PLC với modules..................................................................................18
5. Lập trình Analog Output PLC- Biến tần FR700 của hãng Mitsu..............................22
1. Module Q64DAN và cách đấu nối.......................................................................22
2. Nhiệm vụ đầu vào/ra số của module....................................................................25
3. Sơ đồ nối dây PLC với biến tần...........................................................................25
4. Cài đặt biến tần (có clip riêng, ảnh chỉ tóm tắt)...................................................26
5. Chương trình mẫu (code điều khiển biến tần theo 4 cấp độ tốc độ)....................27
1. Phần cứng và kết nối PLC Mitsu dòng Q với thiết bị ngoại vi

1. Module nguồn

2. Module CPU
3. Quy tắc đấu CPU vào tủ điện
4. Xác định địa chỉ đầu vao/ ra PLC

- Tại khe không được cắm module( khe trống) thì vẫn xác định khe đó chiếm 16
điểm
5. Xác định địa chỉ cho Module được gắn thêm
a. Được gắn thứ tự
- Trường hợp này phải lập trình lại toàn bộ hệ thống vì địa chỉ Module đầu ra cũ đã
bị thay đổi

b. Được gán sao cho không ảnh hưởng đến các biến vào/ra trước đó trong chương
trình
6. Mô tả các chân và cách đấu nối của Module đầu vào QX40 và Module đầu vào
QY40
a. Module đầu vào QX40

Dòng điện đi từ bên trong PLC ra bên ngoài  cách nối Sourching đối với QX40
b. Module đầu ra QY40

cách nối Sinking đối với QY40

c. Cách đấu nối tổng quan


2. Các câu lệnh cơ bản
1. Timer không nhớ
2. Độ phân giải và cú pháp khai báo
3. Timer có nhớ
Cài đặt tham số cho Timer có nhớ, chỉ
được đặt 16, 32, 64,… Những số này
là số lượng bộ Timer
4. Câu lệnh Counter

a. Đếm lùi 1 pha


Dùng để đọc Encoder chẳng hạn
b. Đếm lùi 2 pha
Dùng để xác định chiều quay của một nút nào đó hoặc động cơ

Muốn đếm tiến phải bật X0 (mức 1) trước còn đếm lùi thì ngược lại

3. Lập trình Analog Input PLC-Cảm biến áp suất


1. Module Q64AD và cách đấu nối
Chân SLD để chống nhiễu
2. Đặc điểm điện áp và dòng điện đầu vào
3. Danh sách các tín hiệu I/O và phân vùng bộ nhớ đệm

4. Cấu hình PLC với modules


5. Lập trình Analog Output PLC- Biến tần FR700 của hãng
Mitsu
1. Module Q64DAN và cách đấu nối
Tùy thuộc vào biến tần sử dụng tín hiệu gì mà cấu hình tín hiệu đó cho đúng (dòng hoặc
áp)
2. Nhiệm vụ đầu vào/ra số của module

3. Sơ đồ nối dây PLC với biến tần


4. Cài đặt biến tần (có clip riêng, ảnh chỉ tóm tắt)
5. Chương trình mẫu (code điều khiển biến tần theo 4 cấp độ tốc độ)
Nhìn mục 2 (nhiệm vụ đầu vào/ra), vì ở chương trình này, module nằm ở slot 3 nên
mang giá trị đầu vào đầu ra là X30 và Y30 nên ta xem X90/Y90 của mục 2 như là
X30 và Y30 của chương trình mẫu này

D30 là giá trị xuất ra giá trị Analog ( được cấu hình ở phần Auto Refesh của
Module)

Lệnh MOVP chỉ move giá trị trong một vòng quét, P ở đây có nghĩa là Pulse- tương
tự như lệnh sườn lên
4. CC Link mạng truyền thông công nghiệp PLC Mitsubishi dòng
Q

1. Định nghĩa CC-Link và ý nghĩa


Thường dùng ở Device Network

2. Cấu hình CC-Link và số lượng trạm

Điện trở tránh nhiễu


Tốc độ càng cao  Khoảng cách càng ngắn và ngược lại

3. Module chính QJ61BT11N – Master Station


4. REMOTE I/O Aj65SBTB1-16DT

5. Đấu dây CC-Link


6. Độ dài cáp CC-Link trong hệ thống

7. Bài tập mẫu

Trạm cục bộ
Trạm Master
Tiếp theo cấu hình trong Network Parameter  CC-Link

You might also like