Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - KHỐI 12

TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN NĂM HỌC : 2022 – 2023


(Đề kiểm tra có 8 trang) MÔN : TOÁN
(Thời gian: 90 phút)

Mã đề thi : 101

Câu 1. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

O x

A y = −x4 + 2x2 + 2. B y = x3 − 3x2 + 2. C y = −x3 + 3x2 + 2.


D y = x4 − 2x2 + 2.

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V = 2a3 và đáy là hình vuông cạnh a 2. Khoảng cách từ
điểm S đến mặt phẳng (ABCD)√bằng
a 2 a
A a. B . C 3a. D .
3 3
x−1
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0 ; 2] bằng
x+1
1 4
A . B − . C −1. D −2.
3 3
2x − 1
Câu 4. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2  
1
A Hàm số đồng biến trên khoảng (2 ; +∞). B Hàm số nghịch biến trên khoảng ; +∞ .
 2 
1
C Hàm số nghịch biến trên khoảng (2 ; +∞). D Hàm số đồng biến trên khoảng ; +∞ .
2
x+3
Câu 5. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung là
x+1
A (0 ; 3). B (−3 ; 0). C (3 ; 0). D (0 ; −3).
Câu 6. Bảng biến thiên sau của hàm số nào?

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2

A y = x3 − 3x2 + 2. B y = −x3 + 3x2 . C y = x3 − 3x2 − 2.


D y = −x3 + 3x2 + 2.

Câu 7. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,AD = a 2, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

Trang 1/8 Mã đề 101


S

A
D

B C

√ √ √ 1 3√
A a3 2. B 3a3 2. C 2a3 2. D a 2.
3
Câu 8. Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞ ; 0). B Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; 2).
C Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +∞). D Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 2).
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 − 4x2 + 9 trên đoạn [−2 ; 3] bằng
A 2. B 201. C 9. D 54.
Câu 10. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 12x + 20 bằng
A −2. B 4. C 2. D 36.
Câu 11. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h được tính theo công thức
1 4
A V = Bh. B V = Bh. C V = 3Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 12. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2022. Hàm số đạt cực đại tại
A x = 0. B x = 2. C x = −1. D x = 1.
−x + 5
Câu 13. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+1
A x = 5. B x = −1. C y = 5. D y = −1.
x−1
Câu 14. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
1
A x = 2. B x = 1. C x = −2. D x= .
2
Câu 15. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

O x
−1 1

x−1
A y = x3 − 3x + 2. B y = −x3 + 3x + 2. C y = x4 − 2x2 . D y= .
2x + 1

Trang 2/8 Mã đề 101


Câu 16. Số cạnh của khối bát diện đều là

A 10. B 6. C 12. D 20.

Câu 17. Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại


A {3; 5}. B {4; 3}. C {3; 4}. D {3; 3}.

Câu 18. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2; 6; 7. Thể tích của khối hộp đã cho
bằng
A 42 (đvtt). B 14 (đvtt). C 12 (đvtt). D 84 (đvtt).

Câu 19. Đồ thị hàm số y = x3 + x2 + 2x + 2 cắt trục hoành tại điểm có tọa độ
A (1 ; 0). B (0 ; 2). C (−1 ; 0). D (0 ; −1).

Câu 20. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

A 6. B 5. C 3. D 4.

Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)3 (x − 2)2 . Số điểm cực trị của hàm số
y = f (x) là
A 1. B 2. C 3. D 6.

Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm m để phương trình f (x) = m có
bốn nghiệm phân biệt.

Trang 3/8 Mã đề 101


y

O x
−1 1

−3

−4

A −4 < m < −3. B m > −4. C −4 < m ≤ −3. D −4 ≤ m < −3.


Câu 23. Cho khối chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng V . Hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai
SM 3 SN 1
cạnh SA và SB thỏa mãn = và = . Tính thể tích của khối chóp S.M N C theo V .
SA 7 SB 3
1 1 4 1
A V. B V. C V. D V.
9 7 9 4
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2 ; 4] và có đồ thị trên đoạn [−2 ; 4] như hình vẽ
dưới đây. Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn
[−2 ; 4]. Tính 4M − 5m.

O x
−2 1 3 4

−2

−4

A 4M − 5m = 18. B 4M − 5m = −51. C 4M − 5m = 38. D 4M − 5m = 48.

Trang 4/8 Mã đề 101


Câu 25. Số điểm chung của đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + 3x − 1 và đường thẳng y = 2x − 1 là
A 2. B 0. C 1. D 3.
Câu 26. Số đỉnh của khối đa diện đều loại {5; 3} là
A 12. B 20. C 10. D 8.
Câu 27. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên tập R và có đạo hàm f 0 (x). Đồ thị của hàm số y = f 0 (x)
được cho trong hình vẽ dưới đây

O x
2

−2

Số điểm cực đại của hàm số y = f (x) là


A 3. B 0. C 2. D 1.
Câu 28. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , gọi M là trung điểm của BC. Mặt phẳng (AA0 M ) chia khối
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào sau đây?

A0 C0

B0

A C

A Hai khối lăng trụ tam giác.


B Một khối chóp tam giác và một khối lăng trụ tam giác.
C Một khối chóp tứ giác và một khối lăng trụ tam giác.
D Một khối lăng trụ tam giác và một khối lăng trụ tứ giác.

Câu 29. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên khoảng (−∞ ; +∞)?
2x + 1
A y = x3 − 3x2 + 1. B y = x4 − 2x2 . C y= . D y = x3 + x + 1.
5−x
Câu 30. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Trang 5/8 Mã đề 101


y

O x
−1 1

−1

2x − 1 x 2x + 1 x−1
A y= . B y= . C y= . D y= .
x+1 x−1 x+2 x+1
2x2 − 8
Câu 31. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x2 − 3x + 2
A 1. B 2. C 3. D 0.
Câu 32. Hàm số nào có bảng biến thiên như sau?

x −∞ 1 +∞
y0 − 0 −
+∞
y 1
−∞

A y = x3 − 3x2 + 3x + 2. B y = −x3 + 3x2 − 3x + 2.


C y = −x3 + 3x2 − 3x + 1. D y = x3 − x2 + 2x.
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC)
cùng vuông góc với mặt đáy; góc giữa SB và mặt đáy bằng 60o . Tính thể tích V của khối chóp
√ S.ABC.
√ 3
a 2
A V = a3 . B V = 2a3 . C V = a3 2. D V = .
3
x−m+2
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = nghịch biến trên
x+1
từng khoảng xác định.
A m < 1. B m ≤ 1. C m < −3. D m ≤ −3.
Câu 35. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a; A0 B tạo với mặt đáy (ABC) một góc 600 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a3 3a3 a3
A V = . B V = . C V = 3a3 . D V = .
2 4 4
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = m4 và lim f (x) = m trong đó m là tham
x→+∞ x→−∞
số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f (x) có đúng một đường tiệm cận
ngang?
A 2. B 3. C 1. D 4.

Trang 6/8 Mã đề 101


1 3
Câu 37. Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại
3
tại x = 3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong số các khoảng dưới đây?
A (−10 ; −4). B (4 ; 10). C (0 ; 5). D (−5 ; 0).

Câu 38. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC = 2a; SA vuông góc
với mặt đáy; mặt phẳng (SBC) hợp với mặt đáy một góc 30◦ . Thể tích V của khối chóp S.ABC bằng
√ √ √ √
2a3 3 2a3 3 a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
9 3 3 9
Câu 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x4 − 12x2 + m + 1 = 0 có
bốn nghiệm phân biệt?
A 36. B 34. C 35. D 37.

Câu 40. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a; A0 A = A0 B = A0 C = a.
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
√ √
3a3 a3 3 a3 2 a3
A . B . C . D .
4 4 4 4
Câu 41. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng
biến trên khoảng (−∞ ; 0) là
A (−∞ ; −3]. B (−∞ ; −1]. C (−3 ; +∞]. D [−1 ; +∞).

Câu 42. Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường là hàm số biến thiên theo thời gian, được
xác định bởi công thức s (t) = t3 − 4t2 + 12 (m), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị nhỏ nhất khi t bằng
5 4 8
A (s). B 2(s). C (s). D (s).
3 3 3
Câu 43. Biết đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có hai điểm cực trị là
M (0 ; 2) , N (2 ; −14). Tính y (1).
A y (1) = 0. B y (1) = −2. C y (1) = −4. D y (1) = −5.

Câu 44. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào
sau đây đúng?

O x

A a > 0, b < 0, c > 0. B a < 0, b > 0, c > 0. C a > 0, b > 0, c > 0. D a > 0, b < 0, c < 0.

ax + 2
Câu 45. Cho hàm số y = (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Tính tổng S = a + b + c.
cx + b

Trang 7/8 Mã đề 101


y

O x
−2 1

A S = 0. B S = 1. C S = 2. D S = −1.
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1) (x − 2) (x − 4) (x − 5) với x ∈ R. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x) − mx có 4 điểm cực trị?
A 8. B 6. C 5. D 7.
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau:

x −∞ −3 −1 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

Hàm số g (x) = f (3x − 2) đồng


 biến trên
 khoảng nào sau đây?  
1 1
A (4 ; 5). B −∞ ; − . C (0 ; 1). D ;1 .
3 3
2x − m
Câu 48. Cho hàm số y = với m là tham số thực. Với giá trị nào của m thì hai đường tiệm cận
x+m
của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình vuông?
A m 6= −1 và m 6= 1. B m = 1 hoặc m = −1. C m 6= −2 và m 6= 2. D m = 2 hoặc m = −2.
Câu 49. Cho tứ diện đều ABCD, có cạnh bằng a. Trung điểm của sáu cạnh của tứ diện ABCD là các
đỉnh của một√hình bát diện đều. Tính√thể tích V của khối bát √ diện đều đó. √
3
a 3 3
a 2 3
a 2 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
48 36 12 24
Câu 50. Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V = 18 m3 , biết rằng đáy bể là


hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần xây bể có chiều cao h bằng
bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất, biết nguyên vật liệu dùng để xây dựng các mặt
của bể là như nhau?
3 5
A 2 (m). B (m). C 1 (m). D (m).
2 2
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 8/8 Mã đề 101


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN NĂM HỌC : 2022 – 2023
(Đề kiểm tra có 8 trang) MÔN : TOÁN
(Thời gian: 90 phút)

Mã đề thi : 102

Câu 1. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 12x + 20 bằng


A 4. B −2. C 36. D 2.
Câu 2. Đồ thị hàm số y = x3 + x2 + 2x + 2 cắt trục hoành tại điểm có tọa độ
A (0 ; −1). B (0 ; 2). C (−1 ; 0). D (1 ; 0).
Câu 3. Số cạnh của khối bát diện đều là

A 12. B 10. C 20. D 6.


Câu 4. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2022. Hàm số đạt cực đại tại
A x = 2. B x = 1. C x = −1. D x = 0.

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V = 2a3 và đáy là hình vuông cạnh a 2. Khoảng cách từ
điểm S đến mặt phẳng (ABCD) bằng √
a a 2
A 3a. B . C . D a.
3 3
2x − 1
Câu 6. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2
A Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).  B Hàm số nghịch biến trên khoảng(2 ; +∞).

1 1
C Hàm số nghịch biến trên khoảng ; +∞ . D Hàm số đồng biến trên khoảng ; +∞ .
2 2
Câu 7. Bảng biến thiên sau của hàm số nào?

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2

A y = x3 − 3x2 − 2. B y = x3 − 3x2 + 2. C y = −x3 + 3x2 + 2. D y = −x3 + 3x2 .


Câu 8. Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại
A {3; 4}. B {4; 3}. C {3; 3}. D {3; 5}.

Trang 1/8 Mã đề 102


Câu 9. Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +∞). B Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞ ; 0).
C Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 2). D Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; 2).
x−1
Câu 10. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0 ; 2] bằng
x+1
1 4
A . B −2. C − . D −1.
3 3
Câu 11. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 − 4x2 + 9 trên đoạn [−2 ; 3] bằng
A 9. B 54. C 201. D 2.

Câu 12. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,AD = a 2, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

A
D

B C

√ √ 1 3√ √
A 3a3 2. B 2a3 2. C a 2. D a3 2.
3
Câu 13. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h được tính theo công thức
1 4
A V = Bh. B V = Bh. C V = 3Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 14. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

A 5. B 4. C 6. D 3.

Câu 15. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

Trang 2/8 Mã đề 102


y

O x
−1 1

x−1
A y = x3 − 3x + 2. B y = −x3 + 3x + 2. C y= . D y = x4 − 2x2 .
2x + 1
x−1
Câu 16. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
1
A x = −2. B x= . C x = 2. D x = 1.
2
−x + 5
Câu 17. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+1
A y = 5. B x = −1. C y = −1. D x = 5.

x+3
Câu 18. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung là
x+1
A (0 ; 3). B (−3 ; 0). C (0 ; −3). D (3 ; 0).

Câu 19. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2; 6; 7. Thể tích của khối hộp đã cho
bằng
A 42 (đvtt). B 14 (đvtt). C 12 (đvtt). D 84 (đvtt).

Câu 20. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

O x

A y = x3 − 3x2 + 2. B y = −x3 + 3x2 + 2. C y = −x4 + 2x2 + 2. D y = x4 − 2x2 + 2.

Câu 21. Số điểm chung của đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + 3x − 1 và đường thẳng y = 2x − 1 là
A 3. B 0. C 2. D 1.

Câu 22. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên tập R và có đạo hàm f 0 (x). Đồ thị của hàm số y = f 0 (x)
được cho trong hình vẽ dưới đây

Trang 3/8 Mã đề 102


y

O x
2

−2

Số điểm cực đại của hàm số y = f (x) là


A 3. B 1. C 0. D 2.
Câu 23. Hàm số nào có bảng biến thiên như sau?

x −∞ 1 +∞
y0 − 0 −
+∞
y 1
−∞

A y = −x3 + 3x2 − 3x + 2. B y = −x3 + 3x2 − 3x + 1.


C y = x3 − 3x2 + 3x + 2. D y = x3 − x2 + 2x.
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)3 (x − 2)2 . Số điểm cực trị của hàm số
y = f (x) là
A 1. B 6. C 2. D 3.
Câu 25. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm m để phương trình f (x) = m có
bốn nghiệm phân biệt.

O x
−1 1

−3

−4

A m > −4. B −4 < m < −3. C −4 < m ≤ −3. D −4 ≤ m < −3.


Câu 26. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên khoảng (−∞ ; +∞)?
2x + 1
A y = x3 − 3x2 + 1. B y = x4 − 2x2 . C y= . D y = x3 + x + 1.
5−x

Trang 4/8 Mã đề 102


Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC)
cùng vuông góc với mặt đáy; góc giữa SB o
√ và mặt đáy bằng 60 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
3
a 2 √
A V = a3 . B V = . C V = 2a3 . D V = a3 2.
3
Câu 28. Số đỉnh của khối đa diện đều loại {5; 3} là
A 8. B 10. C 12. D 20.
Câu 29. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , gọi M là trung điểm của BC. Mặt phẳng (AA0 M ) chia khối
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào sau đây?

A0 C0

B0

A C

A Một khối chóp tứ giác và một khối lăng trụ tam giác.
B Hai khối lăng trụ tam giác.
C Một khối chóp tam giác và một khối lăng trụ tam giác.
D Một khối lăng trụ tam giác và một khối lăng trụ tứ giác.
Câu 30. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a; A0 B tạo với mặt đáy (ABC) một góc 600 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a3 3a3 a3
A V = 3a3 . B V = . C V = . D V = .
2 4 4
2x2 − 8
Câu 31. Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x − 3x + 2
A 0. B 1. C 3. D 2.
Câu 32. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

O x
−1 1

−1

Trang 5/8 Mã đề 102


2x + 1 2x − 1 x−1 x
A y= . B y= . C y= . D y= .
x+2 x+1 x+1 x−1

x−m+2
Câu 33. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = nghịch biến trên
x+1
từng khoảng xác định.
A m ≤ 1. B m < −3. C m < 1. D m ≤ −3.

Câu 34. Cho khối chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng V . Hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai
SM 3 SN 1
cạnh SA và SB thỏa mãn = và = . Tính thể tích của khối chóp S.M N C theo V .
SA 7 SB 3
1 1 4 1
A V. B V. C V. D V.
7 4 9 9

Câu 35. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2 ; 4] và có đồ thị trên đoạn [−2 ; 4] như hình vẽ
dưới đây. Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn
[−2 ; 4]. Tính 4M − 5m.

O x
−2 1 3 4

−2

−4

A 4M − 5m = 48. B 4M − 5m = 38. C 4M − 5m = 18. D 4M − 5m = −51.

Câu 36. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào
sau đây đúng?

Trang 6/8 Mã đề 102


y

O x

A a > 0, b < 0, c < 0. B a > 0, b < 0, c > 0. C a < 0, b > 0, c > 0. D a > 0, b > 0, c > 0.
ax + 2
Câu 37. Cho hàm số y = (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Tính tổng S = a + b + c.
cx + b

O x
−2 1

A S = 0. B S = 1. C S = −1. D S = 2.
Câu 38. Biết đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có hai điểm cực trị là
M (0 ; 2) , N (2 ; −14). Tính y (1).
A y (1) = −5. B y (1) = −4. C y (1) = 0. D y (1) = −2.
Câu 39. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng
biến trên khoảng (−∞ ; 0) là
A (−3 ; +∞]. B [−1 ; +∞). C (−∞ ; −1]. D (−∞ ; −3].
Câu 40. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC = 2a; SA vuông góc
với mặt đáy; mặt
√ phẳng (SBC) hợp với√mặt đáy một góc 30◦ . Thể√tích V của khối chóp S.ABC
√ bằng
3
2a 3 3
a 3 3
2a 3 3
a 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
9 3 3 9
Câu 41. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a; A0 A = A0 B = A0 C = a.
Thể tích√khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng √
a3 2 a3 a3 3 3a3
A . B . C . D .
4 4 4 4

Trang 7/8 Mã đề 102


Câu 42. Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường là hàm số biến thiên theo thời gian, được
xác định bởi công thức s (t) = t3 − 4t2 + 12 (m), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị nhỏ nhất khi t bằng
8 5 4
A (s). B (s). C (s). D 2(s).
3 3 3
1
Câu 43. Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại
3
tại x = 3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong số các khoảng dưới đây?
A (−10 ; −4). B (4 ; 10). C (0 ; 5). D (−5 ; 0).
Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x4 − 12x2 + m + 1 = 0 có
bốn nghiệm phân biệt?
A 34. B 36. C 37. D 35.
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = m4 và lim f (x) = m trong đó m là tham
x→+∞ x→−∞
số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f (x) có đúng một đường tiệm cận
ngang?
A 4. B 1. C 2. D 3.
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1) (x − 2) (x − 4) (x − 5) với x ∈ R. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x) − mx có 4 điểm cực trị?
A 7. B 6. C 8. D 5.
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau:

x −∞ −3 −1 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

 số g (x) = f (3x − 2) đồng


Hàm  biến trên
 khoảng nào sau đây?
1 1
A ;1 . B −∞ ; − . C (4 ; 5). D (0 ; 1).
3 3
Câu 48. Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V = 18 m3 , biết rằng đáy bể là


hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần xây bể có chiều cao h bằng
bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất, biết nguyên vật liệu dùng để xây dựng các mặt
của bể là như nhau?
5 3
A (m). B 1 (m). C 2 (m). D (m).
2 2
Câu 49. Cho tứ diện đều ABCD, có cạnh bằng a. Trung điểm của sáu cạnh của tứ diện ABCD là các
đỉnh của một√hình bát diện đều. Tính√thể tích V của khối bát √ diện đều đó. √
3
a 2 3
a 2 3
a 3 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
36 24 48 12
2x − m
Câu 50. Cho hàm số y = với m là tham số thực. Với giá trị nào của m thì hai đường tiệm cận
x+m
của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình vuông?
A m = 1 hoặc m = −1. B m 6= −2 và m 6= 2. C m = 2 hoặc m = −2. D m 6= −1 và m 6= 1.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 8/8 Mã đề 102


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN NĂM HỌC : 2022 – 2023
(Đề kiểm tra có 8 trang) MÔN : TOÁN
(Thời gian: 90 phút)

Mã đề thi : 103

Câu 1. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

O x
−1 1

x−1
A y = −x3 + 3x + 2. B y = x4 − 2x2 . C y = x3 − 3x + 2. D y= .
2x + 1
Câu 2. Bảng biến thiên sau của hàm số nào?

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2

A y = −x3 + 3x2 + 2. B y = −x3 + 3x2 . C y = x3 − 3x2 + 2. D y = x3 − 3x2 − 2.


Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 − 4x2 + 9 trên đoạn [−2 ; 3] bằng
A 54. B 9. C 2. D 201.
Câu 4. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2; 6; 7. Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A 84 (đvtt). B 14 (đvtt). C 42 (đvtt). D 12 (đvtt).
Câu 5. Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 2). B Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; 2).
C Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +∞). D Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞ ; 0).
−x + 5
Câu 6. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+1
A y = 5. B x = −1. C x = 5. D y = −1.
x−1
Câu 7. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
1
A x = 2. B x = −2. C x= . D x = 1.
2

Câu 8. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,AD = a 2, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

Trang 1/8 Mã đề 103


S

A
D

B C

√ 1 3√ √ √
A a3 2. B a 2. C 2a3 2. D 3a3 2.
3

Câu 9. Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại


A {3; 5}. B {4; 3}. C {3; 4}. D {3; 3}.

2x − 1
Câu 10. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2
 
1
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (2 ; +∞). B Hàm số đồng biến trên khoảng ; +∞ .
2
 
1
C Hàm số đồng biến trên khoảng (2 ; +∞). D Hàm số nghịch biến trên khoảng ; +∞ .
2

Câu 11. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

A 6. B 4. C 5. D 3.

Câu 12. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2022. Hàm số đạt cực đại tại
A x = 0. B x = −1. C x = 1. D x = 2.

Câu 13. Số cạnh của khối bát diện đều là

Trang 2/8 Mã đề 103


A 6. B 20. C 10. D 12.

Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V = 2a3 và đáy là hình vuông cạnh a 2. Khoảng cách từ
điểm S√đến mặt phẳng (ABCD) bằng
a 2 a
A . B a. C 3a. D .
3 3
Câu 15. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 12x + 20 bằng
A 4. B −2. C 36. D 2.
x+3
Câu 16. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung là
x+1
A (−3 ; 0). B (3 ; 0). C (0 ; 3). D (0 ; −3).
Câu 17. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

O x

A y = x3 − 3x2 + 2. B y = −x3 + 3x2 + 2. C y = −x4 + 2x2 + 2. D y = x4 − 2x2 + 2.


x−1
Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0 ; 2] bằng
x+1
4 1
A − . B −2. C . D −1.
3 3
Câu 19. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h được tính theo công thức
1 4
A V = 3Bh. B V = Bh. C V = Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 20. Đồ thị hàm số y = x3 + x2 + 2x + 2 cắt trục hoành tại điểm có tọa độ
A (0 ; −1). B (0 ; 2). C (1 ; 0). D (−1 ; 0).
2x2 − 8
Câu 21. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x2 − 3x + 2
A 3. B 0. C 1. D 2.
Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm m để phương trình f (x) = m có
bốn nghiệm phân biệt.

Trang 3/8 Mã đề 103


y

O x
−1 1

−3

−4

A −4 < m < −3. B −4 ≤ m < −3. C m > −4. D −4 < m ≤ −3.


x−m+2
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = nghịch biến trên
x+1
từng khoảng xác định.
A m < −3. B m ≤ −3. C m < 1. D m ≤ 1.
Câu 24. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2 ; 4] và có đồ thị trên đoạn [−2 ; 4] như hình vẽ
dưới đây. Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn
[−2 ; 4]. Tính 4M − 5m.

O x
−2 1 3 4

−2

−4

A 4M − 5m = 38. B 4M − 5m = −51. C 4M − 5m = 48. D 4M − 5m = 18.

Trang 4/8 Mã đề 103


Câu 25. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên tập R và có đạo hàm f 0 (x). Đồ thị của hàm số y = f 0 (x)
được cho trong hình vẽ dưới đây

O x
2

−2

Số điểm cực đại của hàm số y = f (x) là


A 0. B 3. C 2. D 1.

Câu 26. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , gọi M là trung điểm của BC. Mặt phẳng (AA0 M ) chia khối
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào sau đây?

A0 C0

B0

A C

A Một khối chóp tứ giác và một khối lăng trụ tam giác.
B Hai khối lăng trụ tam giác.
C Một khối lăng trụ tam giác và một khối lăng trụ tứ giác.
D Một khối chóp tam giác và một khối lăng trụ tam giác.

Câu 27. Số điểm chung của đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + 3x − 1 và đường thẳng y = 2x − 1 là
A 1. B 3. C 0. D 2.

Câu 28. Cho khối chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng V . Hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai
SM 3 SN 1
cạnh SA và SB thỏa mãn = và = . Tính thể tích của khối chóp S.M N C theo V .
SA 7 SB 3
1 4 1 1
A V. B V. C V. D V.
7 9 4 9
Câu 29. Hàm số nào có bảng biến thiên như sau?

Trang 5/8 Mã đề 103


x −∞ 1 +∞
y0 − 0 −
+∞
y 1
−∞

A y = x3 − x2 + 2x. B y = −x3 + 3x2 − 3x + 1.


C y = −x3 + 3x2 − 3x + 2. D y = x3 − 3x2 + 3x + 2.
Câu 30. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)3 (x − 2)2 . Số điểm cực trị của hàm số
y = f (x) là
A 6. B 3. C 2. D 1.
Câu 31. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên khoảng (−∞ ; +∞)?
2x + 1
A y = x3 + x + 1. B y = x3 − 3x2 + 1. C y = x4 − 2x2 . D y= .
5−x
Câu 32. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a; A0 B tạo với mặt đáy (ABC) một góc 600 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a3 a3 3a3
A V = . B V = . C V = 3a3 . D V = .
4 4 2
Câu 33. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

O x
−1 1

−1

2x + 1 2x − 1 x−1 x
A y= . B y= . C y= . D y= .
x+2 x+1 x+1 x−1
Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC)
cùng vuông góc với mặt đáy; góc giữa SB và mặt đáy bằng 60o . Tính
√ thể tích V của khối chóp S.ABC.
√ a 23
A V = a3 2. B V = 2a3 . C V = . D V = a3 .
3
Câu 35. Số đỉnh của khối đa diện đều loại {5; 3} là
A 10. B 12. C 20. D 8.
Câu 36. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = m4 và lim f (x) = m trong đó m là tham
x→+∞ x→−∞
số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f (x) có đúng một đường tiệm cận
ngang?
A 1. B 3. C 2. D 4.

Trang 6/8 Mã đề 103


Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x4 − 12x2 + m + 1 = 0 có
bốn nghiệm phân biệt?
A 35. B 34. C 37. D 36.
ax + 2
Câu 38. Cho hàm số y = (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Tính tổng S = a + b + c.
cx + b

O x
−2 1

A S = −1. B S = 0. C S = 1. D S = 2.
1 3
Câu 39. Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại
3
tại x = 3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong số các khoảng dưới đây?
A (0 ; 5). B (4 ; 10). C (−5 ; 0). D (−10 ; −4).
Câu 40. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào
sau đây đúng?

O x

A a > 0, b < 0, c < 0. B a < 0, b > 0, c > 0. C a > 0, b > 0, c > 0. D a > 0, b < 0, c > 0.
Câu 41. Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường là hàm số biến thiên theo thời gian, được
xác định bởi công thức s (t) = t3 − 4t2 + 12 (m), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị nhỏ nhất khi t bằng
5 4 8
A (s). B (s). C (s). D 2(s).
3 3 3

Trang 7/8 Mã đề 103


Câu 42. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC = 2a; SA vuông góc
với mặt đáy; mặt ◦
3
√ phẳng (SBC) hợp với
3
√mặt đáy một góc 30 . Thể
√tích V của khối chóp S.ABC
√ bằng
2a 3 a 3 2a3 3 a3 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
3 3 9 9
Câu 43. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng
biến trên khoảng (−∞ ; 0) là
A (−∞ ; −3]. B (−∞ ; −1]. C [−1 ; +∞). D (−3 ; +∞].
Câu 44. Biết đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có hai điểm cực trị là
M (0 ; 2) , N (2 ; −14). Tính y (1).
A y (1) = −2. B y (1) = −4. C y (1) = 0. D y (1) = −5.
Câu 45. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a; A0 A = A0 B = A0 C = a.
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B√0 C 0 bằng

3a 3 3
a 3 a3 a3 2
A . B . C . D .
4 4 4 4
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau:

x −∞ −3 −1 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

 số g (x) = f (3x − 2) đồng


Hàm  biến trên
 khoảng nào sau đây?
1 1
A ;1 . B −∞ ; − . C (4 ; 5). D (0 ; 1).
3 3
Câu 47. Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V = 18 m3 , biết rằng đáy bể là


hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần xây bể có chiều cao h bằng
bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất, biết nguyên vật liệu dùng để xây dựng các mặt
của bể là như nhau?
3 5
A 2 (m). B 1 (m). C (m). D (m).
2 2
Câu 48. Cho tứ diện đều ABCD, có cạnh bằng a. Trung điểm của sáu cạnh của tứ diện ABCD là các
đỉnh của một√hình bát diện đều. Tính√thể tích V của khối bát √ diện đều đó. √
3
a 2 3
a 3 3
a 2 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
36 48 24 12
2x − m
Câu 49. Cho hàm số y = với m là tham số thực. Với giá trị nào của m thì hai đường tiệm cận
x+m
của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình vuông?
A m 6= −1 và m 6= 1. B m = 2 hoặc m = −2. C m 6= −2 và m 6= 2. D m = 1 hoặc m = −1.
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1) (x − 2) (x − 4) (x − 5) với x ∈ R. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x) − mx có 4 điểm cực trị?
A 5. B 7. C 8. D 6.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 8/8 Mã đề 103


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN NĂM HỌC : 2022 – 2023
(Đề kiểm tra có 8 trang) MÔN : TOÁN
(Thời gian: 90 phút)

Mã đề thi : 104

x−1
Câu 1. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
1
A x= . B x = −2. C x = 2. D x = 1.
2

Câu 2. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,AD = a 2, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng

A
D

B C
√ 1 3√ √ √
A 2a3 2. Ba 2. C 3a3 2. D a3 2.
3
Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 − 4x2 + 9 trên đoạn [−2 ; 3] bằng
A 2. B 9. C 54. D 201.
Câu 4. Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − 4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +∞). B Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 2).
C Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; 2). D Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞ ; 0).
Câu 5. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 12x + 20 bằng
A 36. B 4. C −2. D 2.
Câu 6. Đồ thị hàm số y = x3 + x2 + 2x + 2 cắt trục hoành tại điểm có tọa độ
A (0 ; 2). B (−1 ; 0). C (0 ; −1). D (1 ; 0).
x−1
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0 ; 2] bằng
x+1
1 4
A −1. B −2. C . D − .
3 3
Câu 8. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h được tính theo công thức
4 1
A V = 3Bh. B V = Bh. C V = Bh. D V = Bh.
3 3
Câu 9. Bảng biến thiên sau của hàm số nào?

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2

Trang 1/8 Mã đề 104


A y = x3 − 3x2 − 2. B y = −x3 + 3x2 . C y = x3 − 3x2 + 2. D y = −x3 + 3x2 + 2.
Câu 10. Số cạnh của khối bát diện đều là

A 12. B 20. C 10. D 6.


2x − 1
Câu 11. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2  
1
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (2 ; +∞). B Hàm số đồng biến trên khoảng ; +∞ .
  2
1
C Hàm số nghịch biến trên khoảng ; +∞ . D Hàm số đồng biến trên khoảng (2 ; +∞).
2
Câu 12. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2; 6; 7. Thể tích của khối hộp đã cho
bằng
A 84 (đvtt). B 14 (đvtt). C 12 (đvtt). D 42 (đvtt).
Câu 13. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

O x

A y = −x4 + 2x2 + 2. B y = x4 − 2x2 + 2. C y = x3 − 3x2 + 2. D y = −x3 + 3x2 + 2.


Câu 14. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

Trang 2/8 Mã đề 104


A 4. B 3. C 6. D 5.
Câu 15. Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại
A {4; 3}. B {3; 3}. C {3; 5}. D {3; 4}.
Câu 16. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

O x
−1 1

x−1
A y = −x3 + 3x + 2. B y = x4 − 2x2 . C y = x3 − 3x + 2. D y=
.
2x + 1

Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích V = 2a3 và đáy là hình vuông cạnh a 2. Khoảng cách từ
điểm S đến mặt phẳng (ABCD) bằng √
a a 2
A a. B 3a. C . D .
3 3
Câu 18. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2022. Hàm số đạt cực đại tại
A x = −1. B x = 1. C x = 2. D x = 0.
−x + 5
Câu 19. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+1
A x = 5. B x = −1. C y = −1. D y = 5.
x+3
Câu 20. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung là
x+1
A (3 ; 0). B (0 ; 3). C (−3 ; 0). D (0 ; −3).
Câu 21. Số điểm chung của đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + 3x − 1 và đường thẳng y = 2x − 1 là
A 3. B 1. C 2. D 0.
Câu 22. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 , gọi M là trung điểm của BC. Mặt phẳng (AA0 M ) chia khối
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào sau đây?

A0 C0

B0

A C

Trang 3/8 Mã đề 104


A Một khối chóp tứ giác và một khối lăng trụ tam giác.
B Một khối lăng trụ tam giác và một khối lăng trụ tứ giác.
C Một khối chóp tam giác và một khối lăng trụ tam giác.
D Hai khối lăng trụ tam giác.
Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm m để phương trình f (x) = m có
bốn nghiệm phân biệt.

O x
−1 1

−3

−4

A −4 ≤ m < −3. B −4 < m < −3. C m > −4. D −4 < m ≤ −3.


Câu 24. Số đỉnh của khối đa diện đều loại {5; 3} là
A 10. B 8. C 12. D 20.
Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC)
cùng vuông góc với mặt đáy; góc giữa SB và mặt đáy bằng 60o . Tính thể tích V của khối chóp
√ S.ABC.
√ a 3 2
A V = 2a3 . B V = a3 . C V = a3 2. D V = .
3
Câu 26. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a; A0 B tạo với mặt đáy (ABC) một góc 600 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3a3 3a3 a3
A V = . B V = . C V = 3a3 . D V = .
4 2 4
Câu 27. Hàm số nào có bảng biến thiên như sau?

x −∞ 1 +∞
y0 − 0 −
+∞
y 1
−∞

A y = x3 − x2 + 2x. B y = −x3 + 3x2 − 3x + 1.


C y = −x3 + 3x2 − 3x + 2. D y = x3 − 3x2 + 3x + 2.
2x2 − 8
Câu 28. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x2 − 3x + 2
A 1. B 0. C 2. D 3.
Câu 29. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2 ; 4] và có đồ thị trên đoạn [−2 ; 4] như hình vẽ
dưới đây. Kí hiệu M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn
[−2 ; 4]. Tính 4M − 5m.

Trang 4/8 Mã đề 104


y

O x
−2 1 3 4

−2

−4

A 4M − 5m = 38. B 4M − 5m = 48. C 4M − 5m = −51. D 4M − 5m = 18.

Câu 30. Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên khoảng (−∞ ; +∞)?
2x + 1
A y= . B y = x3 + x + 1. C y = x3 − 3x2 + 1. D y = x4 − 2x2 .
5−x

Câu 31. Cho khối chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng V . Hai điểm M, N lần lượt nằm trên hai
SM 3 SN 1
cạnh SA và SB thỏa mãn = và = . Tính thể tích của khối chóp S.M N C theo V .
SA 7 SB 3
1 1 4 1
A V. B V. C V. D V.
9 4 9 7

x−m+2
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = nghịch biến trên
x+1
từng khoảng xác định.
A m < −3. B m ≤ 1. C m ≤ −3. D m < 1.

Câu 33. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)3 (x − 2)2 . Số điểm cực trị của hàm số
y = f (x) là
A 6. B 2. C 3. D 1.

Câu 34. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Trang 5/8 Mã đề 104


y

O x
−1 1

−1

x 2x + 1 x−1 2x − 1
A y= . B y= . C y= . D y= .
x−1 x+2 x+1 x+1
Câu 35. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên tập R và có đạo hàm f 0 (x). Đồ thị của hàm số y = f 0 (x)
được cho trong hình vẽ dưới đây

O x
2

−2

Số điểm cực đại của hàm số y = f (x) là


A 3. B 1. C 2. D 0.
Câu 36. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC = 2a; SA vuông góc
với mặt đáy; mặt
√ phẳng (SBC) hợp với√ mặt đáy một góc 30◦ . Thể
√ tích V của khối chóp S.ABC
√ bằng
3
2a 3 3
2a 3 3
a 3 3
a 3
A V = . B V = . C V = . D V = .
9 3 3 9
Câu 37. Biết đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có hai điểm cực trị là
M (0 ; 2) , N (2 ; −14). Tính y (1).
A y (1) = −4. B y (1) = 0. C y (1) = −2. D y (1) = −5.
Câu 38. Một chất điểm chuyển động thẳng với quãng đường là hàm số biến thiên theo thời gian, được
xác định bởi công thức s (t) = t3 − 4t2 + 12 (m), trong đó t (s) là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Vận tốc của chất điểm đó đạt giá trị nhỏ nhất khi t bằng
5 8 4
A (s). B 2(s). C (s). D (s).
3 3 3
ax + 2
Câu 39. Cho hàm số y = (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Tính tổng S = a + b + c.
cx + b

Trang 6/8 Mã đề 104


y

O x
−2 1

A S = −1. B S = 1. C S = 2. D S = 0.

Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình x4 − 12x2 + m + 1 = 0 có
bốn nghiệm phân biệt?
A 34. B 37. C 35. D 36.

1 3
Câu 41. Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại
3
tại x = 3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong số các khoảng dưới đây?
A (−5 ; 0). B (−10 ; −4). C (4 ; 10). D (0 ; 5).

Câu 42. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − mx − 4. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng
biến trên khoảng (−∞ ; 0) là

A (−∞ ; −3]. B (−∞ ; −1]. C [−1 ; +∞). D (−3 ; +∞].

Câu 43. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = m4 và lim f (x) = m trong đó m là tham
x→+∞ x→−∞
số thực. Hỏi có bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f (x) có đúng một đường tiệm cận
ngang?
A 3. B 2. C 1. D 4.

Câu 44. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a; A0 A = A0 B = A0 C = a.
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
√ √
a3 3 a3 2 3a3 a3
A . B . C . D .
4 4 4 4

Câu 45. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c (a, b, c là các số thực) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào
sau đây đúng?

Trang 7/8 Mã đề 104


y

O x

A a > 0, b > 0, c > 0. B a < 0, b > 0, c > 0. C a > 0, b < 0, c < 0. D a > 0, b < 0, c > 0.
Câu 46. Cho tứ diện đều ABCD, có cạnh bằng a. Trung điểm của sáu cạnh của tứ diện ABCD là các
đỉnh của một√hình bát diện đều. Tính√thể tích V của khối bát √diện đều đó. √
3
a 3 3
a 2 3
a 2 a3 2
A V = . B V = . C V = . D V = .
48 12 36 24
Câu 47. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau:

x −∞ −3 −1 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

Hàm số g (x) = f (3x − 2) đồng


 biến trên
 khoảng nào sau đây?  
1 1
A (4 ; 5). B −∞ ; − . C (0 ; 1). D ;1 .
3 3
Câu 48. Người ta muốn xây một cái bể hình hộp đứng có thể tích V = 18 m3 , biết rằng đáy bể là


hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và bể không có nắp. Hỏi cần xây bể có chiều cao h bằng
bao nhiêu mét để nguyên vật liệu xây dựng là ít nhất, biết nguyên vật liệu dùng để xây dựng các mặt
của bể là như nhau?
5 3
A 1 (m). B (m). C 2 (m). D (m).
2 2
2x − m
Câu 49. Cho hàm số y = với m là tham số thực. Với giá trị nào của m thì hai đường tiệm cận
x+m
của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình vuông?
A m 6= −2 và m 6= 2. B m 6= −1 và m 6= 1. C m = 1 hoặc m = −1. D m = 2 hoặc m = −2.
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1) (x − 2) (x − 4) (x − 5) với x ∈ R. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x) − mx có 4 điểm cực trị?
A 7. B 5. C 8. D 6.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 8/8 Mã đề 104


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 101

1. A 2. C 3. C 4. C 5. A 6. A 7. A 8. D 9. D 10. B
11. A 12. A 13. D 14. A 15. B 16. C 17. D 18. D 19. C 20. B
21. B 22. A 23. B 24. D 25. A 26. B 27. C 28. A 29. D 30. D
31. A 32. B 33. B 34. A 35. B 36. A 37. B 38. D 39. B 40. C
41. A 42. C 43. D 44. A 45. B 46. B 47. A 48. D 49. D 50. B

Mã đề thi 102

1. A 2. C 3. A 4. D 5. A 6. B 7. B 8. C 9. C 10. D
11. B 12. D 13. D 14. A 15. B 16. C 17. C 18. A 19. D 20. C
21. C 22. D 23. A 24. C 25. B 26. D 27. C 28. D 29. B 30. C
31. B 32. C 33. C 34. A 35. A 36. B 37. B 38. A 39. D 40. D
41. A 42. C 43. B 44. A 45. C 46. B 47. C 48. D 49. B 50. C

Mã đề thi 103

1. A 2. C 3. A 4. A 5. A 6. D 7. A 8. A 9. D 10. A
11. C 12. A 13. D 14. C 15. A 16. C 17. C 18. D 19. C 20. D
21. C 22. A 23. C 24. C 25. C 26. B 27. D 28. A 29. C 30. C
31. A 32. A 33. C 34. B 35. C 36. C 37. B 38. C 39. B 40. D
41. B 42. D 43. A 44. D 45. D 46. C 47. C 48. C 49. B 50. D

Mã đề thi 104

1. C 2. D 3. C 4. B 5. B 6. B 7. A 8. D 9. C 10. A
11. A 12. A 13. A 14. D 15. B 16. A 17. B 18. D 19. C 20. B
21. C 22. D 23. B 24. D 25. A 26. A 27. C 28. A 29. B 30. B
31. D 32. D 33. B 34. C 35. C 36. D 37. D 38. D 39. B 40. A
41. C 42. A 43. B 44. B 45. D 46. D 47. A 48. D 49. D 50. D

You might also like