Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

TIẾP CẬN

CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU


TRONG THẦN KINH
(ĐỊNH VỊ TỔN THƯƠNG)
TS BS Nguyễn Bá Thắng
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

Mô tả đặc điểm các vị trí tổn thương gây ra


1 khiếm khuyết thần kinh theo từng hệ thống
chức năng

2 Liệt kê các bước chẩn đoán định khu

Thực hiện được các bước chẩn đoán định


3 khu cụ thể đối với các tổn thương trung
ương
Thực hiện được các bước chẩn đoán định
4 khu cụ thể đối với các tổn thương trung
ương
NỘI DUNG

Nhắc lại giải phẫu

Đại cương chẩn đoán định khu

Định khu bằng phương pháp tổng hợp

Chẩn đoán định khu từng bước


NỘI DUNG

Nhắc lại giải phẫu

Đại cương chẩn đoán định khu

Định khu bằng phương pháp tổng hợp

Chẩn đoán định khu từng bước


GIẢI PHẪU
HỆ VẬN ĐỘNG CHỦ Ý

Một số mốc chi phối quan trọng


1. C1-C4: Nhóm cơ cổ và cảm giác
2. C4 : Cơ hoành
3. C5-T1: Vận động – Cảm giác chi trên
4. T3-T12-L1: Vùng thân (liên sườn)
5. L2-L5,S1,S2: Chi dưới
6. S3-S5: Vùng đáy chậu, Bàng quang
7. C8 và D1: Trung tâm mi gai (Horner)
GIẢI PHẪU
HỆ CẢM GIÁC
„ Bó thon, bó chêm (cột sau)
„ Cảm giác sâu
„ Xúc giác tinh vi
„ Hệ thống trước - bên (bó gai
– đồi thị)
„ Cảm giác đau – nhiệt
„ Xúc giác thô sơ
PHÂN BỐ CẢM GIÁC
NỘI DUNG

Nhắc lại giải phẫu

Đại cương chẩn đoán định khu

Định khu bằng phương pháp tổng hợp

Chẩn đoán định khu từng bước


TẠI SAO PHẢI CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU

Từ biểu hiện LS
Tổn thương mỗi của BN, xác
Hệ TK tổ chức
vị trí trên hệ TK
theo hệ thống, định được vị trí
gây ra các biểu tổn thương cụ
có thứ bậc
hiện LS cụ thể thể

1. Hướng dẫn xác định căn nguyên

Xác định được vị trí tổn 2. Hướng dẫn thực hiện CLS phù hợp
thương sẽ giúp:

3. Đánh giá ý nghĩa LS của các sang thương


thấy trên CLS (tình cờ phát hiện)
CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU LÀ GÌ?

„ Tổn thương hệ thần kinh gây


ra các khiếm khuyết chức năng
(dấu than kinh định vị)
„ Chẩn đoán định khu là xác
định vị trí tổn thương trên hệ
TK từ các biểu hiện LS của BN
CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU NHƯ THẾ NÀO?

Tổn thương đơn lẻ (một vị trí)

Xác định Tổn thương nhiều ổ (multifocal):


loại tổn • Vd. Lấp mạch nhiều ổ, di căn, bệnh nhiều dây TK…
thương Tổn thương lan toả (diffused):
định khu
• Vd. Bệnh não chuyển hoá hoặc độc chất, SSTT, bệnh TK ĐTĐ

Tổn thương theo hệ thống đặc thù


• Vd. ALS, thiếu B12, ngộ độc atropin

Phối hợp
Xác định cụ thể định
khu tổn thương
NỘI DUNG

Nhắc lại giải phẫu

Đại cương chẩn đoán định khu

Định khu bằng phương pháp tổng hợp

Chẩn đoán định khu từng bước


ĐỊNH KHU BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP
Lần lượt trả lời ba câu hỏi:

1. Bệnh nhân có vấn đề ở hệ thống chức năng nào? 2. Với mỗi hệ


„ Ý thức: rối loạn ý thức, hôn mê thống, vị trí tổn
thương có thể
„ Lời nói: rối loạn/mất ngôn ngữ nằm ở đâu?
„ Thị trường: ám điểm, mù, bán manh, góc manh 3. Đâu là vị trí
„ Các dây thần kinh sọ chung có thể gây
„ Vận động ra triệu chứng ở
mọi hệ thống
„ Yếu liệt
chức năng của
„ Thất điều bệnh nhân?
„ Rối loạn vận động (run, múa giật, loạn trương lực, cứng cơ…)
„ Cảm giác: giảm/mất cảm giác; tê bì, buốt rát, đau…
„ Cơ vòng: bí tiêu, bí tiểu, tiêu tiểu không kiểm soát
„ Khác: sảng, co giật, giảm trí nhớ, suy giảm nhận thức, rối
loạn cảm xúc, hành vi…
1. RỐI LOẠN Ý THỨC:

Phải có tổn thương hoặc rối loạn chức năng của:


Vỏ não hai bán cầu
Hệ lưới kích hoạt hướng lên (ARAS)
Hoặc (Thường là rối loạn
(Cầu não cao – Trung não – Đồi thị) chức năng)

Tổn thương dưới lều: Tổn thương trên lều: Viêm – Chuyển
tổn thương trực tiếp hệ tiến triển đến tụt não, đè tăng áp hoá, độc
lưới vào hệ lưới lực nội sọ chất

- XHDN Hạ đường
U, Xuất huyết, Nhồi máu huyết, hạ
U, Xuất huyết, Nhồi máu, - Viêm MN
diện rộng, Viêm não, Tụ natri máu,
Viêm… - (Tụt não
máu… bệnh não
dưới liềm) gan…
2. RỐI LOẠN LỜI NÓI

„ Aphonia: mất tạo âm thanh (mất giọng), thường


liên quan với thanh quản hoặc thần kinh chi phối
„ Dysarthria: Mất chức năng các cơ của bộ máy
tạo lời nói (môi, lưỡi, khẩu cái, hầu) nhưng trung
tâm ngôn ngữ còn nguyên
„ Mất ngôn ngữ - Aphasia: rối loạn hiểu và tạo
ngôn ngữ, thường do tổn thương bán cầu ưu thế
(thường là bán cầu trái)
„ Wernicke Aphasia: mất thông hiểu, nói lưu loát
nhưng không liên quan hoặc vô nghĩa
„ Broca Aphasia: Thông hiểu tốt, nói không lưu loát
hoặc không nói được
„ Global Aphasia: không nói cũng không thông hiểu
„ Khác: conduction aphasia, transcortical aphasia,
subcortical aphasia
3. THỊ TRƯỜNG

„ Ám điểm
„ Mù

„ Bán manh
„ Thái dương
„ Đồng danh

„ Góc manh
4. TỔN THƯƠNG THẦN KINH SỌ

„ Bấtthường thần kinh sọ chỉ điểm


tổn thương từ nhân trở ra (ngoại biên)
„ Tổn thương thân não: tổn thương nhân thần kinh sọ
hoặc phần dây thần kinh sọ trước khi và khỏi thân não
„ Tổn thương dây thần kinh (vị trí bất kỳ trên đường đi
của dây thần kinh sọ)

„ Ngoại lệ:
„ Liệt VII (kiểu) trung ương: do tổn thương bó vỏ nhân từ
vỏ não vận động mặt đến trên nhân dây VII ở cầu não.
„ Liệt giả hành: tổn thuơng các dây sọ hai bên kiểu trung
ương, do tổn thương bó vỏ nhân hai bên (ví dụ nhồi
máu lỗ khuyết đa ổ hai bán cầu)
5. BẤT THƯỜNG VẬN ĐỘNG – CẢM GIÁC
4A. 5A. TỔN THƯƠNG TRUNG ƯƠNG
„ Liệt (tổn thương hệ tháp) „ Mất cảm giác
Tổn thương đại não:
(1) Vỏ não
(2) Bao trong
(3) Nhân nền (ngoại
tháp)
(4) Đồi thị (cgiác)

(5) Tổn thương thân


não
(6) Tổn thương tiểu
não (thất điều)

(7) Tổn thương tuỷ


sống
4A. 5A. TỔN THƯƠNG TRUNG ƯƠNG
Vị trí tổn Vận động Cảm giác Khác
thương
(1) Vỏ não Yếu mặt, tay, chân không Mất cảm giác mặt, chi, thân mình Có thể kèm rối loạn ngôn
đồng đều, tăng TLC (muộn) (không đồng đều) ngữ, chức năng cao cấp…

(2) Bao Yếu nửa người đồng đều Thường kèm rối loạn cảm giác
trong tương ứng
(3) Nhân Hội chứng ngoại tháp, Thường không rối loạn cảm giác Đôi khi RL ngôn ngữ dưới
nền không yếu liệt vỏ
(4) Đồi thị Không yếu liệt Giảm cảm giác nửa người nửa Đôi khi RL ngôn ngữ dưới
mặt đối bên; có thể đau kiểu đồi vỏ
thị
(5) Thân Yếu liệt tứ chi, hoặc Nhiều kiểu, không đặc trưng Liệt thần kinh sọ một/hai bên
não Yếu liệt nửa người đối bên Tổn thương dây V: mất cảm giác Bất thường chức năng nhìn
Thất điều nửa mặt cùng bên
(6) Tiểu Thất điều, giảm trương lực, Không rối loạn cảm giác Nystagmus
não không yếu liệt
(7) Tuỷ Yếu hai chi dưới, tứ chi, đôi Rối loạn cảm giác theo khoanh Rối loạn cơ vòng
sống khi yếu một bên tuỷ, phân ly cảm giác
5B. TỔN THƯƠNG NGOẠI BIÊN

(7)
5B. TỔN THƯƠNG NGOẠI BIÊN

Vị trí tổn Vận động Cảm giác Khác


thương
1. Tế bào sừng Yếu và teo cơ từng đoạn hoặc khu trú, Không rối loạn cảm giác Giảm PXGC
trước không đối xứng; Rung giật bó cơ
2. Rễ thần kinh Yếu và teo cơ theo phân bố của rễ, đôi Mất cảm giác theo phân bố của Giảm PXGC
tuỷ khi có rung giật bó cơ rễ tổn thương; có thể đau
(7)
3. Dây TK: bệnh Yếu và teo cơ theo phân bố của dây TK, Mất cảm giác theo phân bố của Giảm PXGC
đơn dây đôi khi kèm rung giật bó cơ dây TK bị tổn thương
4. Dây TK: bệnh Yếu và teo cơ ngọn chi nhiều hơn gốc Mất cảm giác theo kiểu mang Giảm PXGC
đa dây chi, đôi khi có rung giật bó cơ găng mang vớ
5. Tiếp hợp TK- Yếu cơ dao động theo hoạt động cơ Không rối loạn cảm giác PXGC bình
cơ (mỏi cơ bệnh lý) thường
6. Cơ Yếu cơ thường ở gốc chi nhiều hơn Không rối loạn cảm giác PXGC bình
ngọn chi; hiếm có rung giật bó cơ thường
7. Neuron hạch Không ảnh hưởng vận động Mất cảm gíác Giảm PXGC
gai
6. CÁC BẤT THƯỜNG KHÁC

Biểu hiện Vị trí tổn thương


RL cơ vòng (tiêu tiểu) - Trung ương
- HC chùm đuôi ngựa
Co giật - động kinh Tổn thương vỏ não hoặc
ảnh hưởng vỏ não
Sảng, giảm trí nhớ, suy giảm nhận Tổn thương vỏ não
thức, rối loạn cảm xúc, hành vi
Rối loạn các chức năng cao cấp khác Tổn thương vỏ não,
như triệt tiêu, thờ ơ nửa người, mất thường là bán cầu không
nhận thức không gian, mất nhận thức ưu thế
bệnh tật, mất sử dụng kỹ năng
(apraxia)…
NỘI DUNG

Nhắc lại giải phẫu

Đại cương chẩn đoán định khu

Định khu bằng phương pháp tổng hợp

Chẩn đoán định khu từng bước


CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN ĐỊNH KHU

1. Chọn một 2. Xác định 3. Lần lượt đánh giá các


hệ thống tổn thương vị trí có khả năng theo
chức năng trung ương nhánh TW hoặc NB,
làm trục hay ngoại dùng các hệ thống còn
biện luận biên lại hỗ trợ định khu

Thân tế bào (tế bào sừng trước, tế bào hạch gai rễ sau)
Ngoại biên: à Rễ, Đám rối à Dây TK (đơn dây, nhiều dây, đa dây) à
Tiếp hợp TK – cơ à Cơ

Tuỷ à Thân não à Tiểu não à Đồi thị / Bao trong, Nhân
Trung ương: nền à Vỏ não à Khoang dưới nhện
1. CHỌN MỘT HỆ THỐNG CHỨC NĂNG
LÀM TRỤC BIỆN LUẬN

„ Phổ biến nhất là chọn vận „ Case lâm sàng 1


động và/hoặc cảm giác „ Bệnh nhân nữ, 55 tuổi, nhập viện vì
„ Chọn trục khác khi BN liệt nửa người, khám ghi nhận:
không có yếu liệt, mất cảm „ Liệt VII trung ương phải
giác „ Nói khó, đớ (dysathria)
„ Yếu nửa người phải: sức cơ tay 2/5,
chân 4/5
„ BBK (+) phải

„ Chọn trục vận động:


„ Liệt nửa người phải có liệt VII TW P
2. XÁC ĐỊNH TỔN THƯƠNG TRUNG ƯƠNG
HAY NGOẠI BIÊN?

Liệt • Liệt cứng (giai đoạn muộn) hoặc liệt mềm (giai đoạn
cấp)
trung • Dấu bệnh lý tháp (Babinski, Hoffmann…)
• Mất PX da bụng, da bìu
ương: • Không rung giật bó cơ; Teo cơ ít và muộn

Liệt • Liệt mềm mọi giai đoạn

ngoại •

Không có dấu bệnh lý tháp
Còn PX da bụng, da bìu
biên: • Teo cơ, rung giật bó cơ sớm (nhất là khi tổn thương
thân neuron, sợi trục
2. XÁC ĐỊNH TỔN THƯƠNG TRUNG
ƯƠNG HAY NGOẠI BIÊN?
Trung ương Ngoại biên
Liệt cứng/ Liệt mềm giai đoạn cấp, Liệt mềm mọi giai đoạn
Trục vận mềm liệt cứng giai đoạn muộn
động:
đặc Dấu tháp Dấu bệnh lý tháp Không dấu bệnh lý tháp
điểm liệt (Babinski, Hoffmann…)
PX da Mất PX da bụng, da bìu Còn PX da bụng, da bìu
Teo cơ Không rung giật bó cơ; Teo cơ, rung giật bó cơ sớm
Teo cơ ít và muộn (nhất là khi tổn thương thân
neuron, sợi trục)
2. XÁC ĐỊNH TỔN THƯƠNG TRUNG
ƯƠNG HAY NGOẠI BIÊN?

Trung ương Ngoại biên

Các hệ Cảm giác Mất cảm giác theo khoanh Mất cảm giác ngọn chi (kiểu
thống Phân ly cảm giác mang găng mang vớ)
khác
Cơ vòng Có rối loạn cơ vòng Không rối loạn cơ vòng, trừ
HC chùm đuôi ngựa

Thần kinh sọ Liệt VII trung ương Có thể có liệt TK sọ (kiểu


và thân não Hội chứng bắt chéo ngoại biên), không có dấu
Liệt chức năng nhìn thân não
ngang/dọc
Chức năng vỏ Rối loạn ý thức Không có
não Chức năng cao cấp khác
CASE LÂM SÀNG 1

„ Dấu hiệu trung ương: „ Case lâm sàng 1


„ Yếu liệt kiểu TW: „ Bệnh nhân nữ, 55 tuổi, nhập viện
„ BBK (+) vì liệt nửa người, khám ghi nhận:

„ Thêm: yếu nửa người à gợi ý TW „ Liệt VII trung ương phải
„ Nói khó, đớ (dysathria)
„ Thần kinh sọ: liệt VII TW
„ Yếu nửa người phải: sức cơ tay
„ Cảm giác, cơ vòng, CN cao cấp: 2/5, chân 4/5
không có
„ BBK (+) phải
„ Dấu ngoại biên: không có
„ KL: tổn thương trung ương
3A. NẾU TỔN THƯƠNG TRUNG ƯƠNG,
CỤ THỂ TỔN THƯƠNG Ở ĐÂU?
Vị trí Bệnh lý Đặc điểm
Tuỷ sống Myelopathy Yếu kiểu ngoại biên tại mức tổn thương
Yếu kiểu TW dưới mức tổn thương
Băng cảm giác; Phân ly cảm giác; RL cơ vòng (Bàng quang thần kinh)
Thân não Liệt TK sọ; RL ý thức
Liệt hoặc mất cảm giác bắt chéo hoặc hai bên
Tiểu não Thất điều, run, nystagmus
Đồi thị RL ý thức hoặc trí nhớ; Thờ ơ hoặc mất ngôn ngữ (mất NN dưới vỏ)
Mất cảm giác và/hoăc đau nửa người
Thất điều nửa người
Nhân nền Chorea, Athetosis; Dystonia; Tremor; Rigidity
Bao trong Liệt đồng đều; (Bán manh đồng danh nếu tổn thương lớn)
Vỏ não Encephalo- Liệt nửa người trung ương và/hoặc mất cảm giác nửa người – không
pathy đồng đều; Mất ngôn ngữ; Thờ ơ; SS trí tuệ; Cơn động kinh; Bán manh;
Khoang DN Đau đầu, thay đổi ý thức, liệt TK sọ
3A1. ĐỊNH KHU TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG
ĐỊNH KHU THEO CHIỀU DỌC: MỨC NÀO CỦA TUỶ?

„ Triệu chứng dưới nơi tổn thương (các bó


dài)
„ Liệt tứ chi hay liệt hai chi dưới
„ Triệu chứng cảm giác theo khoanh
„ Rối loan cơ vòng
„ Triệu chứng tại khoanh (tại nơi tổn thương)
„ Triệu chứng cảm giác theo rễ: đau, mất cảm
giác theo rễ
„ Triệu chứng sừng trước, rễ trước: yêu và teo
cơ theo khoanh, rễ
„ Triệu chứng tại cột sống:
„ Đau, ấn đau cột sống, gù vẹo, biến dạng CS…
3A1. ĐỊNH KHU TỔN THƯƠNG TUỶ SỐNG
CÁC HỘI CHỨNG TỔN THƯƠNG TỦY

„ Tổn thương tủy hoàn toàn


(cắt ngang)
„ Tổn thương 2/3 trước tủy
„ Tổn thương nửa tủy
„ Tổn thương trung tâm tủy
3A2. ĐỊNH KHU TỔN THƯƠNG THÂN NÃO
Vị trí Bệnh lý Đặc điểm
Thân não Liệt TK sọ; RL ý thức
Liệt hoặc mất cảm giác bắt chéo hoặc hai bên
3A2. ĐỊNH KHU TỔN THƯƠNG THÂN NÃO
CÁC HỘI CHỨNG THÂN NÃO
3A3. ĐỊNH KHU TỔN THƯƠNG ĐẠI NÃO

Vị trí Bệnh lý Đặc điểm


Đồi thị RL ý thức hoặc trí nhớ; Thờ ơ hoặc mất ngôn
ngữ
Mất cảm giác và/hoăc đau nửa người
Thất điều nửa người
Nhân Chorea, Athetosis; Dystonia; Tremor; Rigidity
nền
Bao Liệt đồng đều
trong (Bán manh đồng danh: nếu tổn thương rộng)
Vỏ não Encephalo Liệt nửa người trung ương và/hoặc mất cảm
-pathy giác nửa người – không đồng đều;
Mất ngôn ngữ; Thờ ơ;
SS trí tuệ;
Cơn động kinh
Bán manh đồng danh (CĐPB: vùng sâu)
CAS LÂM SÀNG 1

„ Bệnh nhân nữ, 55 tuổi, „ Tổn thương trung ương:


nhập viện vì liệt nửa „ Yếu nửa người + liệt VII TW + BBK (+)
người
„ Các vị trí tổn thương gây liệt nửa người trung ương:
„ Liệt VII trung ương „ Nửa tuỷ cổ – Thân não – Vùng sâu bao trong – Vỏ não vận
phải động
„ Nói khó, đớ (dysathria)
„ Đặc điểm liệt và các triệu chứng khác giúp định vị tổn
„ Yếu nửa người phải: thương:
sức cơ tay 2/5, chân „ Liệt VII TW chứng tỏ tổn thương trên nhân VII (cầu não),
4/5 như vậy loại tổn thương tuỷ, hành não, cầu não thấp
„ BBK + phải „ Không có hội chứng bắt chéo, không có tổn thương các dây
III, IV, V, VI à không có tổn thương than não
„ Tổn thương cụ thể ở
đâu? „ Còn lại tổn thương đại não: Liệt không đồng đều, mặt và
tay>chân à tổn thương vỏ não vận động mặt lồi BC T
(vùng chi phối nhánh nông ĐM não giữa)
„ (Nói đớ: không giúp định vị cụ thể)
CAS LÂM SÀNG 2

„ Bệnh nhân nam, 35 tuổi, nhập viện vì yếu tứ chi, xuất hiện
và tăng dần 1 tuần nay; khám ghi nhận:
„ Liệt VII ngoại biên hai bên
„ Yếu hai tay sức cơ cánh tay 4/5, bàn tay 2/5
„ Yếu hai chân sức cơ hông đùi 3/5, vùng cổ bàn chân 1/5
„ Phản xạ gân cơ tứ chi (-)
„ Giảm cảm giác bàn chân lên tới gối, giảm cảm giác hai bàn tay
„ Không rối loạn cơ vòng
„ PX da lòng bàn chân đáp ứng gập
Vị trí tổn thương nằm ở đâu?
CAS LÂM SÀNG 2

„ Xác định các hệ thống có bất thường:


„ Bệnh nhân nam, 35 tuổi, nhập viện
„ Vận động: liệt mềm tứ chi, không dấu tháp vì yếu tứ chi, xuất hiện và tăng dần 1
„ TK sọ: Liệt VII ngoại biên hai bên tuần nay; khám ghi nhận:
„ Cảm gáic: Giảm cảm giác ngọn chi „ Liệt VII ngoại biên hai bên
„ Cơ vòng: Không rối loạn cơ vòng „ Yếu hai tay sức cơ cánh tay 4/5, bàn
tay 2/5
„ Chọn hệ thống vận động làm trục biện
luận „ Yếu hai chân sức cơ hông đùi 3/5,
vùng cổ bàn chân 1/5
„ Liệt trung ương hay ngoại biên? „ Phản xạ gân cơ tứ chi (-)
„ Liệt mềm, ngọn chi nặng hơn gốc chi, không „ Giảm cảm giác bàn chân lên tới gối,
có dấu tháp (phản xạ da bàn chân đáp ứng giảm cảm giác hai bàn tay
gập) à liệt ngoại biên
„ Không rối loạn cơ vòng
„ Hệ thống khác hỗ trợ: giảm cảm giác ngọn
chi kiểu mang găng mang vớ, không rối loạn „ PX da lòng bàn chân đáp ứng gập
cơ vòng
Vị trí tổn thương nằm ở đâu?
„ à Tổn thương ngoại biên
„ à Loại tổn thương: lan toả, đối xứng
3B. NẾU TỔN THƯƠNG NGOẠI BIÊN,
CỤ THỂ TỔN THƯƠNG Ở ĐÂU?
Vị trí Bệnh lý Đặc điểm
Cơ Myopathy Yếu liệt gốc chi, không RL cảm giác
Tiếp hợp TK cơ Yếu cơ dao động, không có RL cảm giác
TK ngoại biên Neuropathy Đau; Mất cảm giác, PX, vận động theo phân bố
dây TK cụ thể; hoặc phân bố yếu và/hoặc mất cảm
giác đối xứng ngọn chi
Đám rối (cánh Plexopathy Lâm sàng theo phân bố đám rối, hỗn hợp giữa rễ
tay,TL cùng) và dây
Rễ TK tuỷ Radiculopathy Đau theo rễ; mất vận động, cảm giác, phản xạ
theo phân bố rễ tuỷ cụ thể
Thân tế bào LMN disease Yếu và mất phàn xạ theo kiểu ngoại biên
sừng trước Không RL cảm giác
Thân tế bào Sensory Mất cảm gíác và phản xạ
hạch gai neuronopathy Không ảnh hưởng vận động
CAS LÂM SÀNG 2

„ Vị trí tổn thương chỗ nào?


„ Có rối loan cảm giác à loại bỏ sừng trước tuỷ, tiếp hợp
TK cơ, cơ
„ Bệnh lan toả,đối xứng, kèm liệt VII ngoại biên àLoại bỏ:
bệnh rễ và đám rối
„ Tổn thương ở phần dây thần kinh: triệu chứng lan toả,
đối xứng, phù hợp bệnh đa dây thần kinh, hoặc đa rễ và
dây TK
CÁC ĐIỂM CẦN NHỚ

„ Chẩn đoán định khu dựa vào các khiếm khuyết TK khám được
„ Xác định các hệ thống chức năng TK có bất thường và vị trí tổn thương có
thể có gây ra mỗi bất thường đó
„ Biện luận tổng hợp
„ Giao các vị trí tổn thương của các hệ thống chức năng của bệnh nhân, tìm vị trí chung
cho tất cả các hệ thống đó
„ Biện luận từng bước
„ Chọn một hệ chức năng làm trục biện luận, xác định trung ương hay ngoại biên
„ Tuỳ trung ương hay ngoại biên, liệt kê các vị trí có thể được:
„ Ngoại biên: tế bào sừng trước tuỷ / tế bào hạch gai à Rễ, đám rối à Dây thần kinh à Tiếp
hợp TK-cơ à Cơ
„ Trung ương: tuỷ sống– thân não – đại não (vùng sâu -bao trong /vỏ não)
„ Dùng các hệ thống khác để xác nhận hoặc loại trừ các vị trí của trục biện luận trên, vd
„ Liệt VII TW: loại các tổn thương dưới nhân VII
„ Ngoại biên có RL cảm giác: loại sừng trước tuỷ, tiếp hợp TK-cơ, cơ
CẢM ƠN

You might also like