Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Mục Tiêu

1. Trình bày khái quát tiểu sử và tác


THÂN THẾ - SỰ NGHIỆP phẩm của danh y Tuệ Tĩnh.
CỦA TUỆ TĨNH & 2. Trình bày được sự ảnh hưởng của
Tuệ Tĩnh với YHCT Việt Nam.
TÁC PHẨM NAM DƯỢC THẦN HIỆU

I. Tiểu sử
❖Ông mồ côi cha mẹ từ năm 6 tuổi, được
❖Tuệ Tĩnh (hay Huệ Tĩnh) là pháp hiệu của các nhà sư nuôi dưỡng từ nhỏ.
nhà sư thầy thuốc Nguyễn Bá Tĩnh, sinh ra ❖Ông là người thông minh, học giỏi. Thi đậu
ở Hải Dương. Thái học sĩ năm 22 tuổi, nhưng không làm
❖Ông sinh vào đời Trần (1225 – 1339) quan mà ở lại chùa đi tu lấy pháp hiệu là
Tuệ Tĩnh thiền sư, vừa làm việc từ thiện
vừa làm thuốc giúp dân.

❖Tuệ Tĩnh đã xây dựng tu sửa 24 ngôi chùa. ❖Phương châm của ông là “Thuốc Nam Việt
Ông kết hợp việc chùa, giảng kinh, với việc chữa người Nam Việt” và chủ trương xã hội
cứu tế, tổ chức trồng trọt, thu hái và bào hóa Y học. Do đó mà hai tác phẩm “Nam
chế thuốc, sưu tầm cây thuốc phương dược chỉ nam” và “Thập tam phương gia
thuốc trong dân gian…. giảm” ra đời lưu truyền trong dân gian
II. Tác phẩm
❖Theo truyền thuyết năm 55 tuổi, vì giỏi về ❖Tuệ Tĩnh để lại cho hậu thế hai tác phẩm
thuốc nên bị bắt triều cống sang Trung có giá trị lớn lao về thuốc nam là Dược tính
Quốc làm thầy thuốc, được nhà Minh giữ chỉ nam và Thập tam phương gia giảm lưu
làm việc ở Viện Thái y, rồi mất ở Trung truyền trong nhân dân. Người đời sau
Quốc, không rõ năm nào. chép truyền tay và biên tập lại và bổ sung
thêm thành 2 bộ sách hiện nay đang lưu
hành là Nam dược thần hiệu và Hồng
Nghĩa giác tư y thư.

1. Nam dược thần hiệu ❖Bản in gồm 11 quyển:


➢ Quyển đầu: giới thiệu tính vị, tác dụng của
các cây cỏ thường dùng nhất, rồi đến các
❖Gồm 499 vị thuốc nam và 10 khoa bệnh
loại côn trùng, động vật, các loại nước, đất,
học với 3932 phương thuốc chữa 184
ngũ kim, đá, muối khoáng và những thứ
bệnh kể cả thuốc chữa gia súc.
thuộc về người dùng làm thuốc. Tất cả gồm
499 vị, người đời sau bổ sung thêm 87 vị
thuốc khác.

➢ Quyển 1: các bệnh trúng


➢ Quyển 7: các bệnh nội nhân
➢ Quyển 2: các bệnh khí
➢ Quyển 8: các bệnh phụ khoa
➢ Quyển 3: các chứng thất huyết
➢ Quyển 9: các bệnh nhi khoa
➢ Quyển 4: các bệnh có đau
➢ Quyển 10: các bệnh ngoại khoa
➢ Quyển 5: các bệnh không đau
➢ Phần phụ: thuốc trừ sâu, 5 chứng tuyệt,
➢ Quyển 6: các bệnh chín khiếu chữa bệnh gia súc
2. Hồng Nghĩa giác tư y thư
❖Sách lấy Nội kinh làm cương chỉ xét bệnh
❖Triều Hậu Lê đổi tên Thập tam phương gia và tìm nguyên nhân bệnh, lấy Bản thảo
giảm thành Hồng Nghĩa giác tư y thư và in cương mục là chính tông để khảo sát dược
lại năm 1717 – 1723 thành 2 quyển tính và kê cứu các vị thuốc chữa bệnh.
(thượng, hạ). Ngoài ra còn có các phương gia truyền, bí
truyền…

❖Trong sách có chép kinh trị và truyền trị: III. Sự ảnh hưởng của Tuệ Tĩnh trong
kinh trị góp nhặt các phương đã kinh
nền YHCT Việt Nam
nghiệm, truyền trị là thu nhập các phương
do các nhà truyền miệng.
❖Sách này phương thuốc giản tiện, lý luận ❖Ảnh hưởng của Tuệ Tĩnh rất sâu rộng trong
thông thường, nội dung bao quát, giản tiện dân gian và y gia Việt Nam đến nỗi được
và cô đọng. tôn kính như một vị thánh thuốc Nam. Đó là
nhờ những đặc điểm sau đây của ông:

❖Bộ Hồng Nghĩa giác tư y thư và nhất là bộ


➢ Tinh thần độc lập tự cường dân tộc Nam dược thần hiệu có ảnh hưởng rất sâu
➢ Tinh thần thừa kế và phát huy rộng trong y gia VN.
➢ Tinh thần “xã hội hóa” y học ➢ Hoàng Đôn Hòa, Lương Dược Hầu dưới
➢ Tinh thần phòng bệnh tích cực triều Lê Thế Tông, đã chữa bệnh rộng rãi
và cứu cho nhân dân qua khỏi vụ dịch nǎm
➢ Thầy thuốc – nhà tu
1533 với thuốc nam trồng kiếm tại địa
phương.
➢ Chữa cho quân đội triều Lê khỏi dịch sốt rét ➢ Đường lối dưỡng sinh của Tuệ Tĩnh nói ở
và thổ tả ở Thái Nguyên nǎm 1574 với Bổ âm đơn về phòng bệnh hư lao, đã
thuốc Tam hoàng hoàn gồm Hoàng nàn, được Hoàng Đôn Hòa cụ thể bằng thuyết
Hoàng lực do Tuệ Tĩnh đã phát hiện ở Nam "Thanh tâm tiết dục" với phép "Tịnh công
dược thần hiệu và Hùng hoàng đã được hô hấp" ở sách Hoạt nhân toát yếu.
dùng chống khí độc lam chướng ở Thập
tam phương gia giảm.

➢ Hải Thượng Lãn Ông (TK XVIII) đã thừa kế


496 bài thơ dược tính của Nam dược thần
hiệu chép vào sách Lĩnh nam bản thảo, với
nhiều phương thuốc nam của Tuệ Tĩnh CHÚC CÁC ANH CHỊ HỌC
chép vào các tập Hành giản trân nhu và TỐT!!!
Bách gia trân tàng.
➢ Đường hướng dưỡng sinh của Tuệ Tĩnh về
giữ gìn tinh khí thần để sống lâu cũng được
Lãn Ông phụ họa thêm ở thiên Khởi cư của
tập "Vệ sinh yếu quyết ".

You might also like